Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ NGỌC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG PHẦN CƠ THỂ THỰC VẬT– SINH HỌC 11- THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ NGỌC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG PHẦN CƠ THỂ THỰC VẬT– SINH HỌC 11- THPT Ngành: Sƣ phạm Sinh học Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trƣơng Thị Thanh Mai Đà Nẵng – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “Xây dựng sử dụng tập để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh trình dạy học nội dung phần Cơ thể thực vật– Sinh học 11- THPT” công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả NGUYỄN THỊ NGỌC LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ gia đình, thầy cô bạn bè Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Cảm ơn gia đình ủng hộ, tin tƣởng, động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực cơng trình nghiên cứu Cảm ơn Cô Trƣơng Thị Thanh Mai – ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo cho tơi suốt q trình thực đề tài Nhờ Cơ mà tơi tự tin với đƣờng dạy học Cảm ơn Cô Nguyễn Thị Sen – ngƣời tận tình giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sƣ phạm Trƣờng THPT Nguyễn Trãi – Hội An tập thể HS lớp 11/3 – Trƣờng THPT Nguyễn Trãi – Hội An nhiệt tình, hổ trợ, giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sƣ phạm Cảm ơn ngƣời bạn tập thể 13SS, đặc biệt cảm ơn chị Nguyễn Thị Ngọc Huyền (12ss), ngƣời ủng hộ tơi q trình thực đề tài sẵn sàng giúp đỡ gặp khó khăn Cảm ơn thầy giảng dạy khoa Sinh – Môi trƣờng trang bị cho em tảng kiến thức vững để em mạnh dạn thực đề tài này! Tác giả NGUYỄN THỊ NGỌC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 1.1 Xuất phát từ chủ trương đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực 1.2 Xuất phát từ đặc điểm nội dung kiến thức phần Cơ thể thực vật – Sinh học 11 – THPT: 1.3 Xuất phát từ hiệu việc sử dụng tập thực nghiệm trình tổ chức dạy học 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lực 1.1.2 Tình hình nghiên cứu lực thực nghiệm, sử dụng tập để phát triển lực thực nghiệm .5 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Cơ sở lý luận lực thực nghiệm 1.2.2 Cơ sở lí luận tập thực nghiệm .12 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 18 1.3.1 Đối tƣợng điều tra 18 1.3.2 Kết điều tra .18 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 23 2.2 Khách thể nghiên cứu .23 2.3 Phạm vi nghiên cứu 23 2.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 23 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 24 2.5.2 Phƣơng pháp chuyên gia 24 2.5.3 Phƣơng pháp điều tra 24 CHƢƠNG – KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 26 3.1 PHÂN TÍCH NỘI DUNG KIẾN THỨC PHẦN CƠ THỂ THỰC VẬT – SINH HỌC 11 – THPT .26 3.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG BTTN TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ THỂ THỰC VẬT- SINH HỌC 11 - THPT .29 3.2.1 Nguyên tắc xây dựng BT để phát triển lực cho HS dạy học phần Cơ thể thực vật- Sinh học 11- THPT 29 3.2.2 Quy trình xây dựng 30 3.2.3 Ví dụ minh họa 33 3.3 KẾT QUẢ HỆ THỐNG BTTN DÙNG TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ THỂ THỰC VẬT– SINH HỌC 11 – THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NLTN CHO HS .37 3.4 QUY TRÌNH SỬ DỤNG BTTN TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ THỂ THỰC VẬT- SINH HỌC 11- THPT 45 3.3.1 Nguyên tắc sử dụng BT để phát triển NLTN cho HS dạy học phần Cơ thể thực vật- Sinh học 11 - THPT .45 3.3.2 Quy trình sử dụng BT để phát triển NLTN cho HS dạy học phần Cơ thể thực vật - Sinh học 11 - THPT 47 3.3.3 Ví dụ minh họa 49 3.5 ĐỀ XUẤT CÁC PHƢƠNG ÁN SỬ DỤNG BTTN TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ THỂ THỰC VẬT– SINH HỌC 11 - THPT .51 3.5.1 Sử dụng BTTN khâu định hƣớng vào trình dạy học 51 3.5.2 Sử dụng BTTN khâu dạy kiến thức trình dạy học 51 3.5.3 Sử dụng BTTN khâu BT nhà trình dạy học: .52 3.6 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập BTTN Bài tập thực nghiệm HS Học sinh GV Giáo viên NL Năng lực NLTN Năng lực thực nghiệm THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 Tên bảng Kết điều tra mức độ thƣờng xuyên thực BTTN trình học HS 1.2 Kết điều tra mức độ GV sử dụng BTTN vào dạy học, kiểm tra đánh giá 1.3 Kết điều tra mức độ hoàn thành BTTN trình học 3.1 Nội dung kiến thức phần Sinh học Cơ thể thực vật – Sinh học 11 – THPT 3.2 Phƣơng án đánh giá cho BTTN xây dựng 3.3 Hệ thống BTTN dùng dạy học phần thể thực vật– sinh học 11 – THPT 3.5 3.7 19 20 21 26 36 38 Các phƣơng án sử dụng BTTN dạy HS học Cơ thể thực vật– sinh học 11-THPT 3.6 Trang Kết mức độ HS đạt đƣợc dạng BT hình thành giả thuyết thực nghiệm qua kiểm tra Kết mức độ HS đạt đƣợc dạng BT phân tích kết thực nghiệm rút kết luận qua kiểm tra 52 54 55 DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ Tên sơ đồ Trang 3.2 Quy trình xây dựng BTTN 31 3.4 Quy trình sử dụng BTTN 47 đồ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Xuất phát từ chủ trương đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực Chƣơng trình giáo dục phổ thơng theo định hƣớng phát triển NL theo Nghị số 29-NQ/TW địi hỏi phƣơng pháp giáo dục thích hợp – phƣơng pháp tổ chức hoạt động Bởi lực khơng thể đƣợc hình thành phát triển đƣờng truyền giảng thụ động Kiến thức đƣợc tiếp thu qua lời giảng, nhƣng ngƣời học làm chủ đƣợc kiến thức chiếm lĩnh chúng hoạt động có ý thức Đồng thời, việc hình thành phát triển kỹ năng, tƣ tƣởng, tình cảm, nhân cách tốt đẹp thông qua rèn luyện thực tế [17].Thông qua dạy học đƣờng tổ chức hoạt động, HS thực nhiệm vụ học tập hoàn thành sản phẩm hành động, có kết hợp linh hoạt hoạt động trí tuệ tay chân Đây quan điểm dạy học tích cực hố tiếp cận toàn thể Vận dụng dạy học định hƣớng hành động có ý nghĩa quan trọng cho việc thực nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tƣ hành động, nhà trƣờng xã hội [8] Tuy nhiên, thực tế dạy học nói chung Sinh học THPT nói riêng phần lớn nặng lý thuyết, mang tính suy luận, thiếu tính thực tiễn Chƣa phát huy đƣợc tính sáng tạo, tự chiếm lính tri thức ngƣời học [21] 1.2 Xuất phát từ đặc điểm nội dung kiến thức phần Cơ thể thực vật – Sinh học 11 – THPT: Sinh học mơn khoa học có nhiều nội dung kiến thức gắn với thực nghiệm, sử dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn đóng vai trị quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục môn Sinh học Tuy nhiên, thực trạng dạy học môn Sinh học nhiều trƣờng phổ thông chƣa đƣợc GV HS trọng mức, đồng thời điều kiện trang thiết bị, sở vật chất chƣa đƣợc đáp ứng đầy đủ chƣa đảm bảo chất lƣợng để thực yêu cầu dạy học môn việc dạy học thực hành Đã có nhiều nghiên cứu BT vừa phƣơng tiện, vừa phƣơng pháp để tổ chức hoạt 27 23.2.D* Trả lời đầy đủ ý: Chỉ trả lời đƣợc ý Không trả lời đƣợc a Sự khác tính hƣớng a, ý b khơng trả ý a b trả sáng A, B, C, D, lời đƣợc lời đƣợc ý E: nhƣng sai A: Diệp tiêu với nguyên vẹn mọc cong hƣớng nơi có ánh sáng B: Diệp tiêu bị cắt khơng mọc cong hƣớng nơi có ánh sáng C: Diệp tiêu bị cắt đƣợc đậy lại chụp đen khơng mọc cong hƣớng nơi có ánh sáng D: Diệp tiêu nguyên vẹn bao lại chụp suốt diệp tiêu mọc cong hƣớng nơi có ánh sáng E: Thân diệp tiêu đƣợc bọc lại ống đen chừa phần diệp tiêu mọc cong b Từ rút kết luận: Ngọn diệp tiêu có vai trị then chốt quang hƣớng động Ánh sáng có tác động phần đỉnh diệp tiêu nhờ có Auxin 28 đƣợc vận chuyển từ xuống làm phần dƣới diệp tiêu mọc cong 34.1.A- Trả lời đầy đủ ý: Chỉ trả lời đƣợc Khơng trả lời đƣợc D a Mục đích thí nghiệm phần trả lời sai nhằm mục đích chứng ý câu trả lời ý minh dài thân nhờ chƣa cụ thể: phân chia mơ phân sinh a Mục đích đỉnh chồi thí nghiệm b Giả thuyết thực nhằm mục đích nghiệm dài chứng minh thân nhờ phân chia dài thân mơ phân sinh đỉnh có chồi nhờ phân chia mô phân sinh c Nguyên nhân không đỉnh chồi bị ngắt tiếp tục cao lên b Không đƣa cịn bị ngắt đƣợc giả thuyết thân không cao lên đƣợc thực nghiệm không bị ngắt c Nguyên nhân cịn chồi chứa mơ phân khơng bị sinh đỉnh, phân chia ngắt tiếp mô phân sinh đỉnh chồi tục cao lên làm cho thân đậu dài bị ngắt Cịn bị ngắt thân ngọn, mô phân sinh không cao lên đỉnh nên dài đƣợc 29 thêm khơng bị ngắt cịn mơ phân sinh đỉnh Còn bị ngắt ngọn, mô phân sinh đỉnh 7.1.B* Trả lời đầy đủ: - Đƣa đƣợc - Không thiết kế - Dựa vào nguyên vật liệu bƣớc nhƣng đƣợc thí nghiệm cho thiết kế thí nghiệm chƣa làm cụ thể thiết kế đƣợc so sánh tốc độ nƣớc tƣờng bƣớc nhƣng thí nghiệm hai mặt lá: sai * Tiến hành: - Bƣớc 1: Tẩm dung dịch côban clorua vào giấy lọc sấy khô, giấy lọc xuất màu xanh da trời - Bƣớc 2: Đặt đối xứng miếng giấy lọc qua mặt - Bƣớc 3: D ng cặp gỗ kẹp ép kính vào miếng giấy lọc mặt tạo thành hệ thống kín - Bƣớc 4: D ng đồng hồ bấm giây để so sánh thời gian giấy chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng diện tích giấy có màu hồng mặt 30 mặt dƣới c ng thời gian 41.5.B* Trả lời đầy đủ ý: Trả lời chƣa đầy Trả lời sai a Mẫu vật phù hợp để tiến đủ ý: không trả lời đƣợc hành phƣơng pháp chiết cành a Lựa chọn mẫu ý: mận trƣởng thành vật b Quy trình: b Đƣa đƣợc quy vật sai a Lựa chọn mẫu + Bƣớc 1: Lột vỏ sau cạo trình nhƣng chƣa b Đƣa đƣợc quy lớp màng mỏng bên dƣới làm cụ thể trình vỏ mận nhƣng sai bƣớc quy không đƣa + Bƣớc 2: Bơi thuốc kích trình đƣợc quy trình tiến thích rễ đợi khoảng hành ngày cho vết cắt khô + Bƣớc 3: Dùng khay đặt dƣới lớp vỏ cạo + Bƣớc 4: Cố định khay trải lên chổ lớp vỏ cạo hỗn hợp đất, phân chuồng hoai mục; trấu bổi hay rơm mục, B1 31 PHỤ LỤC 5: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN Bài 34: SINH TRƢỞNG Ở THỰC VẬT I Mục tiêu: Sau học xong HS phải: Kiến thức - Phát biểu đƣợc khái niệm sinh trƣởng thực vật - Trình bày đƣợc đặc điểm loại mô phân sinh mầm, hai mầm - Phân biệt đƣợc sinh trƣởng sơ cấp sinh trƣởng thứ cấp - Giải thích đƣợc hình thành vịng năm gỗ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh, diễn đạt, hệ thống hóa kiến thức Thái độ - Tích cực tham gia phát biểu xây dựng - Có ý thức bảo vệ rừng II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên - Nội dung học tài liệu liên quan - Giáo án - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Đọc trƣớc đến lớp III Phƣơng pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Không Nội dung Mở bài: GV: Quá trình hạt hình thành non trình gì? HS: Sinh trƣởng GV: Vây sinh trƣởng diễn nhƣ ta vào mới, 34: Sinh trƣởng thực vật 32 Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh I Khái niệm trƣởng Sinh trƣởng thực vật trình tăng GV đƣa ví dụ: trồng cao kích thƣớc (chiều dai, bề mặt, thể tích) 20cm, tán rộng 40cm Sau năm thể tăng số lƣợng kích cao 10m, tán rộng 4m Vậy em có nhận thƣớc tế bào xét kích thƣớc từ trồng đƣợc năm HS: Kích thƣớc tăng GV: Do đâu mà kích thƣớc tăng lên? HS: Do tăng số lƣợng kích thƣớc tế bào GV: Q trình tăng kích thƣớc thể tăng số lƣợng kích thƣớc tế bào nhƣ đƣợc gọi trình sinh trƣởng thực vật GV: Vậy sinh trƣởng thực vật gì? HS: Trả lời GV: xác hóa GV: Ngâm hạt đậu nƣớc, sau thời gian thấy kích thƣớc hạt đậu tăng lên Vậy có phải sinh trƣởng khơng? HS: Khơng Vì tăng kích thƣớc, khối lƣợng hạt đậu hạt đậu hút nƣớc số lƣợng tế bào không tăng lên Hoạt động Tìm hiểu hình thức sinh trƣởng thực vật GV chuyển: Quá trình sinh trƣởng II Các hình thức sinh trƣởng thực 33 làm cho gia tăng kích thƣớc Q vật trình đƣợc thể qua hình thức nào, ta vào phần II: GV: Sinh trƣởng trình gia tăng kích thƣớc thể tăng số lƣợng kích thƣớc tế bào Vậy liệu có phải tất tế bào thể thực vật có khả phân chia lớn lên hay không? Mô phân sinh HS: Không a Khái niệm: Mơ phân sinh nhóm tế GV: Trong thể thực vật có bào thực vật chƣa phân hóa, trì đƣợc nhóm tế bào có khả phân chia khả nguyên phân đƣợc gọi chung mô phân sinh Vậy b Phân loại: gồm loại mơ phân sinh gì? - Mơ phân sinh đỉnh HS: Trả lời + Vị trí: Chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ GV: Chính xác hóa + Chức năng: Tăng chiều dài thân GV: yêu cầu HS quan sát hình 34.1 cho rễ biết mơ phân sinh đƣợc chia làm Đại diện: Cây mầm phần non loại? Đó loại nào? HS: Trả lời mầm - Mô phân sinh bên GV: Chính xác hóa + Vị trí: Thân rễ GV: Dựa vào tiêu chí để phân loại + Chức năng: Tăng chiều ngang (đƣờng HS: Dựa vào vị trí chức kính) thân rễ GV: Hãy nêu vị trí, chức đại Đại diện: mầm diện loại mô phâ sinh? HS: Trả lời - Mô phân sinh lóng + Vị trí: nơi gắn vào thân + Chức năng: Tăng chiều dài lóng, thân Đại diện: Cây mầm 34 Sinh trƣởng sơ cấp sinh trƣởng thứ GV: Yêu cầu HS quan sát hình 34.2, cấp 34.3 hồn thành PHT HS: Hồn thành PHT trình bày Đặc điểm Sinh GV: Chính xác hóa phân biệt Cơ chế Sinh trƣởng sơ trƣởng thứ cấp cấp Quá trình Quá nguyên phân nguyên phân MPS đỉnh Kết trình MPS bên Tăng chiều Tăng chiều dài thân, rễ ngang thân, rễ Đối tƣợng Cây Cây mầm phần mầm non mầm GV: yêu cầu HS quan sát hình 34.4 Trên mặt cắt ngang thân gỗ ta thấy hoa văn Vậy hoa văn xuất phát từ đâu HS: Từ vịng gỗ đồng tâm với màu sáng tối, xen kẻ có độ dày mỏng khác tầng sinh mạch tạo Còn đƣợc gọi vòng gỗ năm GV: Vịng gỗ năm có vai trị lâm nghiệp mặt hàng gỗ? 35 HS: Xác định tuổi cây, chất lƣợng gỗ tốt hay xấu, già hay trẻ Ngồi ra, xen kẻ vịng sáng tối tạo nên tính thẩm mĩ cho mặt hàng đồ gỗ GV: Dựa vào vòng gỗ, ngƣời ta xác định tuổi nhƣ nào? HS: Mỗi năm, cho vòng gỗ màu sáng vào m a mƣa vòng gỗ màu tối vào mùa khơ nên vịng đƣợc ½ tuổi Hoạt động 3: Tìm hiểu nhân tố ảnh III Các nhân tố ảnh hƣởng đến sinh hƣởng đến sinh trƣởng trƣởng GV: Có nhân tố ảnh hƣởng a Các nhân tố bên đến sinh trƣởng thực vật? - Đặc điểm di truyền HS: Các nhân tố bên nhân tố VD: Do đặc điểm di truyền nên bên mầm có sinh trƣởng sơ cấp mà khơng GV: Có nhân tố bên có sinh trƣởng thứ cấp ảnh hƣởng đến sinh trƣởng thực- Thời kì sinh trƣởng vật? VD: Cây tre giai đoạn măng phát HS: Trả lời triển nhanh nhƣng sau phát triển chậm lại - Hoocmon thực vật VD: Auxin: kích thích sinh trƣởng nhanh GV: Có nhân tố bên b Các nhân tố bên ảnh hƣởng đến sinh trƣởng thực + Nhiệt độ; Hàm lƣợng nƣớc;Ánh sáng; Oxi; Dinh dƣỡng khoáng vật? Củng cố - Học sinh đọc nhớ phần tóm tắt in nghiêng khung cuối - Phân biệt sinh trƣởng sơ cấp với sinh trƣởng thứ cấp 36 Dặn dò - Xem trƣớc trƣớc đến lớp - Học hoàn thành BT nhà nhƣ sau: Bài tập 1: Bạn Khoa tiến hành thí nghiệm sau: Gieo 10 - 15 hạt đậu xanh vào chậu đất ẩm Sau chọn 10 có mức độ sinh trƣởng phát triển đồng (thể qua chiều cao cây, số lá, độ xanh lá…) Khi cao độ - 8cm ngắt cây, số cịn lại để nguyên Để tất (đã ngắt chƣa ngắt ngọn) chỗ sáng Sau khảng 3- ngày, quan sát thấy không bị ngắt tiếp tục cao lên cịn bị ngắt thân không cao lên đƣợc Em cho biết: a Bạn Khoa thực thí nghiệm nhằm mục đích gì?(3 điểm) b Giả thuyết thí nghiệm gì? (3,5 điểm) c Giải thích ngun nhân không bị ngắt lại tiếp tục cao lên, cịn bị ngắt thân khơng cao lên đƣợc nữa? (3,5 điểm) * Lƣu ý: Giả thuyết thực nghiệm kết luận giả định chất việc đƣợc đƣa để chứng minh bác bỏ GIÁO ÁN Bài 35: HOOCMÔN THỰC VẬT I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải : - Trình bày đƣợc khái niệm hooc môn thực vật - Kể tên loại hooc mơn thực vật, trình bày tác động đặc trƣng loại hooc môn - Nêu ứng dụng nông nghiệp loại hooc môn - Biết cách ứng dụng vào sản xuất đạt kết cao II Trọng tâm - Khái niệm hooc môn thực vật - Vai trị hooc mơn thực vật III Phƣơng pháp - Trực quan thông qua tranh vẽ, vấn đáp, thảo luận nhóm thơng qua PHT 37 IV Chuẩn bị: H.35.1; 35.2; 35.3; 34.5 V Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Thế sinh trƣởng thực vật? Ví dụ? Phân loại sinh trƣởng sơ cấp sinh trƣởng thứ cấp - Giải thích tƣợng mọc vống thực vật bóng tối? Vào Hoạt động GV – HS Nội dung - GV nêu ví dụ tác dụng hooc mơn I Khái niệm hooc môn đến sinh trƣởng thực vật : thực vật: + Cây mọc hƣớng ánh sáng Khái niệm + Rễ mọc hƣớng nguồn nƣớc - chất hữu + Các loài dây leo có tua quấn hƣớng tiếp - điều tiết hoạt động sống xúc với giá thể Tất hoạt động liên Đặc điểm chung: quan đến hooc môn hooc mơn thực vật gì? -Tổng hợp nơi, gây - HS: Trả lời theo SGK phản ứng nơi khác -GV nhấn mạnh khả điều tiết hoạt động sinh trƣởng phát triển - Nồng độ thấp nhƣng gây - GV yêu cầu học sinh đọc nội dung đặc điểm phản ứng mạnh chung hooc môn thực vật, đồng thời lƣu ý học - Tính chun hóa thấp sinh phân tích đặc điểm: so với hooc môn + Đặc điểm thứ nguồn gốc phân bố động vật bậc cao hooc môn + Đặc điểm thứ hai ba đƣợc thấy rõ phần sau - HS lƣu ý ba đặc điểm hooc môn thực vật - GV: Ngƣời ta phân biệt hoocmơn thực vật thành II Hooc mơn kích thích 38 hai nhóm dựa vào khả kích thích hay ức chế Phiếu học tập (nhƣ cuối sinh trƣởng Thầy trò ta nghiên cứu giáo án) mục II để thấy rõ điều - GV: yêu cầu HS nghiên cứu mục II SGK, hoàn thành phiếu học tập số sau theo nhóm đƣợc phân cơng Phiếu học tập (thời gian hồn thành 10 phút) Loại hooc mơn Hooc mơn kích thích Phân biệt Auxin Gibêrel Xitôkin in in Nguồn gốc, phân bố Tác dụng sinh lý ứng dụng thực tiễn - GV: + Điều khiển học sinh làm việc độc lập với sgk thảo luận theo nhóm nội dung phiếu học tập, hoàn thiện phiếu + Cho học sinh đƣa ý kiến nhận xét ý kiến bạn + Sau nhận xét, kết luận, chiếu nội dung đầy đủ phiếu học tập lên bảng - GV củng cố mục II câu lệnh - HS trả lời câu lệnh hình 35.1 - GV gợi ý: Dựa vào tác dụng auxin ghi phiếu học tập nêu nhận xét vai trò auxin sinh trƣởng dâu tây - HS: auxin kích thích làm tăng kích thƣớc 39 dâu tây - GV câu lệnh hình 35.2 giáo viên lƣu ý học sinh ứng dung hoocmôn nông nghiệp - HS: gibêrelin làm cho ngơ tăng kích thƣớc đến mức bình thƣờng - GV: Trong câu lệnh hình 35.3 lƣu ý học sinh tác dụng xitơkinin có mặt auxin - GV nhận xét tác dụng chung hooc mơn nói kích thích sinh trƣởng cây, hooc mơn ức chế sinh trƣởng có tác động nhƣ nào? chuyển mục III - GV gọi HS đọc mục III nêu câu hỏi vấn đáp: Vì gọi êtilen axit abxixic hooc môn ức chế? - HS: Dựa vào tác dụng hai loại hooc môn để trả lời: Êtilen làm cho chóng chín, axit abxixic làm rụng - GV yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập với thời gian phút Hooc môn Điểm phân biệt Hooc môn ức chế Etilen Axit abxixic Nguồn gốc phân bố Tác dụng sinh lí ứng dụng - GV điều khiển thảo luận nội dung phiếu học tập 2, sau chiếu đầy đủ nội dung phiếu số 40 - GV củng cố phần III câu lệnh hình 35.4 - HS trả lời câu lệnh - GV gợi ý: Quả chín sản sinh nhiều etilen - HS: Etilen đƣợc tạo chín thúc đẩy xanh chóng chín IV Tƣơng quan hooc -GV từ nhận xét tƣơng quan AAB GA môn thực vật điều tiết trạng thái ngủ hạt GV chuyển sang -Tƣơng quan hooc mục IV mơn kích thích ức chế - GV định hƣớng học sinh tìm thấy tƣơng quan sinh trƣởng hooc mơn từ hình 35.3 ví dụ SGK HS: Nhận xét tƣơng quan hooc môn thực vật Vd tƣơng quan GA AAB điều tiết trạng thái sinh lí hạt -Tƣơng quan hooc mơn kích thích với Vd tƣơng quan auxin xitôkinin điều tiết phát triển mô callus Củng cố: Yêu cầu HS nêu biện pháp sản xuất nơng nghiệp có sử dụng hoocmon thực vật Dặn dò - Xem trƣớc trƣớc đến lớp - Học hoàn thành BT nhà sau 41 Bài tập 2: Cho thực nghiệm đƣợc mơ tả nhƣ hình dƣới đây: a Thí nghiệm đƣợc thực nhằm mục đích gì?(2 điểm) b Giả thuyết thực nghiệm gì?( 2,5 điểm) c Giải thích tiến hành thí nghiệm với nồng độ cytokini auxin khác cho kết khác nhau?( 5,5 điểm) ... tắc sử dụng BT để phát triển NLTN cho HS dạy học phần Cơ thể thực vật- Sinh học 11 - THPT .45 3.3.2 Quy trình sử dụng BT để phát triển NLTN cho HS dạy học phần Cơ thể thực vật - Sinh học. .. thực đề tài: ? ?Xây dựng sử dụng tập để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh trình dạy học nội dung phần Cơ thể thực vật? ?? Sinh học 11- THPT? ?? nhằm góp phần vào việc phát triển NLTN cho HS Mục tiêu... quy trình xây dựng quy trình sử dụng BTTN để phát triển NLTN cho HS dạy học phần Cơ thể thực vật? ?? Sinh học 11 – THPT - Xây dựng đƣợc hệ thống BTTN để phát triển NLTN cho HS trình dạy học nội dung