nghien cuu khoa hoc su pham ung dung toan 9

23 12 0
nghien cuu khoa hoc su pham ung dung toan 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Sau cùng, giáo viên nhận xét chung cho cả lớp và riêng với từng nhóm nếu cần, tổng kết sau mỗi hoạt động, trong đó nêu rõ những điểm sai mà học sinh hay mắc phải, nêu rõ ưu, khuyết điể[r]

(1)1 TÊN ĐỀ TÀI “Dạy Toán theo phương pháp hợp tác nhóm nhỏ đạt kết cao” Tác giả: Lương Quốc Phương – trường THCS Phạm Hồng Thái xã Eapô huyện Cư jút tỉnh Đăk Nông TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trong thời gian qua Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều chủ trương, biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng dạy và học Đặc biệt là thực các vận động lớn như: "Hai không", "Mỗi thầy cô giáo là gương tự học và sáng tạo", "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Qua thực các vận động này đã làm thay đổi khá nhiều chất lượng giáo dục Tuy có nhiều tiến chất lượng thật giáo dục bậc THCS còn khá nhiều yếu kém Yêu cầu đặt cho chúng ta là phải tìm nguyên nhân yếu kém đó cách chính xác, phải nhìn thẳng vào thật cách khách quan Từ đó đưa giải pháp tích cực, sát với thực tế để bước nâng cao chất lượng giáo dục Vấn đề này cần phải có thời gian và công sức người toàn xã hội, đó người giáo viên giữ vai trò chính Qua theo dõi, đánh giá kết học môn Toán lớp 9E, 9G trường THCS Phạm Hồng Thái, tôi thấy số lượng học sinh học yếu môn toán còn cao Điều này đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục nhà trường Để khắc phục tình trạng trên, tôi đã nghiên cứu và chọn giải pháp: “Dạy Toán theo phương pháp hợp tác nhóm nhỏ đạt kết cao” Nghiên cứu tiến hành trên hai nhóm tương đương là lớp 9E (30 HS) và lớp 9G (29 HS) trường THCS Phạm Hồng Thái, lớp 9E là lớp thực nghiệm và lớp 9G là lớp đối chứng Lớp thực nghiệm tiến hành giải pháp thay dạy các tiết Đại số từ tuần 11 đến tuần 17 học kì I năm học 2012 - 2013 Qua nghiên cứu, thu thập số liệu cho thấy kết TBC điểm kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm có chênh lệch cao so với kết TBC trước kiểm tra Kết kiểm chứng T-test là p = 0,002805 < 0,05 cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến việc làm giảm số lượng học sinh yếu kém và chất lượng học tập môn Toán lớp 9E đã nâng lên Điều đó chứng tỏ việc áp dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ có ảnh hưởng tích cực đến việc nâng cao kết học tập môn toán học sinh lớp 9E (2) GIỚI THIỆU 3.1 Hiện trạng: - Hiện có phận khá lớn học sinh các nhà trường còn lười học, chưa có tinh thần và thái độ học tập đúng đắn Nhiều học sinh kiến thức từ lớp dưới, tiếp thu bài chậm, không theo kịp các bạn (thiếu kiến thức, kỹ năng, khả để học tập lớp học, sinh chán học, sợ học (hội chứng sợ học) Khả tự học, tự nghiên cứu còn hạn chế, kĩ tính toán, giải toán và trình bày còn yếu - Qua theo dõi môn toán tôi thấy kết học tập môn Toán học sinh lớp 9E và lớp 9G trường THCS Phạm Hồng Thái còn thấp Theo kết khảo sát đầu năm và bài kiểm tra chương I cho thấy số học sinh lớp xếp loại trung bình – yếu còn khá cao - Học sinh học yếu là tồn khách quan, phần phương pháp dạy học giáo viên chưa phù hợp, lực chuyên môn số giáo viên còn yếu Một phần là các em thiếu quan tâm gia đình, lười học, không thích học, không biết cách học dẫn đến ngày tụt hậu so với các bạn lớp,… Không kể nguyên nhân đâu, giúp đỡ học sinh yếu, nâng cao chất lượng dạy học là nhiệm vụ cần thiết giáo viên, Ban giám hiệu nhà trường và ngành giáo dục - Trong năm qua, các chuyên đề khắc phục học sinh yếu, kém nhà trường chưa tìm biện pháp hữu hiệu nhằm giảm số lượng và tỉ lệ học sinh yếu kém môn học Các phương pháp dạy học truyền thống chưa phát huy tinh thần tự giác, tích cực học tập HS học, học sinh thường thụ động học nên việc tiếp thu kiến thức bài học chưa tốt, học sinh chưa nắm vững kiến thức bài học và chưa vận dụng thành thạo kiến thức để giải bài tập Căn vào thực trạng trên và điều kiện phương tiện dạy học thực tế nhà trường, học kì I năm học 2012-2013 tôi định chọn giải pháp tác động đó là tăng cường đổi phương pháp dạy học, thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ các tiết dạy môn Đại số từ tuần 11 đến tuần 17 lớp 9E Đến hết học kì I, qua kiểm tra đánh giá tôi nhận thấy kết học môn toán học sinh lớp 9E nâng lên rõ rệt Điểm TBC sau tác động lớp thực nghiệm là 7,33 so với điểm TBC trước tác động là 5,8 việc sử dụng (3) phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ là có tác dụng nâng cao kết học tập môn toán cho học sinh 3.2 Giải pháp thay thế: - Qua trạng trên, tôi đã chọn giải pháp tác động là tăng cường sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ (4HS/nhóm) các tiết dạy môn toán lớp 9E nhằm tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn toán Bởi vì sử dụng PPDH hợp tác nhóm nhỏ tổ chức hoạt động học tập cho HS, nhóm học tập không là “nhân vật trung gian” mà còn là “chủ thể” học tập Trong nhóm học tập, HS có hội thể thân: thể các giá trị tính tích cực cao, tính chủ thể (qua hoạt động học tập và hoạt động giao tiếp), trách nhiệm cá nhân, hội học tập và đóng góp thân vào kết hoạt động chung nhóm, đánh giá bình đẳng, khách quan Trong học, lớp, chủ thể hoạt động học tập theo nhóm đây lại là các nhóm học tập Các nhóm học tập tương tác với (cạnh tranh và hợp tác) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ còn giúp: - Tạo môi trường làm việc thân thiện, cải thiện hành vi giao tiếp Qua các hoạt động trao đổi diễn thường xuyên, người trở nên thân thiện, từ đó giúp bầu không khí học tập, trở nên sôi động Mọi người dần giảm bớt chủ nghĩa cá nhân để hướng đến tập thể, để cùng giải các vấn đề lớn mà người nhóm người làm việc độc lập, riêng rẽ không thể hoàn thành Chính vì mà vấn đề hóc búa thường giải dễ dàng “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” - Xây dựng tinh thần đồng đội và hỗ trợ cùng phát triển: tham gia nhóm, họ bị thu hút vào công việc hết, vì nhóm có hỗ trợ đồng đội, có điều kiện thể cá nhân, chia sẻ kinh nghiệm và hướng dẫn thành viên khác và việc trước đây xem là nhàm chán thì đây, cái nhìn từ góc độ khác từ nhóm, vấn đề trở nên và hấp dẫn - Hiệu học tập bị ảnh hưởng nhiều tâm lí người thực hiện, tham gia vào hoạt động nhóm thì tâm lí thành viên cải thiện nhiều, đó hiệu học tập cải thiện đáng kể Mặt khác, tham gia hoạt động nhóm, các vấn đề khó khăn thành viên đưa và giải tập thể, đó áp lực công việc giảm bớt, đồng thời họ nhận thấy nhiều khía cạnh chưa tích cực học tập chính mình để tự khắc phục và thay đổi cho phù hợp (4) Như phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ là phương tiện để GV chuyển các tác động dạy học đến cá nhân HS Đối với HS, nhóm học tập không là môi trường học tập tích cực (các em phối hợp với để giải nhiệm vụ học tập, là nơi các em giao tiếp, chia sẻ,…) mà nhóm học tập còn là đối tượng học tập HS (học giải các mối quan hệ xã hội nhóm, cộng đồng; học cách tổ chức, lập kế hoạch, học các kỹ xã hội) Thông qua nhóm học tập, tác động dạy học GV đến cá nhân HS khuếch đại lên nhiều lần (qua nhóm) vì hiệu dạy học cao nhiều so với việc GV tác động trực tiếp vào HS Hơn nữa, nó còn tác động đến cá nhân HS, đảm bảo cá biệt hóa dạy học, điều mà dạy học theo lớp, GV khó thực Hơn nữa, việc sử dụng nhóm học tập dạy học làm giảm “can thiệp, điều hành” GV học tập HS 3.3 Một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài: Một vài suy nghĩ việc: “Vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm” thực tế – Võ Đức Hiển – THPT Phú Ngọc – Định Quán Dạy học hợp tác nhóm nhỏ, lý luận và thực tiễn – Thạc sỹ: Nguyễn Thị Kim Dung – Trung tâm giáo dục học - Viện nghiên cứu sư phạm Chuyên đề: Dạy học hợp tác theo nhóm trường phổ thông - SKKN thầy giáo Lê Đại Hải - GV Trường THPT Phan Đình Phùng 3.4 Vấn đề nghiên cứu: Lựa chọn cách sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ các dạy môn Toán lớp 9E có làm nâng cao kết học môn toán học sinh lớp 9E không? 3.5 Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ các tiết dạy học môn toán lớp 9E nâng cao kết học tập môn toán cho học sinh PHƯƠNG PHÁP: 4.1 Khách thể nghiên cứu: *Tác Giả: Lương Quốc Phương – trường THCS Phạm Hồng Thái trực tiếp thực việc nghiên cứu *Học sinh: Lớp 9E và lớp 9G tôi theo dõi môn toán từ đầu năm học nên tôi nắm vững khả học tập em lớp Căn vào kết học tập (5) học sinh qua khảo sát đầu năm và kết bài kiểm tra chương I Đại số 9, tỉ lệ xếp loại học lực, hạnh kiểm và giới tính hai lớp 9E và 9G tôi chọn lớp 9E với 30 học sinh là lớp thực nghiệm và lớp 9G với 29 học sinh là lớp đối chứng Bảng 1: Giới tính và kết học lực, hạnh kiểm năm học 2010 – 2011 hai lớp thực nghiệm và đối chứng: Đối tượng Sĩ số Lớp 9E (TN) Lớp 9G (ĐC) Giới tính Học lực Nam Nữ Giỏi Khá 30 17 13 29 15 14 Hạnh kiểm TB Yếu Tốt Khá 12 14 27 11 15 27 4.2 Thiết kế: Tôi chọn thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương là học sinh lớp 9E và lớp 9G trường THCS Phạm Hồng Thái Tôi lấy kết bài kiểm tra chương I Đại số tuần học thứ 10 làm bài kiểm tra trước tác động Kết cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác nhau, đó tôi dùng phép kiểm chứng T- Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương: Nhóm đối chứng 5,89 TBC p= Nhóm thực nghiệm 5,80 0,403 Kết T-test độc lập p = 0,403 > 0,05 chứng tỏ chênh lệch điểm số trung bình cộng hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có nghĩa, đó hai nhóm coi là tương đương Bảng 3: Bảng thiết kế nghiên cứu: Lớp 9E (thực nghiệm) 9G (đối chứng) Kiểm tra trước tác động O1 O2 Tác động Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Không sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập 4.3 Quy trình nghiên cứu: Kiểm tra sau tác động O3 O4 (6) * Chuẩn bị giáo viên: - Dạy lớp đối chứng: Khi thiết kế bài giảng và giảng dạy, tôi không sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ - Dạy lớp thực nghiệm: Khi thiết kế bài giảng và giáng dạy, ngoài phương pháp dạy học tích cực khác, tôi thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ * Khâu chuẩn bị soạn giáo án: - Ngay soạn giáo án chuẩn bị cho học tôi luôn xác định đúng mục tiêu, nội dung chính bài dạy, trên sở đó chọn nội dung kiến thức bài tập thích hợp, thời điểm thích hợp để tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm nhỏ học Mỗi tiết học tôi sử dụng hoạt động nhóm lần để tránh nhàm chán, nội dung hoạt động nhóm không quá dễ, quá đơn giản - vì đó không cần huy động trí tuệ tập thể, cá nhân có thể làm Độ khó bài tập, công việc giao phải tương thích với trình độ học sinh, tùy vào trình độ nhóm, lớp mà giáo viên có thể bố trí nội dung bài tập có mức độ khó, dễ khác - Giáo viên cần thiết kế đầy đủ các bước hoạt động nhóm từ khâu xác định thời điểm tiến hành dạy học nhóm tiết học, xác định nhiệm vụ, hình thức làm việc nhóm, phân công vai trò, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá * Khâu tổ chức hoạt động nhóm trên lớp: - Trong tiết dạy môn toán lớp 9E, tôi thường xuyên tổ chức cho HS tham gia hoạt động nhóm nhỏ lần Tôi phân chia lớp thành các nhóm nhỏ (4HS/nhóm), nhóm thường có HS xếp loại giỏi, loại khá, loại trung bình và loại yếu, để học sinh hỗ trợ lẫn hoạt động học tập - Khi tổ chức cho HS hoạt động nhóm: tôi giải thích rõ yêu cầu hoạt động, giao thời gian hoạt động nhóm cho vừa đủ, phân công hợp lý rõ ràng nhiệm vụ thành viên nhóm: Trưởng nhóm, thư ký, thuyết trình viên … (nếu học sinh chưa có thói quen và kỹ hoạt động nhóm), học sinh đã có thói quen, kỹ hoạt động nhóm thì tôi cho các em tự phân công, đã thành thạo việc hoạt động nhóm, tôi đề nghị các em hoán đổi vai trò luân phiên nhóm - Trong hoạt động nhóm tôi luôn quán xuyến hoạt động các nhóm, theo dõi các em trao đổi để hướng dẫn cần, khuyến khích các học sinh chậm, nhắc nhở các em cùng tham gia với nhóm, chú ý học sinh hoạt động nhóm không là góp ý vào công việc mà có thể đặt câu hỏi: làm vậy? lại kết thế?… Và trách nhiệm nhóm là giải thích cho các bạn nhóm (7) cùng hiểu bài, cùng hoàn thành công việc giao - Đó là ý nghĩa đích thực hoạt động nhóm Ở mức độ cao hơn, giáo viên có thể mời bạn nào nhóm lên thuyết trình để lấy điểm cho nhóm, ngoài việc cho HS đánh giá chéo nhau, tôi thường yêu cầu học sinh thuyết trình kết nhóm sau đã hoàn thành bài tập, việc này nhằm rèn khả thuyết trình, huấn luyện kỹ tiếp xúc với tập thể…, đồng thời cho các nhóm có ý kiến, hỏi chỗ chưa hiểu, chất vấn chỗ còn mập mờ, làm cách đó mà không làm cách khác … Đây là ý hay việc cho học sinh kiểm tra học sinh, tăng cường quan hệ trò- trò - Sau cùng, giáo viên nhận xét chung cho lớp và riêng với nhóm (nếu cần), tổng kết sau hoạt động, đó nêu rõ điểm sai mà học sinh hay mắc phải, nêu rõ ưu, khuyết điểm sau đã thực hoạt động đó…… * Chuẩn bị học sinh: - Bảng nhóm, bút viết bảng nhóm (bút dạ) - Đọc trước nội dung bài - Tự phân công nhiệm vụ thành viên nhóm * Tiến hành dạy thực nghiệm: - Tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm môn toán lớp 9E - Thời gian tiến hành thực nghiệm từ tuần 11 đến tuần 17 theo phân phối chương trình và thời khoá biểu nhà trường để đảm bảo tính khách quan Bảng 4: Thời gian thực nghiệm Thứ ngày Năm 25/10/2012 Ba 30/11/2012 Năm 01/11/2012 Năm 08/11/2012 Ba 13/11/2012 Năm 15/11/2012 Môn Tiết theo PPCT Tên bài dạy Toán 9E 20 Hàm số bậc Toán 9E 21 Luyện tập Toán 9E 22 Đồ thị hàm số bậc Toán 9E 24 Đường thẳng song song, đường thẳng cắt Toán 9E 25 Luyện tập Toán 9E 26 Hệ số góc đường thẳng y=ax+b (a0) (8) Hai 19/11/2012 Năm 22/12/2012 Năm 06/12/2012 Ba 11/12/2012 Toán 9E 27 Luyện tập Toán 9E 28 Ôn tập chương I Toán 9E 32 Luyện tập Toán 9E 33 Ôn tập học kì I * Tài liệu tham khảo: - Các trang tư liệu giáo dụ trên internet: Tulieu.violet.vn, vnschool.net, tailieu.vn, ebook.edu.vn, ebooktoan.com - Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng dự án Việt Bỉ - Bộ GD&ĐT - Phương pháp dạy học môn Toán – Nguyễn Bá Kim – Nhà xuất ĐHSP - Đổi phương pháp dạy học trường THCS – PGS, PTS Trần Kiều - Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy học nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2005 - Nguyễn Hữu Châu (chủ biên) - Sách giáo khoa và sách giáo viên lớp – Nhà xuất giáo dục – Bộ GD&ĐT 4.4 Đo lường và thu thập liệu: Tôi sử dụng kết bài kiểm tra học sinh làm thang đo đánh giá ảnh hưởng tác động - Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra chương I đại số - Tiết 18 hai lớp 9E và 9G - Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra học kì I môn toán hai lớp 9E và 9G (đề kiểm tra và bảng điểm kiểm tra phần phụ lục) - Đề kiểm tra học kì I nhà trường lấy từ ngân hàng đề đề kiểm tra và bài giáo viên chấm chéo PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN: 5.1 Trình bài kết quả: Bảng 5: Bảng so sánh điểm TBC sau tác động (9) Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Điểm trung bình 7,33 6,29 Độ lệch chuẩn 1,49 1,27 Giá trị p T-test Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD Hệ số tương quan r 0,002805 0.823 0,92688 5.2 Phân tích liệu: - Kết kiểm tra sau tác động cho thấy điểm trung bình nhóm thực nghiệm là 7,33 cao nhiều so với điểm trung bình kiểm tra trước tác động là 5,80 Điều này chứng tỏ kết học tập môn Toán học sinh lớp 9E đã nâng lên đáng kể - Độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết p = 0,002805 < 0,05 cho thấy chênh lệch điểm khảo sát trung bình trước và sau tác động là có ý nghĩa, tức là chênh lệch điểm trung bình khảo sát trước và sau tác động là không xảy ngẫu nhiên mà là tác động giải pháp thay đã mang lại hiệu 7,33  6, 29 0.823 1.27 - Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = sánh với bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng giải pháp: Dạy Toán theo phương pháp hợp tác nhóm nhỏ đạt kết cao lớp 9E là lớn - Qua biểu đồ ta thấy rõ kết học môn toán lớp thực nghiệm 9E tăng lên rõ rệt so với lớp đối chứng 9G sau tác động giải pháp đề tài Giả thuyết đề tài “Dạy Toán theo phương pháp hợp tác nhóm nhỏ đạt kết cao” đã kiểm chứng Hình Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng 5.3 Bàn luận: (10) Qua tiến hành thực nghiệm và kiểm tra đã cho thấy kết bài kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm có TBC = 7,33, kết bài kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng có TBC = 6,29 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm là 1,05 Điều đó cho thấy điểm TBC hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm TBC cao lớp đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai bài kiểm tra là SMD=0,92688 Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động là lớn Phép kiểm chứng T-test sau tác động hai lớp là P = 0,002805<0,05 Kết này khẳng định chênh lệch ĐTB hai nhóm không phải là ngẫu nhiên mà là tác động Với điểm số vậy, có thể đánh giá học sinh lớp 9E đã tiếp thu bài tốt hơn, nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức tốt so với lớp 9G Tỉ lệ học sinh yếu kém lớp 9E giảm nhiều so với học kì, tỉ lệ học sinh học khá, giỏi môn toán cao + Ưu điểm: - Việc áp dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ GV không phải là giáo viên nay, nên có thể nói việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ dạy học không phải là việc khó, qua giảng dạy cho thấy đa số học sinh lại thích tổ chức hoạt động hoạt động nhóm học - Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ có nhiều ưu điểm như: phát huy cao độ vai trò chủ thể, tích cực cá nhân việc thực tốt nhiệm vụ giao: các nghiên cứu đã học theo nhóm, vai trò chủ thể, tính tự giác, tích cực, sáng tạo, động, tinh thần trách nhiệm HS thường phát huy hơn, hội cho HS tự thể hiện, tự khẳng định khả mình nhiều Đặc biệt, HS học theo nhóm thì kết học tập thường cao hơn, hiệu làm việc tốt hơn, khả ghi nhớ lâu hơn, động bên trong, thời gian dành cho việc học, trình độ lập luận cao và tư phê phán Nhóm làm việc còn cho phép các em thể vai trò tích cực việc học mình - hỏi, biểu đạt, đánh giá công việc bạn, thể khuyến khích và giúp đỡ, tranh luận và giải thích nhiều kĩ nhận thức hình thành, như: biết đưa ý tưởng mình môi trường cùng (11) phối hợp, giải thích, học hỏi lẫn ngôn ngữ và phương thức tác động qua lại, phát triển tự tin vào thân là người học và việc chia sẻ ý tưởng với tiếp thu có phê phán (của nhiều người cùng nghe vấn đề) Hay nói cách khác, HS trở thành chủ thể đích thực họat động học tập cá nhân mình - Hoạt động nhóm giúp hình thành các kĩ xã hội và các phẩm chất nhân cách cần thiết như: kĩ tổ chức, quản lí, kĩ giải vấn đề, kĩ hợp tác, có trách nhiệm cao, tinh thần đồng đội, quan tâm và mối quan hệ khăng khít, ủng hộ cá nhân và khuyến khích tinh thần học hỏi lẫn nhau, xác định giá trị đa dạng và tính gắn kết Có cảm xúc trách nhiệm với nhóm và khuyến khích ý thức tự giác, tự kỉ luật; phương tiện rèn luyện và trì các mối quan hệ liên nhân cách Thể mối quan hệ bình đẳng, dân chủ và nhân văn: dạy học theo nhóm tạo hội bình đẳng cho cá nhân người học khẳng định mình và phát triển Nhóm làm việc khuyến khích HS giao tiếp với và giúp cho trẻ em nhút nhát, thiếu tự tin, cô độc có nhiều hội hòa nhập với lớp học Thêm vào đó, học theo nhóm còn tạo môi trường hoạt động mang bầu không khí thân mật, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ trên sở cố gắng và trách nhiệm cao cá nhân HS có hội tham gia tích cực vào hoạt động nhóm Mọi ý kiến các em tôn trọng và có giá trị nhau, xem xét, cân nhắc cẩn thận Do đó khắc phục tình trạng áp đặt, uy quyền, làm thay, thiếu tôn trọng người tham gia hoạt động, đặc biệt GV và HS + Hạn chế: Nghiên cứu này nhằm tìm giải pháp nâng cao kết học tập môn toán học sinh lớp 9E nói riêng và học sinh thuộc trường THCS Phạm Hồng Thái nói chung Tuy nhiên thời gian nghiên cứu còn ít và phạm vi nghiên cứu còn hẹp, việc thu thập kết thực chuyên đề kiến thức nên phép kiểm chứng có thể chưa hoàn toàn chính xác - Việc dạy học theo nhóm là công việc phức tạp, đòi hỏi GV HS phải có chuẩn bị và có thời gian để làm quen Tuy nhiên đã quen với cách dạy theo nhóm thì tiết kiệm thời gian và công sức GV và HS học cách thức làm việc hữu ích cho sau này bước vào sống Tuy nhiên, cần tránh khuynh hướng hình thức và đề phòng lạm dụng cho tổ chức (12) hoạt động nhóm là dấu hiệu tiêu biểu đổi phương pháp dạy học Cần lựa chọn phối hợp các phương pháp cách linh hoạt sáng tạo, với bài nào, với vấn đề gì áp dụng thì ta nên mạnh dạn áp dụng - Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ đòi hỏi nhiều thời gian: Một lớp học đông với thời gian giảng dạy là 45 phút học tiết là trở ngại lớn cho dạy học nhóm thành công Nếu GV không kiểm soát cẩn thận tương tác HS nhóm, thì vài HS có thể lãng phí thời gian vào việc thảo luận vấn đề không có liên quan có thể xảy trường học là HS phụ trách nhóm theo kiểu độc đoán, đa số các thành viên nhóm không tham gia thảo luận mà lại quan tâm đến vấn đề khác…trong nhóm và các nhóm có thể phát sinh tình trạng đối địch, ganh đua qúa mức Việc đánh giá học sinh nhóm là khó đảm bảo công và vài em có thể cảm thấy không thoải mái với việc đánh giá chung cho nhóm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: 6.1 Kết luận : - Qua kết phân tích liệu tôi thấy giải pháp sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ dạy học môn toán có ảnh hưởng tích cực đến kết học tập môn toán học sinh Qua thực tế các dạy học sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ lớp 9E, tôi thấy không khí lớp học sôi hơn, học sinh hứng thú tham gia học tập tốt hơn, nhiều em học trung bình và yếu đã nắm kiến thức bài học trên lớp, biết vận dụng để giải các bài tập đơn giản Kết học tập học sinh lớp 9E đã có tiến rõ rệt, là đối tượng học sinh trung bình và yếu Do tôi thấy phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ chắn là phương pháp hay cần áp dụng phổ biến việc dạy học môn toán nói riêng và các môn văn hóa khác trường phổ thông nói chung - Dạy học hợp tác nhóm nhỏ đã GV sử dụng khá phổ biến và thường xuyên: Từ có chủ trương đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường tham gia HS, phát huy tối đa vai trò chủ động, tích cực các em thì dạy học theo nhóm đã coi là phương pháp dạy học hữu hiệu và bước đầu đã làm thay đổi mặt phương pháp dạy học nhà trường phổ thông Nhiều GV đã nhận thức ích lợi dạy học nhóm: thấy rõ tác dụng dạy học theo nhóm việc phát huy tính tích cực, chủ động, tăng cường tham gia HS, (13) như: HS trình bày ý kiến, HS tự tìm tri thức, nắm bài hơn, hứng thú với học tập hơn.v.v và phát triển kĩ XH cho HS, biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến bạn, biết trình bày ý kiến mình cho các bạn nghe và hiểu, biết thống ý kiến,v.v ; Cho nên nhiều giáo viên đã có ý thức việc sử dụng phương pháp dạy học nhóm trên học Còn GV thì dạy học nhóm giúp họ không phải nói nhiều trên lớp, việc chuẩn bị bài cần kỹ lưỡng hơn; hiểu khả HS hơn.v.v - Việc nâng cao chất lượng dạy học môn toán trước tiên Giáo viên là người chủ đạo Nếu có thầy cô tâm huyết, có kinh nghiệm dạy học, có phương pháp dạy học phù hợp và hiệu thì kết dạy và học nâng lên cách vững Do thầy cô giáo cần tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, tích cực nghiêm cứu khoa học để tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn học mình phụ trách, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường và giáo dục nước nhà 6.2 Khuyến nghị: 6.2.1 Đối với các cấp lãnh đạo: Cần khuyến khích giáo viên nghiên cứu tìm giải pháp hữu hiệu để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn học Động viên, giúp đỡ và khen thưởng giáo viên có thành tích việc nâng cao chất lượng dạy và học nhà trường Tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học phục vụ cho công tác dạy và học, đảm bảo cho việc áp dụng các phương pháp dạy học đại vào hoạt động giảng dạy 6.2.2 Đối với giáo viên: - Phải không ngừng đầu tư nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thân, tích lũy kinh nghiệm từ đồng nghiệp và thân, biết vận dụng tốt các phương pháp dạy học vào quá trình dạy học lớp mình giảng dạy để đạt kết giáo dục tốt - Khi áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ, giáo viên cần thực đúng theo đúng tiến trình dạy học theo nhóm để đạt hiệu mong muốn TT Các khâu Các bước cụ thể (14) 1.Xác định mục tiêu, nội dung bài học Thiết kế 2.Xác định mục tiêu họat động nhóm họat động nhóm Thiết kế nhiệm vụ họat động nhóm Dự kiến cách thức kiểm tra, đánh giá Tổ chức thực Tổ chức xếp nhóm làm việc trên học Giao nhiệm vụ cho nhóm làm việc Hướng dẫn HS phương pháp, kĩ làm việc nhóm Quan sát, kiểm soát họat động nhóm Kiểm tra, đánh HS tự đánh giá kết làm việc nhóm giá kết làm 10 Các nhóm đánh giá kết làm việc việc nhóm 11 GV đánh giá, cho điểm kết làm việc nhóm - Khi tổ chức hoạt động hợp tác nhóm cần quan tâm đến xếp nhóm làm việc: Việc phân chia nhóm học tập phụ thuộc vào số yếu tố như: mục tiêu, nhiệm vụ dạy học cụ thể học; điều kiện tiến hành học; phụ thuộc các kĩ làm việc nhóm HS; phụ thuộc vào mức độ quen biết các HS lớp phân chia nhóm - Cần chú ý thực tốt khâu đánh giá kết hoạt động nhóm để khuyến khích HS làm việc theo nhóm, đảm bảo công và thực mục tiêu làm việc nhóm là quan trọng Có thể sử dụng các cách đánh giá sau cho phù hợp + HS tự đánh giá kết làm việc nhóm: Cần tạo hội để các thành viên nhóm tự đánh giá kết làm việc nhóm mình Điều trước tiên cần lưu ý để HS tự đánh giá là GV phải hướng các em vào việc đánh giá hai khía cạnh: nhận thức và cách thức mà nhóm làm việc (sự tham gia tích cực các thành viên, hợp tác với nhau, lắng nghe ý kiến nhau, giải bất đồng, v.v ) + Các nhóm đánh giá kết làm việc nhau: Sau có đánh giá, nhận xét nội nhóm, GV yêu cầu nhóm cử đại diện nên trình bày kết làm việc nhóm mình Tiếp theo nhóm lại cử đại diện lên kiểm tra, nhận xét kết chéo nhau, ví dụ nhóm có thể kiểm tra kết làm việc nhóm 2, nhóm kiểm tra kết làm việc nhóm và nhóm kiểm tra kết làm việc nhóm 4, nhóm kiểm tra kết làm việc nhóm 1, v.v + GV đánh giá, nhận xét kết làm việc các nhóm: Công việc này có thể tiến hành song song sau đã có đánh giá các nhóm với GV nên cùng HS kiểm tra lại kết đánh giá các nhóm có đúng không? chỗ nào đánh giá chưa đúng thì cần cho toàn lớp biết sai đâu và vì sai Với kết đề tài nghiên cứu này, tôi mong muốn quan tâm, giúp đỡ các cấp lãnh đạo giáo dục Những ý kiến đóng góp quý báu, chân thành các đồng nghiệp để giúp tôi hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu này (15) MINH CHỨNG – PHỤ LỤC CHO ĐỀ TÀI Minh họa tổ chức hoạt dạy học hoạt động nhóm nhỏ các tiết dạy thực nghiệm lớp 9E Tiết PPCT 20 21 Tên bài dạy Nội dung tổ chức hoạt động nhóm Cho h/s bậc - HS hoạt động nhóm y=f(x)=3x+1 phút làm bài vào bảng nhóm Cho hai giá trị bất kì x1<x2 - HS tự đánh giá theo lời giải Hãy CM: f(x )<f(x ) rút kết Hàm số mẫu giáo vien cung cấp luận hàm số đồng biến trên R bậc - HS CM f(x1)<f(x2), từ đó kết luận hàm số đồng biến trên R vì x giảm thì y giảm Luyện tập Bài 13 SGK/48 - HS hoạt động nhóm Với giá trị nào m thì phút làm bài vào bảng nhóm h/số sau là h/số bậc nhất? - HS đổi bài để chấm chéo y   m.(x  1) a) - HS vận dụng tính chất b) 22 Yêu cầu Đồ thị hàm số bậc y m 1 x  3,5 m Vẽ đồ thị các hàm số: a) y=2x-3 b) y=-2x+3 h/số bậc để giải bài tập - HS hoạt động nhóm phút làm bài vào bảng nhóm, nhóm làm câu a b - HS đổi bài để chấm chéo - HS vận dụng cách vẽ đồ thị hàm số bậc 24 25 Bài toán áp dụng SGK/54 Cho hai hàm số bậc y=2mx+3 và y=(m+1)x+2 Đường thẳng song Tìm giá trị m để đồ thị hai hàm số đã cho là: song, a) Hai đường thẳng cắt đường thẳng cắt b) Hai đường thẳng song song - HS hoạt động nhóm phút làm bài vào phiếu học tập Luyện tập - HS hoạt động nhóm phút làm bài vào bảng nhóm, Bài 26 SGK/55 Cho h/s bậc y=ax-4 (1) - HS đổi phiếu để chấm chéo, GV thu lại phiếu để chấm lại - HS vận dụng các kết luận vị trí tương đối hai đường thẳng để xác định m (16) Hãy xác định hệ số a biết: a) Đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y=2x-1 điểm có hoành độ b) Đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y=-3x+2 điểm có tung độ nhóm làm câu, câu tìm cách giải khác - HS đổi bài để chấm chéo - HS vận dụng tính chất đồ thị hàm số, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng cắt để tìm a SGK/56 Quan sát hình 11a, hình 11b 26 - HS hoạt động nhóm phút làm bài vào phiếu học a) So sánh các góc 1 ,  , 3 và so tập, nhóm làm câu Hệ số góc sánh các giá trị tương ứng hệ - HS đổi phiếu để chấm đường số a các hàm số (trường chéo hợp a>0) rút kết luận thẳng - HS vận dụng khái y=ax+b b) Làm tương tự câu a) với niệm hệ số góc đường (a0) trường hợp a<0 thẳng y=ax+b để tìm quan hệ hệ số góc a và góc tạo đường thẳng y=ax+b với trục Ox 27 Luyện tập 28 Ôn tập chương I Bài 29 SGK/59 Xác định h/số bậc y=ax+b trường hợp sau: a) a=2 và đồ thị hàm số cắt trục hoành tạo điểm có hoành độ 1,5 b) a=3 và đồ thị hàm số qua điểm A(2;2) c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y= x và qua điểm B(1;  ) Bài 36 SGK/61 Cho hai hàm số bậc y=(k+1)x+3 và y=(3-2k)x+1 a) Với giá trị nào k thì đồ thị hai h/số là hai đường thẳng song song với nhau? b) Với giá trị nào k thì đồ thị hai h/số là hai đường thẳng cắt nhau? c) Hai đg thẳng trên có thể trùng - HS hoạt động nhóm phút làm bài vào bảng nhóm, nhóm làm câu - HS đổi phiếu để chấm chéo - HS vận dụng tính chất đồ thị h/số y=ax+b và vị trí tương đối hai đường thẳng để giải bài toán tìm a và b - HS hoạt động nhóm phút làm bài vào phiếu học tập - HS đổi phiếu để chấm chéo - HS vận dụng vị trí tương đối hai đường thẳng để giải bài toán tìm k (17) 32 33 không? Vì sao? Bài SGK/11 Bạn Nga nhận xét: Hai hệ PT bậc hai ẩn vô nghiệm thì luôn tương đương với Bạn Phương khẳng định: Hai hệ Luyện tập PT bậc hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì luôn tương đương với Theo em, các ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao? (cho VD minh họa) Bài tập: Cho đường thẳng y =(1-m)x+m-2 (d) a) Với giá trị nào m thì đg thẳng (d) qua điểm A(2;1)? b) Tìm m để đg thẳng (d) cắt trục Ôn tập học hoành điểm có hoành độ -2? kì I c) Tìm m để đg thẳng (d) song song với đường thẳng y=-x+1? - HS hoạt động nhóm phút làm bài vào bảng nhóm - HS đổi bài để chấm chéo - HS vận dụng định nghĩa hai hệ PT tương đương để giải bài tập - HS hoạt động nhóm phút làm bài vào phiếu học tập - HS đổi phiếu để chấm chéo - GV thu phiếu học tập để chấm kiểm tra, đánh giá việc vận dụng kiến thức HS - HS vận dụng tính chất đồ thị hàm số và vị trí tương đối hai đường thẳng để giải bài toán tìm m Đề kiểm tra dùng để đánh giá kiểm chứng cho đề tài I Ma trận đề kiểm tra CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NHẬN BIẾT TNKQ TL Căn thức 0,5 Hàm số bậc 0,5 0,5 Tổng 1.75 0,5 2, 75 ,5 1, 75 3,25 1,5 1.25 0.5 0,75 0, 5 2, 25 1 TỔNG 1 1 1,0 0, 25 0,5 VD CAO TNKQ TL 2 VD THẤP TNKQ TL 0,5 0,25 0,25 Đường tròn 0,2 Hệ thức lượng tam giác vuông THÔNG HIỂU TNKQ TL 0,75 3.75 2,25 22 0.5 (18) II Đề kiểm tra Bài 1(3,0điểm): Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng Câu : Căn bậc hai số học 25 là: A B  25 Câu : x  xác định và khi: A x  B x  3 C  25 D  25 C x > D x < Câu : Rút gọn biểu thức:  kết là : A B C - Câu : Hàm số y = -bx + nghịch biến trên R : A b > B b < C b  Câu : Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất: y  2 x A y D D b  R 2x  B y 2 x  C D y 1  x Câu : Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: y = 2x + A ( -1; ) B ( -1; ) C ( 1; ) D ( -1; -1 ) Câu : Tam giác ABC vuông A có đường cao AH; ( hình bên ), ta có: AB AC A AH sinC= AC C sinC= AC HC B AB tanC = BC D A cosC= B H C Câu : Nếu AB là dây đường tròn ( O; 3cm ) thì độ dài AB thoã mãn: A AB > cm B 3cm < AB  6cm C < AB  6cm D AB  6cm Câu : Cho đường tròn ( O; 3cm ) và đường thẳng a, kẻ OI  a ( I a) Đường thẳng a cắt đường tròn ( O; 3cm ) ta có A OI = 3cm B OI < 3cm C OI  3cm D OI > 3cm Câu 10 : ABC vuông A có đường cao AH, biết HB = 2cm; HC = 4cm Độ dài cạnh AB là: A AB = 8cm B AB = 6cm C AB = 4cm D AB = cm Câu11: AB là dây đường tròn ( O; 4cm ), AB = 6cm, I là trung điểm AB; độ dài OI bằng: A 2cm B cm C 1cm D cm Câu12: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’); biết R = 3cm; R’= 2cm; OO’ = 4cm Vị trí tương đối (O) và (O’) là: A Tiếp xúc B Không giao C Cắt D Chưa kết luận a  a a  a 3  a  a 3 Bài (1,5điểm): Cho biểu thức A = (19) a) Tìm điều kiện a để biểu thức A có nghĩa b) Rút gọn biểu thức A Bài (2,0điểm): Cho hàm số y = (m -1)x + m +1 (1) a) Xác định m để đường thẳng (1) cắt trục tung điểm có tung độ - 1; b) Vẽ đồ thị hàm số với m tìm câu a ; c) Xác định m để đường thẳng (1) song song với đường thẳng y = 2.x + ; d) Chứng minh đường thẳng (1) luôn qua điểm cố định với m R Bài (3,5điểm): Cho nửa đường tròn ( O;R), đường kính AB M là điểm nằm trên nửa đường tròn, tiếp tuyến M cắt các tiếp tuyến A và B C và D a) Chứng minh: CD = AC + DB và COD vuông b) Chứng minh: AC BD = R2 c) Chứng minh: AB là tiếp tuyến đường tròn đường kính CD d) Cho biết BM = R Tính diện tích ACM III Hướng dẫn chấm và biểu điểm Bài Bài 3,0đ Bài 1,5đ Bài 2,0đ Đáp án D D C Câu Đáp A A C A án Mỗi câu chọn đúng 0,25 điểm a) A có nghĩa  a  và a  a  a3   a 3  a 1 a Điểm C B 10 D 11 D 12 C 0,5 a   a3 a 3 b) A = a) Đồ thị h/s (1) cắt trục tung điểm có tung độ -1 nên ta có Tung độ gốc m+1 = -1  m = - b) Với m =-2 ta có hàm số: y = -3x-1 Xác định điểm thuộc đồ thị Vẽ đúng đồ thị hàm số c) Đường thẳng (1) song song với đường thẳng y = 2.x +   3,0 m -1 = m +1 2  m = 1+ 1,0 0,5 0,25 0,25 0,5 x ;y d) Gọi  0  là điểm mà đường thẳng (1) qua m  R Ta có y =  m -1 x + m +1 m  R   x +1 m +  1- x - y  = m  R x +1 = x = -1 1x y = 0   y0 = Vậy với m  R đường thẳng (1) luôn qua điểm cố định là M  -1;   0,25  0,25 (20) Bài 3,5đ + Vẽ hình; ghi GT, KL đúng 0,5 C M D a) Ta có AC = CM ; BD = MD (t/c hai T2cắt nhau) H AC + BD = CM + MD = CD   B A + OC là phân giác AOM , OD là phân giác BOM O Mà góc AOMvà góc BOM kề bù nên OC  BD  COD vuông O b) COD vuông O có CM MD = OM2 =R2 ( Hệ thức lượng )  AC BD = R2 c) Tứ giác ABCD là hình thang (do AC// BD , OI // AC // BD ) Do đó OI  AB  Góc COD = 90o Nên O thuộc đường tròn đường kính CD d) Góc AMB = 900 ( M thuộc đt đk AB ) MB R  sin MAB = AB 2R =   MAB 300 MAC 600  ; và CA=CM  CAM  MA = AB cos 300 =2R /2 = R 3R 3R R  CH  AC  AH  3R   AH =AM:2 = 1 3R 3R CH.AM   R  2 S CMA= 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 (21) MỤC LỤC Stt Nội dung 1 Tên đề tài 2.Tóm tắt đề tài 3.Giới thiệu 3.1 Hiện trạng 3.2 Giải pháp thay 3.3 Một số đề tài, nghiên cứu liên quan đến đề tài 3.4 Vấn đề nghiên cứu 3.5 Giả thuyết nghiên cứu 4 Phương pháp 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Thiết kế nghiên cứu 4.3 Quy trình nghiên cứu 4.4 Đo lường và thu thập liệu 5 Phân tích liệu và bàn luận 5.1 Trình bày kết 5.2 Phân tích liệu 5.3 Bàn luận 6 Kết luận và khuyến nghị 6.1 Kết luận 6.2 Khuyến nghị 7 Minh chứng - phụ lục đề tài nghiên cứu Mục lục Trang 1 2 4 5 8 10 12 12 13 15 22 Eapô, ngày 25 tháng 02 năm 2013 NGƯỜI VIẾT Lương Quốc Phương (22) Nhận xét đánh giá các cấp: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (23) ……………………………………………………………………………… ………………………………………………… (24)

Ngày đăng: 26/06/2021, 20:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan