Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
9,77 MB
Nội dung
Trung tâm An toàn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh Phần I: Các nguy an toàn – vệ sinh lao động sản xuất nông nghiệp Chương I: Yêu cầu bảo hộ lao động sản xuất nông nghiệp I – Sự cần thiết công tác bảo hộ lao động sản xuất nông nghiệp Việc đưa thành tựu khoa học kĩ thuật vào ứng dụng sản xuất nông nghiệp góp phần giải phóng sức lao động, nâng cao suất lao động Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực nguy đe dọa đến sức khỏe, tính mạng người lao động Nhiều vụ tai nạn lao động điện giật, máy móc khơng an tồn, bất cẩn thiếu hiểu biết sử dụng thuốc bảo vệ thực vật xảy nhiều nơi, việc hướng dẫn tổ chức thực nhằm bảo vệ sức khỏe người, tránh tai nạn lao động nâng cao chất lượng môi trường sống yêu cầu tất yếu Bảo hộ lao động hệ thống toàn diện giải pháp pháp luật, khoa học, kỹ thuật, kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe người trình lao động sản xuất bảo vệ môi trường II - Một số yêu cầu công tác bảo hộ lao động sản xuất nông nghiệp - Bảo đảm cho người lao động làm việc điều kiện thoải mái, hợp vệ sinh; người lao động khỏe mạnh, lành lặn, làm việc đạt suất cao - Tổ chức làm việc, nghỉ ngơi hợp lý để sức khỏe người lao động hồi phục tốt - Khi sử dụng máy, thiết bị điện, thuốc bảo vệ thực vật phải thực đầy đủ quy trình, biện pháp an tồn theo u cầu cơng việc - Tích cực tìm cách cải tiến thiết bị, dụng cụ phương pháp làm việc để giảm nhẹ sức lao động tránh nguy hiểm Khoa Nông Lâm Trang Trung tâm An toàn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh - Tổ chức đời sống sinh hoạt hợp vệ sinh: thức ăn nấu chín, đồ uống đun sơi, chỗ thống mát, sẽ; hố xí, hố tiểu, nhà tắm, đường sẽ, thuận tiện - Bảo vệ an tồn cho cộng đồng giữ gìn môi trường sống lành Khoa Nông Lâm Trang Trung tâm An toàn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh Chương II: Những nguy an toàn - vệ sinh lao động sản xuất nông nghiệp I Yếu tố tác hại nghề nghiệp Định nghĩa Yếu tố tác hại nghề nghiệp yếu tố có q trình sản xuất, nơi làm việc, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe khả làm việc người lao động Phân loại tác hại nghề nghiệp * Tác hại liên quan đến môi trường làm việc: - Yếu tố vật lý: vi khí hậu xấu, xạ mặt trời ( tia cực tím), tiếng ồn, rung… - Yếu tố hóa học yếu tố lý hóa: bụi hữu cơ, bụi sinh học, thuốc bảo vệ thực vật… - Yếu tố sinh vật học: vi trùng, siêu vi trùng, ký sinh trùng, nấm mốc, côn trùng… * Tác hại nghề nghiệp liên quan đến vấn đề tâm sinh lý lao động – Ecgônômi: - Lao động thể lực nặng nhọc - Tư lao động gị bó - Các căng thẳng tâm lý, thần kinh, giác quan, cường độ lao động cơng việc - Tính đơn điệu cơng việc - Thời gian lao động- nghỉ ngơi không hợp lý phụ thuộc nhiều vào mùa vụ Lối sống Khoa Nông Lâm Trang Trung tâm An toàn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh Các thói quen hành vi chưa tốt sinh hoạt hút thuốc lá, uống rượu, lao động thể lực nặng sức, chế độ dinh dưỡng không phù hợp, vệ sinh gia đình nơi chưa tốt… ảnh hưởng với tình trạng sức khỏe người lao động II Các yếu tố nguy phổ biến lao động nông nghiệp Các yếu tố vật lý 1.1 Vi khí hậu a, Khái niệm - Vi khí hậu tổng hợp yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, xạ nhiệt, vận tốc gió - Vi khí hậu nóng nơi có nhiệt độ lớn 32 0C (đối với lao động nhẹ: 340C, lao động nặng: 300C) - Vi khí hậu lạnh nơi có nhiệt độ nhỏ 18 0C (đối với lao động nhẹ: 200C, lao động nặng: 160C) b, Nguồn phát sinh - Lò đốt, lò sấy; - Ánh nắng mặt trời mùa hè; thời tiết lạnh mùa đông c, Ảnh hưởng đến sức khỏe - Gây say nóng say nắng chuột rút kiệt sức muối nước; - Mưa lạnh gây viêm đường hô hấp, cước; - Viêm da, cháy da tiếp xúc với ánh sáng mặt trời; - Viêm khớp, bệnh da liễu 1.2 Tiếng ồn Khoa Nơng Lâm Trang Trung tâm An tồn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh Tiếng ồn tác hại tới hệ thần kinh gây mỏi mệt, suy nhược thần kinh, làm nặng thêm số bệnh, giảm suất lao động tăng tỷ lệ tai nạn lao động Tiếng ồn gây ù tai điếc tai người tiếp xúc 1.3 Rung a, Nguồn rung - Rung cục bộ: máy móc nơng nghiệp điều khiển tay, máy cưa, máy mài, máy khoan - Rung toàn thân: lái máy kéo, máy cày b, Tác hại Tiếp xúc với rung tần số cao mắc bệnh rung nghề nghiệp Tiếp xúc với rung tần số thấp mắc bệnh có tính nghề nghiệp, giai đoạn nhẹ hồi phục 1.4 Cuốn, cán, kẹp Do phận truyền động chuyển động thiếu thiết bị che chắn đai dây chuyền, trục máy máy cày, máy xay xát, máy bơm, máy tuốt lúa 1.5 Điện giật Do dây dẫn điện hở phận máy, thiết bị dị điện khơng nối đất, nối không quy định tùy tiện sử dụng điện vào mục đích bẫy chuột, bắt cá 1.6 Vật cứng, thóc Bắn vào mắt gây tổn thương cho mắt Bụi Bụi hạt rắn, nhỏ có kích thước 100mm, cần lưu ý bụi hơ hấp có kích thước mm vào tới phế nang, động lại gây bệnh bụi Khoa Nông Lâm Trang Trung tâm An toàn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh phổi nghề nghiệp Trong lao động nông nghiệp chủ yếu tiếp xúc với bụi hỗn hợp hóa chất nơng nghiệp, bụi hữu bụi sinh học 2.1 Nguồn gốc, nghề cơng việc có nhiều bụi Bụi trình làm đất, làm vệ sinh máy móc, nhà xưởng; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón; bụi thảo mộc hay bụi hữu bụi lúa, gạo xay xát; bụi sinh học vi sinh vật, nha bào, nấm mốc trồng trọt chăn nuôi 2.2 Tác hại - Bụi thực vật bụi bã mía, bơng,bột gạo, đay,rơm, chè, thuốc lá, gỗ chất gây dị ứng cho người hít phải, gây hen, sốt rơm ban mày đay; - Bụi lúa gạo, loại hạt gây viêm phế quản mãn tính; - Bụi mang mầm bệnh nấm, virus vi khuẩn chăn ni gia súc, gia cầm gây nhiễm khuẩn; - Và số bệnh khác viêm da, viêm niêm mạc, dị ứng, ung thư… Hóa chất nông nghiệp 3.1 Đường xâm nhập vào thể * Đường hơ hấp Khi hít thở, hóa chất theo khơng khí vào mũi miệng, qua họng, xuống khí quản, vào tới phổi Và lắng đọng phối qua thành mạch vào máu * Đường da Hóa chất dính lên da, thấm qua da tốc độ thâm nhập nhanh qua chỗ da bị tổn thương * Đường tiêu hóa Khoa Nơng Lâm Trang Trung tâm An toàn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh Hóa chất thâm nhập vào thể qua đường tiêu hóa ăn uống hút thuốc tay bị nhiễm bẩn; ăn uống thực phẩm bị nhiễm độc bụi hóa chất khơng khí; hít thở phải hạt bụi hóa chất vào họng nuốt nó; Do ăn uống nhầm phải hóa chất… 3.2 Ảnh hưởng sức khỏe - Nhiễm độc cấp tính: tiếp xúc trực tiếp với chất có độc tính mạnh, nồng độ cao thời gian ngắn bị nhiễm độc cấp tính; - Nhiễm độc mãn tính: tiếp xúc với chất có độc tính nhẹ, nồng độ thấp thời gian dài bị nhiễm độc mãn tính Sinh vật Trong môi trường lao động nông nghiệp môi trường sống nông thôn, người lao động tiếp xúc với sinh vật có hại côn trùng, ký sinh trùng, vi khuẩn, vi trùng làm đất, chăm sóc vật ni, làm vệ sinh chuồng trại mắc số bệnh nguy hiểm tả, lỵ, thương hàn, viêm phổi, viêm gan, viêm não, bệnh lao, leptospira, bệnh than lây từ súc vật, bệnh da liễu vi khuẩn nấm, rắn rết cắn, ong đốt, trâu bò húc Các tác nhân trung gian truyền bệnh sang người ruồi, muỗi, chuột, chó, mèo… Các yếu tố éc-gơ-nơ-mi Các yếu tố éc gô nô mi lao động bao gồm yếu tố liên quan đến tổ chức lao động, tư lao động ảnh hưởng lớn đến an toàn sức khỏe người lao động gây tai nạn lao động, đau mỏi lưng, đau cột sống… 5.1 Tổ chức lao động Khoa Nơng Lâm Trang Trung tâm An tồn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh Phân cơng lao động, bố trí thời gian lao động nghỉ ngơi không hợp lý dẫn đến phải làm việc sức, làm việc trời điều kiện thời tiết khắc nghiệt dễ gây mệt mỏi tai nạn lao động 5.2 Tư lao động Cúi khom để cấy hay gặt lúa, vươn người xa tuốt lúa đạp lúa, với tay cao tầm… Các nguy khác - Vật rơi, vật đổ xếp, vận chuyển; - Súc vật công cắn, húc; - Trượt ngã lại đường, dẫm phải vật sắc nhọn gây chấn thương; - Ngã hố, chết đuối, sét đánh Khoa Nông Lâm Trang Trung tâm An toàn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh Phần II: Những biện pháp chủ yếu nhằm loại trừ nguy an tồn- vệ sinh lao động nơng nghiệp Chương I: Các biện pháp an toàn sử dụng máy khí nhỏ, dụng cụ cầm tay A Máy khí nhỏ I - Nguyên tắc chung - Các nhà sản xuất, chế tạo, lắp đặt máy phải ý tuân thủ tiêu chuẩn, quy tắc an toàn từ thiết kế, chế tạo lắp đặt máy - Để hạn chế, loại trừ tai nạn lao động việc sử dụng máy khí nhỏ chọn mua đưa vào sử dụng cắt mái đến vấn đề an toàn phù hợp với thực tế sản xuất, người sử dụng cần ý đến vấn đề an toàn sau: I.1 - Lắp đặt máy - Các phận truyền động máy dây chuyền, xích, bánh xích, bánh răng, nối trục, đầu trục phải bao che rào chắn chu người dụng cụ Không thể tiếp xúc với phận máy chạy che chắn phải vững đặt vị trí cố định dùng bu lơng, vít bắt chặt vào thân máy hai máy phận chuyển động thường xuyên phải kiểm tra, cho dầu mỡ điều chỉnh phải bao che kiểu lề có chốt đóng mở che chắn để người sử dụng thuận tiện an toàn - Khi đặt máy cần bố trí phận chuyển động dễ gây tai nạn lao động( đai chuyền từ động đến máy cơng tác) phía người qua lại Máy đặt phải đảm bảo khoảng cách an toàn máy với nhau, máy với tường lối đủ rộng để người lại, thao tác an toàn Mặt chỗ làm việc phải thật gọn gàng Khoa Nơng Lâm Trang Trung tâm An tồn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh - Mỗi máy phải có nội quy an toàn sử dụng máy viết chữ to, treo cạnh máy, người điều khiển máy có trách nhiệm thực nhắc nhở người làm việc thực đủ điều quy định nội quy I.2 - Sử dụng máy - Người điều khiển máy mặc quần áo phải gọn gàng Nếu phụ nữ phải có mũ bao tóc gọn gàng để tránh bị cuốn, vào phận chuyển động - Trước cho máy chạy, người điều khiển máy: + Phải kiểm tra an toàn phận máy, phận che chắn, siết chặt mũ ốc bu lông, vít hãm để phịng máy chạy tuột văng vào người xung quanh; + Không để dụng cụ máy( bàn máy máy đập lúa, băng tải máy thái nghiền, máy tuốt lúa thùng chứa nguyên liệu máy thái nghiền, máy xay xát…) để tránh máy chạy dụng cụ bị vào máy va vướng vào phận chuyển động máy, văng gây tai nạn; + Phải báo cho người xung quanh biết để tránh phận chuyển động máy Khơng để người khơng có nhiệm vụ đứng gần máy, trẻ em; + Dùng tay quay cho máy chạy thử vịng, khơng có trở ngại gì, cho máy chạy động - Khi máy chạy, người điều khiển máy: + Không ngủ, không làm việc riêng bỏ nơi khác; + Tuyệt đối không để người trách nhiệm vào sử dụng máy tị mị nghịch máy; + Khi thấy có tiếng kêu tượng khác thường phải tắt máy ngay, chờ cho máy ngừng hẳn kiểm tra, cấm dùng gậy để hãm tháo đai truyền động máy chưa dừng hẳn; Khoa Nơng Lâm Trang 10 Trung tâm An tồn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh Khi khảo sát bắt đầu, cách thức mà thảo luận tiến hành kết khơng nằm tay bạn Thảo luận nhóm chuyên đề tạo hội cho người tham gia trình bày ý kiến mà khơng có tham gia giáo viên Điều “mạo hiểm” khiến cho thảo luận thiếu tập trung trở nên lệch hướng 3/ Nhóm trị chuyện Có nhóm nhỏ - người tổ chức phần buổi học thuyết trình + thảo luận Các học viên yêu cầu thảo luận vấn đề cụ thể trao đổi kinh nghiệm, thông thường thời gian ngắn (5 - 10 phút) Giáo viên sử dụng thảo luận nhóm để giúp học viên tập hợp ý kiến họ với trước tham gia vào thảo luận lâu Thảo luận nhóm nhỏ sử dụng để tạm ngừng giảng cách cho phép học viên thảo luận vấn đề nội dung liên quan đến chủ đề giảng Nhóm trị chuyện tạo hội cho học viên tham gia vào thảo luận làm cho khóa đào tạo trở nên sống động Đ - Đóng vai diễn Việc đóng vai diễn kĩ thuật địi hỏi học viên phải trình diễn vấn đề tình Là diễn viên, họ thường làm số việc khác với tình bình thường họ Việc đóng vai diễn có lợi thế: - Mang tình thực tế đến phòng học; - Tạo cầu nối lí thuyết với thực tiễn; - Cho phép học viên thực hành kĩ phòng học nơi mà sơ suất, sai lệch xảy đuộc sửa chữa; - Cung cấp hội cho học viên học ứng dụng hành động người khác Khoa Nông Lâm Trang 88 Trung tâm An toàn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh Việc đóng vai diễn có giai đoạn: - Chuẩn bị; - Tiến hành; - Kết luận Chuẩn bị Là giáo viên, bạn tạo tình mà thích hợp cho việc trình diễn sau mơ tả tình dạng viết (ví dụ, đàm phán mức lương cao hơn, vấn, đuổi việc cơng nhân) Sau giáo viên cần đưa hướng dẫn cho học viên rõ họ cần trình diễn Tiến hành Trước vai diễn bắt đầu giáo viên nên: - Kiểm tra tài liệu, trang thiết bị đồ đạc cần dùng; - Đưa hướng dẫn viết nói; - Nhấn mạnh đến mục đích tập; - Làm n lịng học viên hay lo lắng miễn cưỡng đóng vai họ; - Đặt mức thời gian trình diễn; - Cảnh báo với học viên bạn can thiệp vào vai diễn chệch hướng Một phần việc tiến hành vai diễn liên quan đến việc cung cấp cho học viên hội để họ tự chuẩn bị vai diễn họ Họ cần thời gian để nghiên cứu vấn đề thực tiễn xem xét hướng dẫn mà bạn cung cấp cho họ Ít cần 30 phút chuẩn bị cho hầu hết vai diễn Khoa Nông Lâm Trang 89 Trung tâm An toàn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh Hoạt động diễn diễn viên vai, trình diễn vai khác họ Người giáo viên khơng kiểm sốt diễn viên cần chuẩn bị để dựng vỏe diễn khơng đóng góp vào kết học tập dự kiến Những học viên khơng đóng vai phân vai quan sát viên họ có hội để bình luận họ quan sát diễn kết thúc Một số người diễn viên, số lại quan sát viên Kết luận Khi diễn kết thúc, cần phải rút kinh nghiệm để rút học cần thiết Điều liên quan đến việc tạo cho diễn viên hội nói kinh nghiệm họ đóng vai, quan sát viên chia sẻ họ thấy giúp cho giáo viên đưa nhận xét mình; nói chung bước dẫn dắt học viên từ kinh nghiệm trình diễn đến thực tế họ vừa học Việc đóng kịch hoạt động trình diễn, việc khơng dừng lại Mục đích sử dụng kinh nghiệm trình diễn để khuyến khích việc học tập E - Các nghiên cứu tình Các nghiên cứu tình cách học có trọng tâm cho cá nhân lẫn nhóm học viên Chúng cung cấp phương tiện cho học viên mài dũa kĩ giải vấn đề họ chia sẻ quan điểm kinh nghiệm giáo viên Khi sử dụng mối quan hệ với thảo luận nhóm, nghiên cứu tình có khía cạnh, là: - Chuẩn bị; - Thảo luận; - Trình bày; - Nhận xét Chuẩn bị Khoa Nơng Lâm Trang 90 Trung tâm An toàn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh - Các tình nên viết giấy liên hệ đến tình thực Nên đưa sở xuất xứ vấn đề (địa điểm, tên hư cấu, bối cảnh pháp lí) cung cấp đầy đủ thơng tin cho học viên xác định vấn đề địch thực cần giải - Các trường hợp khảo cứu cần phải đưa giới thiệu cho học viên cách cung cấp đánh giá tổng quát vấn đề chính, trả lời câu hỏi học viên nói chung rõ nhiệm vụ học viên - Các học viên cần phải hướng dẫn cách tiếp cận thích hợp để giải vấn đề Học viên cần cố vấn để: - Nhận biết việc; - Phân tích việc nhận biết vấn đề liên quan; - Nhận biết vấn đề vấn đề phụ; - Xem xét phương pháp thay để giải vấn đề; - Cung cấp giải pháp thích hợp mà kết hợp giải pháp thay Thảo luận Việc thảo luận nghiên cứu tình tuân theo thể thức nhóm chuyên đề Việc thảo luận thực tế không bị giáo viên giám sát kiểm soát thực giáo viên suốt thảo luận phụ thuộc vào hướng dẫn giới thiệu đưa giai đoạn chuẩn bị Trình bày Mỗi nhóm nghiệp vụ cần tạo hội để trình bày kết thảo luận trước lớp Việc trình bày cần tập trung vào việc nhận biết vấn đề chủ chốt phương pháp lựa chọn để giải vấn đề Khoa Nông Lâm Trang 91 Trung tâm An toàn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh Toàn lớp mời đóng góp ý kiến việc trình bày việc hỏi câu hỏi tranh luận kết đạt Nhóm trình bày tạo hội để làm sáng tỏ quan điểm bảo vệ lập luận Nhận xét đánh giá Khoa Nông Lâm Trang 92 Trung tâm An toàn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh Phụ lục 3: Hướng dẫn sử dụng tài liệu Cuốn sách biên soạn nhằm giúp người nơng dân có thêm số hiểu biết an toàn sức khỏe Tuy nhiên tùy theo yêu cầu điều kiện cụ thể mà ban tổ chức lớp học giáo viên cần ý số điểm sau: - Chọn địa điểm thời điểm hợp lí để tổ chức lớp học Lớp học nên có nam nữ tham dự; có bàn, ghế nước uống cho người tham dự Bàn ghế bố trí cho người tham dự dễ dàng trao đổi, thảo luận với lớp học (học viên ngồi đối diện với nhau); - Căn vào thực tế địa phương đối tượng tham dự, giáo viên cần lựa chọn nội dung, lượng kiến thức cần truyền đạt cho phù hợp Tránh truyền đạt q nhiều thơng tin có tính ngun tắc, cứng nhắc tới người nghe thời gian ngắn; giúp người nghe tiếp cận vấn đề cách sử dụng thêm ví dụ minh họa địa phương Nếu điều kiện thời gian khơng cho phép, nên chọn nội dung cần thiết để truyền đạt Giáo viên cố gắng tham khảo thêm thông tin khác xung quanh vấn đề quan tâm để truyền đạt tới học viên; - Sau học viên tiếp cận nội dung, tạo điều kiện cho học viên nêu sáng kiến cải thiện an toàn sức khỏe thực hiện; - Trước thực hành việc kiểm định thực tế dành thời gian cho học viên đọc qua kiểm định lượt, hướng dẫn cách sử dụng kiểm định Nếu điểm thực tốt, khơng cần cải tiến đánh dấu vào ô “không”; Nếu điểm thực chưa tốt, cần thay đổi cải thiện thêm đánh dấu vào “có” ghi biện pháp cải thiện vào phần cụ thể để nhớ; Sau kiểm định xong, tìm xem số điểm cần cải thiện, điểm dễ thực đánh dấu vào ô “ưu tiên” để ý thực trước Nên cho học viên kiểm định hai nơi khác để học viên thấy phong phú thực tiễn, hay chưa hay để tranh thủ học kinh nghiệm đề xuất sáng kiến thích hợp; - Cuối khóa học, giúp học viên trình bày đưa dự kiến cải tiến sau khóa học; Khoa Nơng Lâm Trang 93 Trung tâm An toàn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh - Ban tổ chức lớp cần thu thập nhận xét, đánh giá học viên nội dung, cách truyền đạt giáo viên, mức độ tiếp thu học viên để rút kinh nghiệm có sửa đổi cần thiết sách Chương trình tham khảo, đào tạo giảng viên an toàn - vệ sinh lao động sản xuất nông nghiệp (Địa điểm: , Thời gian: / / / - / / ) Ngày tháng năm 7h30 - 8h00 Đăng kí đại biểu 8h00 - 8h30 Giới thiệu số yêu cầu công tác bảo hộ lao động sản xuất nông nghiệp Giảng viên: 8h30 - 9h00 Các nguy an toàn lao động sản xuất nông nghiệp Giảng viên: 9h00 - 9h30 Các yếu tố nguy vệ sinh lao động- bệnh nghề nghiệp thường gặp lao động nông nghiệp Giảng viên: 9h30 - 10h00 Nghỉ giải lao 10h00 - 10h30 Các bệnh liên quan đến nghề nghiệp thường gặp lao động nghề nghiệp Giảng viên: 10h30 - 11h30 Bệnh tật liên quan đến yếu tố hành vi, lối sống không lành mạnh Các nguyên tắc cấp cứu ban đầu Giảng viên: 11h30 - 13h30 Nghỉ trưa 13h30 - 14h00 An tồn sử dụng máy khí nhỏ Giảng viên: 14h00 - 14h30 Phim an toàn sử dụng máy nông nghiệp Giảng viên: 14h30 - 15h00 An toàn sử dụng điện Giảng viên: 15h00 - 15h20 Giải lao 15h20 - 16h20 Các nguyên tắc cải thiện điều kiện lao động nông nghiệp Giảng viên: 16h20 - 16h30 Đánh giá, tổng kết lớp học cuối ngày Ban tổ chức lớp Ngày tháng năm 7h30 - 8h30 Các biện pháp cải thiện điều kiện lao động nông Khoa Nông Lâm Trang 94 Trung tâm An toàn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh nghiệp Giảng viên: 8h30 - 8h40 8h40 - 9h30 Giới thiệu kiểm định Đi thực hành kiểm định Điều phối viên: 9h30 - 9h40 9h40 - 10h00 Giải lao Thảo luận nhóm trình bày thảo luận nhóm Sắp xếp vận chuyển vật liệu 10h00 - 10h20 Trình bày điều phối viên 10h20 - 10h40 Làm việc nhóm 10h40 - 11h30 Nhóm trình bày 11h30 - 13h30 Nghỉ trưa 13h30 - 14h30 Thiết kế nơi làm việc an toàn máy móc 13h30 - 13h50 Trình bày điều phối viên 13h50 - 14h10 Thảo luận nhóm 14h10 - 14h30 Trình bày nhóm 14h30 - 15h00 Giải lao 15h00 - 16h00 Mơi trường lao động kiểm sốt tác nhân gây hại 15h00 - 15h20 Trình bày điều phối viên 15h20 - 15h40 Làm việc theo nhóm 15h40 - 16h00 Nhóm trình bày Ngày tháng năm 8h00 - 9h00 Bài Điều kiện phúc lợi tổ chức cơng việc 8h00 - 8h20 Trình bày báo cáo viên 8h20 - 8h40 Thảo luận nhóm 8h40 - 9h00 Nhóm trình bày 9h00 - 9h15 Giải lao 9h15 - 10h30 Triển khai việc cải thiện 9h15 - 9h30 Trình bày báo cáo viên 9h30 - 10h00 Các giải pháp thực chương trình huấn luyện ATVSLĐ sản xuất nông nghiệp 10h00 - 10h30 Các bước triển khai ATVSLĐ sản xuất nông nghiệp 10h30 - 11h30 Trình bày tác động chương trình WIND biện pháp đơn giản, rẻ tiền 11h30 - 13h30 Nghỉ trưa 13h30 - 14h30 Xây dựng chương trình hành động thực giảng dạy 13h30 - 14h10 Trình bày báo cáo viên 14h10 - 14h40 Trình bày giải pháp phối hợp tổ chức huấn luyện an toàn vệ sinh lao động nông nghiệp 14h40 - 15h00 Thảo luận chung Khoa Nông Lâm Trang 95 Trung tâm An toàn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh 15h00 - 15h15 15h15 - 15h20 15h20 - 15h35 15h35 - 15h45 15h45 - 16h 45 Khoa Nơng Lâm Giải lao Làm việc nhóm Nhóm trình bày thảo luận chung Phân công lập kế hoạch giảng dạy Bế mạc Trang 96 Trung tâm An toàn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh Tài liệu tham khảo - Vệ sinh nghề nghiệp, B.s Nguyễn Bát Can, Nhà xuất Y học, 1984 - Những quy định bảo hộ lao động, Nhà xuất Công nhân kĩ thuật, 1984 - Các điểm kiểm tra Ecgônômi, Viện y học Vệ sinh môi trường Việt Nam, 3/2000 - An toàn sức khỏe nơi làm việc, Bác sĩ Nguyễn Đức Đãn, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội - 2001 - Một số tư liệu, hình ảnh Tổng Cơng ty Điện lực Việt Nam, Trung tâm Y tế tỉnh Cần Thơ cung cấp Khoa Nông Lâm Trang 97 Trung tâm An toàn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh MỤC LỤC Khoa Nông Lâm Trang 98 Trung tâm An toàn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG NƠNG NGHIỆP ST T Nội dung Phần I: Các nguy an tồn – vệ sinh lao động sản xuất nơng nghiệp Chương I: Yêu cầu bảo hộ lao động sản xuất nông nghiệp I - Sự cần thiết công tác bảo hộ lao động sản xuất nông nghiệp II - Một số yêu cầu công tác bảo hộ lao động sản xuất nông nghiệp Chương II: Những nguy an toàn - vệ sinh lao động sản xuất nông nghiệp I Yếu tố tác hại nghề nghiệp Định nghĩa Phân loại tác hại nghề nghiệp Lối sống II Các yếu tố nguy phổ biến lao động nông nghiệp Các yếu tố vật lý Bụi Hóa chất nông nghiệp Sinh vật Các yếu tố éc-gô-nô-mi Các nguy khác Phần II: Những biện pháp chủ yếu nhằm loại trừ nguy an tồn- vệ sinh lao động nơng nghiệp Chương I: Các biện pháp an toàn sử dụng máy khí nhỏ, dụng cụ cầm tay A Máy khí nhỏ I - Nguyên tắc chung II - Sử dụng an toàn số máy thường dùng B - Các dụng cụ cầm tay Chương II :An toàn sử dụng điện I - An toàn đường dây dẫn điện Khoa Nông Lâm Trang 99 Số Lý Thực thuyết hành 20’ 45’ 45’ 45’ Ghi Trung tâm An toàn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh II - An toàn lắp đặt vận hành thiết bị điện III - Các quy định đảm bảo an toàn khác Chương III: An toàn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật A - Tác hại thuốc người động vật 1- Gây nhiễm độc 2- Gây dị ứng B - Mua bán - vận chuyển cất giữ 1- Mua thuốc - Vận chuyển - Cất giữ, bảo quản 4- Cất giữ thuốc nhà C - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 1- Pha chế 2- Sử dụng 3- Bình phun thuốc 4- Vệ sinh bảo quản bình phun - Xử lí chất thải cố rò rỉ thuốc bảo vệ thực vật Chương IV : An toàn vận chuyển Chương V: Nơi làm việc, kho tàng, chuồng trại Chương VI - Tổ chức lao động khoa học 1- Tổ chức lao động khoa học 3- Chăm sóc sức khoẻ Chương VII: Tổ chức sống lành mạnh 1- Vệ sinh gia đình 2- Khơng hút thuốc 3- Khơng uống rượu nhiều 4- Dinh dưỡng Vệ sinh ăn uống 5- Y tế gia đình Chương VIII: bệnh nghề nghiệp bệnh liên quan đến nghề nghiệp lao động nông nghiệp I- Định nghĩa II - Các bệnh nghề nghiệp thường gặp lao động nông nghiệp Chương IX: Sơ cấp cứu - Sơ cứu bị nhiễm độc hoá chất 2- Cấp cứu ngạt thở 3- Cấp cứu ngừng tim 4- Cấp cứu điện giật 5- Cấp cứu bỏng 6- Cấp cứu say nóng 7- Cấp cứu say nắng 8- Cấp cứu chết đuối Khoa Nông Lâm Trang 100 45’ 90’ 30’ 30’ 15’ 45’ Trung tâm An toàn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh 9- Dự phịng chống 10- Cấp cứu rắn cắn 11- Cầm máu tạm thời 12- Bất động gẫy xương 13- Một số nguyên tắc khác 180’ 45’ Phần thứ III: Cải thiện điều kiện lao động sản xuất nông nghiệp (WIND) I- Phương châm cải thiện điều kiện lao động II- Phương pháp tiến hành III - Kiểm định, đánh giá thực trạng điều kiện lao động xây dựng kế hoạch cải thiện điều kiện lao động Phụ lục I: Sáng kiến cải thiện Điều kiện lao động nông nghiệp - Gieo hạt - Chăm sóc hoa màu 3- Tiếng Việt hoá hướng dẫn máy 4- Cải tiến chổi hót rác cách lắp thêm cán dài 5- Cải tiến dao thu hoạch dứa cách làm thêm cán dài 6- Cải thiện tư lao động 7- Tận dụng không gian 8- Cải thiện việc vận chuyển 9- Sử dụng ánh sáng tự nhiên 10- Làm mái che cho sân phơi 11- Cải thiện điều kiện lại Phụ lục 2: Một số vấn đề phương pháp huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động A - Thuyết trình B - Thuyết trình - Thảo luận C - Thảo luận nhóm Đ - Đóng vai diễn Khoa Nơng Lâm Trang 101 90’ 45’ 45’ 45’ Trung tâm An toàn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh E - Các nghiên cứu tình Phụ lục 3: Hướng dẫn sử dụng tài liệu Tài liệu tham khảo Tổng Khoa Nông Lâm 725’ Trang 102 180’ ... mi lao động bao gồm yếu tố liên quan đến tổ chức lao động, tư lao động ảnh hưởng lớn đến an toàn sức khỏe người lao động gây tai nạn lao động, đau mỏi lưng, đau cột sống… 5.1 Tổ chức lao động. .. sét đánh Khoa Nông Lâm Trang Trung tâm An toàn & Vệ sinh lao động – Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh Phần II: Những biện pháp chủ yếu nhằm loại trừ nguy an toàn- vệ sinh lao động nông nghiệp Chương... khác; - Van bơm bị tắc hay - Rửa thay lưới lọc mới; kẹt; - Rửa van mặt áp van - Van bấm mở hỏng thay van mặt áp mới; - Rửa thay van Khoa Nông Lâm Trang 32 Trung tâm An toàn & Vệ sinh lao động –