Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
584,61 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên: PGS.TS Đồn Minh Duệ GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT PHÁP LÝ Vinh - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên: PGS.TS Đồn Minh Duệ GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT PHÁP LÝ (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh - 2011 Phân công biên soạn: Chủ biên: PGS.TS Đoàn Minh Duệ MỤC LỤC Phần mở đầu: NHẬP MƠN KHOA HỌC LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ Khái quát chung lịch sử học thuyết trị Ý nghĩa việc nghiên cứu lịch sử học thuyết trị Chương 1:TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Tư tưởng đạo Brahman (Bàlamon) Tư tưởng đạo Phật Tư tưởng Kautilya Tư tưởng Asoka Đại đế Chương 2: CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Xu hướng “Nhân đạo vi đại” Trung Quốc thời cổ đại Tổng quan hình thành học thuyết trị Trung Quốc cổ đại Một số học thuyết trị tiêu biểu Trung Quốc cổ đại 3.1 Chủ thuyết trị Khổng tử Chủ thuyết trị Mạnh tử 3 Chủ thuyết trị Tuân tử Chủ thuyết trị Lão tử Chủ thuyết trị Trang tử Chủ thuyết trị Hàn Phi tử Tư tưởng trị Kinh Dịch Chương 3:CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ HY LẠP CỔ ĐẠI Khái quát chung Tư tưởng trị - pháp lý thời kỳ hình thành chế độ Chiếm hữu Nô lệ Tư tưởng Solon (638- 559 tr.CN) 2.2 Tư tưởng Pythagore (580- 500 tr.CN) Học thuyết Heraclite Tư tưởng trị - pháp lý thời kỳ hưng thinh suy vong dân chủ Chiêm hưu Nô lệ Democrite (460- 370 tr.CN) Hippodame 3 Ephiantes Pericles Socrate (469-399 tr.CN) Plato (428- 347 tr.CN) Aristotle (384- 322tr.CN) 4 Tư tưởng trị - pháp lý thời kỳ văn minh Huy Lạp 4.1 Epicure (341- 270 tr.CN) 4.2 Trường phái khắc kỉ 4.3 Polybe (201- 120 tr.CN) Chương 4: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ LA MÃ CỔ ĐẠI Khái qt chung Tư tưởng trị Nơ lệ khởi nghĩa Tư tưởng trị dân chủ Chiếm hữu Nơ lệ Tư tưởng trị Marc Tulli Cicero (106 -43tr.CN) Tư tưởng trị Thiên chúa giáo Chương 5: CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ TÂY ÂU TRUNG CỔ Khái quát chung Các học thuyết trị tiêu biểu 2.1 Học thuyết thần quyền 2.2 Các phong trào tà giáo 2.3 Tư tưởng trị thời đại Phục hưng 2.4 Tư tưởng trị phong trào cải cách Tôn giáo, phong trào chống chuyên chế Chương 6: CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ CỦA ANH THỜI CẬN ĐẠI Khái quát chung Các học thuyết trị tiêu biểu Chương 7: CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ CỦA PHÁP THỜI CẬN ĐẠI Khái quát chung Các học thuyết trị tiêu biểu Chương 8: CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ ĐỨC THỜI CẬN ĐẠI Khái quát chung Các học thuyết trị tiêu biểu 2.1 Học thuyết trị Imanuel Kant (1724 -1804) 2.2 Học thuyết trị pháp luật Hegel G.F (1770 – 1830) Chương 9: CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ CỦA MỸ THỜI CẬN ĐẠI Hoàn cảnh đời đặc điểm tư tưởng trị thời kỳ đấu tranh độc lập Mỹ Các học thuyết trị tiêu biểu 2.1 Những quan điểm trị T Jefferson 2.2 Những quan điểm trị Thomas Paine 2.3 Những quan điểm trị Hamilton (1757 - 1804) Chương 10: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ MARX-LÊNIN Tổng quan Một số quan niệm Chủ nghĩa Max- Lênin nhà nước pháp quyền 2.1 Về nguồn gốc chất nhà nước 2.2 Về hiến pháp mơ hình tổ chức quyền lực nhà nước 2.3 Về nguồn gốc chất pháp luật Chương 11: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM Tư tưởng trị người Việt địa buổi đầu dựng nước Tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam Tư tưởng trị Hồ Chí Minh Phần mở đầu NHẬP MÔN KHOA HỌC LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ Khái quát chung lịch sử học thuyết trị Có thể nói lịch sử xã hội lồi có ngày hơm nhờ đóng góp vơ giá trị hệ trước Trong số đóng góp hệ trước tư tưởng họ có ý nghĩa quan trọng Nhiều quan điểm, học thuyết họ góp phần giải vướng mắc xã hội đương đại họ, mà trở thành kim lam cho hoạt động sau Những học thuyết, quan điểm người trước toàn diện bao quát nhiều lĩnh vực sống xã hội loài người từ tự nhiện cho đén hoạt đọng xã hội Trong số học thuyết, quan điểm, tư tưởng đa dạng đó, học thuyết, quan điểm tư tưởng nhà nước pháp luật có ý nghĩa quan trọng lớn, trực tiếp quan hệ mang tính định đén phát triển xã hội Lịch sử học thuyết trị lịch sử hệ luận chất hình thức thể thể Các hệ luận lại nhận thức cách đánh gía thiết chế nhà nước từ chúng xuất Vì vậy, hồn tồn nhận thấy lịch sử học thuyết trị phận khơng thể tách rời khoa học lý luận nhà nước pháp quyền Trải qua thời kỳ lịch sử, thiết chế trị dần hồn thiện học thuyết mang nội dung phản ánh thiết chế nâng lên tính khoa học lập luận phạm vi vấn đề Lịch sử học thuyết trị cịn coi lịch sử đấu tranh tư tưởng Điều giải thích qua nội dung vấn đề mà học thuyết thể Bởi dù luận thuyết trị biểu nhiều hình thức khác (qua hệ lý luận triết học, xã hội học, kinh tế học v.v ) chúng phản ánh cách đọng quan điểm, tư tưởng giai cấp xã hội đảng phái trị giáo phái khác Bằng quan điểm trị chí giáo lý, giai cấp xã hội thể khát vọng muốn bảo vệ lợi ích kinh tế q trình vận động không ngừng quan hệ xã hội mà quan hệ kinh tế đóng vai trị thiết yếu Lợi ích kinh tế giai cấp xã hội trì bị xâm phạm tùy thuộc vào thiết chế nhà nước Điều lý giải lại có khác học thuyết trị chất thể Chẳng hạn, nhà nước chiếm hữu nơ lệ (Hy Lạp, La Mã v.v ) tồn hai hệ luận đối nghịch, hệ luận trị coi nhà nước chiếm nơ hợp lý, phân biệt giàu nghèo điều nguy hiểm giàu nghèo tượng mang tính tự nhiên .v.v cịn hệ luận khác coi nhà nước điều ác, trái với tự nhiên, nhà nước hợp lý cơng cụ ngăn chặn bạo lực kìm chế tham muốn từ phía người giàu có Sự trái ngược có tính nguyên tắc nói thể nội dung học thuyết trị thời kỳ phong kiến tư sản Đối tượng nghiên cứu môn lịch sử học thuyết trị hệ tư tưởng trị thể qua học thuyết có nội dung đề cập cách tổng thể nhà nước pháp luật qua thời đại lịch sử Nội dung lịch sử học thuyết trị khơng thể hình thành ngồi mối quan hệ kinh tế xã hội lịch sử cụ thể, tức không nằm ngồi lịch sử Điều có nghĩa là: Khi nghiên cứu học thuyết trị cịn phải sâu vào việc khám phá nguyên nhân mang tính lịch sử - xã hội làm phát sinh chúg Bởi phát sinh phát triển tư tưởng trị pháp luật thừa nhận hình thức nhận biết xã hội liên quan tới phát sinh phát triển xã hội có giai cấp làm sản sinh Một học giả có lý nói rằng: "Muốn biết hiểu chế định trị xã hội trước tiên phải nghiên cứu thân xã hội Các chế định, trước trở thành nguyên nhân kết qủa, xã hội sản sinh chúng, trước bị chúng làm biến đổi " Môn Lịch sử học thuyết trị khơng nghiên cứu tư tưởng học thuyết nói chung mà nghiên cứu hệ tư tưởng học thuyết trị có q trình phát sinh phát triển liên quan chặt chẽ tới vận động khơng ngừng xã hội có nhà nước hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước thể đấu tranh nhằm giữ gìn phát triển xã hội lồi người Đặc điểm đối tượng nghiên cứu môn lịch sử học thuyết trị thể nội dung cuả học thuyết nội dung đề cập vấn đề có liên quan tới lý giải nhà nước, chế độ trị chất hình thứuc thể nhà nước, tính hợp lý hạn chế loại hình nhà nước hệ thống quy phạm pháp luật kèm theo chế độ nhà nước, mưc độ tương xứng nhà nước nội dung pháp luật Nội dung học thuyết trị thường đề cập vấn đề có liên quan tới giải về: nguồn gốc nhà nước, chế độ trị, chất hình thức thể nó, tính hợp lý hạn chế loại hình nhà nước hệ thống quy phạm pháp luật, tương xứng nhà nước nội dung pháp luật Nói tóm lại, đối tượng nghiên cứu môn lịch sử học thuyết trị tư tưởng trị, quan điểm nhà nước pháp luật xuất phát triển dịng lịch sử lồi người từ có tổ chức nhà nước Những học thuyết trị xác định mối quan hệ kinh tế chúng phản ánh lợi ích giai cấp xã hội đấu tranh không khoan nhượng quyền lợi xã hội tài sản nói chung Ý nghĩa việc nghiên cứu lịch sử học thuyết trị Mọi lý thuyết lý luận làm sở hoạt động nhà nước xã hội loài người phần nhiều bắt nguồn từ tư tưởng xưa, có học thuyết trị Sự phát triển quan điểm tư tưởng thời đại thường hoàn thiện, chỉnh lý quan điểm tư tưởng học thuyết người trước điều kiện hồn cảnh mà thơi Nghiên cứu lịch sử học thuyết trị quan trọng thời đại chúng ta, nghiên cứu góp phần cho suy nghĩ rõ vấn đề cần phải giải Giáo trình viết tinh thần chỉnh sửa lại trình Lịch sử học thuyết trị xuất lần Khoa Luật Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1997, có thêm lại tư tưởng phù hợp với công đổi thêm phần tác giả cận đại đại K Mark, J S Mill, Tocqueville, người có chủ trương áp dụng học thuyết dân chủ vào sống, mà trước nhiều lý khách quan chủ quan khác nhau, phần tư tưởng trị nhà tư tưởng Việt Nam, mà giáo trình trước khơng có điều kiện thể Chương TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Tư tưởng đạo Brahman (Bàlamon) Ấn Độ - trung tâm văn minh cổ đại - vốn có văn minh phát triển sớm, từ khoảng 3000 nămtr.CN Theo tài liệu khảo cổ học, số vùng thuộc hạ lưu sông Indus Amri, Mohenjo, Dao, Harapa, Chanhudaro người ta tìm di tích thành phố rộng lớn thành lập khoảng 3000 năm tr.CN mà có nhà tầng, có đồ đồng thuộc văn minh đồ đồng phát triển cao Ấn Độ quê hương nhiều loại tôn giáo khác nhau: Đạo Vêđa, Đạo Bàlamôn, Đạo Phật, Ấn Độ giáo v.v , Tơn giáo hình thành với xuất văn minh nên giống Ai Cập Babilon, sở tư tưởng trị nói chung, tư tưởng nhà nước pháp luật nói riêng Ấn Độ cổ đại tơn giáo Sau thơn tính vùng Punjab vùng khác Ấn Độ, để củng cố địa vị mình, người Arya lập đạo Vêda Rig -Vêda đạo Ấn Độ Vêda có nghĩa tri thức tất cả, toàn Vêda đa thần giáo Nó cho vạn vật có thần Thần chung cao Bàlamôn (Brahmanaspati) Xuất phát từ chữ Bàlamôn (Brahmanas) tức quyền lực thiêng liêng Bàlamôn vạn vật, nguồn gốc vạn vật Mọi vật hình thức biểu hiện, hình thức tồn Bàlamơn lại trở với Bàlamôn Đạo Bà la môn với tư tưởng khẳng định đặc quyền đẳng cấp Bàlamôn, đồng thời xây dựng củng cố trật tự xã hội vô hà khắc với người lao động nên từ đời, gặp phải chống đối mạnh mẽ người nghèo khổ Họ không tin vào thần thánh nên phủ nhận, chống đối kịch liệt giáo sĩ Bàlamôn Họ chống lại phân chia người xã hội thành Varna, cho phân chia không cơng phản tự nhiên Tư tưởng bình đẳng tinh thần tất người không phụ thuộc vào đẳng cấp nảy sinh xã hội Sau tràn vào Ấn Độ vài kỷ, người Arya lập nhà nước đầu tiên, bao gồm nhiều nước luôn đấu tranh với để tranh giành cỏ nước (người Arya vốn người chăn nuôi du mục) Các nhà nước xuất khoảng kỷ X- VItr.CN Để củng cố mạnh mẽ quyền thống trị người Arya, quyền lực nhà nước, nhà nước sử dụng đạo Veda, tạo điều kiện cho phát triển lên thành đạo Bàlamơn (Brahman) thừa nhận thành hệ tư tưởng thống xã hội Các tư tưởng đạo thừa nhận, củng cố bảo vệ quy định đạo luật cổ loài người - Bộ luật Manou Đây Bộ Luật thơ gồm 2685 điều chia thành 12 chương, sưu tập 10 Democrite (460- 370 tr.CN) Democrite người lý giải cách khoa học xuất hình thành người, xã hội loại người, coi q trình phát triển tự nhiên giới Democrite nhà khoa học thiên tài thời cổ đại Ông sinh trưởng gia đình giàu có Apde, thành phố thương mại lớn vùng Taraxơ Ông đến nước phương Đông như: Ai Cập, Babilon, Ba Tư, Ấn Độ nước này, ơng tìm hiểu tiếp thu nhiều kiến thức triết học, khoa học tự nhiên Democrite học trị xuất sắc Loxíp, người sáng lập thuyết nguyên tử song ông lại có cơng phát triển thuyết lên trình độ cao nên người ta gọi thuyết ngun tử Democrite Là người có trình độ hiểu biết sâu rộng, Democrite viết tới bảy mươi tác phẩm thuộc nhiều lĩnh vực như: đạo đức học, vật lý học, mỹ học, ngôn ngữ học, kỹ thuật học âm nhạc Theo ông, nhà nước pháp luật xuất không phụ thuộc vào lực thần bí Sự xuất chúng kết đấu tranh lâu dài người bị thiếu thốn đè nén xã hội tiền văn minh buộc phải sống liên kết với thành cộng đồng Nhà nước thể quyền lợi chung cơng dân Nó thực vai trị móng cho người Hy Lạp tự điều kiện tiên sau: + Phải có tn thủ xác tất người luật pháp có hành vi phù hợp với vai trị thành viên thành bang + Phải có bình đẳng trí cơng dân + Khơng có nội chiến Để đạt điều cần xoá bỏ thái cực cho chúng xảy ra: Những nhà ngụy biện Với khúc ca chiến thắng dân chủ chiếm hữu nô lệ Athens việc lôi đông đảo dân chúng tham gia cơng việc nhà nước quan tâm đến vấn đề xã hội tăng lên cách rõ rệt Từ kỷ thứ Vtr.CN, nhiều nơi khác Hy lạp xuất nhà bác học đặc biệt, họ tự gọi là: "thày giáo triết học" (nhà ngụy biện, theo tiếng Hy Lạp Sophistes), làm nhiệm vụ dạy kiến thức kỹ hoạt động trị Các nhà ngụy biện gồm hai trường phái: phái tiến bộ, phái bảo vệ dân chủ mang lại khai sang, đại diện Protagoras, Gorgias, Antiphơn Ghippi Cịn phái phái phản động, tự vơ phủ cá nhân chủ nghĩa, ủng hộ tầng lớp quý tộc chuyên quyền, đại diện Phradimac, Caliclơ, Criti Các nhà ngụy biện số người soạn thảo vấn đề mấu chốt học thuyết pháp luật tự nhiên Theo họ, trị khơng phải việc thiên đình, khơng phải sản phẩm tạo hố sinh Nhà nước pháp luật 48 kết trực tiếp ý chí cá nhân, sản phẩm thống nhận thức người thoả thuận với Nhà nước pháp luật thể chế nhân tạo hình thành sở thoả thuận có nhiệm vụ bảo đảm an ninh chung thoả mãn nguyên vọng cá nhân công dân, bảo vệ quyền cho họ Theo Protagoras, thân khái niệm nhà nước chỗ, khơng có nhà nước đời sống nhân loại khơng thể có Bởi vậy, nhà nước biểu tượng Dicke, tức pháp luật - sức mạnh xác định, điều chỉnh định hướng mối quan hệ làm cho người coi bình đẳng với Đặc trưng mối quan hệ hình thành tự nhiên trị khơng chỗ chúng tồn bên nhau, mà mâu thuẫn trị với tự nhiên Luật pháp chế ngự tự nhiên làm biến đổi (Ghippi) theo quan điểm tự nhiên, tính cao thượng có nguồn gốc "những lời trống rỗng" (Licophron) Về mặt tự nhiên, người bình đẳng (Ankiđam) Tự nhiên khơng sinh để làm nô lệ (Antiphon) Đối với nhà ngụy biện tư cấp tiến tự nhiên hồn tồn bình đẳng tuyệt đối Tư trị nửa sau kỷ Vtr.CN không xác lập chế định nội dung quy phạm pháp luật quyền lợi nhóm xã hội khác nhau, ý thức rõ rệt mâu thuẫn quyền lợi xã hội nảy sinh việc phân chia sở hữu khơng đồng đều, điều làm suy yếu quốc gia thành thị Từ nảy sinh kế hoạch mang tính chất cào khơng tưởng việc tổ chức lại xã hội chiếm hữu nô lệ nhà nước sở giữ nguyên chế độ nô lệ Phalay đưa việc cào sở hữu đất đai trình thành lập quốc gia Nhà nước thiết lập tảng khác biệt củng cố đô thị đường điều tiết mức tài sản thuộc hồi môn nhân người tự Trong hình mẫu quốc gia có phạm vi khơng lớn Phalay đưa ra, ông cho cần phải tiến hành chuyển hoá tất thợ thủ công thành nô lệ nhà nước Hippodame Hippodame nhà “kiến trúc sư xã hội” hay kiến trúc sư thành trị Ông tác giả học thuyết không tưởng để lại dấu ấn đậm nét lịch sử học thuyết trị Thậm chí, ơng kiến trúc sư thành bậc ông người sáng tạo đường phố Ông người nghĩ đến việc đặt nhà nối tiếp nhau, xếp chúng thành hàng ngang mở cửa trước mặt phố, ông người kiến trúc bể bơi Pire Với tư cách kiến trúc sư, ông xây dựng mơ hình thành bang lý tưởng Thành bang có khoảng 10.000 cơng dân (nếu thêm vợ họ, kiều dân nơ lệ có dân cư gấp mười) 49 Ơng chia công dân thành giai cấp theo đẳng cấp : + Giai cấp thứ giai cấp người ưu tú, gánh vác việc quản lý lợi ích chung, họ hợp thành giới tham nghị + Giai cấp thứ hai giai cấp người khỏe mạnh, chịu trách nhiệm bảo vệ tổ quốc, giới quân + Giai cấp thứ ba giai cấp người cần lao, họ người sản xuất cải cần thiết cho thành đô, họ hợp thành giới kỹ xảo Mỗi giai cấp lại chia thành ba phận Giới tham nghị gồm ủy ban trù bị, thượng viện phận hành pháp Giới quân bao gồm giới sỹ quan, đội quân ưu tú chiến đấu xa, khối người khỏe mạnh Giới cần lao phân chia thành nông dân, thợ thủ cơng thương nhân Để đề phịng nguy hiểm ấy, cần phải thực biện pháp phòng bị sau: + Thứ đào tạo niên với mục đích rèn giũa đức độ thú vui khoái lạc cực nhọc để thành bang lo giữ gìn phong tục + Phương pháp thứ hai việc trì ỏi tài sản Đó vấn đề lớn để tránh sau thời kỳ thành lập, lúc mà tài sản phân phối đồng đều, điều kiện vật chất sau thời gian trở nên khác Do phải giữ bình đẳng nguồn cải hay phải ngăn chặn q bất bình đẳng cải Nông nghiệp nhờ vào truyền thống cổ xưa, cho phép làm giầu, mà làm giầu tinh thần, mặt, sinh từ lao động mặt khác tự nhiên nói chung chậm chạp + Điều thứ ba, cần thiết thành bang bảo đảm việc giao nhiệm vụ cho người có phẩm chất đầy trách nhiệm Những chức địi hỏi liêm chính, trực giao người có đạo đức; việc làm địi hỏi khéo léo trở với người có kinh nghiệm, cuối đảm phụ đòi hỏi chi tiêu lớn thuộc phận người giàu + Thứ tư, vinh quang rõ ràng cho pháp quan hoàn thành tốt nhiệm vụ họ tỏ xứng đáng với chức trao cho họ Nhà nước chịu chi phí cho việc giáo dục chiến sĩ hy sinh Tổ quốc Chế độ quý tộc có giá trị thi đua tự nhiên có cách sử dụng phẩm chất làm chuyển quyền lực từ người sang người khác Như vậy, ba yếu tố quân chủ quý tộc dân chủ gặp cân đối nhà nước Song làm để trì hịa hợp ba giai cấp? Phải thể ba ảnh hưởng sau: ảnh hưởng học thuyết tín ngưỡng; sau ảnh hưởng thị hiếu phong tục, cuối ảnh hưởng luật lệ 50 Cuối phải ý nhiều đến tuyên truyền nhà ngụy biện, kẻ thù đáng sợ thành bang Gieo rắc nghi ngờ, họ đem lại tối tăm rối loạn đời sống chung người Do vậy, họ nguồn gốc đau khổ khủng khiếp họ đề nghị đưa vào sống thiêng liêng nhân đạo trái với tư tưởng chấp nhận Do can thiệp họ, thành bang phải đồng tâm với phong tục hữu lại chia rẽ Từ khơng có cố định mặt chân lý tính chắn tư tưởng Từ tất học thuyết phổ biến, chủ nghĩa vơ thần học thuyết có hại Tóm lại, Hippodame Milet xuất nhà văn trị thật trước Plato Aristote Về mặt tính cách cá nhân, ơng người vừa gắn với truyền thống, vừa gắn với tư tưởng thời đại, lại vừa nhà tư tưởng tiên phong táo bạo Đối với ơng, khơng có ngồi đời sống cơng cộng chi phối luật lệ không dừng đâu hết Sự khiển trách phong tục, áp chế tư tưởng hay hạn chế chặt chẽ việc phát triển tư tưởng pháp quyền tuyệt đối xã hội cá nhân, cá nhân khơng có lĩnh vực dành riêng Mặt khác, thành bang ổn định không giữ phồn vinh, khơng bảo đảm việc thờ cúng thần linh Do đó, thiếu từ tâm khơng giản đơn sai sót đạo đức mà thiếu thốn nghĩa vụ nhà nước 3 Ephiantes Pericles Nếu Hippodame ủng hộ mong muốn xây dựng phủ hỗn hợp Ephiantes lại ca ngợi, ủng hộ tích cực đấu tranh để xây dựng dân chủ Đây nhà trị dân chủ xuất sắc tiến hành cải cách trị nhằm hồn thiện Nhà nước dân chủ chủ nơ Athens Giữa kỷ thứ V tr.CN, Athens phong trào dân chủ tiến công vào lực phản động, bảo thủ cách mạnh mẽ Chính quyền Athens lúc tay người dân chủ cấp tiến mà đứng đầu Ephiantes Ông tiếng “một nhà trị trung thành với tổ quốc cương trực không mua chuộc được” (Aristote) Xuất thân từ gia đình q tộc bị phá sản, sống gần gũi với quần chúng, ông trở thành người bạn dân nghèo Ông cho dân tự phải làm chủ nước Kẻ thù dân chủ Athens mà căm ghét ơng, vu cáo ông “đã mê dân chúng quyền tự dân chủ trớn” (Plato) Chương trình cải cách Ephiantes cịn có số điểm khác song ơng khơng thực tồn ơng bị bọn quý tộc phản động thù địch ám sát Sau Ephiantes chết, Đảng dân chủ tiếp tục nắm quyền mà đại diện Pericles 51 Pericles nhà trị nhà hùng biện tiếng Athens thời gian Sử gia Tuynidis thuộc phái đối lập phải nhận định ông sau: “Nhờ có tài năng, uy tín óc thơng minh, nhờ có tư cách đạo đức khơng mua chuộc được, ông dễ dàng chinh phục lịng người”1 Các quan điểm trị Pericles chủ yếu thể Điếu văn hay Lời đề mộ chiến sĩ trận vong năm đầu chiến tranh Peloponese (bài diễn văn tìm thấy Quyển II Lịch sử chiến tranh Peloponese Thucydide) Thucydide viết: “Pericles, Xanthippe chọn để công bố lời tán tụng chiến sĩ tử trận vinh quang Nhiều phần nhà chiến lược, ông người siêu việt Athens, người thứ về nói hành động thời điểm đến, ông tiến đến mộ mơ đất cao, để quần chúng nghe thấy từ xa được"2 Các luật lệ có hai loại: Các luật thành văn luật không thành văn, kết thỏa thuận chung làm trái mà không xấu hổ Cuối cùng, Athens - thành bang sung sướng, thành bang phồn vinh thành bang mạnh thành công quân dẫn chứng Pericles gắn lịng dũng cảm quân với phẩm chất công dân, theo ông tục lệ tự cao so với chế độ độc tài, với lãnh đạo chiến tranh Pericles muốn chứng minh mạnh quân Athens so với Sparte, luận điểm ông xuất phát từ thực tế người Sparte dám đương đầu với Athens mà phải ln tìm đồng minh để nâng cao sức mạnh Socrate (469-399 tr.CN) Vào cuối kỷ V tr.CN, mâu thuẫn phái quý tộc phái dân chủ ngày gay gắt với khủng hoảng đế chế Athens Trong hoàn cảnh căng thẳng này, Socrate (469-399 tr.CN) trở thành người lừng danh Ông sinh trưởng Athens, cha làm nghề điêu khắc mẹ làm nghề hộ sinh nên vốn dịng dõi bình dân Giống nhà ngụy biện, ông tự coi nhà hiền triết đấu tranh cho khai sáng Socrate chủ tâm không viết tác phẩm cả, mà đơn truyền quan điểm mình, mà việc phân tích quan điểm trị đầy mâu thuẫn ơng khó khăn Ơng thường tổ chức buổi giảng bài, thảo luận, hội thảo để truyền bá tư tưởng Khi tranh luận, ơng Xem: “L ch s t t ng tr ”, sđd, tr 32 Xem: “L ch s t t ng tr ”, sđd, tr 33 52 thường dùng phương pháp đặt câu hỏi liên tiếp cho người đối thoại để dồn người "đến chân tường" Về trị, ông chủ trương việc trị nước không nên nhiều người mà phải nhà thơng thái có tài đạo đức, tức số quý tộc Chủ trương trái với nguyên tắc chế độ dân chủ Athens Vì vậy, năm 399tr.CN, Sỏcate bị đưa xét xử Athens, bị kết tội truyền bá học thuyết kỳ quặc đầu độc niên, làm hại đến chế độ dân chủ tồn quốc gia Vì vậy, ơng bị xử tử cách uống thuốc độc Plato (428- 347 tr.CN) Plato có lẽ triết gia vĩ đại thời đại, triết gia tập hợp lý tưởng lập luận khác vào sách mà đọc được.1 Plato sinh năm 428 tr.CN gia đình quý tộc Athens Thành bang Athens kỷ thứ 5tr.CN có lẽ chốn văn minh giới vào thời đó, nơi hội tụ nhà thiên văn, nhà sinh vật học nghệ sỹ, nhà toán học đủ loại tư tưởng mà thời định định danhlà người yêu minh triết, hay triết gia Plato học trò xuất sắc Socrate người sáng lập chủ nghĩa tâm triết học, cơng khai biện hộ cho hình thức nhà nước phi dân chủ Tên thật ông Aristotle, sinh Athens Cha ơng Ariston, dịng dõi vua Codrues Mẹ ông Periction, cháu Dropides - anh Solon, nhà cải cách vĩ đại thành Athens Là môn đồ Socrate, Plato thích viết đối thoại, Socrate đàm đạo với người khác viết sách bàn triết lý Ông số triết gia thời cổ đại mà cịn giữ lại tồn tác phẩm Tất có 28 tác phẩm, quan trọng là: "Republique" (Nền cộng hòa), "Politique" (Chính trị) "Lois" (Luật pháp) Các quan điểm nhà nước pháp luật Plato nâng lên thành triết lý Chính trị khơng hịa lẫn với số khoa học, kỹ thuật hay nghệ thuật gần gũi, tinh thần Plato phụ thuộc vào trị Chính trị khơng phải khoa học quân Chiến lược làm để tiến hành chiến tranh, phương pháp để thắng để giành chiến thắng chiến tranh Khoa học qn khơng trả lời cho câu hỏi dự đốn mà nhà trị phải giải quyết, nhà trị định chiến tranh hay hịa bình Chiến tranh tuyên bố nhà chiến lược nỗ lực chiến thắng Xem, Dave Robinson Judy Groves, Nhập mơn Plato, Nxb Trẻ 2006, tr 53 Chính trị quyền xét xử, quyền xét xử nghệ thuật cho lời nghị án Việc xét xử phụ thuộc vào trị trị định luật pháp pháp quan giản đơn thi hành luật pháp Người quan tịa người thừa hành vương quyền Do đó, khoa học nhà chiến lược, người quan tòa, diễn giả hay giáo sĩ, khoa học người nô bộc Khoa học thật vương quyền trị học Nhưng khoa học khơng can thiệp cách trực tiếp thân nó, huy khoa học khác tác động Nó xét đốn hồn cảnh thuận lợi để đặt việc thử hành mưu toan quan trọng Nó canh coi luật pháp lợi ích nhà nước "Nó thống cách khéo léo tất vật - Plato nói - coi dệt"1 Chủ nghĩa chuyên chế quyền Plato không mở rộng đến việc tôn giáo Song ơng khơng phủ nhận tơn giáo Ơng viết: "Khơng xứng đáng để cai trị người khơng tin vào thần linh, thánh thần, vào bất diệt linh hồn"2 Tín ngưỡng ơng có nhiều sắc thái khác Đối với quần chúng cần họ truyền thống họ tín ngưỡng thích hợp với tục lệ địa phương, cầu viện đến nhà tiên tri Song nhà thông thái, tôn giáo thô sơ chắt lọc Để cho nhà nước cai trị tốt, tức xây dựng thơng thái trị nhà triết học phải trở thành trị gia Trong trường hợp thứ việc xây dựng thông thái trị gắn liền với xuất thiên tài trị Cịn trường hợp thứ hai ông vua phải tự rèn luyện để trở thành triết gia Trong xã hội lý tưởng Plato, người chia thành ba đẳng cấp có chất, tính khí khác Những nhà triết học chấp chính: Những người địa vị cao họ biểu tượng tri thức, lý trí Họ nắm quyền bính tay cai quản quốc gia theo ý nguyện Các chiến binh đẳng cấp người dũng cảm đầy ý chí dễ nóng giận Họ có trách nhiệm giữ gìn quốc gia, chống thù giặc ngồi Nơng dân thợ thủ cơng người mà tâm khảm chứa đầy dục vọng Họ làm việc để phục vụ thành bang Họ có trách nhiệm bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho đẳng cấp Xem: “L ch s t t ng tr ”, sđd, tr 70, Xem: “L ch s t t ng tr ”, Sđd, tr 72 54 Trong tác phẩm "Luật pháp" viết lúc cuối đời, ông tiếp tục soạn thảo phương án cải cách nhà nước xã hội phương án này, ông bảo vệ nguyên tắc bất công xã hội quy định phạm vi quyền trị công dân phụ thuộc vào thành phần xã hội người Xã hội lý tưởng gọi "nền cộng hịa thứ hai" Nó khác với "nền cộng hịa thứ nhất" (đã mơ tả trên) chỗ chế độ hỗn hợp dân chủ quý tộc quân chủ q tộc Cơng dân nhà nước gồm khoảng 5.040 người, chia thành giai cấp: nhà triết học, chiến binh, thường dân nô lệ Aristotle (384- 322tr.CN) Aristotle nhà bách khoa lớn Hi lạp cổ đại có đóng góp chủ yếu lớn cho phát triển cho nhiều ngành khoa học đặc biệt lĩnh vực đạo đức học, tâm lý học, sinh vật học, trị học… Thời Thượng cổ người ta cho ơng có 400 tác phẩm Ngày 47 tác phẩm gần trọn vẹn đoạn trích ước chừng 100 tác phẩm khác Tác phẩm ơng thuộc nhiều lĩnh vực: Lơgíc học, Triết học, Vật lý học, Đạo đức học v.v Ông cho rằng, nguồn gốc kinh tế hộ gia đình, thơi khơng đáp ứng nhu cầu người, cần có nỗ lực hợp tác nhiều người để xây dựng hệ thống tưới tiêu, phòng thủ chống lại kẻ địch v.v Làng phát triển tự nhiên Một phát triển cuối để đáp ứng yêu cầu lớn người thành bang Mục đích Thành bang bảo đảm cho cơng dân sống tốt Đời sống trị đặt cho chất lượng hồn hảo sống Mỗi người phải có sống cao thượng biểu thống hạnh phúc phẩm hạnh, có hoạt động trí tuệ có thơng thái cân đối đời sống thường ngày Theo Aristotle, pháp luật thể rõ chất nhà nước nhờ có pháp luật mà quyền công dân thể củng cố Pháp luật có nhiệm vụ trợ giúp cá nhân thỏa mãn quan hệ nhằm thực quyền Song quyền người không thống người mà phải có khác biệt người giầu người nghèo Ông chia pháp luật thành hai loại: pháp luật chung (tự nhiên) pháp luật riêng (được xác lập dân tộc) Pháp luật chung cao pháp luật riêng Trong pháp luật riêng lại có luật pháp thứ để xây dựng, tổ chức thành bang luật pháp có tính chất phụ thuộc vào luật pháp thứ Tổng thể pháp luật tạo thành công lý trị cơng lý trị tồn mối quan hệ người tự bình đẳng Aristotle khơng u cầu phải có bình đẳng trị cơng dân Ơng có khuynh hướng đặt đạo đức học phải phục vụ pháp luật, đặt sở đạo đức 55 học cho pháp luật Với mục đích này, ơng coi quy phạm phápluật "công lý" Hành động cách công tức hành động theo pháp luật Theo ông, cơng lý cịn "sự thật" Pháp luật trừu tượng khơng thể thâu tóm tồn đa dạng hoàn cảnh cụ thể điều chỉnh Nếu trường hợp cá biệt khơng nằm khn khổ quy định chung cần phải bổ sung cho chỗ thiếu pháp luật, cần phải bổ sung người lập pháp làm, vào thời điểm thông qua họ biết điều Ông viết: "Thực chất thật vậy, thể việc điều chỉnh pháp luật tính chất tổng qt khơng đáp ứng yêu cầu" Giống Plato, Aristotle xây dựng mơ hình xã hội lý tưởng Việc tìm kiếm phương án thực chế độ trị hồn thiện Aristotle trình bày cách chi tiết việc phân loại nhà nước theo hình thức chúng Ơng đánh giá phủ tốt tất yếu tất thời đại tất nước Chính phủ vốn người chủ cao thành bang nên việc cai trị tất yếu phải thuộc cá nhân, số người cuối số đơng Do đó, tiêu chuẩn để phân biệt phủ số lượng người cai trị Theo tiêu chuẩn phủ gồm có: Chính phủ người, phủ số phủ số đơng Tiêu chuẩn thứ hai để phân loại phủ dựa vào chất lượng, sinh từ chất phủ Theo tiêu chuẩn có hai loại phủ: Chính phủ túy hay từ cội nguồn phủ bị biến chất hay chệch dịng Chính phủ túy phủ mà người, thiểu số hay đa số cai trị theo lợi ích chung, hoạt động theo luật pháp Cịn phủ biến chất phủ người cai trị lợi ích riêng mình, khơng cịn lợi ích chung Kết hợp hai tiêu chuẩn có hai loại ba hình thức Các hình thức túy hay chân gồm: - Vương quyền hay quân chủ: phủ người lợi ích tất người bị đặt pháp luật - Nền quý tộc trị: phủ số ít, hai người đến nửa cộng một, phủ người tốt - Nền cộng hịa: phủ số lớn lợi ích chung Các hình thức biến chất hay sai lệch gồm có: - Chế độ độc tài: phủ người lợi ích - Chế độ tập đồn thống trị hay đầu sỏ trị: phủ số lợi ích người cầm quyền - Chế độ dân chủ trị: phủ số đơng, chống người giàu 56 Trên sở sơ đồ chung này, ông phân chia hình thức phủ cách chi tiết Cụ thể: 1- Các quân chủ: phủ người nhất, vương quyền hay quân chủ, song độc tài theo cách nói Aristotle Nó lại gồm dạng như: + Nền quân chủ tuyệt đối tức tất quyền lực thuộc nhà vua, vua chủ nhân dân hay dân tộc + Nền quân chủ anh hùng: quân chủ thời đại dân tộc chinh chiến Vua vừa võ tướng truyền, vừa giáo chủ, vừa có chức phận tư pháp lực trị đối nội đối ngoại Các chức trao cho nhà vua thừa nhận nhân dân uy tín tập hợp lãnh đạo chiến đấu, chinh phục lãnh thổ thành lập thành bang làm rạng rỡ nghệ thuật cai trị Sự thừa nhận hiểu chịu ơn người chủ chiến thắng hay người sáng lập thành bang Và sau đặc quyền quân sự, tôn giáo, tư pháp trị truyền kế tập cho người kế nghiệp vua + Người tướng (thủ lĩnh) quân trọn đời Đây quân chủ thực đời Vua trao quyền lực tối cao cách tuyển cử Người có quyền lực tối cao hai lĩnh vực quân tôn giáo + Vương quyền độc tài: chế độ độ nối liền với chế độ độc tài Sự chuyên quyền lớn, song dựa sở luật pháp có tập Sự tuân theo hợp pháp bạo lực + Vương quyền mà nhà vua lập nên lựa chọn tự tập Nhà vua nắm quyền chuyên chế trọn đời, tạm thời, thời gian hay hoạt động định Chẳng hạn nhà vua ủy thác quyền hành thời kỳ chiến tranh hay đàn áp loạn + Chế độ độc tài: khơng có khác biệt với chế độ qn chủ số lượng người cầm quyền Về mặt chất lượng có đặc trưng tên độc tài đứng xa trách nhiệm lợi ích Hắn khơng tham khảo ý kiến lợi ích người có tài ngang Ông phê phán gay gắt chế độ này, song ông cho chế độ độc tài gần tới chế độ vương quyền tuân thủ pháp luật hay ý chí cơng dân xây dựng nên Ngược lại, chế độ vương quyền gần với chế độ độc tài việc thi hành chức vụ vua độc tài hoàn toàn độc đốn 2- Các chế độ tập đồn thống trị Chế độ tập đồn thống trị phủ số ít, số nhà cai trị biến đổi lớn từ vài người số lớn song thiểu số dân cư Thành 57 bang Việc phân loại chế độ tập đoàn thống trị thực cách tuyệt đối theo số lượng Theo tiêu chuẩn có bốn hình thức: + Chế độ đa độc tài (hay vương triều): chế độ có tích tụ cải quyền lực vào vài người Những tên đầu sỏ cai trị theo tập tên độc tài tập đoàn, nên gọi đa độc tài Chế độ vừa dựa nguyên tắc tập, vừa chế độ độc đoán pháp quan thay cho quy tắc luật pháp + Hình thức thứ hai giống hình thức trên, song khác chỗ số người nắm quyền đông mặt khác luật pháp can thiệp để điều tiết chức vụ Số thuế phải đóng cho việc nắm chức vụ phủ cao + Hình thức thứ ba: số người nắm quyền lực nhiều hình thức Những người đầu sỏ khơng đủ mạnh để không cần thống trị theo luật, song họ đủ sức để giành cho họ đặc quyền lớn Chức vụ họ có nhờ tuyển lựa + Hình thức thứ tư: số người tham gia vào phủ đơng số thuế phải đóng giảm nhiều Thuế phương tiện để tham gia vào phủ mà để thừa nhận cơng dân có ích cho cơng việc cơng cộng Đến lúc bỏ chế độ tập đồn thống trị số người tham gia vào việc lãnh đạo Thành bang thuộc đa số người tự lớn tuổi - Các chế độ đầu sỏ vừa xếp loại chủ yếu phương diện số lượng, xếp loại theo tiêu chuẩn chất lượng Từ chế độ tập đồn thống trị trở thành q tộc trị Aristotle vạch rõ: "Cái tên đẹp quý tộc trị áp dụng thực với tất đắn vào nhà nước gồm có cơng dân có đức hạnh, tất chiều rộng khái niệm khơng phải có vài đức hạnh riêng biệt" Chế độ quý tộc trị có hình thức: + Hình thức thứ nhất: chất, quyền lực thuộc người giàu có tiêu chuẩn để lựa chọn pháp quan cải + Hình thức thứ hai: chế độ mà pháp quan chọn tùy theo tài họ, tùy theo cải Do vậy, tiêu chuẩn tài cải ngang + Hình thức thứ ba: số người có quyền trị số đơng người có phẩm hạnh, có cải + Hình thức thứ tư cộng hịa, tức hình thức mà Aristotle ưa thích Trong chế độ này, công dân sung túc người quản lý tốt Thành bang, đồng thời họ kẻ bảo vệ Thành bang Sự liên hợp trị tốt bao gồm cơng dân tốt nhất, người sống sung túc, khơng bị hút cải suy nghĩ không bị đè nén nghèo 58 nàn lo âu Các công dân nắm sở hữu trung bình vào vị trí thích hợp để thực hành đức hạnh mà đức hạnh chủ yếu điều độ Người cần trước hết cho thành bang người bình đẳng giống phẩm chất hồn cảnh trung bình Những người làm công, thợ cày, thợ thủ công thương nhân không tham gia vào việc quản lý, lãnh đạo Thành bang, giống nơ lệ, họ làm cơng việc hèn hạ Tóm lại, nước cộng hòa Plato, nước Cộng hòa Aristotle cộng hòa nhà triết học Song khác với thông thái trị Plato, cộng hịa Aristotle phủ đội ngũ ưu tú uyên bác mở rộng cơng dân triết gia có cải cần thiết cho đời sống, cho vấn đề tinh thần cho vấn đề cai trị Qua thấy rõ lập trường giai cấp Aristotle Như vậy, theo Aristotle, chức Hội nghị nhân dân (mà thực chất Hội nghị công dân) lập pháp định vấn đề quan trọng quốc gia, tương tự chức quan lập pháp ngày Ông cho cách thức tổ chức hoạt động quan khác nhà nước có hình thức khác Trong chế độ dân chủ tất quyền trao cho tất người nhân dân nhằm đạt tới bình đẳng trao nhiều phương pháp Như vậy, theo Aristotle, phận hành pháp nhà nước bao gồm nhiều chức vụ có vị trí, chức năng, thẩm quyền đường hình thành khác người giữ chức vụ có quyền lực riêng, tức có quyền quản lý lĩnh vực hoạt động họ có quyền theo dõi, kiểm tra, giám sát lẫn Tư tưởng trị - pháp lý thời kỳ văn minh Huy Lạp Sự gia tăng mâu thuẫn giai cấp xã hội chiếm hữu nô lệ làm cho thành bang nhỏ suy yếu, lỗi thời, khơng cịn thực chức máy thống trị giai cấp chủ nô trở thành miếng mồi cho thiết chế hùng mạnh Vào năm 330tr.CN, Hi Lạp rơi vào thống trị Macedoine Cuộc chiến tranh hoàng đế Alecxandre Macedoine Ba Tư (356 - 323tr.CN) mở thời đại văn minh cổ Hi Lạp 4.1 Epicure (341- 270 tr.CN) Ông người theo chủ nghĩa Democrite, nhà triết học vật lớn nhà vơ thần thời đại Hi Lạp hóa Ơng xem xét xã hội qua lăng kính đạo đức Epicure tìm thấy mục đích sống xa lánh đau khổ đạt đến trạng thái tinh thần thản, hồn tồn xa rời hoạt động trị, xa rời đám đơng chìm vào n tĩnh, kín đáo, đám bạn bè "giống mình" Trung thành với tư 59 tưởng Democrite nêu lên là: vạn vật, kể linh hồn nguyên tử cấu tạo nên, Epicure phản đối thuyết thần quyền cho người sung sướng độ giải thoát lo, sợ phiền não cõi đời mà ta không đến Được vậy, người khỏi phải sợ sệt cúng bái Tư tưởng chủ yếu ông đời sống người có lo âu, bận rộn, tìm kiếm cho nhọc trí, mệt xác, sống đơn giản, có thái độ điều hòa theo thiên nhiên sung sướng Theo ơng, nhà nước pháp luật có nguồn gốc từ thỏa thuận xã hội thống với mục đích ngăn chặn tác hại nảy sinh mối quan hệ người Ông cho rằng: "Những người lần đưa luật pháp, thiết lập phương thức cầm quyền chế độ hành thị, qua trợ giúp việc đảm bảo an ninh cho đời sống Bởi lẽ xóa bỏ thứ lại phải sống dã thú "1 Các đạo luật khơng cịn tính cơng lí sinh khơng lợi ích giao tiếp chung người Sự vi phạm pháp luật phải trả giá "những người trừng phạt" thực Epicure kêu gọi tuân thủ luật pháp theo ông, "pháp luật xác lập dành cho người thông thái họ không làm điều ác, mà để tránh cho họ không làm điều ác"2 Epicure người bác bỏ khuynh hướng thống trị quần chúng mơ ước giải phóng Hi Lạp khỏi ách thống trị Macedoine Ông lên án đối xử dã man nơ lệ thừa nhận bình đẳng phụ nữ nhà tư tưởng dân chủ chiếm hữu nơ lệ ơn hịa 4.2 Trường phái khắc kỉ Trường phái khắc kỉ Zenon (336 – 264 tr.CN) sáng lập Athens vào khoảng năm 300tr.CN Sau Khorixip (280 - 207tr.CN) coi người thứ hai sáng lập trường phái Cơ sở triết học học thuyết đạo đức xã hội người khắc kỉ học thuyết thống giới trí tuệ tồn cầu điều khiển Cá nhân hạt bụi thể thần linh Những khác biệt đẳng cấp dân tộc người người huyền bí vũ trụ Bất hạnh phúc (nô lệ hay người tự do, kẻ man rợ hay người văn minh vậy), người tn theo định mệnh lịng với vị trí sống, thờ với diễn xung quanh Hạnh phúc đến với nhà thơng thái đảm bảo cho tồn nhà nước - thể chế nhân tạo, kết thỏa thuận tồn ý chí người mà sản phẩm tự nhiên Xem: “L ch s h c thuy t tr th gi i” – S d, trang 82 Xem: “L ch s h c thuy t tr th gi i” – S d, trang 83 60 Đạo đức học nhà theo chủ nghĩa khắc kỉ phức tạp đầy mâu thuẫn Kết luận bình đẳng tinh thần tình hữu tất người đẻ vị thần chung mang lịng ngịi nổ to lớn khuyến khích trào lưu cách mạng dân chủ Hi Lạp, người trả tự do, người nô lệ Những lời kêu gọi đề cao kiểu sống lãnh đạm tuân thủ kiểu sống đó, hiệu kêu gọi vị quân chủ phục vụ cho thần dân phát Tư tưởng phái khắc kỉ có lợi cho ơng hồng Macedoine tạo sở lí luận cho sách xâm lược La Mã Phù hợp với điều đó, tư tưởng cách tân chủ nghĩa khắc kỉ đặt móng cho tín ngưỡng Thiên chúa giáo 4.3 Polybe (201- 120 tr.CN) Các quan điểm nhà khắc kỉ để lại dấu ấn rõ tư tưởng Polybe - đại diện xuất sắc tư tưởng trị Hi Lạp lại có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng nhà nước pháp luật La Mã, đến mức có người gọi ơng "người Hi Lạp latinh hóa" Trong cơng trình tiếng "Lịch sử bốn mươi quyển" mình, ơng luận giải ngun nhân, hoàn cảnh lịch sử đưa tới việc La Mã chinh phục dân tộc khác đồng thời dành phần (Quyển VI) để phân tích vấn đề nhà nước pháp luật Ơng có vai trị trị lớn đối địch La Mã Macedoine (171 168tr.CN) huy đội kị binh liên minh Archenne Là đảng viên đảng quý tộc, ông bị người dân chủ tận tâm với liên minh hoàn toàn với La Mã đưa làm tin Polybe cho hình thành, phát triển nhà nước trình tự nhiên giống tiến trình thực thể sống Các quy luật điều khiển q trình tự nhiên sinh ra, chúng số mệnh định sẵn không phụ thuộc vào ý chí người Nhưng Polybe khơng hiểu phát triển vận động phía trước lên cao theo hình xốy ốc mà coi tổng thể chu kì đơn điệu, lặp lặp lại, tức chuyển động vơ tận theo đường trịn bao gồm giai đoạn nảy sinh, trưởng thành, suy sụp tiêu vong Từ ơng kết luận phát triển nhà nước "trật tự tự nhiên mà hình thức cầm quyền thay đổi tương ứng với nó, chuyển hóa từ dạng sang dạng khác lại trở khởi thủy" Polybe lặp lại việc xếp loại truyền thống Aristotle phủ Ơng chia chúng thành quân chủ trị, quý tộc trị dân chủ trị, cộng hịa hình thức lí tưởng Aristotle cịn với Polybe mang diện mạo hình ảnh lịch sử Một giá trị khác chế độ hỗn hợp kháng cự diễn biến nguy hại đến suy đồi chế độ khác Đối với Polybe tất người cổ đại, "trạng thái trì trệ" khơng thể chấp nhận Theo khái niệm 61 triết học Hi Lạp mà Heraclite nêu "mọi trôi qua khơng dừng lại" hiến pháp, dù tốt có xu hướng suy đồi, biến chất, đến diệt vong có cách tự nhiên nguyên tắc diệt vong Theo Polybe, chu kì phát triển nhà nước bao gồm luân phiên hình thức nhà nước (tương tự Plato Aristotle) CÂU HỞI ÔN TẬP CHƯƠNG 3: Nội dung tưởng trị Heraclit? Đánh giá số giá trị tiêu biểu Tư tưởng trị Hy Lap cổ đại? 62 ... Các học thuyết trị tiêu biểu Chương 8: CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ ĐỨC THỜI CẬN ĐẠI Khái quát chung Các học thuyết trị tiêu biểu 2 .1 Học thuyết trị Imanuel Kant (17 24 -18 04) 2.2 Học thuyết trị pháp. .. Minh Duệ MỤC LỤC Phần mở đầu: NHẬP MÔN KHOA HỌC LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ Khái quát chung lịch sử học thuyết trị Ý nghĩa việc nghiên cứu lịch sử học thuyết trị Chương 1: TƯ TƯỞNG CHÍNH...TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên: PGS.TS Đồn Minh Duệ GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT PHÁP LÝ (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh - 2 011 Phân công biên soạn: Chủ