Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ NGỌC LÂM NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NỒNG ĐỘ ĐỒNG (Cu) VÀ CROM (Cr) TRONG ĐẤT ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ HẤP THỤ KIM LOẠI CỦA CÂY PHÁT LỘC (DRACAENA SANDERIANA) ĐÀ NẴNG – NĂM 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NỒNG ĐỘ ĐỒNG (Cu) VÀ CROM (Cr) TRONG ĐẤT ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ HẤP THỤ KIM LOẠI CỦA CÂY PHÁT LỘC (DRACAENA SANDERIANA) Ngành: CỬ NHÂN SINH – MÔI TRƢỜNG Cán hƣớng dẫn: ThS ĐÀM MINH ANH ĐÀ NẴNG - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Nguyễn Thị Ngọc Lâm LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, em xin bày tỏ lịng biết ơn đến ThS Nguyễn Văn Khánh, TS Võ Văn Minh, ThS Đàm Minh Anh bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ em tận tình suốt thời gian thực đề tài Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sinh – Môi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài Sau cùng, em xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, ngƣời giúp đỡ, động viên em suốt thời gian làm khóa luận Một lần em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 22 tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Lâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………… ………3 1.1 KIM LOẠI NẶNG VÀ TÍNH CHẤT ĐỘC HẠI………………………………3 1.1.1 Định nghĩa nguồn gốc phát sinh KLN đất……………………….3 1.1.2 Tính độc hại kim loại Cu, Cr mơi trƣờng đất………………… 1.2 HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM KIM LOẠI ĐỒNG, CROM TRONG MÔI TRƢỜNG ĐẤT……………………………………………………………… …….5 1.2.1 Ô nhiễm kim loại Cu, Cr môi trƣờng đất giới…………… 1.2.2 Ô nhiễm kim loại Cu, Cr mơi trƣờng đất Việt Nam………………7 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THỰC VẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KLN TRONG MÔI TRƢỜNG ĐẤT………………………………………8 1.3.1 Khái quát công nghệ thực vật xử lý KLN đất……………………8 1.3.2 Cơ chế xử lý ô nhiễm thực vật………………………………………….10 1.3.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng thực vật xử lý ô nhiễm KLN… ……11 1.4 TỔNG QUAN VỀ CÂY PHÁT LỘC ………………………………….….…14 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………………………………………… 17 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU………………………….17 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………………….17 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………17 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………….17 2.2.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm…………………………………………17 2.2.2 Phƣơng pháp xác định số tiêu đất số tiêu sinh trƣởng cây…………………………………………………………… ………20 2.2.3 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng kim loại Cu, Cr…………………….20 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu ……………………………………………….20 2.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU………………………………………………… 21 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU………………………………………………… 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN……………………………… ……22 3.1 KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA CÂY PHÁT LỘC……………….22 3.2 HÀM LƢỢNG KIM LOẠI ĐỒNG, CROM TRONG CÂY PHÁT LỘC ……………………………………………………………………………….28 3.3 HÀM LƢỢNG KIM LOẠI ĐỒNG, CROM CÒN LẠI TRONG ĐẤT 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………35 KẾT LUẬN…………………………………………………………………35 KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………….36 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 37 PHỤ LỤC………………………………………………………42 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng EEA Cục môi trƣờng Châu Âu (European Environment Agency) KH CN Khoa học công nghệ KLN Kim loại nặng TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Số Tên bảng hiệu bảng 1.1 Chi phí số cơng nghệ xử lý ô nhiễm 2.1 Cơ sở lựa chọn dãy nồng độ kim loại Cu, Cr T rang Dãy nồng độ kim loại Cu, Cr đƣợc chọn nghiên 2.2 cứu Ảnh hƣởng nồng độ Cu, Cr đất đến khả 3.1 sinh trƣởng Phát lộc Hàm lƣợng kim loại Cu, Cr ban đầu 3.2 sau tháng thí nghiệm Hàm lƣợng kim loại Cu, Cr cịn lại đất sau 3.3 tháng thí nghiệm DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu T Tên hình hình ảnh 2.1 Cây Phát lộc (Dracaena sanderiana) 2.2 Mơ hình lơ đất bố trí thí nghiệm 2.3 Mơ hình thí nghiệm Cu 2.4 Mơ hình thí nghiệm Cr rang 2 Chiều cao thân, chiều dài rễ Phát lộc 3.1 sau tháng thí nghiệm Sinh khối tƣơi, sinh khối khô Phát 3.2 lộc sau tháng thí nghiệm Hàm lƣợng kim loại Cu Phát lộc 3.3 ban đầu sau tháng thí nghiệm Hàm lƣợng kim loại Cr Phát lộc 3.4 ban đầu sau tháng thí nghiệm Hàm lƣợng kim loại Cu đất sau tháng 3.5 3.6 thí nghiệm Hàm lƣợng kim loại Cr đất sau tháng 3 10 thí nghiệm 40 Cây sinh trƣởng tốt tăng khả trao đổi chất khả điều tiết rễ, làm cho khả hấp thụ kim loại Cu, Cr dễ dàng Nồng độ Cu từ 50ppm đến 200ppm chƣa ảnh hƣởng xấu đến khả sinh trƣởng cây, tất tiêu chiều cao thân, chiều dài rễ sinh khối xấp xỉ đối chứng nên hấp thụ kim loại tốt, nồng độ 200ppm tiêu sinh trƣởng bị kìm hãm nên khả hấp thụ giảm dần Đối với Cr, từ nồng độ 50 – 300ppm sinh trƣởng tốt, 300ppm chƣa có dấu hiệu ức chế khả tích lũy Cr cao nhất, nồng độ 300ppm chiều cao chiều dài rễ giảm mạnh nên hàm lƣợng Cr giảm, đến 450ppm bị ức chế tăng trƣởng rễ nên khả hấp thụ Cr hầu nhƣ không đáng kể Hàm lƣợng kim loại Cu, Cr trƣớc sau thí nghiệm có khác ý nghĩa (α =0,05), điều chứng tỏ Phát lộc có khả xử lý kim loại Cu, Cr đất Trong đó, khả hấp thụ kim loại Cu Phát lộc cao kim loại Cr Nghiên cứu Võ Văn Minh (2012) khả xử lý KLN Phát lộc bùn thải gara, chứa hàm lƣợng Cu, Cr tƣơng ứng 172,11ppm 42,01ppm cho thấy có khả hấp thụ Cu cao so với Cr, hàm lƣợng Cu đo đƣợc sau tháng thí nghiệm 31,58ppm; gấp 5,84 lần so với ban đầu, sau kim loại Cr với hàm lƣợng 11,27ppm, gấp 2,36 lần so với ban đầu [12] Kết tƣơng đồng với kết đề tài khoảng nồng độ từ 50 – 200ppm, khả hấp thụ gấp từ 1,88 – 5,73 lần so với ban đầu Cr khả hấp thụ cao khoảng 2,5 lần nồng độ từ 50 300ppm Mặc khác, theo nghiên cứu Võ Văn Minh (2009), hàm lƣợng Cu tích lũy lồi cỏ Vetiver bãi rác Khánh Sơn sau thời gian tháng đạt 30,22ppm Chứng tỏ hàm lƣợng Cu tích lũy Phát lộc đề tài cao so với cỏ vetiver [16] Tƣơng tự, theo nghiên cứu Ten Yi Hao (2011), hiệu xử lý kim loại Cu, Cr Phát lộc (Dracaena sanderiana) môi trƣờng nƣớc cao, hàm lƣợng kim loại Cu Phát lộc lên đến 300,1ppm, Cr 382,2ppm, 41 chứng tỏ khả hấp thụ Cu, Cr mơi trƣờng đất thấp so với môi trƣờng nƣớc [33] Nhƣ vậy, qua kết nghiên cứu đề tài, nhận thấy hàm lƣợng kim loại Cu, Cr sau tháng tăng so với ban đầu, chứng tỏ Phát lộc có khả hấp thụ kim loại Tuy nhiên, kim loại, khả hấp thụ Phát lộc nồng độ khác 3.3 HÀM LƢỢNG KIM LOẠI ĐỒNG, CROM CỊN LẠI TRONG ĐẤT Thực vật có nhiều cách phản ứng với có mặt ion kim loại mơi trƣờng, số chế hình thành phức hợp với kim loại để bám vào rễ hay vận chuyển tích lũy Vì lƣợng kim loại lại đất thấp khả hấp thụ kim loại cao, tiêu đánh giá hiệu đào thải kim loại khỏi đất thực vật Đề tài tiến hành xác định hàm lƣợng Cu, Cr lại đất sau thời gian tháng, từ đánh giá khả đào thải Cu, Cr khỏi đất tỷ lệ hàm lƣợng Cu, Cr đƣợc loại bỏ khỏi đất so với hàm lƣợng Cu, Cr ban đầu đất sau bổ sung nồng độ Kết đƣợc trình bày bảng 3.3, hình 3.5 hình 3.6 Bảng 3.3 Hàm lượng kim loại Cu, Cr lại đất sau tháng thí nghiệm Kim loại Nồng độ (ppm) Cu 50 200 350 50 Cr Hàm lƣợng Còn lại đất (ppm) Khả đào thải (%) 28,33 ±7,11 a 53,42 a 66,13 ± 17,93 68,63 b 135,09 ± 31,85 26,92 17,08 ± 1,6 a 65,84 300 120,67 ± 10,08 b 59,78 400 208,47 ± 12,93 c 47,88 450 380,89 ± 11,62 d 15,36 Ghi chú: Các số có chữ theo cột biểu thị sai khác khơng có ý nghĩa (α=0,05) 42 Hình 3.5 Hàm lượng kim loại Cu đất sau tháng thí nghiệm Hình 3.6 Hàm lượng kim loại Cr đất sau tháng thí nghiệm Kết nghiên cứu cho thấy, sau tháng trồng thử nghiệm, tất hàm lƣợng kim loại Cu, Cr đất nồng độ giảm so với ban đầu Đối với kim loại Cu, nồng độ 200ppm lƣợng Cu lại đất 66,13ppm; khả loại bỏ đạt cao với 68,63% thấp 26,92% nồng độ 350ppm Nồng độ 50ppm 200ppm khác khơng có ý nghĩa (α =0.05), riêng nồng độ 350ppm khác có ý nghĩa Điều chứng tỏ, khoảng nồng độ Cu 50 - 200ppm chƣa ảnh hƣởng tới khả loại bỏ Cu khỏi đất Phát lộc, nồng độ 350ppm khả sinh trƣởng bị hạn chế nên khả đào thải kim loại giảm 43 Đối với kim loại Cr, hàm lƣợng Cr lại đất dao động từ 17,08 – 380,98ppm Trong khả loại bỏ Cr cao thuộc khoảng nồng độ từ 50 – 300ppm (59,78 – 65,84%), nồng độ 400ppm khả đào thải cao đạt 47,88%, nhƣng đến nồng độ 450ppm đào thải lƣợng Cr khỏi đất, đạt 15,36% Điều cho thấy khả sinh trƣởng ảnh hƣởng lớn đến trình hấp thụ nhƣ đào thải kim loại khỏi đất Lƣợng kim loại Cu, Cr đất không tƣơng ứng với lƣợng Cu, Cr đƣợc hấp thụ Điều xảy đồng thời nhiều chế loại bỏ kim loại Ngoài chế tách chiết (Phytoextraction), KLN tích lũy phận mặt đất nhƣ thân, lá; xảy chế bay (Phytovolatilization) làm KLN ngồi khơng khí theo chế nƣớc hay q trình chăm sóc, rụng lá… Nghiên cứu môi trƣờng bùn thải gara Võ Văn Minh, cho thấy khả đào thải kim loại Cu khỏi bùn Phát lộc 16,79% Cr 13,34% [12], thấp so với đất Đối với cỏ cỏ Vetiver, nồng độ Cu 50ppm sau tháng thí nghiệm, hàm lƣợng Cu đƣợc loại bỏ 5,12% so với ban đầu [15], nồng độ Cr 200ppm khả loại bỏ Cr khỏi đất cỏ đạt 62,2% [14] Nghiên cứu Đồng Thị Minh Hậu (2008) cho thấy, khả loại bỏ Cu, Cr khỏi bùn lần lƣợt cỏ Voi 6,5%, 3,13% Bắp 2,13%, 1,32% [8] Nhƣ vậy, khả loại bỏ Cu Phát lộc đề tài cao cỏ Vetiver, cỏ Voi, Bắp khả loại bỏ Cr Phát lộc đề tài thấp so với cỏ vetiver nhƣng cao lại Nhƣ vậy, hàm lƣợng kim loại Cu, Cr đất nồng độ giảm đáng kể so với ban đầu, chứng tỏ Phát lộc có khả đào thải Cu, Cr khỏi đất Khả đào thải Cu đạt đến 68,63% 200ppm Cr đạt đến 59,78% 300ppm Riêng nồng độ Cr 450ppm, lƣợng Cr đƣợc đào thải khỏi đất không đáng kể Tóm lại, sau tháng thí nghiệm, hầu hết Phát lộc sinh trƣởng tốt, khả tích lũy Cu, Cr cao nhƣ hàm lƣợng Cu, Cr đất giảm sau tháng Điều sử dụng Phát lộc để xử lý đất ô nhiễm Cu 44 dƣới 350ppm ô nhiễm Cr dƣới 450ppm, nồng độ Cr 450ppm giới hạn sinh trƣởng 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian tháng thí nghiệm, tất Phát lộc có khả sinh trƣởng dƣới tác động nồng độ kim loại bổ sung vào đất Nồng độ kim loại Cu đất từ 50 – 350ppm chƣa ảnh hƣởng tiêu cực đến khả sinh trƣởng Phát lộc, nhiên khả sinh trƣởng có biểu giảm sau khoảng nồng độ 200ppm Đối với kim loại Cr, khả sinh trƣởng từ nồng độ 50 – 300ppm xấp xỉ so với đối chứng, từ nồng độ 350 – 450ppm tốc độ sinh trƣởng giảm mạnh, đến nồng độ 450ppm rễ bị ức chế rễ khơng có khả tăng trƣởng Hàm lƣợng kim loại Cu, Cr sau tháng tăng so với ban đầu chứng tỏ Phát lộc có khả hấp thụ kim loại Đối với Cu, khả hấp thụ tƣơng đối tốt, thể rõ khoảng nồng độ 50 – 200ppm, đến nồng độ Cu 350ppm khả hấp thụ thấp dần Đối với Cr, từ nồng độ 50 – 300ppm khả tích lũy Cr tăng dần, sau nồng độ 300ppm hàm lƣợng Cr giảm dần, đến 450ppm khả hấp thụ Cr hầu nhƣ không đáng kể Hàm lƣợng kim loại Cu, Cr đất nồng độ giảm đáng kể so với ban đầu, chứng tỏ Phát lộc có khả đào thải kim loại Cu, Cr khỏi đất Khả đào thải Cu đạt đến 68,63% nồng độ 200ppm Cr đạt đến 59,78% 300ppm Riêng nồng độ Cr 450ppm, lƣợng Cr đƣợc đào thải khỏi đất không đáng kể Kết khả sinh trƣởng, khả hấp thụ hàm lƣợng kim loại Cu, Cr cịn lại đất khẳng định việc sử dụng Phát lộc để xử lý môi trƣờng đất ô nhiễm kim loại Cu, Cr có tính khả thi, đặc biệt khoảng nồng độ Cu từ 50 – 200ppm hiệu cao nồng độ Cr 450ppm giới hạn sinh trƣởng Cr 46 KIẾN NGHỊ Với kết nghiên cứu cho thấy khả xử lý hiệu kim loại Cu, Cr Phát lộc, đề xuất hƣớng sử dụng lồi để cải thiện mơi trƣờng đất Tuy nhiên, đề tài chƣa xác định đƣợc giới hạn nồng độ Cu cao mà Phát lộc chịu đựng cần có nghiên cứu nhằm mở rộng dãi nồng độ Cu để xác định xác giới hạn chịu đựng Cu Phát lộc, đồng thời kiểm chứng lại giới hạn sinh trƣởng nồng độ Cr 450ppm Tiếp tục nghiên cứu khả hấp thụ Phát lộc nhiều môi trƣờng đất khác để đánh giá hiệu xử lý ô nhiễm KLN Phát lộc Cần nghiên cứu xác định khả hấp thụ kim loại Cu, Cr phận rễ, thân, để có hƣớng xử lý tận dụng phận cho mục đích kinh tế 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Bùi Thị Kim Anh (2011), Nghiên cứu sử dụng thực vật (dương xỉ) để xử lý ô nhiêm Asen đất vùng khai thác khoáng sản, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên [2] Nguyễn Thị Thục Anh (2006), Hiện trạng ô nhiễm KLN trầm tích bãi triều cửa sơng vùng Tịnh n – Hà Cối, Quảng Ninh, Hà Nội, Trƣờng Đại học mỏ địa chất [3] Lê Đức, Nguyễn Ngọc Minh (2011), “Tác động tái chế Đồng thủ công xã Đại Đồng – Văn Lan, Hƣng Yên đến môi trƣờng đất khu vực”, Tạp chí Khoa học đất số 14, tr 148 [4] Chu Thị Thu Hà, Đặng Thị An, Nguyễn Đức Thịnh, “Nghiên cứu sử dụng Bèo tây (Eichhornia crassipes) để đánh giá tình trạng nhiễm KLN sơng Nhuệ Tô Lịch”, Hội thảo quốc gia sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ nhất, 710 – 714 [5] Nguyễn Thị Hà (2010), Nghiên cứu khả xử lý số kim loại nặng thần tài nước rĩ rác, bãi rác Khánh Sơn, Đà Nẵng, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm [6] Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2006), “Nghiên cứu xử lý dịch thải q trình bóc tách sản phẩm mạ crom, niken hỏng”, Hóa học ứng dụng, 26 – 30 [7] Diệp Thị Mỹ Hạnh, E Garnier Zarli (2007), “Lantana camara L., Thực vật có khả hấp thụ Pb đất để giải nhiễm”, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, Đại học KHTN, ĐHQG-HCM, 13 – 23 [8] Đồng Thị Minh Hậu (2008), “Nghiên cứu lựa chọn số thực vật có khả hấp thu kim loai nặng ( Cr , Cu , Zn ) bùn nạo vét kênh Tân Hóa - Lị Gốm”, Tạp chí phát triển KH CN, 59–67 [9] Lại Thúy Hiền (2003), “Xây dựng mơ hình xử lý nƣớc thải sản xuất mạ, nhôm gia công cán thép phƣơng pháp sinh học đạt tiêu chuẩn Việt Nam”, Sở Khoa học Công nghệ Nam Định, 103 – 107 48 [10] Lê Văn Khoa (2003), Đất môi trường NXB giáo dục Hà Nội [11] Nguyễn Tấn Lê (2006) Chuyên đề: Dinh dưỡng khoáng dinh dưỡng Nito thực vật, Đại học Sƣ phạm, ĐHĐN [12] Võ Văn Minh, Nguyễn Văn Khánh, Kiều Thị Kính (2012), “Feasibility of Lucky Bamboo to remadiate heavy metals in sludge and utilizing for economic purpose”, Tạp chí KH CN, Đại học Đà Nẵng, 97 - 85 [13] Võ Văn Minh (2007), Khả hấp thụ Cd, Pb, Cr đất cỏ Hương Bài Vetiver, Khoa học đất, Đại học Đà Nẵng, 120 - 123 [14] Võ Văn Minh (2007), “Khả xử lí Cr đất cỏ Vetiver”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số - 2007 [15] Võ Văn Minh (2008), “Khả tích lũy Zn Cu môi trƣờng đất khác cỏ Vetiver”, Tạp chí khoa học đất, 92 – 95 [16] Võ Văn Minh (2009), Nghiên cứu khả hấp thụ số KLN đất cỏ Vetiver đánh giá hiệu cải tạo đất ô nhiễm, Luận án tiến sĩ Khoa học môi trƣờng, trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội [17] Võ Văn Minh, Võ Châu Tuấn (2005), Công nghệ xử lý Kim loại nặng đất thực vật – Hướng tiếp cận triển vọng, tạp chí KH CN, Đại học Đà Nẵng, 58 - 62 [18] Trần Kim Nga, Crom công tội, http://thalassemia.vn/tin-tuc/thuoc-va-suckhoe/Crom-Cong-va-toi-2449, 20/5/2014 [19] Lê Phi Nga (2008), Giáo trình cơng nghệ sinh học mơi trường, Viện Mơi trƣờng Tài nguyên, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [20] Nguyễn Thị Kim Thái, Lƣơng Thị Mai Hƣơng (2011), “Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn làng nghề tái chế phế liệu đề xuất giải pháp quản lý”, Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng, 114 – 120 [21] Nguyễn Quốc Thông cộng (2002), “Nghiên cứu khả hấp thụ kim loại nặng Bèo Sen (Eichohornia crassipes)”, Tạp chí khoa học cơng nghệ số 5, 15 - 22 49 [22] Hồ Thị Lam Trà, Nguyễn Hữu Thành (2003), “Kim loại nặng (tổng số di động) đất nông nghiệp huyện Vân Lam – tỉnh Hƣng Yên”, Tạp chí Khoa học đất số 19-2003, 103- 108 [23] Nguyễn Thanh Sơn (2010), “Đánh giá tác động q trình khai thác Bauxit đến mơi trƣờng đất mỏ Bauxit Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng đề xuất số giải pháp phục hồi môi trƣờng”, Hội nghị sinh viên NCKH, Đại học Đà Nẵng, 518 – 522 TÀI LIỆU TIẾNG ANH [24] Altaher, H M (2001), Factors affecting mobility of copper mobility of copper in soil – water matrices, Degree of Doctor of Phyliosophy [25] Andreazza et al (2011), “Potential phytoextraction and phytostabilization of perennial peanut on copper-contaminated vineyard soils and copper mining waste”, Biological trace element research, 143(3), 1729–39 [26] Andrew McCartor, D B., & Ker (2006), The World’ s Worst Polluted Places The Top Ten, Blacksmith Institute [27] Appenroth, K (2010), Soil Heavy Metals, Berlin, Heidelberg [28] Ashraf, M (n.d.) Chapter 2: Definition of heavy metal and there role in bological system, Plant Adaptation and Phytoremediation, 19 – 29 [29] Baker AJM, Walker PL (1990), “Ecophysiology of metal tolerant plants, in heavy metal tolerance in Plants”, uptake by Evolutionary Aspects, 155 – 177 [30] Barałkiewicz, D., & Siepak, J (1999) “Chromium, Nickel and Cobalt in Environmental Samples and Existing Legal Norms” Polish journal of environmental studies, 8(4), 201–208 [31] Bielicka, A., Bojanowska, I., & Wiśniewski, A (2005), “Two Faces of Chromium - Pollutant and Bioelement”, Polish journal of Environment studies, 35 - 44 [32] Garg, P., & Chandra, P (1990), “Toxicity and Accumulation of Chromium in Ceratophyllum demersum L”, Environmental and contamination and toxicology, 355(355), 473–478 50 [33] Hao, T yi (2011), Remove of heavy metals copper and Chromium using hydroponically cultivated plants Dracaena sanderiana and dracaena surculosa, Declaration of thesis, University Teknology Malaysia [34] Hu, Y., Liu et al (2013), “Assessing heavy metal pollution in the surface soils of a region that had undergone three decades of intense industrialization and urbanization”, Environmental science and pollution research international, 20(9), 6150–6159 [35] Blacksmith Institute (2010) World´ s Places Report Problems Report 2010 and Top Six Toxic Threats Clean Up [36] Keith, C et al (2006), “Removal of Copper, Chromium and Arsenic by Water Hyacinths”, Poster sesison, 15–19 [37] Khan, M., & Scullion, J (2002) “Effects of metal (Cd, Cu, Ni, Pb or Zn) enrichment of sewage-sludge on soil micro-organisms and their activities”, Applied Soil Ecology, 20(2), 145–155 [38] Lasat, M., (2002) “Phytoextraction of toxic metals - A review of biological mechanisms” Journal of Environmental Quality, 31, 109–120 [39] Makra, L., & Brimblecombe, P (2004), “Selections from the history of environmental pollution, with special attention to air pollution” J.Environment and Pollution, 22(6), 641–656 [40] Narasimha, M.,et al (2003), “Metal hyperaccumulation in plants Biodiversity prospecting for phytoremediation technology”,6(3), Malaysia [41] Padmavathiamma, P K., & Li, L.Y (2007), “Phytoremediation Technology: Hyper-accumulation Metals in Plants”, Water, Air, and Soil Pollution, 184(1-4), 105–126 [42] Prasad (2002), “Emerging phytotechnologyes for remediation of heavy metal contaminated / polluted soil and water”, Department of plant Sciences, 1–24 51 [43] Prod, C (2006), “Assessment of arsenic accumulation efficiency by selected naturally grown weeds riffat shaheen 1, n mitra 2, r mahmud 3”, Dept of Food and Nutrition, Dhaka University, Bangladesh, 1(August), 24–31 [44] Rani, R.et al (2011), “Phytotransformation of Phorate by Brassica juncea (Indian Mustard)” Water, Air, & Soil Pollution, 223(3), 1383–1392 [45] Reeves, R D., & Brooks, R R (1983), “Hyperaccumulation of lead and zinc by two metallophytes from a mining area of Central Europe”, Environmental Pollution Series A, 31, 277–287 [46] Risk, N., & Agency, U S E P (2000), Introduction to Phytoremediation, Australia [47] Ronald L.,et al (1996), Bioremediation: Principle and Aplycation, University of Klaho, Moscow, Idaho, USA [48] Sahu, S K (2004), Soil Pollution in Orissa, Orissa Review, 13 - 15 [49] Sikaundi, G (n.d.), “Copper Mining Industry in Zambia, Environment council of Zambia”, Environmental Chanllenges [50] Sonmez, O (2008), “The assessment of tolerance to heavy metals (Cd , Pb and Zn) and their accumulation in three weed species”, Department of Soil Science, Faculty of agriculture, Harran University, 40(2), 747–754 [51] Tang, K., & Kong, H (n.d.) “Use of Vetiver and Other Three Grasses for Revegetation of a Pb/Zn Mine Tailings at Lechang, Guangdong Province”, A Field Experiment, – [52] Tocology, D., & Mecine, E (2011), “Chromium (Cr) Toxicity | ATSDR – CSEM”, Agency for toxic substances and disease registry, 1–67 [53] Weerayuth, S (2007), Phytoremediation of Bisphenol A by Dracaena sanderiana, Degree of Doctor, Mahidol University, Thai Lan [54] Wyszkowska, J (2002), “Soil Contamination by Chromium and Its Enzymatic Activity and Yieldin”, Polish journal of environment studies, 11(1), 79–84 PHỤ LỤC Phụ lục So sánh chiều cao nồng độ kim loại Cu khác Phụ lục So sánh chiều cao nồng độ kim loại Cr khác Phụ lục So sánh chiều dài rễ nồng độ kim loại Cu khác Phụ lục So sánh chiều dài rễ nồng độ kim loại Cr khác Phụ lục Chiều dài rễ nồng độ kim loại Cr 450ppm Phụ lục 6: Giới hạn hàm lƣợng tổng số KLN số loại đất Việt Nam* Đơn vị tính: mg/kg đất khô Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất dân sinh Đất thƣơng mại Đất công nghiệp Asen (As) 12 12 12 12 12 Cadimi (Cd) 2 5 10 Đồng (Cu) 50 70 70 100 100 Chì (Pb) 70 100 120 200 300 Kẽm (Zn) 200 200 200 300 300 Thông số * QCVN 03:2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép KLN đât Phụ lục Thang đánh giá chất lƣợng đất** Hàm lƣợng (%) Mức độ Nitơ tổng số Photpho tổng số Kali tổng số > 0,20 >0,15 >0,25 Giàu 0,15 – 0,20 0,10 – 0,15 0,15 – 0,25 Khá 0,10 – 0,15 0,05 – 0,10 0,10 – 0,15 Trung bình 0,05 – 0,10 < 0,05 < 0,10 Nghèo < 0,05 - - Rất nghèo ** Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Ngọc Bình (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn ... KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NỒNG ĐỘ ĐỒNG (Cu) VÀ CROM (Cr) TRONG ĐẤT ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ HẤP THỤ KIM LOẠI CỦA CÂY PHÁT LỘC (DRACAENA SANDERIANA) Ngành: CỬ NHÂN SINH. .. lựa chọn dãy nồng độ kim loại Cu, Cr T rang Dãy nồng độ kim loại Cu, Cr đƣợc chọn nghiên 2.2 cứu Ảnh hƣởng nồng độ Cu, Cr đất đến khả 3.1 sinh trƣởng Phát lộc Hàm lƣợng kim loại Cu, Cr ban đầu... dụng Phát lộc xử lý khu vực đất ô nhiễm kim loại Cu, Cr Xuất phát từ sở lý luận tiến hành chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ Cu Cr đất đến khả sinh trƣởng hấp thụ kim loại Phát lộc (Dracaena