1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng phân kali đến sinh trưởng của cây lá cẩm tại thành phố đà nẵng

46 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG PHAN THỊ NHƯ THƠ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÁ CẨM TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐÀ NẴNG, 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG PHAN THỊ NHƯ THƠ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÁ CẨM TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NGÀNH: SƯ PHẠM SINH HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Tấn Lê ĐÀ NẴNG, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày khóa luận trung thực, khách quan, nghiêm túc chưa công bố công trình khác Nếu có sai sót, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Sinh viên thực Phan Thị Như Thơ LỜI CẢM ƠN Với lòng chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tấn Lê tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo việc định hướng đề tài, định hướng vấn đề nghiên cứu để hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn giảng dạy, quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn Quý thầy cô giáo khoa Sinh – Môi trường, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng trang bị cho tảng kiến thức vững để tơi thực đề tài Cảm ơn bạn nhóm làm khóa luận giúp đỡ, tạo điều kiện ln bên cạnh, đồng hành tơi để khóa luận tốt nghiệp thêm phần trọn vẹn Dù cố gắng nhiều, thời gian lực có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến q thầy để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2019 Sinh viên thực Phan Thị Như Thơ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Nội dung nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VAI TRỊ CỦA DINH DƯỠNG KHỐNG TRONG ĐỜI SỐNG CÂY TRỒNG 1.1.1 Vai trị chung ngun tố khống 1.1.2 Vai trò nguyên tố Kali 1.1.3 Nguyên tắc bón phân hợp lý 1.2 GIỚI THIỆU VỀ CÂY LÁ CẨM 12 1.2.1 Đặc điểm phân loại 12 1.2.2 Đặc điểm sinh học 13 1.2.3 Vai trò cẩm đời sống 14 1.2.4 Lịch sử nghiên cứu sử dụng cẩm 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 16 2.2.2 Phương pháp phân tích tiêu cụ thể 17 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 TỈ LỆ SỐNG SÓT CỦA CÂY CON 18 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC MỨC PHÂN K KHÁC NHAU ĐẾN CHIỀU CAO THÂN CÂY LÁ CẨM Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG 19 3.3 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC MỨC PHÂN K KHÁC NHAU ĐẾN KHẢ NĂNG ĐẺ NHÁNH CỦA CÂY LÁ CẨM Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG 21 3.4 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC MỨC PHÂN K KHÁC NHAU ĐẾN TỔNG SỐ LÁ CỦA CÂY LÁ CẨM Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG 23 3.5 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC MỨC PHÂN K KHÁC NHAU ĐẾN DIỆN TÍCH LÁ CỦA CÂY LÁ CẨM Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG 25 3.6 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC MỨC PHÂN K KHÁC NHAU ĐẾN TRỌNG LƯỢNG TƯƠI VÀ TRỌNG LƯỢNG KHÔ CỦA CÂY LÁ CẨM Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG 27 3.7 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC MỨC PHÂN K KHÁC NHAU ĐẾN HIỆU QUẢ TÍCH LŨY CHẤT KHƠ VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY LÁ CẨM 29 3.7.1 Hiệu tích lũy chất khô 29 3.7.2 Năng suất 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 36 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CT1: Công thức CT2: Công thức CT3: Công thức LPB: Lượng phân bón K: Kali N: Nito P: Photpho DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Tên bảng Tỉ lệ sống sót cẩm sau 10 ngày trồng mức phân K khác Chiều cao thân (cm) cẩm giai đoạn sinh trưởng khác Số cành cấp cẩm giai đoạn sinh trưởng khác Tổng số lá/cây cẩm giai đoạn sinh trưởng khác Tổng diện tích lá/cây (dm2) cẩm giai đoạn sinh trưởng khác Trang 18 19 21 23 25 Trọng lượng tươi trọng lượng khô/cây 3.6 cẩm giai đoạn sinh trưởng khác 27 3.7 Năng suất thân tươi (g/cây) cẩm giai đoạn thu hoạch 30 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình hình 1.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Ảnh chụp cẩm Biểu đồ tăng trưởng chiều cao thân cẩm qua giai đoạn sinh trưởng Biểu đồ tăng trưởng số cành cấp cẩm qua giai đoạn sinh trưởng Biểu đồ tăng trưởng tổng số lá/cây cẩm qua giai đoạn sinh trưởng Biểu đồ tăng trưởng diện tích lá cẩm qua giai đoạn sinh trưởng Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng tươi (g) cẩm qua giai đoạn sinh trưởng Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng khô (g) cẩm qua giai đoạn sinh trưởng Biểu đồ suất thân tươi cẩm giai đoạn thu hoạch Trang 13 20 22 24 26 28 28 31 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phân bón nguồn cung cấp chất dinh dưỡng chủ yếu cho trồng, đóng vai trị quan trọng việc định suất trồng Trong đó, nguyên tố đa lượng đạm, lân, kali nguyên tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến suất trồng Đặc biệt, Kali ngun tố đại lượng có vai trị thúc đẩy trình quang hợp thúc đẩy vận chuyển glucid từ phiến vào quan [17], [20] Như biết, phát triển ngành công nghiệp thực phẩm đáp ứng nhu cầu ngày cao thực phẩm người, mà nhuộm màu thực phẩm với chất màu phong phú đóng vai trị vơ quan trọng giúp tăng tính thẩm mỹ chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, loại thực phẩm nói chung đặc biệt loại thực phẩm nhuộm màu khơng an tồn tồn thị trường, việc lựa chọn thực phẩm an tồn vấn đề khó khăn Chính vậy, việc sử dụng loại chất nhuộm màu thực phẩm từ thực vật quan tâm hàng đầu chúng an tồn với người với mơi trường Cây cẩm (Peristrophe bivalis (L.) Merr.) có nhiều cơng dụng cành biết đến vị thuốc nam Trong y học cổ truyền, cẩm dùng trị lao phổi, khái huyết, ho nơn máu, viêm phế quản cấp tính, ỉa chảy, lỵ, ổ tụ máu, bong gân… [3], [18] Đặc biệt, loài sử dụng nhiều nhuộm màu thực phẩm Mặt khác, cẩm có khả trồng quy mô lớn, không gây mùi lạ cho thực phẩm, chưa thấy tượng độc có khả phát triển thành sản phẩm màu [16] Bộ phận sử dụng thân nhuộm màu tiện lợi quanh năm Do vậy, cẩm sử dụng phổ biến nhuộm màu thực phẩm 23 3.4 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC MỨC PHÂN K KHÁC NHAU ĐẾN TỔNG SỐ LÁ CỦA CÂY LÁ CẨM Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG Lá quan làm nhiệm vụ quang hợp tạo sinh khối cho cây, nhờ lượng sinh khối mà lớn lên, tích lũy vật chất hữu cho trình sinh trưởng phát triển Số nhiều hay nói lên khả sinh trưởng khỏe hay yếu cây, đề tài tiến hành xác định số trung bình/cây để đánh giá khả sinh trưởng Tổng số lá/cây cẩm (khơng tính bị rụng) qua giai đoạn sinh trưởng trình bày bảng 3.4 hình 3.3: Bảng 3.4 Tổng số lá/cây cẩm giai đoạn sinh trưởng khác Sau 30 ngày Sau 60 ngày Sau 90 ngày trồng trồng trồng CT1 16,67a ± 1,75 30,33a ± 2,03 62,67a ± 3,29 CT2 19,67b ± 1,81 33,67a ± 2,18 70,00b ± 2,98 CT3 15,33c ± 1,97 29,33b ± 2,87 59,33c ± 3,34 Công thức Ghi chú: Các giá trị cột có chữ số mũ giống khơng khác xác suất 95% theo Ducan 24 80 70 Số lá/cây 60 50 40 CT1 30 CT2 20 CT3 10 30 ngày 60 ngày 90 ngày Giai đoạn Hình 3.3 Biểu đồ tăng trưởng tổng số lá/cây cẩm qua giai đoạn sinh trưởng Như vậy, qua kết trình bày bảng 3.4 hình 3.3., nhận thấy tốc độ chậm giai đoạn đến sau 30 ngày sau trồng Sau đó, tốc độ nhanh dần giai đoạn 30 – 60 ngày giai đoạn 60 – 90 ngày sau trồng Sau 30 ngày trồng, số trung bình đạt 16,67 lá/cây CT1, 19,67 lá/cây CT2, 15,33 lá/cây CT3 Tuy nhiên, sau 60 ngày trồng, số tăng nhanh, cụ thể 30,33 lá/cây CT1, 33,67 lá/cây CT2, 29,33 lá/cây CT3 Giai đoạn 60 – 90 ngày sau trồng, số tăng mạnh Đây giai đoạn hồn tồn thích nghi với điều kiện môi trường, hoạt động quang hợp mạnh, chuẩn bị thu hoạch nên số phát triển đầy đủ Trung bình đạt 62,67 lá/cây CT1, 70,00 lá/cây CT2, 59,33 lá/cây CT3 Kết nghiên cứu cho thấy, công thức cẩm sinh trưởng tương đối tốt, số tăng dần qua giai đoạn Riêng CT2, sinh trưởng nhanh số lá/cây cao cơng thức cịn lại Điều chứng 25 tỏ, sử dụng hàm lượng phân K thích hợp, cung cấp đầy đủ chất hữu cần thiết Ngoài ra, K vừa đủ thúc đẩy trình sinh tổng hợp diệp lục, tạo sở vật chất cho máy quang hợp, từ nâng cao cường độ quang hợp tạo tiềm gia tăng sinh khối 3.5 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC MỨC PHÂN K KHÁC NHAU ĐẾN DIỆN TÍCH LÁ CỦA CÂY LÁ CẨM Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG Diện tích yếu tố quan trọng phản ánh hiệu quang hợp tiền đề tạo suất trồng Bề mặt lớn khả tiếp nhận ánh sáng nhiều để thực trình quang hợp Đồng thời, cẩm nhuộm màu, cịn phận chứa tồn chất cần thiết cho việc tạo màu Chính vậy, đề tài tiến hành xác định tổng diện tích lá/cây để đánh giá khả sinh trưởng mức phân K khác Tổng diện tích lá/cây cẩm qua giai đoạn sinh trưởng trình bày bảng 3.5 hình 3.4: Bảng 3.5 Tổng diện tích lá/cây (dm2) cẩm giai đoạn sinh trưởng khác Sau 30 ngày Sau 60 ngày Sau 90 ngày trồng trồng trồng CT1 0,27a ± 0,02 0,44a ± 0,30 0,72a ± 0,34 CT2 0,30b ± 0,02 0,53c ± 0,42 0,86b ± 0,28 CT3 0,25c ± 0,01 0,43c ± 0,21 0,69b ± 0,18 Công thức Ghi chú: Các giá trị cột có chữ số mũ giống không khác xác suất 95% theo Ducan Diện tích lá/cây (dm2) 26 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 CT1 CT2 CT3 30 ngày 60 ngày 90 ngày Giai đoạn Hình 3.4 Biểu đồ tăng trưởng diện tích lá cẩm qua giai đoạn sinh trưởng Như vậy, qua kết trình bày bảng 3.5 hình 3.4., chúng tơi nhận thấy có chênh lệch diện tích công thức qua giai đoạn, giai đoạn sau 90 ngày trồng, diện tích cao Chúng tơi nhận thấy, diện tích tăng trưởng rõ rệt qua giai đoạn Có thể giải thích rằng, tổng số tăng dần kích thước ngày lớn nên diện tích tăng theo Sau 30 ngày trồng, tổng diện tích lá/cây đạt khoảng 0,27 dm2 CT1, 0,30 dm2 CT2, 0,25 dm2 CT3 Giai đoạn 30 – 60 ngày sau trồng, diện tích tăng nhanh công thức Đến giai đoạn 60 – 90 ngày sau trồng, diện tích tăng mạnh so với giai đoạn đầu Sau 90 ngày trồng, trồng CT2 đạt giá trị lớn 0,86 dm2 cao hẳn cơng thức cịn lại Cụ thể, tổng diện tích lá/cây đạt 0,72 dm2 CT1 0,69 dm2 CT3 Điều chứng tỏ, mức độ nồng độ phân K vừa đủ giúp sử dụng hiệu nguồn nước, theo Siugh Kumar (2009), cung cấp lượng K thích hợp cải thiện tình trạng nước khả quang hợp 27 tót hơn, nên tổng diện tích đạt giá trị cao so với mức phân K thấp cao 3.6 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC MỨC PHÂN K KHÁC NHAU ĐẾN TRỌNG LƯỢNG TƯƠI VÀ TRỌNG LƯỢNG KHÔ CỦA CÂY LÁ CẨM Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG Sinh khối trồng đóng vai trị quan trọng q trình sinh trưởng Đặc biệt, cẩm, suất đóng vai trị quan trọng phận sử dụng nguyên liệu làm màu Đề tài xác định khối lượng tươi khối lượng khô cẩm qua giai đoạn thu hoạch mức phân K khác Sinh khối tươi sinh khối khô cẩm qua giai đoạn sinh trưởng trình bày bảng 3.6 hình 3.5., hình 3.6.: Bảng 3.6 Trọng lượng tươi trọng lượng khô/cây (g) cẩm giai đoạn sinh trưởng khác Sau 30 ngày Sau 60 ngày Sau 90 ngày trồng trồng trồng CT1 5,29a ± 0,75 8,14a ± 0,21 15,17a ± 1,69 CT2 6,48a ± 0,87 9,94b ± 0,60 17,38b ± 1,81 CT3 5,01b ± 0,39 7,86c ± 0,92 14,84b ± 1,45 Công thức Trọng lượng tươi/cây Trọng lượng khô/cây (Sau 90 ngày trồng) CT1 3,89a ± 0,15 CT2 4,92b ± 0,26 CT3 3,04c ± 0,35 28 Ghi chú: Các giá trị cột có chữ số mũ giống Trọng lượng tươi (g) khơng khác xác suất 95% theo Ducan 20 18 16 14 12 10 CT1 CT2 CT3 30 ngày 60 ngày 90 ngày Giai đoạn Hình 3.5 Biểu đồ tăng trưởng trọng lượng tươi (g) cẩm qua giai đoạn sinh trưởng Trọng lượng khô (g) 90 ngày CT1 CT2 Giai đoạn CT3 Hình 3.6 Biểu đồ trọng lượng khô (g) cẩm giai đoạn thu hoạch 29 Như vậy, qua kết trình bày bảng 3.6 hình 3.5.; hình 3.6., nhận thấy trọng lượng tươi trọng lượng khô cẩm tăng dần qua giai đoạn sinh trưởng qua đợt thu hoạch, tăng nhanh giai đoạn 60 – 90 ngày sau trồng Sau trồng 30 ngày, trọng lượng tươi đạt 5,29g CT1, 6,48g CT2 5,01g CT3 Đến giai đoạn sau 90 ngày trồng, sinh khối tươi tăng lên rõ rệt, đó, trồng CT2 có sinh khối tăng nhiều Cụ thể, trồng CT1 đạt 15,17g, trồng CT2 đạt 17,38g trồng CT3 đạt 14,84g Sinh khối khô thể chất lượng hàm lượng chất, khả tích lũy chất hữu cần thiết Đề tài xác định trọng lượng khô cây, giai đoạn sau 90 ngày trồng, trồng điều kiện CT1 đạt 3,89g, trồng điều kiện CT2 đạt 4,92g trồng điều kiện CT3 đạt 3,04g Điều chứng tỏ rằng, với mức phân K hợp lý thúc đẩy hấp thụ đạm chất dinh dưỡng cần thiết khác Ngoài ra, hàm lượng K vừa đủ làm tăng độ ưa nước khả ngậm nước keo nguyên sinh chất, ảnh hưởng thuận lợi đến trình trao đổi nước, đảm bảo trạng thái trẻ lâu sinh lý Nhờ vậy, sinh trưởng tốt đạt suất cao, hàm lượng phân K thấp cao cho hiệu thấp Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy, công thức cẩm sinh trưởng tốt Trong đó, tiêu đánh giá khơng có chênh lệch nhiều công thức, riêng trồng CT sinh trưởng tốt cơng thức cịn lại 3.7 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC MỨC PHÂN K KHÁC NHAU ĐẾN HIỆU QUẢ TÍCH LŨY CHẤT KHÔ VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY LÁ CẨM 3.7.1 Hiệu tích lũy chất khơ 30 Sự tích lũy chất khơ kết q trình quang hợp có liên quan đến q trình sinh lý trao đổi chất hấp thu, vận chuyển, phân giải, tổng hợp chất Hiệu tích lũy chất khơ quang hợp trọng lượng khơ qua giai đoạn sinh trưởng Quan sát bảng 3.6 hình 3.6 thấy CT2 có sinh khối khơ cao hiệu tích lũy chất khơ giai đoạn thu hoạch sau 90 ngày trồng, CT1 CT3 cho giá trị thấp 3.7.2 Năng suất Đối với sử dụng thân lá, suất kinh tế phần thân tươi thu hoạch, thể hiệu việc trồng Năng suất kinh tế cẩm giai đoạn thu hoạch thể bảng 3.7 hình 3.7.: Bảng 3.7 Năng suất thân tươi (g/cây) cẩm giai đoạn thu hoạch Công thức Năng suất thân tươi (Sau 90 ngày trồng) CT1 13,52a ± 0,93 CT2 15,03b ± 1,12 CT3 12,78b ± 0,85 Ghi chú: Các giá trị cột có chữ số mũ giống khơng khác xác suất 95% theo Ducan 31 Năng suất thân tươi (g) 15.5 15 14.5 14 13.5 CT1 13 CT2 12.5 CT3 12 11.5 90 ngày Giai đoạn Hình 3.7 Biểu đồ suất thân tươi (g/cây) cẩm giai đoạn thu hoạch Qua số liệu bảng 3.7 hình 3.7 cho thấy suất phần thân tươi công thức vào giai đoạn thu hoạch đạt giá trị cao Xử lý phân K mức thấp cao cho kết thấp Điều có ý nghĩa trồng sử dụng thân cẩm Như vậy, qua trình trồng cẩm tác động mức phân K khác nhau, nhận thấy bón phân K hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho trình sinh trưởng trao đổi chất cây, từ dẫn đến tiêu sinh trưởng chiều cao cây, số nhánh cấp 1, số lá/cây, diện tích lá/cây, trọng lượng tươi/cây trọng lượng khơ/cây cho kết tốt Khi bón mức phân K thấp chưa cung cấp đủ nguồn K so với nhu cầu cần thiết Bón phân K mức cao tạo nồng độ cao đất, rễ khó hấp thu để chuyển hóa Mặt khác, gây ảnh hưởng đến hiệu kinh tế tốn cho việc đầu tư chi phí cho việc mua phân bón cơng chăm sóc 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua q trình trồng thí nghiệm cẩm, nghiên cứu sinh trưởng cẩm mức bón phân K khác thành phố Đà Nẵng, chúng tơi rút kết luận sau: 1) Hàm lượng phân K công thức thử nghiệm phù hợp cho sinh trưởng cẩm, đó, hàm lượng phân K mức 1g/chậu có tác dụng làm cho cẩm sinh trưởng tốt mức phân cao thấp 2) Ở mức phân K 1g/chậu cho tỉ lệ sống sót cao nhất, chiều cao cây, số nhánh cấp 1, số lá/cây, diện tích lá/cây, trọng lượng tươi/cây trọng lượng khô/cây, suất thân đạt kết cao bón mức phân cao thấp KIẾN NGHỊ Để phát triển sản xuất cẩm, tăng hiệu suất việc sản xuất thực tiễn, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Do hạn chế thời gian nên đề tài theo dõi số tiêu sinh trưởng thời gian ngắn, cần tiếp tục theo dõi, đánh giá tiêu sinh lý, sinh hóa, chất lượng thu hoạch để có kết luận đầy đủ chuẩn xác - Tiếp tục nghiên cứu đề tài thời vụ, mật độ khác để hoàn chỉnh số biện pháp kỹ thuật cho cẩm 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Nguyễn Tiến Bân (2005), Danh mục loài thực vật Việt Nam tập III, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 266 -267 [2] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung nk (2004), Cây thuốc Động vật làm thuốc Việt Nam, NXB KH & KT, Hà Nội, Tr - 124 [3] Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh [4] Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục [5] Lưu Đàm Cư (2005), Nghiên cứu chiết tách chất nhuộm màu thực phẩm từ kinh nghiệm sử dụng thực vật đồng bào dân tộc thiểu số, Báo cáo tổng hợp, Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Lưu Đàm Cư, Nguyễn Thị Phương Thảo nk (2003), Nghiên cứu nhuộm màu thực phẩm Việt Nam Những vấn đề khoa học sống, Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc lần thứ 2, Nghiên cứu Sinh học, Nông nghiệp, Y học, TP Hồ Chí Minh [7] Đường Hồng Dật (2012), Cẩm nang phân bón, NXB Hà Nội [8] Ngơ Thị Đào, Vũ Hữu Yêm (2005), Đất phân bón, NXB Đại học Sư phạm [9] Nguyễn Như Khanh (1994), Dinh dưỡng Nitơ khoáng thực vật, Vụ Giáo viên – Bộ Giáo dục đào tạo [10] Hoàng Thị Hà (1996), Dinh dưỡng khoáng thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Đỗ Thu Hà (2015), Giáo trình thực vật học, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 34 [12] Trần Thị Thu Hà (2009), Bài giảng Khoa học phân bón, Trường Đại học Nông lâm Huế [13] Hà Thị Thanh Hương (2015), Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ, phân bón đến khả sinh trưởng suất cẩm nhuộm màu thực phẩm Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học trồng, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên [14] Hoàng Thị Sản (1986), Phân loại thực vật học, NXB Giáo dục [15] Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng (2006), Giáo trình sinh lý thực vật, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [16] Trinh Thị Thủy, Trần Hoài Lam, Nguyễn Thị Thanh Hương, Lê Thị Hồng Nhung, Phạm Thị Ninh, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Trần Văn Sung (2012), “Nghiên cứu thành phần độc tính chất màu từ cẩm tím (Peristrophe bivalvis)”, Tạp chí hóa học, Viện Hóa học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam [17] Phạm Thị Thu, Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến khả sinh trưởng suất cẩm nhuộm màu đỏ năm 2014 Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên [18] Nông Thị Anh Thư (2015), “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học khả nhuộm màu cẩm thu hái Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên, 89 (01/2), 325 – 329 [19] Bùi Xuân Tỉnh (2011), Nghiên cứu thành phần hóa học thăm dị hoạt tính sinh học chất màu từ cẩm (Peristrophe bivalvis), Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng [20] Đặng Thị Trụ (2015), Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến khả sinh trưởng suất cấy cẩm nhuộm màu tím Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trưởng Đại học Nông lâm Thái Nguyên 35 [21] Nguyễn Thanh Vân (2016), Lá Cẩm – Plantes magnenta, http://duocthaothucdung.blogspot.com/2016/06/la-cam-plantesmagnenta.html, truy cập ngày 23/06/2016 [22] Đỗ Thị Xuyến, Nguyễn Thị Phương Thảo (2007), Một số dẫn liệu loài Cẩm – Peristrophe bivalvis (Acanthaceae) Việt Nam, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên siinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai, Hà Nội, 26/10/2007, Phần khu hệ Động vật – Thực vật, Sinh thái học Môi trường, 292 – 294, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu nước [23] Charles L Norman (1914), Fertilizers and their use, The University of Tennessee Institute of Agriculture, U.S Department of Agriculture and county governments cooperating in furtherance [24] LọRajendra Prasad, H Pathak, AK Patra, Yashbir Singh Shivay (2014), Textbook of Plant Nutrient Management, Indian [25] Sugito Yogi, Aini Nurul, Nihayati Ellis, Habitat study and contribution of micro climate and luja (Peristrophe bivalvis Merrrill) leaf extraction as natural dyes for textile in north Maluku, University of Brawijaya, Indonesia Tài liệu mạng: [26] http://kkhtn.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/94/2043/hop-chatmau-cay-la-cam [27] https://tailieu.vn/doc/ung-dung-cua-cay-la-cam-1721057.html [28] http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=1241 [29] https://en.wikipedia.org/wiki/Peristrophe_bivalvis PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU Hình Cây cẩm thời điểm Hình Bố trí thí nghiệm Hình Lá cẩm lúc trồng Hình Lá cẩm thời điểm 10 ngày sau trồng CT2 Hình Lá cẩm thời điểm 30 ngày sau trồng CT2 ... HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG PHAN THỊ NHƯ THƠ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÁ CẨM TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NGÀNH: SƯ PHẠM SINH. .. ĐỘNG CỦA CÁC MỨC PHÂN K KHÁC NHAU ĐẾN TỔNG SỐ LÁ CỦA CÂY LÁ CẨM Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG 23 3.5 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC MỨC PHÂN K KHÁC NHAU ĐẾN DIỆN TÍCH LÁ CỦA CÂY LÁ CẨM Ở CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG... l? ?kali đế n sinh ởng củatrư cẩ m thành phố? ?à ẵng” N nhằm làm sáng tỏ vấn đề đặt Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu trồng thử nghiệm cẩm - Tìm hiểu trình sinh trưởng cẩm ảnh hưởng hàm lượng kali khác

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Tiến Bân (2005), Danh mục các loài thực vật Việt Nam tập III, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 266 -267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục các loài thực vật Việt Nam tập III
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
[2] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung và nk (2004), Cây thuốc và Động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB KH & KT, Hà Nội, Tr 2 - 124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và Động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung và nk
Nhà XB: NXB KH & KT
Năm: 2004
[3] Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1999
[4] Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ có ích ở Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi, Trần Hợp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
[5] Lưu Đàm Cư (2005), Nghiên cứu chiết tách chất nhuộm màu thực phẩm từ kinh nghiệm sử dụng thực vật của đồng bào dân tộc thiểu số, Báo cáo tổng hợp, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết tách chất nhuộm màu thực phẩm từ kinh nghiệm sử dụng thực vật của đồng bào dân tộc thiểu số
Tác giả: Lưu Đàm Cư
Năm: 2005
[6] Lưu Đàm Cư, Nguyễn Thị Phương Thảo và nk (2003), Nghiên cứu cây nhuộm màu thực phẩm ở Việt Nam. Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống, Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc lần thứ 2, Nghiên cứu cơ bản Sinh học, Nông nghiệp, Y học, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cây nhuộm màu thực phẩm ở Việt Nam. Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống
Tác giả: Lưu Đàm Cư, Nguyễn Thị Phương Thảo và nk
Năm: 2003
[8] Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Yêm (2005), Đất và phân bón, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất và phân bón
Tác giả: Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Yêm
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2005
[9] Nguyễn Như Khanh (1994), Dinh dưỡng Nitơ và khoáng của thực vật, Vụ Giáo viên – Bộ Giáo dục và đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng Nitơ và khoáng của thực vật
Tác giả: Nguyễn Như Khanh
Năm: 1994
[10] Hoàng Thị Hà (1996), Dinh dưỡng khoáng ở thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng khoáng ở thực vật
Tác giả: Hoàng Thị Hà
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
[11] Đỗ Thu Hà (2015), Giáo trình thực vật học, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực vật học
Tác giả: Đỗ Thu Hà
Năm: 2015
[12] Trần Thị Thu Hà (2009), Bài giảng Khoa học phân bón, Trường Đại học Nông lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Khoa học phân bón
Tác giả: Trần Thị Thu Hà
Năm: 2009
[13] Hà Thị Thanh Hương (2015), Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, phân bón đến khả năng sinh trưởng và năng suất của cây cẩm nhuộm màu thực phẩm tại Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học cây trồng, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, phân bón đến khả năng sinh trưởng và năng suất của cây cẩm nhuộm màu thực phẩm tại Thái Nguyên
Tác giả: Hà Thị Thanh Hương
Năm: 2015
[14] Hoàng Thị Sản (1986), Phân loại thực vật học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật học
Tác giả: Hoàng Thị Sản
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1986
[15] Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng (2006), Giáo trình sinh lý thực vật, Trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý thực vật
Tác giả: Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng
Năm: 2006
[16] Trinh Thị Thủy, Trần Hoài Lam, Nguyễn Thị Thanh Hương, Lê Thị Hồng Nhung, Phạm Thị Ninh, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Trần Văn Sung (2012), “Nghiên cứu thành phần và độc tính của chất màu từ lá cây cẩm tím (Peristrophe bivalvis)”, Tạp chí hóa học, Viện Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần và độc tính của chất màu từ lá cây cẩm tím (Peristrophe bivalvis)”," Tạp chí hóa học
Tác giả: Trinh Thị Thủy, Trần Hoài Lam, Nguyễn Thị Thanh Hương, Lê Thị Hồng Nhung, Phạm Thị Ninh, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Trần Văn Sung
Năm: 2012
[17] Phạm Thị Thu, Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng và năng suất của cây cẩm nhuộm màu đỏ năm 2014 tại Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng và năng suất của cây cẩm nhuộm màu đỏ năm 2014 tại Thái Nguyên
[18] Nông Thị Anh Thư (2015), “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và khả năng nhuộm màu của cây lá cẩm thu hái tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 89 (01/2), 325 – 329 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và khả năng nhuộm màu của cây lá cẩm thu hái tại Thái Nguyên”", Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Nông Thị Anh Thư
Năm: 2015
[19] Bùi Xuân Tỉnh (2011), Nghiên cứu thành phần hóa học và thăm dò hoạt tính sinh học của chất màu từ lá cẩm (Peristrophe bivalvis), Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hóa học và thăm dò hoạt tính sinh học của chất màu từ lá cẩm (Peristrophe bivalvis)
Tác giả: Bùi Xuân Tỉnh
Năm: 2011
[20] Đặng Thị Trụ (2015), Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng và năng suất của cấy cẩm nhuộm màu tím tại Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trưởng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng và năng suất của cấy cẩm nhuộm màu tím tại Thái Nguyên
Tác giả: Đặng Thị Trụ
Năm: 2015
[21] Nguyễn Thanh Vân (2016), Lá Cẩm – Plantes magnenta, http://duocthaothucdung.blogspot.com/2016/06/la-cam-plantes-magnenta.html, truy cập ngày 23/06/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lá Cẩm – Plantes magnenta, http://duocthaothucdung.blogspot.com/2016/06/la-cam-plantes-"magnenta.html
Tác giả: Nguyễn Thanh Vân
Năm: 2016

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w