1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THÚ Y - VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

68 710 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 5,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - VƯƠNG THỊ PHƯƠNG Tên đề tài:: “XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM VI KHUẨN SALMONELLA SPP VÀ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA CHÚNG TRONG THỊT LỢN TƯƠI BÁN TẠI MỘT SỐ CHỢ CỦA TỈNH BẮC GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khoá học : 2009 – 2014 Thái Nguyên, 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - VƯƠNG THỊ PHƯƠNG Tên đề tài:: “XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM VI KHUẨN SALMONELLA SPP VÀ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA CHÚNG TRONG THỊT LỢN TƯƠI BÁN TẠI MỘT SỐ CHỢ CỦA TỈNH BẮC GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Lớp : 41- Thú y Khoá học : 2009 – 2014 Giáo viên hướng dẫn : ThS Đặng Thị Mai Lan Thái Nguyên, 2013 LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập lý thuyết trường thời gian thực tập tốt nghiệp sở, nhờ nỗ lực thân giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, thầy giáo, cô giáo tận tình dìu dắt suốt trình thời gian thực tập trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ cô giáo hướng dẫn ThS Đặng Thị Mai Lan tận tình bảo, hướng dẫn để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo Viện khoa học sống - Đại học Thái Nguyên, cô chú, anh chị Bộ môn Công nghệ vi sinh - Viện khoa học sống tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực tập Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu suốt trình học tập vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Vương Thị Phương LỜI NÓI ĐẦU Thực phương châm “Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn” Trong chương trình đào tạo nhà trường, giai đoạn thực tập tốt nghiệp chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa toàn kiến thức học, đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với thực tế sản xuất Từ nâng cao trình độ chuyên môn, nắm phương pháp tổ chức tiến hành công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho có tác phong làm việc đắn, sáng tạo để trường trở thành người cán khoa học kỹ thuật có chuyên môn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ tình trạng vệ sinh thực phẩm, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm, với giúp đỡ cô giáo hướng dẫn ThS Đặng Thị Mai Lan tiến hành thực đề tài “Xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella spp số đặc tính chúng thịt lợn tươi bán số chợ tỉnh Bắc Giang” Do thời gian có hạn bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Vương Thị Phương MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHOÁ LUẬN Trang DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHOÁ LUẬN Trang BẢNG CHỮ VIẾT TẮT cs E coli FAO g ISO KHKT LPS Nxb S TCVN UBND VKHK VSATTP WHO : Cộng : Escherichia coli : Food and Agriculture Organization : Gram : Tiêu chuẩn Quốc tế : Khoa học kỹ thuật : Lypopolysaccharide : Nhà xuất : Salmonella : Tiêu chuẩn Việt Nam : Ủy ban nhân dân : Vi khuẩn hiếu khí : Vệ sinh an toàn thực phẩm : World Health Organization Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, với phát triển kinh tế đất nước, chất lượng sống người dân ngày tăng cao Nhu cầu thực phẩm người dân ngày nâng lên không số lượng mà chất lượng thực phẩm tươi sống có nguồn gốc động vật thịt, trứng, sữa,… Trong thịt lợn loại sản phẩm thông dụng thường xuyên sử dụng để chế biến ăn thực đơn hàng ngày gia đình Tuy nhiên, trình chế biến người thường quan tâm tới lợi nhuận trước mắt mà sẵn sàng bỏ qua quy chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Do vậy, nguồn thực phẩm tươi sống nói chung, thịt lợn tươi nói riêng bị ô nhiễm ngày lớn đe dọa sức khỏe người Trong năm gần vấn đề ngộ độc thực phẩm trở nên cấp thiết, báo cáo cho thấy vụ ngộ độc thực phẩm vi sinh vật Đã có nhiều cảnh báo, tình trạng ngộ độc thực phẩm leo thang ngày nghiêm trọng Thực tế cho thấy, có đàn gia súc, gia cầm khỏe mạnh chưa có thịt Để có thịt đòi hỏi phải có dây chuyền sản xuất thực phẩm đại liên hoàn, giống, thức ăn, nước uống, thực quy trình vệ sinh thú y chăn nuôi đến cho gia súc đến nơi giết mổ Quy trình thực giết mổ, trình bảo quản, vận chuyển đến nơi chế biến tiêu thụ cần đảm bảo vệ sinh Có nhiều vi sinh vật gây ngộ độc thực phẩm như: Clostridium butolium, Escherichia coli, Listeria monocytogenes,…Trong đó, Salmonella loài vi sinh vật gây ngộ độc nguy hiểm, chúng lây truyền qua thực phẩm gây ngộ độc cho người sử dụng, trở thành vấn đề quan trọng sức khỏe cộng đồng hầu phát triển nước phát triển Vệ sinh an toàn thực phẩm điều quan trọng song đội ngũ cán thú y phân tỉnh mỏng dẫn đến vấn đề kiểm tra thực phẩm chưa chặt chẽ, đặc biệt sở giết mổ có quy mô tập trung nước ta Bắc Giang tỉnh tiêu thụ với số lượng lớn thịt lợn chợ chợ cóc Thịt lợn bày bán bàn gỗ mẹt, thúng mà ô nhiễm vi sinh vật gây ngộ độc thực phẩm điều kiện tránh khỏi Vì vậy, để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng vấn đề kiểm soát mức độ vệ sinh an toàn thực phẩm ngày phải quan tâm nhiều Xuất phát từ thực tiễn đời sống đòi hỏi xã hội an toàn thực phẩm, đồng ý Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, tiến hành thực đề tài: “Xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella spp số đặc tính chúng thịt lợn tươi bán số chợ tỉnh Bắc Giang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella spp thịt lợn - Tìm hiểu số đặc tính sinh vật, hóa học, tính gây bệnh serovar chủng Salmonella phân lập - Đề xuất biện pháp nhằm khắc phục tình trạng ngộ độc thực phẩm 1.3 Mục đích nghiên cứu Giúp cho quan chức người tiêu dùng thấy rõ thực trạng vệ sinh thịt lợn số chợ tỉnh Bắc Giang Từ kết nghiên cứu tiến hành thử nghiệm tính mẫn cảm vi khuẩn Salmonella số thuốc kháng sinh để đề biện pháp phòng trị bệnh cách hiệu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Kết đề tài thông tin khoa học tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella thịt lợn tươi đặc tính sinh vật, hóa học, độc lực vi khuẩn Salmonella phân lập thịt lợn tươi địa bàn tỉnh Bắc Giang Đây thông tin bổ sung vào tài liệu học tập sinh viên trường Đại học Nông nghiệp 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu góp phần làm rõ thực trạng vệ sinh, giết mổ buôn bán thịt gia cầm chợ tỉnh Bắc Giang Đồng thời giúp người tiêu dùng có nhận thức đắn sản phẩm động vật sử dụng hàng ngày để tránh xảy trường hợp ngộ độc gây tử vong đáng tiếc hiểu biết vệ sinh an toàn thực phẩm 46 Từ chủng vi khuẩn Salmonella phân lập được, tiến hành xác định serovar chúng Kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết xác định serovar chủng vi khuẩn Salmonella phân lập kháng huyết Ký hiệu mẫu O H1 H2 Serovar Sal1 O3, 10 e, h 1, Anatum Sal2 A4 Ai 1,2 Typhimurium Sal3 O3, 10 E, h 1, Anatum Sal4 A3, 10, 15 Cr Z6 Weltevreden Sal5 A4 Ai 1,2 Typhimurium Sal6 A4 Ai 1,2 Typhimurium Từ bảng 4.5, kết thu cho thấy: Có chủng Salmonella cho phản ứng dương tính, định loại serovar khác đó, có mẫu chủng S typhimurium (50%), mẫu chủng S weltevreden (16,67%), mẫu chủng S anatum (33,33%) Qua bảng số liệu ta thấy vi khuẩn S typhimurium chiếm nhiều Chủng vi khuẩn thường gây ý cao bệnh gây ngộ độc thực phẩm Và kết khác so với kết tác giả Võ Thị Bích Thủy cs (2004) [28] tiến hành phân lập, xác định serotyp vi khuẩn Salmonella ô nhiễm thịt có nguồn gốc độc vật thị trường Hà Nội cho thấy, S.typhimurium thịt bò 16,67%; thịt lợn 18,18%; thịt gà 0%; S.enteritidis nhiễm 9,09% thịt bò; 20,83% thịt lợn 4,55% thịt gà Sự ô nhiễm theo xảy trước lúc giết mổ trình giết mổ, pha lóc bảo quản thịt Vì điều kiện bình thường, số chủng Salmonella tồn ruột động vật không gây bệnh, đến động vật mắc bệnh khác thể bị suy yếu hay bị stress liên tục làm giảm sức đề kháng tạo điều kiện thuận lợi cho vi 47 khuẩn sinh sôi nảy nở theo hệ thống tuần hoàn phân tán khắp nơi thịt phủ tạng Thịt phủ tạng chúng không xử lý, tạo nguồn lây nhiễm mạnh cho thịt lành Mặt khác, trình điều tra lấy mẫu thực tế cho thấy: chợ nơi bán hàng vệ sinh không đảm bảo, bàn ghế bán hàng tạm bợ,… Cộng thêm việc kiểm dịch động vật giết mổ bị bỏ ngỏ, quy mô nhỏ nên nguy ô nhiễm vi sinh vật vào thịt lớn 4.6 Kết thử độc lực chủng vi khuẩn Salmonella spp phân lập chuột bạch khỏe Để thử độc lực, sử dụng chuột bạch để tiêm truyền, xác định tính gây bệnh chủng vi khuẩn Salmonella phân lập Xác định số lượng vi khuẩn có 1ml canh trùng phương pháp đếm số lượng khuẩn lạc thạch Mỗi chuột bơm 0,5ml vào xoang phúc mạc với chủng Salmonella Kết trình bảy bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết thử độc lực chủng vi khuẩn Salmonella phân lập Liều Ký hiệu tiêm Số chuột chủng xoang tiêm VK bụng (ml/con) Số chuột chết sau công Số Tỷ lệ cường độc (con) Phân lập chết chết lại VK (con) (%) 24 36 48 giờ S1 0,5 100 + S2 0,5 1 66,67 + S3 0,5 0 100 + S4 0,5 1 100 + S5 0,5 1 66,67 + S6 0,5 1 66,67 + (Chú thích: S1, S2,…, S6 ký hiệu chủng Salmonella phân lập được) 48 Từ bảng 4.6, kết thu cho thấy: Sau 48 kể từ công cường độc, chủng vi khuẩn Salmonella phân lập xác định độc lực qua khả gây chết chuột thí nghiệm Có chủng gây chết 100% chuột thí nghiệm Có chủng gây chết chuột vòng 24 - 36 giờ, chủng gây chết chuột vòng 36 - 48 chủng gây chết chuột vòng 24 48 Tổng chủng Salmonella đem thử độc lực gây chết 83,33% chuột thí nghiệm Điều chứng tỏ, độc lực chủng Salmonella phân lập mạnh Những chuột chết mổ khám quan sát bệnh tích cho thấy: Nơi tiêm phát sinh thủy thũng, gan, lách sưng, tụ máu, ruột chướng hơi, viêm ruột Phân lập vi khuẩn từ bệnh tích (máu tim, gan, lách, ruột non…) chuột chết tìm thấy Salmonella Kết cho thấy, chủng vi khuẩn Salmonella lựa chọn thử độc lực gây chết chuột chủng Salmonella có độc lực khả gây bệnh mạnh Vì vậy, người ăn phải thực phẩm nhiễm chủng vi khuẩn bị đau bụng dội, phân lỏng nhiều lần ngày, thân nhiệt tăng, trường hợp nặng sốt cao, người mệt mỏi, chân tay co quắp, đổ mồ hôi Bệnh kéo dài vài ngày khỏi (Nguyễn Như Thanh, 1997) [20] Qua đó, nhận thấy tình trạng ô nhiễm vi khuẩn thịt lợn tươi đáng báo động Hơn nữa, vi khuẩn Salmonella mà phân lập xác định đặc tính sinh vật, hóa học có vai trò gây bệnh lớn, nguy hiểm tới sức khỏe tính mạng người tiêu dùng 49 Hình 4.5 Bệnh tích chuột thí nghiệm chết sau công cường độc 4.7 Kết kiểm tra tính mẫn cảm chủng Salmonella phân lập Với mục đích cung cấp dẫn liệu khoa học tính kháng kháng sinh chủng Salmonella phân lập được, góp phần phục vụ nghiên cứu ứng dụng điều trị, tiến hành thử tính mẫn cảm vi khuẩn Salmonella phân lập loại kháng sinh Kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết kiểm tra tính mẫn cảm chủng Salmonella phân lập Tên kháng sinh hóa dược Số Rất mẫn Mẫn cảm chủng cảm trung bình Mẫn cảm yếu Kháng thuốc thử + % + % + % + % Cephalexin (Cp) 50,00 33,33 16,67 0 Colistin (Co) 0 16,67 66,67 16,67 Gentamicin (Ge) 16,67 50,00 33,33 0 Clindamycin (Cl) 0 0 33,33 66,67 SMX/TMP (Bt) 66,67 33,33 0 0 Norfloxacin (Nr) 66,67 16,67 16,67 0 Oxacill (Ox) 0 0 33,33 66,67 (Chú thích: +: Dương tính, %: Tỷ lệ) Các kết thu từ bảng 4.7 cho thấy: Salmonella mẫn cảm với Cephalexin, SMX/TMP, Norfloxacin tỷ lệ từ 50,00 - 66,67% chủng mà phân lập thử nghiệm với loại thuốc Các loại kháng sinh Cephalexin, Colistin, Gentamicin, Clindamycin, SMX/TMP, Norfloxacin mẫn cảm trung bình với Salmonella tỷ lệ từ 16,67% - 50,00% Điều chứng tỏ, vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm song bệnh vi khuẩn gây điều trị hiệu tận gốc bệnh sử dụng 50 thuốc, liều đủ liệu trình Salmonella kháng thuốc Qua bảng kết thử nghiệm nhận thấy, tỷ lệ Salmonella kháng thuốc thấp 16,67%, Salmonella lại kháng thuốc cao với kháng sinh Clindamycin, Oxacill 66,67% So sánh kết thu với kết số tác giả nước nghiên cứu khả kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella thấy sai khác nhiều Theo Phùng Quốc Chướng (2005) [3], vi khuẩn Salmonella mẫn cảm với Norfloxacin (100%); theo Tô Liên Thu (2004) [24], vi khuẩn Salmonella phân lập từ thịt lợn mẫn cảm cao với Norfloxacin (90%) Gentamicin (90%); theo Dương Thùy Dung (2010) [4] Salmonella phân lập từ thịt lợn mẫn cảm với Norfloxacin Hình 4.6 Kết thử kháng sinh đồ vi khuẩn Salmonella 4.8 Đề xuất biện pháp nhằm khắc phục tình trạng ngộ độc thực phẩm 4.8.1 Giải pháp trước mắt 4.8.1.1 Giải pháp kỹ thuật - Trong giết mổ + Thợ giết thịt chủ nuôi phải thực tốt công đoạn vệ sinh từ dụng cụ, quy trình trước, sau giết mổ như: Tắm rửa lợn trước chọc tiết, cạo lông, mổ lợn nơi sẽ, làm lòng riêng biệt + Không giết mổ lợn ốm bệnh mà chưa rõ nguyên nhân 51 + Sử dụng nguồn nước cho việc giết mổ làm lòng - Trong vận chuyển, phân phối, tiêu thụ + Vận chuyển phải có túi nilông bọc kín, thùng đựng chuyên dụng + Dụng cụ phải vệ sinh trước, sau bán thịt, chất liệu phải không han gỉ, bóng, không thấm nước để dễ cọ rửa + Phải có lưới che đậy ruồi, muỗi loại côn trùng khác thịt + Không mổ thịt lợn cách ạt để thời gian tiêu thụ lợn ngắn - Trong kiểm soát giết mổ + Cán kiểm dịch phải 100% đào tạo qua lớp kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y động vật sản phẩm động vật, có sức khỏe tâm huyết nghề nghiệp + Xử lý nghiêm túc sản phẩm thịt không đủ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm 4.8.1.2 Các giải pháp quản lý - Các cấp quyền, chuyên ngành thú y cấp trên, UBND huyện, xã đạo trạm thú y cán kiểm dịch phối hợp chặt chẽ với tổ kiểm tra liên ngành, ban quản lý chợ thực nghiêm túc việc kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y quầy bán kinh doanh thịt, kiểm tra 100% số chợ tụ điểm buôn bán thịt toàn huyện - Chuyên ngành thú y không ngừng nâng cao vai trò tham mưu, quản lý thường xuyên nâng cao lực trình độ cho đội ngũ cán thú y làm công tác kiểm dịch 4.8.1.3 Các giải pháp xã hội - Đối với người kinh doanh thịt lợn: Phải có cam kết với cấp quyền trạm thú y thực quy định cần thiết quầy hàng để giảm thiểu ô nhiễm môi trường vi sinh vật - Đối với người tiêu thụ: Các quan chức cần khuyến cáo cho nhân dân biết an toàn vệ sinh thực phẩm từ họ có cách nghĩ, cách làm 52 để hạn chế thấp vụ ngộ độc thực phẩm cho người truyền lây vi sinh vật sang động vật khác từ sử dụng thịt 4.8.2 Giải pháp lâu dài Tiến tới xây dựng lò mổ nhà nước tư nhân đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y cụm trung tâm chăn nuôi thành phố, kiên xóa bỏ điểm giết mổ lan tràn Đẩy mạnh pháp chế thú y: Bắt buộc chủ lò mổ quầy bán thịt phải thực nghiêm túc quy trình vệ sinh thú y giết bày bán Có bảo đảm an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng 53 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thảo luận phần cho phép rút số kết luận sau: Mẫu thịt lợn bán chợ Nhã Nam có tỷ lệ mẫu thịt nhiễm Salmonella cao (25,00%), chợ Cầu Gồ có tỷ lệ mẫu thịt nhiễm Salmonella thấp (10,00%) Sự chênh lệch tỷ lệ nhiễm Salmonella lấy mẫu vào buổi sáng buổi chiều cao: Tỷ lệ nhiễm buổi sáng 16,67%, buổi chiều 20,00% Mức độ nhiễm Salmonella thịt lợn tươi lấy mẫu theo mùa có chênh lệch: Mùa Hè chiếm tỷ lệ cao (23,33%), mùa Thu chiếm tỷ lệ thấp (13,33%) Các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập thể đặc tính sinh vật, hóa học đặc trưng tài liệu nước mô tả Serovar chủng vi khuẩn Salmonella phân lập kháng huyết xác định serovar S typhimurium chiếm tỷ lệ cao (50,00%), thấp S weltevreden chiếm tỷ lệ 16,67% S anatum 33,33% Các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập có độc lực mạnh, sau 48 kể từ công cường độc gây chết tới 83,33% chuột thí nghiệm Các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập mẫn cảm với loại kháng sinh với tỷ lệ khác nhau: Mẫn cảm mạnh với Cephalexin, SMX/TMP, Norfloxacin, kháng thuốc mạnh với Clindamycin, Oxacill 5.2 Đề nghị - Các quan quản lý cần tăng cường công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm khu vực chợ - Gia súc, gia cầm phải giết mổ tập trung để thuận tiện cho việc kiểm dịch trước sau giết mổ - Khi thịt xác định bị nhiễm khuẩn, sinh độc tố mang mầm bệnh, quan quản lý phải cương xử lý theo quy định vệ sinh phòng dịch nhà nước 54 - Khu vực bán thịt phải tập trung, nơi bày bán thịt phải làm vật liệu không tích ẩm để dễ vệ sinh, khu vực xung quanh nơi bán thịt phải vệ sinh thường xuyên - Người tiêu dùng cần biết cách lựa chọn mua thực phẩm thời gian mua hợp lý - Cần tiếp tục nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi sinh vật thịt lưu thông thị trường diện rộng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Võ Thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân Lê Hữu Ngọc (2006), “Tình hình nhiễm Salmonella phân thân thịt (bò, heo, gà) số tỉnh phía nam”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 13, số 2, tr 37 - 42 Nguyễn Hữu Bình (1991), Bệnh thương hàn, Bách khoa bệnh học, tập 1, Trung tâm quốc gia biên soạn, Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, tr 80 - 84 Phùng Quốc Chướng (2005), “Kết kiểm tra tính mẫn cảm số thuốc kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập từ vật nuôi ĐăkLăk”, Tạp chí KHKT Thú y, số 1, tr 53 Dương Thùy Dung (2010), Nghiên cứu ô nhiễm thịt lợn tươi số tiêu vi khuẩn địa bàn thành phố Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ sinh học Đậu Ngọc Hào (1996), “Sử dụng kháng sinh bổ sung thức ăn chăn nuôi”, Tạp chí KHKT Thú y, số 3, tr 35 - 39 Trần Thị Hạnh (1994), “Vi sinh vật bột cá dùng làm thức ăn chăn nuôi Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật, tập Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành, Đặng Thị Thanh Sơn (2002), “Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm S typhimurium S enteritidis gà số trại giống thuộc tỉnh phía Bắc”, Tạp chí KHKT Thú y, tập XI, số - 2009, tr 22 - 23 Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành, Ngô Văn Bắc, Trương Thị Hương Giang, Trương Thị Quý Dương (2009), “Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp sở giết mổ lợn công nghiệp thủ công”, Tạp chí KHKT Thú y, tập16, số 2, tr 51 - 56 Phạm Khắc Hiếu Bùi Thị Tho (1998), Một số kết nghiên cứu tình hình kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thú y, Kết nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Nông nghiệp I, Nxb Hà Nội, tr 134 - 137 10 Phạm Hồng Ngân (2000), Một số yếu tố độc lực vi khuẩn Salmonella, Chuyên đề luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 26 56 11 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thúy (2000), Phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh vật hóa học chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phòng trị, Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thú y (1996 - 2000), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 171 - 176 12 Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Vi sinh vật thú y, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Vi sinh vật thú y, tập 3, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Phương pháp xác định tiêu vi khuẩn Salmonella thịt tươi TCVN 5153:1990, Hà Nội 15 Lê Minh Sơn (2003), Nghiên cứu số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợn vùng hữu ngạn sông Hồng, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 16 Lê Văn Tạo (1989), Nghiên cứu tác nhân gây bệnh Salmonella typhimurium, Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 58 - 63 17 Lê Văn Tạo (1993), Phân lập định danh vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho lợn, Báo cáo khoa học mã số KN 02 - 15, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Tuân (1997), Vệ sinh thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Quang Tuyên (1996), Nghiên cứu số đặc tính Salmonella gây bệnh tiêu chảy bê, nghé biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp 20 Nguyễn Như Thanh (1997), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, tr - 10 21 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiến, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 60 - 67 22 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Tô Liên Thu (1999), Nghiên cứu ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm có nguồn gốc từ động vật thị trường Hà Nội, Luận án Thạc sỹ Nông nghiệp 57 24 Tô Liên Thu (2004), “Tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella E.coli phân lập từ thịt lợn thịt gà vùng đồng Bắc bộ”, Tạp chí KHKT Thú y, số 4, tr 29 - 35 25 Tô Liên Thu (2005), Nghiên cứu tình trạng ô nhiễm số vi khuẩn vào thịt lợn, thịt gà sau giết mổ Hà Nội số phương pháp làm giảm nhiễm khuẩn thịt, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia Hà Nội 26 Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Koichi Takeshi, Văn Thị Hường, Lê Thị Minh Hằng, Nguyễn Xuân Huyên, Âu Xuân Tuấn, Trần Việt Dũng Kiên, Nguyễn Thu Hằng, Phạm Ngọc Bảo, Đào Thị Hảo, Vũ Ngọc Quý, Eiki Yamasaki, Sou-ichi Makino (2009), “Tỷ lệ nhiễm số đặc tính vi khuẩn Salmonella spp, phân lập từ thịt tươi bán địa bàn Hà Nội”, Tạp chí KHKT Thú y, tập XVI, số 6, tr 25 - 32 27 Võ Thị Bích Thủy (2001), Nghiên cứu tình hình ô nhiễm vi khuẩn Salmonella spp thịt bò, thịt lợn, thịt gà Phân loại định type vi khuẩn S.typhimurium S enteritidis, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội 28 Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Hạnh Lưu Quỳnh Hương (2004), “Kết xác định số đặc tính sinh hóa học chủng Salmonella phân lập thực phẩm, nguồn gốc động vật địa bàn Hà Nội”, Tạp chí KHKT thú y, tập IX (số 4), tr 50 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 29 Asai T, Otagiri Y, Osumi T, Namimatsu T, Hirai H and Sato S (2002), “Isolaiton of Salmonella from Diarrheic Feces of Pigs”, J Vet Med Sci, 64, 2, p 159 - 160 30 Bean N.H, Griffin P.M (1990), Foodbone diesease outbreaks in the United States, (1973 - 1987) Pathogens, vehicles and trends, J - Food Prot, Iowa; International Assosciation of Milk, Food and Environmental Sanitariums, p.804 - 817 31 Dean J.H, Luster M.I, Boorman G.A (1982), Immunotoxicology, immuno pharcology, P sirois and M Rolapteszezysky, p 144 - 200 58 32 FAO (1992), Manual of Food quality Control 4.rew.1.Microbiological analysis Published by Food and Agriculture Organization of United Nations Rome, Editor D Andrews 33 Jones G.W, Richardson A.J (1981), The attachment to of hela cells by S typhimurium the contribution of manose sensitive and manose - sensitive haemaglutimate activities, J Gen Microbiol, V 127, p 361 - 370 34 Kauffmann F (1972), Serologycal diagnosis of Salmonella, p - 10 35 Kishima M, Uchida I, Namimatsu T, Osumi T, Takahashi S, Tanaka K, Aoki H, Matsuura K, and Yamamoto K (2008), Nationwide Surveillance of Salmonella in the Faeces of Pigs in Japan 36 Muller W.H, Trust T.J, Ray W (1989), Fimbriation genes of Salmonella enteritidis, J - Bacterol Washington, D.C 37 Noordhuizen, K.Frankena, E.A.M Gratt, K.H (1997), Animal health care and publis health issues, World congress on food hygiene, p - 38 Peterson J.W (1980), Salmonella toxin, Pharm A ther VII, p 719 - 724 39 Plonait H, Bickhardt (1997), Salmonella infectionand Salmonella lehrbuchder Schweine Krankheiten Parey Buchverlag, Berlin, p 334 - 338 40 Quinn.P.J, Carter.M.E, Markey.B.K, Carter.G.R (1994), Clinical Veterinary Microbiology, Wolfe publishing, Mosby-Year Book Europe Limited 41 Selbizt H.J (1995), Grundsaetzliche Sicherheisanfornderungen bein Einsatz von lebendimpfstoffen bei lebensmittelliefernden Tieren, Berl Much Tieruzl Wschr, 144, p 423 – 428 42 Wall and Aclark G D Roos, S Lebaigue, C Douglas (1998), Comprehensive outbreak survellence, The key to understanding the changing epidemiology of foodborne disease, p 212 – 224 III TÀI LIỆU INTERNET 43 Vfa.gov.vn/so-lieu-bao-cao/ngo-doc-thuc-pham/23vfa 59 TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sinh viên : Vương Thị Phương Lớp : 41 - Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Hệ đào tạo : Chính quy Khóa học : 2009 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS Đặng Thị Mai Lan Tên đề tài: “Xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella spp số đặc tính chúng thịt lợn tươi bán số chợ tỉnh Bắc Giang” Sau thời gian tiến hành thực đề tài khóa luận tốt nghiệp từ ngày 03/06/2013 đến 18/11/2013 Bộ môn Công nghệ vi sinh - Viện Khoa học Sự sống - Đại học Thái Nguyên, thu kết sau: Mẫu thịt lợn bán chợ Nhã Nam có tỷ lệ mẫu thịt nhiễm Salmonella cao (25,00%), chợ Cầu Gồ có tỷ lệ mẫu thịt nhiễm Salmonella thấp (10,00%) Sự chênh lệch tỷ lệ nhiễm Salmonella lấy mẫu vào buổi sáng buổi chiều cao: Tỷ lệ nhiễm buổi sáng 16,67%, buổi chiều 20,00% Mức độ nhiễm Salmonella thịt lợn tươi lấy mẫu theo mùa có chênh lệch: Mùa Hè chiếm tỷ lệ cao (23,33%), mùa Thu chiếm tỷ lệ thấp (13,33%) Các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập thể đặc tính sinh vật, hóa học đặc trưng tài liệu nước mô tả Serovar chủng vi khuẩn Salmonella phân lập kháng huyết xác định serovar S typhimurium chiếm tỷ lệ cao (50,00%), thấp S weltevreden chiếm tỷ lệ 16,67% S anatum 33,33% Các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập có độc lực mạnh, sau 48h kể từ công cường độc gây chết tới 83,33% chuột thí nghiệm Các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập mẫn cảm với loại kháng sinh với tỷ lệ khác nhau: Mẫn cảm mạnh với Cephalexin, SMX/TMP, Norfloxacin, kháng thuốc mạnh với Clindamycin, Oxacill 60 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên ... BẮC GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Lớp : 4 1- Thú y Khoá học : 2009 – 2014 Giáo viên hướng dẫn : ThS Đặng Thị Mai Lan Thái... vật g y ngộ độc thực phẩm điều kiện tránh khỏi Vì v y, để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng vấn đề kiểm soát mức độ vệ sinh an toàn thực phẩm ng y phải quan tâm... nhiễm khuẩn g y ngộ độc thực phẩm Để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ta phải đảm bảo vệ sinh d y chuyền, từ trang trại đến bàn ăn Đ y d y chuyền gồm có nhiều khâu, mà khâu vi sinh vật xâm nhập

Ngày đăng: 29/04/2017, 10:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân và Lê Hữu Ngọc (2006), “Tình hình nhiễm Salmonella trong phân và thân thịt (bò, heo, gà) tại một số tỉnh phía nam”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 13, số 2, tr 37 - 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hìnhnhiễm "Salmonella" trong phân và thân thịt (bò, heo, gà) tại một số tỉnh phíanam”, "Tạp chí KHKT Thú y
Tác giả: Võ Thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân và Lê Hữu Ngọc
Năm: 2006
2. Nguyễn Hữu Bình (1991), Bệnh thương hàn, Bách khoa bệnh học, tập 1, Trung tâm quốc gia biên soạn, Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, tr 80 - 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thương hàn
Tác giả: Nguyễn Hữu Bình
Năm: 1991
3. Phùng Quốc Chướng (2005), “Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của một số thuốc kháng sinh của vi khuẩn Salmonella phân lập từ vật nuôi tại ĐăkLăk”, Tạp chí KHKT Thú y, số 1, tr 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của một sốthuốc kháng sinh của vi khuẩn "Salmonella" phân lập từ vật nuôi tạiĐăkLăk”, "Tạp chí KHKT Thú y
Tác giả: Phùng Quốc Chướng
Năm: 2005
4. Dương Thùy Dung (2010), Nghiên cứu sự ô nhiễm của thịt lợn tươi bởi một số chỉ tiêu vi khuẩn trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự ô nhiễm của thịt lợn tươi bởimột số chỉ tiêu vi khuẩn trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Tác giả: Dương Thùy Dung
Năm: 2010
5. Đậu Ngọc Hào (1996), “Sử dụng kháng sinh bổ sung trong thức ăn chăn nuôi”, Tạp chí KHKT Thú y, số 3, tr 35 - 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng kháng sinh bổ sung trong thức ăn chănnuôi”, "Tạp chí KHKT Thú y
Tác giả: Đậu Ngọc Hào
Năm: 1996
6. Trần Thị Hạnh (1994), “Vi sinh vật trong bột cá dùng làm thức ăn trong chăn nuôi ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật, tập 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật trong bột cá dùng làm thức ăn trongchăn nuôi ở Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật
Tác giả: Trần Thị Hạnh
Năm: 1994
7. Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành, Đặng Thị Thanh Sơn (2002), “Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm S. typhimurium và S. enteritidis ở gà tại một số trại giống thuộc các tỉnh phía Bắc”, Tạp chí KHKT Thú y, tập XI, số 2 - 2009, tr 22 - 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêncứu tỷ lệ nhiễm "S. typhimurium" và "S. enteritidis" ở gà tại một số trại giốngthuộc các tỉnh phía Bắc”, "Tạp chí KHKT Thú y
Tác giả: Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành, Đặng Thị Thanh Sơn
Năm: 2002
8. Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành, Ngô Văn Bắc, Trương Thị Hương Giang, Trương Thị Quý Dương (2009), “Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp tại cơ sở giết mổ lợn công nghiệp và thủ công”, Tạp chí KHKT Thú y, tập16, số 2, tr 51 - 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ nhiễm "Salmonella spp" tạicơ sở giết mổ lợn công nghiệp và thủ công”, "Tạp chí KHKT Thú y
Tác giả: Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành, Ngô Văn Bắc, Trương Thị Hương Giang, Trương Thị Quý Dương
Năm: 2009
9. Phạm Khắc Hiếu và Bùi Thị Tho (1998), Một số kết quả nghiên cứu tình hình kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh trong thú y, Kết quả nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Nông nghiệp I, Nxb Hà Nội, tr 134 - 137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu tìnhhình kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh trong thú y
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu và Bùi Thị Tho
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1998
10. Phạm Hồng Ngân (2000), Một số yếu tố độc lực cơ bản của vi khuẩn Salmonella, Chuyên đề luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố độc lực cơ bản của vi khuẩnSalmonella
Tác giả: Phạm Hồng Ngân
Năm: 2000
11. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thúy (2000), Phân lập vi khuẩn E.coli và Salmonella ở lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định một số đặc tính sinh vật hóa học của các chủng vi khuẩn phân lập được và biện pháp phòng trị, Kết quả nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thú y (1996 - 2000), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 171 - 176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập vi khuẩn E.coli và Salmonella ở lợn mắc bệnh tiêu chảy, xácđịnh một số đặc tính sinh vật hóa học của các chủng vi khuẩn phân lậpđược và biện pháp phòng trị
Tác giả: Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thúy
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
12. Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Vi sinh vật thú y, tập 1, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật thú y
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Phước
Nhà XB: Nxb Đại học vàTrung học chuyên nghiệp
Năm: 1970
13. Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Vi sinh vật thú y, tập 3, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật thú y
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Phước
Nhà XB: Nxb Đại học vàTrung học chuyên nghiệp
Năm: 1978
14. Phương pháp xác định chỉ tiêu vi khuẩn Salmonella trong thịt tươi TCVN 5153:1990, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Salmonella
15. Lê Minh Sơn (2003), Nghiên cứu một số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợn vùng hữu ngạn sông Hồng, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợnvùng hữu ngạn sông Hồng
Tác giả: Lê Minh Sơn
Năm: 2003
16. Lê Văn Tạo (1989), Nghiên cứu tác nhân gây bệnh của Salmonella typhimurium, Kết quả nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 58 - 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác nhân gây bệnh của Salmonellatyphimurium
Tác giả: Lê Văn Tạo
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 1989
17. Lê Văn Tạo (1993), Phân lập định danh vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho lợn, Báo cáo khoa học mã số KN 02 - 15, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập định danh vi khuẩn Salmonella gây bệnhcho lợn
Tác giả: Lê Văn Tạo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1993
19. Nguyễn Quang Tuyên (1996), Nghiên cứu một số đặc tính của Salmonella gây bệnh tiêu chảy ở bê, nghé và biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc tính của Salmonellagây bệnh tiêu chảy ở bê, nghé và biện pháp phòng trị
Tác giả: Nguyễn Quang Tuyên
Năm: 1996
20. Nguyễn Như Thanh (1997), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, tr 5 - 10 21. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiến, Trần Thị Lan Hương (2001), Visinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 60 - 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật thú y", Nxb Nông nghiệp, tr 5 - 1021. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiến, Trần Thị Lan Hương (2001), "Vi"sinh vật thú y
Tác giả: Nguyễn Như Thanh (1997), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, tr 5 - 10 21. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiến, Trần Thị Lan Hương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
22. Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w