1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH NGOAI GIAO VĂN HÓA CỦA ẤN ĐỘ VÀ INDONESIA THÔNG QUA SỰ KIỆN LỄ HỘI ÁNH SÁNG

34 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. Lí do chọn sự kiện

  • II. Phân tích các sự kiện

    • 1. Sự kiện Lễ hội Ánh sáng Diwali tại Hà Nội 2017

      • 1.1. Giới thiệu về sự kiện

      • 1.2. Phân tích hệ giá trị văn hóa thông qua sự kiện

        • a. Hệ giá trị về hệ thống đẳng cấp

        • b. Niềm tin tôn giáo đạo Hindu

        • c. Tính nhân đạo, bao dung

        • d. Tôn trọng các giá trị gia đình

      • 1.3. Phân tích việc thực thi chính sách ngoại giao văn hóa thông qua sự kiện

        • a. Sử dụng truyền thông đại chúng để hướng tới đối tượng chính là công chúng Việt Nam

        • b. Quảng bá văn hóa đất nước thông qua ẩm thực

        • c. Quảng bá thông qua vũ điệu Bollywood Dance

    • 2. Sự kiện Festival Du lịch Islam giáo quốc tế Batu 2016

      • 2.1. Giới thiệu về sự kiện

      • 2.2. Phân tích hệ giá trị văn hóa thông qua sự kiện

        • a. Chủ nghĩa tập thể

        • b. Chủ nghĩa tôn thờ Islam giáo và tôn thờ Allah

        • c. Tục thờ cúng tổ tiên

        • d. Quan điểm vạn vật hữu linh

      • 2.3. Phân tích việc thực thi chính sách ngoại giao văn hóa thông qua sự kiện.

        • a. Xóa tan ngờ vực về Islam giáo

    • 3. So sánh việc thực thi chính sách ngoại giao văn hóa của Ấn Độ và Indonesia thông qua hai sự kiện

  • III. Tổng hợp kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam

    • 1. Chú trọng vào hàm lượng văn hóa và nội dung truyền tải

    • 2. Xác định rõ bản sắc ưu tú, trọng tâm quảng bá văn hóa

    • 3. Tạo niềm tin, xóa bỏ ngờ vực với nhân dân các nước khác

    • 4. Đẩy mạnh hoạt động của các trung tâm văn hóa ở nước ngoài

    • 5. Chú ý tác động vào nhóm cá nhân lãnh đạo, người nổi tiếng

  • IV. Kết luận

  • Tài liệu tham khảo:

Nội dung

MỤC LỤC I Lí chọn sự kiện II Phân tích các sự kiện Sự kiện Lễ hội Ánh sáng Diwali tại Hà Nội 2017 1.1 Giới thiệu về sự kiện 1.2 Phân tích hệ giá trị văn hóa thông qua sự kiện 1.3 Phân tích việc thực thi chính sách ngoại giao văn hóa thông qua sự kiện 12 Sự kiện Festival Du lịch Islam giáo quốc tế Batu 2016 17 2.1 Giới thiệu về sự kiện 17 2.2 Phân tích hệ giá trị văn hóa thông qua sự kiện 19 2.3 Phân tích việc thực thi chính sách ngoại giao văn hóa thông qua sự kiện 24 So sánh việc thực thi chính sách ngoại giao văn hóa của Ấn Độ và Indonesia thông qua hai sự kiện 27 III Tổng hợp kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam 28 Chú trọng vào hàm lượng văn hóa và nội dung truyền tải .28 Xác định rõ bản sắc ưu tú, trọng tâm quảng bá văn hóa 29 Tạo niềm tin, xóa bỏ ngờ vực với nhân dân các nước khác .29 Đẩy mạnh hoạt động của các trung tâm văn hóa ở nước ngoài 30 Chú ý tác động vào nhóm cá nhân lãnh đạo, người nổi tiếng 30 IV Kết luận 31 Tài liệu tham khảo: 32 I Lí chọn sự kiện Ngoại giao văn hóa là một những thành tố quan trọng quan hệ ngoại giao thế kỉ 21 Hiện nay, thuật ngữ “ngoại giao văn hóa” đã trở nên khá phổ biến Có thể hiểu ngoại giao văn hóa là xây dựng và triển khai các hoạt động ngoại giao toàn diện mang nội hàm văn hóa – với nghĩa rộng là sản phẩm của lao động sáng tạo của một dân tộc – để góp phần khai thông, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển và làm sâu sắc thêm các mối quan hệ hữu nghị, hợp tác sở hiểu biết, tơn trọng và lịng tin đối với nhằm phục vụ các mục tiêu hịa bình, hợp tác, phát triển và nâng cao vị thế của đất nước Đồng thời qua đó, thúc đẩy giao lưu và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Nói cách khác, mục tiêu của ngoại giao văn hóa chính là các lợi ích quốc gia dân tộc Có nhiều quốc gia đã tổ chức thành công các sự kiện mà qua đó thể hiện rõ rệt hệ giá trị văn hóa đất nước với những bản sắc đậm đà, đồng thời biến sự kiện đó thành hội thực thi các chính sách ngoại giao văn hóa với vai trò sức mạnh mềm sức mạnh tổng hợp quốc gia Thông qua các sự kiện đó, các quốc gia có hội phát tán các giá trị văn hóa của đất nước mình, nhằm phục vụ các mục tiêu quốc gia về an ninh, hịa bình, phát triển và ảnh hưởng Để làm rõ điều này và rút bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, tiểu luận sẽ đề cập và phân tích hai sự kiện ngoại giao văn hóa là Lễ hội Ánh sáng Diwali Đại sứ quán Ấn Độ tổ chức tại Hà Nội (2017) và sự kiện Festival Du lịch Islam giáo quốc tế Batu tổ chức tại Indonesia (2016) Có hai nguyên nhân cho sự lựa chọn này: Thứ nhất, Ấn Độ và Indonesia đều là hai quốc gia nằm khu vực châu Á, có mối quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác phát triển toàn diện và sâu rộng với Việt Nam Năm 1972, Việt Nam và Ấn Độ thiết lập mối quan hệ ngoại giao chính thức Đến năm 2007, cả hai nước cùng tuyên bố nâng tầm lên quan hệ đối tác chiến lược hầu hết các lĩnh vực Ngày nay, có thể nói mối quan hệ giữa hai nước đã được ghi dấu sự tin cậy mạnh mẽ, hiểu biết lẫn và trí về nhiều vấn Bô Ngoai giao Viêt Nam, Vu Văn hoa đôi ngoai va UNESCO, Báo cáo chuyên đề “Đẩy mạnh công tác ngoại giao văn hoa bôi canh đât nươc hôi nhâp sâu, r ông vao khu vưc va quôc tê” đề q́c tế tình hình an ninh ở khu vực châu Á, đã có tiến bộ toàn diện hợp tác và hỗ trợ phát triển, trao đởi chính trị, hợp tác q́c phịng-an ninh, phát triển nguồn nhân lực, quan hệ thương mại và kinh tế, giao lưu văn hóa và các suất học bổng.2 Indonesia là một quốc gia có mối quan hệ ngoại giao gần gũi với Việt Nam Năm 1995, hai quốc gia chính thức thiết lập mối quan hệ ngoại giao Vào tháng 6/2013, chuyến thăm của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đến Indonesia, quan hệ hai nước đã được nâng lên tầm đối tác chiến lược Cho đến nay, cả hai nước đã ký 30 hiệp định nhiều lĩnh vực Các nhà lãnh đạo và quan chức hai nước thường xuyên gặp gỡ tại hai diễn đàn quan trọng là Uỷ ban Hợp tác về Khoa học và Công nghệ và Uỷ ban Hợp tác Song phương Vì thế, việc hiểu sâu sắc về hệ giá trị của hai quốc gia đó thông qua các sự kiện văn hóa sẽ là lợi thế của Việt Nam việc củng cố và đưa các mối quan hệ vào chiều sâu nữa Thứ hai, hai sự kiện kể đều chứa đựng những bài học việc thực thi chính sách ngoại giao văn hóa mà Việt Nam có thể học hỏi và vận dụng vào chính sách ngoại giao văn hóa của Sự kiện Lễ hội Ánh sáng Diwali Đại sứ quán Ấn Độ tổ chức là sự kiện chú trọng đến nội dung và hàm lượng văn hóa chứ không phải quy mô tổ chức Trong một không gian Trung tâm văn hóa Ấn Độ tại Hà Nội, Ban tổ chức lễ hội Diwali đã khéo léo lồng ghép hầu hết những nét văn hóa nởi bật của vào các vật phẩm và các hoạt động vô cùng hấp dẫn Qua đó, gia tăng sự hiểu biết về đất nước Ấn Đợ lịng cơng chúng Việt Nam Điều này phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam với những hạn chế định ngân sách và sở hạ tầng Bên cạnh đó, sự kiện Festival Du lịch Islam giáo quốc tế Batu 2016 là một bước đột phá chiến lược ngoại giao văn hóa Indonesia quốc gia này đã xác định được trọng tâm văn hóa của là tơn giáo và du lịch nhằm quảng bá hình ảnh đất nước Đây là hướng hết sức thơng minh một đã xác định được điểm mạnh trọng tâm văn hóa của q́c gia là gì, q́c gia đó sẽ có thể đưa những chiến lược, chiến thuật hiệu quả để quảng bá văn hóa nước nhà thế Bao Thê giơi va Viêt Nam, sô 04/02/2017, “Quan Ân Đô- Viêt Nam đươc ghi dâu đươc ghi dâu băng sư tn mạnh me” giới, từ đó nâng cao sức mạnh mềm quốc gia, đóng góp lớn vào thành công của công tác đối ngoại II Phân tích các sự kiện Sự kiện Lễ hội Ánh sáng Diwali tại Hà Nội 2017 1.1 Giới thiệu về sự kiện Sự kiện Lễ hội Ánh sáng Diwali 2017 được tổ chức bởi Đại sứ quán Ấn Độ tại Trung tâm văn hóa Ấn Độ tại Hà Nội vào ngày 27/10/2017 Trong tiếng Ấn Độ, từ “diwali” là cách viết gọn của từ “deepavali”, nghĩa là “dịng ánh sáng” Đây là mợt những lễ hội quan trọng năm của người Ấn Độ theo đạo Hindu để đánh dấu một khởi đầu mới cho một năm và để ăn mừng chiến thắng của thần Rama trước lũ quỷ Ravana, là biểu tượng cho chiến thắng của ánh sáng trước bóng tối, của cái thiện trước cái ác Thông thường, lễ hội diễn vào khoảng giữa tháng 10 đến giữa tháng 11, tùy theo lịch âm của người Hindu Đây là dịp để người dân Ấn Độ rũ bỏ mọi hiềm khích, tha thứ bao dung cho người khác, để được sống vui vẻ, thản Lễ hội Ánh sáng Diwali 2017 tại Hà Nội Nguồn ảnh: http://kenh14.vn/ Đến với Lễ hội Ánh sáng Diwali 2017 tại Hà Nội , du khách có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp của ánh sáng với những chiếc đèn lồng lấp lánh Bên cạnh đó, cịn có nhiều những hoạt đợng thú vị khác mặc thử trang phục Sari truyền thống của người Ấn Độ, trải nghiệm nghệ thuật vẽ Henna, tham gia tục lệ tặng kẹo truyền thống, lễ thắp đèn, trình diễn nấu ăn và thưởng thức các món ăn nhe, đồ uống và bánh ngọt truyền thống mang màu sắc Ấn Đợ Ngoài ra, du khách cịn có hội tham quan các khu trưng bày vật phẩm Diwali trùn thớng búp bê vải, vịng tay và những món đồ lưu niệm truyền thống của quốc gia này Đặc biệt, du khách sẽ được đắm không gian âm nhạc nghệ thuật với những vũ điệu Bollywood nóng bỏng được trình diễn bởi những vũ cơng chuyên nghiệp Sự kiện văn hóa này đã mang tới một bầu không khí sôi động và đầy màu sắc, tạo hội cho khán giả Việt Nam được trải nghiệm và tìm hiểu những nét văn hóa truyền thống của đất nước Ấn Độ Qua đó, góp phần tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị giữa hai q́c gia 1.2 Phân tích hệ giá trị văn hóa thông qua sự kiện Ấn Độ là một quốc gia có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời Đây là một những nền văn hóa, văn minh phát triển rực rỡ lịch sử nhân loại Văn hóa Ấn Độ mang màu sắc vừa cổ điển, vừa hiện đại, thiêng liêng và huyền bí, được hình thành nên từ những hệ giá trị truyền thống: tôn trọng các giá trị gia đình, niềm tin tơn giáo đạo Hindu, tính nhân đạo, bao dung, bình tĩnh, tính thống và hệ thống đẳng cấp Mặc dù sự kiện Lễ hội Ánh sáng Diwali 2017 chỉ diễn khoảng thời gian ngắn- một buổi tối tại Trung tâm văn hóa Ấn Độ tại Hà Nội, các hệ giá trị văn hóa kể được truyền tải và biểu lộ một cách khéo léo và khá đầy đủ a Hệ giá trị về hệ thống đẳng cấp  Thông qua hoạt động lễ tân sự kiện http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/dong-chay/item/34481102-trai-nghiem-le-hoi-anh-sang-diwali-cua-ando.html Trong hoạt động lễ tân, hệ giá trị về hệ thống đẳng cấp được thể hiện khá rõ Mỗi có quan khách du khách đến với sự kiện, các nhân viên lễ tân đều thực hiện nghi lễ chào hỏi truyền thống của người Ấn Đợ Họ áp lịng bàn tay vào khít chặt nhau, để trước ngực, đầu các ngón tay hướng thẳng lên trên, cúi chào người đối diện và miệng nói “Namaste” “Namaskar” Nếu người đối diện có chức vị cao họ sẽ cúi đầu sâu Ví dụ sự kiện Lễ hội Ánh sáng Diwali 2017 tổ chức tại Hà Nội này có sự tham gia của Đại sứ Ấn Độ tại Việt Namngài Parvathaneni Harish Khi gặp Đại sứ, tất cả các viên chức đểu cúi sâu người để bày tỏ sự tôn yêu và kính trọng với người bề của Bên cạnh đó, suốt sự kiện, không có một người Ấn Độ nào khoanh tay trước ngực hay đút tay vào túi quần đứng trước những người có địa vị cao hành đợng đó bị coi là thiếu tôn trọng với người bề Không chỉ thông qua nghi thức chào hỏi, trang phục lễ tân thể hiện rõ hệ giá trị về hệ thống đẳng cấp của người Ấn Độ Có thể thấy rằng, ít những nhà ngoại giao hay các nhân viên nào Đại sứ quán các vị khách người Ấn Độ mặc trang phục truyền thống mà chỉ có màu vàng hay màu đen sự kiện (nếu có nó được phới cùng các màu sắc khác) Đa số họ đều lựa chọn những trang phục màu trắng, xanh đỏ Lí là bởi theo văn hóa Ấn Độ, màu sắc trang phục sẽ là dấu hiệu thể hiện tầng lớp xã hội của người mặc Màu trắng là màu của sự thiện chí và trí tuệ thông thái Màu đỏ tượng trưng cho lượng, sức mạnh và quyền lực Màu vàng là màu của đất, là màu sắc dành cho đẳng cấp bình dân Màu đen là màu của bóng tới, liên quan đến đẳng cấp thấp xã hội là tiện dân b Niềm tin tôn giáo đạo Hindu  Thông qua cách thức trang trí sự kiện Một khía cạnh khác của sự kiện là cách thức trang trí được Trung tâm văn hóa Ấn Độ khéo léo lồng ghép vào những nội dung và hàm lượng văn hóa lớn của quốc gia này Ngay từ phía ngoài Trung tâm văn hóa, các dây đèn lấp lánh đã được treo thành mái vòm ngang để chào đón du khách Phía bên được trang trí bởi vô số những dây đèn điện, nến và đèn dầu Theo niềm tin của người Ấn Độ vào triết lí Hindu giáo, mọi ngóc ngách lễ hội Diwali đều phải được thắp sáng Ánh sáng bên ngoài sẽ chiếu rọi vào sâm thẳm tâm hồn họ, giúp họ ý thức và tìm “ánh sáng bên mình”, chính là bản chất thật thà, nhân đạo và hướng thiện Bằng cách đó, họ có thể đẩy lùi được ngu ṃi, mang lại an vui, bình n cho bản thân và người khác Không chỉ có ánh đèn, niềm tin tơn giáo đạo Hindu của người Ấn Đợ cịn được thể hiện một cách rõ rệt thông qua “Orton” (bát đựng đèn dầu hình lá xoài) và “Turin” (dây treo trang trí hình lá xoài) Đây là hai số những dấu ấn nổi bật của Hindu giáo sự kiện này Orton là chiếc bát đặc biệt của người Ấn Đợ theo đạo Hindu Nó có hình lá xoài với đầu nhọn nhô là nơi châm lửa cho sợi dây bấc Bên cạnh đó, “Turin” là dây treo trang trí được sử dụng nhiều sự kiện Nó được làm từ những bức tranh được cắt theo hình lá xoài và đính vào mợt sợi dây, sau đó treo lên trần nhà và lối vào Theo văn hóa Hindu giáo, xoài là một biểu tượng linh vật đem lại c̣c sớng bình, ấm no, sinh sơi, thịnh vượng, tình u và hạnh phúc Nó gắn liền với nhiều sự tích của Ấn Đợ, chụn tình nàng Suryabai - gái thần mặt trời Trong thần thoại Ấn Độ, xuất hiện nhiều vị thần ngồi dưới gốc xoài thần Ambika, thần Shiva,… Những bức tranh được cắt theo hình lá xoài này đa phần đều miêu tả chân dung của các vị thần truyền thuyết Hindu giáo Có thể kể đến hình ảnh thần Rama chiến đấu với lũ quỷ Ravana Theo truyền thuyết, vua quỷ Ravana say mê sắc đẹp của nàng Sita (vợ của thần Rama) nên đã tay cướp nàng Thần Rama đã cùng với em trai Luxman và Thần Khỉ Hanuman quyết tâm lên đường cứu vợ Trong cuộc chiến cam go cả về trí lẫn sức, chàng Ram đã thể hiện hết sức mạnh của để tiêu diệt quỷ Ravana và đưa vợ hồi gia Bên cạnh đó có hình ảnh nữ thần Lakshmi, nữ thần của hạnh phúc, thịnh vượng và sắc đẹp Người Ấn Độ tin rằng, nhờ nữ thần mà họ có được may mắn và an lành cuộc sống ngày  Thông qua các hoạt động Những du khách đến với Lễ hợi Ánh sáng lần này cịn được trải nghiệm mợt nét văn hóa hết sức độc đáo của người Ấn Độ thể hiện niềm tin tôn giáo đạo Hindu, đó là cầu nguyện Trong sự kiện, ngài Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Ấn Độ tại Việt Nam- ngài Parvathaneni Harish là người thắp đèn, và sau đó lần lượt đến các công chức, viên chức ngoại giao và du khách Sau thắp đèn xong, tất cả cùng cúi đầu cầu nguyện dưới Nữ thần Durga với lịng mong ḿn tiêu diệt cái ác, cái xấu, mang đến c̣c sớng bình an và hạnh phúc Nữ thần chính là đấng soi sáng, giúp họ vượt qua bóng tối để đến với điều tốt đẹp Người dân Việt Nam trải nghiệm lễ thắp đèn lễ hội Nguồn ảnh: https://laodong.vn c Tính nhân đạo, bao dung  Thông qua các họa tiết trang trí Khi đến với Lễ hợi, du khách có thể nhìn thấy nhiều những hoạt tiết trang trí hình voi được sử dụng với những màu sắc khác Những họa tiết này được in các vải được treo trực tiếp tường Trong thánh ca của đất nước Ấn Độ, voi được quan niệm là động vật có tay Đôi tay là biểu tượng cho sự cho và nhận lại Nó thể hiện hệ giá trị nhân đạo, bao dung của người Ấn Độ Họ tâm niệm cuộc sống là sự cho đi, cho nghĩa là đã nhận lại Vì vậy, mợt sự kiện trọng đại Lễ hợi Diwali, hình ảnh voi là khơng thể thiếu  Thông qua các món ăn Một những nhân tố văn hóa không thể không kể đến sự kiện Lễ hội Ánh sáng Diwali được tổ chức tại Hà Nội năm 2017 là quầy ẩm thực Rất nhiều các món ăn truyền thống Ấn Độ đã được nấu và thưởng thức, đem lại cho du khách cái nhìn gần gũi với văn hóa của quốc gia này Món ăn được yêu thích sự kiện là các loại bánh ngọt truyền thống Người Ấn Độ quan niệm ăn những chiếc bánh ngọt sẽ khiến tâm hồn nhẹ nhàng và thản Vị ngọt giúp họ kiềm chế nóng giận, xóa bỏ bực tức lòng, khiến họ dễ tha thứ và bao dung cho người khác Ngoài ra, những chiếc bánh ngọt giúp họ trở nên lạc quan, vui vẻ và yêu đời Như vậy, những chiếc bánh ngọt xuất hiện sự kiện lễ hội lần này đã phần nào thể hiện hệ giá trị nhân cách người Ấn Độ: nhân đạo, bao dung cho người khác Một số loại bánh ngọt lễ hội Nguồn ảnh: http://kenh14.vn/ d Tôn trọng các giá trị gia đình  Thông qua các hoạt động Một những yếu tố giúp truyền tải hệ giá trị tôn trọng các giá trị gia đình là hoạt đợng hấp dẫn mặc thử trang phục Sari, vẽ Henna và vẽ chấm đỏ Bindi Sari là trang phục truyền thống của người Ấn Độ, là biểu tượng của cho sự tôn trọng các giá trị gia đình của người Ấn Khi mặc trang phục này, người phụ nữ sẽ toát lên vẻ đẹp thoát, quyến rũ, có nét sang trọng, quý phái lại ẩn chứa sự hoang sơ, huyền bí Trang phục Sari là sự kết hợp của hai mảnh vải lớn: một mảnh vải đơn dài khoảng từ -9 mét và một mảnh rộng khoảng một mét Hai mảnh không đơn điệu mà được trang trí ren, viền và thậm chí đính đá cầu kỳ, lộng lẫy Phần vải quấn được coi là linh hồn làm nên vẻ đẹp của Sari Có hàng trăm cách quấn khác nhau, nhiên, lễ hội này, du khách được trải nghiệm cách quấn đơn giản là quấn sari quanh eo và vắt qua vai Theo hệ giá trị văn hóa Ấn Độ, Sari là trang phục biểu hiện thể hiện sự tôn trọng của họ với các giá trị của gia đình Có thể thấy rằng, trang phục Sari có thể hở vai, cánh tay, eo, rốn hay lưng Tuy nhiên, nó chùng sát mắt cá chân và không bao giờ để lộ phần đùi và bắp chân của người phụ nữ Nguyên nhân là bởi theo quan niệm truyền thống, đùi và bắp chân là những điểm nhạy cảm thể người phụ nữ Họ tuyệt đối không để cho người ngoài có thể nhìn thấy những bợ phận này, bởi nếu thế nhân phẩm của họ danh của gia đình sẽ bị hủy hoại Bên cạnh đó, người Ấn Độ cho chiếc Sari đẹp phải được may đôi bàn tay người đàn ông họ quan niệm đàn ông là người biết cách làm thế nào để người phụ nữ trở nên đẹp Trong những dịp quan trọng, người cha người chồng có thể tự tay may trang phục Sari cho người gái người vợ của để thể hiện sự yêu thương và bảo vệ hóa Islam giáo đến cợng đồng q́c tế Ơng cho biết văn hóa nghệ thuật Islam giáo đa dạng, cần được quảng bá rộng rãi đến cộng đồng quốc tế và là một tiềm du lịch lớn của đất nước có số dân theo đạo Islam đông thế giới 2.2 Phân tích hệ giá trị văn hóa thông qua sự kiện Indonesia là một quốc gia đa tộc, nhóm dân tộc có những nét khác biệt và bản sắc văn hóa riêng Tuy nhiên, điểm đặc biệt ở quốc đảo này là nó giữ được tính thống sự đa dạng đó Biểu hiện của điều này chính là các hệ giá trị văn hóa truyền thống của quốc gia: Chủ nghĩa tập thể; chủ nghĩa tôn thờ Allah, tôn thờ Islam giáo; quan điểm vạn vật hữu linh( sớng hài hịa với thiên nhiên, thờ cúng tổ tiên,…); lối sống kín đáo, tế nhị, trọng thể diện 8Sự kiện Festival Du lịch Islam giáo quốc tế Batu 2016 đã thể hiện một cách khá rõ ràng một số hệ giá trị văn hóa truyền thống kể của đất nước Indonesia a Chủ nghĩa tập thể Indonesia là một đất nước nằm khu vực Đơng Nam Á Chính vậy, q́c gia này chứa đựng hệ giá trị văn hóa truyền thống nổi bật của hầu hết các quốc gia khu vực này: Chủ nghĩa tập thể Trong sự kiện Festival lần này, chủ nghĩa tập thể đã được biểu hiện rõ điệu múa truyền thống Saman Gayo lễ khai mạc Điệu nhảy Saman Gayo đến từ cao nguyên Gayo của Aceh, đã được UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại Đây là một điệu nhảy mang ý nghĩa tuyên truyền những giá trị giáo dục, tôn giáo, ứng xử, anh hùng và đoàn kết tốt đẹp của người Indonesia một tập thể lớn Trong biểu diễn, các vũ công, mặc trang phục truyền thống đỏ và đen đỏ và vàng, vừa hát vừa vỗ tay, vỗ ngực và đùi, sau đó nện xuống đất Họ đồng thời búng ngón tay, lắc lư đầu và thể, lúc nhanh lúc chậm theo nhịp điệu của bài hát Điểm đặc biệt là số lượng vũ công nhảy điệu Saman luôn là số lẻ với ý nghĩa có một trưởng Bao Thê giơi va Viêt Nam, sô 04/12/2016, “Indonesia tổ chưc Festval Du lịch Islam giáo quôc tê đầu tên” http://www.diversicare.com.au/wp-content/uploads/2015/10/Profile_Indonesian.pdf 19 tế đứng lẻ loi Lời hát điệu nhảy này khuyến khích và khuyên nhủ người ta làm điều tốt Các vũ công biểu diễn điệu nhảy Saman Gayo Nguồn ảnh: http://vietnamairlines.hanoi.vn Trong phần khai mạc Festival Du lịch Islam giáo quốc tế 2016, có gần 30 vũ công đã mặc trang phục áo đỏ, quần đen để biểu diễn điệu nhảy Saman Gayo trước sự chiêm ngưỡng của nhiều lãnh đạo Indonesia và các quốc gia khác hàng ngàn người tham dự Với tiết tấu nhạc nhanh đặc trưng, các vũ công biểu diễn những động tác một cách dứt khoát và vô cùng đều nhau, không hề lệch nhịp một chút Điều này thể hiện sự đoàn kết, thống chủ nghĩa tập thể của người Indonesia b Chủ nghĩa tôn thờ Islam giáo và tôn thờ Allah Hiện nay, có đến gần 88% dân số Indonesia theo tôn giáo Islam giáo Như vậy, là đất nước có số dân theo đạo Islam lớn thế giới 10 Chính bởi đa số dân số là người Muslim nên có thể nói chủ nghĩa tôn thờ thánh Allah và đạo Islam là một những hệ giá trị văn hóa quan trọng của quốc đảo này Giống các tín đồ theo đạo Islam khắp thế giới, người theo đạo này ở Theo ông Rajab Bahri, Chuyên gia nghiên cứu nghê thuât vu điêu Saman Gayo 10 Đai hoc Quôc gia Ha Nôi, Luân văn Thac sy “Ảnh hương của Islam giáo đời sông chinh trị Indonesia từ năm 1945 đên nay” (Nguyên Đình Chính) 20 Indonesia có tín điều phải theo Thứ nhất, họ tin không có Thượng Đế đích thực nào khác ngoài Allah và Mohammad là thiên sứ của Người Sự tồn tại của vũ trụ là mợt Allah điều hành và chế ngự Họ có một câu nói nổi tiếng: “Allabo-akbar” nghĩa là “Thánh Allah vĩ đại” Thứ hai, người Indonesia cầu nguyện đều đặn hàng ngày Thứ ba, nhịn ăn tháng Ramadan Thứ tư, làm từ thiện bố thí Thứ năm, hành hương về Thánh địa Mecca Trong sự kiện Festival Du lịch Islam giáo quốc tế Batu 2016 lần này, hệ giá trị về sự tôn thờ chủ nghĩa Islam giáo và tôn thờ Allah đã được thể hiện rõ ràng Trong sự kiện, tất cả những người tham gia đến từ phía chủ nhà Indonesia (dù là những nhà lãnh đạo hay quần chúng nhân dân) đều mặc những bộ trang phục truyền thống của Islam giáo Người đàn ông mặc những bộ trang phục truyền thống màu trắng và đen cùng với chiếc mũ tròn đầu Người phụ nữ với những chiếc khăn trùm của người Islam giáo Trong tôn giáo này, có loại khăn trùm phổ biến: Hijab (khăn quấn quanh cổ và đầu, hở cả mặt), Khimar (khăn trùm cả người, hở cả mặt), Chador (khăn trùm cả người, hở mắt, mũi và miệng), Niqab ( khăn trùm cả người, chỉ hở mắt) và Burqa ( khăn trùm che toàn bợ thể) Tuy nhiên, Islam giáo ở Indonesia theo xu hướng hịa bình, hướng thiện, ít khắt khe và ít cực đoan so với Islam giáo ở Trung Đông nên phụ nữ theo tôn giáo này ở chỉ sử dụng khăn Hijab Họ quan niệm phụ nữ che mặt là để bảo vệ phẩm giá, tiết hạnh của Có vậy mới được người đàn ơng coi trọng và bảo vệ Cịn nếu người phụ nữ vi phạm điều cấm kỵ này người đàn ơng gia đình sẽ bị xã hợi tẩy chay, cho là một kể hèn nhát và yếu đuối Ngoài ra, những chiếc khăn trùm bảo vệ thể người phụ nữ khỏi những tác hại của thời tiết và khí hậu hay những tác hại từ kẻ xấu Không chỉ có trang phục, một biểu hiện khác lễ khai mạc sự kiện phản ánh hệ giá trị tôn thờ chủ nghĩa Islam giáo của người Indonesia là màu sắc được sử dụng sự kiện Hầu hết những dải băng trang trí hay những vải phủ bàn đại biểu, phủ mặt trống khai mạc,…đều có màu xanh lá 21 Trang phục màu xanh lá được sử dụng nhiều sự kiện Nguồn ảnh: https://www.timesindonesia.co.id Lí là bởi màu xanh lá có ý nghĩa biểu tượng vô cùng quan trọng cộng đồng người Islam Màu sắc này mang ý nghĩa biểu tượng của tự nhiên và sự sống Trong kinh Koran, màu xanh lá liên quan đến thiên đường bởi nó được cho là màu sắc yêu thích của Mohammed Nhà tiên tri được tin là đã mặc chiếc áo choàng màu xanh lá và khăn quàng cổ Ngoài ra, một đoạn văn từ Kinh Qur'an mô tả thiên đường là một nơi mà mọi người sẽ mặc những bộ quần áo màu xanh lá lụa tốt 11 Như vậy, Indonesia đã sử dụng màu xanh lá là gam màu chính trang trí sự kiện nhằm thể hiện sự tự hào của họ về chủ nghĩa Islam giáo ở Indonesia c Tục thờ cúng tổ tiên Tục thờ cúng tổ tiên là một những hệ giá trị văn hóa truyền thống của Indonesia Trong sự kiện Festival Du lịch Islam giáo quốc tế Batu 2017, hệ giá trị này đã được thể hiện rõ Người Indonesia quan niệm cái chết không phải là kết thúc, một phần của cuộc sống tâm linh tiếp diễn và đám tang chỉ là mợt dấu mớc quan trọng quá trình này Tuy nhiên, việc thờ cúng tổ tiên của người dân Indonesia có sự khác biệt so với thờ cúng tổ tiên ở đa phần các nước 11 http://www.slate.com/artcles/news_and_politcs/explainer/2009/06/islamic_greenwashing.html 22 Đông Nam Á khác (trong đó có Việt Nam) Bởi đa số người Indonesia theo đạo Islam, mà theo nguyên tắc của tơn giáo này các tín đồ khơng được thờ bất cứ khác ngoài Allah Nhưng nguyên tắc này sau tiếp biến cùng với văn hóa bản địa đã tạo cách thờ cúng tổ tiên đặc trưng của đất nước này Đối với người Indonesia, họ thờ cúng tổ tiên chỉ là một cách để tưởng nhớ chứ không đúng nguyên gốc từ “pray” là cầu nguyện Trong phần hội của lễ khai mạc sự kiện, Indonesia đã chuẩn bị một tiết mục kịch với những bù nhìn rơm Chúng được khoác những bợ trang phục trùn thớng Những bù nhìn rơm này tượng trưng cho những người Indonesia đã Ý nghĩa của hình ảnh những bù nhìn này thể hiện toàn thể người dân Indonesia, dù là cịn sớng hay đã qua đời đều hân hoan vui mừng chào đón sự kiện trọng đại này của đất nước d Quan điểm vạn vật hữu linh Quan điểm vạn vật hữu linh không chỉ là hệ giá trị văn hóa khơng chỉ của Indonesia mà cịn của đa số các quốc gia khác Họ quan niệm bất cứ sinh vật nào dù là cỏ hay những loài động vật đều có linh hồn và linh hồn đó đều đáng được trân trọng Xuất phát từ quan điểm này mà người Indonesia đã sáng tạo một hệ thống những tín ngưỡng sùng bái tự nhiên tín ngưỡng nhờ các loài vật, các loài cây, mặt trời, mặt trăng, thờ các loại sinh khí (như lửa, nước,…) Vì thế, sự kiện này, nhiều những vật đã xuất hiện những biểu tượng cho tín ngưỡng này văn hóa Indonesia Ở cổng vào lễ khai mạc, Ban tổ chức đã đặt hai chú ngỗng to, được trang trí lộng lẫy và thắp đèn Ngoài ra, ở hai bên sân khấu chính, hình ảnh đầu những chú trâu với bộ sừng cong sắc nhọn được in một cách trang trọng phông đen Khơng chỉ có trâu hay ngỗng mà hình ảnh những ngựa xuất hiện sự kiện lần này Cứ hai người đàn ông sẽ bắt cặp với và hóa trang thành những ngựa khỏe khoắn Một người đàn ông khác ngồi lên lưng “con ngựa” và làm những đợng tác ghì cương “Những ngựa” thi nhảy múa theo điệu nhạc để thể hiện niềm hân hoan, vui sướng tham gia sự kiện 23 Bên cạnh đó, lễ rước và múa lửa sự kiện thể hiện rõ ràng tín ngưỡng thờ khí quan điểm vạn vật hữu linh của người dân quốc đảo Hàng trăm chàng trai với những đuốc lửa được đốt hai đầu bao quanh sân khấu, vừa vừa vung đuốc một cách đều đặn Họ quan niệm ánh lửa lan tỏa sẽ giúp xua đuổi tà ma và những điều không may mắn Lửa sẽ đem lại sự ấm áp và bình yên cho người 2.3 Phân tích việc thực thi chính sách ngoại giao văn hóa thông qua sự kiện a Xóa tan ngờ vực về Islam giáo Islam giáo là tôn giáo bị hiểu lầm nhiều thế giới Tôn giáo này thường bị gắn liền với cụm từ liên quan khủng bố Dưới lăng kính lệch lạc, những tín đồ theo tôn giáo này thường bị coi là những kẻ giết người máu lạnh Tuy nhiên, sự thật là Islam giáo chính thống là tơn giáo của hịa bình và dân chủ Phần lớn tín đồ Islam giáo đều là người ngoan đạo, ôn hịa, họ phải chịu đựng kì thị, bạo lực và khủng bố nhiều những người ngoại đạo 93 % người theo đạo Islam không ủng hộ những quan điểm khủng bố cực đoan “Bản thân từ Islam mang hàm nghĩa hịa bình Trong giáo lí Islam giáo, khơng có điều nào cổ xúy cho chiến tranh, bạo lực Trên thế giới, nhiều chủ thể mượn cớ tôn giáo để thực hiện những mục tiêu chính trị của mình” 12 Văn hóa Islam giáo chứa đựng những vẻ đẹp độc đáo và tiến bộ Mà Indonesia lại là một quốc gia có số lượng tín đồ theo tơn giáo này lớn thế giới Vì vậy, nếu có thể quảng bá văn hóa Islam giáo với những điểm tốt đẹp của nó đến với công chúng thế giới nó sẽ trở thành mợt loại sức mạnh mềm to lớn của quốc đảo này Tuy nhiên, sự thật là Islam giáo bị nhìn với mắt tiêu cực, nên sự kiện Festival Du lịch Islam giáo quốc tế Batu 2016 đã được tổ chức một cách thức để quảng bá những nét đẹp văn hóa tôn giáo này 12 Lơi phat biêu cua ông Aleem- đên tư tô chức Islam giao Jamiate, Philipine phat biêu H ôi nghị Thương đỉnh Liên minh tôn giao vì hòa bình tai thu đô Seoul, Han Quôc, 2014 24 Mặc dù được tổ chức ở Batu sự kiện này đã quảng bá hầu hết những nét đẹp văn hóa Islam giáo toàn bộ đất nước Indonesia Thông qua sự kiện, hình ảnh các cơng trình kiến trúc Islam giáo đã được giới thiệu với các du khách và công chúng các nước nhà thờ Istiqlal (với kiến trúc mái vịm đợc đáo và diện tích rợng lớn bên trong), nhà thờ RahmatanLil Alamin (cơng trình được xây dựng bởi các trường đại học Al-Zaytun và nhìn mợt toà thành kiên cố; nhà thờ Al-Akbar (nổi tiếng với các mái vòm màu xanh lá và màu xanh dương nhạt, tạo nên cảm giác yên lành, nhẹ nhàng mới đặt chân vào tham quan) và nhiều các cơng trình kiến trúc văn hóa Islam giáo khác Khi đến tham quan những cơng trình này, du khách sẽ cảm nhận được vẻ đẹp tinh tế của văn hóa Islam mà nó truyền tải Đồng thời, cảm nhận được bầu khơng khí trang trọng, n bình, nhẹ nhàng- những điều hoàn toàn khác với những thành kiến dành cho tôn giáo này Qua đó, công chúng sẽ có một cái nhìn đúng đắn, thiện cảm với Islam giáo và với đất nước Indonesia Đây chính là một những mục đích của việc thực thi chính sách ngoại giao văn hóa thông qua sự kiện Festival lần này b Quảng bá văn hóa đất nước thông qua du lịch Indonesia từng được xếp hạng là quốc gia đẹp thứ tư thế giới với 17.000 đảo núi lửa, những bãi biển trải dài cát trắng, những khu rừng nhiệt đới rậm rạp, những điểm lặn biển độc đáo với 100 loài san hô khác nhau… Trong sự kiện Festival lần được tổ chức tại Batu, Indonesia đã quảng bá rộng rãi các danh lam thắng cảnh ở q́c gia hồ Toba (kỳ quan thiên nhiên thế giới tuyệt đẹp nằm lòng khu núi lửa lớn với vẻ đẹp mộc mạc tĩnh lặng, lại vừa có nét hùng vĩ hoang sơ); Vườn quốc gia Tanjung Putting (một điểm du lịch sinh thái nổi tiếng ở Indonesia với các tour du lịch thuyền nhiều ngày để thăm quan những loài động vật và thực vật vô cùng phong phú); Thung lũng Baliem (ở độ cao 1600m, được bao bọc bởi các sườn núi hùng vĩ, là nơi sinh sông của nhiều bộ lạc); quần thể núi lửa nổi tiếng Bromo-Semeru-Batok ( nơi du khách được chứng kiến những điều kì diệu của tạo hóa); Bunaken (điểm 25 du lịch tuyệt vời và lý tưởng để bơi lặn khám phá lòng đại dương) và nhiều các kì quan thiên nhiên khác Quần thể núi lửa tiếng Bromo-Semeru-Batok Nguồn ảnh: http://mailinhtourism.vn Kênh truyền thông hiệu quả của sự kiện này việc quảng bá các danh lam thắng cảnh, công trình kiến trúc nởi tiếng của Indonesia chính là website du lịch chính thức của quốc gia này: www.indonesia.travel.com dưới cái tên Wonderful Indonesia Website được trình bày dưới dạng một chuyến đi, dẫn người xem khám phá cảnh đẹp, người và văn hóa Indonesia qua những bức ảnh và video tuyệt đẹp Kênh truyền thông này đã hỗ trợ đắc lực cho sự kiện Festival và mang những thước phim đẹp về đất nước, người và văn hóa Indonesia đến với bạn bè thế giới c Quảng bá văn hóa thông qua nghệ thuật  Điệu nhảy Saman Gayo Saman Gayo là điệu nhảy truyền thống của Indonesia, đáp ứng đủ tiêu chẩn được đặt bởi UNESCO, bao gồm: tính nguyên bản, tính độc vô nhị, 26 tính triết học và tính lan truyền Nhờ đó, UNESCO đã công nhận Saman Gayo là một số những di sản văn hóa phi vật thể thuộc về Indonesia Trong lễ khai mạc sự kiện diễn tại thành phố Batu, tiết mục Saman Gayo đã được trình diễn bởi gần 30 những nghệ sỹ chuyên nghiệp đã tạo được ấn tượng và tiếng vang lớn Qua đó, điệu Saman được biết đến rộng rãi là một nét văn hóa đặc trưng của Indonesia mắt bạn bè quốc tế và là một phương pháp thực thi chính sách ngoại giao văn hóa vô cùng hiệu quả để Indonesia có thể chứng tỏ bản sắc văn hóa của  Thể loại nhạc Gamelan Âm nhạc gamelan là thể loại nhạc truyền thống đặc sắc của người Indonesi Thể loại nhạc gây ấn tựợng này thực sự thu hút người nghe từ xuất hiện với sự lai tạp kỳ lạ cùng giai điệu du dương (bằng cách sử dụng nhiều nhạc cụ thỏi kim loại, thau chậu, cồng chiêng, và trống) Tương truyền, Gamelan được sáng tác bởi chính một vị vua của người Java vào thế kỷ thứ ba Ngày nay, phần lớn người ta thấy bóng dáng gamelan những b̉i trình diễn âm nhạc cung đình ở Java và Bali Hiện nay, nhiều người Mỹ và châu Âu đã biết đến và yêu thích thể loại âm nhạc này Trong sự kiện lần này, Indonesia đã tận dụng sự độc đáo của thể loại nhạc này để quảng bá rộng rãi văn hóa Indonesia đến với cộng đồng quốc tế So sánh việc thực thi chính sách ngoại giao văn hóa của Ấn Độ và Indonesia thông qua hai sự kiện a Giống Hai quốc gia Ấn Độ và Indonesia đều đã khá thành công thực thi chính sách ngoại giao văn hóa của nước thơng qua việc tở chức sự kiện Lễ hội Ánh sáng Diwali 2017 tại Hà Hội và sự kiện Festival Du lịch Islam giáo quốc tế Batu 2016 tại Indonesia Hai quốc gia đều đã chọn lọc và thông qua sự kiện để truyền tải những giá trị văn hóa mang tính đặc sắc, độc đáo của nước Đới tượng chủ ́u mà cả hai sự kiện hướng đến đều là công chúng nước khác với mục đích chuyển hóa 27 văn hóa thành sức mạnh Nói cách khác, hai quốc gia đều muốn thông qua sự kiện, tác động vào nhận thức của công chúng nước khác, gây dựng lòng tin, niềm yêu thích ủng hợ của họ đới với nền văn hóa nước Qua đó, gia tăng sức mạnh mềm và tầm ảnh hưởng quốc gia đến những quốc gia khác b Khác Thứ nhất, sự khác có thể nhận thấy rõ ràng là địa điểm tổ chức Sự kiện của Ấn Độ được tổ chức ở nước ngoài (cụ thể là Việt Nam), cịn sự kiện của Indonesia được tở chức tại đất nước Thứ hai, quy mơ tổ chức của hai sự kiện khá khác biệt Sự kiện Lễ hội Ánh sáng Diwali 2017 được Đại sứ quán Ấn Độ tổ chức tại Trung tâm văn hóa Ấn Độ tại Hà Nội Đây là một sự kiện với quy mô nhỏ và tập trung chủ yếu vào hàm lượng và nội dung văn hóa mà nó truyền tải Thông qua sự kiện, công chúng Việt Nam hiểu về các hệ giá trị văn hóa nổi bật của Ấn Độ tôn trọng các giá trị gia đình, niềm tin tơn giáo đạo Hindu, tính nhân đạo, bao dung, bình tĩnh, tính thớng và hệ thống đẳng cấp Bên cạnh đó, Ấn Độ đã quảng bá được những nét độc đáo văn hóa ẩm thực với những loại gia vị đặc trưng và món cà ri truyền thống Đặc biệt, vũ điệu Bollywood đã được sử dụng sự kiện giúp quốc gia này thực thi chính sách ngoại giao văn hóa, ngoại giao cơng chúng của Ngược lại, sự kiện Festival Du lịch Islam giáo Batu 2016 được tổ chức với quy mô khá lớn: thời gian ngày với có mặt của đại diện nhiều nước thế giới Ukraine, Bosnia, Herzegovina, Triều Tiên, Pakistan, Trung Quốc, Bahrain, Czech, Suriname, Venezuela, Fiji, Việt Nam,… Điểm khác biệt của sự kiện thể hiện tên gọi Indonesia đã xác định được trọng tâm thực thi chính sách ngoại giao văn hóa của là sở tơn giáo và du lịch Vì vậy, các hoạt động của sự kiện, Indonesia đã chú trọng quảng bá nét đẹp văn hóa Islam giáo và quảng bá các danh lam thắng cảnh nổi tiếng của đất nước III Tổng hợp kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam 28 Chú trọng vào hàm lượng văn hóa và nội dung truyền tải Sự lan tỏa của một nền văn hóa không chỉ phụ thuộc vào các phương tiện giúp nó khuếch tán, mà quan trọng cả là, phụ thuộc vào tỉ trọng văn minh, hàm lượng văn hóa và nội dung mà nền văn hóa đó truyền tải 13 Cụ thể, chỉ một sự kiện văn hóa với quy mô nhỏ, chi phí ít Lễ hội Ánh sáng Diwali 2017 đã thực sự tác động khá mạnh mẽ đến nhận thức của công chúng Việt Nam Thông qua sự kiện, Ấn Độ đã quảng bá được những nét văn hóa, nghệ thuật truyền thống đợc đáo của q́c gia Kinh nghiệm này có ý nghĩa thực tiễn để Việt Nam có thể áp dụng Hiện nay, Việt Nam những hạn chế về mặt sở hạ tầng, phương tiện truyền tải kinh phí triển khai các hoạt động ngoại giao văn hóa Vì vậy, việc chú trọng đến hàm lượng và nội dung văn hóa sẽ là một cách khéo léo mà hiệu quả chính sách ngoại giao của đất nước Xác định rõ bản sắc ưu tú, trọng tâm quảng bá văn hóa Có thể nhận thấy rằng, thông qua hai sự kiện trên, cả Ấn Độ và Indonesia đều đã xác định được đâu là bản sắc ưu tú, đâu là trọng tâm quảng bá của và nhân tớ văn hóa nào cần phải được quảng bá rộng rãi Ví dụ: Ấn Độ đã xác định được vũ điệu Bollywood chính là nhân tố tiềm để phát tán văn hóa và gia tăng sức mạnh mềm của Hay Indonesia xác định được tiềm du lịch với những vẻ đẹp tự nhiên sẽ trở thành công cụ đắc lực truyền tải văn hóa quốc gia Việt Nam là một quốc gia với những nét văn hóa truyền thống độc đáo, khó có thể bị lẫn với các nền văn hóa khác Vì vậy, Việt Nam cần phải xác định một cách rõ ràng đâu là bản sắc của mình, bản sắc nào mang tính phở quát để đem quảng bá với các nước khác Tạo niềm tin, xóa bỏ ngờ vực với nhân dân các nước khác Có thể nói, thông qua sự kiện Festival Du lịch Islam giáo quốc tế Batu 2016, Indonesia đã xóa bỏ được phần nào ngờ vực về một quốc gia có số lượng 13 Giao trình Ngoai giao văn hoa: Cơ sơ lý luân, kinh nghi êm quôc tê va ứng dung (PGS.TS Pham Thai Vi êt, ThS Lý Thị Hải Yên) 29 tín đồ Islam giáo lớn thế giới Indonesia đã chứng tỏ Islam giáo có những nét văn hóa đẹp chứ không phải là một tôn giáo của khủng bố nó hay bị nghi ngờ Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm này từ Indonesia để vận dụng vào chính sách ngoại giao văn hóa của Do lịch sử Việt Nam phải đới mặt với nhiều những cuộc chiến tranh liên tiếp, nên nhận thức của khá nhiều công chúng nước ngoài, nhắc đến Việt Nam là nhắc đến chiến tranh và đổ máu Ví dụ: Trong bài hát Headlights của ca sỹ Eminem, từ “Vietnam” được sử dụng để mô tả tình trạng xung đợt và bạo lực Chính sự hiểu lầm này của một bộ phận công chúng nước ngoài, Việt Nam cần phải thực thi những chính sách ngoại giao văn hóa để xóa bỏ nghi ngờ đó Đẩy mạnh hoạt động của các trung tâm văn hóa ở nước ngoài Các trung tâm văn hóa của một nước ở nước ngoài chính là cầu nối của nước đó với công chúng nước sở tại Chính vậy, việc thúc đẩy các trung tâm văn hóa Việt Nam ở nước ngoài là một hướng tích cực cho việc thực thi chính sách ngoại giao văn hóa của Việt Nam Trong thời gian tới, Việt Nam cần chú trọng phát triển những trung tâm văn hóa này và sử dụng nó làm đơn vị tổ chức các sự kiện văn hóa nhằm quảng bá hình ảnh đất nước Chú ý tác đợng vào nhóm cá nhân lãnh đạo, người nổi tiếng Không chỉ có công chúng mà nhóm các cá nhân lãnh đạo và người nổi tiếng là những nhân tố mà Việt Nam cần chú ý đến chính sách ngoại giao văn hóa Nguyên nhân là bởi những cá nhân này là những người có tiếng nói và tầm ảnh hưởng đối với công chúng Nếu có được sự đồng cảm và ủng hợ của họ sẽ dễ dàng có được sự đồng thuận của công chúng bởi những lời nói và quan điểm của họ có khả tác động mạnh mẽ đến công chúng Ví dụ sự kiện Festival Du lịch Islam giáo quốc tế Batu 2016, Indonesia đã chiêu đãi những vị đại diện ngoại giao các quốc gia những tiết mục nghệ thuật truyền thống đặc sắc của đất nước 30 IV Kết luận Có thể thấy rằng, qua hai sự kiện là Lễ hội Ánh sáng Diwali 2017 được tổ chức bởi Đại sứ quán Ấn Độ tại Hà Nội và sự kiện Festival Du lịch Islam giáo quốc tế Batu 2016 tại Indonesia, hai quốc gia này đã truyền tải được những hệ giá trị văn hóa trùn thớng của q́c gia đến với cơng chúng nước ngoài Đồng thời, là hội tốt để hai đất nước thực thi chính sách ngoại giao văn hóa một cách khá thành công Thông qua hai sự kiện này, Việt Nam có thể rút một số bài học kinh nghiệm để vận dụng vào chính sách ngoại giao văn hóa của như: chú trọng vào hàm lượng văn hóa và nội dung truyền tải; xác định rõ bản sắc ưu tú, trọng tâm quảng bá văn hóa; tạo niềm tin, xóa bỏ ngờ vực với nhân dân các nước khác, đẩy mạnh hoạt động của các trung tâm văn hóa ở nước ngoài và chú ý tác động vào nhóm cá nhân lãnh đạo, người nổi tiếng Qua đó, Việt Nam có thể gia tăng sức mạnh mềm sức mạnh tổng hợp quốc gia, phục vụ các mục tiêu về anh ninh, phát triển và ảnh hưởng khu vực trường quốc tế 31 Tài liệu tham khảo: - Giáo trình “Ngoại giao văn hóa- Cơ sở lí luận, kinh nghiệm quốc tế và ứng dụng” (PGS.TS Phạm Thái Việt, ThS Lý Thị Hải Yến) - Bộ Ngoại giao Việt Nam, Vụ Văn hóa đối ngoại và UNESCO, Báo cáo chuyên đề “Đẩy mạnh công tác ngoại giao văn hóa bối cảnh đất nước hội nhập sâu, rộng vào khu vực và quốc tế” - Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ “Ảnh hưởng của Islam giáo đời sống chính trị Indonesia từ năm 1945 đến nay” (Nguyễn Đình Chính) - Báo Thế giới và Việt Nam, số ngày 04/02/2017, “Quan hệ Ấn Độ- Việt Nam được ghi dấu được ghi dấu bằng sự tin cậy mạnh mẽ” - Báo Thế giới và Việt Nam, số ngày 04/12/2016, “Indonesia tổ chức Festival Du lịch Islam giáo quốc tế đầu tiên” - Đài Truyền hình Q́c hợi Việt Nam, Bản tin thời sự “Rực rỡ lễ hội Ánh sáng Diwali 2017” - Diễn văn bài phát biểu của ông Aleem- người đến từ tổ chức Islam giáo Jamiate, Philipine Hội nghị Thượng đỉnh Liên minh tơn giáo hịa bình tại thủ Seoul, Hàn Quốc, 2014 - http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/dong-chay/item/34481102-trai-nghiemle-hoi-anh-sang-diwali-cua-an-do.html - http://www.diversicare.com.au/wpcontent/uploads/2015/10/Profile_Indonesian.pdf - http://www.slate.com/articles/news_and_politics/explainer/2009/06/islamic_ greenwashing.html 32 33 ... Chúng được khoác những bợ trang phục tru? ?n thớng Những bù nh? ?n rơm này tượng trưng cho những người Indonesia đã Ý nghĩa của hình ảnh những bù nh? ?n này thể hiê? ?n toa? ?n thể người... qu? ?n chúng nh? ?n d? ?n) đê? ?u mặc những bộ trang phục truyê? ?n thống của Islam giáo Người đa? ?n ông mặc những bộ trang phục truyê? ?n thống ma? ?u trắng và đen cùng với chiếc mũ tr? ?n đ? ?u. .. vi? ?n chức ngoại giao và du khách Sau thắp đe? ?n xong, tất ca? ? cùng cúi đ? ?u c? ?u nguyê? ?n dưới N? ?̃ th? ?n Durga với lịng mong m? ?n ti? ?u diệt ca? ?i ác, ca? ?i x? ?u, mang đê? ?n c̣c sớng bình an

Ngày đăng: 26/06/2021, 20:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

lại. Vì vậy, trong một sự kiện trọng đại như Lễ hội Diwali, hình ảnh con voi là không thể thiếu. - TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH NGOAI GIAO VĂN HÓA CỦA ẤN ĐỘ VÀ INDONESIA THÔNG QUA SỰ KIỆN LỄ HỘI ÁNH SÁNG
la ̣i. Vì vậy, trong một sự kiện trọng đại như Lễ hội Diwali, hình ảnh con voi là không thể thiếu (Trang 9)
Hình ảnh những con búp bê luôn được đặt theo cặp đôi đã truyền tải sâu sắc hệ giá trị tôn trọng các giá trị gia đình của người Ấn Độ, cụ thể là biểu thị cho vai trò của người đàn ông và người phụ nữ trong gia đình - TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH NGOAI GIAO VĂN HÓA CỦA ẤN ĐỘ VÀ INDONESIA THÔNG QUA SỰ KIỆN LỄ HỘI ÁNH SÁNG
Hình a ̉nh những con búp bê luôn được đặt theo cặp đôi đã truyền tải sâu sắc hệ giá trị tôn trọng các giá trị gia đình của người Ấn Độ, cụ thể là biểu thị cho vai trò của người đàn ông và người phụ nữ trong gia đình (Trang 12)
Đây cũng là dịp quảng bá hình ảnh và tiềm năng du lịch của thành phố Batu, nơi được mệnh danh là "tiểu Thụy Sĩ ở Java" - TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH NGOAI GIAO VĂN HÓA CỦA ẤN ĐỘ VÀ INDONESIA THÔNG QUA SỰ KIỆN LỄ HỘI ÁNH SÁNG
y cũng là dịp quảng bá hình ảnh và tiềm năng du lịch của thành phố Batu, nơi được mệnh danh là "tiểu Thụy Sĩ ở Java" (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w