1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nhân nhanh cây đinh lăng polyscias fruticosa l harm bằng con đường phát sinh phôi soma

56 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG  PHAN THỊ THẢO NHI NGHIÊN CỨU NHÂN NHANH CÂY ĐINH LĂNG (POLYSCIAS FRUTICOSA (L.) HARM) BẰNG CON ĐƯỜNG PHÁT SINH PHÔI SOMA Đà Nẵng – Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG  PHAN THỊ THẢO NHI NGHIÊN CỨU NHÂN NHANH CÂY ĐINH LĂNG (POLYSCIAS FRUTICOSA (L.) HARM) BẰNG CON ĐƯỜNG PHÁT SINH PHÔI SOMA Ngành: Công nghệ sinh học Người hướng dẫn: ThS Trần Quang Dần Đà Nẵng – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phan Thị Thảo Nhi LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, học hỏi nhiều kiến thức lý thuyết thực hành thí nghiệm ni cấy mơ tế bào thực vật, qua thân trưởng thành nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Trần Quang Dần người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Bùi Thị Thơ người giúp đỡ nhiều việc làm quen phát triển kĩ thực hành thí nghiệm trình tơi thực đề tài khố luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến nhóm nghiên cứu, giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm thời gian tơi thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ vật chất lẫn tinh thần để đạt kết tốt Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên thực Phan Thị Thảo Nhi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu……………………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu Đinh lăng 1.1.1 Phân loại Đinh lăng 1.1.2 Đặc điểm nhận dạng 1.1.3 Đặc điểm sinh thái 1.1.4 Phân bố, sinh thái học 1.1.5 Thành phần hóa học Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harm) 1.1.6 Tác dụng dược lí 1.2 Nhân giống trồng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật 1.2.2 Ưu, nhược điểm nhân giống vơ tính kỹ thuật ni cấy mơ tế bào 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nuôi cấy nhân giống in vitro 1.3 Phơi vơ tính 10 1.3.1 Lịch sử…………………………………………………………………… 11 1.3.2 Khái niệm………………………………………………………………… 12 1.3.3 Các giai đoạn hình thành phơi vơ tính…………………………………… 13 1.3.4 Các kiểu phát sinh phơi vơ tính…………………………………………….14 1.3.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát sinh phơi vơ tính………………….15 1.3.6 Một số vấn đề thường gặp phát sinh phơi vơ tính………………… 15 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu nhân giống Đinh lăng .16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nguyên liệu nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp tạo phôi soma 21 2.2.2 Phương pháp quan sát hình thái phơi 21 2.2.3 Phương pháp nhân nhanh phôi soma 21 2.2.4 Phương pháp tái sinh chồi từ phôi soma 22 2.2.5 Phương pháp tạo rễ in vitro chồi tái sinh Đinh lăng 22 2.2.6 Bố trí thí nghiệm xử lí thống kê 22 Chương KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 23 3.1 Ảnh hưởng mẫu cấy đến khả phát sinh phôi soma 23 3.2 Ảnh hưởng chất ĐHST đến khả phát sinh phôi soma 24 3.2.1 Ảnh hưởng 2,4-D đến khả phát sinh phôi soma 24 3.2.2 Ảnh hưởng 2,4-D KIN đến khả phát sinh phôi soma……… 25 3.2.3 Ảnh hưởng NAA KIN đến khả phát sinh phôi soma…………26 3.3 Ảnh hưởng chất ĐHST đến nhân nhanh phôi soma 29 3.3.1 Ảnh hưởng BA đến nhân nhanh phôi soma……………………… 29 3.3.3 Ảnh hưởng KIN đến nhân nhanh phôi soma……………………….30 3.4 Ảnh hưởng chất ĐHST đến khả tái sinh chồi từ phôi soma 33 3.4.1 Ảnh hưởng BA đến khả tái sinh chồi từ phôi soma…………… 33 3.4.2 Ảnh hường KIN đến khả tái sinh chồi từ phôi soma…………….34 3.5 Ảnh hưởng chất ĐHST đến tạo rễ chồi tái sinh từ phôi soma 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2,4-D : Diclorophenoxyl acetic acid BA : - benzyl adenine BAP : - benzyl amino purine B5 : Gamborg (1968) ĐHST : Điều hòa sinh trưởng IAA : Indole-3-acetic acid IBA : Indole - butyric acid KIN : Kinetin MS : Murashige Skoog (1962) NAA : α-naphthalen acetic acid SH : Schenk Hildebrandt (1972) TDZ : Thidiazuron DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tên bảng Sự ảnh hưởng mẫu cấy lên phát sinh phôi soma 3.2 Sự ảnh hưởng 2,4-D lên phát sinh phôi soma 26 3.3 Sự ảnh hưởng 2,4-D KIN lên phát sinh phôi soma 28 3.4 Sự ảnh hưởng 2,4-D KIN lên phát sinh phôi soma 29 3.5 Sự ảnh hưởng BA lên nhân nhanh phôi soma 31 3.6 Sự ảnh hưởng KIN lên nhân nhanh phôi soma 33 3.7 Sự ảnh hưởng BA lên tái sinh chồi từ phôi soma 35 3.8 Sự ảnh hưởng KIN lên tái sinh chồi từ phôi soma 36 3.9 Sự ảnh hưởng NAA lên tạo rễ 37 Trang 24 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Tên hình Các giai đoạn phát triển phơi thực vật Trang 2.1 Cây Đinh lăng ngồi tự nhiên 21 2.2 Cây Đinh lăng in vitro tháng tuổi 21 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 21 13 Sự ảnh hưởng mẫu cấy lên phát sinh phôi soma sau 3.1 13 tuần nuôi cấy 25 3.2 Sự ảnh hưởng 2,4-D lên phát sinh phôi soma sau 13 tuần nuôi cấy 26 3.3 Các giai đoạn phát triển phôi soma quan sát mẫu cấy môi trường bổ sung 0,5 mg/l 2,4-D +2 mg/l KIN 26 3.4 Sự ảnh hưởng 2,4-D KIN lên phát sinh phôi soma sau 13 tuần nuôi cấy 28 3.5 Sự ảnh hưởng NAA KIN lên phát sinh phôi soma sau 13 tuần nuôi cấy 30 3.6 Sự ảnh hưởng BA lên nhân nhanh phôi soma sau tuần nuôi cấy 32 3.7 Sự ảnh hưởng KIN lên nhân nhanh phôi soma sau tuần nuôi cấy 34 3.8 Sự ảnh hưởng BA lên tái sinh chồi từ phôi soma sau tuần nuôi cấy 35 3.9 Sự ảnh hưởng KIN lên tái sinh chồi từ phôi soma sau tuần nuôi cấy 37 3.10 Sự ảnh hưởng NAA lên tạo rễ sau tuần nuôi cấy 38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đinh lăng, thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae) [44], dược liệu phân bố vùng Đông Nam Á, Ấn Độ [9], [33] Theo phân loại Phạm Hồng Hộ, Đinh lăng có nhiều loài, thuộc chi Polyscias Đinh lăng trổ, Đinh lăng ráng, Đinh lăng tròn Đinh lăng nhỏ Việt Nam có 10 số loài phân loại [18] Nhiều loài chi dùng làm thuốc chữa trị chứng bệnh khác y học dân tộc nhiều địa phương, thuốc giúp lợi tiểu, tăng cường thể lực, tăng sữa mẹ sau sinh … [1], [2] Những nghiên cứu khoa học gần chứng minh dược tính Đinh lăng [13], [17] Các loài chi Đinh lăng (Polyscias), thường chứa hợp chất thuộc nhóm: Saponin, hederagenin, triterpenoid, polyacetylen, sterol, ceramid, cerebrosid tinh dầu… [5], [14], [23] Đặc biệt quan trọng hợp chất Saponin triterpen (tương tự nhân sâm) có tác dụng tích cực chống oxy hóa, chống stress [13], [17] Ngoài ra, hợp chất khác polyacetylen có vai trị chống ung thư, chống oxi hóa, kháng khuẩn nấm [22] Hợp chất có chủ yếu nhân sâm, điều cho thấy tiềm sử dụng Đinh lăng thay cho nhân sâm [22] Những nghiên cứu hóa học tập trung nhiều vào loài Đinh lăng xẻ (Polyscias fruticosa (L.) Harms), chúng chứa hàm lượng lớn hợp chất có tính dược liệu, sử dụng phổ biến thuốc dân gian [1], [14], [13], [17], [23] Vì vậy, nhu cầu sử dụng Đinh lăng xẻ làm thuốc ngày tăng Hàng năm, Tổng công ty Dược Traphaco cần 400 Đinh lăng xẻ để làm thuốc, nguồn cung không ổn định chưa chủ động sản xuất, đồng thời hệ số nhân giống Đinh lăng từ tự nhiên thấp [11] Phát triển nghiên cứu Đinh lăng in vitro phương pháp cung cấp nguồn nguyên liệu nhanh chất lượng cho sản xuất dược chất [60] Trong phương pháp nhân nhanh in vitro, tái sinh chồi phơi soma có nhiều ưu việc cải thiện di truyền, thay đổi hay tăng cường tính chất mong muốn cách thêm trình tự gen cố định vào tế bào phơi nhằm tăng hàm 33 A B C D Hình 3.7 Ảnh hưởng KIN lên nhân nhanh phôi soma sau tuần nuôi cấy Phôi nhân môi trường bổ sung 0,5 mg/l KIN (A); mg/l KIN (B); mg/l KIN (C); mg/l KIN (D) Thanh tỉ lệ = 0,3 cm 3.4 Ảnh hưởng chất ĐHST đến khả tái sinh chồi từ phôi soma 3.4.1 Ảnh hưởng BA đến tái sinh chồi từ phôi soma Trong nuôi cấy mô thực vật, cytokinin dùng để kích thích phát sinh chồi [16], [20] BA chất thuộc nhóm cytokinin, sử dụng để kích thích phân hóa, sinh trưởng phát triển chồi mẫu cấy in vitro Tác dụng chủ yếu BA kích thích phân chia mạnh mẽ tế bào, ảnh hưởng rõ rệt lên hình thành phân hố chồi [39], [45] BA kích thích phân chia tế bào mơ phân sinh đỉnh từ phát sinh chồi kích thích tạo [42], [52] Nghiên cứu tái tạo chồi từ phôi soma cà phê [69], sử dụng BA, đem lại hiệu tái tạo chồi 100% Trong nghiên cứu này, sử dụng BA để khảo sát tái sinh chồi từ phôi soma Đinh lăng Sau tuần nuôi cấy, thu kết bảng 3.7 34 Bảng 3.7 Sự ảnh hưởng BA lên tái sinh chồi từ phôi soma sau tuần Tỉ lệ tái sinh Chiều cao chồi tái chồi (%) sinh (cm) 100 1,98c 1,90b 0,5 100 1,23e 1,20d 1,0 100 1,56d 1,17d 2,0 100 2,58b 1,67c 3,0 100 2,84a 2,73a Nồng độ BA (mg/l) Số lá/ chồi Chú thích: Các chữ khác cột sai khác có ý nghĩa thống kê trung bình mẫu với p

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Đỗ Huy Bích và các tác giả (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc, Tập I, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr. 793-796, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc
Tác giả: Đỗ Huy Bích và các tác giả
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
[3] Do Tien Vinh, Mai Thi Phuong Hoa, Le Thi Nhu Thao, Nguyen Hoang Trang Nha, “Saponin production by cell culture techniques of Polyscias fruticosa (L).Harms”, Tạp chí sinh học, số 37, tr. 02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Saponin production by cell culture techniques of "Polyscias fruticosa" (L). Harms”, "Tạp chí sinh học
[4] Hà Bích Hồng, Vũ Thị Thơm, Vũ Đức Lợi, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Hải (2013), “Bước đầu xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây Đinh lăng lá nhỏ (Polyscias fruticosa (L). Harms)”, Tạp chí Dược học, T.53, số 10, tr.25-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu xây dựng quy trình nhân giống "in vitro" cây Đinh lăng lá nhỏ ("Polyscias fruticosa" (L). Harms)
Tác giả: Hà Bích Hồng, Vũ Thị Thơm, Vũ Đức Lợi, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Hải
Năm: 2013
[5] Lã Đình Mỡi, Châu Văn Minh, Trần Văn Sung, Phạm Quốc Long, Phan Văn Kiệm, Trần Huy Thái, Trần Minh Hợi, Ninh Khắc Bản, Lê Mai Hương, “Họ nhân sâm (Araliaceae juss.)-nguồn hoạt chất sinh học đa dạng và đầy triển vọng ở việt nam”, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5 ,tr. 1152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Họ nhân sâm (Araliaceae juss.)-nguồn hoạt chất sinh học đa dạng và đầy triển vọng ở việt nam”, "Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5
[6] Lê Thiên Thư,Võ Thị Bạch Mai (2005), “The morphogenese in in vitro culture for Polyscias fructicosa [Nghiên cứu về sự phát sinh hình thái trong nuôi cấy Invitro cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa)]”, Tạp chí Phát triển khoa học - công nghệ , Vol 8, tr. 47-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The morphogenese in "in vitro" culture for Polyscias fructicosa [Nghiên cứu về sự phát sinh hình thái trong nuôi cấy Invitro cây Đinh lăng ("Polyscias fruticosa)]”, Tạp chí Phát triển khoa học - công nghệ
Tác giả: Lê Thiên Thư,Võ Thị Bạch Mai
Năm: 2005
[7] Lê Văn Hoàng (2007), Công nghệ nuôi cấy mô và tế bào thực vật, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr. 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ nuôi cấy mô và tế bào thực vật
Tác giả: Lê Văn Hoàng
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2007
[11] Nguyễn Huy Văn (2012), “Traphaco và chiến lược sức khỏe xanh”, Báo cáo Khoa học hội thảo “Hoài Sơn Những góc nhìn - Cơ hội và thách thức”, tr. 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Traphaco và chiến lược sức khỏe xanh”, "Báo cáo Khoa học hội thảo “Hoài Sơn Những góc nhìn - Cơ hội và thách thức”
Tác giả: Nguyễn Huy Văn
Năm: 2012
[14] Nguyễn Trần Châu, Đỗ Mai Anh, Nguyễn Phương Dung (2007), “Nghiên cứu một số tác dụng dược lý thực nghiệm của sản phẩm cấy mô từ cây Đinh lăng Polyscias fructicosa (L.) Harm (Araliacea)”, Tạp chí Nghiên cứu y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 1, số 11, tr. 126-131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tác dụng dược lý thực nghiệm của sản phẩm cấy mô từ cây Đinh lăng "Polyscias fructicosa "(L.) Harm (Araliacea)”, "Tạp chí Nghiên cứu y học Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Trần Châu, Đỗ Mai Anh, Nguyễn Phương Dung
Năm: 2007
[15] Nguyễn Trung Hậu, Lê Thị Như Thảo, Trần Văn Minh (2015), “Cultivation of leaf-tissue of Polyscias fruticosa (L.) Harms for quantity of saponin accumulation”, Tạp chí sinh học, Tập 37, số 1, tr. 08 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cultivation of leaf-tissue of "Polyscias fruticosa" (L.) Harms for quantity of saponin accumulation”, "Tạp chí sinh học
Tác giả: Nguyễn Trung Hậu, Lê Thị Như Thảo, Trần Văn Minh
Năm: 2015
[16] Nguyễn Văn Uyển (1984), Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây trồng. NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây trồng
Tác giả: Nguyễn Văn Uyển
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1984
[17] Nguyễn Thị Thu Hương, Hoàng Thị Mận (2003), “Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa của cây Đinh lăng”, Tạp chí dược liệu, Tập 8, số 5, tr. 142-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa của cây Đinh lăng”, "Tạp chí dược liệu
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương, Hoàng Thị Mận
Năm: 2003
[19] Phạm Thị Tố Liên, Võ Thị Bạch Mai (2007), “Bước đầu nghiên cứu sự tạo dịch treo tế bào cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms”, Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, Tập 10, số 07, tr. 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Bước đầu nghiên cứu sự tạo dịch treo tế bào cây Đinh lăng ("Polyscias fruticosa" (L.) Harms”, "Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ
Tác giả: Phạm Thị Tố Liên, Võ Thị Bạch Mai
Năm: 2007
[20] Phạm Văn Lộc, Nguyễn Thành Luân, Lương Thùy Ngân, Võ Thị Xuân An (2008), “Nghiên cứu tạo rễ bất định cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) harms) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro”, Tạp chí KHCN, Tập 3, số 76, p.106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tạo rễ bất định cây Đinh lăng ("Polyscias fruticosa" (L.) harms) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro”," Tạp chí KHCN
Tác giả: Phạm Văn Lộc, Nguyễn Thành Luân, Lương Thùy Ngân, Võ Thị Xuân An
Năm: 2008
[21] Trần Thị Thựy Dung (2009), Khảo sỏt ảnh hưởng của mụi trường SH, B5 và ẵ MS đến sự tạo chồi của cây hoa chuông, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sỏt ảnh hưởng của mụi trường SH, B5 và ẵ MS đến sự tạo chồi của cây hoa chuông
Tác giả: Trần Thị Thựy Dung
Năm: 2009
[22] Quách Thị Liên và Nguyễn Đức Thành (2005), “Sử dụng chỉ thị RAPD để phân biệt một số xuất xứ cây Đinh lăng (Polycias fruticosa (L.) Harm)”, Hội nghị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng chỉ thị RAPD để phân biệt một số xuất xứ cây Đinh lăng ("Polycias fruticosa" (L.) Harm)”
Tác giả: Quách Thị Liên và Nguyễn Đức Thành
Năm: 2005
[23] Vũ Thị Thủy, Bùi Văn Thế Vinh, Thái Thương Hiền, Đỗ Khắc Thịnh, Dương Tấn Nhựt (2014), “Nghiên cứu hình thái giải phẫu và cấu trúc phôi trong quá trình phát sinh phôi vô tính Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis ha et grushv)”, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, số 7, tr. 14-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hình thái giải phẫu và cấu trúc phôi trong quá trình phát sinh phôi vô tính Sâm Ngọc Linh ("Panax vietnamensis" ha et grushv)”, "Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014
Tác giả: Vũ Thị Thủy, Bùi Văn Thế Vinh, Thái Thương Hiền, Đỗ Khắc Thịnh, Dương Tấn Nhựt
Năm: 2014
[24] Viện Dược liệu, Kỹ thuật trồng cây thuốc, Nhà xuất bản: Nông nghiệp, 2013 Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng cây thuốc
Nhà XB: Nhà xuất bản: Nông nghiệp
[25] Ammirato, P.V (1983), “Embryogensis”, In: Handbook of Plant Cell Cuture, Vol 6, pp. 82- 123, Macmillan Publishing Co, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Embryogensis”, In: "Handbook of Plant Cell Cuture
Tác giả: Ammirato, P.V
Năm: 1983
[26] Ammirato, P.V (1987). In: Plant tissue and cell culture (Ed by C. E Green, D. A Somer), pp.57-81, New York: Alan R Liss Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plant tissue and cell culture
Tác giả: Ammirato, P.V
Năm: 1987
[27] Ammirato, P.V (1987), “Organization events during somatic embryogenesis”, In Plant Tisue Culture, Plant Biology, New York, pp. 57- 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organization events during somatic embryogenesis”, In "Plant Tisue Culture, Plant Biology
Tác giả: Ammirato, P.V
Năm: 1987

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN