1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy trình thử nghiệm độc học sinh thái của kali dicromat k2cr2o7 trên loài bèo tấm lemna minor linnaeus 1753 sử dụng làm sinh vật cảnh báo sớm ô nhiễm môi trường nước

57 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN BẢO NGỌC NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM ĐỘC HỌC SINH THÁI CỦA KALI DICROMAT (K2Cr2O7) TRÊN LOÀI BÈO TẤM (Lemna minor Linnaeus,1753) SỬ DỤNG LÀM SINH VẬT CẢNH BÁO SỚM Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN BẢO NGỌC NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM ĐỘC HỌC SINH THÁI CỦA KALI DICROMAT (K2Cr2O7) TRÊN LOÀI BÈO TẤM (Lemna minor Linnaeus,1753) SỬ DỤNG LÀM SINH CẢNH BÁO SỚM Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ThS NGUYỄN VĂN KHÁNH Niên khóa 2012 - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả khóa luận Nguyễn Bảo Ngọc LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Khánh hướng dẫn cho suốt thời gian qua Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa SinhMôi trường, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên: Nguyễn Bảo Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG NƢỚC TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Tình hình ô nhiễm môi trường nước giới 1.1.2 Tình hình nhiễm mơi trường nước Việt Nam 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC SINH VẬT CẢNH BÁO SỚM Ơ NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC 1.2.1 Sinh vật cảnh báo 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sinh vật cảnh báo sớm ô nhiễm giới 11 1.2.3 Tình hình nghiên cứu sinh vật cảnh báo sớm ô nhiễm Việt Nam 16 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Loài Bèo (Lemna minor Linnaeus, 1753) 20 2.1.2 Hóa chất thí nghiệm – Kali dicromat (K2Cr2O7) 21 2.1.3 Môi trường nuôi cấy thí nghiệm SIS (Swedish Standard) 22 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 22 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.4.1 Phương pháp hồi cứu tài liệu 22 2.4.2 Phương pháp phân lập, khử trùng nuôi cấy 22 2.4.3 Phương pháp thí nghiệm 23 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 KẾT QUẢ QUY TRÌNH PHÂN LẬP, KHỬ TRÙNG VÀ NI CẤY 28 3.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THĂM DÒ 31 3.3 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CHÍNH THỨC 32 3.3.1 Điều kiện nhiệt độ, pH thời gian thử nghiệm xác định EC50 32 3.3.2 Giá trị EC50 K2Cr2O7 loài Bèo qua tham số 34 3.3.3 Tương quan nồng độ K2Cr2O7 tham số phân tích 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) EC50 Nồng độ ức chế sinh trưởng 50% sinh vật thực nghiệm (Effective concentration 50%) KLN Kim loại nặng KCN Khu công nghiệp SIS Tiêu chuẩn Thụy Điển ĐVKXS Động vật không xương sống QCVN Quy chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 3.1 Số lượng thời gian nuôi cấy ngày 28 3.2 Đánh giá hiệu khử trùng Ca(OCl)2 0,5%, NaOCl 28 0,5% NaOCl 0,05% 3.3 Số lượng thí nghiệm thăm dị 31 3.4 Tỷ lệ phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng theo số lượng 31 giá trị EC50 3.5 Nhiệt độ pH thời gian thử nghiệm 33 3.6 Kết khảo sát số lượng diện tích mặt 34 3.7 Kết khảo sát trọng lượng tươi trọng lượng khơ 37 3.8 Bảng phân tích tương quan nồng độ biến 38 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ Trang 1.1 Hệ thống phân tích giám sát Bèo LemnaTec 16 Scanalyzer 2.1 Bèo (Lemna minor Linnaeus, 1753) 20 2.2 Bố trí thí nghiệm thăm dị Bèo 23 2.3 Xác định diện tích mặt Medealab 25 2.4 Bố trí thí nghiệm thức Bèo 25 3.1 Biểu đồ đánh giá hiệu khử trùng loài Bèo qua 29 tham số (a) Tỉ lệ nhiễm, (b) Tỉ lệ chết, (c) Tốc độ tăng trưởng trung bình µ 3.2 Biểu đồ phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng theo số 32 lượng 3.3 Bèo sau thời gian thử nghiệm ngày (168 h) 33 mẫu đối chứng (a) nồng độ K2Cr2O7 4,50 mg/L (b) 3.4 Biểu đồ phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng theo số 34 lượng (a) diện tích mặt (b) 3.5 Biểu đồ phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng theo trọng lượng khô (a) trọng lượng tươi (b) 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, ô nhiễm kim loại nặng nước trở thành mối quan tâm đặc biệt giới, khơng mức độ độc hại chúng mà chúng cịn tác nhân khó phân hủy môi trường, nguy đe dọa đến sức khỏe người, loài sinh vật sống tiềm ẩn nhiều rủi ro sinh thái khác [50] Hiện nay, phương pháp giám sát nhiễm hóa – lý truyền thống tỏ khơng hiệu phải thực liên tục thời gian dài với tần suất lớn xác định nguyên nhân gây ô nhiễm, địi hỏi chi phí đầu tư cao Trái lại, phương pháp giám sát sinh học thông qua sử dụng sinh vật cảm biến để phát ô nhiễm khắc phục số hạn chế phương pháp cho kết nhanh, phản ánh trực tiếp tác động ô nhiễm đến sinh vật hệ sinh thái Thử nghiệm độc học sinh thái trình mơ tả, giám sát mối tương quan mức độ ảnh hưởng độc hại hóa chất lên sinh vật thử nghiệm, kết sử dụng để xác định nồng độ ô nhiễm, đánh giá cần thiết kiểm soát chất thải hay thiết lập tiêu chuẩn chất lượng môi trường [39] Hướng dẫn OECD cho thử nghiệm hóa chất tổng hợp hầu hết phương pháp công nhận rộng rãi quốc tế, số nhóm kể đến cá (OECD,1998), daphnia (OECD,2004), tảo (OECD,2006) hay Bèo (OECD,2006) Đây phương pháp có tiềm phát triển phản ứng sinh thái để đánh giá môi trường Bèo (Lemna minor L.) số thực vật thủy sinh sử dụng nhiều giám sát môi trường nước Trên giới có nhiều nghiên cứu sử dụng Bèo để đánh giá tác động độc chất kim loại nặng, kali dicromat (K2Cr2O7), 3,5 diclophenol (C6H4Cl2), nước thải công nghiệp, thuốc diệt cỏ [51], [52] Tại Việt Nam, Bèo sử dụng xử lý phú dưỡng môi trường nước theo chế 34 Nhìn chung, thí nghiệm tiến hành ổn định dãy nồng độ mẫu đối chứng, yếu tố nhiệt độ pH nằm khoảng phù hợp cho sinh trưởng phát triển Bèo 3.3.2 Giá trị EC50 K2Cr2O7 loài Bèo qua tham số Để đánh giá tính nhạy cảm Bèo độc chất giả ô nhiễm K2Cr2O7, tiến hành xác định ngưỡng ức chế 50% tốc độ sinh trưởng Bèo qua tham số số lượng lá, diện tích mặt tham số sinh khối (trọng lượng tươi, trọng lượng khô) Kết khảo sát số lượng diện tích mặt thời gian tiến hành thử nghiệm trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết khảo sát số lượng diện tích mặt Nồng độ K2Cr2O7 (mg/L) Đối chứng 0,25 0,50 1,70 4,50 8,00 16,00 30,61 Số lƣợng Ban đầu Kết thúc 20,00±0,00 71,75±5,97a 20,25±0,50 51,75±1,89b 19,00±1,41 44,50±4,69b 19,25±0,96 43,75±8,38b 19,00±0,82 27,00±6,63c 18,75±1,50 28,25±4,86c 19,25±0,96 20,50±1,29c 18,25±0,96 17,50±1,73c Diện tích mặt lá(dm2) Ban đầu Kết thúc 15,06±0,97 66,08±9,09a 12,86±0,2 38,27±1,86b 11,19±0,9 31,80±5,30b 13,38±1,93 29,68±4,96b 11,69±1,28 16,10±3,87c 12,26±0,41 17,25±1,67c 11,63±2,14 14,01±1,35c 10,40±1,21 10,53±1,55d Ghi chú: Các giá trị trung bình có ký tự a, b, c, d c ng cột khác khơng có ý nghĩa (α=0,05) Quan sát dấu hiệu sinh trưởng Bèo sau tiếp xúc với độc chất thời gian ngày cho thấy nồng độ thấp chưa xuất dấu hiệu tổn thương lên màu sắc cụm chồi Tuy nhiên nồng độ cao 30,61 mg/L, Bèo bắt đầu trắng xung quanh viền lá, số độ trôi bề mặt Khi phơi nhiễm thời gian ngày, ở nồng độ thấp 4,50 8,00 mg/L quan sát thấy dấu hiệu úa vàng Sau kết thúc thử nghiệm ngày (168 h), dựa vào bảng 3.6., biến số lượng diện tích mặt mẫu đối chứng cao nhất, có khác có ý nghĩa (α = 0,05) so với nhóm cịn lại Diện tích mặt 35 trung bình nồng độ 30,61 mg/L 10,53±1,55 có khác có ý nghĩa (α = 0,05) so với nghiệm thức khác Nhìn chung, nồng độ 4,5 mg/L, biến số lượng diện tích mặt có khác lớn so với nồng độ lại Tại mức nồng độ có tổn thương rõ nét, chậu thử nghiệm nào, phiến nhỏ Bèo trở nên trắng, phiến to chết trắng số đốm màu xanh lá, cụm chồi dẫn tách Các tượng diễn tương tự so sánh với kết nghiên cứu Yutaka Nasu Mamoru Kugimoto đánh giá tính nhạy cảm Lemna Cr6+ Zn2+ [57] (a) (b) Hình 3.3 Bèo sau thời gian thử nghiệm ngày (168 h) mẫu đối chứng (a) nồng độ K2Cr2O7 4,50 mg/L (b) Phân tích dấu hiệu bất thường sinh trưởng Bèo so sánh tương ứng với mẫu đối chứng (về kích cỡ, hình dạng, màu sắc, độ linh động, số lượng diện tích mặt lá) dấu hiệu tiềm sử dụng đánh giá rủi ro độc học sinh thái, cảnh báo sớm ô nhiễm [24] Hình 3.4 thể phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng số lượng (a) diện tích mặt (b) với nồng độ thơng qua đồ thị logarit Thiết lập phương trình Logarit phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng nồng độ, ta tính ngưỡng nồng độ gây ức chế sinh trưởng 50% sinh vật thử nghiệm (EC50 ) 36 EC50 =1,53 mg/L (a) (b) Hình 3.4 Biểu đồ phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng theo số lượng (a) diện tích mặt (b) Kết tính tốn cho thấy, giá trị EC50 biến số lượng 1,53 mg/L diện tích mặt 1,405 mg/L So sánh với kết Matthias Eberius (2001) đối tượng Bèo (Lemna minor L.,) giá trị EC50 số lượng 2,20 mg/L diện tích mặt 0,9 mg/L [49] Điều giải thích khác điều kiện nước Việt Nam Đức, khiến cho Bèo có khả chống chịu khác độc chất ô nhiễm Bên cạnh nghiên cứu Yutaka Nasu Mamoru Kugimoto thực ngưỡng ức chế tốc độ sinh trưởng Cr6+ đối tượng Bèo khác Lemna paucicostata chủng 6746 môi trường nuôi cấy B-D (BonnerDevirian) cho kết tương tự với EC50 = 1ppm (1mg/L) [57] Tuy nhiên, nghiên cứu khác Vladimír DVOŘÁK cs thực theo hướng dẫn ISO 20079 ISO 6341 cho thấy ức chế sinh trưởng 50% loài Bèo khác (Lemna gibba) phơi nhiễm với độc tính mãn tính Kali dicromat (K2Cr2O7) 14 ngày lên đến 30.61 mg/L[53], thể tính nhạy cảm so với Lemna minor Điều cho thấy lồi khác Bèo có ngưỡng chịu đựng khác phơi nhiễm với độc chất ô nhiễm 37 Bảng 3.7 Kết khảo sát trọng lượng tươi trọng lượng khô Trọng lƣợng tƣơi (mg) Ban đầu Kết thúc 6,93±0,65 45,85±2,99 6,93±0,65 30,83±1,58a 6,93±0,65 25,35±2,45a 6,93±0,65 21,63±3,92b 6,93±0,65 10,85±3,83c 6,93±0,65 11,58±1,32c 6,93±0,65 8,55±0,90c 6,93±0,65 17,50±1,73c Nồng độ K2Cr2O7 (mg/L) Đối chứng 0,25 0,50 1,70 4,50 8,00 16,00 30,61 Trọng lƣợng khô (mg) Ban đầu Kết thúc 1,00±0,08 2,98±0,49 1,00±0,08 2,38±0,33a 1,00±0,08 2,10±0,22a 1,00±0,08 2,08±0,43a 1,00±0,08 0,78±0,26b 1,00±0,08 0,65±0,13b 1,00±0,08 0,50±0,18b 1,00±0,08 0,18±0,10b Ghi chú: Các giá trị trung bình có ký tự a, b, c c ng cột khác khơng có ý nghĩa (α=0,05) Dựa vào bảng 3.7 cho thấy sau kết thúc thử nghiệm sinh khối (trọng lượng tươi, trọng lượng khô) mẫu đối chứng có khác có ý nghĩa mức α = 0,05 so với tất nồng độ lại Đối với trọng lượng khơ, khơng có khác có ý nghĩa (α = 0,05) từ nồng độ 0,25 – 0,7 mg/L Từ nồng độ 4,50 có khác có ý nghĩa so với nồng độ lại Kể từ nồng độ 4,5 mg/L đến 30,61 mg/L, trọng lượng khô thấp so với bắt đầu thử nghiệm số lượng tăng (Bảng 3.6.) Điều giải thích dựa vào hình 3.4.b, ức chế tốc độ tăng trưởng nồng độ 4,5 mg/L 127,86% nên dù số lượng tăng hầu hết bị chết trắng, úa vàng có trọng lượng thấp so với bình thường ban đầu (a) (b) Hình 3.5 Biểu đồ phần trăm ức chế tốc độ tăng trưởng theo trọng lượng khô (a) trọng lượng tươi (b) 38 Sử dụng cách tính EC50 tính nồng độ gây ức chế tốc độ tăng trưởng 50% sinh vật thử nghiệm K2Cr2O7 lên Bèo sau ngày(168 h) tham số trọng lượng khô 0,86 mg/L trọng lượng tươi 1,53mg/L Đối chiếu giá trị EC50 với tham số trọng lượng khô nghiên cứu Matthias Eberius (2001) 1,7mg/L cho thấy có sai số nhỏ kết phân tích [49] 3.3.3 Tƣơng quan nồng độ K2Cr2O7 tham số phân tích Bảng 3.8 Bảng phân tích tương quan nồng độ biến Nồng độ S mặt Trọng lượng tươi Nồng độ S mặt -0,97** -0,97** 1** -1** 0,97** 0,97** Trọng lượng tươi Trọng lượng khô Số lượng Trọng lượng khô Số lượng -0,97** 1** 1** 0,97** Ghi chú: ** Sự tương quan có độ tin cậy p_giá trị 0,97), điều cho thấy có tương quan tốt có độ tin cậy cao p 0,01), Bèo nghiên cứu sử dụng làm sinh vật cảnh báo, phát ô nhiễm sớm loại nước thải công nghiệp hay giám sát chất lượng nước mặt Việt Nam KIẾN NGHỊ Nghiên cứu bước đầu đánh giá nhạy cảm Bèo chất giả ô nhiễm dựa giá trị EC50 tham số số lượng lá, diện tích mặt sinh khối, cần có nghiên cứu sâu sử dụng phần mềm phân tích hình ảnh đại tham số sinh trưởng phát triển khác Bèo hình dạng, tỷ lệ màu sắc (chết trắng, héo úa ), chiều dài, màu sắc rễ hay chlorophyll để có liệu đánh giá chặt giám sát trạng ô nhiễm (nước thải công nghiệp, nước rỉ rác, thuốc bảo vệ thực vật…) Mở rộng hướng nghiên cứu đối tượng sinh vật cảnh báo khác (Daphnia, vi khuẩn phát quang, vi tảo) để tìm lồi phù hợp giám sát chất lượng môi trường nước điều kiện Việt Nam 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo diễn biến môi trường nước mặt Việt Nam năm 2012, tr 54-55 [2] Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo diễn biến môi trường nước Việt Nam năm 2010 [3] Lê Huy Bá (2006), Độc học môi trường, NXB Đại học quốc gia TP HCM [4] Thái Trần Bái (2001), Động vật học không xương sống, NXB Giáo Dục [5] Đồn Đặng Phi Cơng, Nguyễn Phước Dân, Huỳnh Khánh An, Trần Xuân Sơn Hải (2009), “Đánh giá độc tính số nước thải cơng nghiệp điển hình”, Tạp chí phát triển KH&CN, 12(2), tr 3-11 [6] Nguyễn Văn Công, Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Phạm Quốc Nguyên, Võ Ngọc Thanh (2011), “Ảnh hưởng Cypermethrin lên tỷ lệ sống tần suất đớp khí trời sinh trưởng cá rô đồng (Anabas testudineus) giai đoạn giống”, Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Khoa học, 19(b), tr 197-208 [7] Hoàng Kim Giao, Bùi Thị Oanh, Đào Lệ Hằng (2008), “Ơ nhiễm mơi trường chăn ni gia súc, gia cầm tập trung giải pháp khắc phục”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 12(1), tr 8-13 [8] Đào Lệ Hằng (2006), Cục Chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, “Môi trường nông thôn số biện pháp đơn giản giảm thiểu nhiễm”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, tháng 8/2006, tr 24 – 27 [9] Phạm Văn Hiệp (2008), Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng cadimium (Cd) chì (Pb) lồi Corbicula sp vùng cửa sơng thành phố Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [10] Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, Nhà xuất Giáo dục [11] Trần Thị Lam Khoa, Trần Thị Bé Gấm, Nguyễn Tấn Duy (2013), Nghiên cứu khả xử lý nước thải ao nuôi cá tra thâm canh loại thực vật thượng đẳng thủy sinh sống trôi nổi, Đề tài nghiên cứu khoa học tham gia giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam 2013" [12] Nguyễn Văn Khánh, Võ Văn Minh, Phạm Thị Hồng Hà, Dương Công Vinh (2010), “Hàm lượng As, Pb tích lũy lồi Hến (Corbicula sp.) Hàu sông (Ostrea rivularis Gould, 1861) cửa sông Cu Đê, TP Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, 1(10), tr 2-9 [13] Nguyễn Văn Khánh, Phạm Văn Hiệp (2009), "Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng cadmium (Cd) chì (Pb) lồi Hến (Corbicula sp.) vùng cửa sơng Thành Phố Đà Nẵng", Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, (30), tr 83-89 [14] Võ Trung Liêm, Đào Thanh Sơn, “Ảnh hưởng nước thải khu công nghiệp Nhơn Trạch lên cá sọc ngựa (Danio rerio)”, Tạp chí Thơng tin khoa học công nghệ STINFO, (2012), tr 32-33 [15] Phạm Khắc Long, Phạm Văn Ninh (1998), “Khảo sát đánh giá mơi trường nước, trầm tích ven bờ sơng Cửu Long”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị môi trường toàn quốc năm 1998, tr 367-385 [16] Phạm Thị Nga, Lê Văn Đức, Nguyễn Duy Duyến, Lê Việt Thành, Trung tâm Địa chất Khoáng sản Biển (2001), “Đánh giá nhiễm kim loại nặng trầm tích vịnh Đà Nẵng: Kiến nghị giải pháp phòng ngừa”, Báo cáo khoa học môi trường thành phố Đà Nẵng [17] Sở Tài Ngun Mơi trường Bình Định (2010), Báo cáo trạng Mơi trường tỉnh Bình Định năm 2006-2010, Bình Định [18] Thân Văn Sự (2006), Nghiên cứu tình hình sử dụng nước sinh hoạt hộ gia đình nơng thơn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, Bình Định [19] Lê Đức Trung, Nguyễn Ngọc Linh, Nguyễn Thanh Thúy (2007), “Sử dụng vật liệu hấp thụ tự nhiên để xử lý kim loại nặng bùn thải cơng nghiệp”, Tạp chí khoa cơng nghệ, 10(1), tr 1-8 [20] Vũ Văn Tiến, (2007), Nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh chuyển gen Bèo Lemna aequinoctialis, Luận văn Thac sĩ khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội [21] Dương Công Vinh (2009), Nghiên cứu tích lũy số kim loại nặng loại Hến (Corbicula sp.) Hàu sông (Ostrea rivularis Gould) cửa sông Cu Đê TP Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng [22] Viện Vệ sinh y tế cộng đồng thành phố Hồ Chí Minh (2012), Bảng liệu an tồn Potassium dicromat, Khoa Xét nghiệm Labo Hóa độc chất môi trường Tài liệu tiếng anh [23] Addison RF (1996), “The use of biological effects monitoring in studies of marine pollution”, Environ Rev, 4(3), pp 225–237 [24] Am Weichselgarten (2010), MedeaLab Count & Classify image analysis, Germany [25] Agostini G., Echeverrigaray S (2001), Micropropagation of Cunila incisa Benth., a potential source of 1,8-cineol, Instituto de Biotecnologia, Universidade de Caxias Sul [26] Bulich A.A (1979), Use of luminescent bacteria for determining toxicity in aquatic environments In: Aquatic Toxicology, Marking, LL and RA Kimerle (eds) ASTM STP 667, pp 98–106 [27] Beklova, M (2001),“Toxicity of potassium dichromate in duckweed Lemna minor”, Veterinarni a Farmaceuticka Univ., Brno (Czech Republic), 8(2), pp 2-9 [28] Central pollution control board (2006), Water quality status of Yamuna River (1999-2005), Ministry of Environment & Forests, American [29] Chieko Ito (2005), Urbanization and water pollution in China, the Australian National University, Australian [30] Catherine Gonzalez, Philippe Quevauviller and Richard Greenwood (2009), “Continuous Monitoring of Waters by Biological Early Warning Systems”, Rapid Chemical and Biological Techniques for Water Monitoring, 978(3), pp 22-89 [31] Chokchai Kittiwongwattana1and Supachai Vuttipongchaikij (2013), “Effects of nutrient media on vegetative growth of Lemna minor and Landoltia punctata during in vitro and ex vitro cultivation”, Science of technology, Department of Applied Biology, Thailand, 7(01), pp 60-69 [32] David W Bowker, Anthony N Duffield and Patrick Denny (1980), “Methods for the isolation, sterilization and cultivation of Lemnaceae”, Freshwater Biology 10, pp 385-388 [33] DalwarRahman, Hadiuzzaman (2005), Pollution status and trends in water quality of the Shitalakhya and Balu rivers, Indian [34] Dell'Omo G (2002), Behavioural ecotoxicology, Chichester: J Wiley & Sons [35] Dosnon-Olette R, Couderchet M, El Arfaoui A, Sayen S, Eullaffroy P Sci Total Environment (2010), 408 (1), pp 254-259 [36] Danielly de Paiva Magalha, Rodolfo Armando da Cunha, Jose´ Augusto Albuquerque dos Santos, Daniel Forsin Buss, Darcı´lio Fernandes Baptista (2007), “Behavioral response of Zebrafish Danio rerio Hamilton 1822 to sublethal stress by sodium hypochlorite: ecotoxicological assay using an image analysis biomonitoring system”, Ecotoxicology, 16(3), pp 417–422 [37] Elizabeth Novich (2012), Predicting Lemna minor growth rate response to temperature flutuations, Environmental Studies undergraduate student these, University of Nebraska, Lincoln, pp 18-45 [38] Environment Canada (2002), Canadian Environmental Quality Guidelines for Sediment, pp 135-228 [39] Environment Canada (9/2013), Biological test method: Test for measuring the Inhibition of Growth using the the freshwater Macrophyte, Lemna minor, Canada, pp 1-62 [40] Grayman W.M., Deininger R.A and Males R.M (2001), “Design of early warning and predictive source-water monitoring systems”, American Water Works Association, Denver, USA, pp 328 – 340 [41] Gunatilaka A and Diehl P., (2001), “A brief review of chemical and biological continuous monitoring of rivers in Europe and Asia”, Biomonitors and Biomarkers as Indicators of Environmental Change 2: A Handbook F.M Butterworth, M.E Gonsebatt-Bonaparte, A Gunatilaka (eds) Kluwer/Plenum, New York, pp 9–28 [42] Jaka Razinger, Marina Dermastia, Luka Drinovec, Damjana Drobne, Alexis Zrimec1 and Jasna Dolenc Koce (2007), “Antioxidative Responses of Duckweed (Lemna minor L.) to Short-Term Copper Exposure”, Environmental Science Pollution Restoration, University of Ljubljana, Slovenia, 14(3), pp 195-199 [43] Kramer KJM (2009), “Continuous monitoring of waters by biological early warning systems In:Gonzalez C, Greenwood R, Quevauviller PP, editors Rapid chemical and biological techniques for water monitoring”, Chichester: Wiley, pp 197–219 [44] Kramer K.J.M., Jenner H.A and de Zwart D., (1989), “The valve movement response of mussels: a tool in biological monitoring”, Hydrobiol 188(19), pp 433–443 [45] Leverton Lithium Chemicals (2015), Safety data sheet K2Cr2O7 Potassium Dichromate ACS, EPA [46] Li X., Liu L., Wang Y., Luo G., Chen X., et al (2012), “Integrated Assessment of Heavy Metal Contamination in Sediments from a Coastal Industrial Basin, NE China” PloS ONE, 7(6), pp 143-156 [47] LemnaTec, Duckweed Growth Inhibition Test, http://www.lemnatec.com/products/hardware-solutions/scanalyzer-hts/ [48] Mi-Jung Bae a, Young-Seuk Park (2013), “Biological early warning system based on the responses of aquatic organisms to disturbances: A review”, Science of the Total Envionment, Department of Biology, Korea, Volumes 466-467, pp 635-649 [49] Matthias Eberius (2001), Observation parameters of the duckweed growth inhibition test: Frond number – Total frond area – Dry weight, LemnaTec GmbH, Germany [50] N Khellaf, M Zerdaoui (2009), “Growth response of the duckweed Lemna minor to heavy mental pollution”, Journal of Environmental Health Science & Engineering 2009, 6(3), pp 161-166 [51] Nabila Khellaf , Mostefa Zerdaoui , Olivier Faure , Jean Claude Leclerc (2011), Tolerance to Heavy metals in the duckweed, Lemna minor, Université Jean Monnet, Saint-étienne, France [52] Organization for Economic Cooperation and Development (2006), OECD guidelines for the testing of chemicals: Lemna sp Growth Inhibition Test [53] Vladimír DVOŘÁK, Jana CALDOVÁ and Lucie TRNKOVÁ (2012), “Differential sensitivity of the Lemnaceae species to Chromium and Zinc”, Sicence and Technology, 6(2), pp 505-510 [54] Water and Air Pollution (http://www.history.com/topics/water-and-airpollution) [55] WaterPartners International (http://water.org/water-crisis/water- sanitation-facts/) [56] Wang W, Freemark K (1995), The use of plants for environmental monitoring and assessment, Ecotox Environ Safe 30, pp 289–301 [57] Yutaka Nasu and Mamoru Kugimoto (1981), Lemna (Duckweed) as an Indicator of water pollution I The Sensitivity of Lemna pauciostata to heavy metals, Archives of Environmental Contamination and toxicology, Shinshu University, Japan, pp 2-11 PHỤ LỤC Bảng Thành phần môi trường nuôi cấy SIS Dung dịch gốc Nồng độ gốc (g/L) Hóa chất Nồng độ làm việc (mg/L) Chuẩn bị môi trường Nguyên tố I II III IV V VI NaNO3 KH2PO4 MgSO4.7H2O CaCl2.2H2O NA2CO3 H3BO3 MnCl2 4H2O Na2MoO4 2H2O ZnSO4 7H2O CuSO4 5H2O Co(NO3)2 6H2O FeCl3 6H2O Na2EDTA 2H2O 8,50 1,34 15 7,2 4,0 1.0 0.20 0.010 0.050 0.0050 0.010 0,17 0,28 85 13.4 75 36 20 1.00 0.20 0.010 0.050 0.0050 0.010 0,84 1,4 Na ; N K;P Mg ; S Ca ; Cl C B Mn Mo Zn Cu Co Fe - Nồng độ (mg/L) 32 ; 14 6,0 ; 2,4 7,4 ; 9,8 9,8 ; 17,5 2,3 0.17 0.056 0.0040 0.011 0.0013 0.0020 0.17 0,28 Hình Bèo ni cấy ngày sau khử trùng với Ca(OCl)2 0,5%, NaOCl 0,5%, NaOCl 0,05% Bảng Bảng phân tích tương quan SPSS ... dựng quy trình thử nghiệm độc học lồi Bèo (Lemna minor Linnaeus. ,1753) sử dụng làm sinh vật cảnh báo sớm ô nhiễm môi trường nước 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân lập, khử trùng nuôi cấy Bèo (Lemna minor. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN BẢO NGỌC NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM ĐỘC HỌC SINH THÁI CỦA KALI DICROMAT (K2Cr2O7) TRÊN LOÀI BÈO TẤM (Lemna minor Linnaeus, 1753) ... hình nghiên cứu sinh vật cảnh báo sớm nhiễm Việt Nam Ở Việt Nam việc sử dụng sinh vật thị giám sát môi trường phát triển năm gần Các nghiên cứu ứng dụng công cụ học đánh giá nguy ô nhiễm môi trường

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo diễn biến môi trường nước mặt Việt Nam năm 2012, tr. 54-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo diễn biến môi trường nước mặt Việt Nam năm 2012
[5] Đoàn Đặng Phi Công, Nguyễn Phước Dân, Huỳnh Khánh An, Trần Xuân Sơn Hải (2009), “Đánh giá độc tính của một số nước thải công nghiệp điển hình”, Tạp chí phát triển KH&CN, 12(2), tr. 3-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá độc tính của một số nước thải công nghiệp điển hình”, "Tạp chí phát triển KH&CN
Tác giả: Đoàn Đặng Phi Công, Nguyễn Phước Dân, Huỳnh Khánh An, Trần Xuân Sơn Hải
Năm: 2009
[6] Nguyễn Văn Công, Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Phạm Quốc Nguyên, Võ Ngọc Thanh (2011), “Ảnh hưởng của Cypermethrin lên tỷ lệ sống tần suất đớp khí trời và sinh trưởng cá rô đồng (Anabas testudineus) giai đoạn giống”, Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Khoa học, 19(b), tr. 197-208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của Cypermethrin lên tỷ lệ sống tần suất đớp khí trời và sinh trưởng cá rô đồng "(Anabas testudineus)" giai đoạn giống”, Trường Đại học Cần Thơ", Tạp chí Khoa học
Tác giả: Nguyễn Văn Công, Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Phạm Quốc Nguyên, Võ Ngọc Thanh
Năm: 2011
[7] Hoàng Kim Giao, Bùi Thị Oanh, Đào Lệ Hằng (2008), “Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung và các giải pháp khắc phục”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 12(1), tr. 8-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung và các giải pháp khắc phục”, "Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Hoàng Kim Giao, Bùi Thị Oanh, Đào Lệ Hằng
Năm: 2008
[8] Đào Lệ Hằng (2006), Cục Chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, “Môi trường nông thôn và một số biện pháp đơn giản giảm thiểu ô nhiễm”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, tháng 8/2006, tr. 24 – 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường nông thôn và một số biện pháp đơn giản giảm thiểu ô nhiễm”, "Tạp chí Tài nguyên và Môi trường
Tác giả: Đào Lệ Hằng
Năm: 2006
[9] Phạm Văn Hiệp (2008), Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng cadimium (Cd) và chì (Pb) trong loài Corbicula sp. ở các vùng cửa sông tại thành phố Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng cadimium (Cd) và chì (Pb) trong loài Corbicula "sp". ở các vùng cửa sông tại thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Phạm Văn Hiệp
Năm: 2008
[10] Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị sinh học môi trường
Tác giả: Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
[12] Nguyễn Văn Khánh, Võ Văn Minh, Phạm Thị Hồng Hà, Dương Công Vinh (2010), “Hàm lượng As, Pb tích lũy trong loài Hến (Corbicula sp.) và Hàu sông (Ostrea rivularis Gould, 1861) tại cửa sông Cu Đê, TP. Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 1(10), tr. 2-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm lượng As, Pb tích lũy trong loài Hến (Corbicula sp.) và Hàu sông (Ostrea rivularis Gould, 1861) tại cửa sông Cu Đê, TP. Đà Nẵng”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh, Võ Văn Minh, Phạm Thị Hồng Hà, Dương Công Vinh
Năm: 2010
[13] Nguyễn Văn Khánh, Phạm Văn Hiệp (2009), "Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng cadmium (Cd) và chì (Pb) của loài Hến (Corbicula sp.) vùng cửa sông ở Thành Phố Đà Nẵng", Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 1 (30), tr. 83-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng cadmium (Cd) và chì (Pb) của loài Hến (Corbicula sp.) vùng cửa sông ở Thành Phố Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh, Phạm Văn Hiệp
Năm: 2009
[14] Võ Trung Liêm, Đào Thanh Sơn, “Ảnh hưởng nước thải khu công nghiệp Nhơn Trạch lên cá sọc ngựa (Danio rerio)”, Tạp chí Thông tin khoa học và công nghệ STINFO, 8 (2012), tr. 32-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng nước thải khu công nghiệp Nhơn Trạch lên cá sọc ngựa ("Danio rerio")”, "Tạp chí Thông tin khoa học và công nghệ STINFO
Tác giả: Võ Trung Liêm, Đào Thanh Sơn, “Ảnh hưởng nước thải khu công nghiệp Nhơn Trạch lên cá sọc ngựa (Danio rerio)”, Tạp chí Thông tin khoa học và công nghệ STINFO, 8
Năm: 2012
[15] Phạm Khắc Long, Phạm Văn Ninh (1998), “Khảo sát đánh giá môi trường nước, trầm tích ven bờ sông Cửu Long”, Tuyển tập các báo cáo tại Hội nghị môi trường toàn quốc năm 1998, tr. 367-385 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đánh giá môi trường nước, trầm tích ven bờ sông Cửu Long”, "Tuyển tập các báo cáo tại Hội nghị môi trường toàn quốc năm 1998
Tác giả: Phạm Khắc Long, Phạm Văn Ninh
Năm: 1998
[16] Phạm Thị Nga, Lê Văn Đức, Nguyễn Duy Duyến, Lê Việt Thành, Trung tâm Địa chất và Khoáng sản Biển (2001), “Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích vịnh Đà Nẵng: Kiến nghị và giải pháp phòng ngừa”, Báo cáo khoa học môi trường thành phố Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích vịnh Đà Nẵng: Kiến nghị và giải pháp phòng ngừa”
Tác giả: Phạm Thị Nga, Lê Văn Đức, Nguyễn Duy Duyến, Lê Việt Thành, Trung tâm Địa chất và Khoáng sản Biển
Năm: 2001
[17] Sở Tài Nguyên Môi trường Bình Định (2010), Báo cáo hiện trạng Môi trường tỉnh Bình Định 5 năm 2006-2010, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng Môi trường tỉnh Bình Định 5 năm 2006-2010
Tác giả: Sở Tài Nguyên Môi trường Bình Định
Năm: 2010
[18] Thân Văn Sự (2006), Nghiên cứu tình hình sử dụng nước sinh hoạt tại các hộ gia đình nông thôn ở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình sử dụng nước sinh hoạt tại các hộ gia đình nông thôn ở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
Tác giả: Thân Văn Sự
Năm: 2006
[19] Lê Đức Trung, Nguyễn Ngọc Linh, Nguyễn Thanh Thúy (2007), “Sử dụng vật liệu hấp thụ tự nhiên để xử lý kim loại nặng trong bùn thải công nghiệp”, Tạp chí khoa và công nghệ, 10(1), tr. 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng vật liệu hấp thụ tự nhiên để xử lý kim loại nặng trong bùn thải công nghiệp”, "Tạp chí khoa và công nghệ
Tác giả: Lê Đức Trung, Nguyễn Ngọc Linh, Nguyễn Thanh Thúy
Năm: 2007
[20] Vũ Văn Tiến, (2007), Nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh và chuyển gen ở Bèo tấm Lemna aequinoctialis, Luận văn Thac sĩ khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh và chuyển gen ở Bèo tấm Lemna aequinoctialis
Tác giả: Vũ Văn Tiến
Năm: 2007
[21] Dương Công Vinh (2009), Nghiên cứu sự tích lũy một số kim loại nặng ở loại Hến (Corbicula sp.) và Hàu sông (Ostrea rivularis Gould) tại cửa sông Cu Đê TP. Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tích lũy một số kim loại nặng ở loại Hến (Corbicula "sp.") và Hàu sông (Ostrea rivularis "Gould") tại cửa sông Cu Đê TP. Đà Nẵng
Tác giả: Dương Công Vinh
Năm: 2009
[22] Viện Vệ sinh y tế cộng đồng thành phố Hồ Chí Minh (2012), Bảng dữ liệu an toàn Potassium dicromat, Khoa Xét nghiệm Labo Hóa độc chất môi trường.Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng dữ liệu an toàn Potassium dicromat
Tác giả: Viện Vệ sinh y tế cộng đồng thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
[47] LemnaTec, Duckweed Growth Inhibition Test, http://www.lemnatec.com/products/hardware-solutions/scanalyzer-hts/ Link
[55] WaterPartners International (http://water.org/water-crisis/water-sanitation-facts/) Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w