1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá rủi ro sức khỏe của một số kim loại nặng trong rau mống trồng tại thôn trung sơn và vân dương xã hòa liên huyện hòa vang thành phố đà nẵng

67 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG RAU MUỐNG TRỒNG TẠI THÔN TRUNG SƠN VÀ VÂN DƢƠNG, XÃ HÒA LIÊN, HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG RAU MUỐNG TRỒNG TẠI THÔN TRUNG SƠN VÀ VÂN DƢƠNG, XÃ HÒA LIÊN, HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: CỬ NHÂN SINH – MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn: ThS Đoạn Chí Cường Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2014 Nguyễn Thị Bích Trâm LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, nhận hướng dẫn nhiệt tình Thầy Đoạn Chí Cường thuộc Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Nhân dịp xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy Ngồi q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận giúp đỡ quý báu thầy cô Khoa Sinh – Môi trường hỗ trợ nhiệt tình gia đình thơn Trung Sơn thơn Vân Dương, xã Hịa Liên, huyện Hịa Vang Chúng xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Đà Nẵng, ngày tháng năm 2014 Nguyễn Thị Bích Trâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE 1.1.1 Khái niệm đánh giá rủi ro sức khỏe 1.1.2 Ý nghĩa đánh giá rủi ro sức khỏe 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA KLN 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 15 1.3.1 Đặc điểm, tính chất số kim loại nặng 15 1.3.2 Một số đặc điểm rau muống 21 1.4 CƠ CHẾ HẤP THỤ KIM LOẠI NẶNG CỦA THỰC VẬT 23 1.5 TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 24 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 26 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.3.1 Phương pháp hồi cứu số liệu 27 2.3.2 Phương pháp thu bảo quản mẫu 27 2.3.3 Phương pháp phân tích mẫu 28 2.3.4 Phương pháp vấn cộng đồng 29 2.3.5 Phương pháp xác định hệ số vận chuyển (TCs – Transfer coefficient) 30 2.3.6 Phương pháp đánh giá rủi ro sức khỏe 30 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 32 3.1 HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT 32 3.2 HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG RAU MUỐNG 36 3.3 HỆ SỐ VẬN CHUYỂN (TCs) CỦA KIM LOẠI NẶNG 40 3.4 ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA Cd, Cr VÀ Pb BẰNG CHỈ SỐ HRI 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 57 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DIM Hàm lượng kim loại nặng tiêu thụ hàng ngày (Daily intake of metals) GB Tiêu chuẩn quốc gia Trung Quốc (Stands for Guobiao) HQ Thương số rủi ro (Hazard Quotient) HRA Đánh giá rủi ro sức khỏe (Health risk assessment) HRI Chỉ số rủi ro sức khỏe (Health risk index) KCN Khu công nghiệp KLN Kim loại QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCs Hệ số vận chuyển kim loại nặng từ đất vào rau (Transfer coefficient) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam US-EPA Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (United States Environmental Protection Agency) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Nguồn gốc độc tính số kim loại nặng 16 1.2 Thành phần hóa học 100g rau muống 22 3.1 Hàm lượng kim loại nặng mẫu đất 32 3.2 3.3 3.4 3.5 Hàm lượng kim loại nặng mẫu rau muống Hệ số vận chuyển (TCs) kim loại nặng từ đất vào rau Giá trị DIM HRI đối tượng sinh viên Giá trị DIM HRI đối tượng công nhân viên chức 37 41 44 45 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình 1.1 1.2 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Tên hình Vai trị đánh giá rủi ro sức khỏe chu trình quản lý rủi ro Vịng tuần hồn đơn giản kim loại tự nhiên Rau muống (Ipomoea aquatica Forsh.) Hàm lượng KLN mẫu đất khu vực nghiên cứu Hàm lượng KLN mẫu rau muống khu vực nghiên cứu Giá trị hệ số vận chuyển TCs KLN Cd, Cr Pb Giá trị số rủi ro sức khỏe HRI đối tượng sinh viên Giá trị số rủi ro sức khỏe HRI đối tượng công nhân viên chức Trang 15 26 33 37 41 46 46 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Rau xanh loại thực phẩm thiếu nguồn thức ăn bổ dưỡng cho người Rau cung cấp lượng lớn sinh tố A, B, C,… mà cung cấp phần nguyên tố vi, đa lượng cần thiết cấu tạo tế bào Rau nguồn dược liệu quý góp phần bảo vệ sức khỏe cho người [1] Đà Nẵng thành phố trực thuộc Trung ương với khu cơng nghiệp hoạt động Cơng nghiệp góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội, nhiên gây nhiều tác động đáng kể đến môi trường sức khỏe người [31] Trong đó, thơn Trung Sơn Vân Dương khu vực tiếp giáp với KCN Hịa Khánh - khu cơng nghiệp lớn Đà Nẵng với 200 doanh nghiệp hoạt động Hiện nay, khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động xả thải KCN, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường xung quanh có dấu hiệu nhiễm kim loại nặng (KLN) đất sản xuất nông nghiệp KLN ảnh hưởng đến sức khỏe người chủ yếu qua trình tích lũy sinh học chuỗi thức ăn [37], rau loại thực phẩm thường người tiêu thụ cuối Việc trồng rau đất bị ô nhiễm KLN làm loại rau bị nhiễm KLN, người tiêu thụ loại rau thời gian dài làm tích lũy kim loại nặng thể gây nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng rối loạn chức gan, thận, tim, thần kinh,… [42] Đánh giá rủi ro sức khỏe thông qua việc tiêu thụ rau bị nhiễm KLN tiến hành nhiều nước giới Tuy nhiên, quốc gia phát triển vấn đề ý [42] Tại Việt Nam có nghiên cứu đánh giá rủi ro sức khỏe, có số nghiên cứu đánh Thơn Trung Sơn Thôn Vân Dương Khu vực HRI 1.8 x 10-3 3.8 x 10-3 4.4 x 10-3 2.3 x 10-2 x 10-3 2.3 x 10-3 5.4 x 10-3 2.4 x 10-3 5.2 x 10-3 3.5 x 10-3 DIM (mg/kg.ngày) 1.8 x 10-6 3.8 x 10-6 4.4 x 10-6 2.3 x 10-5 x 10-6 2.3 x 10-6 5.4 x 10-6 2.4 x 10-6 5.2 x 10-6 3.5 x 10-6 VD1 VD2 VD3 VD4 VD5 TS6 TS7 TS8 TS9 TS10 Ký hiệu Cd 1.6 x 10-4 7.1 x 10-5 3.2 x 10-4 8.5 x 10-5 1.1 x 10-4 2.7 x 10-5 1.1 x 10-4 9.8 x 10-5 1.3 x 10-4 5.2 x 10-5 DIM (mg/kg.ngày) Cr 2.1 x 10-4 1.1 x 10-4 5.7 x 10-5 7.6 x 10-5 1.8 x 10-5 7.4 x 10-5 6.5 x 10-5 8.9 x 10-5 3.5 x 10-5 9.9 x 10-5 HRI Bảng 3.4 - Giá trị DIM HRI đối tượng sinh viên 4.1 x 10-4 9.9 x 10-5 8.1 x 10-5 1.1 x 10-4 8.6 x 10-5 1.4 x 10-4 x 10-4 x 10-4 1.1 x 10-4 7.1 x 10-5 DIM (mg/kg.ngày) Pb 0.102 2.5 x 10-2 0.02 2.8 x 10-2 2.2 x 10-2 3.5 x 10-2 5.2 x 10-2 5.1 x 10-2 2.7 x 10-2 1.8 x 10-2 HRI 44 Thôn Trung Sơn Thôn Vân Dương Khu vực HRI 9.2 x 10-4 1.9 x 10-3 2.2 x 10-3 1.2 x 10-2 x 10-3 1.6 x 10-3 2.8 x 10-3 1.2 x 10-3 2.7 x 10-3 1.8 x 10-3 DIM (mg/kg.ngày) 9.2 x 10-7 1.9 x 10-6 2.2 x 10-6 1.2 x 10-5 x 10-6 1.2 x 10-6 2.8 x 10-6 1.2 x 10-6 2.7 x 10-6 1.8 x 10-6 Ký hiệu VD1 VD2 VD3 VD4 VD5 TS1 TS2 TS3 TS4 TS5 8.1 x 10-5 1.6 x 10-4 4.3 x 10-4 5.8 x 10-5 1.3 x 10-5 5.6 x 10-5 x 10-5 6.8 x 10-5 2.6 x 10-5 7.5 x 10-5 DIM (mg/kg.ngày) 5.4 x 10-5 1.1 x 10-4 2.9 x 10-5 3.8 x 10-5 9.1 x 10-6 3.8 x 10-5 3.3 x 10-5 4.5 x 10-5 1.8 x 10-5 x 10-5 HRI Pb x 10-5 2.1 x 10-4 4.1 x 10-5 5.7 x 10-5 4.3 x 10-5 x 10-5 x 10-4 x 10-4 5.5 x 10-4 3.6 x 10-5 DIM (mg/kg.ngày) Bảng 3.5 Giá trị DIM HRI đối tượng công nhân viên chức Cd Cr 0.013 0.052 0.01 1.4 x 10-2 1.1 x 10-2 1.8 x 10-2 2.6 x 10-2 2.6 x 10-2 1.4 x 10-2 x 10-3 HRI 45 46 Hình 3.4 Giá trị số rủi ro sức khỏe HRI đối tượng sinh viên Hình 3.5 Giá trị số rủi ro sức khỏe HRI đối tượng công nhân viên chức Tiến hành khảo sát 100 sinh viên 100 công nhân viên chức cho thấy: cân nặng trung bình sinh viên 49.165 kg công nhân viên chức 54.564 kg, lượng rau muống tiêu thụ ngày sinh viên 0.055 kg/ngày công nhân viên chức 0.031 kg/ngày Đối với sinh viên, giá trị HRI Cd, Cr Pb nằm khoảng 1.8x10-3 – 2.3x10-2, 1.8x10-5 – 2.1x10-4 1.8x10-2 - 0.102 Đối với công 47 nhân viên chức, giá trị HRI Cd, Cr Pb nằm khoảng 9.2x10-4 – 1.2x10-2, 9.1x10-6 – 10-4 9x10-3 – 5.2x10-2 Từ kết cho thấy số HRI Pb > Cd > Cr Do có cân nặng lượng rau tiêu thụ thấp nên giá trị DIM công nhân viên chức thấp so với sinh viên, đồng thời rủi ro sức khỏe thấp Tuy có chênh lệch định giá trị HRI số mẫu rau cho kết vượt qui định, lượng tiêu thụ hàng ngày thấp nên số HRI tất kim loại cho hai đối tượng sinh viên công nhân viên chức thấp khơng có rủi ro sức khỏe Cd, Cr Pb hai đối tượng sử dụng rau muống trồng khu vực nghiên cứu Theo nghiên cứu F Akbar Jan (2010) Pakistan, tiến hành 20 loại trồng Brassica rapa, Hebiscus esculantus, Portulaca oleracae,… với kim loại Zn, Cd, Pb, Ni, Cu, Cr Mn Kết cho thấy số HRI >1 cho hầu hết kim loại trừ Mn Trong có vài lồi có HRI cao B.rapa, Spinacia oleracae L., Lycopersicum esculantum, Brassica compestris,… tác giả khuyến cáo việc sử dụng thường xuyên loại gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khỏe người [36] Một nghiên cứu khác tiến hành Trung Quốc QuSheng Li (2012) nhiều đối tượng: trái (chuối, đu đủ), rau ăn (súp lơ, cải bắp, rau muống,…), loại củ (cải củ, ngó sen,…), gạo,… với kim loại Cr, Pb, Cr, Ni, Zn Cu Trong tất đối tượng, HRI gạo cao Giá trị HRI Cd>Cu>Ni>Pb>Zn>Cr có ba kim loại có giá trị HRI 1 tác giả đặc biệt quan tâm đến Cd Pb (đặc biệt gạo) [41] Nghiên cứu Anita Singh (2010) Ấn Độ đối tượng có phấn sử dụng khác như: (rau dền, cải bắp,…), (đậu bắp, cà chua, bầu,…), củ (cải củ), lương thực (lúa mì, gạo) với kim loại Cd, Pb, Cu, 48 Zn, Ni Cr Kết cho thấy Cd, Pb Ni có rủi ro sức khỏe cao hầu hết đối tượng Mặc dù hàm lượng KLN gạo lúa mì thấp so với loại thực phẩm khác chiếm lượng lớn phần ăn nên rủi ro sức khỏe hai đối tượng cao đối tượng lại Trong nghiên cứu Anita, có 12/15 loại rau có số HRI Cd lớn 1, Pb có giá trị HRI > cho tất loại rau ăn lá, nhiên không phát rủi ro Cr; tác giả nhận thấy số ô nhiễm loại rau ăn cao nhiều so với lúa gạo [44] Còn nghiên cứu S.Khan (2008), khơng có giá trị HRI > lượng rau tiêu thụ người lớn trẻ em khu vực nghiên cứu không cao [38] 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu rút số kết luận sau: Hàm lượng Cd, Cr Pb 10 mẫu đất trồng rau muống thôn Trung Sơn Vân Dương không vượt QCVN 03:2008 GB 15618:1995, cụ thể hàm lượng Cd (0.001-0.06 mg/kg), Cr (0.203-2.419 mg/kg) Pb (0.3487.946 mg/kg) Hàm lượng Cd, Cr Pb 10 mẫu rau muống 0.019 – 0.241 mg/kg, 0.284 – 3.371 mg/kg 0.75 - 4.322 mg/kg Trong đó, so với QCVN 8-2:2011, có mẫu rau vượt ngưỡng giới hạn Cd toàn mẫu rau cho kết ô nhiễm Pb (gấp từ - 14 lần so với giới hạn Pb rau) So với GB 2762:2005, có 9/10 mẫu rau vượt TCCP Cr, giá trị hàm lượng Cr rau lớn vượt TCCP gần lần Hệ số vận chuyển KLN từ đất vào rau (TCs) theo thứ tự Cd > Cr > Pb (10.551 > 2.717 > 1.244) Tất giá trị vượt khoảng khuyến cáo Klobe, vượt nhiều Cr Do khả ảnh hưởng đến chất lượng trồng gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe người Cr > Pb > Cr Đánh giá rủi ro sức khỏe Cd, Cr Pb 10 mẫu rau muống lấy thôn số HRI cho thấy, khơng có rủi ro sức khỏe liên quan đến KLN nghiên cứu sử dụng rau muống trồng thôn Trung Sơn Vân Dương, xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng Nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày cao, với quan tâm đến chất lượng sản phẩm tiêu dùng ảnh hưởng sản phẩm đến sức khỏe người việc đánh giá rủi ro sức khỏe thông qua tiêu thụ 50 thực phẩm vô thiết yếu Tại Việt Nam nay, dựa sở vững nghiên cứu xác định hàm lượng chất ô nhiễm thực phẩm việc đánh giá rủi ro sức khỏe thông qua số HRI tương đối đơn giản có triển vọng phát triển tương lai KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu tham khảo nghiên cứu khác thực trước đây, chúng tơi có vài kiến nghị sau: Chỉ số rủi ro sức khỏe HRI cho biết có rủi ro sức khỏe hay khơng (>1 cho nhận định rủi ro sức khỏe ngược lại) mà chưa thể rủi ro mức độ Do đó, chúng tơi kiến nghị nghiên cứu xây dựng thêm thang đánh giá mức độ rủi ro cho số HRI Tiếp tục tiến hành đánh giá rủi ro sức khỏe KLN khác rau muống thôn Trung Sơn Vân Dương để có nhìn tồn diện, xác rủi ro sức khỏe KLN rau muống trồng Mở rộng đối tượng nghiên cứu cho nhiều loại lương thực, thực phẩm sử dụng phổ biến (lúa gạo, cải, rau lang, rau dền, khoai tây, khoai lang, cà chua, bí đao,…) Tiến hành điều tra vùng trồng rau Đà Nẵng như: vùng trồng rau La Hường, vùng trồng rau chuyên canh xã Hòa Tiến, Hòa Phong,…; vùng cung cấp rau chủ yếu cho thành phố 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Thị Ngọc Ẩn Dương Thị Bích Huệ (2007), "Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng rau xanh ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí phát triền KH&CN 10(01), tr 41-46 [2] Lê Lan Anh cộng (2010), "Nghiên cứu qui trình chiết liên tục để xác định dạng Cr, Cd Pb đất trồng rau", Tạp chí Hóa học 48, tr 455-460 [3] Nguyễn Thị Phương Anh (2007), Giáo trình độc học môi trường, Đại học Bách khoa, 91 [4] Lê Huy Bá (2008), Giáo trình độc học mơi trường bản, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 639 [5] Đặng Đình Bạch Nguyễn Văn Hải (2006), Giáo trình hóa học mơi trường, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 357 [6] Đỗ Huy Bích cộng (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội [7] Bộ Khoa học Công nghệ (2010), Chất lượng đất - Lấy mẫu - Phần 6: Hướng dẫn thu thập, xử lý bảo quản mẫu đất điều kiện hiếu khí, đất, Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 190 Chất lượng Đất, Hà Nội, tr 14 [8] Bộ Khoa học công nghệ (2000), Chất lượng đất - Chiết nguyên tố vết tan nước cường thuỷ, lượng, Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất, Hà Nội, tr [9] Bộ Khoa học Công nghệ (2005), Chất lượng đất - Lấy mẫu - Phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu, đất", Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 190 "Chất lượng, Hà Nội, tr 29 52 [10] Bộ Khoa học Công nghệ (2009), Chất lượng đất - Xác định Cadimi, Crom, Coban, Chì, Đồng, Kẽm, Mangan Niken dịch chiết đất cường thủy - Các phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa nhiệt điện (không lửa), đất, Ban kỹ thuật tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC 190 Chất lượng, Hà Nội, tr 25 [11] Bộ Khoa học Công nghệ (2011), Rau tươi – Phương pháp lấy mẫu ruộng sản xuất, quả, Viện nghiên cứu rau, Hà Nội, tr 20 [12] Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất, đất, Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng, Hà Nội, tr [13] Bộ Y tế (2011), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm, học, Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn nhiễm hố học sinh, Hà Nội, tr 13 [14] Chi cục bảo vệ môi trường Đà Nẵng, Hiện trạng môi trường Đà Nẵng giai đoạn 2005 - 2010 định hướng đến năm 2015 [15] Đặng Kim Chi (1999), Hóa học mơi trường Tập 1, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 260 [16] Trần Thị Lệ Chi (2010), Phân tích dạng kim loại chì (Pb) Cadimi (Cd) đất trầm tích phương pháp quang phổ hấp thụ ngun tử, Luận văn thạc sĩ, Hóa phân tích, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên [17] Cục thống kê huyện Hòa Vang (2013), Niên giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2012, Nhà xuất Thống kê, Đà Nẵng [18] Nguyễn Xuân Hải Ngô Thị Lan Phương (2009), "Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng đất nước tưới vùng trồng rau ngoại thành Hà Nội", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn 9, tr 2631 53 [19] Vũ Thị Tâm Hiếu (2009), Xác định hàm lượng số kim loại nặng Đồng, Crom, Niken rau xanh thành phố Thái Nguyên phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa (F-AAS), Luận văn thạc sĩ, Hóa phân tích, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên [20] Lê Thị Hoa (2011), Nghiên cứu khả lắng đọng vận chuyển chì (Pb) mơi trường nước, Luận văn thạc sỹ, Hóa mơi trường, Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội [21] Nguyễn Thị Hường (2010), "Xây dựng quy trình phân tích hàm lượng kim loại đồng rau muống số khu vực thuộc thành phố Đà Nẵng", Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng 5(40), tr 105-111 [22] Nguyễn Thị Lan Hương (2007), "Khả rửa kim loại nặng khỏi đất dung dịch", Tạp chí Khoa học Đất 28, tr 84-88 [23] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 281 [24] Lý Ngọc Minh (2012), Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá cố môi trường sử dụng khí hóa lỏng (LPG) Việt Nam, Luận án tiên sĩ, Kỹ thuật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [25] Võ Văn Minh Võ Châu Tuấn, "Công nghệ xử lý kim loại nặng đất thực vật - Hướng tiếp cận triển vọng", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng [26] Ngô Thị Lan Phương (2010), Nghiên cứu đánh giá trạng khả ô nhiễm số kim loại nặng vùng trồng rau ven đô Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Môi trường đất nước, Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội [27] Huỳnh Thanh (2010), "Kim loại nặng thực phẩm thơng tin cần biết", Tạp chí Thơng tin khoa học cơng nghệ Bình Dương 8, tr 2021 54 [28] Trịnh Thị Thanh (2003), Độc học, môi trường sức khỏe người, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 161 [29] Trịnh Thị Thanh (2009), Sức khỏe môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 314 [30] Phạm Ngọc Thụy cộng (2012), "Hiện trạng kim loại nặng (Hg, As, Pb, Cd) đất, nước số rau rồng khu vực huyện Đông Anh - Hà nội", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp 4, tr 162-168 [31] Lê Thị Hồng Trân Trần Thị Tuyết Giang (2009), "Nghiên cứu bước đầu đánh giá rủi ro sinh thái sức khỏe cho khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh", Science & Technology Development 12(06), tr 4859 [32] Ngô Thị Trang (2010), Nghiên cứu xác định dạng Crom nước trầm tích phương pháp hóa lí đại, Luận văn thạc sĩ, Hóa phân tích, Đại học Thái Ngun, Thái Ngun [33] Lương Thị Thúy Vân (2013), Nghiên cứu sử dụng cỏ Vetiver (Vetiveria zizanioides (L.) nash) để cải tạo đất bị nhiễm Pb, As sau khai thác khống sản tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Hóa học môi trường, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên TÀI LIỆU TIẾNG ANH [34] Alaska Department of Environmental Conservation (2009), Human Health Risk Assessment Environmental Cleanup Educational Tools Series, accessed 19-3-2014 [35] Global Agriculture Information Network (2006), China, Peoples republic of fairs product specific maximum levels of contaminants in foods, pp 11 55 [36] Jan, F Akbar et al (2010), "A comparative study of human health risks via consumption of food crops grown on wastewater irrigated soil (Peshawar) and relatively clean water irrigated soil (lower Dir)", Journal of hazardous materials 179(1-3), pp 612-621 [37] Khan, Muhammad Usman, Malik, Riffat Naseem and Muhammad, Said (2013), "Human health risk from heavy metal via food crops consumption with wastewater irrigation practices in Pakistan", Chemosphere 93(10), pp 2230-2238 [38] Khan, S et al (2008), "Health risks of heavy metals in contaminated soils and food crops irrigated with wastewater in Beijing, China", Environmental pollution (Barking, Essex : 1987) 152(3), pp 686-692 [39] Khan, Sajjad et al (2009), "Health risk assessment of heavy metals for population via consumption of vegetables", World Applied Sciences Journal 6(12), pp 1602-1606 [40] Kloke, A., Sauerbeck, D.R and Vetter, H (1984), "The contamination of plants and soils with heavy metals and the transport of metals in terrestrial food chains", Changing Metal Cycles and Human Health, pp 113-141 [41] Li, QuSheng et al (2012), "Health risk of heavy metals in food crops grown on reclaimed tidal flat soil in the Pearl River Estuary, China", Journal of hazardous materials 227-228, pp 148-154 [42] Mahmood, Adeel and Malik, Riffat Naseem (2013), "Human health risk assessment of heavy metals via consumption of contaminated vegetables collected from different irrigation sources in Lahore, Pakistan", Arabian Journal of Chemistry 7(1), pp 91-99 [43] Rattan, R.K et al (2005), "Long-term impact of irrigation with sewage effluents on heavy metal content in soils, crops and groundwater—a 56 case study", Agriculture, Ecosystems and Environment 109, pp 310322 [44] Singh, Anita et al (2010), "Health risk assessment of heavy metals via dietary intake of foodstuffs from the wastewater irrigated site of a dry tropical area of India", Food and chemical toxicology : an international journal published for the British Industrial Biological Research Association 48(2), pp 611-619 [45] Tessier, A., Campbell, P G C and Bisson, M (1979), "Sequential Extraction Procedure for the Specia", Analytical Chemistry 51(7), pp 844-851 [46] US-EPA Human health rish assessment, accessed 20-3-2014 from http://www.epa.gov/risk_assessment/health-risk.htm [47] US-EPA (2013), Regional Screening Levels, accessed 28-4-2014 from http://www.epa.gov/region09/superfund/prg/index.html [48] Xiu-Zhen, HAO et al (2009), "Heavy Metal Transfer from Soil to Vegetable in Southern Jiangsu Province, China", Elsevier Limited and Science Press 19(3), pp 305-311 [49] Xue, Zhan-Jun et al (2012), "Health risk assessment of heavy metals for edible parts of vegetables grown in sewage-irrigated soils in suburbs of Baoding City, China", Environmental monitoring and assessment 184(6), pp 3503-3513 [50] Wang, M et al (2012), "Identification of heavy metal pollutants using multivariate analysis and effects of land uses on their accumulation in urban soils in Beijing, China", Environ Monit Assess 184(10), pp 5889-5897 57 PHỤ LỤC Hình Hình ảnh điểm thu mẫu Hình Mẫu rau mẫu đất Hình Mẫu rau mẫu đất sau vô hóa mẫu 58 ... HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG RAU MUỐNG TRỒNG TẠI THÔN TRUNG SƠN VÀ VÂN DƢƠNG, XÃ HÒA LIÊN,... LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT 32 3.2 HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG RAU MUỐNG 36 3.3 HỆ SỐ VẬN CHUYỂN (TCs) CỦA KIM LOẠI NẶNG 40 3.4 ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA Cd, Cr VÀ Pb BẰNG CHỈ SỐ HRI... giá rủi ro sức khỏe số kim loại nặng rau muống trồng thơn Trung Sơn Vân Dƣơng, xã Hịa Liên, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng? ?? MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu nhằm tập trung

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w