1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu hứng thú học tập môn đạo đức của học sinh tiểu học

74 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 567,77 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC GVHD: SVTH : Lớp : ThS Nguyễn Phan Lâm Quyên Mông Thị Thu Huyền 15STH Đà Nẵng, tháng năm 2019 Lời Cảm ơn Sau trình học tập rèn luyện trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, khoa Giáo dục tiểu học tháng làm khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu hứng thú học tập mơn Đạo đức học sinh tiểu học” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc giúp đỡ thầy cô, giảng viên, cán phòng, ban chức trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, thầy cô giáo trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi hỗ trợ tơi hồn thành Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Phan Lâm Quyên giảng viên trực tiếp hướng dẫn bảo cho tận tình suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình ln động viên, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực để tơi hồn thành khóa luận cách tốt Đà Nẵng, tháng năm 2019 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Nội dung Sự u thích mơn Đạo đức học sinh tiểu học Mức độ nhận thức học sinh tiểu học môn Đạo đức Mức độ hành động nhận thức học sinh tiểu học q trình học mơn Đạo đức DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Nội dung Nhận thức giáo viên vai trò hứng thú học tập dạy học môn Đạo đức Bảng 2.2 Những biện pháp sử dụng nhằm nâng cao hứng thú học tập Bảng 2.3 Bảng 2.4 môn Đạo đức cho học sinh tiểu học Sự u thích mơn Đạo đức học sinh trường Những nguyên nhân gây hứng thú học tập môn Đạo đức Bảng 2.5 học sinh Đánh giá giáo viên nguyên nhân khiến học sinh u Bảng 2.6 thích mơn Đạo đức Tổng hợp mức độ nhận thức học sinh tiểu học môn Bảng 2.7 Đạo đức Những biểu hành động học sinh trình học Bảng 2.8 môn Đạo đức Đánh giá giáo viên biểu hành động học sinh Bảng 2.9 Bảng 2.10 q trình học mơn Đạo đức Tổng hợp mức độ hành động học sinh tiểu học Những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Đạo đức học sinh Contents Lời Cảm ơn PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu hứng thú học tập nước 2.2 Tình hình nghiên cứu hứng thú học tập Việt Nam Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thiết khoa học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận .5 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Nhóm phương pháp xử lí kết phân tích kết Đối tượng nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề hứng thú hứng thú học tập 1.1.1 Hứng thú 1.1.2 Hứng thú học tập 11 1.2 Tổng quan môn Đạo đức tiểu học .18 1.2.1 Vị trí, mục tiêu, đặc điểm môn Đạo đức 18 1.2.2 Nội dung chương trình mơn Đạo đức 25 1.3 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 28 1.3.1 Đặc điểm trình nhận thức học sinh tiểu học 28 1.3.2 Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học .30 Tiểu kết chương 31 Chương 32 2.1 Khái quát trình điều tra thực trạng 32 2.1.1 Mục đích điều tra 32 2.1.2 Đối tượng điều tra 32 2.1.3 Nội dung điều tra 32 2.1.4 Phương pháp điều tra 32 2.1.5 Tiêu chí thang đánh giá 35 2.1.6 Thời gian điều tra 37 2.2 Kết điều tra 37 2.2.1 Nhận thức giáo viên việc kích thích hứng thú học tập mơn Đạo đức cho học sinh tiểu học trường tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ trường Nguyễn Văn Trỗi thành phố Đà Nẵng 38 2.2.2 Thực trạng việc sử dụng biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn Đạo đức cho học sinh tiểu học trường Huỳnh Ngọc Huệ trường Nguyễn Văn Trỗi thành phố Đà Nẵng 39 2.2.3 Thực trạng hứng thú học tập môn Đạo đức học sinh tiểu học trường Huỳnh Ngọc Huệ trường Nguyễn Văn Trỗi thành phố Đà Nẵng 40 2.3 Nguyên nhân thực trạng 49 Tiểu kết chương 50 Chương 51 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 51 3.1.1 Căn vào đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học .51 3.1.2 Căn vào nguyên nhân thực trạng hứng thú học tập môn Đạo đức học sinh tiểu học 51 3.1.3 Căn vào đặc điểm môn Đạo đức tiểu học 51 3.2 Các biện pháp phát triển hứng thú học tập môn Đạo đức cho học tiểu học 52 3.2.1 Hình thành cho học sinh hiểu biết giá trị, ý nghĩa môn học 52 3.2.2 Tạo môi trường học tập thân thiện 56 3.2.3 Dạy học câu chuyện thực tiễn .58 3.3 Khảo nghiệm sư phạm 60 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 60 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 60 3.3.3 Nội dung khảo nghiệm 60 3.3.4 Phương pháp khảo nghiệm 60 3.3.5 Kết khảo nghiệm 60 Tiểu kết chương 61 PHẦN KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 64 PHỤ LỤC 67 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Đạo đức tốt, bên người biểu bên lời nói, hành vi Đạo đức gốc bên chuyển hóa thành lời nói hành vi tốt đẹp bên ngồi Tức người phải có nhận thức vật tượng từ có lời nói, hành vi tốt đẹp, đắn với vật tượng Để có nhận thức đắn người cần phải giáo dục Bởi đạo đức người khơng phải có sẵn mà phải giáo dục: "Hiền phải đâu tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên" (Hồ Chí Minh) Giáo dục đạo đức hoạt động giáo dục bậc học học sinh nhằm làm cho nhân cách phát triển đắn, giúp học sinh có nhận thức, ý thức tình cảm đạo đức, có thói quen, hành vi ứng xử mực mối quan hệ cá nhân với xã hội, cá nhân người xung quanh Giáo dục đạo đức phận quan trọng trình sư phạm, đặc biệt tiểu học Nó nhằm hình thành sở ban đầu mặt đạo đức cho học sinh, giúp em ứng xử đắn qua mối quan hệ đạo đức hàng ngày Có thể nói, nhân cách học sinh Tiểu học thể trước hết qua hành vi đạo đức Điều thể qua thái độ cư xử ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột gia đình, với thầy cô giáo, bạn bè qua thái độ với học tập, rèn luyện hàng ngày Vì vậy, giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học giữ vị trí đặc biệt quan trọng Giáo dục đạo đức phải thực từ lúc nhỏ, từ lứa tuổi tiểu học Trong công tác giáo dục, bậc tiểu học bậc học giữ vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách cho học sinh nhằm xây dựng phát triển người làm chủ tương lai cho đất nước Trong trường học, đạo đức phạm trù giáo dục đặt lên hàng đầu Riêng học sinh tiểu học, giáo dục đạo đức em nhà giáo quan tâm Bởi bậc học Bởi với độ tuổi em nhỏ, em dễ dàng học điều tốt dễ dàng nhiễm điều xấu Đặc biệt thời đại khoa học công nghệ ngày phát triển, xã hội phức tạp, em học sinh khó tránh ảnh hưởng xấu xã hội việc cấp bách cần làm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học – chủ nhân tương lai đất nước Bên cạnh đó, phát triển kinh tế - xã hội đặt yêu cầu ngày cao hệ thống giáo dục, đòi hỏi giáo dục phải đào tạo người “phát triển trí tuệ, cường tráng thể lực, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” Góp phần vào thành cơng giảng dạy môn Đạo đức việc phát triển hứng thú học tập môn Đạo đức cho học sinh tiểu học Khi có hứng thú với đối tượng, hoạt động tạo cho người trạng thái xúc cảm dễ chịu say sưa hoạt động Khi có hứng thú nhận thức người học hướng toàn ý vào đối tượng nhận thức, từ làm cho trình quan sát người học trở nên nhạy bén xác hơn, ý bền vững, ghi nhớ nhanh, xác, tư tích cực, tưởng tượng phong phú Người học trở nên tích cực, độc lập đầy sáng tạo đồng thời phát triển hoàn thiện nhân cách cho học sinh Nhà giáo dục người Tiệp K.D.Usinxki nói tới vai trị hứng thú với nhận thức viết: “Một học tập mà chẳng có hứng thú tiến hành sức mạnh cưỡng bức, sáng tạo người học thêm mai làm cho người ta thờ với hoạt động này.” Cho nên phát triển hứng thú học tập vô quan trọng giúp em hiểu nhanh hơn, khắc sâu kiến thức, ghi nhớ học lâu từ khả tư duy, khả tập trung phát triển Nếu học Đạo đức mà em cảm thấy nhàm chán, gánh nặng ảnh hưởng vơ lớn đến kết học tập hình thành nhân cách thói quen đạo đức tốt cho trẻ Cho nên em cần truyền cảm hứng u thích, học tập mơn Đạo đức Việc phát triển hứng thú xuất phát từ luận điểm sau: “Những trẻ thích làm tìm cách có đủ để làm, gây tị mị trẻ tìm cách khám phá, trẻ khơng sợ tìm cách tiếp cận bộc lộ hết khả cách tự nhiên” Điều chứng tỏ trẻ em làm tốt điều mà em thích thú, điều hồn toàn với người lớn Khi yêu thích điều có lịng mê say làm đơi vấp phải khó khăn cần ham thích, hứng thú có vượt qua Đối với trẻ em vậy, em thấy việc học Đạo đức khơng khó khơng buồn chán mà ngược lại học đạo đức môn học thú vị đươc tìm hiểu điều ngồi sống quen thuộc ngày em - giới đầy đầy điều bí mật chờ em khám phá Từ lí chúng tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu hứng thú học tập môn Đạo đức học sinh tiểu học” để từ tìm ngun nhân để đưa biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, hiệu học tâp cho học sinh tiểu học Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu hứng thú học tập nước Trên giới: Những cơng trình nghiên cứu hứng thú giới xuất tương đối sớm ngày phát triển - Ovide Decroly (1871 – 1932) bác sĩ nhà tâm lý người Bỉ nghiên cứu khả tập đọc tập làm tính trẻ xây dựng học thuyết trung tâm hứng thú lao động tích cực - Năm 1938 Ch.Buher cơng trình “Phát triển hứng thú trẻ em” tìm hiểu khái niệm hứng thú - John Dewey (1859 – 1952) nhà giáo dục học, nhà tâm lý học người Mỹ năm 1896 sáng lập lên trường thực nghiệm ưu tiên hứng thú học sinh nhu cầu học sinh lứa tuổi Hứng thú thực xuất đồng với ý tuởng vật thể đồng thời tìm thấy chúng phương tiện biểu lộ - Trong cơng trình nghiên cứu L.I.Bơzơvitch nêu lên quan hệ hứng thú tích cực học tập học sinh I.G.Sukira nghiên cứu đề tài “Vấn đề hứng thú khoa học giáo dục” (1972) đưa khái niệm hứng thú nhận thức với biểu nó, đồng thời bà nêu lên nguồn gốc hứng thú nhận thức nội dung tài liệu hoạt động học học sinh - Năm 1976 A.K.Marcôva nghiên cứu vai trò dạy học nêu vấn đề với hứng thú học tập học sinh Dạy học nêu vấn đề biện pháp quan trọng góp phần nâng cao hứng thú học tập học tập học sinh trình học tập - J.Piaget (1896 – 1996) nhà tâm lý học tiếng người Thụy Sĩ có nhiều cơng trình nghiên cứu trí tuệ trẻ em giáo dục Ơng trọng đến hứng thú học sinh Ông viết “Nhà trường kiểu đòi hỏi phải hoạt động thực sự, phải làm việc cách chủ động dựa nhu cầu hứng thú cá nhân” Ông nhấn mạnh: giống người lớn, trẻ em thực thể mà hoạt động bị chi phối quy luật hứng thú nhu cầu Nó khơng đem lại hiệu suất đầy đủ người ta không khêu gợi động nội hoạt động Ơng cho việc làm trí thơng minh dựa hứng thú, hứng thú chẳng qua trạng thái chức động đồng hóa 2.2 Tình hình nghiên cứu hứng thú học tập Việt Nam - Năm 1973 Phạm Tất Dong bảo vệ thành công luận án PTS Liên Xô với đề tài “Một số đặc điểm hứng thú nghề học sinh lớn nhiệm vụ hướng nghiệp” Kết nghiên cứu khẳng định khác biệt hứng thú học tập nam nữ, hứng thú nghề nghiệp không thống với xu hướng phát triển nghề xã hội, công tác hướng nghiệp trường phổ thông không thực nên em học sinh chịu nhiều thiệt thòi Hứng thú học tập môn học sinh sở để đề nhiệm vụ hướng nghiệp cách khoa học - Năm 1980 Dương Diệu Hoa có cơng nghiên cứu với đề tài “Bước đầu tìm hiểu hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương sinh viên khoa tâm lý học Trường đại học sư phạm Hà Nội” - Năm 1984 Trần Thị Thanh Hương thực nghiệm nâng cao hứng thú học Toán học sinh qua việc điều khiển hoạt động tự học nhà học sinh - Năm 1994 Hoàng Hồng Liên có đề tài “Bước đầu nghiên cứu đường nâng cao hứng thú cho học sinh phổ thông” tác giả kết luận dạy học trực quan biện pháp tốt để tác động đến hứng thú học sinh - Năm 1996 Đào Thị Oanh nghiên cứu “Hứng thú học tập thích nghi với sống nhà truờng học sinh tiểu học - Năm 1998 Phạm Thị Thắng nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu quan tâm cha mẹ đến việc trì hứng thú học tập cho em thiếu niên.” Mục đích nghiên cứu - Khảo sát để đánh giá thực trạng hứng thú học tập môn Đạo đức học sinh tiểu học nhằm đề biện pháp phát triển hứng thú học tập Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận hứng thú việc học tập môn Đạo đức cho học sinh tiểu học - Tìm hiểu thực trạng giảng dạy học tập mơn Đạo đức trường tiểu học - Đưa biện pháp phát triển hứng thú học tập môn Đạo đức a Tự làm lấy việc … làm lấy cơng việc … mà không … vào người khác b Tự làm lấy việc giúp cho em mau … khơng … người khác - Gọi học sinh trình bày - Đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp theo nội dung Những nhóm cịn lại bổ sung, tranh luận - Giáo viên nhận xét - Giáo viên kết luận: + Tự làm lấy việc cố gắng làm lấy công việc thân mà không dựa dẫm vào người khác + Tự làm lấy việc giúp cho em mau tiến không làm phiền người khác Hoạt động 3: Xử lí tình Mục tiêu: Học sinh có kĩ giải tình liên quan đến việc tự làm lấy việc - Nêu tình cho học sinh xử lí: - Học sinh suy nghĩ cách giải Khi Việt cắt hoa giấy chuẩn bị cho thi "Hái hoa dân chủ" tuần tới Dũng đến chơi Dũng bảo Việt: - Tớ khéo tay, để tớ làm thay cho Cịn cậu giỏi tốn làm hộ tớ Nếu em Việt, em có đồng ý với đề nghị Dũng khơng? Vì sao? - Gọi học sinh phát biểu - Một vài em nêu cách xử lí Học sinh lớp tranh luận, nêu cách giải khác 54 - Giáo viên nhận xét - Giáo viên kết luận: Đề nghị Dũng sai Hai bạn cần phải tự làm lấy việc Đối với mơn Đạo đức để học sinh hiểu giá trị, ý nghĩa mà mơn học đem lại giáo viên cần hình thành cho em xúc cảm với học đạo đức cho em thể cảm xúc thân thông qua câu hỏi chuẩn bị cách khéo léo Những câu hỏi tác động tới nhu cầu tìm hiểu khám phá kiến thức học sinh Hoặc tạo sân chơi nhằm tạo thi đua lành mạnh cách tổ chức trò chơi Đây thường trị chơi đơn giản, dễ thực theo nhóm nhỏ 3.2.2 Tạo môi trường học tập thân thiện 3.2.2.1 Nội dung Môi trường học tập tác động kích hoạt, kích thích đa dạng (cả bên ngồi từ bên trong) Nó góp phần định cho tập trung vào trọng tâm, vào việc học tập bạn Vì cải thiện sở vật chất, trang bị hồn thiện mơi trường học tập cho giúp bạn thoải mái, vui vẻ, tạo thêm nhiềm hứng thú để học Môi trường học tập công bằng, thân thiện, hứng thú có nghĩa tạo môi trường mà em học tập cách nhẹ nhàng, khơng bị gị bó hay áp lực, có mối quan hệ tốt đẹp thầy trò, trò – trò, em tự tin thể thân mình, em giáo viên đánh giá cách công bằng, không thiên vị hay ý học sinh Học sinh tự giác, chủ động, tích cực tham gia hoạt động học tập Mơi trường có tác động lớn đến kết học tập học sinh Nó bao gồm yếu tố tác động: giáo viên, không gian trường học, lớp học, bạn bè Một môi trường học thoải mái đem lại cho bạn hứng thú, khả tư duy, sáng tạo tưởng tượng cao hản không gian bừa bãi, tối tăm ngột ngạt Không gian học tập yếu tố tác động đến cảm hứng học tập bạn học sinh Một không gian học tập gọn gàng, ngăn nắp tạo hứng thú cho bạn không gian bừa bọn, vệ sinh Ngồi ra, khơng gian học tập phải đảm bảo yếu tố mặt ánh sáng, âm Khơng gian học tập lí tưởng nơi có ánh sáng chan hịa, ánh sáng đảm bảo cịn có tác dụng bảo vệ đơi mắt bạn Không gian học tập nên yên tĩnh, tránh nơi ồn ào, có nhiều tạp âm làm giảm khả tập trung học sinh 55 Giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp tới cảm hứng kết học tập em Giáo viên người truyền đạt nội dung kiến thức định hướng kế hoạch học tập em Giáo viên giúp em phát khả năng, khiếu thân em để có kế hoạch bồi dưỡng, phát triển tài Ngoài ra, giáo viên phát hạn chế, lổ hổng kiến thức em để kịp thời phụ đạo giúp em tiến Đặc biệt học sinh tiểu học, giáo viên gương để em học hỏi Phương pháp dạy vấn đề quan trọng ngành giáo dục Mỗi học sinh có cách tiếp nhận thơng tin khác phương pháp dạy giáo viên để truyền đạt lại cho bạn học viên tiếp thu nhanh Giáo viên có phương pháp dạy tốt giúp cho học học sinh trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Người học trung tâm vai trị uy tín người thầy quan trọng Dạy học trình trao đổi kiến thức thầy trò Nếu giáo viên thuyết trình có nói kiến thức chiều Giáo viên phải đổi giảng phong cách đứng lớp Mối quan hệ thầy trò trở nên gần gũi, tốt đẹp qua việc giải tình liên quan đến nội dung học sống người học Giáo viên có phương pháp dạy tốt giúp cho học sinh cảm thấy học bị học Học sinh chia sẻ kiến thức kinh nghiệm sống đồng thời đươc bổ sung kiến thức kinh nghiệm từ giáo viên bạn học sinh khác lớp Mức độ ghi nhớ có khả tăng so với lối học thụ động chiều Giáo viên cần phải người chuẩn mực hành vi lời nói, kịp thời ngăn chặn thói quen xấu để tạo nên môi trường học tập lành mạnh Bởi em dễ bị tác động nhiều yếu tố đến trường nhà cần phải đảm bảo cho em tránh khỏi tác động xấu học hỏi, thực hiện, cảm nhận điều tốt sống thông qua học tập Đây mơn học có nội dung tương đối nhẹ nhàng nên để tạo hứng thú giáo viên cần tạo kịch tính học có thi đua rèn luyện thói quen tốt 3.2.2.1 Cách thực Tạo khơng gian lớp học với đầy đủ điểu kiện sở vật chất em tự tay trang trí lớp học hướng dẫn giáo viên Góp phần tạo điểu kiện cho em học tập hiệu Giáo viên người tổ chức, điều khiển hoạt động dạy học 56 đồng thời người tạo môi trường học tập thân thiện, hứng thú Để tạo môi trường giáo viên cần vận dụng triệt để phương pháp dạy học trực quan trị chơi Trong dạy học mơn Đạo đức để dễ dàng truyền tải em kiến thức cách đơn giản tác động đến cảm xúc em cần phải sử dụng phương tiện trực quan Đó video ngắn liên quan đến nội dung học video khoảnh khắc kì diệu có nhiều video ý nghĩa “Biểu giá tình mẹ” giáo dục tình cảm gia đình, hay phim tài liệu “Lửa thiện nhân” giáo dục lịng tốt, tình người, giúp sống, “Phong cảnh Tổ quốc Việt Nam” giáo dục tình yêu quê hương, đất nước,… Những hình ảnh thực tế, giáo viên chuẩn bị hay hình ảnh học sinh chuẩn bị, tranh em vẽ gắn liền với nội dung học giúp em hiểu rõ nội dung học Những hát giáo viên chuẩn bị hay em tự thể góp phần cho tiết học sinh động, thú vị Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho sổ nhật kí ghi chép điều hay em học hay hành động, việc làm tốt mà em thực Điều góp phần khuyến khích tạo động lực cho em học tập Khi gọi học sinh trả lời giáo viên hỏi học sinh mà khơng phân biệt giơ tay hay không, nhằm tạo điều kiện cho em nhút nhát, tự ti mà giáo viên cần phải lựa chọn câu hỏi phù hợp với học sinh Cần tạo điều kiện cho em thể cảm xúc thân thay trọng, tập trung học cách máy móc Thường xuyên khen học sinh để trẻ tự tin đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Tránh chê bai hay đòn roi trẻ sợ hãi, căng thẳng dẫn đến chán học 3.2.3 Dạy học câu chuyện thực tiễn 3.2.3.1 Nội dung Những câu chuyện câu chuyện thực tiễn đời sống câu chuyện từ sách báo, mạng internet Đó câu chuyện mang tính giáo dục đạo đức cao Đây mẫu chuyện nhỏ, ngắn gọn, có hình ảnh minh họa sinh động, nội dung dễ hiểu, đơn giản, dễ dàng vào lòng người, phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học điều quan trọng mang ý nghĩa sâu sắc, gắn liền với nội dung học để phù hợp với trình tích hợp, lồng ghép 57 Nội dung câu chuyện ngắn thuận lợi cho việc tích hợp, lồng ghép vào học hay dẫn nhập vào học sử dụng để giảng dạy nội dung trọng tâm thông qua phương pháp kể chuyện, đàm thoại, đóng vai, Vì sử dụng mẫu chuyện ngắn góp phần quan trọng việc kích thích tìm hiểu, tạo hứng thú học tập Đạo đức em Nhà giáo dục phải tin tưởng “Cái xuất phát từ trái tim đến với trái tim” truyền lửa yêu thương qua câu chuyện kể Chúng ta ln kì vọng người hạnh phúc, lớp học hạnh phúc người hạnh phúc tương lai gieo hạt hạnh phúc thực vào tâm hồn đứa trẻ hôm 3.2.3.2 Cách thực Cần xác định không gian, thời gian kể chuyện: Chúng ta thực linh hoạt khoảng thời gian, không gian khác như: Trong học giáo viên lồng ghép câu chuyện vào đơn vị kiến thức, học giúp tiết học trở nên phong phú, đa dạng thu hút Chính điều giúp tiết học lí thú, nhẹ nhàng đạt hiệu định Cịn ngồi học, giáo viên đăng tải câu chuyện trang facebook thân, trang nhóm lớp để em đọc theo dõi Từ đó, học sinh có suy ngẫm riêng rút học thân Hoặc thể buổi gặp gỡ, trải nghiệm Đó khoảnh khắc vàng để nắm bắt giáo dục em: vừa nhẹ nhàng, vừa đạt hiệu Ví dụ câu chuyện: Ở Palextin có hai biển hồ lấy nước từ nguồn sơng Giócđan Nhưng em biết không biển hồ thứ nhất, nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, sinh vật sống sốt được, gọi với tên biển hồ chết, nhận nước giữ lấy cho riêng chẳng trao đổi cho sơng hồ Cịn biển hồ thứ hai có tên gọi biển hồ Galile nước xanh, cá tôm đày ắp, sinh vật xanh tươi Đối với câu chuyện này, giáo viên kể thêm sau buổi học để thay đổi khơng khí học tập dùng để giới thiệu nhằm gợi trí tị mị, kích thích em suy nghĩ Nhưng cần đảm bảo liên quan đến nội dung học, không nặng kiến thức, lấn áp học Giáo viên cho học sinh đóng vai câu chuyện để tiết học sôi Chuẩn bị sẵn câu hỏi để em trả lời phân tích nội dung câu chuyện Các câu 58 hỏi không ngắn hay dài Các câu hỏi đặt nhằm tạo cho em có hội khai phá nội dung, ý nghĩa câu chuyện 3.3 Khảo nghiệm sư phạm 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm Việc khảo nghiệm đề tài nhằm kiểm tra mức độ khả thi biện pháp mà đề 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm Đối tượng khảo nghiệm 30 giáo viên tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ thành phố Đà Nẵng 3.3.3 Nội dung khảo nghiệm Tìm hiểu tính khả thi biện pháp 3.3.4 Phương pháp khảo nghiệm - Phương pháp đàm thoại: Trao đổi trực tiếp với giáo viên trường tiểu học - Phương pháp An-ket: Các nội dung đưa thể dạng câu hỏi trắc nghiệm phiếu khảo nghiệm - Phương pháp xử lí thống kê: Những số liệu thu sử dụng phương pháp thống kê toán học, qua nhận xét tính khả tính biện pháp 3.3.5 Kết khảo nghiệm Nội dung Có Khơng Số lượng % 26,7 Theo thầy (cô), biện pháp Số lượng 22 % 73,3 thực khơng? Thầy (cơ) có thích sử dụng 20 66,6 10 33,4 biện pháp không? Theo thầy (cô), biện pháp 25 83,3 16,7 21 70 30 có phù hợp với điều kiện, sở vật chất trường học không? Theo thầy (cơ), học sinh có hứng thú sử dụng biện pháp 59 không? Theo thầy (cô) nghĩ sử dụng 26 86,6 13,4 biện pháp có gặp nhiều khó khăn khơng? Qua q trình khảo nghiệm, chúng tơi nhận thấy đa số đánh giá tương đối cao biện pháp dạy đặc biệt biện pháp dạy học câu câu chuyện Một số giáo viên cho biện pháp có tính khả thu khơng cao tốn nhiều công sức thời gian giáo viên cho việc chuẩn bị tiết học Tiểu kết chương Từ thực trạng hứng thú học tập học sinh tiểu học đặc điểm tâm lý, đặc điểm chương trình mơn học, chương chúng tơi trình bày biện pháp nhằm kích thích hứng thú học tập mơn Đạo đức cho học sinh tiểu học Ở biện pháp chúng tơi phân tích rõ sở, nội dung, cách thực Các biện pháp đưa là: - Hình thành cho học sinh hiểu biết giá trị, ý nghĩa môn học - Tạo môi trường học tập thân thiện - Dạy học câu chuyện thực tiễn Ngoài giúp học sinh rèn luyện thực hành hành vi đạo đức cách lâu bền hiệu Bởi dạy đạo đức không truyền thụ cho em học kiến thức mà dạy cách sống ứng xử mối quan hệ gần gũi, quen thuộc ngày Hơn thực hành giúp em nắm vững học hơn, hiểu rõ học khắc sâu hơn, tránh nhàm chán hay khó hiểu học mang tính trừu tượng, khó hiểu Qua khảo sát, hỏi em thích học chủ đề nhất, đa số câu trả lời mà em lựa chọn thích học học chủ đề quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại quan hệ với mơi trường tự nhiên chủ đề cịn lại Cho nên cần khắc phục thực trạng cách sử dụng phương pháp dạy học lôi em vào học chủ đề Học sinh tiểu học đối tượng có đặc điểm tâm lí đặc biệt Do đó, để em hứng thú với mơn học phải cho em hiểu tầm qua vào lợi ích mà môn học mang lại cho sống Tôi tin với lòng yêu nghề, linh hoạt, sáng tạo 60 nắm vững đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học, giáo viên giúp em hứng thú với học PHẦN KẾT LUẬN Qua tìm hiểu, thực trạng hứng thú học tập môn Đạo đức học sinh tiểu học trường tiểu học thành phố Đà Nẵng, rút số kết luận sau Đạo đức mơn học có vai trị ý nghĩa vơ quan trọng hình thành phát triển nhân cách cho học sinh tiểu học, giáo dục cho hệ tương lai có phẩm chất tốt đẹp, phát huy truyền thống tốt đẹp cha ơng ta Bên cạnh trang bị cho em kĩ cần thiết Sự hứng thú khơng ni dưỡng chăm sóc kịp thời dễ bị Do đó, việc kích thích hứng thú học tập mơn Đạo đức đem lại hiệu cao dạy học việc làm cần thiết Học sinh tiểu học thành phố Đà Nẵng bước đầu có hứng thú với mơn học Tuy nhiên, hứng thú chưa bền vững dễ chịu ảnh hưởng tác động bên Các em chưa có nhiều hành động tích cực trình học Đạo đức Tuy vậy, giáo viên chưa có nhiều biện pháp thiết thực để kích thích hứng thú học tập môn Đạo đức em Giáo viên bước đầu nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa việc kích thích hứng thú học tập mơn Đạo đức cịn gặp số khó khăn khơng nhận nhiều quan tâm từ phụ huynh Trước tình hình đó, đề xuất số biện pháp nhằm tạo hứng thú học tập em đồng thời phù hợp với đặc điểm học sinh tiểu học Bên cạnh nhờ phát triển thành phố lớn đất nước trường thành phố Đà Nẵng có nhiểu thuận lợi q trình giáo dục nhờ trang bị đầy đủ sở vật chất, môi trường học tập động Với biện pháp đưa hy vọng giúp giáo viên khắc phục khó khăn, phát huy điều kiện thuận lợi trường tiểu học nâng cao hiệu dạy học môn Đạo đức Như vậy, sau thực đề tài này, mong cấp quản lí quan tâm việc tạo hứng thú học tập môn Đạo đức cho học sinh tiểu học để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Huệ (1997), Giáo trình: “Tâm lí học sinh tiểu học”, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Thu Tuyền (2015), “Khóa luận tốt nghiệp, đề tài: Thực trạng kích thích hứng thú học tập môn khoa học cho học sinh lớp số trường tiểu học huyện Đông Giang – tỉnh Quảng Nam” Tác giả: John Dewey, dịch giả: Phạm Anh Tuấn, “Dân chủ giáo dục” PGS.TS Nguyễn Hữu Hợp, Giáo trình: “Đạo đức phương pháp dạy học môn Đạo đức tiểu học” Nguyễn Mai Hương (2017), “Kĩ thuật nghrrj thuật tạo hứng thú cho người học”, Tạp chí Giáo dục Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2007), “Giáo trình Tâm lí học đại cương” Nguyễn Thị Bích Thủy (2010), “Hứng thú học tập sinh viên năm trường Đại học Văn Hiến – thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sí tâm lí học Nguyễn Thị Thu Trang (2017), “Tạo hứng thú học tập dạy học môn đạo Đạo đức tiểu học”, Tạp chí Giáo dục Nhất Tịnh, “Những câu chuyện giáo dục”, NXB Mĩ thuật 10 Phạm Tất Dong (1991), “Động chất lượng học tập học sinh”, tạp chí Số 11 Bộ sách Đạo đức lớp đến lớp 12 Link tham khảo từ internet: https://butnghien.com/threads/hung-thu-khai-niemhung-thu-trong-tam-ly-hoc.4401/ 62 PHỤ LỤC  Bảng khảo sát dành cho giáo viên KHẢO SÁT HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Xin thầy (cơ) cho biết ý kiến số vấn đề sau Câu 1: Thầy (cô) hiểu hứng thú học tập? Câu 2: Theo thầy (cô), biểu thể hứng thú học môn Đạo đức học sinh? (Đánh dấu cộng vào ô đồng ý phân vân không đồng ý theo ý kiến thầy cô) ST Biểu Đồng ý T Chăm nghe giảng Thích thú tham gia hoạt động học tập Học thuộc trước đến lớp Hăng hái tham gia xây dựng phát biểu Đi học Thường xuyên đặt câu hỏi vấn đề 10 thắc mắc Chuẩn bị trước đến lớp Tham gia buổi ngoại khóa Tìm gặp giáo viên để giải đáp thắc mắc Trao đổi, thảo luận với bạn bè vấn đề Phân Không vân đồng ý chưa hiểu Câu 3: Theo thầy (cô), tạo hứng thú học tập cho học sinh có vai trị nào? (Đánh dấu X vào ô trống thầy cô thấy phù hợp)  Giúp học sinh ghi nhớ kiến thức cách chủ động  Giúp cho tiết học trở nên sôi 63  Đem lại hiệu cao sau môn học  Giáo viên dễ dàng truyền đạt kiến thức cho học sinh Câu 4: Theo thầy (cô), nguyên nhân dẫn đến hứng thú học môn Đạo đức? (Đánh dấu cộng vào ô mức độ ảnh hưởng nguyên nhân mà thầy cô thấy phù hợp) STT Mức độ ảnh hưởng Ảnh Ảnh Khơn Ngun nhân hưởng hườn g ảnh nhiều g hưởng Môn Đạo đức giáo dục nhiều học ý nghĩa Nội dung môn Đạo đức nhẹ nhàng, không nhiều kiến thức, không gây áp lực Sách Đạo đức chứa nhiều hình ảnh minh họa thú vị, dễ hiểu Giáo viên dạy hút, hấp dẫn Giáo viên đánh giá đúng, cơng Giáo viên ln động viên, khích lệ học sinh Học sinh không bị áp lực điểm số Ý kiến khác: Câu 5: Thầy cô sử dụng biện pháp phát triển hứng thú học tập môn Đạo đức cho học sinh? (Đánh dấu cộng vào mức độ biện pháp mà thầy cô cho phù hợp) ST Biện pháp Mức độ Thường Thỉnh T xuyên thoảng Chưa Sử dụng phương pháp trực quan Sử dụng phương pháp trò chơi học tập Chú trọng đến giai đoạn giới thiệu tạo hứng thú Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm 64 Sử dụng phương pháp đóng vai Sử dụng phương pháp kể chuyện Thường xuyên thực hành, luyện tập sau học Học sinh thực phiếu điều tra, báo cáo hay rèn luyện Cảm ơn hợp tác nhiệt tình thầy (cơ)!!! PHỤ LỤC  Bảng khảo sát dành cho học sinh PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho học sinh Tiểu học) Em cho biết ý kiến số vấn đề sau Câu 1: Thái độ em môn Đạo đức nào? (Đánh dấu X vào phương án mà em lựa chọn 65  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Câu 2: Em thích học Đạo đức chủ đề nhất? (Đánh dấu X vào phương án mà em lựa chọn  Quan hệ với thân  Quan hệ với người khác  Quan hệ với công việc  Quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại  Quan hệ với môi trường tự nhiên Câu 3: Vì em thích học môn Đạo đức? (Đánh dấu cộng vào ý kiến em cho phù hợp) STT Mức độ Đồng Phâ Khôn Nguyên nhân ý n g đồng vân ý Môn Đạo đức giáo dục nhiều học ý nghĩa Nội dung môn Đạo đức nhẹ nhàng, không nhiều kiến thức, không gây áp lực Sách Đạo đức chứa nhiều hình ảnh minh họa thú vị, dễ hiểu Giáo viên dạy hút, hấp dẫn Giáo viên đánh giá đúng, công Giáo viên ln động viên, khích lệ học sinh Khơng bị áp lực điểm số Câu 4: Vì em khơng thích học môn Đạo đức? (Đánh dấu cộng vào ý kiến em cho phù hợp) STT Nguyên nhân Mức độ ảnh hưởng Ảnh Ảnh Khôn hưởng 66 hườn g ảnh nhiều g hưởng Mơn Đạo đức trừu tượng khô khan, không hấp dẫn Môn Đạo đức môn phụ nên em không cần học Giáo viên đánh giá thiếu xác, cơng Tiết học nhàm chán Giáo viên thiếu động viên, khuyến khích học sinh Câu 5: Trong học mơn Đạo đức em thực hành động sau nào? (Đánh dấu cộng vào ý kiến em cho phù hợp) STT Biểu Mức độ thực Thường Đôi Chưa xuyên Chăm nghe giảng Thích thú tham gia hoạt động học tập Học thuộc trước đến lớp Hăng hái tham gia xây dựng phát biểu Đi học Thường xuyên đặt câu hỏi vấn đề 10 thắc mắc Chuẩn bị trước đến lớp Tham gia buổi ngoại khóa Tìm gặp giáo viên để giải đáp thắc mắc Trao đổi, thảo luận với bạn bè vấn đề chưa hiểu Cảm ơn hợp tác nhiệt tình em!!! 67 68 ... lí luận hứng thú việc học tập môn Đạo đức cho học sinh tiểu học - Tìm hiểu thực trạng giảng dạy học tập môn Đạo đức trường tiểu học - Đưa biện pháp phát triển hứng thú học tập môn Đạo đức Giả... thiết khoa học Nếu tìm hiểu hứng thú học tập môn Đạo đức học sinh áp dụng biện pháp dựa sở nghiên cứu hứng thú học tập môn Đạo đức trường tiểu học mà đưa góp phần tạo hứng thú học tập tích cực... đức - Khảo sát mức độ hứng thú học tập môn Đạo đức học sinh tiểu học - Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng để đề biện pháp phát triển hứng thú học tập môn Đạo đức học sinh tiểu học 2.1.4 Phương pháp

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w