Giáo trình lịch sử các học thuyết pháp lý phần 2

75 11 0
Giáo trình lịch sử các học thuyết pháp lý phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ LA MÃ CỔ ĐẠI Khái quát chung Nhà nước La Mã xuất tương đối sớm trải qua thời kì phát triển lâu dài Lịch sử La Mã cổ đại gắn liền với đấu tranh gay gắt tầng lớp xã hội từ quan hệ thị tộc lạc bước vào giai đoạn tan rã hoàn tồn hình thành quan hệ chiếm hữu nơ lệ Tư tưởng trị pháp lý La Mã cổ đại hình thành điều kiện phát triển đỉnh phương thức sản xuất chiếm hữu nơ lệ sau sụp đổ Các mâu thuẫn nơ lệ chủ nô đạt đến độ sâu sắc đồng thời diễn đấu tranh gay gắt chủ đất lớn nhỏ, tộc trưởng thị dân vấn đề ruộng đất, vấn đề quyền trị K Marx nhận xét rằng: "Có thể hồn tồn coi lịch sử bên nước Cộng hòa La Mã đấu tranh tiểu điền chủ với đại điền chủ, đương nhiên dạng thay đổi đặc biệt chế độ nô lệ tạo nên"1 Các mâu thuẫn xã hội sâu sắc trầm trọng thêm có đấu tranh nội thượng tầng giai cấp thống trị - quý tộc thị tộc quý tộc công nghiệp thương mại Trong tư tưởng thống trị La Mã cổ đại, vấn đề nhà nước: Nguồn gốc, thiết chế hình thức nó; vấn đề nô lệ; địa vị pháp lý tầng lớp khác người tự do; việc bảo vệ sở hữu cá nhân có vị trí quan trọng Tư tưởng trị - pháp lý La Mã cổ đại có nhiều nét giống với Hi Lạp cổ đại, song so với Hi Lạp, tư trị La Mã nghèo nàn nhiều Theo số tác giả tiếp nhận quan điểm Plato Aristote người La Mã non yếu hạn chế Sở dĩ lý sau: Thứ nhất, người La Mã vốn có tinh thần thực tiễn nên cộng hòa sản sinh người cầm quyền nhà nước, cố vấn pháp lí, nhà hùng biện, qn lính trung thành với cơng việc thực tế học họ, lo lắng đến kiện quan tâm soạn thảo lí thuyết Thứ hai, người La Mã động, lại chịu tác động chiến tranh, hội nghị trường việc theo đuổi vinh dự làm cho họ xa cách phương hướng nghiên cứu lí Phạm vi lãnh thổ rộng sản phẩm chinh phục mà La Mã tiến hành giới không thuận lợi cho việc nghiên cứu lý luận Thứ ba, người La Mã có tính kiêu căng, họ tự tơn sùng họ mức nên họ C.Mác v Ph ngghen , To n t p, t p 28, Ti ng Nga, Nxb Chính tr qu c gia, M.1962, tr 238 63 quan tâm đến lịch sử riêng họ mà không quan tâm nghiên cứu thiết chế của dân tộc khác họ cho dân tộc bị họ đánh bại phải phụ thuộc vào họ nên khơng đáng tìm hiểu Tuy vậy, La Mã thời kì xuất nhiều khuynh hướng tư tưởng đại diện cho nhiều giai cấp, tầng lớp khác tư tưởng người nô lệ khởi nghĩa, tư tưởng dân chủ chiếm hữu nô lệ, tư tưởng luật gia La Mã… Tư tưởng trị Nô lệ khởi nghĩa Đồng thời với khởi nghĩa nô lệ Sicile nổ khởi nghĩa lớn Tiểu Á (132 - 129 tr.CN) lãnh đạo Aristonic, có tầng lớp nghèo khổ tự nô lệ tham gia Aristonic hứa hẹn thành lập "nhà nước mặt trời" (ông vay mượn tư tưởng từ tác phẩm khơng tưởng tên Yambun), nơi có ngự trị tự do, bình đẳng bác Nói chung, đấu tranh người nơ lệ rõ mong muốn khơng lay chuyển họ xóa bỏ áp nô dịch Đồng thời, người nô lệ khơng thể tạo nên hệ tư tưởng trị hài hịa, phong trào họ có ảnh hưởng to lớn đến phát triển tư tưởng học thuyết trị hình thành xã hội chiếm hữu nơ lệ Tư tưởng trị dân chủ Chiếm hữu Nô lệ Trong thời gian đội quân lê dương La Mã chiến đấu chống người nơ lệ Sicile La Mã khơng bình n Một phong trào dân chủ mạnh mẽ nông dân phá sản triển khai dựa sở đấu tranh người tự sản xuất nhỏ - tiểu nông với đại điền chủ Người nông dân bị phá sản bắt đầu đấu tranh đòi phân chia điền địa, gắn đấu tranh với đòi hỏi dân chủ hóa Nhà nước La Mã Tư tưởng Tiberi phần nhiều trùng hợp với tư tưởng trị dân chủ chiếm hữu nô lệ Hi Lạp, em trai ông Gai Grakho phát triển đấu tranh với Viện nguyên lão góp phần tạo lập khối liên minh rộng lớn nhân dân nông thôn thành thị với hiệp sĩ Năm 123 TR.CN, bầu làm người đứng đầu tòa án, Gai Grakho đưa số dự luật quan trọng đáng lưu ý dự luật giảm 50% giá bánh mì, dự luật cho phép người nghèo xem nhà hát, dự luật quyền trả tô thuế tiền áp dụng cho dân Tiểu Á, dự luật chuyển giao quyền xét xử Viện nguyên lão cho tầng lớp hiệp sĩ Ý nghĩa quan trọng dự luật (dù chúng chưa thực triệt để) thể đầy đủ tư tưởng pháp luật công bằng, phi bạo lực có ảnh hưởng 64 lớn tới q trình hồn thiện nhà nước theo khuynh hướng dân chủ nảy sinh đấu tranh gay gắt lực trị đối kháng La Mã Đặc biệt, ý nghĩa trị đạo luật bánh mì Gai đưa chỗ: Nhà nước có trách nhiệm giúp đỡ vật chất cho thị dân Người ta nói rằng, sau đạo luật thơng qua, Gai nói: "Bằng cú đánh, tiêu diệt Viện nguyên lão"1 Anh em Grakho bảo vệ tư tưởng mở rộng quyền người tự nghèo khó, dân chủ hóa quân đội Phong trào anh em Grakho bị thất bại việc trì chế độ tiểu điền chủ cố hữu sở chế độ cộng hịa khơng thể Sau đàn áp xong phong trào này, giới quý tộc tăng cường đấu tranh giai cấp ngày mạnh mẽ với phát triển đại điền chủ tư hữu, quyền trị đa số cơng dân La Mã ngày bị cắt xén dần Tư tưởng trị Marc Tulli Cicero (106 -43tr.CN) Cicero vừa nhà tư tưởng, vừa nhà trị nhà luật học Các quan điểm trị ơng trung hòa quan điểm Plato, Aristote số nhà tư tưởng khắc kỉ Ông trực tiếp làm trị 25 năm, giữ chức vụ pháp quan, quản lí viên thị chính, quan án thị, Chấp viên tối cao, Tổng đốc Sicile Giữa năm 70 - 60 tr.CN, ông lập gọi đảng cộng hòa trung tâm Ông tập hợp liên minh gồm tư nhân tài giàu có từ tầng lớp trung lưu, phận ơn hịa tầng lớp q tộc phận ơn hịa người bình dân, liên minh giúp ơng vào viện chấp năm 63 Sau xảy vụ ám sát Cesar, ông đứng đầu phe đối lập bị ám sát ngày 12/12/43 tr.CN, đầu rời khỏi thân, tay bị chặt gửi La Mã bày mũi tàu Nhận xét Cicero, Graston Borrissier viết: "Cicero đơi dự q mềm yếu cuối để bảo vệ điều mà ông coi lợi ích công lí pháp quyền Khi lợi ích ln bị thất bại, ông làm tròn phục vụ cuối cho lợi ích mà địi hỏi người bảo vệ, ơng làm vẻ vang chết ơng”2 Tác phẩm Nước cộng hịa gồm quyển: + Quyển 1: Về hình thức khác phủ; + Quyển 2: Các thiết chế La Mã; + Quyển 3: Về chất người cơng lí tất phủ; + Quyển 4: Về giáo dục đời sống gia đình; + Quyển 5: Về phong tục khắc khổ thời cổ đại; Xem: “L ch s h c thuy t tr th gi i”, sđd, tr 94 L ch s t t ng tr , S d, tr.142 65 + Quyển 6: Về quan hệ tôn giáo hạnh phúc xã hội Sau nghiên cứu nhà nước Nước cộng hịa, ơng lại khảo cứu luật thích hợp với nhà nước tác phẩm Luật pháp Tác phẩm gồm quyền: + Quyển 1: Nghiên cứu nguồn gốc pháp quyền; + Quyển 2: Các luật tôn giáo; + Quyển 3: Tổ chức quyền, đồn pháp quan quy tắc trị thực hành Hai tác phẩm Cicero hỗn hợp từ Nền cộng hòa Luật pháp Plato, theo luận giải Cicero lí tưởng phủ tốt công dân tốt nhất, rút đồng thời mối quan hệ tất yếu chúng Vì thế, có người trích ơng ăn cắp văn Plato, song lại có người nhận xét: "Nước cộng hịa Cicero ăn cắp văn Plato, khơng phải biện hộ có dự tính trước cho ngơi hồng đế mà vẽ tốt lí tưởng người nhà nước, Cicero lấy tư Hi Lạp với kinh nghiệm cá nhân chín muồi ơng thích ứng với tư La Mã với khn khổ trị thành bang cộng hịa"1 Theo Cicero, điều bât hạnh người tốt bị buộc phải tuân theo người xấu Nhưng người ác thắng lợi cách tất yếu người tốt không tham dự vào công việc chung nước cộng hòa bị phân thành nhiều mảnh Đối với người tốt khơng đủ quan tâm đến mà bỏ qua việc công cộng Họ cần phải theo dõi bước việc công hàng ngày chấp nhận quy tắc Chính trị học La Mã bao hàm đường lớn, làm cho người ta liên tiếp phải trải qua chức pháp quan khác để cuối đến việc chấp Theo ơng, người cơng dân tốt người có văn hóa, có tài quyền uy Người có phẩm chất người công dân mà Plato gọi nhà triết học chấp chính, cịn Cicero gọi họ người có uy tinh thần Quan niệm Cicero quyền lực quan niệm quyền uy tốt bụng, theo ơng nhà trị tác động tới người bị cai trị với chức phụ trợ tiết chế, điều hòa Khi quyền uy thuộc vài người lựa chọn người ta nói thành bang cai trị nhóm ưu tú hay chế độ quý tộc Cuối cùng, phủ nhân dân phủ tất quyền lực thuộc nhân dân"2 L ch s t t ng tr , S d, tr.143 L ch s t t ng tr , S d, tr.150 66 Như vậy, Cicero khẳng định rằng: - Bản chất nhân loại, lí tính nghĩa cơng phát mệnh lệnh phải tôn trọng người nghe mệnh lệnh - Những mệnh lệnh lí tính cơng khơng thể bị thay đổi pháp quyền thực chứng quyền lực công cộng phải bất lực môi trường chúng - Những biểu lí tính cơng phải có tính chất vĩnh phổ biến Người đến ba nguyên tắc khơng biết đến chất người thân Nói chung, Cicero viện dẫn đến pháp luật tự nhiên để chống lại luật pháp thành văn nhà nước lúc đó, thứ pháp luật tồn trước văn bản, trước pháp luật pháp quan, trước lời nghị án quan tịa Tư tưởng trị Thiên chúa giáo Sự khủng hoảng chế độ chiếm hữu nô lệ ngày tăng dẫn tới cực quần chúng lao động Những người nông dân thợ thủ công bị phá sản biến thành "những người nghèo khổ tự do" khơng cịn phương tiện sinh sống Đặc biệt tình cảnh khốn người nơ lệ bị chủ nơ bóc lột tàn nhẫn nhiều nơi đế quốc La Mã bùng nổ khởi nghĩa nô lệ nhân dân bị áp bức, tất họ bị nhà nước chiếm hữu nô lệ đàn áp dã man Sự bất lực quần chúng nhân dân đấu tranh với bọn bóc lột dẫn tới gia tăng tâm lí tín ngưỡng, tìm kiếm "niềm an ủi tinh thần" tôn giáo Sứ mệnh quyền lực làm cho cơng ngự trị, mục đích mà uy lực đem lại cho ơng vua Cơng thân có trước quyền lực, không thay đổi, vĩnh hằng, tối thượng chung khơng gian thời gian, áp đặt cho tất ý thức Theo Augustin, uy lực điều xấu mà so với cơng bằng, khơng phải thứ mà thứ hai Quyền lực, thân có tất phải sợ tách xa công Ơng viết: "Các vương quốc khơng có cơng khơng phải việc tham nhũng, cướp bóc" Vậy cơng nằm đâu? Nó cốt chỗ làm bổn phận với đắn nhất, trả lại cho người mà mắc nợ Nhiệm vụ thứ ba người thủ lĩnh phải cố vấn cho nhân dân Họ phải đặt quyền uy họ vào việc phục vụ nhân dân họ Có thể thấy quan điểm kinh phúc âm thể rõ lập luận Augustin Theo ơng, huy mặt lịng từ thiện; thần dân người anh em nên việc áp đặt ý chí họ 67 điều tốt để thực việc huy họ Do đó, "quyền uy phải chấp nhận phục vụ yêu thích việc làm phúc" Với công làm gốc việc từ thiện làm ngọn, thành bang tạo hạnh phúc cho công dân Cương lĩnh Augustin thành bang trật tự, đoàn kết, hịa bình, trật tự giành đồn kết đồn kết thực hịa bình Về mối quan hệ nhà nước nhà thờ, Augustin cho rằng, quyền lực nhà nước quyền lực nhà thờ khác độc lập với Mỗi loại quyền lực phụ thuộc vào thân vào Thượng đế, vận động phương diện khác Do vậy, can thiệp quyền lực vào quyền lực khác vừa phạm tội vừa nguy hiểm cho lợi ích chung cho Nói chung, Augustin đặt lịng tin sâu sắc vào hoàng đế Thiên chúa giáo ý đến việc đồng nhà nước với nhà thờ thơng qua việc tun bố vai trị nhà nước điều mong muốn Thượng đế để trì trật tự khẳng định tất yếu phải phục tùng thiết chế để theo số phận thiên mệnh vua chúa hay hồng đế thay đổi tơn giáo người phi đạo Ông khẳng định chế độ nô lệ Chúa định Mặc dù người bình đẳng theo tự nhiên "kẻ nơ lệ phải nơ lệ tội lỗi mình", "kẻ nơ lệ phải nơ lệ có lỗi" trước Chúa nơ lệ phải hồn tồn cam chịu phục vụ chủ Theo ơng, sở hữu cá nhân, bất công xã hội, tồn kẻ giàu, người nghèo "ý Chúa" Ông viết: "Ai tạo thứ đó? Chúa! Sinh người giàu để giúp người nghèo, sinh người nghèo để thử thách người giàu " CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4: Đánh giá số giá trị tiêu biểu tư tưởng trị La Mã cổ đại? Nội dung tư tưởng trị Thiên chúa giáo? 68 Chương CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ TÂY ÂU TRUNG CỔ Khái quát chung Sau chế độ chiếm hữu nô lệ Lamã sụp đổ vào kỷ V-VI Tây Âu xuất nhà nước, chế độ phong kiến dần hình thành Nền tảng chế độ phong kiến sở hữu ruộng đất lãnh chúa phong kiến Xã hội chia thành hai giai cấp chính: chúa phong kiến nắm hầu hết ruộng đất nơng dân bị bần hố, lệ thuộc vào chúa phong kiến Tới kỷ IX chủ nghĩa phong kiến hình thành xong tất nước Tây Âu Đồng thời vào thời gian này, Tây âu bị chia nhỏ thành quốc gia phong kiến, khơng lệ thuộc vào quyền trung ương tập quyền chiếm hữu ruộng đất khác "Cơ cấu đẳng cấp chế độ chiếm hữu ruộng đất đội hộ vệ vũ trang gắn liền với cấu đẳng cấp đó, đem lại cho quý tộc quyền lực nông nô".1 Nhận xét hệ tư tưởng thời trung cổ, F Engels viết: "Trong tay bọn giáo sĩ, trị luật học, tất ngành khoa học khác ngành khoa học thần học nguyên lý thống trị thần học áp dụng cho trị luật học" Kinh thánh có hiệu lực trước án pháp luật, khoa học luật học thời gian dài đặt giám hộ thần học ".2 Như vậy, tư tưởng thần quyền "đám mây mù dầy đặc" bao trùm Tây Âu tất lĩnh vực đời sống xã hội Các học thuyết trị tiêu biểu 2.1 Học thuyết thần quyền Với sức mạnh kinh tế, trị thống trị tinh thần mình, nhà thờ thiên chúa giáo mưu toan bắt lãnh chúa phong kiến quý tộc, toàn xã hội phải quy phục lệ thuộc vào Các giáo hội tích cực tuyên truyền học thuyết thần quyền nhằm thống trị giới Một học thuyết phổ biến rộng rãi "học thuyết mặt trời mặt trăng", cho "mặt trăng toả sáng nhờ mặt trời, vương quyền chói sáng nhờ giáo hồng" Thuyết lý "hai gươm" phổ biến K Marx và.F Engels: Toàn tập, tiếng Việt, NXB Sự thật, Hà Nội, 1996, t.3, tr.45 K.Marx F Engels: Tuyển tập tiếng Việt NXB Sự thật Hà Nội, T II, tr 205-206 69 rộng rãi, theo nhà vua có gươm báu - quyền, nhờ có giáo hội phải phục tùng giáo hội 2.2 Các phong trào tà giáo Suốt chiều dài lịch sử trị nhân loại có hai dòng tư tưởng: phản động tiến đối lập nhau, thuộc giai cấp có lợi ích khác Phong trào tà giáo Tây Âu chia thành hai giai đoạn: giai đoạn từ kỷ X XIII; giai đoạn XIV - XV Các phong trào tà giáo phản kháng cách mạng nhân dân lao động chống lại áp bức, bóc lột phong kiến vào thời trung cổ Tà đạo thời trung cổ, theo định nghĩa F Engels là: "Sự đối lập có tính chất cách mạng chống chế độ phong kiến" (1) Phong trào tà giáo lớn bao trùm toàn Châu Âu bắt đầu vào kỷ X Bungari Quyền lợi nông dân Bungari bị nô dịch thể phong trào tà giáo "thánh thiện" mang tính chất chống phong kiến Các nhà truyền giáo thánh thiện tuyên truyền không mệt mỏi học thuyết giai cấp bị áp Bungari: "Dạy cho đồng bào không tuân chủ quyền, - người đương thời phong trào thánh thiện viết, - nguyền rủa bọn giàu có, căm thù vua chúa, nguyền rủa tộc trưởng, phê phán bọn quan lại, coi việc phục vụ vua chúa đớn hèn trước Chúa kẻ nô lệ không phục vụ cho ơng chủ mình" Một đại diện tà giáo thị dân giáo sư Trường Đại học tổng hợp Ơcxpho Giơn Oaiclíp, người vào cuối kỷ XIV chống lại phụ thuộc nhà thờ Anh vào giáo hoàng Lamã thâm nhập nhà thờ vào công việc nhà nước Oaiclip phê phán tôn tu đẳng cấp giáo hội giàu có nó, khẳng định điều trái với kinh thánh Run sợ trước quy mô ngày to lớn phong trào Taborít, người theo phái Traních thoả hiệp với giai cấp phong kiến chống lại họ Sự phản bội mâu thuẫn trường phái Taborit dẫn tới thất bại họ, song hiệu họ đưa ra, lâu sau Tômat Mundơ sử dụng thời kỳ cải cách tơn giáo Đức 2.3 Tư tưởng trị thời đại Phục hưng Cho đến kỷ XVI, chế độ phong kiến hệ tư tưởng trị bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng Sự khủng hoảng bắt đầu tan rã chế độ phong kiến tượng hợp với quy luật phát triển lịch sử Điều thể số điểm sau đây: C.Marx Ph.Angghen: Tuyển tập, tiếng Việt, NXB Sự thật, Hà Nội, 1981, t.II, tr.206 70 Cùng với xuất kinh tế hàng hoá, quan hệ xã hội giai cấp phát triển nhanh theo hướng bị phân hố, phân cơng lao động xã hội đô thị thời kỳ phát triển với tốc độ nhanh hình thức cơng trường thủ cơng nông thôn phận nông dân bị phá sản để làm thay đổi mặt xã hội phương Tây với thay đổi bước phát triển quan trọng đời sống trị Đương nhiên, vừa đời lịng chế độ phong kiến chưa bị sụp đổ hoàn toàn, giai cấp tư sản non yếu mặt, chừng mực định phải dựa vào lực phong kiến để tìm mơ hình xã hội phù hợp với quyền lực cho đơi bên Nhưng điều khơng phủ nhận tính tích cực tư tưởng trị giai cấp tư sản mà nội dung bao trùm khẳng định quyền người, giá trị đích thực người hữu sản sống thực giáo lý không đủ sức để che đậy chất chế độ phong kiến phi nhân quyền Như vậy, tư tưởng trị - pháp luật Tây Âu thời kỳ phong kiến khủng hoảng tan rã chứa đựng hai nội dung chủ yếu: nội dung mang tính tư sản nội dung mang tính bình dân, xuất trào lưu tư tưởng trị - pháp luật thời đại Phục hưng Thời kỳ Phục hưng theo nghĩa hẹp từ phong trào trí thức bắt đầu vào cuối kỷ thứ XV, bành trướng mạnh vào kỷ XVI, nhằm xem xét lại kiến thức thời Trung cổ, để trở với thời Thượng cổ cổ điển Nhưng theo nghĩa rộng, Phục hưng có có ý nghĩa khơng khơi phục, mà cịn dựa vào quyền hành Đức Giáo hoàng phương diện tinh thần dựa vào quyền hành Hoàng đế phương diện trần tục Trên phương diện trần tục, quốc gia thống chế độ quân chủ chuyên chế Pháp, Anh Tây Ban Nha, ngày mạnh thêm, Vua Chúa quốc gia ngày có nhiều quyền lực Trong với khám phá Châu Mỹ Colomb, khám phá đường tới án độ qua ngõ Cáp Vasco de Gama, có tác động làm đảo lộn kinh tế giới Trên phương diện tinh thần bị đảo lộn khám phá nghề in vào cuối kỷ thứ XV Người đầu xu hướng trị nói Niccolị Machiavelli (14691527) Machiavelli nhà ngoại giao nhà trị tư tưởng nước Italia thời kỳ văn nghệ phục hưng Ông xuất thân gia đình q tộc, người cha u thích nghiên cứu tác phẩm cổ điển, từ nhỏ ông chịu ảnh hưởng rèn luyện cha, năm mười hai tuổi dùng chữ la tinh viết lách, hoàn thành nghiệp học hành Đại học Phraleorta 71 Năm 1527, nhân dân Phraleorta khởi nghĩa, lần xua đuổi gia tộc Matichi, khơi phục lại nước cộng hồ, Machiavelli u cầu khôi phục lại chức quan cũ không được, ông lâm bệnh vào năm đó, hưởng thọ 58 tuổi 2.4 Tư tưởng trị phong trào cải cách Tôn giáo, phong trào chống chuyên chế Cuối kỷ XV - đầu kỷ XVI - đời sống kinh tế - trị xã hội bước vào giai đoạn phát triển Những người ta làm thời kỳ Phục hưng lại củng cố niềm tin vào khả thay đổi bế tắc "tâm linh luận" mà Ky tơ giáo vịng luẩn quẩn bế tắc Và cải cách tơn giáo biện pháp mà người phương Tây sử dụng để mưu toan thay đổi xã hội họ Lãnh tụ phong trào Cải cách Tôn giáo Martin Luther (1483-1546), nhà giàu có giới xí nghiệp hầm mỏ Là luật sư trẻ, nhà thần học, có lúc Martin Luther trải qua khủng hoảng tinh thần để từ ơng bắt đầu nhận xét Giáo hội kẻ ngộ đạo Ngày 31 tháng 10 năm 1517, ông dán 95 luận đề lên cửa nhà thờ Wittengerg Saxonie hành động mở đầu cho thời kỳ Cải cách tôn giáo, đưa đến đời giáo hội tách rời hẳn giáo hội Ky tô La mã Năm 1528 Luther công khai lên án Giáo hồng Giáo hội, ơng phủ nhận gọi "Giai cấp tinh thần" (giới giáo sĩ) cho gọi có "giai cấp tinh thần"thì người Ky tô giáo thuộc giai cấp tinh thần Điểm khác biệt quan niệm Clavin so với quan niệm Luther thể chỗ Calvin tin vào cao vĩ đại Thượng đế bi quan trước bé nhỏ người Chỉ có Thượng đế, theo ý Calvin, tự cứu rỗi đức tin Tuy nhiên, Thượng đế chọn người để cứu rỗi Thượng đế đối tới, nên cịn hy vọng mà thơi Đây điểm bật lý thuyết Calvin Trong suốt 23 năm, Calvin giữ quyền cai trị tối cao Genéve Genéve "xã hội thần quyền", Giáo hội Calvin thực tế đóng vai trị quyền tục, tính chất dân chủ, giáo lý tôn trọng lao động, tiết kiệm, tư tưởng vươn tới giàu có ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất quyền nhà nước, thoả mãn phần nguyện vọng giai cấp tư sản xuất đấu tranh chống thiết chế trị chủ nghĩa phong kiến cuối phong trào cải cách chuẩn bị tiền đề cho đời phát triển học thuyết trị - pháp luật giai đoạn tiếp sau Theo cách đánh giá Grotius pháp luật thực định phong kiến vi phạm nghiêm trọng quyền người tự tư hữu bị chà đạp bạo lực đố kỵ phong kiến Vì vậy, chế độ phong kiến khơng cịn bảo đảm nữa, chế độ cần phải bị lật đổ Thiết chế nhà nước tạo dựng say phải thoả thuận 72 Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc mà đời nghiệp Người gắn liền với công cách mạng Việt Nam Từ Bến cảng Nhà Rồng, Bác Hồ tìm đường cứu nước Thực chất việc Người tìm đường cứu nước tìm đường cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh suy cho tư tưởng đường cách mạng Việt Nam tương lai Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX khảng định: "Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tồn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết quản vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Marx- Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kết thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.1 Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Marx-Lênin vào thực tiễn nước ta Người xác định cách mạng Việt Nam phải theo đường cách mạng vô sản Thấm nhuần quan điểm cách mạng chủ nghĩa Marx-Lênin, Hồ Chí Minh nhìn nhận vấn đề tổ chức quyền Nhà nước nội dung cách mạng Việt Nam Người quan tâm đến vấn đề giành quyền mà cịn quan tâm đến cách thức tổ chức Nhà nước cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh dành tồn tinh lực trí tuệ, dày cơng xây dựng chế độ Nhà nước theo phương châm thể tốt chất nhân dân chế độ ta, thể tơn kính nhân dân ý thức phục vụ nhân dân2 Không xây dựng mặt lý luận, Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn đạo việc tổ chức Nhà nước thực tiễn, trực tiếp đảm nhận việc thực quyền lực Nhà nước với cương vị Nguyên thủ quốc gia Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại di sản tư tưởng đồ sộ vấn đề trị Hồ Chủ tịch ký 60 sẵc lệnh, đạo việc soạn thảo hai Hiến pháp năm 1946 năm 1959, viết nhiều tác phẩm, có nhiều viết, nói vấn đề trị Hồ Chí Minh người Việt Nam với lý luận cách mạng Marxxit khởi xướng tổ chức việc đấu tranh vạch trần chất bóc lột, phản dân chủ Nhà nước phong kiến thực dân Từ sớm đời hoạt động cách mạng mình, Người lên án không chấp nhận tồn Nhà nước thực dân, phong kiến đường cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh nhận thức cách sâu sắc lý luận Marx xít Nhà nước vơ sản vận dụng sáng tạo vào điều kiện cách mạng Việt Nam Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB trị Quốc gia, H,2001,tr 83 Đào Trí Úc Nhà nước pháp luật nghiệp đổi NXB KHXH, H, 1997, tr158 123 4.1 Tổng quan trình hình thành phát triển tư tưởng trị Hồ Chí Minh Bản án chế độ thực dân Pháp- lên áp quyền thuộc địa bất hợp hiến Việt Nam “Các đồng chí biết chủ nghĩa tư Pháp vào Đơng Dương từ nửa kỉ nay; lợi ích nó, dùng lưỡi lê để chinh phục đất nước chúng tơi Từ chúng tơi khơng bị áp bóc lột cách nhục nhã mà bị hành hạ đầu cách thê thảm nữa.”1 Đồng chí Nguyễn Ái Quốc phát biểu Đại Hội toàn quốc lần thứ XVIII Đảng xã hội Pháp ngày 26/12/1920 Vị lãnh tụ thiên tài dân tộc ta sinh thời kì dân tộc rên xiết ách đô hộ thực dân Pháp Tình cảnh đặt trước những người ưu thời mẫn dân tộc Việt Nam câu hỏi: Làm để đánh đuổi thực dân Pháp, giành chủ quyền cho đất nước, đem lại hạnh phúc cho nhân dân? Năm 1923, trả lời vấn tạp chí “Ngọn lửa nhỏ” Liên Xơ, đồng chí Hồ Chí Minh giải thích định mình: “ Vào trạc tuổi 13, lần tơi nghe từ ngữ tiếng Pháp tơi muốn làm quen với văn minh Pháp, tìm xem ẩn giấu đằng sau từ ấy.”2 Không tán thành đường lối cách mạng nhà yêu nước đương thời, Nguyễn Tất Thành định tự tìm đường cứu nước “ Tơi muốn nươc ngoài, xem xét nước Pháp nước khác Sau xem xét họ làm nào, trở giúp đồng bào ta.”3 Trong năm bôn ba hải ngoại, với tên người yêu nước, Nguyễn Quốc nhận thấy tố cáo mặt thật thực dân Pháp Việt Nam, thể phản đối quyền bất hợp hiến thực dân Pháp Việt Nam Bản chất tuỳ tiện, chuyên chế cách thức cai trị thực dân bị vạch trần trước nhãn quan trị sắc bén Nguyễn Quốc “ tỉnh, người xứ bị trói tay trói chân, phải gánh chịu thói tuỳ hứng, chuyên quyền quan cai trị người Pháp thói tham tán bọn làm tơi tớ ngoan ngỗn chúng, bọn quan lại, sản phẩm chế độ công lý bị bán đứt cho kẻ mua đắt nhất, trả hời ” “ Như tỉnh, tỉnh Bắc Kỳ có vị cơng sứ Pháp ông ta Chủ tịch tỉnh, đốc lý, chánh án, mõ tịa, chủ thầu Ơng kiêm tất quyền hành: tư Hồ Chí Minh Tồn tập, tập NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr22 E.- Co-bê-lép Đồng chí Hồ Chí Minh NXB tiến Mát-xcơ-va,1985, tr38 Trần Dân Tiên Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, NXB Sự thật, H, 1975, tr13 124 pháp, thuế vụ, sinh mệnh tài sản người xứ, việc bầu cử người cầm quyền xứ, quyền lợi công chức, vv Tố cáo mặt tàn bạo, lố lăng, giả nhân giả nghĩa cá nhân đại diện thực hành chế độ thực dân, đồng chí Nguyễn Quốc chọc sâu vào chất phản dân chủ, vô nhân đạo, phi công lý nên cai trị thực dân Pháp Anbe Xarơ, tên Tồn quyền có tên tuổi Đơng Dương, tun bố với nhóm thuộc địa Hạ nghị viện rằng: “ trung thành với sứ mệnh cao làm rạng danh nước Pháp giới lịch sử, nước Pháp đầy lòng bác theo đuổi hải ngoại nghiệp tiến bộ, nghĩa, nghiệp dìu dắt chủng tộc, nghiệp khai hố cao cả, tính chất cao quý nghiệp làm cho truyền thống rực rỡ lâu đời nươc Pháp thêm rạng rỡ.”1 Đập tan luận điểm giả tạo Anbe Xarô, thư ngỏ gửi cho ông ta, Nguyễn Quốc viết: “Thưa ngài, chúng tơi hồn toàn hiểu rõ rằng, dân xứ thuộc địa nói chung, dân An Nam nói riêng, lịng u thương ngài thật bao la rộng rãi Trên lập trường cách mạng kiên định trang bị quan điểm, ý tưởng có nội dung tiến thời đại, Nguyễn Quốc cho đồng bào ta thấy chất, mặt thật chủ nghĩa thực dân mà chuẩn bị sở lý luận, tư tưởng để xây dựng đường lối cách mạng Việt Nam Việt Nam yêu cầu ca - cần thiết Hiến pháp pháp quyền Trước cai trị độc đốn, tuỳ tiện quyền thực dân Pháp, từ cịn hoạt động bí mật nước ngồi, Hồ Chí Minh sớm nhận thấy cận thiết đạo luật xã hội dân chủ Bản yêu sách nhân dân An Nam gửi đến Hội nghị Versailles vào đầu năm 1919 Người khởi thảo gồm tám điểm, điểm thứ hai là: “Cải cách pháp lý Đông Dương cách cho người dân xứ quyền hưởng đảm bảo mặt pháp luật người Âu châu” điểm thứ bảy là: “thay chế độ sắc lệnh chế độ đạo luật.”2 Sau diễn ca với tựa đề Việt Nam yêu cầu ca (1922) phản ánh yêu sách tám điểm lối thơ để dễ phổ biến, Hồ Chí Minh viết: “ Hai xin pháp luật sửa sang, Người Tây người Việt hai phương đồng Bảy xin hiến pháp ban hành Hồ Chí Minh Tồn tập, tập NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr65 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr435-436 125 Trăm phải có thần linh pháp quyền.”1 Trong Yêu sách khác gửi cho Hội vạn quốc, ký tên Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Quốc, viết chữ Việt, ngày 30/8/1926, Người đề nghị: “ Nếu độc lập nước chúng tội: Xắp xếp hiến pháp phường diện trị xã hội, theo lý tưởng dân quyền; luật kính trọng thiểu số chủng loại (nghĩa không xâm phạm đến dân tộc nhỏ Lào, Cao Miên), biết tôn trọng làm ăn, cốt để lập Đông Dương liên bang dân chủ.”2 Những Yêu sách nói phản ánh tư tưởng Hồ Chí Minh cần thiết Hiến pháp Điều đáng nói Người sớm nhận mối tương quan hiến pháp pháp quyền Câu ca “Bảy xin hiến pháp ban hành, Trăm phải có thần linh pháp quyền” nêu lên triết lý trị thâm thuý: hiến pháp tiền đề pháp quyền Có hiến pháp có pháp quyền Do đó, yêu cầu hiến pháp có nghĩa yêu cầu pháp quyền Ngay từ đầu năm 20 kỳ 20 Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu thứ mà đầu kỷ 21, Hiến pháp Việt Nam thức ghi nhận: pháp quyền Điêu đáng bàn thêm Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng u cầu nhà nước phải theo chế độ pháp quyền Người yêu cầu pháp quyền ” trăm điều”- tức thứ, toàn xã hội Thực ra, Người yêu cầu pháp quyền tồn xã hội Pnáp quyền khơng đơn mô thức tổ chức nhà nước mà cịn mơ thức tổ chức xã hội Tinh thần pháp quyền ứng dụng đối với đời sống công quyền lẫn xã hội công dân Pháp quyền xã hội công dân hiểu quyền lực pháp luật xã hội công dân Đối với pháp quyền công quyền cơng quyền đối tượng chịu kiểm sốt pháp luật, cịn pháp quyền xã hội cơng dân cơng dân chủ thể sử dụng quyền lực pháp luật để bảo vệ quyền, tự Khơng văn điều tiết nhà nước, Hiến pháp văn ghi nhận quyền tự người Đó lý Hồ Chí Minh cam kết ‘’Xắp xếp hiến pháp phường diện trị xã hội, theo lý tưởng dân quyền’’ Hiến pháp sở cho pháp quyền không ý nghĩa hiến pháp đặc quy tắc ràng buộc việc tổ chức hoạt động công Hồ Chí Minh Tồn tập, tập NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr438 Dẫn theo: Pháp lý phục vụ cách mạng Hội luật gia xuất bản, Hà Nội, 1975, tr.278 126 quyền mà ý nghĩa hiến pháp khẳng định quyền người Các quyền mà Hiến pháp tôn trọng giới hạn cho can thiệp cơng quyền Đó ‘’ khu vực cấm’’ cơng quyền Việc hiến pháp khẳng dân quyền có ý nghĩa để người dân sử dụng quyền hiến định để bảo vệ đời sống, trước xâm phạm từ phía cơng quyền Yêu cầu Hồ Chí Minh việc phải cai trị đạo luật yêu cầu pháp quyền Trong chế độ pháp quyền, người dân phải sinh hoạt đạo luật dân biểu biểu Những đạo luật không cho phép công quyền tuỳ tiện can thiệp vào tự công dân, cho phép cơng dân sử dụng đạo luật để bảo vệ Tun ngơn Độc lập Sau này, lãnh đạo nhân dân tiến hành thắng lợi cách mạng Tháng Tám vĩ đại, ngày 2/9/1945, quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Tun ngơn đặt mong cho lập hiến Việt Nam Tuyên ngôn độc lập sở Hiến pháp Việt Nam  "Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập." Tuyên ngôn độc lập văn kiện lập quốc kiệt xuất Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố trước giới nước Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, tự chủ Tạo tiền đề lí luận cho việc khẳng định quyền độc lập, tự chủ dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh trước tiên xuất phát từ "đạo lý nghĩa" thừa nhận giá trị tiến văn minh nhân loại:" Tất người đền sinh có quyền bình đẳng Tồ hố cho họ quyền khơng xâm phạm Trong quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc." Sau nhắc lại lời Tuyên ngơn độc lập Mỹ, Hồ Chí Minh đưa suy luận khoa học vĩ đại :" Suy rộng ra, câu có nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do."1 Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất phát tư đạo lý tiến nhân loại để suy luận quyền độc lập dân tộc Quyền người đề cập Tuyên ngôn độc lập Mỹ hiểu quyền cá nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh suy rộng quyền độc lập, tự dân tộc nội dung tất yếu quyền người Như Người, quyền người không hiểu quyền cá nhân mà cịn Hồ Chí Minh Tồn tập, tập NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr1 127 quyền tập thể dân tộc- quyềt tự dân tộc nội dung quyền người Mọi dân tộc sinh có quyền bình đẳng, tự định vận mệnh Đó "lẽ phải khơng chối cãi được." Đó chân lý nhân loại, đạo lý người: " Khơng có q độc lập, tự do." Đạo lý có "gốc Thiện Làm trái lại ác Phải lấy Thiện chống ác Trên giới, xã hội ta thân người."1 Quyền tự dân tộc, vậy, xuất phát từ tính nhân lồi người, quyền người Do đó, với việc khẳng định quyền độc lập dân tộc, Tuyên ngôn độc lập thể tính nhân cao Khơng xuất phát từ đạo lý nghĩa nhân loại, Hồ Chí Minh cịn xuất phát từ sở thực tiễn 50 năm cách mạng giành độc lập dân tộc nhân dân Việt Nam hy sinh tất không chịu nước, không chịu làm nô lệ Tổng kết thành cách mạng Việt Nam giành độc lập dân tộc, Tuyên ngơn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát lại tội ác Thực dân Pháp mà từ năm tháng đầu hoạt động cách mạng Người lên án Tuyên ngôn đưa số ghê rơn tội dã man bon thực dân: vòng tháng, từ Quảng Trị đến Bắc Kỳ, hai triều đồng bào ta bị chết đói Càng trái đạo lý nhân loại hơn, tội tầy đình: bọn thực dân Pháp "quỳ gối đầu hành Nhật" hai lần bán xứ Đông Dương cho Nhật Xuất phát từ đạo lý nghĩa nhân loại, thực tiễn giành độc lập dân tộc ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh nên lên trách nhiệm nước Đồng minh: Họ cơng nhận ngun tắc bình đẳng Hội nghị Têhêrăng Cựu Kim Sơn, không công nhận quyềt độc lập dân Việt Nam Khẳng định độc lập dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh tạo sở cho việc đời Hiến pháp 1946 sau Sau đọc Tuyên ngôn độc lập, Người đặt vấn đề soạn thảo Hiến pháp Vì Người nhân thức Hiến pháp tồn dân tộc độc lập, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân giành độc lập cho dân tộc phải có Hiến pháp Hiến pháp quy định có tầm cao nhằm điều chỉnh việc tổ chức nhà nước, nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước, hình thức, cấu mối quan hệ nhà nước với công dân Hiến pháp tất quy tắc pháp lý quan trọng quốc gia, ấn định hình thể quốc gia, ấn định quan điều khiển quốc gia thẩm quyền quan Hiến pháp văn phản ánh tổ chức Vũ Đình Hoè Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh NXB Văn hố thơng tin- Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, H, 2001, tr303 128 trị quốc gia Chính tính đặc thù Hiến pháp văn quy định tổ chức quyền lực nhà nước, tổ chức trị quốc gia, việc thiết lập Hiến pháp thể chủ quyền quốc gia Do đó, quốc gia có độc lập, có chủ quyền có Hiến pháp Chính nên khẳng định Tun ngơn độc lập ngày 2-9-1945 tiền đề, sở Hiến pháp 1946- Hiến pháp Việt Nam Tuyên ngôn độc lập khẳng định Việt Nam quốc gia độc lập, có chủ quyền Một dân tộc có độc lập, chủ quyền tự ấn định cho thể chế trị Một có độc lập chủ quyền, Việt Nam thiết lập nên nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước văn có hiệu lực pháp lý tối cao, làm tảng pháp lý cho nhà nước- Hiến pháp Tuyên ngôn độc lập tạo điều kiện cho đời Hiến pháp chủ quyền, độc lập quốc gia Và đến lượt mình, Hiến pháp lại khẳng định gia trị độc lập dân tộc mà Tuyên ngôn nghi nhân Ngay lời Lời nói đầu Hiến pháp 1946 khẳng định lại độc lập, chủ quyền dân tộc:" Cuộc cách mạng Thánh Tám giành lai chủ quyền cho đất nước Sau tám mươi năm tranh đấu, dân tộc Việt Nam thoát khỏi vịng áp sách thực dân " Độc lập hoàn toàn cho dân tộc mục tiêu Hiến pháp 1946  "Dân ta lại đánh đổ chế độ quan chủ mươi kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà." Độc lập dân tộc tiền đề, sở cho việc thiết lập Hiến pháp Tuy nhiên, dân tộc có chủ quyền có Hiến pháp Trong lịch sử dân tộc Việt Nam có hai văn kiện coi Tuyên ngôn độc lập Đó Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Những Tuyên ngôn khẳng định chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc Tuy nhiên, sau hai Tun ngơn chưa thể có Hiến pháp Khi giai cấp tư sản đời, nhằm chống lại chuyên chế nhà nước phong kiến, họ đề hàng loạt hiệu tiến bộ, có hiệu lập hiến Chủ nghĩa lập hiến gắn liền với lý thuyết chủ quyền nhân dân Các nhà lý luận chủ nghĩa tư đặt vấn đề quyền lực phải nhân dân định đoạt khơng phải thiên đình, phải có văn quy định việc tổ chức quyền lực nhà nước Hiến pháp văn quy định tổ chức quyền lực nhà nước khẳng định quyền lực thuộc nhân dân Nói cách khác Hiến pháp gắn liền với dân chủ Chỉ có dân chủ có Hiến pháp Cho nên Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định xác chế độ quân chủ chuyên chế chế độ thực dân không phần chuyên chế, dân ta không hưởng quyền tự dân chủ, nên khơng có Hiến pháp Như vậy, 129 ngồi điều kiện độc lập chủ quyền dân tộc, điều kiện thiết yếu Hiến pháp dân chủ-quyền lực thuộc nhân dân Độc lập dân tộc điều kiện cần, dân chủ điều kiện đủ cho đời Hiến pháp Dân chủ hiểu theo nghĩa Lê nin nói chế độ- chế độ dân chủ Chế độ dân chủ theo cách hiểu Lênin là"một hình thức nhà nước."1 Dân chủ hình thức tổ chức quyền lực nhà nước thừa nhận quyền lực thuộc nhân dân, tham gia nhân dân vào việc thành lập nên quan nhà nước Khi có chế độ dân chủ có Hiến pháp Như vậy, Tuyên ngôn độc lập đẵ khẳng định độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, chế độ dân chủ cộng hồ Chính yếu tố mà Tuyên ngôn nghi nhận sở cho việc đời Hiến pháp dân tộc Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh với đời Hiến pháp dân tộc Việt Nam Một ngày sau đọc Tuyên ngôn độc lập, phiên họp Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Trong đó, nhiệm vụ thứ ba là: “Trước bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đến chế độ thực dân không phần chuyên chế, nên nước ta khơng có Hiến pháp Nhân dân ta không hưởng quyền tự dân chủ Chúng ta phải có Hiến pháp dân chủ.”2 Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh, thể quân chủ chuyên chế, hay thể Nhà nước thực dân chun chế khơng thể tồn Hiến pháp- khơng có hệ thống quy tắc pháp lí ràng buộc việc tổ chức quyền lực Nhà nước Chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân, xuất phát từ chất nó, phải định chế hố văn hệ cấp pháp lí tối cao Hiến pháp phát triển hình thức thể cộng hồ dân chủ khơng thể tách rời Hiến pháp Trên tinh thần đó, trước Quốc hội thành lập, để dự thảo Hiến pháp đệ trình Quốc hội, ngày 20/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh số 34 thành lập Uỷ ban khởi thảo Hiến pháp người: Hồ Chí Minh, Vĩnh Thuỵ, Đặng Thai Mai, Vũ Trọng Khánh, Lê Văn Hiến, Nguyễn Lương Bằng, Đặng Xuân Khu Trong Bác làm trưởng ban Mặc dù đất nước bộn bề với muôn vàn công việc khẩn cấp, Ban dự thảo hiến pháp họp nhiều phiên họp chủ trị Bác Bản dự thảo Hiến pháp Hội đồng Chính phủ thảo luận, bổ sung sửa đổi Ngày 31-10-1945, Hội đồng Chính phủ định công bố báo in gửi V.I.Lênin.Toàn tập,Tập 33.NXB Tiến Mát-xcơ va,1976 ,tr123 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr8 130 làng, xã để thu thập ý kiến dân Bản dự thảo Hiến pháp thức cơng bố báo Cứu Quốc ngày 10-11-1945 kèm theo Thơng cáo Chính phủ Thông cáo nêu rõ: “ Muốn cho tất nhân dân Việt Nam dự vào việc lập hiến nước nhà nên Chính phủ cơng bố Bản dự án Hiến pháp để người đọc kỹ tự bàn bạc phê bình Uỷ ban dự thảo Hiến pháp tập trung đề nghị sửa đổi ý kiến nhân dân trình tồn quốc dân đại hội bàn luận.”1 Sau Tổng tuyển cử gần tháng, ngày 2/3/1945, Quốc hội triệu tập khố họp Trong khố họp đó, Quốc hội bầu Ban dự thảo Hiến pháp gồm 11 thành viên Sau kỳ họp này, Tiểu ban Hiến pháp Quốc hội cử tiếp tục nghiên cứu Dự thảo Hiến pháp Uỷ ban kiến quốc Chính phủ tự nghiên cứu đưa dự thảo Căn vào Dự án Chính phủ đưa ra, đối chiếu với Dự thảo Uỷ ban kiến quốc, tập hợp kiến nghị phong phú toàn dân tham khảo kinh nghiệm Hiến pháp nước Âu- á, Tiểu ban soạn thảo dự án Hiến pháp đệ trình Quốc hội Qua nhiều buổi thảo luận tranh luận sôi để bổ sung, sửa đổi điều cụ thể, Quốc hội trí thơng qua Hiến pháp Ngày 9/11/1946, Quốc hội biểu thông qua Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà với 240 đại biểu tán thành 242 đại biểu.2 Bản hiến pháp gồm có lời nói đâu, chương 70 điều Đánh giá Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, phát biểu phiên họp bế mạc kỳ họp thứ hai Quốc hội khoá I, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Hơn 10 ngày nay, đại biểu khó nhọc làm việc Quốc hội thu kết làm vẻ vang cho đất nước thảo luận xong hiến pháp Sau nước nhà tự 14 tháng, làm thành hiến pháp lịch sử nước nhà Bản hiến pháp cịn vết tích lịch sử hiến pháp cõi Á Đơng Bản hiến pháp chưa hồn tồn làm nên theo hồn cảnh thực tế Hiến pháp tuyên bố với giới biết dân tộc Việt Nam có đủ quyền tự Hiến pháp tuyên bố với giới: phụ nữ Việt Nam đứng ngang hàng với đàn ông để hưởng chung quyền tự cơng dân Hiến pháp nêu lên tinh thần đoàn kết chặt chẽ dân tộc Việt Nam tinh thần liêm khiết, công bình giai cấp.”3 Tóm lại, đời hiến pháp dân tộc ta gắn liền với vai trò to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh Bên canh nói, phát biểu, Bản hiến pháp Báo Cứu Quốc, số ngày 10-11-1945 Dẫn theo : Văn phòng Quốc hội Lịch sử Qc hội Việt Nam 1946-1960 NXB Chính trị quốc gia, H, 1994, tr.40 Văn phòng Quốc hội Lịch sử Qc hội Việt Nam 1946-1960 NXB Chính trị quốc gia, H, 1994, tr.102-104 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr440 131 nguồn tư liệu đặc biệt quan trọng chưa đựng tư tưởng lập hiến quý giá Hồ Chí Minh 4.2 Một số nôi dung cụ thể tư tưởng trị Hồ Chí Minh Trong tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, có tư tưởng, quan điểm manh tính chất đạo cho việc tổ chức quyền lực nhà nước, xác lập mối quan hệ quốc quyền dân quyền Những tư tưởng, quan điểm khởi xuất từ thực tiễn cách mạng Việt Nam  Đồn kết dân tộc Đối với Hồ Chí Minh, đồn kết sức mạnh định thành cơng cách mạng Việt Nam Người nói : “ Đồn kết sức mành chúng ta”1; “ Đoàn kết sức mạnh, then chốt thành cơng.”2; “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết, thành cơng, thành cơng, đại thành cơng !”3 Biểu cao đồn kết đoàn kết dân tộc Người cho đoàn kết dân tộc chiến thắng kẻ thù, giành độc lập dân tộc phát triển dân tộc Đoàn kết dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết rộng rãi, khơng phân biệt ai, miễn người dân Việt Nam tán thành cách mạng Tại đại hôi thống mặt trận Việt Minh - Liên Việt (3/1951), Người nói : “ Trong đại hội này, có đại diện đầy đủ tầng lớp, tơn giáo, dân tộc, già có, trẻ có, nam có, nữ có, thật gia đình tương thân, tương Chắc chắn sau đại hội, mối đoàn kết thân phát triển củng cố khắp toàn dân.”4 Đại đoàn kết dân tộc sở mơ hình Nhà nước cách mạng Việt Nam Nói cách khác, Hồ Chí Minh, việc tổ chức quyền lực Nhà nước phải đặt sở khối đại đồn kết dân tộc Người nói : “Chính phủ sau phải Chính phủ tồn dân đồn kết tập hợp nhân tài khơng đảng phái” “ Chính phủ tỏ rõ tinh thần quốc dân liên hiệp”; “ Chính phủ Chính phủ tồn quốc, có đủ nhân tài Trung, Nam ,Bắc tham gia.”5 Trong thực tiễn tổ chức Nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh thể tinh thần đại đồn kết dân tộc qua việc thu nhận nhân sĩ, tri thức lớn, kể quan lại cao cấp chế độ cũ tham gia Chính phủ Đặc biệt việc Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị với Quốc hội thành lập sau Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946, mở rộng số đại biểu thêm 70 người nữa, 70 người dành cho vị Hồ Chí Minh Tồn tập, tập NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr392 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 11 NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr154 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 10 NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr607 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr182 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr 227, 430 132 hải ngoại : Việt Nam Quốc Dân Đảng Việt Nam cách mạng Đồng Chí Hội.1 Đây hai đảng phái phản động liệt chống đối quyền cách mạng, Hồ Chí Minh chủ trương dành 70 ghế đại biểu Quốc hội cho họ, khơng đẻ vơ hiệu hố, mà cịn thể tinh thần đồn kết dân tộc, tranh thủ lực lượng tranh thủ lợi ích lâu dài cách mạng dân tộc Cần nhận thức đại đoàn kết dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh thể việc tổ chức quyền lực Nhà nước sách lược thời mà chiến lược lâu dài mang tính tất yếu cách mạng Việt Nam xuất phát từ điều kiện cách mạng đặc thù dân tộc Do đó, nói đại đồn kết dân tộc tổ chức Nhà nước vấn đề có tính nguyên tắc tư tưởng Hồ Chí Minh Lời nói đầu Hiến pháp 1946 ghi nhận “ đồn kết tồn dân khơng phân biệt giống nịi, gái trai, tơn giáo” nguyên tắc việc xây dựng Hiến pháp - văn pháp lý quy định mơ hình tổ chức quyền lực Nhà nước Dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh khơng phải khái niệm trừu tượng, chung chung, phi lịch sử, phi giai cấp Người nhân dân tảng đại đồn kết dân tộc: “ Để làm trịn trách nhiệm lãnh đạo cách mạng, Đảng ta phải dựa vào giai cấp công nhân, lấy liên minh công nông làm tảng vững để đoàn kết tầng lớp khác nhân dân.”2 Sau này, Người nêu thêm, lấy liên minh cơng - nơng - lao động trí óc làm tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân.3  Chủ quyền nhân dân Nhân dân - tảng khối đại đoàn kết dân tộc- chủ thể quyền lực Nhà nước, quyền lực Nhà nước bắt nguồn từ nhân dân Tất quyền lực nước thuộc nhân dân Nhà nước tổ chức dân lập để thực quyền lực nhân dân Hồ Chí Minh nói: “Nước ta nước dân chủ, địa vị cao dân, dân chủ Trong máy cách mạng, từ người quét nhà, nấu ăn Chủ tịch nước phân cơng làm đầy tớ cho dân.” Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “ Nước ta nước dân chủ Bao nhiêu quyền hạn dân quyền hành quyền lực nơi dân.”4 Hiến pháp 1946 thể chế hoá quan điểm này; “ Tất quyền hành nước toàn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt giống nịi, gái trai, giầu nghèo, giai cấp, tôn giáo.” Nếu tất quyền lực nhân dân, bắt nguồn tư nhân dân quyền lực phải thống vào nhân Văn phòng Quốc hội Lịch sử Quốc hội Việt Nam (1946-1960), Nxb trị quốc gia, H, 1994, tr69 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 10 Nxb Chính trị quốc gia, H, 2000, tr 605 Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Chủ biên) Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam.NXB Chính trị quốc gia, H,1998, tr.165 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr698 133 dân nhân dân Nhà nước cánh mạng Việt Nam Hồ Chí Minh bao gồm quảng đại quần chúng lợi ích nhân dân thống Do đó, Nhà nước tổ chức nhân dân lập để thực quyền lực nhân dân : “ Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương nhân dân cử ra.”1 Bầu cử phương thức nhân dân uỷ thác quyền lực cho Nhà nước Khi quyền lực nhân dân uỷ thác cho Nhà nước, trở thành quyền lực nhà Nước,thì quyền lực Nhà nước thống phải có phân cơng minh bạch quan việc thực quyền lực Nhà nước Trong Quốc hội quan quyền lực Nhà nước tối cao thể thống quyền lực Nhà nước Xét chất ,sự thống lợi ính nhân dân tiền đề thống quyền lực nhân dân thống quyền lực Nhà nước,và điều có Nhà nước xã hội chủ nghĩa Tư tưởng thống quyền lực Chủ tịch Hồ Chí Minh thể rõ qua cách thức cấu quyền lực Nhà nước hai Hiến pháp 1946,1959  Quyền cơng dân Đấu tranh các quyền tự người nội dung trọng yếu tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh Một ham muốn bậc Bác làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành Triết lý hiến Hồ Chí Minh “ Khơng có q độc lập, tự do”- triết lý trở thành quốc hiệu Như nói từ ngày cịn hoạt động mạng Pháp, người đề cập đến việc nến độc lập Việt Nam xếp đặt hiến pháp theo lý tưởng dân quyền Trong Yêu sách nhân ân An Nam, Người yêu cầu cách toàn diện dân quyền: Tổng ân xá cho tất người xứ bị án tù trị; Cải cách cơng lý Đông dương cách cho dân xứ hưởng đảm bảo mặt pháp luật người Âu Châu; xố bỏ hồn tồn triệt để tồ án đặc biệt dùng làm cơng cụ khủng bố áp phận trung thực nhân dân An Nam; Tự báo chí tự ngôn luận; Tự lập hội hội họp; Tự cư trú nước ngồi xuất dương; Hồ Chí Minh Tồn tập, tập NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr698 134 Quyền Tự học tập, thành lập trường kỹ thuật chuyên nghiệp tất tỉnh cho người xứ; Thay chế độ sắc lệnh chế độ đạo luật; Đoàn đại biểu thường trực người xứ, người xứ bầu ra, Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết nguyện vọng người xứ  Các quyền trị: quyền bình đẳng phương diện (Điều thứ 6); quyền bình đẳng trước pháp luật, quyền tham gia quyền (Điều thứ 7); quyền quốc dân thiểu số giúp đỡ phường diện để chóng tiến kịp trình độ chung (Điều thứ 8); quyền bình đẳng nam nữ (điều thứ 9); người ngoại quốc tranh đấu cho dân chủ tự mà phải trốn tránh trú ngụ đất Việt Nam (điều thứ 16) Đặt biệt quyền trị có quyền bầu cử, quyền ứng cử (Điều thứ 18); quyền bãi miễn đại biểu dân cử (điều thứ 20); quyền phúc Hiến pháp vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia (Điều thứ 21);  Các quyền tự cá nhân: tự ngôn luận, tự xuất bản, tự tổ chức hội họp, tự tín ngưỡng, tự cư trú, lại nước nước (Điều thứ 10); quyền tự thân thể; quyền bất khả xâm phạm nhà thư tín trái pháp luật (Điều thứ 11);  Các quyền kinh tế- xã hội: quyền tham gia vào công kiến quốc tuỳ theo tài đức hạnh (Điều thứ 7); quyền tư hữu tài sản (Điều thứ 12); quyền bảo đảm quyền lợi giới cần lao trí thức chân tay (Điều thứ 13); quyền giúp đỡ người già tàn tật; quyền chăm sóc mặt giáo dưỡng trẻ (Điều thứ 14);  Các quyền văn hoá: quyền giáo dục bậc sơ học khơng phải trả học phí, quyền quốc dân thiểu số học tiếng địa phương, học trị nghèo Chính phủ giúp; trương tư mở tự phải dạy theo chương trình Nhà nước (Điều thứ 15) Các dân quyền Hiến pháp thiết kế theo nguyên tắc dân quyền xuất phát từ nhân quyền Chính dân quyền có nguồn cội từ nhân quyền nêu quyền tự nhiên người Nhà nước khơng tạo quyền Nhà nước khơng ban cho người dân quyền quyền vốn có của người Tư lập hiến thể Hiến pháp tôn trọng quyền người đồng thời bảo đảm thực cam kết quyền người khơng thể tuỳ tiện Hồ Chí Minh.Tồn tập , t 4, Nxb Chính trị quốc gia,H,2000, tr.435-436 135 vi phạm Thực việc hiến pháp liệt kê quyền nói xác định ranh giới cho hoạt động công quyền Nhà nước mục đích tự thân Nhà nước tồn người  Định hướng xã hội chủ nghĩa Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Đối với Người, lựa chọn tối ưu loài người đường bảo đảm thực lý tưởng nhân văn, bảo đảm cho mội người phát triển nghĩa từ đường xã hội chủ nghĩa.1 Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa xã hội phát triển tất yếu xã hội loài người: “ Con đường tiến tới chủ nghĩa xã hội dân tộc đường chung thời đại, lịch sử, ngăn cản nổi.”2 Trung thành với luận điểm Marx F Engels, Lênin khẳng định “ Chế độ cộng hòa dân chủ đường ngắn đưa đến chun vơ sản.” Bản chất chế độ dân chủ “ Dân chủ tuyệt đại đa số nhân dân trấn áp vũ lực bọn bóc lột, bọn áp nhân dân, nghĩa tước bỏ dân chủ bọn chúng: Đó biến đổi chế độ dân chủ thời kì độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội.”3 Đến Hồ Chí Minh, cộng hồ dân chủ nhân dân hình thức trị chun vơ sản, dân chủ với quảng đại quần chúng nhân dân, trấn áp kẻ thù cách mạng, bảo đảm phát triển xã hội Việt Nam theo khuynh hướng tối ưu mà người lựa chọn - xã hội xã hội chủ nghĩa Người nói : “ Mục tiêu cách mạng xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống nhất, tự do, giầu mạnh, làm cho nhân dân hạnh phúc xây dựng xã hội sung sướng, vẻ vang.”4 Do đó, tổ chức Nhà nước cách mạng Việt Nam theo hình thức thể cộng hồ dân chủ nhân tố trị đảm bảo phát triển xã hội theo đường xã hội chủ nghĩa  Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Tính định hướng xã hội chủ nghĩa thể cộng hồ dân chủ nhân dân khơng thể ly khỏi lãnh đạo Đảng Cộng sản việc tổ chức quyền lực Nhà nước Để đảm bảo cho thành cơng cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh xác định : “ Phải có đường lối cách mạng đắn có Đảng giai cấp vơ sản lãnh đạo Đường lối đường lối chủ nghĩa Marx-Lênin vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể dân tộc Việt Nam đường lối Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) Triết lí phát triển C.Mac Ph.Ănghen, V.I.Lênin,Hồ Chí Minh NXB KHXH, H, 2000, tr181 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr449 V.I.Lênin toàn tập, tập 33, NXB Tiến Mat-xcơ va,1976, tr87, 109 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr220 136 đường lối giai cấp vô sản Đảng Đảng lao động Việt Nam."1 Tại Đại hội đảng tỉnh Hà Bắc, Người nói: “ Đảng ta Đảng cách mạng theo chủ nghĩa Marx- Lênin Đảng ta Đảng lãnh đạo.”2 Sự lãnh đạo đảng bao gồm lãnh đạo Nhà nước nói chung tổ chức quyền lực Nhà nước nói riêng Nghiên cứu cách mạng Nga, Người nhận thấy, sau cách mạng thành công “Đảng Cộng sản cầm quyền, tổ chức Chính phủ cơng- nơng- binh ”3 Như Hồ Chí Minh xác lập quan điểm Đảng Cộng sản lãnh đạo việc tổ chức Nhà nước Những nhà tư tưởng thời cách mạng tư sản Montesqueu, Rousseau đưa lí thuyết tổ chức quyền lực Nhà nước chưa giải vấn đề học thuyết Marxist chưa xuất Đến thời kì Marx, Engels, sau Lênin có đề cập đến mối quan hệ Nhà nước Đảng cơng sản, song cịn dạng chung.4 Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa nên có sở thực tiễn để trình bầy nhiêu ý tưởng cụ thể mối quan hệ Đảng Nhà nước có qua niệm sư lãnh đạo Đảng cộng sản đói với việc tổ chức quyền lực Nhà nước Xây dựng Nhà nước đặt lãnh đạo Đảng cộng sản nghĩa Đảng cộng sản Việt Nam, đưa quan điểm, đường lối mang tính định hướng cho việc tổ chức quyền lực Nhà nước để đảm bảo mục tiêu phát triển xã hội theo đường xã hội chủ nghĩa Tư tưởng trị phận cấu thành hệ tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng trị Hồ Chí Minh hình thành phát triển qua giai đoạn phát triển cách mạng, dựa sở truyền thống, kinh nghiệm tổ chức Nhà nước Việt Nam lịch sử, học thuyết trị thực tiễn tổ chức Nhà nước quốc gia đại, lý luận Marxxit trị, thực tiễn hoạt động cách mạng nhân cách Hồ Chí Minh CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 11: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN? Phương hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nay? Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 11 NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr493 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 11 NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr154 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập NXB Chính trị quốc gia, H, 1995, tr280 Viện nghiên cứu khoa học pháp lí, Bộ tư pháp Kỉ yếu Hội thảo “Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật”, H, 1993, tr142 137 ... bọn giáo sĩ, trị luật học, tất ngành khoa học khác ngành khoa học thần học nguyên lý thống trị thần học áp dụng cho trị luật học" Kinh thánh có hiệu lực trước án pháp luật, khoa học luật học. .. Mill Các học thuyết trị tiêu biểu 2. 1 Học thuyết trị John Locke (16 32 - 1704) John Locke sinh năm 16 32 Wrington, hạt Somerset, qua đời 72 năm sau vào năm 1704, mơt gia đình Thanh giáo Ơng học. .. trường phái lịch sử pháp quyền trào lưu bảo thủ khác gần với nó, đối lập với khuynh hướng khai sáng cộng hoà cách mạng thể rõ căm thù cải cách nhà nước pháp luật cách mạng Pháp Các học thuyết trị

Ngày đăng: 26/06/2021, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan