1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các chủng vi khuẩn lam cyanobacteria cố định nitơ trong đất trồng lúa tại huyện thăng bình tỉnh quảng nam

67 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Chủng Vi Khuẩn Lam (Cyanobacteria) Cố Định Nitơ Trong Đất Trồng Lúa Tại Huyện Thăng Bình - Tỉnh Quảng Nam
Tác giả Trần Kiều Trinh
Người hướng dẫn TS. Đỗ Thu Hà
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Sư Phạm Sinh Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG TRẦN KIỀU TRINH NGHIÊN CỨU CÁC CHỦNG VI KHUẨN LAM (CYANOBACTERIA) CỐ ĐỊNH NITƠ TRONG ĐẤT TRỒNG LÚA TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH - TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG, 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG TRẦN KIỀU TRINH NGHIÊN CỨU CÁC CHỦNG VI KHUẨN LAM (CYANOBACTERIA) CỐ ĐỊNH NITƠ TRONG ĐẤT TRỒNG LÚA TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH - TỈNH QUẢNG NAM Ngành: SƯ PHẠM SINH HỌC Người hướng dẫn: TS ĐỖ THU HÀ NIÊN KHĨA 2012 - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn TRẦN KIỀU TRINH LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo hướng dẫn TS Đỗ Thu Hà tận tình hướng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Sinh – Môi trường – Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình giảng dạy, truyển đạt kiến thức cho em năm học tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt thời gian làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Trần Kiều Trinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ SINH THÁI CỦA VI KHUẨN LAM TRONG ĐẤT .4 1.1.1 Đặc điểm phân bố vi khuẩn lam đất 1.1.2 Đặc điểm sinh thái vi khuẩn lam đất 1.2 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VI KHUẨN LAM .6 1.2.1 Ánh sáng 1.2.2 Nhiệt độ .7 1.2.3 Độ PH môi trường 1.2.4 Các nguyên tố khoáng .7 1.2.5 Các yếu tố sinh học 1.3 VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN LAM VÀ VIỆC SỬ DỤNG VI KHUẨN LAM CỐ ĐỊNH NITƠ LÀM NGUỒN PHÂN BÓN SINH HỌC .9 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VI KHUẨN LAM TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 12 1.4.1 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn lam đất giới 12 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 14 1.5 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÂY LÚA 16 1.6 SƠ LƯỢC VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA XÃ BÌNH ĐÀO VÀ XÃ BÌNH DƯƠNG 18 1.6.1 Sơ lược đặc điểm tự nhiên xã Bình Đào 18 1.6.2 Sơ lược đặc điểm tự nhiên xã Bình Dương 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .20 2.2.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu .21 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.4.1 Phương pháp thu mẫu tảo ruộng lúa 21 2.4.2 Phương pháp định loại loài vi khuẩn lam cố định nitơ .21 2.4.3 Phương pháp xác định độ pH đất 22 2.4.4 Phương pháp phân lập số lồi vi khuẩn lam có khả cố định nitơ 22 2.4.5 Phương pháp xác định hàm lượng nitơ tổng số dịch nuôi cấy loài VKL tuyển chọn theo phương pháp Kjeldahl 23 2.4.6 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng dịch nuôi cấy chủng vi khuẩn tuyển chọn đến sinh trưởng lúa (Oryza sativa L) 25 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu .26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 PHÂN LẬP VÀ SƠ TUYỂN CÁC LOÀI VKL CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH NITƠ 27 3.2 TUYỂN CHỌN CÁC LOÀI VKL CỐ ĐỊNH NITƠ MẠNH 34 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN NUÔI CẤY ĐẾN KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH NITƠ CỦA LOÀI VKL-1 VÀ VKL-2 .37 3.4 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH NI CẤY CÁC LỒI VKL-1 VÀ VKL-2 TỚI MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA 38 3.4.1 Ảnh hưởng dịch ni cấy lồi VKL-1 VKL-2 đến chiều cao lúa .38 3.4.2 Ảnh hưởng dịch ni cấy lồi VKL-1 VKL-2 đến diện tích lúa .41 3.4.3 Ảnh hưởng dịch nuôi cấy loài VKL-1 VKL-2 đến sinh khối lúa .43 3.4.4 Ảnh hưởng dịch ni cấy lồi VKL-1 VKL-2 đến số nhánh đẻ lúa .44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 47 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng CT : Công thức VKL : Vi khuẩn lam VKLCĐN : Vi khuẩn lam cố định nitơ VSV : Vi sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.3 Tên bảng Liều lượng phân bón cơng thức thí nghiệm Trang 25 Thành phần lồi vi khuẩn lam cố định nitơ đất trồng 3.1 lúa xã Bình Đào xã Bình Dương – huyện Thăng Bình 27 – tỉnh Quảng Nam 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Hàm lượng NH4+ dịch ni cấy lồi VKL tuyển chọn Tỉ lệ hoạt tính cố định nitơ lồi VKL sơ tuyển Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến sinh trưởng khả cố định nitơ loài VKL-1 VKL-2 Ảnh hưởng dịch ni cấy lồi VKL-1 VKL-2 đến chiều cao lúa Ảnh hưởng dịch ni cấy lồi VKL-1 VKL-2 đến diện tích lúa Ảnh hưởng dịch ni cấy lồi VKL-1 VKL-2 đến sinh khối tươi lúa giai đoạn Ảnh hưởng dịch ni cấy lồi VKL-1 VKL-2 đến số nhánh đẻ lúa 35 35 37 39 42 43 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Sơ đồ địa điểm lấy mẫu xã Bình Đào Bình Dương 2.1 – huyện Thăng Bình – tỉnh Quảng Nam 20 Hình ảnh loài Nostoc Spongiaeforme Agardh ex Born.et 3.1 Flah var tenue Rao, C.B 29 Hình ảnh lồi Nostoc Linckia (Roth) Born ex Born et Flah 3.2 var arvense Rao 30 3.3 Hình ảnh lồi Nostoc sp 30 3.4 Hình ảnh lồi Nostoc Linckia (Roth) Born ex Born et Flah 31 3.5 Hình ảnh lồi Anabaena ambigua Rao C B 31 3.6 Hình ảnh lồi Anabaena constricta (szafer) Geitler 32 3.7 Hình ảnh lồi Anabaena Iyengarii Bharad waja 32 3.8 Hình ảnh lồi Anabaena cryzae Fritsch 33 3.9 Hình ảnh lồi Anabaena sp 33 3.10 Hình ảnh lồi Cylindrospermum majus k tz 34 3.11 Hình ảnh lồi Hapalosiphon delicatulus W.et G.S.West 34 3.12 Tỉ lệ % hoạt tính cố định nitơ lồi VKL sơ tuyển 36 3.13 Hình ảnh khuẩn lạc lồi VKL-1 36 3.14 Hình ảnh khuẩn lạc loài VKL-2 36 Biểu đồ ảnh hưởng dịch ni cấy lồi VKL-1 3.15 VKL-2 đến chiều cao lúa 39 42 Bảng 3.6 Ảnh hưởng dịch ni cấy lồi VKL-1 VKL-2 đến diện tích lúa Cơng thức Diện tích qua giai đoạn (dm2) Giai đoạn mạ CT I (15 ngày tuổi) 0,046b Giai đoạn đẻ nhánh (30 ngày tuổi) 0,119b CT II 0,05a 0,124a CT III 0,043c 0,117c Chú thích: Các chữ khác cột sai khác có ý nghĩa thống kê trung bình mẫu với p

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Lương Thị Minh Châu , Phạm Thị Bền (1988), “Ảnh hưởng của xử lý Auxin “P.A.C.87” đến năng suất cây lúa OM19”, tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của xử lý Auxin “P.A.C.87” đến năng suất cây lúa OM19
Tác giả: Lương Thị Minh Châu , Phạm Thị Bền
Năm: 1988
[4]. Hồ Sỹ Hạnh (2006), “Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) trong đất trồng ở một số vùng thuộc tỉnh Đắk Lắk và mối quan hệ giữa chúng với một số yếu tố sinh thái”, Luận án tiến sĩ Sinh học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) trong đất trồng ở một số vùng thuộc tỉnh Đắk Lắk và mối quan hệ giữa chúng với một số yếu tố sinh thái
Tác giả: Hồ Sỹ Hạnh
Năm: 2006
[5]. Hồ Sỹ Hạnh, Võ Hành, Dương Đức Tiến (2005), “Đặc điểm nông hóa và vi khuẩn lam (Cyanobacteria) trong đất trồng lúa ở một số huyện thuộc tỉnh Đắk Lắk”, Tạp chí khoa học đất, N 0 23/2005, tr. 52 – 54, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm nông hóa và vi khuẩn lam (Cyanobacteria) trong đất trồng lúa ở một số huyện thuộc tỉnh Đắk Lắk
Tác giả: Hồ Sỹ Hạnh, Võ Hành, Dương Đức Tiến
Năm: 2005
[9]. Phùng Thị Nguyệt Hồng (1992), Một vài nghiên cứu về thanh tảo có dị bào của đồng bằng sông Cửu Long, Báo cáo tại hội nghị Quốc gia “nuôi trồng và sử dụng các tế bào dị dưỡng”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: nuôi trồng và sử dụng các tế bào dị dưỡng
Tác giả: Phùng Thị Nguyệt Hồng
Năm: 1992
[12]. Nguyễn Công Kình (2001), “Một số kết quả ban đầu về vi tảo (Microalgae) trong đất trồng lúa ở thành phố Vinh và vùng phụ cận”, Tạp chí Sinh học, 23 (3c), 159 – 161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả ban đầu về vi tảo (Microalgae) trong đất trồng lúa ở thành phố Vinh và vùng phụ cận
Tác giả: Nguyễn Công Kình
Năm: 2001
[13]. Nguyễn Thị Minh Lan (2000), “Vi khuẩn lam cố định nitơ, giải pháp tăng nguồn đạm tự nhiên cho ruộng lúa Việt Nam”, Tài nguyên sinh vật đất và sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.303 – 309 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn lam cố định nitơ, giải pháp tăng nguồn đạm tự nhiên cho ruộng lúa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Lan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
[17]. Trần Văn Nhị, Trần Hài, Đặng Diễm Hồng, Dương Đức Tiến (1984), “Bước đầu nghiên cứu vi khuẩn lam (Cyanobacteria) cố định đạm ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 6(2), tr. 9-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu vi khuẩn lam (Cyanobacteria) cố định đạm ở Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Nhị, Trần Hài, Đặng Diễm Hồng, Dương Đức Tiến
Năm: 1984
[26]. Dương Đức Tiến (2000), “Thành phần loài, sự phân bố của vi khuẩn lam và tảo đất ở Việt Nam”, “ Tài nguyên sinh vật đất và sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 8 – 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài, sự phân bố của vi khuẩn lam và tảo đất ở Việt Nam”, “ Tài nguyên sinh vật đất và sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất
Tác giả: Dương Đức Tiến
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
[29]. Đỗ Thị Trường, Võ Hành (1999), “Vi khuẩn lam trên đất trồng lúa huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng”, Thông báo khoa học, ĐHSP Vinh, Số 15 tr. 25 – 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn lam trên đất trồng lúa huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Đỗ Thị Trường, Võ Hành
Năm: 1999
[30]. Nguyễn Lê Ái Vĩnh, Võ Hành (2001), “ Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện THạch Hà – Hà Tĩnh”, Tạp chí Sinh học, 23(3), tr. 29 – 34, Hà Nội.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện THạch Hà – Hà Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Lê Ái Vĩnh, Võ Hành
Năm: 2001
[31]. Abe, T., M. Tsuzuki and S. Miyachi (1987), “Transport and fixation of inorganic cacbon during photosynthesis of Anabaena grow under ordinary Air. I. Active species of inorganic cacbon utilized for photosynthesis”, Plant cell Physiol, 28(2), 273-281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transport and fixation of inorganic cacbon during photosynthesis of Anabaena grow under ordinary Air. I. Active species of inorganic cacbon utilized for photosynthesis
Tác giả: Abe, T., M. Tsuzuki and S. Miyachi
Năm: 1987
[1]. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật (thực vật bậc thấp), Nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Khác
[3]. Lê Thị Thúy Hà (2003), khu hệ thực vật nổi vùng Tây nam ở hệ thống sông Lam (Nghệ An – Hà Tĩnh), tóm tắt luận án tiến sĩ Sinh học, đại học Vinh Khác
[6]. Võ Hành (2007), Tảo học, phân loại và sinh thái, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 196 tr Khác
[7]. Nguyễn Xuân Hiển, Vũ Minh Kha, Hoàng Đình Ngọc, Vũ Hữu Yêm (1975). Đạm sinh học trong trồng trọt, NXB Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội Khác
[10]. Dương Quỳnh Hương: Tìm hiểu đặc điểm sinh học của một số loài vi khuẩn lam cố định nitơ tự do. Luận văn tốt nghiệp, 1991 Khác
[11]. Võ Thị Thanh Hương (2007), Phân lập, tuyển chọn các chủng vi khuẩn, nấm mốc phân giải photphat khó tan và sinh tổng hợp IAA (Indol axetic axit) từ đất tại một số xã thuộc huyện Hòa Vang – TP Đà Nẵng. Luận văn tốt nghiệp Khác
[14]. Nguyễn Thị Minh Lan, Nguyễn Vân Anh, Trần Ninh (2001), ‘‘Một số kết quả nghiên cứu về chi Anabaena Bory và Nostoc Vaucher (Nostocaceae Kuetzing, 1803) được phân lập từ ruộng lúa huyện Thanh Trì, Hà Nội’’, Tạp chí Sinh học, 23(3a), Hà Nội, tr.47-56 Khác
[15]. Đoàn Đức Lân: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và sinh lý của vi khuẩn lam cố định nitơ ở đồng lúa đất mặn ven biển huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Luận án phó tiến sĩ,1996 Khác
[16]. Biền Văn Minh, Phạm Văn Ty, Kiều Hữu Ảnh, Phạm Hồng Sơn, Phạm Ngọc Lan, Nguyễn Thị Thu Thủy (2006), Bài giảng vi sinh vật học, NXB ĐH Huế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w