LỜI MỞ ĐẦU Ngày đời sống người ngày cao, họ khơng có nhu cầu đầy đủ vật chất mà cịn có nhu cầu thỏa mãn tinh thần vui chơi, giải trí du lịch Do đó, du lịch ngành có triển vọng Ngành du lịch Việt Nam đời muộn so với nước khác giới vai trị khơng thể phủ nhận Du lịch ngành “ công nghiệp khơng khói” mang lại thu nhập GDP lớn cho kinh tế, giải công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền bá hình ảnh Việt Nam toàn giới Nhận thức điều này, Đảng nhà nước đưa mục tiêu xây dựng ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Qua thời kỳ khác nhau, du lịch dần thay đổi hình thức ngày trở nên đa dạng, nhiều loại hình du lịch xuất đáp ứng cho nhu cầu xã hội như: Du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, du lịch khám phá, du lịch nghĩ dưỡng…Du lịch thu hút quan tâm nhiều người giới, nhiều quốc gia, công ty tổ chức hoạt động kinh doanh nhiều hình thức khác đáp ứng nhu cầu du lịch người điều kiện tốt Với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, xu hướng tự động hóa sản xuất kinh doanh thay người nhiều lĩnh vực sức lao động giải phóng, tài tăng lên, người có nhiều thời gian cho thân, nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí người trọng Việc nghiên cứu du lịch trở nên cấp thiết, giúp có nhìn đầy đủ, xác du lịch Điều có ý nghĩa phương diện lí luận thực tiễn Nó giú du lịch Việt Nam đạt thành tựu mới, khắc phục hạn chế, nhanh chóng đưa du lịch phát triển với tiềm đất nước, nhanh chóng hội nhập với du lịch khu vực giới CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH 1.1 Khái quát du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định với mục đích giải trí, cơng vụ mục đích khác ngồi mục đích kiếm tiền ( Theo luật du lịch Việt Nam ban hành năm 2005, điều 4, chương I ) Ngoài ra, Du lịch cịn hiểu là: + Sự di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể ngồi nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao nhận thức giới xung quanh, có khơng kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa dịch vụ sở chuyên nghiệp cung ứng + Một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh Việc phân định rõ ràng hai nội dung khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc đẩy phát triển du lịch Du lịch không ngành kinh tế mà cịn tượng xã hội Chính tồn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ, đầu tư cho du lịch phát triển giáo dục, thể thao lĩnh vực văn hóa khác 1.1.2 Các loại hình du lịch Hoạt động du lịch phân nhóm theo nhóm khác tùy thuộc vào tiêu chí đưa Hiện đa số chuyên gia du lịch Việt Nam phân chia loại hình du lịch theo tiêu chí đây: * Phân chia theo môi trường tài nguyên - Du lịch thiên nhiên - Du lịch văn hóa * Phân loại theo mục đích chuyến - Du lịch tham quan - Du lịch giải trí - Du lịch nghỉ dưỡng - Du lịch khám phá - Du lịch thể thao - Du lịch lễ hội - Du lịch tôn giáo - Du lịch hội nghị - Du lịch kinh doanh * Phân loại theo lãnh thổ hoạt động - Du lịch quốc tế - Du lịch nội địa - Du lịch quốc gia * Phân loại theo đặc điểm địa lý điểm du lịch - Du lịch miền biển - Du lịch núi - Du lịch đô thị - Du lịch thôn quê * Phân loại theo phương tiện giao thông - Du lịch xe đạp - Du lịch ô tô - Du lịch tàu hỏa - Du lịch tàu thủy - Du lịch máy bay * Phân loại theo loại hình lưu trú - Khách sạn - Nhà trọ - Camping - Bungaloue - Làng du lịch * Phân loại theo độ dài chuyến - Du lịch ngắn ngày - Du lịch dài ngày * Phân loại theo hình thức tổ chức - Du lịch tập thể - Du lịch cá nhân - Du lịch gia đình * Phân loại theo phương thức hợp đồng - Du lịch trọn gói - Du lịch phần 1.2 Các yếu tố tác động đến phát triển du lịch * Nguồn tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động sáng tạo người sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo lập hấp dẫn du khách Tài nguyên du lịch bao gồm hai nhóm: tài nguyên du lịch nhân văn tài nguyên du lịch thiên nhiên Tài nguyên du lịch thiên nhiên như: đất, nước, khí hậu, sinh vật,….tạo thành cảnh quan, dạng địa hình, đóng vai trị quan trọng trình thu hút du khách, giúp du lịch phát triển Tài nguyên nhân văn gồm: hệ thống di tích lịch sử, di tích văn hóa, phong tục tập quán, lễ hội…là yếu tố để phát triển du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật thiết bị hạ tầng: sở vật chất kỹ thuật, thiết bị hạ tầng vấn đề thiếu được, điều kiện quan trọng để phát triển du lịch ảnh hưởng lớn đến việc thu hút khách du lịch đến với địa điểm du lịch * Đào tạo lao động chuyên ngành du lịch: yếu tố quan trọng phát triển du lịc Chất lượng công tác kinh doanh chịu ảnh hưởng lớn từ việc sử dụng lao động có chất lượng hay khơng lao động làm việc du lịch thực công tác chuyên mơn du lịch họ cịn thực nhiệm vụ quan trọng trao đổi văn hóa, giao tiếp với du khách tạo cho du khách có cảm giác hứng thú lúc du lịch * Đường lối sách phát triển: nhân tố ảnh hưởng lớn đến việc phát triển du lịch, với đường lối phát triển định kìm hãm hay thúc đẩy du lịch phát triển 1.3 Vai trị, vị trí ngành du lịch Việt Nam Ngành du lịch dần khẳng định vai trị, vị trí ngành kinh tế mũi nhọn Hiệu kinh tế - xã hội hoạt động du lịch góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống làm giàu cho xã hội Du lịch phát triển tăng tỷ trọng GDP ngành khối ngành dịch vụ tổng thu nhập quốc dân, đồng thời thay đổi diện mạo đô thị, nông thôn, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, trung tâm du lịch như: Sa Pa ( Lào Cai), Hạ Long ( Quảng Ninh), Đà Lạt ( Lâm Đồng),… Du lịch tạo khả tiêu thụ chỗ hàng hóa, dịch vụ, thúc đẩy ngành khác phát triển như: y tế, kinh tế, giao thơng, bưu viễn thơng,…khơi phục nhiều lễ hội nghề thủ công truyền thống thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nước đại phương, mở rộng giao lưu vùng, miền nước nước, giao lưu văn hóa, nâng cao dân trí, phát triển nhân tố người, bảo đảm an ninh, quốc phòng trật tự an toàn xã hội 1.3 Mục tiêu phát triển ngành Trong bối cảnh đất nước mở cửa, du lịch trở thành ngành kinh tế non trẻ bước khẳng định vị trí quan trọng tiến trình hội nhập Trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đề xuất bốn quan điểm phát triển cho ngành du lịch nước ta, bao gồm: - Phù hợp với chiến lược, đường lối phát triển KT-XH Đảng Nhà nước - Giáo dục toàn dân hiểu biết ngành kinh tế du lịch - Phát huy nguồn lực, ngành phát triển du lịch, đẩy mạnh phát triển du lịch nội địa, song song với việc mở rộng, gia tăng nguồn khách quốc tế - Phát triển du lịch gắn liền với việc mở rộng giao lưu, hợp tác khu vực 1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch Việt Nam Du lịch ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt, điều có nghĩa tài ngun mơi trường nhân tố để tạo sản phẩm du lịch Trong điều kiện đặc trưng phát triển du lịch,các chuyên gia nghiên cứu du lịch khẳng định tài nguyên du lịch yếu tố định quan trọng Vị trí, vai trị du lịch đem lại khơng mặt kinh tế mà mặt xã hội, văn hóa, mơi trường…là lớn nên năm qua du lịch Đảng nhà nước quan tâm phát triển Tiềm thách thức phát triển du lịch Việt Nam Với lợi đặc biệt vị trí địa lý kinh tế trị, Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch Nằm trung tâm Đông Nam Á, lãnh thổ Việt Nam vừa gắn liền với lục địa vừa thơng đại dương, có vị trí giao lưu quốc tế thuận lợi cà đường biển, đường sông, đường sắt, đường hàng không Đây tiền đề quan trọng việc mở rộng phát triển du lịch quốc tế Việt Nam đất nước có tiềm lớn du lịch Ngồi danh thắng UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới như: Vịnh Hạ Long, Cố đô Huế, Phô cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng, Việt Nam thu hút khách du lịch nước với hàng loạt địa điểm du lịch sinh thái kéo dài khắp ba miền Tổ quốc Tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn Việt Nam phong phú đa dạng Các đặc điểm đa dạng cấu trúc địa hình biển hải đảo, đồng bằng, đồi núi, cao nguyên làm cho lãnh thổ Việt Nam đa dạng, phong phú cảnh quan hệ sinh thái có giá trị cao cho phát triển du lịch, đặc biệt hệ sinh thái biển, hệ sinh thái sông hồ, hệ sinh thái rừng, hang động Thêm vào đó, với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, tài nguyên du lịch nhân văn Việt Nam phong phú Trong số khoảng 40.000 di tích lịch sử khắp miền đất nước, có 2.500 di tích Nhà nước cơng nhận xếp hạng Ngồi lợi trên, Việt Nam cịn nước có chế độ trị ổn định, có nguồn nhân lực dồi Chính sách đổi mới, mở cử hội nhập Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế đối ngoại có du lịch phát triển Tuy nhiên, bên cạnh tiềm trên, nay, ngành du lịch Việt Nam cịn gặp khơng khó khăn thách thức như: Trong giai đoạn đầu phát triển, điểm xuất phát du lịch Việt Nam thấp so với nước khu vực Khả cạnh tranh du lịch Việt Nam hạn chế trước cạnh tranh gay gắt du lịch khu vực giới Trong đó, cơng tác quản lý mơi trường tự nhiên môi trường xã hội nhiều điểm du lịch yếu chưa coi trọng Công tác quản lý điểm đến chưa triển khai đồng bộ, hiệu Tình trạng vệ sinh, an ninh, trật tự điểm du lịch thường xuyên xảy Tình trạng taxi dù, tượng chèo kéo, bán hàng rong, lừa đảo, ép khách du lịch thường xuyên diễn nhiều địa phương, mùa cao điểm… Bên cạnh đó, nguồn tài nguyên du lịch chưa thống kê, đánh giá, phân loại xếp hạng để quản lý khai thác cách bền vững, hiệu Dẫn đến tài nguyên du lịch nhiều khai thác bừa bãi, dừng bề nổi, khai thác sẵn có chưa phát huy giá trị tài nguyên.Sự xung đột lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế ngành, tầm nhìn ngắn hạn hạn chế cơng nghệ dẫn tới số tài nguyên du lịch bị tàn phá, sử dụng sai mục đích…tác động tiêu cực tới phát triển du lịch bền vững Tính chuyên nghiệp xây dựng sản phẩm du lịch, xúc tiến quảng bá chưa nâng cao Sản phẩm du lịch Việt Nam chậm đổi mới, nghèo nàn, đơn điêu, thiếu đặc sắc, sáng tạo, cịn trùng lặp vùng miền, giá trị gia tăng hàm chứa sản phẩm du lịch thấp, thiếu đồng thiếu liên kết phát triển sản phẩm Công tác xúc tiến quảng bá hình ảnh chung, chưa tạo tiếng vang sức hấp dẫn đặc thù cho sản phẩm, thương hiệu du lịch Kinh phí nhà nước đầu tư hạn chế, nên chưa hiệu ứng kích cầu du lịch Việt Nam thị trường mục tiêu Hệ thống sở hạ tầng tiếp cận điểm đến thiếu đồng Hệ thống sở vật chất kỹ thuật, sở lưu trú dịch vụ du lịch phát triển nhanh nhìn chung tầm cỡ quy mơ, tính chất tiện nghi phong cách sản phẩm du lịch nhỏ lẻ, vận hành chưa chuyên nghiệp, chưa hình thành hệ thống khu du lịch quốc gia với thương hiệu bật Thêm vào đó, nguồn nhân lực du lịch điểm yếu lớn Mặc dù có nhiều cố gắng công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch thời gian qua, so với yêu cầu tính chuyên nghiệp ngành dịch vụ đại hội nhập, tồn cầu hóa nhân lực du lịch chưa đáp ứng kịp kỹ chuyên nghiệp, hội nhập, liên kết toàn cầu CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển du lịch nước ta 3.1.1 Mục tiêu Ngày nay, du lịch nhiều nước coi ngành kinh tế mũi nhọn Ngành du lịch đóng góp vào phát triển kinh tế quốc dân, giải phần vấn đề thất nghiệp nước Trên sở khai thác cách có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử, huy động tối đa nguồn lực, tranh thủ cộng tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch tầm cỡ khu vực, du lịch Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia du lịch phát triển khu vực 3.1.2.Định hướng phát triển Phát triển du lịch Việt Nam theo hướng tập trung phát triển du lịch văn hóa, lịch sử, cảnh quan mơi trường lịch sử truyền thống tạo sức hấp dẫn đặc thù, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc nhâm phẩm người Việt Nam Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm du lịch, thu hút nhiều khách quốc tế, đáp ứng nhu cầu tham quan du lịch ngày tăng nhân dân, tạo việc làm cho xã hội, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển du lịch đạt hiểu nhiều mặt: du lịch ngành kinh tế mang tính tổng hợp Có tác dụng thực sách mở cửa, thúc đẩy đổi phát triển nhiều ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hóa với văn hóa giới, tạo điều kiện tăng cường tình hữu nghị hiểu biết lẫn dân tộc Phát triển du lịch với nhiều thành phần kinh tế tham gia, có quản lý thống nhà nước Đây hai mặt vấn đề thống với nhau, vừa huy động nhiều nguồn lực, vừa làm cho du lịch nước ta phát triển hướng, ổn định thị trường kinh doanh du lịch, tạo môi trường thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia vào phát triển du lịch nhằm tận dụng lợi có sẵn để phát triển du lịch Phát triển du lịch du lịch quốc tế du lịch nội địa Trong năm gần đây, đời sống nhân dân ta cải thiện đáng kể Do đó, ngồi nhu cầu thỏa mãn vật chất, họ cịn có nhu cầu thỏa mãn tinh thần có du lịch, tham quan, mở rộng tầm hiểu biết nên ta phải khai thác tốt thị trường Phát triển du lịch nhanh bền vững: phát triển du lịch nhanh để tránh nguy rơi vào tụt hậu so với nhiều nước khu vực Xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn: du lịch Việt Nam có khả trở thành ngành kinh tế mũi nhọn phát triển dựa nguồn tài nguyên du lịch to lớn nước ta Hơn nữa, quan điểm dựa vào xu hướng có tính quy luật phát triển kinh tế điều kiện có tác động cách mạng khoa học- công nghệ, tỷ trọng thu nhập dịch vụ, du lịch tăng lên nhanh chóng thu nhập quốc dân 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch Việt Nam Gia tăng đầu tư nâng cao sức cạnh tranh cho du lịch Trong đầu tư du lịch đầu tư cho sở hạ tầng để phục vụ phát triển du lịch có yếu tố quan trọng đảm bảo thúc đẩy phát triển du lịch, đặc biệt tạo điều kiện thu hút khách du lịch cải thiện điều kiện dân sinh cho cộng đồng dân cư.Vì vậy, cần tiếp tục thực chương trình hỗ trợ đầu tư hạ tầng du lịch, đồng thời trọng lồng ghép đầu tư hạ tầng với du lịch với chương trình, đề án phát triển kinh tế- xã hội, giai đoạn tới cần trọng đầu tư vào khu điểm du lịch quốc gia để tạo đà bứt phá cho du lịch Việt Nam Trong bối cảnh Việt Nam tích cực tham gia vào q trình tồn cầu hóa gia nhập WTO, Cộng đồng kinh tế ASEAN, đàm phán ký kết hiệp định thương mại tự do…ngành du lịch Việt Nam đứng trước hội thách thức không nhỏ, đòi hỏi phải nâng cao lực cạnh tranh Nghiên cứu nhu cầu du khách để tạo sản phẩm mới, hấp dẫn, đáp ứng nguyện vọng mang đến hài lòng cho du khách Chú trọng phát triển sản phẩm du lịch địa phương Ngoài việc nâng cao lực cạnh tranh cần nâng cao chất lượng dịch vụ khu, tuyến, điểm du lịch khai thác Khai thác lợi khác biệt để tạo nên sản phẩm du lịch du lịch đặc thù, từ hình thành tuyến du lịch nội vùng liên vùng có tính hấp dẫn cạnh tranh cao Nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực du lịch Chất lượng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam so với nước khu vực lực quản lý, nghiệp vụ chun mơn trình độ ngoại ngữ Vì vậy, nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán ngành nhiệm vụ trọng tâm định hướng phát triển du lịch thời gian tới Đối với đội ngũ cán quản lý nhà nước, cần phải trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ du lịch Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến liên kết du lịch Cụ thể, cần tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến, tạo sản phẩm du lịch phù hợp với nhiều phân khúc thị trường du lịch Lựa chọn, tham gia có chọn lọc vào hoạt động, kiện du lịch, thành lập Quỹ Xúc tiến du lịch quốc gia để tăng cường việc quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam tới bạn bè quốc tế Đề xuất xây dựng sản phẩm du lịch mới, tăng cường xây dựng tour, tuyến du lịch liên vùng nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch, phối kết hợp hoạt động du lịch tỉnh vùng với địa phương khác để du lịch thực trở thành hoạt động thơng suốt, có tính cạnh tranh cao Đầu tư sở hạ tầng, chất lượng sản phẩm du lịch phụ thuộc vào việc sở hạ tầng có đầu tư tốt hay khơng thái độ phục vụ trình độ nhân viên Chú trọng bảo vệ môi trường Trong thác du lịch, quan quản lý phải nhấn mạnh đến vấn đề bảo vệ mơi trường trì hệ sinh thái tự nhiên vốn có điểm du lịch Đặt vấn đề bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ quan trọng quy hoạch dự án, chiến lược phát triển du lịch tỉnh khu, điểm du lịch Hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp sử dụng du lịch đầu công tác đào tạo, hợp tác Quốc tế đào tạo nhân lực du lịch đạt chuẩn quốc gia, quốc tế Đây mạnh ứng dụng khoa học- công nghệ tiên tiến công tác nghiên cứu, đào tạo du lịch Nâng cao vai trò tham gia Hiệp hội Du lịch Việt Nam, Hiệp hội Du lịch Đào tạo Việt Nam nhằm kết nối cung cầu, liên kết đào tạo, thẩm định chất lượng đào tạo Chủ động tham gia hợp tác đa phương khu vực quốc tế Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân Việt Nam đầu tư du lịch nước Bên cạnh việc chủ động hội nhập, hợp tác quốc tế để mở rộng thị trường cho du lịch Tổ chức chiến dịch quảng bá du lịch tầm cỡ quốc gia nước ngoài, mở văn phòng đại diện du lịch quốc gia tạo thuận lợi cho người nước tiếp cận mở rộng hợp tác du lịch, phát triển loại hình du lịch du lịch mạo hiểm, du lịch canavan…để tăng cường lượng khách du lịch đến Việt Nam