Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ ÁNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LOÀI BÈO TẤM (Lemna minor Linnaeus, 1753) LÀM SINH VẬT GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI TRÊN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà nẵng – Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ ÁNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LOÀI BÈO TẤM (Lemna minor Linnaeus, 1753) LÀM SINH VẬT GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI TRÊN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS NGUYỄN VĂN KHÁNH Đà Nẵng – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Ánh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Khánh hướng dẫn cho suốt thời gian qua Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh - Môi trường, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên: Nguyễn Thị Ánh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) EC50 : Nồng độ ức chế sinh trưởng 50% sinh vật thực nghiệm (Effective concentration 50%) TN : Thử nghiệm TNHH : Trách nhiệm hữu hạn ĐVKXS : Động vật không xương sống KLN QCVN : Kim loại nặng : Quy chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Kí hiệu Tên bảng Trang Dãy nồng độ nước thải Trạm xử lý nước thải Phú Lộc 13 bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Dãy nồng độ nước thải Trạm xử lý nước thải Thọ Quang Dãy nồng độ nước thải công ty xuất nhập thủy sản miền Trung 13 14 Bảng 2.4 Dãy nồng độ nước thải bãi rác Khánh Sơn 14 Bảng 2.5 Dãy nồng độ nước thải khu công nghiệp Hòa Khánh 14 Bảng 2.6 Bảng 3.1 Dãy nồng độ nước thải khu nghỉ dưỡng nhà cao cấp Empire phía Đơng Trường Sa Kết khảo sát số lượng lá, trọng lượng tươi, trọng lượng khô thử nghiệm Bèo với nước thải trạm xử 14 17 lý nước thải Phú Lộc Kết khảo sát số lượng lá, trọng lượng tươi, trọng lượng Bảng 3.2 khô thử nghiệm Bèo với nước thải trạm xử 20 lý nước thải Thọ Quang Kết khảo sát số lượng lá, trọng lượng tươi, trọng lượng Bảng 3.3 khô thử nghiệm Bèo với nước thải công ty 24 xuất nhập thủy sản miền Trung Kết khảo sát số lượng lá, trọng lượng tươi, trọng lượng Bảng 3.4 khô thử nghiệm Bèo với nước thải bãi rác 27 Khánh Sơn Kết khảo sát số lượng lá, trọng lượng tươi, trọng lượng Bảng 3.5 khô thử nghiệm Bèo với nước thải khu công 30 nghiệp Hòa Khánh Bảng 3.6 Kết khảo sát số lượng lá, trọng lượng tươi, trọng lượng khô thử nghiệm Bèo với nước thải khu nghỉ dưỡng nhà cao cấp Empire phía Đơng Trường Sa 33 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Kí hiệu Tên hình hình Trang Hình 2.1 Bèo (Lemna minor Linnaeus, 1753 12 Hình 2.2 Thiết kế thí nghiệm theo kiểu ngẫu nhiên hồn tồn CRD 15 Hình 3.1 Kết biến lường đầu cuối thí nghiệm với nước thải Trạm xử lý nước thải Phú Lộc 18 Bèo sau thời gian 168h nồng độ đối chứng (0%) Hình 3.2 100% thử nghiệm với nước thải Trạm xử lý nước thải 19 Phú Lộc Phần trăm ức chế sinh trưởng theo Số lượng (a); Trọng Hình 3.3 lượng tươi (b); Trọng lượng khô (c) nước thải 19 Trạm xử lý nước thải Phú Lộc Hình 3.4 Kết biến lường đầu cuối thí nghiệm với nước thải Trạm xử lý nước thải Thọ Quang 22 Bèo sau thời gian 168h nồng độ đối chứng (0%) Hình 3.5 100% thử nghiệm với nước thải Trạm xử lý nước thải 22 Thọ Quang Phần trăm ức chế sinh trưởng theo Số lượng (a); Trọng Hình 3.6 lượng tươi (b); Trọng lượng khơ (c) nước thải 23 Trạm xử lý nước thải Thọ Quang Hình 3.7 Hình 3.8 Kết biến lường đầu cuối thí nghiệm với nước thải công ty xuất nhập thủy sản miền Trung Phần trăm ức chế sinh trưởng theo Số lượng (a); Trọng lượng tươi (b); Trọng lượng khô (c) nước thải công 25 26 ty xuất nhập thủy sản miền Trung Hình 3.9 Hình 3.10 Kết biến lường đầu cuối thí nghiệm với nước thải bãi rác Khánh Sơn Hình 3.10 Bèo nồng độ 14% lúc bắt đầu sau 168h thử nghiệm với nước thải Bãi rác Khánh Sơn 28 29 Phần trăm ức chế sinh trưởng theo Số lượng (a); Trọng Hình 3.11 lượng tươi (b); Trọng lượng khơ (c) nước thải bãi rác Khánh Sơn 29 Hình 3.12 Hình 3.13 Kết biến lường đầu cuối thí nghiệm với nước thải khu cơng nghiệp Hòa Khánh Phần trăm ức chế sinh trưởng theo Số lượng (a); Trọng lượng tươi (b); Trọng lượng khô (c) nước thải Khu 31 32 công nghiệp Hịa Khánh Kết biến lường đầu cuối thí nghiệm với Hình 3.14 nước thải khu nghỉ dưỡng nhà cao cấp Empire phía 34 Đông Trường Sa Phần trăm ức chế sinh trưởng theo Số lượng (a); Trọng Hình 3.15 lượng tươi (b); Trọng lượng khô (c) nước thải Khu nghỉ dưỡng nhà cao cấp Empire phía Đơng Trường Sa 35 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Ơ nhiễm mơi trường nước 1.1.1 Tình hình nhiễm nước giới 1.1.2 Tình hình nhiễm nước Việt Nam .4 1.2 Sinh vật cảnh báo sớm ô nhiễm môi trường nước 1.2.1 Sinh vật cảnh báo sớm 1.2.2 Ưu nhược điểm giám sát sinh học 1.2.3 Tình hình nghiên cứu giới .8 1.2.4 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên c ứu .12 2.1.1 Loài Bèo (Lemna minor Linnaeus, 1753) 12 2.1.2 Nước thải dùng thí nghi ệm 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 13 2.3.2 Phương pháp thí nghi ệm 13 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Kết thử nghiệm với nước thải trạm xử lý nước thải Phú Lộc 17 3.2 Kết thử nghiệm với nước thải trạm xử lý nước thải Thọ Quang 20 3.3 Kết thử nghiệm với nước thải công ty xuất nhập thủy sản miền Trung 24 3.4 Kết thử nghiệm với nước thải bãi rác Khánh Sơn 26 3.5 Kết thử nghiệm với nước thải khu công nghiệp Hòa Khánh 30 3.6 Kết thử nghiệm với nước thải khu nghỉ dưỡng nhà cao cấp Empire phía Đơng Trường Sa 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 PHỤ LỤC 37 TÀI LIỆU TH AM KHẢO 40 29 Hình 3.10 Bèo nồng độ 14% lúc bắt đầu sau 168h thử nghiệm với nước thải Bãi rác Khánh Sơn Ức chế sinh trưởng (%) 100 80 EC50 = 6,76% 60 40 y = 43,966ln(x) + 168,46 R = 0,942 20 0 -20 10 Nồng độ nước thải (%) 15 (a) 120 120 Ức chế sinh trưởng (%) 140 Ức chế sinh trưởng (%) 140 EC50 = 5,50% 100 80 60 40 y = 59,243ln(x) + 221,8 R = 0,958 20 -20 EC50 = 5,13% 100 80 60 40 y = 65,832ln(x) + 245,53 R = 0,967 20 0 10 Nồng độ nước thải (%) (b) 15 10 15 -20 Nồng độ nước thải (%) (c) Hình 3.11 Phần trăm ức chế sinh trưởng theo Số lượng (a); Trọng lượng tươi (b); Trọng lượng khô (c) nước thải Bãi rác Khánh Sơn 30 Tính EC50 dựa ức chế sinh trưởng Bèo nước rỉ rác bãi rác Khánh Sơn thu kết quả: số lượng EC50 = 6,76%, trọng lượng tươi EC50 = 5,50% trọng lượng khơ có EC50 = 5,13% So với EC50 Bèo nước thải đầu bãi rác Khánh Sơn nghiên cứu Nguyễn Thị Phương (2016) [25] 4,1%, 4,2% 3,9% cho số lượng lá, trọng lượng tươi, trọng lượng khơ, nhận thấy EC50 tăng khơng đáng kể, mức độ 5,13 – 6,76% nguy hiểm cho sinh thái Như kết luận, nước thải bãi rác Khánh Sơn bị ô nhiễm cao, rủi ro sinh thái lớn Kết phân tích tương quan cho thấy mối tương quan nghịch với hệ số tương quan xuất sắc nồng độ với số lượng lá, trọng lượng tươi, trọng lượng khô với độ tin cậy cao p < 0,01 Độ tương quan biến khảo sát tốt với r > 0,98 p < 0,01 3.5 KẾT QUẢ TRONG THỬ NGHIỆM VỚI NƯỚC THẢI KHU CƠNG NGHIỆP HỊA KHÁNH Thử nghiệm Bèo với nước thải trạm xử lý nước thải Thọ Quang thu thập số liệu sinh trưởng Bèo tấm, trình bày bảng đây: Bảng 3.5 Kết khảo sát số lượng lá, trọng lượng tươi, trọng lượng khô thử nghiệm Bèo với nước thải khu cơng nghiệp Hịa Khánh Thời gian Bắt đầu TN Sau 168h Nồng độ (%) Số lượng (lá) Trọng lượng tươi (mg) Trọng lượng khô (mg) 10,90 ± 0,88 5,64 ± 0,52 0,46 ± 0,05 10 11,20 ± 0,42 5,64 ± 0,52 0,46 ± 0,05 20 40 11,30 ± 0,67 11,30 ± 0,48 5,64 ± 0,52 5,64 ± 0,52 0,46 ± 0,05 0,46 ± 0,05 50 60 11,30 ± 0,67 11,60 ± 0,52 5,64 ± 0,52 5,64 ± 0,52 0,46 ± 0,05 0,46 ± 0,05 80 11,40 ± 0,84 5,64 ± 0,52 0,46 ± 0,05 100 11,60 ± 0,52 5,64 ± 0,52 0,46 ± 0,05 10 42,50 ± 6,11a 33,90 ± 6,90bc 22,97 ± 2,33a 19,97 ± 3,25b 1,78 ± 0,48a 1,38 ± 0,09b 20 40 35,40 ± 10,12b 30,30 ± 5,19bc 19,02 ± 2,57b 16,69 ± 1,49c 1,40 ± 0,41b 1,25 ± 0,17bc 50 60 28,70 ± 4,16c 28,70 ± 4,79c 15,76 ± 1,31c 15,13 ± 1,34cd 1,15 ± 0,17bc 1,16 ± 0,31bc 31 80 26,20 ± 1,14c 14,88 ± 1,30cd 1,09 ± 0,17c 100 25,60 ± 2,50c 13,45 ± 0,78d 0,98 ± 0,11c Ghi chú: Các giá trị trung bình có ký tự a, b, c, d cùng cợt khơng khác có ý nghĩa (α=0,05) Từ số liệu nhận thấy sau ngày thử nghiệm giá trị biến khảo sát tăng, mức tăng giảm dần nồng độ tăng dần Mức tăng tương tự với mức tăng nước thải trạm xử lý nước thải Phú Lộc, trạm xử lý nước thải Thọ Quang công ty xuất nhập thủy sản miền Trung Từ dự đốn chất lượng nước thải tương đối an toàn với sinh thái Các biến số số lượng lá, trọng lượng tươi, trọng lượng khơ đầu cuối thí nghiệm sau thống kê, phân tích phương sai α = 0,05 cho kết sau: Bắt đầu TN Sau 168h Số lượng TB (lá) 60 a 50 b bc 40 bc c c c c 50 60 80 100 30 20 10 0 10 20 40 Nồng độ nước thải (%) 30 a 25 b Sau 168h b c 20 c cd cd d 15 10 0 10 20 40 50 60 Nồng độ nước thải (%) 80 100 Bắt đầu TN Trọng lượng khô (mg) Trọng lượng tươi (mg) Bắt đầu TN Sau 168h a 2.5 b b bc 1.5 bc bc c c 0.5 0 10 20 40 50 60 80 100 Nồng độ nước thải (%) Hình 3.12 Kết biến lường đầu cuối thí nghiệm với nước thải Khu cơng nghiệp Hịa Khánh 32 Sử dụng excel phân tích phương sai (α=0,05), nhận thấy nồng độ từ 10% đến 100% khác có ý nghĩa nồng độ đối chứng 0% Ở nồng độ sau thử nghiệm số lượng lá, trọng lượng tươi, trọng lượng khô tăng so với ban đầu, nhiên gia tăng khác nồng độ, nồng độ cao mức độ gia tăng giảm Mức độ giảm qua nồng độ tương đối đồng đều, khơng có thay đổi đột ngột, không xuất hiện tượng chết trắng hay hoại tử, chuyển sang màu xanh nhạt Ức chế sinh trưởng (%) 45 40 35 30 25 20 y = 10,524ln(x) + 38,59 R = 0,949 15 10 0 20 40 60 80 100 120 Nồng độ nước thải (%) (a) 35 45 Ức chế sinh trưởng (%) 50 Ức chế sinh trưởng (%) 40 30 25 20 y = 11,776ln(x) + 35,089 R = 0.977 15 10 0 20 40 60 80 100 Nồng độ nước thải (%) (b) 120 40 35 30 25 20 y = 10,973ln(x) + 38,59 R² = 0.949 15 10 0 20 40 60 80 100 120 Nồng độ nước thải (%) (c) Hình 3.13 Phần trăm ức chế sinh trưởng theo Số lượng (a); Trọng lượng tươi (b); Trọng lượng khô (c) nước thải Khu cơng nghiệp Hịa Khánh Nhìn qua biểu đồ nhận thấy, đường cong ức chế sinh trưởng Bèo nước thải khu cơng nghiệp Hịa Khánh chưa vượt qua mức ức chế 50% nên thử nghiệm khơng tìm giá trị EC50 Mặc dù sinh thái nước thải rủi ro cao nước cịn đục nhiều cặn, nên cải thiện xử lý tốt vấn đề 33 3.6 KẾT QUẢ TRONG THỬ NGHIỆM VỚI NƯỚC THẢI KHU NGHỈ DƯỠNG VÀ NHÀ Ở CAO CẤP EMPIRE PHÍA ĐƠNG TRƯỜNG SA Sau thời gian ngày thử nghiệm Bèo với nước thải trạm xử lý nước thải Thọ Quang thu thập số liệu sinh trưởng Bèo tấm, trình bày bảng đây: Bảng 3.6 Kết khảo sát số lượng lá, trọng lượng tươi, trọng lượng khô thử nghiệm Bèo với nước thải khu nghỉ dưỡng nhà cao cấp Empire Thời gian Bắt đầu TN Sau 168h Nồng độ (%) Số lượng (lá) Trọng lượng tươi (mg) Trọng lượng khô (mg) 10 11,10 ± 0,99 11,60 ± 0,70 4,82 ± 1,60 4,82 ± 1,60 0.30 ± 0,09 0.30 ± 0,09 20 40 11,60 ± 0,52 10,90 ± 1,10 4,82 ± 1,60 4,82 ± 1,60 0.30 ± 0,09 0.30 ± 0,09 50 60 11,30 ± 0,67 11,40 ± 0,70 4,82 ± 1,60 4,82 ± 1,60 0.30 ± 0,09 0.30 ± 0,09 80 11,30 ± 0,82 4,82 ± 1,60 0.30 ± 0,09 100 11,50 ± 0,71 4,82 ± 1,60 0.30 ± 0,09 10 58,2 ± 6,97a 50,80 ± 9,39b 38,30 ± 6,22a 31,18 ± 6,07b 3,98 ± 0,45a 2,57 ± 0,55b 20 40 41,10 ± 5,38c 31,60 ± 4,93d 27,84 ± 4,59b 18,79 ± 2,92c 1,96 ± 0,36c 1,55 ± 0,30d 50 26,50 ± 2,37d 13,34 ± 1,96d 1,08 ± 0,24d 60 80 23,70 ± 2,79d 18,70 ± 1,89d 12,30 ± 0,88d 9,40 ± 1,00d 0,99 ± 0,14d 0,67 ± 0,12d 100 14,10 ± 1,37d 6,23 ± 0,59d 0,47 ± 0,07d Ghi chú: Các giá trị trung bình có ký tự a, b, c, d cùng cợt khơng khác có ý nghĩa (α=0,05) Kết khảo sát cho thấy, so với lúc bắt đầu thử nghiệm, số lượng lá, trọng lượng tươi trọng lượng khơ nồng độ tăng Ví dụ số lượng nồng độ đối chứng (0%) sau 168h thử nghiệm tăng 5,2 lần, nồng độ 100% tăng 1,2 lần Nước thải sau xử lý khu nghỉ dưỡng nhà cao cấp Empire nước có mùi hơi, sau thử nghiệm nồng độ 20% bị chuyển màu sắc, đến nồng độ 40% xuất trắng, số lượng trắng tăng nồng độ nước 34 thải tăng Mặc dù số lượng tăng kích thước nhỏ hơn, bị tách khỏi chồi khơng sinh trưởng thời gian sau Các biến số lượng lá, trọng lượng tươi, trọng lượng khơ đầu cuối thí nghiệm sau thống kê, phân tích phương sai α = 0,05 cho kết sau: Số lượng TB (lá) Bắt đầu TN Sau 168h a 70 60 b c 50 d 40 d d 30 d 20 d 10 0 10 20 40 50 60 80 100 Nồng độ nước thải (%) 50 a b 40 b 30 c d 20 d d 10 d 0 10 20 40 50 Bắt đầu TN Sau 168h 60 80 100 Nồng độ nước thải (%) Trọng lượng khô (mg) Trọng lượng tươi (mg) Bắt đầu TN Sau 168h a b c d d d d d 0 10 20 40 50 60 80 100 Nồng độ nước thải (%) Hình 3.14 Kết biến lường đầu cuối thí nghiệm với nước thải Khu nghỉ dưỡng nhà cao cấp Enprie phía Đơng Trường Sa Bắt đầu từ nồng độ 10% giá trị biến số lượng lá, trọng lượng tươi trọng lượng khơ có khác có ý nghĩa mẫu đối chứng (0%) Từ nồng độ 40% số lượng lá, trọng lượng tươi, trọng lượng khơ giảm mạnh, đến nồng độ 100% mức độ tăng trưởng thấp 35 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Ức chế sinh trưởng (%) EC50 = 44,04% y = 31,032ln(x) + 75,448 R = 0,954 20 40 60 80 100 120 Nồng độ nước thải (%) Ức chế sinh trưởng (%) 100 EC50 = 48,15% 80 60 40 y = 31,949ln(x) + 73,352 R = 0,951 20 0 -20 20 40 60 80 100 120 Ức chế sinh trưởng (%) (a) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 EC50 = 45,01% y = 26,143ln(x) + 70,872 R = 0,953 20 Nồng độ nước thải (%) (b) 40 60 80 100 120 Nồng độ nước thải (%) (c) Hình 3.15 Phần trăm ức chế sinh trưởng theo Số lượng (a); Trọng lượng tươi (b); Trọng lượng khô (c) nước thải Khu nghỉ dưỡng nhà cao cấp Empire phía Đơng Trường Sa Dựa vào đồ thị tính EC50 Bèo theo công thức Sau 168h thử nghiệm giá trị ức chế sinh trưởng 50% lên Bèo là: số lượng EC50 = 44,04%, trọng lượng tươi EC50 = 48,15%, trọng lượng khô EC50 = 45,1% So sánh với EC50 nước thải bãi rác Khánh Sơn nước thải khu nghỉ dưỡng nhà cao cấp Empire có mức độ ức chế 50% sinh trưởng Bèo gấp khoảng 10 lần, chứng minh nước thải mức độ độc so với nước thải bãi rác nhỏ nhiều Tuy nhiên mức độ EC50 dao động từ 44 - 48% nước thải chưa có rủi ro lớn sinh thái Khi nước thải đổ biển, chúng pha loãng chứa nguy cao gây hại hệ sinh thái ven biển qua thời gian dài 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết thử nghiệm độc học loại nước thải đầu trạm xử lý nước thải Phú Lộc, trạm xử lý nước thải Thọ Quang, công ty xuất nhập thủy sản miền Trung, khu cơng nghiệp Hịa Khánh cho thấy loại nước thải mức an toàn sinh thái Đối với nước thải bãi rác Khánh Sơn, EC50 dao động từ 5,1-6,8% nồng độ nước thải, có nguy cao gây rủi ro sinh thái Nước thải khu nghỉ dưỡng nhà cao cấp Empire phía Đơng Trường Sa có EC50 dao động từ 45 - 48% nồng độ nước thải Nước thải bãi rác Khánh Sơn khu nghỉ dưỡng nồng độ 14% 100% tất Bèo chết, cảnh báo nguy ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái Phân tích tương quan cho thấy tất số khảo sát số lượng lá, trọng lượng tươi, trọng lượng khô phản ánh tốt thay đổi chất lượng nước, số dễ dàng theo dõi nên thuận lợi cho việc tính tốn Qua nghiên cứu thấy Bèo nhạy cảm với môi trường ô nhiễm, đồng thời chúng phản ứng nhanh chất lượng nước thay đổi Vì việc sử dụng Bèo cho hệ thống giám sát nước thải khả quan, thân thiện với môi trường, cho kết nhanh, chi phí thấp, cho nhìn tác động tổng hợp chất ô nhiễm bổ sung cho quan trắc lý hóa KIẾN NGHỊ Cần nghiên cứu quy mơ lớn để có đủ sở áp dụng, triển khai rộng rãi mơ hình giám sát nước thải Bèo tấm, mở hướng việc đánh giá chất lượng nước thải, góp phần kịp thời phát rủi ro với hệ sinh thái, sớm có biện pháp ngăn ngừa, khắc phục 37 PHỤ LỤC Kết đo pH đầu cuối thử nghiệm Bảng 1: Nước thải Trạm xử lý nước thải Phú Lộc Nồng độ nước pH Nhiệt độ 6,58 ± 0,29 27,12 ± 0,08 pH Nhiệt độ thải 0% 6,79 ± 0,45 25,09 ± 1,52 10% Bắt 7,01 ± 0,13 27,02 ± 0,27 20% đầu 7,26 ± 0,11 26,93 ± 0,23 40% TN 7,42 ± 0,13 26,95 ± 0,19 50% 7,51 ± 0,12 26,90 ± 0,15 9,18 ± 0,20 25,43 ± 0,93 60% 7,57 ± 0,14 27,73 ± 0,20 9,26 ± 0,16 25,37 ± 1,08 80% 7,61 ± 0,14 26,53 ± 0,14 9,10 ± 0,24 25,51 ± 1,13 100% 7,66 ± 0,14 26,40 ± 0,09 9,30 ± 0,12 25,40 ± 0,78 Sau 168h 8,26 ± 0,79 25,18 ± 1,54 8,79 ± 0,87 24,87 ± 1,17 9,39 ± 0,29 25,11 ± 1,11 Bảng 2: Nước thải Trạm xử lý nước thải Thọ Quang Nồng độ nước pH Nhiệt độ 7,39 ± 0,19 25,49 ± 1,42 7,20 ± 0,55 25,87 ± 1,11 pH Nhiệt độ thải 0% 10% Bắt 6,88 ± 0,10 25,43 ± 1,43 20% đầu TN 6,66 ± 0,15 25,34 ± 1,46 6,44 ± 0,22 25,30 ± 1,48 6,79 ± 0,20 17,93 ± 932 Sau 6,55 ± 0,31 25,84 ± 1,14 168h 6,21 ± 0,49 25,90 ± 0,99 50% 6,36 ± 025 25,34 ± 1,50 6,24 ± 0,41 25,93 ± 1,03 60% 6,28 ± 0,25 25,30 ± 1,48 6,52 ± 0,9 80% 6,16 ± 0,31 25,35 ± 1,53 6,20 ± 0,43 25,83 ± 0,83 100% 6,05 ± 0,33 25,43 ± 1,47 6,10 ± 0,53 25,84 ± 0,78 40% 25,63 ± 1,15 38 Bảng 3: Nước thải Công ty Xuất nhập thủy sản Miền Trung Nồng độ nước pH Nhiệt độ 7,28 ± 0,03 24,02 ± 0,04 pH Nhiệt độ thải 0% 7,29 ± 0,04 26,18 ± 0,04 10% Bắt 6,92 ± 0,03 24,06 ± 0,05 20% đầu 6,78 ± 0,02 24,08 ± 0,04 40% TN 6,69 ± 0,03 24,12 ± 0,04 50% 6,64 ± 0,03 24,18 ± 0,04 7,23 ± 0,10 26,06 ± 0,05 60% 6,62 ± 0,03 24,16 ± 0,05 7,13 ± 0,09 26,08 ± 0,04 80% 6,55 ± 0,02 24,30 ± 0,07 7,00 ± 0,06 26,14 ± 0,05 100% 6,50 ± 0,02 24,38 ± 0,05 6,98 ± 0,05 26,16 ± 0,09 Sau 168h 7,33 ± 0,10 26,26 ± 0,05 7,42 ± 0,11 26,30 ± 0,07 7,22 ± 0,08 26,10 ± 0,07 Bảng 4: Nước thải Bãi rác Khánh Sơn Nồng độ nước pH Nhiệt độ 6,95 ± 0,68 26,12 ± 0,54 pH Nhiệt độ thải 0% 6,64 ± 0,16 24,15 ± 0,59 2% Bắt 7,65 ± 0,19 26,24 ± 0,54 4% đầu 7,89 ± 0,07 26,62 ± 0,10 6% TN 8,04 ± 0,05 26,62 ± 0,09 8% 8,12 ± 0,06 26,71 ± 0,07 8,06 ± 0,12 24,04 ± 0,89 10% 8,13 ± 0,04 26,65 ± 0,15 7,97 ± 0,27 24,20 ± 0,80 12% 8,17 ± 0,04 26,69 ± 0,13 7,95 ± 0,39 24,20 ± 0,89 14% 8,20 ± 0,04 26,53 ± 0,27 8,00 ± 0,41 24,36 ± 0,78 Sau 168h 7,55 ± 0,18 24,05 ± 0,92 7,96 ± 0,11 24,05 ± 0,95 8,04 ± 0,25 24,17 ± 0,82 39 Bảng 5: Nước thải Khu công nghiệp Hòa Khánh Nồng độ nước pH Nhiệt độ 6,51 ± 0,15 25,00 ± 0,10 pH Nhiệt độ thải 0% 6,81 ± 0,14 25,58 ± 0,13 10% Bắt 6,62 ± 0,03 25,06 ± 0,06 20% đầu 6,49 ± 0,01 25,08 ± 0,04 40% TN 6,34 ± 0,04 25,18 ± 0,04 50% 6,32 ± 0,02 25,22 ± 0,08 7,20 ± 0,04 26,08 ± 0,18 60% 6,30 ± 0,04 25,06 ± 0,11 7,19 ± 0,04 25,72 ± 0,04 80% 6,26 ± 0,02 25,14 ± 0,09 7,22 ± 0,06 25,88 ± 0,15 100% 6,27 ± 0,01 25,18 ± 0,04 7,21 ± 0,02 26,06 ± 0,05 Sau 168h 7,02 ± 0,08 25,74 ± 0,30 7,11 ± 0,07 26,02 ± 0,13 7,21 ± 0,03 25,90 ± 0,29 Bảng 6: Nước thải Khu nghỉ dưỡng nhà cao cấp Empire phía Đơng Trường Sa Nồng độ nước pH Nhiệt độ 6,47 ± 0,05 26,54 ± 0,05 pH Nhiệt độ thải 0% 6,14 ± 0,28 26,42 ± 0,41 10% Bắt 6,75 ± 005 26,56 ± 0,05 20% đầu 6,86 ± 0,03 26,54 ± 0,05 40% TN 6,91 ± 0,01 26,44 ± 0,11 50% 6,95 ± 0,03 26,26 ± 0,11 8,03 ± 0,03 28,66 ± 0,05 60% 6,96 ± 0,03 26,22 ± 0,08 8,09 ± 0,05 28,62 ± 0,13 80% 7,02 ± 0,01 26,10 ± 0,07 8,15 ± 0,01 28,58 ± 0,19 100% 6,91 ± 0,02 26,08 ± 0,08 8,24 ± 0,03 28,78 ± 0,13 Sau 168h 7,16 ± 0,15 26,52 ± 0,15 7,83 ± 0,16 27,18 ± 0,08 8,02 ± 0,05 27,90 ± 0,10 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bình Định (2016), “Bản tin thủy sản - Tin nóng ( Thứ Hai , ngày tháng năm 201 ),” pp 1–22 [2] Bộ tài nguyên môi trường (2005), “Hiện trạng môi trường”, Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia [3] Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2012), “Tác hại ô nhiễm môi trường nước,” pp 69–77 [4] Chính phủ (2016), "Báo cáo tình hình, ngun nhân, hậu giải pháp khắc phục cố môi trường gây hải sản chết bất thường tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế" [5] Nguyễn Van Khánh, Kiều Thị Kính, Dương Cơng Vinh (2014), “Tích lũy kim loại nặng trầm tích lồi Ngao dầu (Meretrix Meretrix Linnaeus) số vùng cửa sông miền Trung Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ ÐHÐN, số 9(82).2014 [6] Trần Thị Lam Khoa, Trần Thị Bé Gấm, Nguyễn Tấn Duy (2013), Nghiên cứu khả xử lý nước thải ao nuôi cá tra thâm canh loại thực vật thượng đẳng thủy sinh sống trôi nổi, Đề tài nghiên cứu khoa học tham gia giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam 2013 [7] Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt, (2007), Chỉ thị sinh [8] học môi truờng, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Phương (2016), “Nghiên cứu sử dụng loài bèo (Lemna minor, Linnaeus, 1753) làm sinh vật giám sát chất lượng nước thải”, Khóa luận tốt nghiệp [9] Đặng Thị Tiến (2017), “Nghiên cứu xác định thông số trình sinh hóa hiếu khí (SBR) phục vụ q trình vận hành nhà máy xử lý nước thải Phú Lộc, thành phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ [10] Mai Thanh Truyết (2008), “Những Vấn Đề Môi Trường Việt Nam,” pp 63– 124 Tài liệu tiếng Anh [11] Anderson B, Romani J, Wentzel M, and Phillips H (2010), “Awareness of water pollution as a problem and the decision to treat drinking water among rural African households with unclean dringking water: South Africa 2005" 41 [12] Blinova (2004), “Use of freshwater algae and duckweeds for phytotoxicity testing,” Environ Toxicol., vol 19, no 4, pp 425–428 [13] Calhoun Y and Seideman D (2009), “Water Pollution,” p 164 [14] Danielly de Paiva Magalha, Rodolfo Armando da Cunha, Jose´ Augusto Albuquerque dos Santos, Daniel Forsin Buss, Darcı´lio Fernandes Baptista (2007), “Behavioral response of Zebrafish Danio rerio Hamilton 1822 to sublethal stress by sodium hypochlorite: ecotoxicological assay using an image analysis biomonitoring system”, Ecotoxicology, 16(3), pp 417–422 [15] Dosnon-Olette R, Couderchet M, El Arfaoui A, Sayen S, Eullaffroy P Sci Total Environment (2010), 408 (1), pp 254-259 [16] Enviromental Technology Centre, Environment Canada, (January 2007), Biological Test Method: Test for measuring the Inhibition of Gr owth Using the freshwwater Macrophyte, Lemna minor [17] Gambhir R S, Kapoor V, Nirola A, Sohi R, and Bansal V (2012), “Water Pollution: Impact of Pollutants and New Promising Techniques in Purification Process,” J Hum Ecol., vol 37, no 2, pp 103–110 [18] Gao Y and Xia J (2011), “Chromium Contamination Accident in China : Viewing Environment,” Environ Sci Technol., vol 45, no April, pp 8605– 8606 [19] Hakeem, Sabir, Ozturk, Mermut, (September 2014), Soil Remediation and plants: Prospects and Challenges [20] Hilton-taylor and S N Stuart (2008), Wildlife in a changing world, vol 51, no [21] Jamie Bartram and Richard Ballance (1996), “Water Quality Monitoring - A Practical Guide to the Design and Implementation of Freshwater Quality Studies and Monitoring Programmes”, Published on behalf of United Nations Environment Programme and the World Health Organization [22] Kramer K.J.M., Jenner H.A and de Zwart D., (1989), “The valve movement response of mussels: a tool in biological monitoring”, Hydrobiol 188(19), pp 433–443 [23] Maria Mae Gausman (2006), “A comparison of Duckweed and standard algal phytotoxicity tests as indicators of aquatic toxicology" [24] Mohan, B S and Hosetti, B B (1997), “Potential phytotoxicity of lead and cadmium to Lemna minor grown in sewage stabilization ponds,” Environ 42 Pollut., vol 98, no 2, pp 233–238 [25] Murty M N and Kumar S (2011), “Water Pollution in India: An economic appraisal,” India Infrastruct Rep 2011, pp 285–298 [26] Nabila Khellaf a, *, Mostefa Zerdaoui a , Olivier Faure b , Jean Claude Leclerc b , Tolerance to Heavy metals in the duckweed, Lemna minor [27] On-Anong Phewnil, Nipon Tungkananurak, Supamard Panichsakpatan, Bongotrat Pitiyont, Phytotoxicity of Atrazine Herbicide to Fresh Water Macrophyte Duckweed (Lemna perpusilla Torr.) in Thailand [28] Organization for Economic Cooperation and Development (2006), OECD guidelines for the testing of chemicals: Lemna sp Growth Inhibition Test [29] “Ricciardi & Rasmussen (1999).pdf.” [30] Ross N (2008), “World water quality facts and statistics,” Annu Water Rev., vol 35, no Who 2002, p 109 [31] Sandra Radić Brkanac1 , Draženka Stipaničev2 , Siniša Širac2 , Katarina Glavaš1 , Branka Pevalek-Kozlina1 Facullty of Science, University of Zagreb, Croatian Waters, Zagreb, CROATIA , (May 2010) Biomonitoring Of Surface Waters Using Duckweed (Lemna Minor L.) [32] Sea M and T Earth (1972), “Lean about water” [33] Taraldsen and T J Norberg King (1990), “New method for determining effluent toxicity using duckweed (Lemna Minor),” Environ Toxicol Chem., vol 9, no 6, pp 761–767 [34] UN WWAP (2003), “The World Water Development Report 1: Water for People, Water for Life,” p 36 [35] Vladimír DVOŘÁK, Jana CALDOVÁ and Lucie TRNKOVÁ (2012), “Differential sensitivity of the Lemnaceae species to Chromium and Zinc”, Sicence and Technology, 6(2), pp 505-510 [36] Wang M, Webber M, Finlayson B, and Barnett J (2008), “Rural industries and water pollution in China,” J Environ Manage., vol 86, no 4, pp 648–659 [37] WHO and Unicef (2000), “Global Water Supply and Sanitation Assessment 2000 Report,” Water Supply, p 87 [38] WHO/UNICEF (2008), “Progress on Drinking Water and Sanitation: Special Focus on Sanitation,” pp 1–54 43 ... HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ ÁNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LOÀI BÈO TẤM (Lemna minor Linnaeus, 1753) LÀM SINH VẬT GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI TRÊN THÀNH PHỐ ĐÀ... ? ?Nghiên cứu sử dụng loài bèo (Lemna minor Linnaeus, 1753) làm sinh vật giám sát chất lượng nước thải thành phố Đà Nẵng? ?? Đề tài cung cấp sở khoa học cho việc nghiên cứu, phát triển, ứng dụng Bèo giám. .. giám sát nước thải Việt Nam 2 Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Sử dụng loài Bèo (Lemna minor) giám sát chất lượng nước thải đầu thành phố Đà Nẵng bao gồm: nước thải Trạm xử lý nước thải