1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tạo dòng callus cây đinh lăng polyscias fruticosa l harms

42 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 829,4 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG VÕ THỊ NHƯ LỤA NGHIÊN CỨU TẠO DÒNG CALLUS CÂY ĐINH LĂNG (POLYSCIAS FRUTICOSA (L.) HARMS) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG - Năm 2016 J ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG VÕ THỊ NHƯ LỤA NGHIÊN CỨU TẠO DÒNG CALLUS CÂY ĐINH LĂNG (POLYSCIAS FRUTICOSA (L.) HARMS) Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Người hướng dẫn: ThS TRẦN QUANG DẦN Niên khóa: 2012 - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Võ Thị Như Lụa LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, học hỏi nhiều kiến thức lý thuyết thực hành thí nghiệm ni cấy mơ tế bào thực vật, qua thân trưởng thành nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Trần Quang Dần người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Bùi Thị Thơ người giúp đỡ nhiều việc làm quen phát triển kĩ thực hành thí nghiệm q trình tơi thực đề tài khố luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến nhóm nghiên cứu, ln giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm thời gian tơi thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ vật chất lẫn tinh thần để tơi đạt kết tốt Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên thực Võ Thị Như Lụa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu Đinh lăng 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Mô tả 1.1.3 Nguồn gốc-phân bố 1.1.4 Hợp chất tự nhiên Đinh lăng ((Polyscias fruiticosa (L.) Harms) 1.1.5 Tác dụng dược lý - Công dụng 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Đinh lăng 1.2.1 Các nghiên cứu giới 1.2.2 Các nghiên cứu nước 1.3 Callus 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Đặc điểm callus 11 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành callus ni cấy mơ thực vật 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Khảo sát ảnh hưởng 2,4-D kết hợp với KIN lên khả cảm ứng callus in vitro 14 2.2.2 Khảo sát ảnh hưởng 2,4-D lên khả cảm ứng callus thân in vitro 15 2.2.3 Khảo sát ảnh hưởng 2,4-D kết hợp với BA lên khả cảm ứng callus thân in vitro 15 2.2.4 Khảo sát ảnh hưởng 2,4-D lên khả cảm ứng callus rễ in vitro 15 2.2.5 Khảo sát ảnh hưởng 2,4-D kết hợp với BA lên khả cảm ứng callus rễ in vitro 15 2.2.6 Bố trí thí nghiệm xử lí số liệu 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 16 3.1 Khảo sát ảnh hưởng 2,4-D kết hợp với KIN lên khả cảm ứng callus in vitro 16 3.2 Khảo sát ảnh hưởng 2,4-D lên khả cảm ứng callus đoạn thân in vitro 18 3.3 Khảo sát ảnh hưởng 2,4-D kết hợp với BA lên khả cảm ứng callus thân in vitro 19 3.4 Khảo sát ảnh hưởng 2,4-D lên khả cảm ứng callus rễ in vitro 20 3.5 Khảo sát ảnh hưởng 2,4-D kết hợp với BA lên khả cảm ứng callus rễ in vitro 22 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 24 Kết luận 24 Đề nghị 24 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 29 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2,4-D : Diclorophenoxyacetic acid BA : - benzyl adenine BAP : - benzyl amino purine ĐHST : Điều hòa sinh trưởng IAA : Indole-3-acetic acid IBA : Indole - butyric acid KIN : Kinetin MS : Murashige Skoog (1962) NAA : α-naphthalen acetic acid SH : Schenk Hildebrandt (1972) TDZ : Thidiazuron Cs : Cộng DANH MỤC BẢNG Tên bảng Bảng Trang Bảng kết ảnh hưởng nồng độ 2,4D KIN lên khả 3.1 tạo callus Đinh lăng in vitro sau 30 ngày 16 nuôi cấy Bảng kết ảnh hưởng nồng độ 2,4D lên khả 3.2 tạo callus thân Đinh lăng in vitro sau 30 ngày nuôi 19 cấy 3.3 Bảng kết ảnh hưởng nồng độ 2,4-D lên khả tạo callus rễ Đinh lăng in vitro sau 30 ngày nuôi 21 cấy 3.4 Bảng kết ảnh hưởng nồng độ 2,4D BA lên khả tạo callus rễ Đinh lăng in vitro sau 30 ngày ni cấy 22 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tên hình Trang 1.1 Cây Đinh lăng ngồi tư nhiên 2.1 Cây Đinh lăng in vitro 14 Ảnh hưởng 2,4-D KIN lên tạo callus từ Đinh 3.1 lăng in vitro : (A) MS + 0,5 mg/L 2,4-D + mg/L KIN ; (B) 17 MS + mg/L 2,4-D +1 mg/L KIN 3.2 3.3 3.4 3.5 Callus tạo từ đoạn thân Đinh lăng in vitro môi trường MS + 1,5 mg/L 2,4-D sau 30 ngày nuôi cấy Callus tạo từ thân Đinh lăng in vitro môi trường MS + 1,5 mg/L 2,4-D + 1,5 mg/L BA sau 30 ngày nuôi cấy Callus tạo từ rễ Đinh lăng in vitro môi trường MS + 1,5 mg/L 2,4-D sau 30 ngày nuôi cấy Callus tạo từ rễ Đinh lăng in vitro môi trường MS+ 0,5 mg/L 2,4-D + 0,5 mg/L BA sau 30 ngày nuôi cấy 19 20 21 22 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sử dụng thảo dược làm thuốc để chữa bệnh chăm sóc sức khỏe ưa chuộng giới Việc khai thác nguồn dược liệu tự nhiên từ thực vật trở thành vấn đề quan trọng mang tính tồn cầu chúng ngày thương mại hóa nhiều Tuy nhiên, vấn đề đặt nơi sống tự nhiên thuốc bị biến nhanh chóng nhiều yếu tố như: biến đổi khí hậu tồn cầu, khai thác bừa bãi người…Vì việc trồng theo phương pháp truyền thống để tổng hợp hợp chất hóa học có nhiều hạn chế khó đáp ứng đủ nhu cầu dược liệu ngày tăng tương lai [39] Công nghệ nuôi cấy huyền phù tế bào thực vật xem đường hữu hiệu để sản xuất hợp chất thứ cấp phục vụ cho công nghiệp dược phẩm Ưu điểm nuôi cấy huyền phù tế bào thực vật sản xuất lượng sinh khối lớn thời gian ngắn, tạo nguồn nguyên liệu ổn định phục vụ chiết tách hoạt chất sinh học quy mô công nghiệp, góp phần giải khó khăn nguồn dược liệu tự nhiên [7] Callus khối tế bào khơng có tổ chức, hình thành từ mơ quan phân hóa điều kiện đặc biệt vết thương, xử lý với chất điều hòa sinh trưởng thực vật [20] Theo Nguyễn Đức Thành (2000), nuôi cấy callus khâu quan trọng nuôi cấy tế bào Callus xem nguyên liệu lý tưởng khởi đầu cho nghiên cứu quan trọng như: phân hóa mơ tế bào, chọn dịng tế bào, protoplast, sản xuất chất hoạt tính sinh học,…[24] Cây Đinh lăng nhỏ (Polyscias fruticosa (L.) Harms) thuộc họ Ngũ Bì Araliaceae [4], thuốc sử dụng nhiều y học dân gian Việt Nam Trung Quốc Cây Đinh lăng có nhiều tác dụng dược lí giống Nhân sâm, đặc biệt dược liệu từ Đinh lăng có tác dụng tăng cường thể lực, tăng sức đề kháng tăng khả thích nghi Chúng dùng thân rễ, dùng để ăn sống, làm gỏi, rễ dùng để ngâm rượu làm thuốc Theo kết nghiên cứu gần đây, Đinh lăng có hai hợp chất quan trọng polyacetylen saponin, hợp chất có nhiều rễ Hợp chất saponin, đặc biệt triterpen, có tác dụng ức chế tạo thành malonyl dialdehyde q trình peroxy hóa lipid màng tế bào, tích cực 19 Hình 3.2: Callus tạo từ thân Đinh lăng in vitro môi trường MS + 1,5 mg/L 2,4-D sau 30 ngày nuôi cấy Thanh tỷ lệ = 0,5 cm 3.3 Khảo sát ảnh hưởng 2,4-D kết hợp với BA lên khả cảm ứng callus thân in vitro Trong nghiên cứu này, khảo sát tạo thành callus đoạn thân Đinh lăng in vitro môi trường MS bổ sung kết hợp 2,4-D với BA Sau 30 ngày nghiên cứu, tiến hành xác định tiêu số mẫu tạo callus Số liệu thể liệu bảng 3.2 Bảng 3.2: Bảng kết ảnh hưởng nồng độ 2,4-D lên khả tạo callus thân Đinh lăng in vitro sau 30 ngày nuôi cấy Nồng độ 2,4 D Nồng độ BA Tỷ lệ mẫu Hình thái callus ( mg/L) ( mg/L ) (%) 0,5 0,5 47,78c Xanh nhạt, cứng 1,0 1,0 68,89b Xanh nhạt, cứng 1,5 1,5 92,22a Xanh nhạt, cứng 2,0 2,0 46,67b Xanh nhạt, cứng Chú thích: Các chữ khác cột sai khác có ý nghĩa thống kê trung bình mẫu với p

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đỗ Huy Bích và tác giả (2004), “Cây thuốc và động vật làm thuốc” ,Tập 1 NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr 793-796 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc” ,"Tập 1 NXB Khoa học và Kỹ thuật
Tác giả: Đỗ Huy Bích và tác giả
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật"
Năm: 2004
[2] Nguyễn Thị Mỹ Duyên và Trương Thị Hằng (2014), “Nghiên cứu khả năng tạo callus từ cuống lá, phiến lá và nụ hoa non phục vụ cho việc vi nhân giống hoa Đồng tiền (Gerbera Jamesonii Bolus)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng tạo callus từ cuống lá, phiến lá và nụ hoa non phục vụ cho việc vi nhân giống hoa Đồng tiền "(Gerbera Jamesonii Bolus)
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Duyên và Trương Thị Hằng
Năm: 2014
[3] Nguyễn Phạm Hồng Hạnh (2012), “ Ảnh hưởng của BS, TDZ và NAA lên sự tạo mô sẹo và khả năng phát triển của mô sẹo từ mẫu lá non cây bằng lăng nhiêu hoa (lagerstroemia floribunda Jack) in vitro” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của BS, TDZ và NAA lên sự tạo mô sẹo và khả năng phát triển của mô sẹo từ mẫu lá non cây bằng lăng nhiêu hoa ("lagerstroemia floribunda Jack) in vitro
Tác giả: Nguyễn Phạm Hồng Hạnh
Năm: 2012
[5] Hà Bích Hồng, Vũ Thị Thơm, Vũ Đức Lợi, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Hải (2013), “Bước đầu xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây Đinh lăng lá nhỏ (Polyscias fruticosa (L.) Harms)”, Tạp chí Dược học, T.53, số 10, tr.25-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây Đinh lăng lá nhỏ "(Polyscias fruticosa "(L.) Harms")”
Tác giả: Hà Bích Hồng, Vũ Thị Thơm, Vũ Đức Lợi, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Hải
Năm: 2013
[6] Hoàng Thị Kim Hồng (2011), “Nghiên cứu khả năng tái sinh chồi và cụm chồi trong nuôi cấy in vitro cây Hà Thủ Ô Đỏ (Polygoum Multiflorum Thunb)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng tái sinh chồi và cụm chồi trong nuôi cấy in vitro cây Hà Thủ Ô Đỏ" (Polygoum Multiflorum Thunb)
Tác giả: Hoàng Thị Kim Hồng
Năm: 2011
[7] Phạm Thị Như Hồng (2006), “Khảo sát thành phần hóa học của cây bá bệnh Eurycoma longifolia Jack họ thanh thất Simarubaceae”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Thành phố HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thành phần hóa học của cây bá bệnh "Eurycoma longifolia Jack" họ thanh thất "Simarubaceae
Tác giả: Phạm Thị Như Hồng
Năm: 2006
[8] Vũ Văn Hợp, Vũ Xuân Phương (2003), “Các loài chứa alkaloid trong họ Cà (Solanaceae Juss.) ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học 25(4), tr. 27-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loài chứa alkaloid trong họ Cà ("Solanaceae "Juss.) ở Việt Nam”, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Vũ Văn Hợp, Vũ Xuân Phương
Năm: 2003
[9] Lê Văn Tường Huân và Nguyễn Thị Thảo Ngọc, “ Nghiên cứu tạo callus cây cảnh nhập nội (zamioculcas zamiifolia ( Lodd.) Engl ) in vitro” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tạo callus cây cảnh nhập nội ("zamioculcas zamiifolia ( Lodd.) Engl ) in vitro
[10] Nguyễn Thị Thu Hương, Hoàng Thị Mận (2003), “ Nghiên cứu chống oxy hóa của cây Đinh lăng”, Tạp chí dược liệu (8(5)), tr 142-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chống oxy hóa của cây Đinh lăng”, "Tạp chí dược liệu
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương, Hoàng Thị Mận
Năm: 2003
[11] Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Ánh Như ( 2004), “ Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của Đinh lăng dựa trên cơ chế tác dụng chống oxy hóa”, Tạp chí dược liệu, 6(1), tr 25-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của Đinh lăng dựa trên cơ chế tác dụng chống oxy hóa”, "Tạp chí dược liệu
[12] Bùi Văn Lệ, Nguyễn Ngọc Hồng (2006), “Ảnh hưởng của chất điều hòa tăng trưởng thực vật và đường saccharose lên dịch nuôi cấy huyền phù tế bào Dừa cạn (Catharanthus rouse)”, Tạp chí Phát triển KH &CN 9, tr. 59-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của chất điều hòa tăng trưởng thực vật và đường saccharose lên dịch nuôi cấy huyền phù tế bào Dừa cạn ("Catharanthus rouse)”, Tạp chí Phát triển KH &CN
Tác giả: Bùi Văn Lệ, Nguyễn Ngọc Hồng
Năm: 2006
[13] Phạm Thị Tố Liên, Võ Thị Bạch Mai (2007), “Bước đầu nghiên cứu sự tạo dịch treo tế bào cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms)”, Tạp chí phát triển KH &CN 10(7), tr. 11-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu sự tạo dịch treo tế bào cây Đinh lăng ("Polyscias fruticosa (L.) "Harms)”, "Tạp chí phát triển KH &CN
Tác giả: Phạm Thị Tố Liên, Võ Thị Bạch Mai
Năm: 2007
[14] Phạm Thị Tố Liên (2008), Luận án thạc sĩ “Bước đầu nghiên cứu dịch treo tế bào Đinh lăng trong mục đích thu nhận saponin”, trường ĐH tự nhiên, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu dịch treo tế bào Đinh lăng trong mục đích thu nhận saponin
Tác giả: Phạm Thị Tố Liên
Năm: 2008
[18] Phạm Văn Lộc, Nguyễn Thành Luân, Lương Thùy Ngân, Võ Thị Xuân An, “Nghiên cứu tạo rễ bất định cây Đinh lăng (polyscias fruticosa( L.) Harms) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro”, Tạp chí KHCN , Tập3, số 76, p.106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tạo rễ bất định cây Đinh lăng ("polyscias fruticosa"( L.) Harms) bằng phương pháp nuôi cấy "in vitro"”," Tạp chí KHCN
[20] Nguyễn Đức Lượng và Lê Thị Thủy Tiên (2002), Công nghệ tế bào, NXB Đại Học Quốc Gia, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ tế bào
Tác giả: Nguyễn Đức Lượng và Lê Thị Thủy Tiên
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia
Năm: 2002
[21] Dương Tấn Nhựt, Nguyễn Trịnh Đôn, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Đinh Văn Khiêm, Lê Thị Xuân (2007), “Nuôi cấy tế bào và phục hồi mô sẹo từ huyền phù tế bào cây thông đỏ Himalaya (Taxus wallichiaana Zucc.)”, Tạp chí Công nghệ Sinh học 5(2), tr. 205-215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi cấy tế bào và phục hồi mô sẹo từ huyền phù tế bào cây thông đỏ Himalaya ("Taxus wallichiaana "Zucc.)”, "Tạp chí Công nghệ Sinh học
Tác giả: Dương Tấn Nhựt, Nguyễn Trịnh Đôn, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Đinh Văn Khiêm, Lê Thị Xuân
Năm: 2007
[22] Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Phạm Kim Ngọc, Trần Văn Minh, Nguyễn Thị Phương Thảo (2009), Cơ sở công nghệ sinh học – công nghệ sinh học tế bào, tập 3, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở công nghệ sinh học "– "công nghệ sinh học tế bào
Tác giả: Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Phạm Kim Ngọc, Trần Văn Minh, Nguyễn Thị Phương Thảo
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2009
[23] Lê Thị Hà Thanh, Đoàn Hữu Nhật Bình, Nguyễn Hoàng Lộc (2009), “Sản xuất glycoalkaloid từ tế bào cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance)”, Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.697-700 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất glycoalkaloid từ tế bào cây cà gai leo ("Solanum hainanense "Hance)”, "Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc
Tác giả: Lê Thị Hà Thanh, Đoàn Hữu Nhật Bình, Nguyễn Hoàng Lộc
Nhà XB: Nxb. Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2009
[24] Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật – Nghiên cứu và ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi cấy mô tế bào thực vật – Nghiên cứu và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
[25] Nguyễn Trung Thành (2008), “Nghiên cứu nhân nhanh rễ bất định nhân sâm (Panax ginseng C.A. Meyer) ảnh hưởng của một số nhân tố lý hoá lên sự tăng trưởng sinh khối và sản phẩm trao đổi chất ginsenosides” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhân nhanh rễ bất định nhân sâm ("Panax ginseng C.A. Meyer") ảnh hưởng của một số nhân tố lý hoá lên sự tăng trưởng sinh khối và sản phẩm trao đổi chất ginsenosides
Tác giả: Nguyễn Trung Thành
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Tên bảng Trang - Nghiên cứu tạo dòng callus cây đinh lăng polyscias fruticosa l harms
ng Tên bảng Trang (Trang 8)
Hình Tên hình Trang 1.1Cây Đinh lăng ngoài tư nhiên. 4  - Nghiên cứu tạo dòng callus cây đinh lăng polyscias fruticosa l harms
nh Tên hình Trang 1.1Cây Đinh lăng ngoài tư nhiên. 4 (Trang 9)
Hình 1.1. Cây Đinh lăng ngoài tư nhiên. - Nghiên cứu tạo dòng callus cây đinh lăng polyscias fruticosa l harms
Hình 1.1. Cây Đinh lăng ngoài tư nhiên (Trang 13)
Hình 2.1. Cây Đinh lăng in vitro - Nghiên cứu tạo dòng callus cây đinh lăng polyscias fruticosa l harms
Hình 2.1. Cây Đinh lăng in vitro (Trang 23)
Bảng 3.1. Bảng kết quả ảnh hưởng của nồng độ 2,4D và KIN lên khả năng tạo callus của  lá cây Đinh lăng in vitro sau 30 ngày nuôi cấy. - Nghiên cứu tạo dòng callus cây đinh lăng polyscias fruticosa l harms
Bảng 3.1. Bảng kết quả ảnh hưởng của nồng độ 2,4D và KIN lên khả năng tạo callus của lá cây Đinh lăng in vitro sau 30 ngày nuôi cấy (Trang 25)
Hình 3.1: Ảnh hưởng của 2,4-D và KIN lên sự tạo callus từ lá Đinh lăng in vitro : (A) MS + 0,5 mg/L 2,4-D + 2 mg/L KIN ; (B) MS + 2 mg/L  - Nghiên cứu tạo dòng callus cây đinh lăng polyscias fruticosa l harms
Hình 3.1 Ảnh hưởng của 2,4-D và KIN lên sự tạo callus từ lá Đinh lăng in vitro : (A) MS + 0,5 mg/L 2,4-D + 2 mg/L KIN ; (B) MS + 2 mg/L (Trang 26)
Bảng 3.2: Bảng kết quả ảnh hưởng của nồng độ 2,4D lên khả năng tạo callus của  thân cây Đinh lăng in vitro sau 30 ngày nuôi cấy - Nghiên cứu tạo dòng callus cây đinh lăng polyscias fruticosa l harms
Bảng 3.2 Bảng kết quả ảnh hưởng của nồng độ 2,4D lên khả năng tạo callus của thân cây Đinh lăng in vitro sau 30 ngày nuôi cấy (Trang 27)
Bảng 3.2: Bảng kết quả ảnh hưởng của nồng độ 2,4-D lên khả năng tạo callus của thân cây Đinh lăng in vitro sau 30 ngày nuôi cấy - Nghiên cứu tạo dòng callus cây đinh lăng polyscias fruticosa l harms
Bảng 3.2 Bảng kết quả ảnh hưởng của nồng độ 2,4-D lên khả năng tạo callus của thân cây Đinh lăng in vitro sau 30 ngày nuôi cấy (Trang 28)
Hình thái callus - Nghiên cứu tạo dòng callus cây đinh lăng polyscias fruticosa l harms
Hình th ái callus (Trang 28)
Bảng 3.2 cho ta thấy, ở môi trường MS có bổ sung 1,5 mg/L 2,4-D và 1,5 mg/L BA cho tỷ lệ tạo callus cao nhất là 92,22% và cho tỷ lệ thấp nhất là 46,67% khi bổ  sung 2 mg/L 2,4-D và 2 mg/L BA - Nghiên cứu tạo dòng callus cây đinh lăng polyscias fruticosa l harms
Bảng 3.2 cho ta thấy, ở môi trường MS có bổ sung 1,5 mg/L 2,4-D và 1,5 mg/L BA cho tỷ lệ tạo callus cao nhất là 92,22% và cho tỷ lệ thấp nhất là 46,67% khi bổ sung 2 mg/L 2,4-D và 2 mg/L BA (Trang 29)
Bảng 3.3: Bảng kết quả ảnh hưởng của nồng độ 2,4-D lên khả năng tạo callus của rễ  cây Đinh lăng in vitro sau 30 ngày nuôi cấy - Nghiên cứu tạo dòng callus cây đinh lăng polyscias fruticosa l harms
Bảng 3.3 Bảng kết quả ảnh hưởng của nồng độ 2,4-D lên khả năng tạo callus của rễ cây Đinh lăng in vitro sau 30 ngày nuôi cấy (Trang 30)
Hình thái callus - Nghiên cứu tạo dòng callus cây đinh lăng polyscias fruticosa l harms
Hình th ái callus (Trang 30)
Bảng 3.4: Bảng kết quả ảnh hưởng của nồng độ 2,4D và BA lên khả năng tạo callus của rễ  cây Đinh lăng in vitro sau 30 ngày nuôi cấy - Nghiên cứu tạo dòng callus cây đinh lăng polyscias fruticosa l harms
Bảng 3.4 Bảng kết quả ảnh hưởng của nồng độ 2,4D và BA lên khả năng tạo callus của rễ cây Đinh lăng in vitro sau 30 ngày nuôi cấy (Trang 31)
Qua hai bảng khảo sát ảnh hưởng 2,4-D và 2,4-D kết hợp với BA cho ta thấy có hai môi trường thích hợp để tạo callus rễ là MS + 0,5 mg/L 2,4-D + 0,5 mg/L BA và  1,5 mg/L 2,4-D cho tỷ lệ callus là 98,89%. - Nghiên cứu tạo dòng callus cây đinh lăng polyscias fruticosa l harms
ua hai bảng khảo sát ảnh hưởng 2,4-D và 2,4-D kết hợp với BA cho ta thấy có hai môi trường thích hợp để tạo callus rễ là MS + 0,5 mg/L 2,4-D + 0,5 mg/L BA và 1,5 mg/L 2,4-D cho tỷ lệ callus là 98,89% (Trang 32)
Hình 1.1. Cây Đinh lăng ngoài tư nhiên. - Nghiên cứu tạo dòng callus cây đinh lăng polyscias fruticosa l harms
Hình 1.1. Cây Đinh lăng ngoài tư nhiên (Trang 38)
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH - Nghiên cứu tạo dòng callus cây đinh lăng polyscias fruticosa l harms
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH (Trang 38)
Hình 3.2: Callus tạo từ thân cây Đinh lăng in vitro trong môi trường MS+ 1,5 mg/L 2,4-D sau 30 ngày nuôi cấy - Nghiên cứu tạo dòng callus cây đinh lăng polyscias fruticosa l harms
Hình 3.2 Callus tạo từ thân cây Đinh lăng in vitro trong môi trường MS+ 1,5 mg/L 2,4-D sau 30 ngày nuôi cấy (Trang 39)
Hình 3.1: Ảnh hưởng của 2,4-D và KIN lên sự tạo callus từ lá Đinh lăng in vitro : (A) MS + 0,5 mg/L 2,4-D + 2 mg/L KIN ; (B) MS + 2 mg/L  - Nghiên cứu tạo dòng callus cây đinh lăng polyscias fruticosa l harms
Hình 3.1 Ảnh hưởng của 2,4-D và KIN lên sự tạo callus từ lá Đinh lăng in vitro : (A) MS + 0,5 mg/L 2,4-D + 2 mg/L KIN ; (B) MS + 2 mg/L (Trang 39)
Hình 3.3: Callus tạo từ thân cây Đinh lăng in vitro trong môi trường MS + 1,5 mg/L 2,4-D + 1,5 mg/L BA sau 30 ngày nuôi cấy - Nghiên cứu tạo dòng callus cây đinh lăng polyscias fruticosa l harms
Hình 3.3 Callus tạo từ thân cây Đinh lăng in vitro trong môi trường MS + 1,5 mg/L 2,4-D + 1,5 mg/L BA sau 30 ngày nuôi cấy (Trang 40)
Hình 3.4: Callus tạo từ rễ cây Đinh lăng in vitro trong môi trường MS+ 1,5 mg/L 2,4-D sau 30 ngày nuôi cấy - Nghiên cứu tạo dòng callus cây đinh lăng polyscias fruticosa l harms
Hình 3.4 Callus tạo từ rễ cây Đinh lăng in vitro trong môi trường MS+ 1,5 mg/L 2,4-D sau 30 ngày nuôi cấy (Trang 40)
Hình 3.5: Callus tạo từ rễ cây Đinh lăng in vitro trong môi trường MS+ 0,5 mg/L 2,4-D + 0,5 mg/L BA sau 30 ngày nuôi cấy - Nghiên cứu tạo dòng callus cây đinh lăng polyscias fruticosa l harms
Hình 3.5 Callus tạo từ rễ cây Đinh lăng in vitro trong môi trường MS+ 0,5 mg/L 2,4-D + 0,5 mg/L BA sau 30 ngày nuôi cấy (Trang 41)
BẢNG THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN MURASHIGE – SKOOG (MS, 1962) MURASHIGE – SKOOG (MS, 1962)  - Nghiên cứu tạo dòng callus cây đinh lăng polyscias fruticosa l harms
1962 MURASHIGE – SKOOG (MS, 1962) (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w