Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG PHAN THỊ ANH PHƢƠNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÁ NGỰA VẰN (Danio rerio) LÀM SINH VẬT CẢNH BÁO SỚM Ô NHIỄM NGUỒN NƢỚC CHO NHÀ MÁY NƢỚC CẤP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, tháng năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG PHAN THỊ ANH PHƢƠNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÁ NGỰA VẰN (Danio rerio) LÀM SINH VẬT CẢNH BÁO SỚM Ô NHIỄM NGUỒN NƢỚC CHO NHÀ MÁY NƢỚC CẤP THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ThS NGUYỄN VĂN KHÁNH Niên khóa 2011 - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Phan Thị Anh Phƣơng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Khánh hƣớng dẫn cho suốt thời gian qua Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh – Môi Trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ Phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên: Phan Thị Anh Phƣơng MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI .3 1.2 TÌNH HÌNH Ô NHIỄM NƢỚC Ở VIỆT NAM 1.3 GIỚI THIỆU VỀ SINH VẬT CẢNH BÁO .6 1.3.1 Sinh vật cảnh báo 1.3.2 Nguyên lý sử dụng .6 1.3.3 Tiêu chí lựa chọn 1.4 TỔNG QUAN HỆ THỐNG DÙNG SINH VẬT CẢNH BÁO SỚM 1.4.1 Tình hình nghiên cứu sinh vật cảnh báo sớm ô nhiễm giới 1.4.2 Tình hình nghiên cứu sinh vật cảnh báo sớm nhiễm Việt Nam 11 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.1.1 Vật liệu thí nghiệm .15 2.1.2 Loài cá sử dụng thử nghiệm .15 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.3.1 Phƣơng pháp hồi cứu tài liệu .16 2.3.2 Phƣơng pháp thí nghiệm độc học 16 2.3.3 Phƣơng pháp thí nghiệm theo dõi thay đổi hành vi cá 17 2.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 KẾT QUẢ LC50-24h 19 3.1.1 Nhiệt độ, pH, DO thời gian làm thí nghiệm .19 3.1.2 Giá trị LC50 -24h NaOCl cá Ngựa vằn 20 3.2 KẾT QUẢ THEO DÕI HÀNH VI BƠI CỦA CÁ NGỰA VẰN TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC CẤP VÀ NƢỚC SÔNG .21 3.2.1 Nhiệt độ, pH, DO thời gian làm thí nghiệm .21 3.2.2 Hành vi bơi cá thời gian làm thí nghiệm 21 3.3 KẾT QUẢ THEO DÕI HÀNH VI BƠI CỦA CÁ NGỰA VẰN TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SÔNG CHỨA 10%, 20%, 30% VÀ 40% LC50-24h 24 3.3.1 Nhiệt độ, pH, DO thời gian làm thí nghiệm .24 3.3.2 Hành vi bơi cá thời gian làm thí nghiệm 25 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 4.1 KẾT LUẬN 32 4.2 KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BEWS Hệ thống sinh vật cảnh báo sớm ĐVKXS Động vật không xƣơng sống KCN Khu công nghiệp KLN Kim loại nặng OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế TCCP Tiêu chuẩn cho phép DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Tên bảng Trang Nhiệt độ, pH oxy hịa tan thời gian làm thí nghiệm LC50 Tỷ lệ cá Ngựa vằn chết theo nồng độ NaOCl giá trị LC50 Thông số đầu vào đầu thí nghiệm Kết quãng đƣờng di chuyển cá 5h Thông số đầu vào đầu thí nghiệm 19 20 21 24 25 DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình vẽ 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Tên hình Trang Cá Ngựa vằn (Danio rerio Hamilton, 1822) Bố trí thí nghiệm LC50-24h Cá Ngựa vằn thí nghiệm LC50 Sơ đồ thí nghiệm giám sát hành vi cá Ngựa Vằn Biểu đồ thể tƣơng quan phần trăm cá Ngựa vằn chết phụ thuộc vào nồng độ NaOCl 24h Quãng đƣờng di chuyển khoảng giới hạn cá Ngựa vằn môi trƣờng nƣớc cấp So sánh quãng đƣờng di chuyển cá môi trƣờng nƣớc cấp - nƣớc sông Quãng đƣờng di chuyển khoảng giới hạn cá Ngựa vằn môi trƣờng nƣớc sông Quãng đƣờng di chuyển cá môi trƣờng nƣớc sông nƣớc sông chứa 10% LC50 Quãng đƣờng di chuyển cá môi trƣờng nƣớc sông nƣớc sông chứa 20% LC50 Quãng đƣờng di chuyển cá môi trƣờng nƣớc sông nƣớc sông chứa 30% LC50 Quãng đƣờng di chuyển cá môi trƣờng nƣớc sông nƣớc sông chứa 40% LC50 15 17 17 18 20 22 23 26 27 28 29 30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ chống ô nhiễm môi trƣờng quản lý nguồn nƣớc vấn đề cấp bách toàn cầu Chất lƣợng nƣớc thƣờng xuyên bị ảnh hƣởng q trình bất lợi nhƣ suy thối đất, biến đổi khí hậu, tác động trực tiếp hay gián tiếp ngƣời [20] Theo Viện Khoa học sống quốc tế [20], nhiều nhà quản lý nhà máy xử lý nƣớc cấp nhận thấy chất ô nhiễm từ nông nghiệp, nƣớc thải chƣa xử lý… mối đe dọa hàng đầu đến việc cung cấp nƣớc Việc áp dụng công nghệ sinh tin học để giám sát nguồn nƣớc mặt ô nhiễm mang lại hiệu khả quan xong mẻ Việt Nam Hiện nay, nhiều nghiên cứu quan tâm đến việc dùng cá nhƣ sinh vật thị (biomarker) cho việc giám sát ô nhiễm nguồn nƣớc cách phân tích hành vi để xác định nguồn nƣớc bị ô nhiễm hay không Ý tƣởng nguồn nƣớc bị ô nhiễm, chất ô nhiễm ảnh hƣởng lên hoạt động vi sinh vật sống Từ đó, cách quan sát thay đổi hành vi vi sinh vật ta xác định ô nhiễm chất gây ô nhiễm Tuy nhiên, sinh vật đƣợc sử dụng với phƣơng pháp thƣờng thích nghi với điều kiện sống địa; việc tìm sinh vật giống hệt nhƣ để áp dụng cho toán Việt Nam vấn đề khó khăn nhiều khả chúng khơng tồn điều kiện khí hậu Việt Nam Từ sở khoa học thực tiễn trên, tiến hành đề tài “Nghiên cứu sử dụng cá Ngựa vằn (Danio rerio) làm sinh vật cảnh báo sớm ô nhiễm nguồn nƣớc cho nhà máy nƣớc cấp thành phố Đà Nẵng” Nghiên cứu nhằm phân tích phản ứng sinh học đặc trƣng sinh vật cảnh báo thay đổi chất lƣợng nguồn nƣớc, từ cảnh báo sớm nhiễm Hình 3.2 Quãng đường di chuyển khoảng giới hạn cá Ngựa vằn môi trường nước cấp Sự di chuyển cá môi trƣờng nƣớc cấp nƣớc sơng thời gian thí nghiệm đƣợc thể hình 3.3 Hành vi bơi cá mơi trƣờng nƣớc sơng khơng có sai khác so với hành vi bơi môi trƣờng nƣớc cấp Cụ thể, 96,7% khoảng thời gian thí nghiệm với nƣớc sông, quãng đƣờng di chuyển cá nằm mức giới hạn 95% nƣớc cấp 22 Hình 3.3 So sánh quãng đường di chuyển cá môi trường nước cấp - nước sơng Kết thí nghiệm cho thấy, quãng đƣờng di chuyển cá môi trƣờng nƣớc cấp mơi trƣờng nƣớc sơng khơng có sai khác mặt thống kê phân tích ANOVA so sánh LSD với mức ý nghĩa α = 0,05 (Bảng 3.3) Điều chứng tỏ môi trƣờng nƣớc sông khu vực Cầu Đỏ thời điểm tiến hành thí nghiệm khơng có nhiễm dẫn đến việc thay đổi hành vi bơi cá Ngựa vằn Do đó, sử dụng nƣớc sơng làm mơi trƣờng chuẩn để thực việc so sánh hành vi bơi cá Ngựa vằn môi trƣờng nƣớc sông chứa 10%, 20%, 30% 40% LC50-24h 23 Bảng 3.4 Kết quãng đường di chuyển cá 5h Tổng quãng đƣờng Trung bình quãng (m) đƣờng phút (m) (n=3) (n=3) Nƣớc cấp 2074,09±211,32a 34,57±3,52a Nƣớc sông 2045,24±359,46a 34,09±5,99a Nƣớc sông chứa 10% LC50 3017,41±96,84b 50,29±1,61b Nƣớc sông chứa 20% LC50 1590,02±80,59c 26,50±1,34c Nƣớc sông chứa 30% LC50 799,64±226,32d 13,33±3,77d Nƣớc sông chứa 40% LC50 701,66±327,41d 11,69±5,46d Nhóm Ghi chú: Các giá trị trung bình có chữ a, b, c, d cột khơng có khác có ý nghĩa (α=0,05) 3.3 KẾT QUẢ THEO DÕI HÀNH VI BƠI CỦA CÁ NGỰA VẰN TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SÔNG CHỨA 10%, 20%, 30% VÀ 40% LC50-24h 3.3.1 Nhiệt độ, pH, DO thời gian làm thí nghiệm Bảng 3.5 thể giá trị pH, oxy hòa tan, nhiệt độ độ mặn thời điểm bắt đầu kết thúc thí nghiệm theo dõi thay đổi hành vi cá mơi trƣờng nƣớc sơng có chất ô nhiễm 24 Bảng 3.5 Thông số đầu vào đầu thí nghiệm DO (mg/L) pH Nhiệt độ (oC) (n=3) (n=3) (n=3) Đầu vào 5,3±0,10 6,9±0,1 30,8±1,0 0,01 Đầu 5,0±0,15 6,8±0,1 32,3±0,5 0,01 Đầu vào 6,2±0,15 7,1±0,1 31,0±1,5 0,01 Đầu 6,0±0,11 6,9±0,1 32,5±1,5 0,01 Đầu vào 6,3±0,10 7,0±0,1 32,3±0,5 0,01 Đầu 6,1±0,10 6,8±0,05 33,6±0,5 0,01 Đầu vào 6,2±0,15 7,2±0,1 31,0±1,5 0,01 Đầu 6,0±0,11 6,9±0,1 32,5±1,5 0,01 Đầu vào 6,3±0,10 7,0±0,1 32,3±0,5 0,01 Đầu 6,1±0,10 6,9±0,05 33,6±0,5 0,01 Mẫu Nƣớc sông 10% LC50-24h 20%LC50-24h 30% LC50-24h 40%LC50-24h Độ mặn Các thông số vật lý - hóa học từ lúc tiến hành thí nghiệm đến thí nghiệm kết thúc khơng có sai khác tiến hành so sánh ANOVA phân tích LSD với mức ý nghĩa α = 0,05 Độ pH có thay đổi khơng đáng kể thí nghiệm với 10%, 20%, 30% 40% LC50-24h Điều đảm bảo thay đổi hành vi quan sát đƣợc dẫn tác động natri hypoclorit [17] 3.3.2 Hành vi bơi cá thời gian làm thí nghiệm Thử nghiệm độc tính cấp tính xác định LC50-24h NaOCl cá Ngựa vằn 57,02 mg/L (Hình 3.1) Dựa kết này, thành lập nồng độ để đánh giá ảnh hƣởng LC50-24h hoạt động bơi cá Ngựa vằn: 10% (5,7 mg/L), 20% (11,4 mg/L), 30% (17,1 mg/L), 40% (22,8 mg/L) Khoảng giới hạn 95% hoạt động cá với môi trƣờng nƣớc sông đƣợc xác định theo linear fit phần mềm Origin6.0 tƣơng tự nhƣ môi trƣờng nƣớc cấp 25 Hình 3.4 Quãng đường di chuyển khoảng giới hạn cá Ngựa vằn môi trường nước sông Dựa vào bảng 3.4 nhận thấy, quãng đƣờng di chuyển cá Ngựa vằn tăng cao nồng độ 10% LC50 sau giảm dần theo gia tăng nồng độ chất ô nhiễm Kết tƣơng tự đƣợc quan sát thấy nghiên cứu Little cs (1989) [22], hoạt động bơi cá suy giảm cá tiếp xúc với DEF (photpho hữu làm rụng lá) hay 2,4-DMA nồng độ cao (5 - 50% LC50), nghiên cứu khác cá vƣợt mặt trời (Bluegill) chứng minh điều tƣơng tự, chuyển động toàn thể cá suy giảm có gia tăng nồng độ chất nhiễm [18] 26 Hình 3.5 Quãng đường di chuyển cá môi trường nước sông nước sông chứa 10% LC50 Ở môi trƣờng nƣớc sông chứa 10% LC50-24h hành vi bơi cá tăng lên đáng kể, điều coi trạng thái tăng động cá – tác nhân gây stress[17] Cá có xu hƣớng chạy trốn mơi trƣờng bị nhiễm 27 Hình 3.6 Quãng đường di chuyển cá môi trường nước sông nước sông chứa 20% LC50 Quãng đƣờng di chuyển cá Ngựa vằn giảm dần chất ô nhiễm môi trƣờng gia tăng Khi so sánh quãng đƣờng di chuyển phút cá môi trƣờng mơi trƣờng nƣớc sơng thấy có sai khác rõ rệt (α = 0,05) Cụ thể, 20% LC50-24h quãng đƣờng di chuyển cá 1590,02±80,59 m, quãng đƣờng di chuyển cá mơi trƣờng nƣớc sơng 2045,24±359,46 m 28 Hình 3.7 Quãng đường di chuyển cá môi trường nước sông nước sông chứa 30% LC50 Sự thay đổi hành vi bơi đƣợc quan sát thấy nhóm thí nghiệm 30% tiến hành thí nghiệm, cá bơi chậm hơn, quãng đƣờng di chuyển ngắn hơn, chủ yếu đứng yên chỗ Thực so sánh ANOVA phân tích LSD với mức ý nghĩa α = 0,05 cho thấy quãng đƣờng di chuyển phút cá môi trƣờng chứa 30% LC50-24h thấp môi trƣờng nƣớc sông thấp môi trƣờng nƣớc sông chứa 20% LC50-24h Chứng tỏ tốc độ bơi cá chậm lại ô nhiễm tăng lên mức 30% LC50-24h 29 Hình 3.8 Quãng đường di chuyển cá môi trường nước sông nước sơng chứa 40% LC50 Theo hình 3.8 cho thấy quãng đƣờng di chuyển cá Ngựa vằn mơi trƣờng nƣớc sơng chứa 40% LC50-24h có suy giảm so với quãng đƣờng di chuyển môi trƣờng đối chứng (môi trƣờng nƣớc sông) So sánh quãng đƣờng di chuyển cá môi trƣờng chứa 40% LC50-24h với mơi trƣờng chứa 30% LC50-24h khơng thấy khác biệt ý nghĩa ( α = 0,05) (bảng 3.3) Các kết cho thấy tốc độ di chuyển cá giảm nồng độ 20% LC50-24h trở lên Việc suy giảm hành vi bơi hành vi thích ứng mặt sinh lý làm giảm hoạt động trao đổi chất cân nội môi từ giảm nguy tử vong [23], [24] Qua kết thu đƣợc, nhận thấy rằng: mức độ ô nhiễm 10% 30 LC50-24h hoạt động bơi cá gia tăng đáng kể, mức độ ô nhiễm từ 20% LC50-24h trở lên, hoạt động bơi giảm dần Khi tiến hành so sánh ANOVA phân tích LSD với mức ý nghĩa α = 0,05 nhận thấy quãng đƣờng di chuyển cá có sai khác rõ rệt so với mơi trƣờng nƣớc sơng Do đó, cá Ngựa vằn phát chất nhiễm nồng độ 10% LC50-24h với thay đổi hành vi gia tăng hoạt động bơi suy giảm dần nồng độ 20% LC50-24h trở lên so với hoạt động mơi trƣờng nƣớc bình thƣờng 31 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Thí nghiệm xác định đƣợc LC50-24h NaOCl cá Ngựa vằn 57,02 mg/L Hành vi cá Ngựa vằn khơng có khác ý nghĩa thống kê môi trƣờng nƣớc cấp nƣớc sông Chứng tỏ môi trƣờng nƣớc sông thời điểm thực thí nghiệm khơng bị nhiễm q mức làm ảnh hƣởng đến hành vi cá Do chọn mơi trƣờng nƣớc sơng làm mơi trƣờng chuẩn thực giám sát nguồn nƣớc khu vực Cá Ngựa vằn cảnh báo nhiễm từ mức độ 10% LC50-24h với thay đổi hành vi gia tăng hoạt động bơi suy giảm dần nồng độ 20% LC50-24h trở lên 4.2 KIẾN NGHỊ Cần hạn chế yếu tố ảnh hƣởng đến độ xác kết thí nghiệm nhƣ: kích thƣớc bể thí nghiệm, nhiệt độ, hàm lƣợng oxy hòa tan, ánh sáng, tiếng ồn 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Lê Huy Bá (2006), Độc học môi trường, NXB Đại học quốc gia TP HCM [2] Phạm Thị Hồng Hà, Nguyễn Văn Khánh, Lê Thị Quế (2009) Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng chì (Pb) cadmium (Cd) lồi Sị lơng (Anadara subcrenata Linnaeus) Ngao dầu (Meretrix meretrix Linnaeus) vùng cửa sơng, TP Đà Nẵng Tạp chí sinh học số 2-2009 [3] Hồ Thanh Hải, Phan Văn Mạch (1997) Một số kết ni thực nghiệm lồi giáp xác râu ngành Daphnia casinata thử nghiệm độc tố đối tƣợng này, Tạp chí Sinh học [4] Đào Lệ Hằng (2006), Cục Chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, “Môi trường nông thôn số biện pháp đơn giản giảm thiểu ô nhiễm”, Tạp chí Tài ngun Mơi trƣờng, tháng 8/2006, trang 24 – 27 [5] Nguyễn Văn Khánh, Phạm Thị Hồng Hà, Đàm Minh Anh (2010), đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Cầu Đỏ -Túy Loan TP.Đà Nẵng hệ thống BMWPVIET [6] Nguyen Van Khanh, Vo Van Minh, Kieu Thi Kinh, Tran Duy Vinh, Phan Thi Hien (2012),Use of BMWPVIET and ASPT indices as bioindicators for testing water quality of rivers in Danang city International conference on biosciences and bioelectronics, Danang university of Technology, The university of Danang [7] Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt 2007, Chỉ thị sinh học môi trƣờng, NXB Giáo dục [8] Phạm Khắc Long, Phạm Văn Ninh (1998), “Khảo sát đánh giá mơi trƣờng nƣớc, trầm tích ven bờ sơng Cửu Long”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị mơi trường tồn quốc năm 1998, tr.367-385 33 [9] Hồng Thái Lộc, Hồng Thị Minh Thảo, Đồn Đặng Phi Cơng, Trƣơng Thơng (2011) Nghiên cứu lựa chọn lồi sinh vật địa để thử nghiệm độ độc số hố chất chất thải cơng nghiệp dầu khí Việt Nam, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị khoa học cơng nghệ 30 năm Dầu khí Việt Nam Cơ hội thách thức Quyển [10] Cao Liêm Trần Đức Viên Sinh thái học Nông nghiệp bảo vệ môi trƣờng NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 1990 [11] Phan Văn Mạch, Nguyễn Khắc Đỗ, Nguyễn Kiêm Sơn (2003) Thử nghiệm ảnh hƣởng độc tố kim loại nặng tới động vật thân mềm, Những vấn đề nghiên cứu Khoa học Sự sống Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ hai nghiên cứu sinh học nông nghiệp y học [12] Quyết định, “Phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực bảo vệ môi trường đến năm 2020”, Quyết định số 1660/QĐ-TTg, ngày 07/11/2012 Thủ tƣớng Chính phủ Mục tiêu đến năm 2020, mục II [13] Situa_vn, Tình trạng xả nƣớc thải ô nhiễm môi trƣờng nhà máy khu công nghiệp nay: http://www.baomoi.com/O-nhiem-moitruong Moi-nguy-hiem-khon-luong/144/6763300.epi Tài liệu tiếng Anh [14] Andrew, S K., James, D S., Geoffrey, T G., Timothy, C.A M., & Colin, H (2004) A video-based movement analysis system to quantify behavioral stress responses of fish Water Research, 38, 3993–4001 [15] Boynton, L Using bioluminescent bacteria to detect water contaminants, Journal of the U.S SJWP, 2009 [16] Catherine Gonzalez, Philippe Quevauviller and Richard Greenwood 2009, Continuous Monitoring of Waters by Biological Early Warning 34 Systems, In: Rapid Chemical and Biological Techniques for Water Monitoring, John Wiley & Sons Ltd, ISBN: 978-0-470-05811-4 [17] Danielly de Paiva Magalha˜es, Rodolfo Armando da Cunha, Jose´ Augusto Albuquerque dos Santos Behavioral response of Zebrafish Danio rerio Hamilton 1822 to sublethal stress by sodium hypochlorite: ecotoxicological assay using an image analysis biomonitoring system Springer Science+Business Media, LLC 2007 [18] Finger SE, Little EE, Henry MG, Fairchild JF, Boyle TP (1985) Comparison of laboratory and field assessment of fluorine, part I: Effects of fluorine on the survival, growth, reproduction, and behavior of aquatic organisms in laboratory tests In: Boyle TP (ed) Validation and Predictability of laboratory methods for assessment the fate and effects of contaminants in aquatic ecosystems STP 865 American Society for Testing and materials, Philadelphia, PA, pp 120–133 [19] Harald, T., & Donat-P., H (2001) Automated biomonitoring using real time movement analysis of Euglena gracilis Ecotoxicology and Environmental Safety, 48, 161–169 [20] ILSI (1999) Early warning monitoring to detect hazardous events in water supplies ILSI Press, Washington, D.C [21] Kane AS, Salierno JD, Gipson GT, Molteno TCA, Hunter C (2004) A video-based movement analysis system to quantify behavioral stress response of fish Water Res 38:3993–4001 [22] Little EE, Archeski RD, Flerox BA, Kozlovskaya VI (1989) Behavioral indicators of sublethal toxicity in rainbow trout Arch Environ Con Tox 19(3):380–385 [23] Olla BL, Pearson WH, Studholme AL (1980) Applicability of behavioral measures in environmental stress assessment Rapp P-V Re´unCons Int Explor Mer 179:162–173 35 [24] Schreck CB, Olla BL, Davis MW (1997) Behavioral response to stress In: Iwama GK, Pickering AAD, Sumpter JP, Schreck CB (eds) Fish stress and health in aquaculture Cambridge Univ Press, Cambridge, pp 145–170 [25] Selye, H (1973) The evolution of the stress concept American Scientist, 61, 692–699 [26] Serra-Toro, Ra´ul Montoliu, V Javier Traver, Isabel M HurtadoMelgar, Manuela N´u˜nez-Red´o, Pablo Cascales, Assessing Water Quality by Video Monitoring Fish Swimming Behavior, International Conference on Pattern Recognition, 2010 [27] Small Fish Detect Big Problems – Environmental Scientists Use Fish Behavior To Monitor Water Quality (http://www.sciencedaily.com/videos/2007/0303small_fish_detect_big_probl ems.htm) [28] UN WWAP 2014 United Nations World Water Assessment Programme The World Water Development Report 1: Water for People, Water for Life UNESCO: Paris, France [29] UN WWAP 2009 United Nations World Water Assessment Programme The World Water Development Report 3: Water in a Changing World UNESCO: Paris, France [30] Water and Air Pollution (http://www.history.com/topics/water-and-airpollution) 36 ... HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG PHAN THỊ ANH PHƢƠNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÁ NGỰA VẰN (Danio rerio) LÀM SINH VẬT CẢNH BÁO SỚM Ô NHIỄM NGUỒN NƢỚC CHO NHÀ MÁY NƢỚC CẤP THÀNH... tiêu tổng quát Nghiên cứu sử dụng loài cá Ngựa Vằn làm sinh vật cảnh báo ô nhiễm nƣớc cho nhà máy nƣớc cấp thành phố Đà Nẵng 2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định nồng độ LC50 – 24h cá Ngựa vằn độc chất... từ xét xem cá có thay đổi hành vi bơi mơi trƣờng có chất nhiễm hay khơng Trên sở đề xuất khả sử dụng cá Ngựa vằn làm sinh vật cảnh báo sớm ô nhiễm cho nhà máy nƣớc cấp thành phố Đà Nẵng CHƢƠNG