1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM CỦA CỘNG ĐỒNG QUẬN SƠN TRÀ VỀ BẢO TỒN VOỌC CHÀ VÁ CHÂN NÂU (PYGATHRIX NEMAEUS) Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

59 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Cung cấp những dẫn liệu ban đầu về hiểu biết và nhận thức của ngƣời dân quận Sơn Trà về bảo tồn loài VCVCN (Pygathrix nemaeus). Xác định đƣợc các định hƣớng phát triển quận Sơn Trà của ngƣời dân phù hợp với việc bảo tồn loài VCVCN.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH-MÔI TRƢỜNG HỒ HẢI SƠN NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM CỦA CỘNG ĐỒNG QUẬN SƠN TRÀ VỀ BẢO TỒN VOỌC CHÀ CHÂN NÂU (PYGATHRIX NEMAEUS) THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng, tháng 5/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH-MÔI TRƢỜNG HỒ HẢI SƠN NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM CỦA CỘNG ĐỒNG QUẬN SƠN TRÀ VỀ BẢO TỒN VOỌC CHÀ CHÂN NÂU (PYGATHRIX NEMAEUS) THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Sƣ phạm sinh Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Trần Ngọc Sơn Đà Nẵng, tháng 5/2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, xuất phát từ yêu cầu phát sinh cơng việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ theo nguyên tắc trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Hồ Hải Sơn LỜI CẢM ƠN - Bằng lòng sâu sắc nhất, tơi xin gởi lời cảm ơn đến Th.S Trần Ngọc SơnGiảng viên Khoa Sinh Môi Trƣờng, Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm - Đại Học Đà Nẵng ngƣời vạch cho ý tƣởng, trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn chị Nguyễn Thị Tịnh hội động vật học Frankfurt tạo điều kiện, cung cấp cho nhiều tài liệu lời khuyên quý giá Xin trân trọng cám ơn bạn Ly (11ctm), Thạnh (11ctm), Hƣơng (11ss), Vy (12ss) nhóm giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Khoa Sinh Môi Trƣờng tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa luận Cám ơn bạn sinh viên khoa nhiệt tình giúp đỡ góp ý cho khóa luận tơi Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên thực Hồ Hải Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƢỢC NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG TRÊN THẾ GIỚI VIỆT NAM 1.1.1 Lí thuyết cộng đồng 1.1.2 Tầm quan trọng quan điể m cộng đồng bảo tồ n 1.2 HIỆN TRẠNG VỀ BẢO TỒN LINH TRƢỞNG VIỆT NAM 1.3 GIỚI THIỆU VỀ LOÀI VCVCN 1.3.1 Hiện trạng vùng phân bố 1.3.2 Đặc điểm sinh thái loài VCVCN 1.3.3 Các mối đe dọa 1.3.4 Tình hình bảo tồn nghiên cứu VCVCN 1.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẬN SƠN TRÀ 10 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên 10 1.4.2 Dân số - Văn hóa – Xã hội 11 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 13 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13 2.3 ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 13 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 14 2.4.2 Phƣơng pháp khảo sát 14 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 15 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ BÀN LUẬN 16 3.1 HIỂU BIẾT CỦA NGƢỜI DÂN VỀ LOÀI VCVCN BÁN ĐẢO SƠN TRÀ 16 3.1.1 Hiểu biết ngƣời dân tồn loài 16 3.1.2 Hiểu biết ngƣời dân số lƣợng loài 20 3.1.3 Hiể u biế t của ngƣời dân về pháp luâ ̣t bảo ̣ loài 22 3.1.4 Hiểu biết ngƣời dân hoạt động bảo tồn loài 24 3.1.5 Hiể u biế t của ngƣời dân về hoa ̣t đô ̣ng tác đô ̣ng đế n loài 26 3.2 NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ VCVCN BÁN ĐẢO SƠN TRÀ 28 3.2.1 Nhận thức ngƣời dân hoạt động gây hại cho loài 28 3.2.2 Nhận thức ngƣời dân hoạt động bảo tồn loài 29 3.3 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN BẢO TỒN LOÀI VCVCN THEO QUAN ĐIỂM CỦA NGƢỜI DÂN 34 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Số hiệu Trang bảng 3.1 Khác biệt hiểu biết tồn loài VCVCN theo giới tính 16 3.2 Khác biệt hiểu biết tồn loài VCVCN Phƣờng 17 3.3 Tỉ lệ ngƣời biết đến tồn loài VCVCN 19 3.4 Hiểu biết số lƣợng loài VCVCN theo phƣờng 21 3.5 Thống kê hiểu biết ngƣời dân pháp luật bảo vệ loài VCVCN 23 3.6 Hiểu biết ngƣời dân hoạt động bảo tồn loài VCVCN 25 3.7 Hiểu biết ngƣời dân mức độ tác động tới loài VCVCN 26 hoạt động bán đảo Sơn Trà 3.8 Nhận thức ngƣời dân thấy hoạt động nuôi nhốt loài 28 VCVCN trái phép 3.9 Nhận thức ngƣời dân buổi tuyên truyền bảo vệ loài 29 3.10 Thống kê ngƣời dân tham gia buổi tuyên truyền bảo vệ loài 31 VCVCN 3.11 Khác biệt mong muốn tham gia hoạt động bảo tồn loài 32 VCVCN Phƣờng 3.12 Thống kê mong muốn tham gia hoạt động bảo vệ loài VCVCN 34 3.13 Thống kê định hƣớng phát triển bán đảo Sơn Trà ngƣời dân 35 3.14 Thống kê định hƣớng ngƣời dân công tác bảo tồn lồi 35 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Tên hình vẽ Số hiệu Trang 2.1 Bản đồ vị trí địa lý phƣờng quận Sơn Trà 13 3.1 Khác biệt hiểu biết tồn loài VCVCN theo giới tính 16 3.2 Khác biệt hiểu biết tồn loài VCVCN theo phƣờng 18 3.3 Hiểu biết số lƣợng lồi VCVCN theo giới tính 20 3.4 Hiểu biết số lƣợng loài VCVCN theo Phƣờng 20 3.5 Hiểu biết ngƣời dân thay đổi số lƣợng loài VCVCN 21 3.6 Hiểu biết nguyên nhân thay đổi số lƣợng VCVCN 22 3.7 Hiểu biết pháp luật bảo vệ loài VCVCN theo giới tính 23 3.8 Hiểu biết pháp luật bảo vệ loài VCVCN theo phƣờng 23 3.9 Hiểu biết hoạt động bảo vệ lồi VCVCN theo giới tính 25 3.10 Hiểu biết hoạt động bảo vệ loài VCVCN theo Phƣờng 25 3.11 Hiểu biết mƣ́c tác đô ̣ng hoạt động lên loài VCVCN 27 3.12 Hành động ngƣời dân phát hoạt động ni 29 nhốt lồi VCVCN trái phép 3.13 Nhận thức ngƣời dân buổi tuyên truyền bảo vệ loài 30 VCVCN 3.14 Tỉ lệ ngƣời tham gia buổi tuyên truyền theo giới tính 30 3.15 Tỉ lệ ngƣời tham gia hoạt động tuyên truyền theo địa bàn 31 3.16 Khác biệt mong muốn tham gia hoạt động bảo tồn loài 33 VCVCN Phƣờng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nằ m vùng khí hâ ̣u nhiê ̣t đới gió mùa , Việt Nam nƣớc có ̣ đô ̣ng thƣ̣c ̣t đa da ̣ng và phong phú với nhiề u loài quý hiế m và đă ̣c hƣ̃u Bên cạnh đó, Việt Nam đƣợc xem nƣớc có khu hệ thú Linh trƣởng đa dạng, ghi nhận đƣợc 26 lồi phân lồi Linh trƣởng, có lồi, phân lồi đặc hữu lồi phân lồi đặc hữu Đơng Dƣơng [9] [14] Sơn Trà nằm phía Đơng thành phố Đà Nẵng, có diện tích tự nhiên 59,32 km2, dân số 140,741 ngƣời (năm 2012) Quận Sơn Trà có 07 phƣờng: An Hải Đông, An Hải Tây, Phƣớc Mỹ, An Hải Bắc, Nại Hiên Đông, Mân Thái Thọ Quang [20] Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà diện tích 4.439 [20] Đây nơi có hệ động thực vật đa dạng phong phú đặc biệt nơi có tồn quần thể Voọc chà chân nâu (VCVCN) Trong khảo sát Vũ Ngọc Thành (2007) xác định Sơn Trà có 12 nhóm với số lƣợng từ 171 đến 198 cá thể sơ xác định khu vực phân bố loài VCVCN đƣợc nhà khoa học xem sinh vật thị cho chất lƣợng rừng giàu trung bình, thành viên quan trọng chuỗi, lƣới thức ăn, nhân tố đảm bảo ổn định cân hệ sinh thái Chính vậy, việc bảo tồn loài VCVCN điều quan trọng, cần thiết Trong xu bảo tồn lồi q nói chung lồi VCVCN bán đảo Sơn Trà nói riêng, ngƣời dân địa phƣơng có vai trò quan trọng Cộng đồng nơi ngƣời có tác động trực tiếp gián tiếp đến công tác bảo tồn, nhân tố quan trọng đến thành công bảo tồn Chính việc nghiên cứu, phân tích quan điểm cộng đồng nhằm đề định hƣớng công tác tuyên truyền, giáo dục bảo tồn cấp thiết Nhƣng việc tìm hiểu quan điểm, nhận thức ngƣời dân quận Sơn Trà chƣa có nghiên cứu thực Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu quan điểm cộng đồng quận Sơn Trà bảo tồn Voọc chà chân nâu (Pygathrix nemaeus) thành phố Đà Nẵng.” 2 Mục tiêu đề tài Phân tích quan điểm cộng đồng địa phƣơng bảo tồn loài VCVCN tham vấn ngƣời dân định hƣớng phát triển bền vững cho bán đảo Sơn Trà Ý nghĩa khoa học đề tài Cung cấp dẫn liệu ban đầu hiểu biết nhận thức ngƣời dân quận Sơn Trà bảo tồn loài VCVCN (Pygathrix nemaeus) Xác định đƣợc định hƣớng phát triển quận Sơn Trà ngƣời dân phù hợp với việc bảo tồn loài VCVCN 37 Hoạt động tuyên truyền loài VCVCN phƣơng tiện thông tin đại chúng đƣợc đông ngƣời dân coi trọng, có tới 63,6% ngƣời chọn cần thiết cho hoạt động 17,6% ngƣời chọn cần thiết Hình thức du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn cho du khách quan sát VCVCN đƣợc nhiều ngƣời dân ủng hộ, có tới 58,3% ngƣời chọn cần thiết, 11,9% chọn cần thiết Quan trọng nhất, đƣợc đông ngƣời ủng hộ việc phát xử lý nặng ngƣời nuôi nhốt, săn bắt ăn thịt loài VCVCN, chiếm 84% (29,5% ngƣời cho cần thiết; 54,5% ngƣời cho cần thiết) Một số hoạt động nhƣ đầu tƣ sở hạ tầng cho kiểm lâm, hay đƣa hình ảnh lồi VCVCN thành biểu tƣợng lại đƣợc ủng hộ Thấp hoạt động đƣa VCVCN trở thành biểu tƣợng Sơn Trà, có 32,7% ngƣời khơng ủng hộ 38 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận - Hiểu biết: Có khác biệt có ý nghĩa hiểu biết tồn loài theo giới tính địa bàn Nam giới có kiến thức loài tốt nữ giới (60,5% nam giới biết; 39,5 nữ giới biết) Ngƣời dân phƣờng Thọ Quang có tỉ lệ biết cao chiếm 70% An Hải Đơng có tỉ lệ ngƣời dân biết 36,7% 53,8% ngƣời dân quận Sơn Trà biết có lồi VCVCN bán đảo Sơn Trà, chủ yếu qua phƣơng tiện truyền thông đại Tivi (chiếm 48,2%) Khơng có khác có ý nghĩa hiểu biết số lƣợng loài, pháp luật bảo vệ loài, hoạt động bảo tồn loài theo yếu tố giới tính địa bàn Phần đơng ngƣời dân khơng nắm đƣợc thơng tin số lƣợng lồi, tình trạng lồi Nhiều ngƣời dân biết lồi VCVCN đƣợc pháp luật bảo vệ, nhiệm vụ tất ngƣời (chiếm 51%) Có phận không nhỏ chiếm 47,4% tổng số ngƣời hoạt động bảo tồn loài Ngƣời dân có hiểu biết tác động khai thác lâm sản lên loài Tuy nhiên, ngƣời dân coi nhẹ mức độ ảnh hƣởng hoạt động du lịch làm đƣờng lên lồi - Nhận thức: Khơng có khác biệt có ý nghĩa nhận thức hoạt động tiêu cực cho loài theo yếu tố giới tính, địa bàn 54,8% ngƣời dân chọn giải pháp báo lên quan chức nhìn thấy tƣợng ni nhốt Khơng có khác biệt có ý nghĩa nhận thức buổi tuyên truyền bảo vệ loài theo giới tính, địa bàn Phần đơng ngƣời dân cho buổi tuyên truyền bảo vệ loài quan trọng lên đến 86,9%, số ngƣời tham gia buổi tuyên truyền chiếm 10% Có khác biệt có ý nghĩa mong muốn tham gia hoạt động bảo tồn loài VCVCN theo yếu tố địa bàn Trong thấp phƣờng Thọ Quang có 51,7% ngƣời đồng ý tham gia hoạt động bảo tồn lồi VCVCN Có 68,8% ngƣời 39 dân quận Sơn Trà mong muốn tham gia hoạt động bảo tồn loài hình thức hoạt động đƣợc nhiều ngƣời chọn truyền thông chiếm 51,9% - Tham vấn định hƣớng phát triển: Ngƣời dân mong muốn phát triển bán đảo Sơn Trà thành khu vực kết hợp du lịch bảo tồn Họ mong muốn đẩy mạnh việc tun truyền lồi phƣơng tiện truyền thơng (81,2%), tổ chức nhiều buổi tuyên truyền (81,6%) xử lý nặng ngƣời nuôi nhốt, săn bắt, mua bán sử dụng thịt loài VCVCN (84%) Kiến nghị Tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục hiểu biết, nhận thức VCVCN bán đảo Sơn Trà, tập trung vào địa bàn xa khu bảo tồn thiên nhiên An Hải Đông, An Hải Bắc tập trung vào đối tƣợng nữ giới Tuyên truyền ngƣời dân phƣờng Thọ Quang thay đổi cách nhìn khơng thiện cảm với lồi VCVCN Đặc biệt ngƣời dân làm nghề biển Sử dụng phƣơng tiện đại nhƣ Tivi, Internet để truyền tải thông tin lồi Kiến thức tun truyền tình trạng lồi nhƣ số lƣợng, quy định pháp luật, tác động ngƣời Phát triển Sơn Trà thành khu du lịch sinh thái, vừa bảo vệ đƣợc đa dạng sinh học vừa phát triển kinh tế địa phƣơng 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phan Thế Dũng (2005), Đánh giá công tác quản lý rừng đặc dụng Khu BTTN Sơn trà – thực trạng giải pháp để phát triển bền vững Khu BTTN Sơn Trà, Ban quản lý Khu BTTN Sơn Trà [2] Nadler, T., Momberg, F., Đặng, NX Lormee, N Leaf Monkeys (2003), Phần 2-động vật Việt Nam bảo tồn linh trƣởng Tình trạng Review 2002, Chƣơng trình Việt Nam quốc tế Flora Frankfurt Zoological Society [3] Nadler, T., Thanh, VN STREICHER, U s.l.(2007), Tình trạng bảo tồn động vật linh trƣởng Việt Nam, Tạp chí Linh trƣởng Việt Nam, 2007, Vol 1, tr 726 [4] Lê Khắc Quyết (2006), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái vooc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dolliman, 1912), khu vực Khau Ca, tỉnh Hà Giang : Trƣờng Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 3-4 [5] Nguyễn Bình Quyền & Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Đa dạng sinh học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội [6] Sterling, E J.,Hurley, M M., L.Đ.Minh (2007), Lịch sử tự nhiên Việt Nam, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, tr 112 - 119 [7] Danh lục đỏ Việt Nam [8] Vũ Ngọc Thành (2006), Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, phân bố tình trạng Voọc đen Hà Tĩnhtại Khu BTTN Phong Nha - Kẽ Bàng tỉnh Quảng Bình, Chuyên đề Linh Trƣởng học Việt Nam tháng 5/2007, tập 1, tr 64-7 Tiếng Anh [9] L K Lippold (1995), Distribution and conservation status of Douc langurs in Vietnam, Asian Primates (4): 4-6 [10] Pham Nhat (8/1993), The distribution and status of the douc langur ( Pygathrix nemaeus nemaeus) in Viet Nam, Australian Primatology 8, 1993 [11] CP, Decree No 32/2006/ND – s.l : the Prime Minister, March 30th, 2006 41 [12] Species, Checklist of CITES World Conservation Monitoring Centre, Cambridge, UK [Online] CITES Secretariat , 1998 [13] Nadler, T., Rawson, B.M., V.N Thinh (2010), Status of Vietnamese primates complement and revisons Conservation of Primates in Indochina, Ha Noi, tr 3-17 [14] Lois K Lippold and Vu Ngoc Thanh (2008), The time is now: Survival of the douc langurs of Sơn Trà, Vietnam [15] Macdonald, DW The encyclopedia of mammals Oxford : Oxford University Press, 2006 [16] Brockington, D Fortress Conservation: The Preservation of the Mkomazi Game Reserve, Tanzania International African Institute, Oxford, 2002 [17] Steve Szabo and Dermot Smyth,Indigenous protected areas in Australia: Incorporating Indigenous owned land into Australia’s national system of protected areas [18] Robert F Kennedy Memorial, Center for Human Rights: The West Papua Report April 2005 Web [19] Species, IUCN Red List of Threatened [Online] IUCN, 2006 http://http//:www.iucn.org/2006Redlist/ [20] Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng http://www.danang.gov.vn/ [21] Primate Conservation in Vietnam [Online] Cao Văn Sung, 2002 http://coombs.anu.edu.au/~vern/iebr.html [22] IUCN, Sách đỏ http://www.iucnredlist.org/ , 2/2013 [23] Oxford Dictionaries [24]“Community Development Challenge Report" Produced by Community Development Foundation for Communities and Local Government PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHỤ LỤC ẢNH Một số hình ảnh thực đề tài nghiên cứu quận SơnTrà Ảnh 1:Phỏng vấn ngƣời dân phƣờng Nại Hiên Đông Ảnh 2: Phỏng vấn ngƣời dân phƣờng Thọ Quang Ảnh 3: Phỏng vấn ngƣời dân phƣờng An Hải Đông Ảnh 4: Phỏng vấn ngƣời dân phƣờng Phƣớc Mỹ Ảnh 5: Nhập số liệu PHỤ LỤC 2: BẢNG MÃ HÓA Ảnh 1: Dữ liệu mã hóa SPSS Ảnh 2: Dữ liệu mã hóa SPSS PHỤ LỤC 3: BẢNG OUTPUT CHI-SQUARE SPSS Bảng Hiểu biết tồn với yếu tố giới tính Value df Asymp Sig (2sided) Pearson Chi-Square 7.510a 006 Continuity Correctionb 6.983 008 Likelihood Ratio 7.533 006 7.492 006 Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 420 Bảng Hiểu biết tồn với yếu tố địa bàn Value df Asymp Sig (2sided) Pearson Chi-Square 23.029a 001 Likelihood Ratio 23.318 001 Linear-by-Linear Association 10.407 001 N of Valid Cases 420 Bảng Hiểu biết số lƣợng lồi với yếu tố giới tính Value df Asymp Sig (2sided) Pearson Chi-Square 622a 891 Likelihood Ratio 622 891 Linear-by-Linear Association 009 925 N of Valid Cases 420 Bảng Hiểu biết số lƣợng loài với yếu tố địa bàn Value df Asymp Sig (2sided) Pearson Chi-Square 16.125a 18 584 Likelihood Ratio 15.468 18 630 Linear-by-Linear Association 009 925 N of Valid Cases 420 Bảng Hiểu biết pháp luật bảo vệ loài với yếu tố giới tính Value df Asymp Sig (2sided) Pearson Chi-Square 188a 664 Continuity Correctionb 084 772 Likelihood Ratio 188 664 Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association 188 N of Valid Cases 420 665 Bảng Hiểu biết pháp luật với yếu tố địa bàn Value df Asymp Sig (2sided) Pearson Chi-Square 9.791a 134 Likelihood Ratio 10.159 118 1.884 170 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 420 Bảng Hiểu biết hoạt động bảo tồn với yếu tố giới tính Value df Asymp Sig (2sided) Pearson Chi-Square 4.212a 51 Continuity Correctionb 3.820 041 Likelihood Ratio 4.219 040 Linear-by-Linear Association 4.202 040 N of Valid Cases 420 Fisher's Exact Test Bảng Hiểu biết hoạt động bảo tồn yếu tố địa bàn Value Asymp Sig (2- df sided) Pearson Chi-Square 4.126a 660 Likelihood Ratio 4.130 659 Linear-by-Linear Association 536 464 N of Valid Cases 420 Bảng Nhận thức hoạt động gây hại cho lồi yếu tố giới tính Value df Asymp Sig (2sided) Pearson Chi-Square 3.237a 519 Likelihood Ratio 3.250 517 075 784 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 420 Bảng 10 Nhận thức hoạt động gây hại cho loài yếu tố địa bàn Value df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 30.151a 24 180 Likelihood Ratio 32.469 24 116 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 1.767 184 420 Bảng 11 Nhận thức buổi tuyên truyền bảo vệ loài với yếu tố giới tính df Asymp Sig (2sided) Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Value 731 1.296 730 067 795 420 Bảng 12 Nhận thức buổi tuyên truyền bảo vệ loài với yếu tố địa bàn Value df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 21.752a 18 243 Likelihood Ratio 22.755 18 200 381 537 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 420 Bảng 13 Mong muốn tham gia hoạt động bảo tồn yếu tố địa bàn Value df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 15.798a 015 Likelihood Ratio 15.870 014 1.339 247 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 420

Ngày đăng: 28/03/2018, 08:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w