1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá rủi ro sức khỏe của kim loại nặng as cd và pb trong một số loài cá được đánh bắt tại vịnh đà nẵng

65 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƢỜNG ĐỒN THỊ ÁNH DƢƠNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA KIM LOẠI NẶNG (As, Cd VÀ Pb) TRONG MỘT SỐ LOÀI CÁ ĐƢỢC ĐÁNH BẮT TẠI VỊNH ĐÀ NẴNG Đà Nẵng - Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƢỜNG ĐỒN THỊ ÁNH DƢƠNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA KIM LOẠI NẶNG (As, Cd VÀ Pb) TRONG MỘT SỐ LOÀI CÁ ĐƢỢC ĐÁNH BẮT TẠI VỊNH ĐÀ NẴNG Ngành: Quản lý Tài nguyên – Môi trƣờng Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Trần Ngọc Sơn Niên khóa 2011 - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng 5năm 2015 Sinh viên Đoàn Thị Ánh Dƣơng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn nhiệt tình Thầy Trần Ngọc Sơn thuộc Khoa Sinh - Môi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng Nhân dịp xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy Ngồi q trình nghiên cứu, tơi nhận đƣợc giúp đỡ thầy cô Khoa Sinh - Môi trƣờng hỗ trợ nhiệt tình gia đình sống ven Vịnh Đà Nẵng Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Đoàn Thị Ánh Dƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .2 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE 1.1.1 Khái niệm đánh giá rủi ro sức khỏe 1.1.2 Ý nghĩa đánh giá rủi ro sức khỏe .4 1.2 ĐỘC TÍNH CỦA KIM LOẠI NẶNG .4 1.2.1 Asen độc tính Asen 1.2.2 Cadimi độc tính Cadimi 1.2.3 Chì độc tính Chì 1.3 TÌNH HÌNH Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG 1.3.1 Tình hình nhiễm KLN giới .7 1.3.2 Tình hình nhiễm KLN Việt Nam 1.4 TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM KLN TRONG THỰC PHẨM VÀ RỦI RO SỨC KHỎE DO KLN 10 1.4.1 Tình hình nghiên cứu Thế giới 10 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 13 1.5 CƠ CHẾ HẤP THỤ KLN Ở CÁ 15 1.6 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .18 2.1.1 Cá Trích Xƣơng (Sardinella gibbosa) 18 2.1.2 Cá Nục Gai (Decapterus russelli) 19 2.1.3 Cá Chai Ấn Độ (Platycephalus indicus ) 19 2.1.4 Cá Dìa (Siganus canaliculatus) 20 2.1.5 Cá Mòi Cờ Chấm (Konosirus punctatus) 20 2.1.6 Cá Đối Đầu Dẹt (Mugil cephalus) 21 2.2 THỜI GIAN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 22 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.4.1 Phƣơng pháp hồi cứu số liệu 23 2.4.2 Phƣơng pháp thu mẫu bảo quản mẫu 23 2.4.3 Phƣơng pháp định loại 23 2.4.4 Phƣơng pháp vơ hóa mẫu phân tích mẫu 23 2.4.5 Phƣơng pháp vấn cộng đồng 24 2.4.5 Phƣơng pháp đánh giá rủi ro sức khỏe theo US-EPA 25 2.4.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 27 3.1 HÀM LƢỢNG KLN TRONG THỊT CÁ .27 3.1.1 Hàm lƣợng As cá 29 3.1.2 Hàm lƣợng Cd cá 31 3.1.3 Hàm lƣợng Pb cá 33 3.2 ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA KIM LOẠI NẶNG .35 3.2.1 Thƣơng số nguy hại THQ .35 3.2.2 Chỉ số rủi ro HI 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .45 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ .46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANOVA : Phân tích phƣơng sai (Analysis of variance) BTNMT : Bộ Tài nguyên - Môi trƣờng BVTV : Bảo vệ thực vật BYT : Bộ Y tế KCN : Khu công nghiệp FAO : Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) KLN : Kim loại nặng TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN : Quy chuẩn Việt Nam WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Hàm lƣợng KLN trầm tích vùng biển vịnh Đà Nẵng 3.1 Hàm lƣợng KLN thịt cá 28 3.2 Giá trị THQ đối tƣợng ngƣời lớn 36 3.3 Giá trị THQ đối tƣợng trẻ em vị thành niên 37 3.4 Giá trị HI cá 41 DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình vẽ Trang 1.1 Sơ đồ đánh giá rủi ro sức khỏe 2.1 Cá Trích Xƣơng (Sardinella gibbosa) 18 2.2 Cá Nục Gai (Decapterus russelli) 19 2.3 Cá Chai Ấn Độ (Platycephalus indicus) 19 2.4 Cá Dìa (Siganus canaliculatus) 20 2.5 Cá Mòi Cờ Chấm (Konosirus punctatus) 21 2.6 Cá Đối Đầu Dẹt (Mugil cephalus) 21 2.7 Bản đồ khu vực nghiên cứu 22 2.8 Bản đồ khu vực vấn 25 3.1 Hàm lƣợng As cá 30 3.2 Hàm lƣợng Cd cá 32 3.3 Hàm lƣợng Pb cá 34 3.4 Giá trị THQ KLN 38 3.5 Giá trị HI cá 41 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày phát triển kinh tế làm thay đổi mặt đất nƣớc, nhiên kèm với phát triển mơi trƣờng có xu hƣớng ngày nghiêm trọng, đặc biệt môi trƣờng nƣớc Nguyên nhân chủ yếu hoạt động công nghiệp, nơng nghiệp sử dụng phân bón, thuốc BVTV, phụ gia thực phẩm xả thải vào mơi trƣờng, chứa lƣợng lớn KLN gây độc [21] KLN nguyên tố dễ dàng tích lũy thể sinh vật, từ tƣơng tác với nội bào làm biến đổi nội bào liên kết với nội bào hình thành nên enzim phân hủy protein, tăng tổng hợp protein dị thƣờng KLN không phân hủy thành hợp chất nhỏ để gây độc, chúng thƣờng gắn kết với hợp chất hữu để gây độc Do đó, gây tác động xấu đến vấn đề an tồn thực phẩm trực tiếp gián tiếp thơng qua chuổi thức ăn ảnh hƣởng sức khỏe ngƣời [1] Đà Nẵng đƣợc xem thành phố cảng lớn miền Trung, chiến lƣợc phát triển Thành Phố đến năm 2020 tập trung phát triển kinh tế biển Với điều kiện địa lý khí hậu thuận lợi, Vịnh có tiềm lớn hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản Hàng năm trữ lƣợng khai thác hải sản vùng biển Đà Nẵng lớn, khoảng 60 - 70 nghìn tấn, tập trung chủ yếu cá ven bờ Tuy nhiên, Vịnh nơi tiếp nhận chất thải địa bàn thành phố từ KCN, bãi rác chất thải sinh hoạt, theo dịng sơng, cống thải đổ vào Vịnh gây nhiễm [26] Do việc nghiên cứu phân tích KLN mơi trƣờng sống, thực phẩm tác động chúng đến thể ngƣời cần thiết tính độc, tính bền vững tích tụ sinh học chúng Trong năm gần đây, nghiên cứu tích lũy ảnh hƣởng KLN thể sinh vật đƣợc nhiều nhà khoa học giới Việt Nam quan tâm Tại Đà Nẵng, số nghiên cứu đánh giá hàm lƣợng KLN động vật đƣợc biết đến nhƣ nghiên cứu loài hai mảnh vỏ số nghiên cứu KLN cá vùng cửa sông Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại bƣớc xác định hàm lƣợng KLN sinh vật mà hạn chế nghiên cứu đánh giá rủi ro sức khỏe thông qua việc tiêu thụ chúng 42 Giá trị HI ca 0.600 Nhóm ngƣời lớn Nhóm trẻ em vị thành niên 0.500 0.400 0.300 0.200 0.100 0.000 Cá Trích Xƣơng Cá Nục Gai Cá Chai Ấn Độ Cá Dìa Cá Mịi Cờ Chấm Cá Đối Đầu Dẹt Hình Giá trị HI cá Từ kết cho thấy, tất giá trị HI hai nhóm tuổi thấp 1, ngƣời dân khu vực nghiên cứu khơng có nguy sức khỏe đáng kể tiêu thụ loài cá Tuy nhiên giá trị HI tƣơng đối cao số vị trí giá trị HI gần 1, nên cần ý an toàn việc sử dụng cá làm thực phẩm tiêu thụ ngày Mặc dù loài cá có khác tích lũy KLN thể, nhƣng tổng hàm lƣợng KLN chúng tích lũy vào thể nhiều nên giá trị HI cao Kết phân tích cho thấy giá trị HI cao nhóm đƣợc tìm thấy cá Trích Xƣơng thấp cá Dìa, lồi lại (cá Mòi Cờ Chấm, cá Đối Đầu Dẹt, cá Chai Ấn Độ cá Nục Gai) khơng có khác nhiều Điều có nghĩa cá Trích Xƣơng có khả tích lũy cao ngun tố KLN (As, Cd Pb) cá Dìa lồi có hàm lƣợng KLN tích lũy khơng đáng kể, lồi cịn lại khơng có khác nhiều Ngun nhân cá Dìa tích lũy thấp KLN đƣợc giải thích theo nhận định tơi cá tập trung vùng có độ sâu thấp sống chủ yếu dãy đá, nơi có nhiều thực vật nguồn thức ăn chủ yếu thực vật nhƣ tảo, rong biển tổng hàm lƣợng KLN tích lũy thể thấp Những lồi cá cịn lại có đặc điểm nguồn thức ăn tƣơng đối giống môi trƣờng sống tƣơng tự nhau, chủ yếu tầng nƣớc tầng mặt (trừ cá Chai Ấn Độ sống tầng đáy) nên hàm lƣợng KLN mơ thịt khơng có chênh lệch nhiều Ngồi cịn tùy vào đặc điểm thể, mơi trƣờng sống nhiều yếu tố khác nên dẫn đến 43 tích lũy KLN thể khác giá trị HI khác Nghiên cứu Sharad C Srivastava cộng (2013) Ấn Độ đánh giá ô nhiễm KLN (Cu, Ni, Cd, Cr, Zn) nguy sức khỏe ngƣời dân tiêu thụ loài cá tra Pangasianodon hypophthalmus Mẫu cá đƣợc chọn từ hai nguồn: Hồ tự nhiên thu mua thị trƣờng Lucknow, Utter Pradesh Kết số rủi ro HI cho tất kim loại nghiên cứu cá đƣợc thu mua thị trƣờng 1.2531 lớn ngƣỡng cho phép theo US - EPA ( As > Cd Kết lồi cá khác khả tích lũy kim loại khác Kết đánh giá rủi ro sức khỏe As, Cd Pb loài cá thu đƣợc Vịnh Đà Nẵng dựa thƣơng số THQ cho thấy khơng có rủi ro sức khỏe liên quan đến KLN nghiên cứu, tất giá trị THQ thấp ngƣỡng cho phép EPA ( Pb > Cd, hàm lƣợng Pb cao As Tất giá trị HI hai nhóm tuổi thấp 1, ngƣời dân khu vực nghiên cứu khơng có nguy sức khỏe đáng kể tiêu thụ loài cá Tuy nhiên, giá trị HI số loài cá tƣơng đối cao, đặc biệt cá Trích Xƣơng, cần ý an tồn việc sử dụng cá làm thực phẩm tiêu thụ ngày 46 KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu tơi có vài kiến nghị nhƣ sau: Cần có thêm nghiên cứu đánh giá hàm lƣợng KLN mơi trƣờng nƣớc trầm tích nhƣ yếu tố vật lý - hóa học khu vực nghiên cứu để có nhìn tồn diện vùng nghiên cứu nhằm xác định mối quan hệ môi trƣờng sinh vật Mở rộng nghiên cứu tích lũy KLN nhiều lồi cá để biết rõ chế tích lũy KLN cá, nhƣ loài động vật biển khác nhƣ: Tôm, động vật hai mảnh vỏ, mực,… Thƣơng số THQ cho biết có rủi ro sức khỏe hay khơng (>1 nhận định có ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣợc lại) mà chƣa thể đƣợc mức độ rủi ro Do đó, tơi kiến nghị nghiên cứu xây dựng thang đánh giá mức độ rủi ro cho số THQ 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Thị Ánh, (2011), Đánh giá hàm lượng Chì (Pb) tích lũy số loài hai mảnh vỏ Vũng Thùng, TP Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp, khoa Sinh - Mơi trƣờng, trƣờng ĐH Sƣ phạm Đà Nẵng [2] Lê Huy Bá, (2006), Độc học môi trường, NXB Đại học quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh [3] Trần Văn Bình, Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng ( Pb, As) đất số loài giun đất khu kinh tế Mở Chu Lai – Huyện Núi Thành – Tỉnh Quảng Nam, Khóa luận tốt nghiệp - Trƣờng Cao đẳng Đức Trí [4] Bộ Khoa Học Cơng Nghệ, Chất lượng đất - Xác định asen, antimon selen dịch chiết đất cường thủy phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử theo kỹ thuật nhiệt điện tạo hydrua [5] Bộ Khoa Học Công Nghệ, (2009), Chất lượng đất - Xác định Cadimi, Crom, Coban, Chì, Đồng, Kẽm, Mangan Niken dịch chiết đất cường thủy - Các phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa nhiệt điện (không lửa), Ban kỹ thuật tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC 190 Chất lƣợng, Hà Nội [6] Bộ Khoa Học Công Nghệ, (2010), Chất lượng đất - Xác định asen, antimon selen dịch chiết đất cường thủy phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử theo kỹ thuật nhiệt điện tạo hydrua [7] Bộ TN & MT, (2009), Môi trường khu công nghiệp Việt Nam, Báo cáo môi trƣờng quốc gia 2009 [8] Đoạn Chí Cƣờng, Võ Văn Minh Nguyễn Thị Bích Trâm, (2014), "Đánh giá rủi ro sức khỏe số kim loại nặng rau muống trồng thơn Trung Sơn, xã Hịa Liên, huyện Hịa Vang, TP Đà Nẵng", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ ĐHĐN, 9, pp 38-42 [9] Danh Mục Tên Thủy Sản Việt Nam - Nhóm Cá Biển, Một số lồi cá có giá trị kinh tế việt nam, [10] Bùi Hữu Đạo cs, (1999), Sử dụng xăng không chì Việt Nam giải pháp đồng để thực chủ trương này, Báo cáo đề tài khoa học cấp BộBộ Thƣơng mại 48 [11] Trần Khắc Định, Nguyễn Thanh Phƣơng, Konosirus Punctatus cs, (2013), Mô tả định loại cá Đồng sông Cửu Long, Việt Nam, NXB Đại học Cần Thơ [12] Đặng Thị Phƣơng Hà, (2010), "Nghiên cứu khả áp dụng công nghệ mƣơng oxy hoá việc xử lý nƣớc thải sinh hoạt thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng" [13] Trần Đức Hạ cs, (2011), "Đánh giá chất lƣợng nƣớc vùng cửa sông biển ven bờ để định hƣớng giải pháp công nghệ xử lý phù hợp cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt", Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng, 2011, pp 89-98 [14] Nguyễn Viết Hải Hiệp, Phan Văn Nhật Anh, Nguyễn Thị Thu Hiền, (2012), Đánh giá chất lượng nước biển ven bờ vùng vịnh Đà Nẵng Ảnh hưởng đến hệ sinh thái rạn san hô hoạt động du lịch biển, Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2012 [15] Mai Thị Xuân Hiếu, (2014), Nghiên cứu hàm lượng kim loại nặng (Pb, Cd, Cr) trầm tích mơ số lồi cá khu vực Cửa Đại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Khóa luận tốt nghiêp, khoa Sinh - Môi trƣờng, trƣờng ĐH Sƣ phạm Đà Nẵng [16] Lê Thanh Hƣng, Đỗ Duy Tỵ Nguyễn Đoàn, (2012), Nghiên cứu, thiết kế hệ thống tự động xử lý nước thải đổ sông Phú Lộc, thành phố Đà Nẵng chế tạo mơ hình, Báo cáo Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng 2012 [17] Trần Thị Thanh Hƣơng Lê Quốc Tuấn, (2010), "Cơ chế gây độc Arsen khả giải độc Arsen Vi sinh vật", Hội thảo Môi trường Phát triển bền vững, Vườn Quốc gia Côn Đảo, pp 82-200 [18] Đinh Ngọc Lợi, (2011), Đánh giá ô nhiễm số kim loại nặng (Cd, As, Pb, Hg) môi trường thức ăn chăn nuôi huyện Kim Bảng - Hà Nam, Hà Nội [19] Phạm Thị Nga cs, (2009), "Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trầm tích vịnh Đà Nẵng - kiến nghị giải pháp phịng ngừa", Tạp chí Địa chất, 315 [20] Nguyễn Thị Ngọc, (2006), Xác định hàm lượng Cadimi nước nhiễm mặn máy hấp thụ nguyên tử lò graphit, Luận văn thạc sỹ- Đại học khoa học tự nhiên-ĐHQG Hồ Chí Minh 49 [21] Nguyễn Duy Bảo, Phơi nhiễm kim loại nặng Việt Nam, Viện Y học lao động Vệ sinh môi trƣờng [22] Nguyễn Duy Phƣơng, (2011), Nghiên cứu tương quan hàm lượng Chì (Pb), Cadimi (Cd) Vẹm Xanh (perma viridis), Sị Lơng (anadra subcrenata) trầm tích Vịnh Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ-Đại học Đà Nẵng [23] Sách Đỏ Việt Nam, Tra cứu động vật rừng Việt Nam, [24] Lê Anh Thắng, (2009), Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực đà nẵng phục vụ phát triển bền vững, Luận văn thạc sỹ khoa học - Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên - ĐHQG Hà Nội [25] Nguyễn Quốc Thắng, (2010), "Xác định hàm lƣợng thủy ngân, Asen, Selen cá thu, cá trích hai bến cá cửa hội (Nghệ An) Hộ Độ (Hà Tĩnh)", Khoa học Công nghệ Hà Tĩnh, [26] Nguyễn Thị Diệu Thúy, (2012), Phân tích đánh giá tổng hàm lượng asen số loài cá biển địa bàn thành phố Đà Nẵng phương pháp hấp thụ nguyên từ UV-VIS, Khóa luận tốt nghiệp- Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng [27] Tổng Cục Thống Kê (2013), Niên giám thống kê năm 2013 (2013), NXB Thống kê [28] Nguyễn Thị Bích Trâm, (2014), Đánh giá rủi ro sức khỏe số kim loại nặng rau muống trồng thôn trung sơn Vân Dương, xã Hịa Liên, huyện Hịa Vang thành phố Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp, khoa Sinh - Môi trƣờng, trƣờng ĐH Sƣ phạm Đà Nẵng [29] Lê Thị Hồng Trân Trần Thị Tuyết Giang, (2009), "Nghiên cứu bƣớc đầu đánh gía rủi ro sinh thái sức khỏe cho khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHĐN, 12 [30] Trần Thị Phƣợng, (2012), Phân tích đánh giá hàm lượng KLN số nhóm sinh vật hai hồ Trúc Bạch Thanh Nhàn Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ - Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội [31] Đồn Thị Tuyết Vân, Giải pháp khắc phục nhiễm Asen, Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học 50 [32] Phạm Thị Hà Vân, (2011), Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng kim loại Pb nước tưới đến hấp thụ kim loại cần thiết (Cu, Zn) rau muống tích lũy Pb phần thương phẩm rau muống, Đồ án tốt nghiệp 2011, ĐH Sƣ phạm kỹ thuật Hồ Chí Minh [33] Viện Hải Dƣơng Học, (2006), Viện Hải Dương học, Viện khoa học cơng nghệ Việt Nan, [34] Z, Vị trí địa lý, diện tích tự nhiên thành phố Đà Nẵng 24/4/2015, http://www.danang.gov.vn/ TÀI LIỆU TIẾNG ANH [35] A B Tabinda, et al, (2010), "Accumulation of Toxic and Essential Trace Metals in Fish and Prawns from Keti Bunder Thatta District, Sindh", Pakistan J Zool, 42(5), pp 631-638 [36] A.L Rantetampang and Anwar Mallongi, (2013), "Lead contamination and its potential risks due to seafood consumption from Sentani Lake, Papua, Indonesia", International Journal of Scientific and Research Publications, [37] Barbara Jezierska and Malgorzata Witeska, (2006), "The metal uptake and accumulation in fish living in polluted waters", NATO Science Series, 69, pp 107-114 [38] Bm Gilbert and A Avenant-Oldewage, (2014), "Arsenic, chromium, copper, iron, manganese, lead, selenium and zinc in the tissues of the largemouth yellowfish, Labeobarbus kimberleyensis (Gilchrist and Thompson, 1913), from the Vaal Dam, South Africa, and associated consumption risks", pp 739-748 [39] Evangeline C Santiago, (2011), "Trace metal concentrations in the aquatic environment of Albay Gulf in the Philippines after a reported mine tailings spill", Marine Pollution Bulletin, 56, pp 1650-1667 [40] G Bianchi, (1985), "Species identification sheets for fishery purposes.", Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) [41] G R Macfarlane and M D Burchett, (2002), "Toxicity, growth and accumulation relationships of copper, lead and zinc in the grey mangrove Avicennia marina (Forsk.) Vierh", Marine Environmental Research, 54 51 [42] G W Bryan and W.J Langstone, (1992), "Bioavailability, accumulation and effects of heavy metals in sediments with special reference to United Kingdom estuaries", Environmental Pollution, 76, pp 89-131 [43] Joseph O Osakwe, (2014), "Heavy metals body burden and evaluation of human health risks in african catfish (clarias gariepinus) from imo river, nigeria", Acta Chim Pharm Indica, (2), pp 78-89 [44] Kabata - Pendias and Henryk Pendias, (1985), Trace Elements in Soils and Plants, CRC Press, [45] Kumar Bhupander and D P Mukherjee (2014), "Assessment of Human Health Risk for Arsenic, Copper, Nickel, Mercury and Zinc in Fish Collected from Tropical Wetlands in India", Advances in Life Science and Technology, pp 13-24 [46] Linnaeus, (1758), Platycephalus indicus [47] M A Khalaf, et al, (2012), "Levels of trace metals in three fish species Decapterus macrellus, Decapterus macrosoms and Decapterus russelli of the family carangidae from the Gulf of Aqaba, Red Sea, Jordan", Natural Science, 4, pp 362-367 [48] M.N Amirah, et al, (2013), "Human Health Risk Assessment of Metal Contamination through Consumption of Fish", Journal of Environment Pollution and Human Health, pp 1-5 [49] Maroof A Khalaf, et al, (2012), "Levels of trace metals in three fish species Decapterus macrellus, Decapterus macrosoms and Decapterus russelli of the family carangidae from the Gulf of Aqaba, Red Sea, Jordan", Natural Science, 4, pp 362-367 [50] Narottam Saha and M R Zaman, (2013), "Evaluation of possible health risks of heavy metals by consumption of foodstuffs available in the central market of Rajshahi City, Bangladesh", Environ Monit Assess, 185, pp 3867-3878 [51] P O Ukoha, et al, (2014), "Potential health risk assessment of heavy metals [cd, cu and fe] concentrations in some imported frozen fish species consumed in nigeria", International Journal of Chemical Sciences, 12(2), pp 366-374 52 [52] P P Manojkumar, (2007), "Food and feeding habits of Decapterus russelli (Ruppell, 1830) along the Malabar coast", Indian Journal of Fisheries, 54(4), pp 427-431 [53] P.V Krishna, et al, (2014), "Human health risk assessment of heavy metal accumulation through fish consumption, from Machilipatnam Coast, Andhra Pradesh, India", International Research Journal of Public and Environmental Health, (5), pp 121-125 [54] Parisa Hossein Khezri, et al, (2014), "Assessment level of heavy metals (pb, cd, hg) in four fish species of persian gulf (Bushehr- Iran)", International Journal of Advanced Technology & Engineering Research (IJATER), 4(2), pp 34 -38 [55] R Dallinger, et al, (1987), "Contaminated food and uptake of heavy metals by fish: a review and a proposal for further research", Oecologia (Berlin), 73, pp 91-98 [56] Sahar Mohammadnabizadeh, et al, (2013), "Metal Concentrations in Marine Fishes Collected from Hara Biosphere in Iran", Bulletin of Environmental Contamination and Toxicology, 90, pp 188-193 [57] Sharad C Srivastava, et al, (2013), "Assessment for possible metal contamination and human health risk of Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage, 1878) farming, India", International Journal of Fisheries and Aquatic Studies, 1(5), pp 176-181 [58] Susana Franca, et al, (2005), "Heavy metal concentrations in sediment, benthic invertebrates and fish in three salt marsh areas subjected to different pollution loads in the Tagus Estuary (Portugal), Baseline", Marine Pollution Bulletin, 50 (9), pp 998-1003 [59] UNEP, (2006), National Report of China on the Protection of Marine Environment from Land-based Activities, State Environmental Protection Administration, [60] US-EPA, Human health rish assessment, 17/12/2014, http://www.epa.gov/risk_assessment/health-risk.htm 53 [61] W Maher, et al, (1999), "Arsenic concentrations and speciation in the tissues and blood of sea mullet (Mugil cephalus) from Lake Macquarie NSW, Australia", Marine Chemistry, 68, pp 169-182 [62] William J Langston and Maria Joao Bebianno, (1993), "Metal Metabolism in Aquatic Environments", Chapman & Hall, an imprint of Thomson Science, pp 4419-4731 [63] Zahra Khoshnood and Reza Khoshnood, (2013), "Health Risks Evaluation Of Heavy Metals In Seafood", Health risks evaluation of heavy metals in seafood, pp 137-144 [65] Zheng Na, et al (2007a), Population health risk due to dietary intake of heavy metals in the industrial area of Huludao city, China, Science of The Total Environment, 387(1–3), pp 96-104 PHỤ LỤC h l c Hình ảnh Hình Địa điểm thu mẫu Hình Thu mẫu cá Hình Mẫu cá Hình Xử lý mẫu Hình Mẫu cá sau vơ Hình Phỏng vấn cộng đồng h l c hi PHIẾU ĐIỀU TRA (Những thông tin mà quý vị cung cấp nhằm phục vụ cho đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học sinh viên khoa Sinh - Môi trường, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, thông tin đảm bảo hồn tồn giữ bí mật.) A Mục đích điều tra Tìm hiểu khối lƣợng cá tiêu thụ hàng tuần/ tháng B Thông tin ngƣời thực Xin anh (chị) vui lịng cho biết thơng tin sau: Họ tên: Giới tính: Nam/nữ Năm sinh: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Cân nặng: kg C Câu hỏi Anh (chị) sinh sống khu vực đƣợc bao lâu? năm Khối lƣợng cá mà anh (chị) sử dụng ngày? .kg/ngày Số lần anh (chị) sử dụng tuần? .lần/tuần Loài cá mà anh (chị) thƣờng hay sử dụng: Cá trích xƣơng Cá nục gai Cá chai Cá dìa Cá mịi Cá đối Khác: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƢỜNG ĐỒN THỊ ÁNH DƢƠNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA KIM LOẠI NẶNG (As, Cd VÀ Pb) TRONG MỘT SỐ LOÀI CÁ ĐƢỢC ĐÁNH BẮT TẠI VỊNH ĐÀ NẴNG Ngành:... ro sức khỏe kim loại nặng( As, Cd Pb) số loài cá đánh bắt vịnh Đà Nẵng? ?? MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu nhằm xem xét, đánh giá rủi ro sức khỏe KLN thông qua tiêu thụ số loài. .. 1.1 ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE 1.1.1 Khái niệm đánh giá rủi ro sức khỏe 1.1.2 Ý nghĩa đánh giá rủi ro sức khỏe .4 1.2 ĐỘC TÍNH CỦA KIM LOẠI NẶNG .4 1.2.1 Asen độc

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thị Ánh, (2011), Đánh giá hàm lượng Chì (Pb) tích lũy trong một số loài hai mảnh vỏ tại Vũng Thùng, TP. Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp, khoa Sinh - Môi trường, trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hàm lượng Chì (Pb) tích lũy trong một số loài hai mảnh vỏ tại Vũng Thùng, TP. Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Thị Ánh
Năm: 2011
[3] Trần Văn Bình, Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng ( Pb, As) trong đất và trong một số loài giun đất ở khu kinh tế Mở Chu Lai – Huyện Núi Thành – Tỉnh Quảng Nam, Khóa luận tốt nghiệp - Trường Cao đẳng Đức Trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng ( Pb, As) trong đất và trong một số loài giun đất ở khu kinh tế Mở Chu Lai – Huyện Núi Thành – Tỉnh Quảng Nam
[5] Bộ Khoa Học và Công Nghệ, (2009), Chất lượng đất - Xác định Cadimi, Crom, Coban, Chì, Đồng, Kẽm, Mangan và Niken trong dịch chiết đất bằng cường thủy - Các phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và nhiệt điện (không ngọn lửa), Ban kỹ thuật tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC 190 Chất lƣợng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng đất - Xác định Cadimi, Crom, Coban, Chì, Đồng, Kẽm, Mangan và Niken trong dịch chiết đất bằng cường thủy - Các phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và nhiệt điện (không ngọn lửa)
Tác giả: Bộ Khoa Học và Công Nghệ
Năm: 2009
[7] Bộ TN & MT, (2009), Môi trường khu công nghiệp Việt Nam, Báo cáo môi trường quốc gia 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường khu công nghiệp Việt Nam
Tác giả: Bộ TN & MT
Năm: 2009
[8] Đoạn Chí Cường, Võ Văn Minh và Nguyễn Thị Bích Trâm, (2014), "Đánh giá rủi ro sức khỏe của một số kim loại nặng trong rau muống trồng tại thôn Trung Sơn, xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng", Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐHĐN, 9, pp. 38-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá rủi ro sức khỏe của một số kim loại nặng trong rau muống trồng tại thôn Trung Sơn, xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng
Tác giả: Đoạn Chí Cường, Võ Văn Minh và Nguyễn Thị Bích Trâm
Năm: 2014
[10] Bùi Hữu Đạo và cs, (1999), Sử dụng xăng không chì ở Việt Nam và các giải pháp đồng bộ để thực hiện chủ trương này, Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ- Bộ Thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng xăng không chì ở Việt Nam và các giải pháp đồng bộ để thực hiện chủ trương này
Tác giả: Bùi Hữu Đạo và cs
Năm: 1999
[11] Trần Khắc Định, Nguyễn Thanh Phương, Konosirus Punctatus và cs, (2013), Mô tả định loại cá Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam, NXB Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô tả định loại cá Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam
Tác giả: Trần Khắc Định, Nguyễn Thanh Phương, Konosirus Punctatus và cs
Nhà XB: NXB Đại học Cần Thơ
Năm: 2013
[13] Trần Đức Hạ và cs, (2011), "Đánh giá chất lượng nước vùng cửa sông và biển ven bờ để định hướng giải pháp công nghệ xử lý phù hợp cho mục đích cấp nước sinh hoạt", Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng, 2011, pp. 89-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng nước vùng cửa sông và biển ven bờ để định hướng giải pháp công nghệ xử lý phù hợp cho mục đích cấp nước sinh hoạt
Tác giả: Trần Đức Hạ và cs
Năm: 2011
[14] Nguyễn Viết Hải Hiệp, Phan Văn Nhật Anh, và Nguyễn Thị Thu Hiền, (2012), Đánh giá chất lượng nước biển ven bờ vùng vịnh Đà Nẵng. Ảnh hưởng của nó đến hệ sinh thái rạn san hô và hoạt động du lịch biển, Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng nước biển ven bờ vùng vịnh Đà Nẵng. Ảnh hưởng của nó đến hệ sinh thái rạn san hô và hoạt động du lịch biển
Tác giả: Nguyễn Viết Hải Hiệp, Phan Văn Nhật Anh, và Nguyễn Thị Thu Hiền
Năm: 2012
[15] Mai Thị Xuân Hiếu, (2014), Nghiên cứu hàm lượng kim loại nặng (Pb, Cd, Cr) trong trầm tích và trong mô một số loài cá ở khu vực Cửa Đại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Khóa luận tốt nghiêp, khoa Sinh - Môi trường, trường ĐH Sƣ phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hàm lượng kim loại nặng (Pb, Cd, Cr) trong trầm tích và trong mô một số loài cá ở khu vực Cửa Đại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Mai Thị Xuân Hiếu
Năm: 2014
[16] Lê Thanh Hƣng, Đỗ Duy Tỵ và Nguyễn Đoàn, (2012), Nghiên cứu, thiết kế hệ thống tự động xử lý nước thải đổ ra sông Phú Lộc, thành phố Đà Nẵng và chế tạo mô hình, Báo cáo Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, thiết kế hệ thống tự động xử lý nước thải đổ ra sông Phú Lộc, thành phố Đà Nẵng và chế tạo mô hình
Tác giả: Lê Thanh Hƣng, Đỗ Duy Tỵ và Nguyễn Đoàn
Năm: 2012
[17] Trần Thị Thanh Hương và Lê Quốc Tuấn, (2010), "Cơ chế gây độc Arsen và khả năng giải độc Arsen của Vi sinh vật", Hội thảo Môi trường và Phát triển bền vững, Vườn Quốc gia Côn Đảo, pp. 82-200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế gây độc Arsen và khả năng giải độc Arsen của Vi sinh vật
Tác giả: Trần Thị Thanh Hương và Lê Quốc Tuấn
Năm: 2010
[18] Đinh Ngọc Lợi, (2011), Đánh giá ô nhiễm một số kim loại nặng (Cd, As, Pb, Hg) trong môi trường và thức ăn chăn nuôi tại huyện Kim Bảng - Hà Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá ô nhiễm một số kim loại nặng (Cd, As, Pb, Hg) trong môi trường và thức ăn chăn nuôi tại huyện Kim Bảng - Hà Nam
Tác giả: Đinh Ngọc Lợi
Năm: 2011
[19] Phạm Thị Nga và cs, (2009), "Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích vịnh Đà Nẵng - kiến nghị và giải pháp phòng ngừa", Tạp chí Địa chất, 315 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích vịnh Đà Nẵng - kiến nghị và giải pháp phòng ngừa
Tác giả: Phạm Thị Nga và cs
Năm: 2009
[20] Nguyễn Thị Ngọc, (2006), Xác định hàm lượng Cadimi trong nước nhiễm mặn bằng máy hấp thụ nguyên tử lò graphit, Luận văn thạc sỹ- Đại học khoa học tự nhiên-ĐHQG Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định hàm lượng Cadimi trong nước nhiễm mặn bằng máy hấp thụ nguyên tử lò graphit
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc
Năm: 2006
[21] Nguyễn Duy Bảo, Phơi nhiễm kim loại nặng ở Việt Nam, Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơi nhiễm kim loại nặng ở Việt Nam
[22] Nguyễn Duy Phương, (2011), Nghiên cứu tương quan giữa hàm lượng Chì (Pb), Cadimi (Cd) ở Vẹm Xanh (perma viridis), Sò Lông (anadra subcrenata) và trong trầm tích tại Vịnh Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ-Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tương quan giữa hàm lượng Chì (Pb), Cadimi (Cd) ở Vẹm Xanh (perma viridis), Sò Lông (anadra subcrenata) và trong trầm tích tại Vịnh Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Duy Phương
Năm: 2011
[24] Lê Anh Thắng, (2009), Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực đà nẵng phục vụ phát triển bền vững, Luận văn thạc sỹ khoa học - Trường Đại học Khoa học tự nhiên - ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực đà nẵng phục vụ phát triển bền vững
Tác giả: Lê Anh Thắng
Năm: 2009
[25] Nguyễn Quốc Thắng, (2010), "Xác định hàm lƣợng thủy ngân, Asen, Selen trong cá thu, cá trích ở hai bến cá cửa hội (Nghệ An) và Hộ Độ (Hà Tĩnh)", Khoa học và Công nghệ Hà Tĩnh, 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định hàm lƣợng thủy ngân, Asen, Selen trong cá thu, cá trích ở hai bến cá cửa hội (Nghệ An) và Hộ Độ (Hà Tĩnh)
Tác giả: Nguyễn Quốc Thắng
Năm: 2010
[34] Z, Vị trí địa lý, diện tích tự nhiên thành phố Đà Nẵng 24/4/2015, http://www.danang.gov.vn/.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w