1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu việc tích hợp giáo dục an toàn giao thông cho học sinh tiểu học qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1 2 3

66 205 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - VÕ THỊ HỒNG THỦY Tìm hiểu việc tích hợp giáo dục An tồn giao thơng cho học sinh tiểu học qua môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2,3 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN - MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Con người từ sinh lúc trưởng thành chịu tác động giáo dục Đó giáo dục từ gia đình, nhà trường xã hội Bằng nhận thức ban đầu quan sát, tiếp xúc, với giáo dục, ý thức hình thành người Bậc tiểu học giai đoạn bắt đầu giáo dục đạo đức tốt nhất, sau đến bậc học Bởi vì, tiểu học môi trường học sinh sống, học tập làm quen với tính kỷ luật, tính phải chấp hành nội quy cở sở ban đầu để hình thành nhân cách Trong vấn đề xã hội vấn đề an tồn giao thơng ln chiếm vị trí quan trọng nước phát triển phát triển Hiện nay, tai nạn giao thông xảy với số gia tăng Đó hồi chng cảnh tỉnh người toàn xã hội phải thay đổi thái độ sống, thực tốt an tồn giao thơng Với số lượng vụ tai nạn giao thông cao, gây thiệt hại mặt tính mạng, tài sản chất lượng sống người người xã hội cần thực tốt An tồn giao thơng khơng lợi ích thân mà cịn lợi ích người, cộng đồng Thực tốt An tồn giao thơng đơi với việc nâng cao chất lượng sống xây dựng cộng đồng văn minh, an toàn cho Việc giáo dục an tồn giao thơng bậc tiểu học phải có liên hệ chặt chẽ Từ đó, em phát huy vai trị nhân tố người có thái độ ứng xử đắn, phù hợp với luật lệ tham gia giao thông Hay nói cách khác, giáo dục cho em nhận thức an tồn giao thơng cách đắn tác động cách tích cực vào giới khách quan Cho nên việc giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh tiểu học cần thiết Môn Tự nhiên Xã hội môn học quan trọng trường Tiểu học Bên cạnh mơn học như: Tốn, Tiếng Việt Tự nhiên Xã hội trang bị cho em kiến thức bậc học góp phần bồi dưỡng nhân cách toàn diện cho trẻ Các chủ đề môn học nhằm mục tiêu giáo dục ý thức, kĩ cho học sinh tiểu học Việc giáo dục ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thơng an tồn tham gia giao thơng tích hợp vào chủ đề xã hội mơn học Chính vấn đề trên, em mạnh dạn chọn đề tài “Tìm hiểu việc tích hợp giáo dục An tồn giao thơng cho học sinh tiểu học qua môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, 3” để làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn tìm hiểu kĩ việc lồng ghép giáo dục ATGT môn Tự nhiên Xã hội hiệu nó, để từ góp phần học tốt dạy tốt môn học Tiểu học đồng thời chuẩn bị hành trang công tác giảng dạy sau Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc dạy học có tích hợp nội dung giáo dục An tồn giao thơng mơn Tự nhiên Xã hội để giáo dục ý thức chấp hành ATGT cho HSTH lớp 1, 2, Từ đề xuất số ý kiến nhằm nâng cao hiệu dạy học có tích hợp nội dung giáo dục An tồn giao thông trường Tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu - Q trình giáo dục An tồn giao thơng cho học sinh Tiểu học qua môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Các học có nội dung giao thơng qua mơn TN & XH - Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học sử dụng để giáo dục An tồn giao thơng cho học sinh lớp 1, 2, qua môn TN & XH Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên có phương pháp hình thức tổ chức dạy học thích hợp để chuyển tải học có nội dung giáo dục An tồn giao thơng việc giáo dục ATGT cho học sinh nói riêng việc dạy học mơn TN & XH nói chung nâng cao Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc giáo dục ATGT cho HS lớp 1, 2, thông qua môn TN & XH - Nghiên cứu nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học sử dụng để giáo dục An tồn giao thơng cho học sinh lớp 1, 2, qua mơn TN & XH Từ xây dựng số kế hoạch dạy học để giáo dục ATGT cho HSTH - Tìm hiểu tình hình thực tế việc giáo dục An tồn giao thơng dạy học môn TN & XH - Thực nghiệm nhằm kiểm chứng hiệu việc giáo dục An toàn giao thông cho học sinh lớp 1, 2, qua môn TN & XH 5.2 Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế điều kiện khách quan chủ quan, tơi nghiên cứu việc giáo dục An tồn giao thông cho học sinh lớp 1, 2, Trường Tiểu học Hải Vân qua môn TN – XH Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp điều tra anket - Phương pháp thống kê Cấu trúc đề tài Phần mở đầu gồm tiểu mục sau: - Lí chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Khách thể đối tượng nghiên cứu - Giả thuyết khoa học - Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc giáo dục ATGT cho HS lớp 1, 2, thông qua môn TN & XH Chương 2: Các học, phương pháp hình thức tổ chức dạy học để tích hợp giáo dục ATGT cho HSTH môn TN & XH lớp 1, 2, Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận kiến nghị PHẦN – NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA MƠN TN & XH LỚP 1, 2,3 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Những vấn đề chung an toàn giao thông 1.1.1.1 Hệ thống giao thông Việt Nam Hệ thống giao thông Việt Nam gồm giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không Các tuyến đường bộ, đường sắt, hàng không mạng lưới giao thông Việt Nam chủ yếu theo hướng Bắc Nam, phần lớn tuyến đường thủy nội địa có hướng Đơng Tây hầu hết sơng đổ từ hướng Tây biển a Hệ thống giao thông đường Giao thơng đường loại hình phổ biến nước ta Các loại phương tiện giao thông đường là: xe đạp, xe gắn máy, ô tô, xe buýt, xe tải, xe thơ sơ…Trong đó, xe gắn máy (là loại xe mô tô bánh) phương tiện di chuyển chủ yếu người dân Hiện nước có khoảng 21 triệu phép lưu hành, trung bình người dân/ Hệ thống đường Việt Nam bao gồm đường quốc lộ, nối liền vùng, tỉnh đến cửa khẩu quốc tế với Trung Quốc, Lào, Campuchia Trong tuyến đường nước tuyến Quốc lộ 1A: Là đường tỉnh Lạng Sơn theo hướng nam, qua tỉnh, thành phố Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa miền Bắc, qua tỉnh duyên hải miền Trung tới Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu kết thúc Cà Mau Đây đường có tổng chiều dài 2260 km, qua 31 tỉnh, thành phố Việt Nam Trên quốc lộ có tổng tất 400 cầu, có cầu lớn cầu Thanh Trì (Hà Nội), cầu Mỹ Thuận (Tiền Giang), cầu Cần Thơ (Cần Thơ) [13] Toàn tuyến đường Quốc lộ có tổng chiều dài khoảng 17.300 km, gần 85% tráng nhựa Ngồi đường quốc lộ cịn có đường tỉnh lộ, nối huyện tỉnh, huyện lộ nối xã huyện Các tuyến tỉnh lộ có tổng chiều dài khoảng 27.700 km, 50% tráng nhựa b Hệ thống giao thông đường sắt Vận tải đường sắt phương thức giao thông vận tải đường dài Mạng lưới đường sắt Việt Nam chạy dọc theo chiều dài đất nước Đường sắt, hay vận tải đường sắt, loại hình vận chuyển/vận tải hành khách hàng hóa phương tiện có bánh thiết kế để chạy loại đường đặc biệt đường ray Hệ thống đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài khoảng 2600 km, tuyến đường nối Hà Nội – TP.HCM dài 1726 km, tồn ngành có 302 đầu máy, 1063 toa tàu chở khách 4986 toa tàu chở hàng Các tuyến đường sắt từ Hà Nội: - Hà Nội - TP Hồ Chí Minh: 1726 km, gọi Đường sắt Bắc Nam - Hà Nội - Thái Nguyên - Hà Nội - Lào Cai: 296 km - Hà Nội - Hải Phòng: 102 km - Hà Nội - Đồng Đăng (Lạng Sơn): 162 km - Hà Nội - Cảng Cái Lân: 180 km (chở hàng) Đường sắt Việt Nam gồm có hai loại đội tàu hỏa: Các loại tàu khách loại tàu chở hàng Hiện phần lớn đường sắt Việt Nam (khoảng 2249km) dùng khổ rộng 1m toàn tuyến đường sắt Bắc - Nam dùng khổ 1m Có 180 km dùng khổ 1,435 m tuyến đường Hà Nội - cảng Cái Lân (Quảng Ninh) dùng cho tàu chở hàng [13] c Hệ thống giao thông đường thủy Hệ thống đường thủy Việt Nam hệ thống có khả phát triển kinh tế, nguồn nước lực đội tàu sông Các tuyến đường thủy nội địa dựa theo sông như: sơng Hồng, sơng Đà miền Bắc; sơng Tiền, sông Hậu miền Tây Nam Bộ sông Đồng Nai, sơng Sài Gịn miền Đơng Nam Bộ Tổng chiều dài tất loại sông, kênh, rạch lãnh thổ Việt Nam khoảng 42.000 km, dài hai sông: sông Hồng với khoảng 541 km sông Đà khoảng 543 km Sông Hậu sơng có khúc rộng huyện Long Phú (Sóc Trăng) Cầu Kè (Trà Vinh) với chiều ngang khoảng gần km Hệ thống đường thủy Việt Nam đảm nhiệm 30% tổng lượng hàng hóa lưu chuyển nước, riêng khu vực Đồng sông Cửu Long đảm nhiệm tới 70% lưu thơng hàng hóa vùng [13] d Hệ thống giao thông đường hàng không Hệ thống đường hàng không Việt Nam bao gồm sở hạ tầng sân bay quốc tế sân bay nội địa Các hãng hàng không Việt Nam số quốc gia khác khai thác Các sân bay quốc tế gồm: Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Sân bay quốc tế Nội Bài, Sân bay quốc tế Đà Nẵng, Sân bay quốc tế Phú Bài (Huế), Sân bay quốc tế Cam Ranh (Khánh Hòa), Sân bay quốc tế Cát Bi (Hải Phòng), Sân bay quốc tế Trà Nóc (Cần Thơ) Các hãng hàng không Việt Nam gồm: Vietnam Airlines, Jetstar Pacific, Vasco hai hãng tư nhân vừa phủ ký định cho phép hoạt động VietJetAir Air Speed Up Trong hãng này, có Vietnam Airlines trực tiếp thực đường bay quốc tế Việt Nam có tổng cộng 27 sân bay loại có bãi đáp hồn thiện, có sân bay có đường băng dài 3.000 m có khả đón máy bay loại cỡ trung trở lên [13] 1.1.1.2 Tình hình giao thơng nước ta Đảng, Nhà nước ta trọng phát triển hệ thống giao thông nước bao gồm: Đường bộ, đường sắt, đường thủy đường hàng không - Hệ thống giao thông xây dựng mới, cải tạo nhiều tuyến đường quan trọng, mạng lưới giao thơng nước ta có chiều dài 200.000km (quốc lộ, huyện lộ, liên xã, đường chuyên dùng) Nhất hệ thống giao thông quốc lộ đầu tư, củng cố, nâng cấp, cải tạo Tuy nhiên tồn mạng lưới chưa thống nhất, cịn bị ách tắc giao thông mùa mưa lũ Hệ thống giao thông đường sơng cịn thơ sơ nên nhiều vụ tai nạn thương tâm xảy - Phương tiện giao thông phát triển nhanh: Tháng 12/2006 nước có khoảng 19.600.000 phương tiện giới đường bộ, có gần 973.000 xe ô tô, gần 18.616.000 xe mô tô chưa kể hàng chục triệu xe đạp, xe thô sơ khác Có thể nói, khơng nơi giới lại có nhiều loại phương tiện tham gia GT tuyến đường Việt Nam ta: ơtơ, xe cơng nơng, xe máy, xe bị, xe ngựa, xe đạp kể tàu hoả…rồi đến người chí súc vật… tất đường chật hẹp - Từ đầu năm đến nước xảy gần 15.000 vụ tai nạn giao thông (TNGT), làm chết 11.000 người, bị thương 10.500 người So với năm 2009 tăng 1.788 vụ, giảm 47 người chết tăng khoảng 2.500 người bị thương Trong đường xảy nhiều TNGT Nếu tính trung bình số người thiệt mạng ngày TNGT 31 người Tình hình trật tự an tồn giao thơng năm qua có chuyển biến tích cực đáng kể, giảm số tiêu tai nạn giao thông nước, cụ thể, năm (2008, 2009, 2010) giảm 791 vụ (giảm 5,4%), giảm 1.744 người chết (giảm 13,2%), giảm 407 người bị thương (giảm 6%) So sách tiêu chí tính 10.000 phương tiện giới đường số vụ giảm 32,8%, số người chết giảm 32,8%, số người bị thương giảm 31,1% Tuy nhiên tình hình vi phạm trật tự an tồn giao thơng diễn nghiêm trọng [12] Tóm lại, tình hình giao thơng cịn diễn biến phức tạp, môi trường giao thông ngày xấu đi, tình trạng ách tắc, tai nạn giao thơng xảy nơi, lúc bất thường với mức độ lớn, ý thức chấp hành pháp luật người giao thơng thấp, quan quản lí điều hành giao thông làm việc yếu, kém Những năm gần đây, cơng tác bảo đảm an tồn trật tự giao thơng cấp ủy Đảng, quyền từ Trung ương đến địa phương quan tâm, đạo, phối hợp có chuyển biến định 1.1.1.3 Mợt số giải pháp đảm bảo ATGT nước ta Rất nước có tình trạng GT đa phương tiện hổn độn Việt nam Có hai phương án đảm bảo an tồn giao thơng nước ta sau: - Nhà nước nên tập trung nguồn kinh phí phục vụ cho đầu tư, quản lý GT + Thu quản lý tiền bảo hiểm nhân mạng phương tiện tham gia GT vào đầu mối, không để tình trạng mua bán thẻ bảo hiểm tràn lan nguồn thu lớn + Xử phạt hành nguồn thu lớn, tính bình qn tuần thu tỷ đồng năm 52 tuần x tỷ = 312 tỷ đồng thu tốt khơng bị thất có đến nghìn tỷ đồng cho năm + Nhà nước cần sớm quy định bắt phương tiện tham gia GT phải nộp khoản lệ phí hàng năm + Nguồn thu từ thuế phúc lợi XH, từ lợi không xảy TNGT hệ thống giao thông quản lý tốt Tất nguồn thu tập trung vào đầu mối nhằm quản lý có hiệu việc tăng lương, thưởng, trang bị thiết bị… phục vụ cho quản lý giám sát nhằm giảm thiểu ùn tắc GT TNGT - Giảm đến mức tối đa chỗ cắt nhau, chỗ dân tự làm, nghiên cứu mẫu cầu vượt đơn giản loại bêtông, loại kết cấu khung thép gọn nhẹ tốn kém, thời gian thi cơng nhanh Ở nhiều nước chẳng hạn Tây Đức họ thi công nhiều cầu vượt vừa đơn giản vừa chắn… để sớm bổ sung vào toàn hệ thống đường toàn quốc nhằm giảm tối đa đường giao nút quan trọng toàn tuyến [11] - Quản lý thật tốt việc nâng cao chất lượng đường sá, bố trí đồng trang thiết bị tín hiệu, giới, hệ thống đèn xanh đèn đỏ sử dụng điện, pin mặt trời… để lắp đặt cho tất chỗ giao toàn tuyến đường chỗ giao nguy hiểm…giúp cho người điều khiển phương tiện tham gia GT biết để điều khiển tốt phương tiện phần đường kịp thời xử lý phịng tránh cố xẩy TNGT - Quy hoạch lại mạng lưới Công ty vận chuyển hành khách, sáp nhập sở nhỏ thành sở lớn, có đủ số lượng đầu xe máy quản lý đủ nămg lực để điều hành phương tiện phân bổ khách cách hợp lý theo tuyến cung đường, tránh tình trạng phóng nhanh, vượt ẩu để tranh giành khách, gây vụ TNGT thảm khốc đáng tiếc thời gian vừa qua - Tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức chấp hành an tồn giao thơng điều khiển phương tiện giao thông cho tất người 1.1.1.4 Hành động tuổi trẻ học đường góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng - Tham gia học tập luật giao thông đường trường lớp Ngồi ra, thân người phải tìm hiểu, nắm vững thêm luật lệ quy định đảm bảo an tồn giao thơng c Một số hình thức dạy học đồng loạt lớp - Kiểm tra cũ - Thông báo mục tiêu mới, đặt vấn đề - Giao việc cho cá nhân nhóm học sinh - Hướng dẫn cách học, hướng dẫn hoạt động chung lớp - Tổ chức cho HS trao đổi kết học tập - Truyền đạt kiến thức mà hoc sinh khơng có khả tự học - Giảng giải - Tổng kết kiến thức sau hoạt động học tập học sinh d Ví dụ minh họa Bài 21: Ơn tập: Xã hợi (Tự nhiên – xã hội lớp 1) Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Củng cố học: Nội dung tích hợp giáo dục ATGT mức độ phận Trong câu hỏi trò chơi “hái hoa dân chủ có câu hỏi “Trên đường học em phải ý ?” nhằm củng cố thái độ, giáo dục ý thức đảm bảo an tồn giao thơng đường học cho học sinh - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị 2.3.2 Dạy học thiên nhiên TN & XH mơn học gắn với mơi trường, có nhiều nội dung gần gũi với môi trường xã hội xung quanh Vì vậy, đưa em tiếp xúc với thiên nhiên có nhiều tác dụng mà khơng có phương tiện trực quan thay - Các tiết học thiên nhiên giúp học sinh hình thành biểu tượng rõ ràng giới tự nhiên, xã hội; qua phát triển lực tư cụ thể trừu tượng - Tạo cho em tình cảm u thiên nhiên, gắn bó với môi trường xung quanh, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường sống cộng đồng, hình thành thói quen hợp tác, tinh thần tương trợ học hỏi lẫn - Có hai hình thức dạy học ngồi thiên nhiên: + Tham quan + Dạy học trường 2.3.2.1 Tham quan a Khái niệm Tham quan hình thức dạy học ngồi lớp yêu cầu thời gian dài Tham quan để phục vụ môn học phối hợp với môn học khác Các hình thức tham quan như: + Tham quan di tích lịch sử, nhà bảo tàng + Tham quan sở hành + Tham quan sở sản xuất địa phương nơi trường đóng + Tham quan khu chăn nuôi, cánh đồng lúa + Tham quan sở chăm sóc vườn cây, ao cá b Chuẩn bị - Lựa chọn địa điểm, liên hệ trước với người phụ trách, người hướng dẫn nơi HS đến tham quan - Gắn mục đích trọng tâm tham quan chặt chẽ với nội dung học tập nội khóa theo hình thức tham quan - Dự kiến phương pháp sử dụng chủ yếu tham quan kèm theo chuẩn bị HS dụng cụ giấy, bút, túi đựng vật, - Dự kiến hình thức tổ chức học tập, có chuẩn bị trước nhóm - Chọn người thuyết minh người hướng dẫn tham quan [9, 58] c Cách tiến hành Khi tiến hành cho HS tham quan, GV cần thực bước sau: - GV đưa HS đến địa điểm tham quan - Yêu cầu học sinh biết lắng nghe hướng dẫn, tôn trọng nội quy, quan sát, thu thập thông tin, suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đặt - Khi kết thúc tham quan, GV cần giải đáp thắc mắc tồn HS; Thu hoạch sau tham quan; Đánh giá mặt nhận thức tổ chức tham quan d Ví dụ minh họa Bài 19: Đường giao thông (Tự nhiên – xã hội lớp 2) Đa số em biết đường sắt, đường thủy, đường nơi như: sân bay ga tàu nhiều em chưa tận mắt nhìn thấy mà thấy qua tranh ảnh, tivi… Vậy để giúp em biết rõ theo nên tổ chức cho em tham quan sân bay ga tàu, bến xe… 2.3.2.2 Dạy học trường a Ý nghĩa Sử dụng hình thức dạy học trường nhằm giúp giáo dục học sinh mặt sau: - Kiến thức: Giúp HS có biểu tượng rõ nét, cụ thể vật, tượng TN & XH, nắm tốt mắt thấy tai nghe, - Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ quan sát, phát triển tư cụ thể - Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tình cảm thiên nhiên, thói quen hợp tác, học hỏi b Cách tiến hành - GV phải có ch̉n bị tốt giáo án + Tìm hiểu trường trước tiết học nhiều ngày + Xác định kiến thức trọng tâm + Chuẩn bị hệ thống câu hỏi dẫn dắt - Tổ chức cho học sinh di chuyển đến trường: Yêu cầu HS thực quy định việc theo thứ tự hàng, khỏi hàng phải cho phép GV - Khi tới trường, tùy theo đối tượng học tập, quan sát để xếp, bố trí đội hình cho tất HS dẽ quan sát đối tượng GV cần có thủ thuật lơi HS vào học từ đầu - Yêu cầu HS quan sát vật, tượng, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS phân tích, so sánh, khái quát liên hệ thực tế, tổ chức cho HS thực hành - Phần củng cố kiến thức, thu hoạch, đánh giá kết học tùy theo điều kiện tiến hành lớp học Tất HTDH có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ lẫn Mỗi HTDH có chức vai trị định nhà trường nhiên, HTDH lớp HTDH Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 CÁC CƠ SỞ ĐỂ TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM Xuất phát từ mục đích đề tài nghiên cứu GD ATGT cho HSTH qua môn TH & XH, từ góp phần nâng cao hiệu việc giáo dục ý thức chấp hành ATGT cho em Trên sở nghiên cứu sở lí luận thực tiễn GD ATGT cho HS, vào học có nội dung tích hợp GD ATGT môn TN & XH GV dạy; vào phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học mà GV sử dụng, đồng thời vào kết điều tra thực tế giáo dục ATGT cho HSTH qua môn TN & XH, tơi tiến hành thực nghiệm 3.2 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM Dựa sở xác định, tiến hành thực nghiệm nhằm: - Xác định tính khả thi việc GD ATGT cho HSTH thông qua môn TN & XH lớp 1, 2, - Xác định tính hiệu trình giáo dục HS đảm bảo ATGT thông qua môn TN & XH lớp 1, 2, Do điều kiện khách quan không cho phép để để thực nghiệm quy mô rộng nên tiến hành thực nghiệm môn TN & XH lớp môn TN & XH lớp Quá trình thực nghiệm tiến hành theo bước sau: - Chuẩn bị thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm - Kết đánh giá kết thực nghiệm 3.3 QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm 3.3.1.1 Đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành trường Tiểu học Hải Vân – quận Liên Chiểu – thành phố Đà Nẵng Sau thời gian tìm hiểu, dự giờ, nghiên cứu sổ điểm xin ý kiến thầy cô, chọn lớp: 2/1, 2/3, 3/1, 3/2 trường Tiểu học Hải Vân để tiến hành thực nghiệm Tiêu chuẩn để lựa chọn lớp thực nghiệm chủ yếu dựa vào học lực, nề nếp lớp quan sát ý thức tham gia giao thông em lúc đến trường, lúc tan trường lúc nhà… Ngồi ra, tơi tìm hiểu mức độ tích hợp GD ATGT cho HSTH môn TN & XH giáo viên giảng dạy lớp Trên sở đó, tơi chọn lớp 2/1 lớp 3/2 làm lớp thực nghiệm, hai lớp 2/3 lớp 3/1 làm lớp đối chứng Bảng 3.1: Số lớp – Số HS GV tham gia thực nghiệm Tên lớp Họ tên giáo viên Số lượng học sinh 2/1 Trần Thị Thanh Thủy 28 2/3 Trần Thị Lan 27 3/1 Nguyễn Thị Thanh Bình 32 3/2 Đinh Thị Chi 31 3.3.1.2 Nội dung thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm môn TN & XH: Lớp 2: Bài 20: An toàn phương tiện giao thơng Lớp 3: Bài 33: An tồn xe đạp Tôi chuẩn bị khối lớp giáo án: giáo án dành cho lớp thực nghiệm giáo án dành cho lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm đối chứng, GV tổ chức, hướng dẫn cho HS phát huy tính tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức Để có khác biệt nhằm đánh giá hiệu tiết dạy GV có chuẩn bị đồ dùng học tập, có lồng ghép nội dung GD ATGT cung cấp cho HS số thông tin cần thiết thực trạng giao thông địa phương so với tiết dạy khơng có ch̉n bị trên, tơi dạy theo nội dung thực nghiệm sau: Ở lớp thực nghiệm, GV có chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, có lồng ghép nội dung GD ATGT cung cấp cho HS số thông tin cần thiết thực trạng giao thông địa phương Ở lớp đối chứng, GV chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, nhiên phương pháp hình thức dạy học khơng sử dụng phong phú, không sử dụng phương pháp dạy học đại Sự khác nội dung thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng yếu tố định để tơi có kết nghiên cứu đề tài 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm giảng dạy khối lớp khối lớp 3.3.2.1 Lớp thực nghiệm (TN) Ở lớp thực nghiệm, GV sử dụng giáo án có đầy đủ đồ dùng học tập, phương tiện dạy học phong phú, đại nội dung liên quan đến việc GD ATGT cho HS Tiến hành thực nghiệm theo bước sau: - GV tổ chức, hướng dẫn cho HS phát huy tính tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức Ngồi ra, GV có chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, có lồng ghép nội dung GD ATGT cung cấp cho HS số thông tin cần thiết thực trạng giao thơng địa phương Từ đó, GV gợi ý cho HS tự rút giải pháp để góp phần đẩy lùi tai nạn giao thơng nay, nâng cao ý thức rèn luyện kĩ đảm bảo ATGT - Sau GV tổ chức, hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung học GV tiến hành kiểm tra kiến thức em vừa thu Nhờ hoạt động mà GV thu tín hiệu ngược từ HS Thơng qua tiết học, GV đánh giá mức độ tiếp thu em nội dung GD ATGT lồng ghép em tiếp thu có định hướng hoạt động để chấp hành tham gia giao thơng 3.3.2.2 Lớp đối chứng (ĐC) Ở lớp đối chứng, GV sử dụng phương pháp hình thức dạy học khô khan, không lôi học sinh Chủ yếu phương pháp hỏi đáp, phương pháp giảng giải, tranh anh minh họa khơng phong phú, sinh động Cũng lớp lớp thực nghiệm, lớp đối chứng, GV tổ chức, hướng dẫn cho HS phát huy tính tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức khơng có chuẩn bị chu đáo nội dung hình thức Sau đó, GV tiến hành kiểm tra kiến thức em vừa thu để so sánh với lớp thực nghiệm Căn vào so sánh để GV xác định tính hiệu việc giáo dục ý thức chấp hành ATGT cho HSTH thông qua việc tích hợp nội dung vào học môn TN & XH lớp 1, 2, 3.3.3 Kết đánh giá kết thực nghiệm 3.3.3.1 Tiêu chí đánh giá Dựa mức độ hoàn thành phiếu thực nghiệm học sinh, đánh giá kết nhận xét phân mức độ đánh giá định lượng sau: + Hoàn thành tốt (A+): Học sinh trả lời toàn câu hỏi + Hoàn thành (A): Học sinh trả lời toàn câu hỏi chưa hoàn chỉnh + Chưa hồn thành (B): HS khơng trả lời hết câu hỏi trả lời khơng xác tất câu hỏi Ngồi việc sử dụng phiếu thực nghiệm, tơi sử dụng câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức, khả nhận thức HS tiết dạy Qua tiết dạy thực nghiệm, thấy khác biệt lớp dạy có chuẩn bị đầy đủ nội dung hình thức với lớp khơng có ch̉n bị đầy đủ nội dung hình thức 3.3.3.2 Kết thực nghiệm Để kiểm tra mức độ hiểu bài, ý thức khả nhận thức em, sau tiết dạy tổ chức cho HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm tập kiểm tra dạng trắc nghiệm Sau thời gian tiến hành thực nghiệm khối lớp khối lớp trường Tiểu học Hải Vân dựa vào tiêu chí đánh giá, kết thực nghiệm thu sau: Bảng 3.2 Bảng kết thực nghiệm lớp khối Mức độ Lớp thực nghiệm (2/1) Số lượng Tỉ lệ (%) Lớp đối chứng (2/3) Số lượng Tỉ lệ(%) Hoàn thành tốt (A+) 19/28 67,9% 14/27 51,9% Hoàn thành (A) 9/28 32,1% 13/27 48,1% Chưa hoàn thành (B) 0/28 0% 0/27 0% Bảng 3.3 Bảng kết thực nghiệm lớp khối Mức độ Lớp thực nghiệm (3/1) Số lượng Tỉ lệ (%) Lớp đối chứng (3/2) Số lượng Tỉ lệ(%) Hoàn thành tốt (A+) 23/32 71,9% 17/31 54,8% Hoàn thành (A) 9/32 28,1% 13/31 41,9% Chưa hoàn thành (B) 0/32 0% 1/31 3,3% Kết thực nghiệm được biểu thị biểu đồ sau: Tỷ lệ % 80 70 71.9 67.9 60 50 40 54.8 51.9 48.1 Hoàn thành tốt (A+) 41.9 Hoàn thành(A) 32.1 Chưa hoàn thành(B) 28.1 30 20 10 0 0 3.3 2/1 (TN) 2/3 (ĐC) 3/1 (TN) 3/2 (ĐC) Lớp Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm lớp TN lớp ĐC Căn vào bảng số liệu biểu đồ ta thấy: Tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt lớp thực nghiệm 2/1 67,9% hoàn thành 32,1% Ở lớp đối chứng 2/3, tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt 55,6% hồn thành 44,4% Cả hai lớp khơng có học sinh chưa hoàn thành Riêng hai lớp khối mà tơi tiến hành thực nghiệm có kết sau: Tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt lớp 3/1 71,9% hoàn thành 28,1% Ở lớp đối chứng 3/2, tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt 54,8% cịn hồn thành 44,4% có em chưa hoàn thành chiếm tỉ lệ 3,3% Trường hợp HS chưa hoàn thành rơi vào HS khuyết tật lớp 3/2 3.3.3.3 Đánh giá kết thực nghiệm Những HS lớp mà chọn để thực nghiệm theo khối lớp có học lực mơn TN & XH ngang Sau dạy thực nghiệm kiểm tra kiến thức em thu nhận phiếu thực nghiệm dạng trắc nghiệm thấy rằng: Ở khối 2, tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng là: 67,9% - 51,9% = 16% Cả hai lớp khơng có HS chưa hoàn thành Ở khối 3, tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng là: 71,9% - 54,8% = 17,1% Có HS khuyết tật lớp đối chứng 3/2 chưa hoàn thành Kết cho thấy rằng, lớp thức nghiệm hai khối GV chuẩn bị đầy đủ nội dung hình thức cho học cho kết đáng khích lệ Cụ thể tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt cao đồng nghĩa với việc ý thức tham gia giao thông em nâng cao Đặc biệt, HS lớp thực nghiệm tiếp thu nhanh, hiểu độc lập suy nghĩ để nắm kiến thức giao thông sâu hơn, lâu Chính thế, em hiểu ý thức vấn đề giao thông, hậu tai nạn giao thơng việc làm tích cực thân HS góp phần đảm bảo an tồn tham gia giao thông Qua tiết dạy, sử dụng hình ảnh minh họa, PPDH HTDH … để kích thích tư duy, suy nghĩ em Đa số em hứng thú với thông tin mà GV cung cấp tình hình giao thơng nước nói chung địa phương nói riêng Cho nên, tiết học thành cơng, thu hút kích thích tị mị ham học hỏi em Ở lớp đối chứng, với ch̉n bị tơi tơi thấy tiết học trầm, em học mệt mỏi, không quan tâm, hứng thú với dạy có tích hợp nội dung GD ATGT Ngoài việc tiến hành thực nghiệm, tơi cịn thường xun quan sát ý thức tham gia giao thông HS lớp thức nghiệm lớp đối chứng em đến trường hay học Kết mà quan sát HS lớp thực nghiệm có ý thức Các em vỉa hè, sang đường vạch trắng dành cho người bộ, không đùa giỡn đường, em bố mẹ đưa xe máy đội mũ bảo hiểm… Điều thể rõ kết mà tơi thu q trình thực nghiệm Qua tiết dạy thực nghiệm, em chấp hành tốt quy định trật tự an toàn giao thơng; tích cực tham gia hoạt động an tồn giao thơng trường lớp, địa phương; tun truyền người chấp hành tốt luật giao thông Với kết thu thấy rằng, GV quan tâm đến công tác GD ATGT cho em có chuẩn bị chu đáo đồ dùng học tập, có lồng ghép nội dung GD ATGT cung cấp cho HS số thông tin cần thiết thực trạng giao thông địa phương hiệu việc GD ATGT cho HSTH thơng qua môn TN & XH đạt hiệu cao PHẦN – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn việc GD ATGT môn TN & XH lớp 1, 2, kết hợp với trình thực nghiệm trường Tiểu học, rút số kết luận sau: - Bậc Tiểu học bậc học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ khác Vì thế, GD ATGT giai đoạn có hiệu ưu tiên - Quá trình GD ATGT trình giáo dục khác phải toàn diện lâu dài có trì hiệu Đây q trình giáo dục liên tục, thực không môn TN & XH mà cịn tất mơn học, khơng Tiểu học mà tất cấp học, bậc học Để làm điều đó, nhà trường – gia đình – xã hội phải có phối hợp thường xuyên nhịp nhàng để giáo dục cho em Mỗi bậc phụ huynh thầy cô giáo phải gương mẫu chấp hành quy định trật tự an tồn giao thơng - GD ATGT khơng đơn q trình giáo dục học lí thuyết hay cung cấp thơng tin cần thiết tình hình giao thơng đủ mà quan trọng sau thầy cô, bố mẹ giáo dục, em trang bị cho kỹ xử lý tình giao thông hàng ngày, nắm số quy tắc giao thông luật giao thông đường ý thức tôn trọng luật giao thông, tôn trọng người đường khác - Hiện tình hình giao thơng ngày diễn biến phức tạp Vì vậy, việc tăng cường GD ATGT cho HS thiết thực Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu Sở Giáo dục Đào tạo, nhà trường tổ chức tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục trật tự an tồn giao thơng trường học, coi hoạt động trọng tâm, thường xuyên nhà trường nội dung đánh giá thi đua năm học - Đa số GVTH tích cực cơng tác tun truyền, giáo dục trật tự an tồn giao thông trường học Bằng chứng là: Qua kết điều tra, 100% GVTH thường xuyên tích hợp liên hệ thực thực tiễn tình hình giao thơng địa phương q trình giảng dạy Từ giúp HS hứng thú học có tích hợp nội dung GD ATGT, góp phần nâng cao hiệu trình GD ATGT nhà trường - GV người có vai trị chủ đạo tất q trình giáo dục nói chung q trình GD ATGT nói riêng Sỡ dĩ GV khơng lồng ghép nội dung GD ATGT HS khơng hình thành ý thức kĩ tham gia giao thông Dẫn đến em vi phạm gây tai nạn cho thân người khác Trái lại, GV biết tổ chức, hướng dẫn HS thực hành kỹ cho cơng tác giáo dục đạt hiệu cao - Các PPDH HTDH GV phối hợp khéo léo theo mức độ khác nhằm truyền tải kiến thức cần thiết cho em học sinh Kiến nghị Sau nghiên cứu đề tài khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, tơi xin đóng góp số ý kiến nhỏ để góp phần nâng cao chất lượng GD ATGT trường Tiểu học: 2.1 Đối với giáo viên tiểu học - GV không nên có tâm lí coi nhẹ việc GD ATGT cho HS mà phải hiểu tầm quan trọng, vị trí để từ có ý thức trách nhiệm quan tâm đến công tác giáo dục - Bậc Tiểu học giai đoạn giáo dục hiệu nên giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian, cơng sức, trí tuệ vào việc chuẩn bị đầy đủ nội dung lẫn hình thức dạy học có tích hợp nội dung GD ATGT, tạo khơng khí học tập sơi cho HS - GV cần phải trang bị cho đầy đủ kiến thức giao thông liên tục cập nhật thơng tin tình hình giao thơng để không bị lung túng giảng dạy kiến thức cho em 2.2 Đối với cấp lãnh đạo - Thường xuyên tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa để tuyên truyền, nâng cao ý thức chấp hành ATGT Ví dụ như: nội dung sinh hoạt đầu tuần, lễ chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đoàn, Đội, bảng tin trường thường xuyên nhắc nhở, đưa thông tin liên quan đến trật tự an tồn giao thơng - Nổ lực việc phối hợp với gia đình địa phương để vận động em chấp hành quy định trật tự an tồn giao thơng như: khơng ném đất, đá lên tàu, không thực hành vi cản trở, ảnh hưởng đến giao thông đường sắt; cần nhận thức rõ cần thiết phải đội mũ bảo hiểm ngồi sau mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy - Để thực có hiệu quả, Ban Giám hiệu thành lập đội cờ đỏ trường để bảo đảm trật tự an tồn giao thơng khu vực cổng trường kịp thời biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích vào sinh hoạt lớp chào cờ đầu tuần Hướng nghiên cứu tiếp đề tài Sau nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu việc tích hợp giáo dục An tồn giao thơng cho học sinh Tiểu học qua môn Tự nhiên - xã hội lớp 1, 2, 3”, có điều kiện tơi mong muốn nghiên cứu tiếp đề tài “Tìm hiểu việc tích hợp giáo dục An tồn giao thơng cho học sinh Tiểu học qua mơn Khoa học môn Đạo đức Tiểu học” PHẦN - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, Nhà xuất giáo dục, 2006 [2] Bộ GD ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Tự nhiên xã hội phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội Tiểu học, Nhà xuất giáo dục, 2006 [3] Nguyễn Thượng Giao, Giáo trình Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội, Đại học Sư phạm Hà Nội, Trung tâm giáo dục từ xa [4] Bùi Văn Huệ, Giáo trình tâm lí học Tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003 [5] Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hịa, Giáo dục Tiểu học I, Nhà xuất giáo dục,1997 [6] Bùi phương Nga (Chủ biên), Thiết kế giảng Tự nhiên xã hội 1, 2, 3, Chương trình Tiểu học mới, Nhà xuất giáo dục, 2000 [7] Bùi phương Nga (Chủ biên), Tự nhiên xã hội 1, 2, 3, Chương trình Tiểu học mới, Nhà xuất giáo dục, 2000 [8] Lê Thị Phi, Giáo trình Tâm lí học Tiểu học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 2005 [9] Nguyễn Khánh Tấn, Đinh Thị Ngọc Bích, Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 2003 Các trang wed: [10] http://www.google.com [11] http://www1.mt.gov.vn [12] http://www.tuoitre.vn [13] http://www.vi.wikipedia.org ... LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA MÔN TN & XH LỚP 1, 2, 3 1. 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. 1 .1 Những vấn đề chung an tồn giao thơng 1. 1 .1. 1 Hệ thống giao thơng... ? ?Tìm hiểu việc tích hợp giáo dục An tồn giao thơng cho học sinh tiểu học qua môn Tự nhiên Xã hợi lớp 1, 2, 3? ?? để làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn tìm hiểu kĩ việc lồng ghép giáo dục. .. theo biểu đồ sau: Tỷ lệ % 10 0 10 0 88.9 90 80 77.8 77.8 70 55.6 55.6 60 50 40 30 33 .3 22 .2 22. 2 22 .2 22. 2 20 11 .1 11. 1 10 0 Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 0 0 PP Quan PP Hỏi đáp PP Thảo sát luận

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w