1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học một số dịch chiết của dược liệu hoàng đằng

50 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGUYỄN PHONG LƢU NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA DƢỢC LIỆU HỒNG ĐẰNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng – 2015 SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA DƢỢC LIỆU HỒNG ĐẰNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HĨA HỌC Sinh viên thực : Nguyễn Phong Lƣu Lớp : 11CHD Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Đỗ Thị Thúy Vân Đà Nẵng - 2015 SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD Khóa luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA *** GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: NGUYỄN PHONG LƯU Lớp: 11 CHD Tên đề tài : “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết dược liệu hoàng đằng.” Ngun liệu, hóa chất, dụng cụ thiết bị chính: Nguyên liệu: Dược liệu hoàng đằng thu mua hiệu thuốc Đông y khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng vào tháng 11 năm 2014 Hóa chất: Các dung mơi hữu cơ: n-hexan, điclometan, etylaxetat Hóa chất vơ cơ: Thuốc thử Wagner, dung dịch HCl, HNO3, NaOH, nước cất Dụng cụ thiết bị chính: Bộ chiết shoxlet, máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS, máy đo sắc kí khí kết hợp với khối phổ GC-MS, tủ sấy, lị nung, cân phân tích, cốc thủy tinh, bình tam giác, ống nghiệm , bếp điện, bếp cách thủy, cốc sứ, loại pipet, bình định mức, bình hút ẩm, giấy lọc… Nội dung nghiên cứu: Xác định số tiêu hóa lý độ ẩm, hàm lượng tro, hàm lượng kim loại nặng bột dược liệu hồng đằng Xây dựng quy trình chiết tách hợp chất hữu có dược liệu hồng đằng Xác định thành phần hóa học, cấu trúc hợp chất có dược liệu thử hoạt tính sinh học Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Đỗ Thị Thúy Vân Ngày giao đề tài: 20/10/2014 Ngày hoàn thành: 22/4/2015 Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng năm 2015 SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân LỜI CẢM ƠN Đề tài “ Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết dược liệu hồng đằng” thực từ tháng 11 năm 2014 đến tháng năm 2015.Trong suốt trình thực đề tài nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thạc sĩ Đỗ Thị Thúy Vân, người cô tận tình hướng dẫn , giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Din thầy cô quản lí phịng thí nghiệm Hóa dược-Hóa hữu cơ-Hóa phân tích –Hóa lí đại học Sư phạm giúp tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình người bạn khoa Một lần xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Phong Lưu SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phƣơng tiện nghiên cứu 3.3 Các loại hóa chất phƣơng tiện nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN .5 1.1 GIỚI THIỆU VỀ HỌ TIẾT DÊ MENISPERMACEAE [15], [17] 1.2 GIỚI THIỆU VỀ CÂY HOÀNG ĐẰNG [2], [3], [8], [12], [18] 1.2.1 Sơ lược nguồn gốc hoàng đằng giới thực vật 1.2.2.Cây hoàng đằng [2], [3], [9], [12], [18] 1.2.3 Sự nhầm lẫn hoàng đằng với số khác [3], [5], [9] 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ DƢỢC LIỆU HOÀNG ĐẰNG 1.3.1 Định nghĩa dược liệu hoàng đằng 1.3.2 Đặc điểm dược liệu hoàng đằng : .8 1.3.3 Vi học - Ðặc điểm vi phẫu [2], [3] 1.3.4 Một số nghiên cứu thành phần hóa học dược liệu hoàng đằng [1], [2], [3], [6], [10], [13] 10 1.4 NGHIÊN CỨU CHUNG VỀ ANCALOIT [2], [6], [10] 10 1.5 GIÁ TRị SỬ DỤNG CủA CÂY HOÀNG ĐẰNG [1], [2] , [3] , [6] , [9], [16], [18] 12 1.5.1 Giá trị sử dụng hoàng đằng [1], [2] , [3] , [6] , [9], [16], [18] 12 1.5.2 Các nghiên cứu dược học hoàng đằng [3] .12 1.6 CÁC SẢN PHẨM THUỐC TỪ DƢỢC LIỆU HỒNG ĐẰNG ĐANG CĨ MẶT TRÊN THỊ TRƢỜNG [16], [17] 13 CHƢƠNG NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 15 SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT 15 2.1.1 Thu gom nguyên liệu 15 2.1.2 Xử lí nguyên liệu 15 2.1.2 Thiết bị - dụng cụ hóa chất 16 2.1.2.1 Thiết bị-dụng cụ 16 2.1.2.2 Hóa Chất 16 2.2 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU .17 2.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU HĨA LÍ [5], [11] 18 2.3.1 Xác định độ ẩm [5], [11] 18 2.3.2 Xác định hàm lượng tro phương pháp hóa mẫu [5], [11] .18 2.3.3 Xác định hàm lượng số kim loại dược liệu hoàng đằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS [10] 19 2.4 PHƢƠNG PHÁP VÀ KHẢO SÁT CÁC ĐIỀU KIỆN CHIẾT CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ TỪ DƢỢC LIỆU HOÀNG ĐẰNG [2] , [6] .20 2.4.1 Phương pháp chiết .20 2.4.2 Khảo sát điều kiện chiết .21 2.5 KHẢO SÁT CÁC YẾU Tố ẢNH HƢỞNG ĐẾN DịCH CHIẾT TỪ DƢỢC LIỆU HOÀNG ĐẰNG 22 2.6 ĐỊNH TÍNH ANCALOIT [6] 22 2.7 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CÁC HỢP CHẤT CHÍNH CĨ TRONG DƢỢC LIỆU HOÀNG ĐẰNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP GC-MS .22 2.8 THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG SINH 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 KẾT QUẢXÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HĨA LÍ CỦA BỘT DƢỢC LIỆU HỒNG ĐẰNG 24 3.1.1 Độ ẩm 24 3.1.2 Hàm lượng tro .24 3.1.3 Hàm lượng số kim loại nặng .25 3.2 KẾT QỦA KHẢO SÁT THỜI GIAN CHIẾT VỚI DUNG MÔI n-hexan 26 SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DỊCH CHIẾT ANCALOIT TỪ THÂN CÂY HOÀNG ĐẰNG 26 3.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 26 3.3.2 Ảnh hưởng môi trường 27 3.4 NHẬN BIẾT ĐỊNH TÍNH ANCALOIT 27 3.5 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÓ TRONG CÁC DỊCH CHIẾT TỪ DƢỢC LIỆU HOÀNG ĐẰNG .28 3.5.1 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết từ dược liệu hoàng đằng với dung môi n-hexan 29 3.5.2 Kết xác định thành phần hóa hoạc có dịch chiết với dung mơi diclometan 32 3.5.3 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết với dung môi etylaxetat 35 3.6 THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG SINH CẮN CHIẾT DƢỢC LIỆU HOÀNG ĐẰNG .37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 KẾT LUẬN 38 KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân DANH MỤC CÁC BẢNG Số Hiệu Tên bảng Bảng Trang 1.1 Phân loại khoa học họ Tiết dê Menispermacaeae 1.2 Phân biệt hoàng đằng vàng đằng 3.1 Kết khảo sát độ ẩm 24 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro 24 3.3 Hàm lượng số kim loại nặng dược liệu hoàng đằng 25 3.4 Khối lượng cắn chiết với thời gian chiết khác 26 3.5 Kết màu sắc dịch chiết nhiệt độ bảo quản khác 27 3.6 Kết màu sắc dịch chiết mơi trường khác 27 3.7 Thành phần hóa học cặn chiết dược liệu hoàng đằng với 30 dung mơi n-hexan 3.8 Thành phần hóa học dịch chiết với dung môi diclometan 33 3.9 Kết xác định thành phần hóa học có tronmg dịch chiết 36 với dung mơi etylaxetat 3.10 Kết thử hoạt tính kháng sinh SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD 37 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân DANH MỤC CÁC HÌNH Số Hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Cây hoàng đằng 1.2 Quả hoàng đằng 1.3 Hoa hoàng đằng 1.4 Dược liệu hoàng đằng 1.5 Bột dược liệu hoàng đằng 10 1.6 Cấu trúc chung ancaloid dược liệu hoàng đằng 11 1.7 Đại Tràng Hoàn 14 1.8 Minh Nhãn Khang 14 2.1 Hồng đằng cắt lát phơi khơ 15 2.2 Bột hồng đằng 15 2.3 Một số hóa chất sử dụng 16 2.4 Mẫu dược liệu tro hóa 19 2.5 Bộ chiết soxhlet 21 3.1 Biểu đồ biểu diễn phụ thuộc %m cắn vào vào thời gian chiết 26 3.2 Màu sắc dịch chiết môi trường khác 27 3.3 Từ trái sang mẫu đối chứng, mẫu thử 28 3.4 3.5 3.6 3.7 Cắn dịch chiết dược liệu hồng đằng từ dung mơi từ trái qua phải: n-hexan, diclometan,etylaxetat Sắc kí đồ GC-MS thành phần hóa học hợp chất dịch chiết hồng đằng với dung mơi n-hexan Sắc kí đồ GC-MS thành phần hóa học hợp chất dịch chiết với dung môi điclometan Phổ đồ thành phần hóa hoạc có dịch chiết với dung mơi etylaxetat SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD 28 29 32 35 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xưa, người biết tìm cho thức ăn vị thuốc từ cỏ tập phân biệt độc Nguyên liệu làm thuốc từ thực vật phong phú đa dạng, chúng nghiên cứu sử dụng từ xưa đến Trong thời kì tân dược chưa phát triển nguồn thuốc chữa bệnh Mặc dù tiến khoa học thời gian gần cho phép phân lập hoạt chất dạng tinh khiết, tổng hợp hoàn toàn điều chế hợp chất nhân tạo với số lượng lớn bước tiến vượt bậc, hợp chất từ cỏ giữ tầm quan trọng với nhiều lý khác Việt Nam - đất nước nằm vùng nhiệt đới gió mùa thiên nhiên ưu đãi cho thảm thực vật phong phú mà có nhiều loại dược liệu quý Theo thống kê với số liệu nhất, thảm thực vật Việt Nam có 12000 lồi số có 3200 loài thực vật sử dụng làm thuốc y học cổ truyền [2] [3] Hoàng Đằng - số dược liệu phân bố rộng rãi lãnh địa Việt Nam dùng để chữa bệnh rộng rãi dân gian Cây hoàng đằng (Fibraurea tinctoria.Lour) thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae) lồi thực vật có chứa nhiều dược liệu sử dụng rộng rãi [2], [3], [12] Theo “Dược liệu” nhà xuất Y học -1983 dược liệu hàng đằng có cơng dụng chữa đau mắt, mụn nhọt, sốt nóng kiết lị ngộ độc thức ăn,viêm ruột, tẩy giun tẩy sán ngồi cịn dùng làm thuốc chữa ung thư.Ngồi người ta cịn dùng làm thuốc cầm máu phụ khoa sinh nở, chữa viêm túi mật, đặc biệt tác dụng tốt với bệnh sỏi mật [1].Trong kỹ nghệ người ta cịn dùng hồng đằng để tạo chất màu làm thuốc nhuộm, gia vị Sau cơng trình nghiên cứu Đỗ Tất Lợi cộng hoàng đằng Bộ y tế cho thu hoạch chế biến, sản xuất dạng viên 0,02g dạng viên 5mg để chữa lỵ, ỉa chảy cho người lớn trẻ em Theo Phạm Duy Mai –Tiến sĩ y khoa cộng bột thơ hồng đằng có tác dụng ức chế vi trùng Staphyllococ Streptococ,vi khuẩn lỵ trùng amip [2] [1] SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân Bảng 3.5 Kết màu sắc dịch chiết nhiệt độ bảo quản khác Mẫu Điều kiện bảo quản Vừa chiết Để nhiệt độ phòng Để tủ lạnh Hiện tƣợng Màu vàng, Màu thay đổi, Màu thay đổi, Như nhiệt độ không ảnh hưởng đến dịch chiết từ dược liệu hoàng đằng với dung môi n-hexan 3.3.2 Ảnh hưởng môi trường Lấy mẫu dịch chiết hồng đằng dung mơi n-hexan cho vào ống nghiệm : ống để đối chứng, ống cho HCl, ống cho Naoh vào (xem hình 3.5) Hình 3.2 Màu sắc dịch chiết môi trường khác Màu sắc dịch chiết thay đổi trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết màu sắc dịch chiết môi trường khác Mẫu Môi trƣờng Hiện tƣợng Trung tính Màu vàng Axit Màu đậm ,dung dịch trở nên đục Bazơ Màu đậm them thành màu nâu đỏ Vậy, mơi trường có tác động ảnh hưởng đến thành phần hóa học có dịch chiết 3.4 NHẬN BIẾT ĐỊNH TÍNH ANCALOIT Cho vào hai ống nghiệm, ống cắn chiết Thêm dung mơi n-hexan để hịa tan cắn chiết Ống nghiệm dùng làm mẫu đối chứng Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch thuốc thử Wagner vào ống nghiệm thấy xuất kết tủa nâu ( xem hình 3.3) Điều chứng tỏ cắn chiết hồng đằng có ancaloit SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD 27 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.3 Từ trái sang mẫu đối chứng, mẫu thử 3.5 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÓ TRONG CÁC DỊCH CHIẾT TỪ DƢỢC LIỆU HOÀNG ĐẰNG Sử dụng phương pháp chiết soxhlet,với dung mơi có tính phân cực tăng dần n-hexan,diclometan,etylaxetat Với phương pháp ta đảm bảo lấy đa phần hợp chất hữu có dược liệu với nguyên tắc “các chất có tính phân cực thấp dung mơi có tính phân cực thấp hịa tan lấy trước,các chất có tính phân cực cao dung mơi có tính phân cực cao hịa tan lấy sau” Dược liệu sau chiết với dung mơi n-hexan đem ngồi cho dung mơi n –hexan bay hết sau chiết tiếp với dung mơi diclometan Quy trình đượclặp lại tương tự với dung môi etylaxetat Các dịch chiết cô đuổi dung môi thu cắn chiết Dịch chiết từ thân hồng đằng tiến hành đuổi dung mơi thu lấy cắn Cắn gởi đến Trung tâm kỹ thuật đo lường chất lượng II, số 2, Ngô Quyền, Đà Nẵng để đo GC-MS Hình 3.4 Cắn dịch chiết dược liệu hồng đằng từ dung mơi từ trái qua phải: n-hexan, diclometan, etylaxetat SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD 28 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân 3.5.1.Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết từ dược liệu hồng đằng với dung mơi n-hexan Kết định danh cấu tử có cắn chiết dược liệu hồng đằng GC-MS thể phổ đồ hình 3.5 bảng 3.7 Hình 3.5 Sắc kí đồ GC-MS thành phần hóa học hợp chất dịch chiết hồng đằng với dung môi n-hexan SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD 29 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân Bảng 3.7 Thành phần hóa học cặn chiết dược liệu hồng đằng với dung mơi n-hexan STT tR Hàm Định danh lƣợng Công thức cấu tạo KLPT (m/z) (%) CH HC 4.072 0,65 Naphthalene 128 CH C HC CH C CH CH CH OH 12,344 1,77 Ephedrin NH 165 CH3 CH3 O 12,365 2,03 Guvacin 127 HN OH O 28,405 2,14 Theophylline 180 H N H3C N (1,3-dimethylO 7H-purine- N N CH3 2,6-dione) O 1,25 29,775 4,57 Benzenedicar boxylic acid, diisooctyl C 390 C C8H17 C8H17 O ester SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD 30 Khóa luận tốt nghiệp 31,248 0,17 GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân Capsaicin 305 H3C CH3 CH3 CH3 32,781 1,15 lanosta-8,24- 426 HO dien-3-ol H3C CH3 CH3 36,956 0,45 Vitamin E 430 HO CH3 CH3 Alpha tocopherol H O H3C CH3 H3C 38,668 1,91 Cholest -4-en- CH3 CH3 384 H3C 3-one O CH3 H3C CH3 H3C 10 39,746 5,78 Beta-sitosterol CH3 414 H3C HO SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD 31 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân Từ bảng ta thấy dịch chiết dược liệu hoàng đằng với dung mơi nhexan có 10 cấu tử Trong có số loại hợp chất có hoạt tính sinh học Beta-sitosterol (hàm lượng cao ) có hoạt tính kháng viêm ngăn cản hình thành Prostagladin tiền viêm- chất có khuynh hướng tích tụ tuyến tiền liệt bệnh nhân u phì đại lành tính [6] Kết đo GC-MS dịch chiết dược liệu hoàng đằng dung môi nhexan cho thấy, dược liệu có chứa hàm lượng ancaloit ,tuy nhiên hàm lượng ancaloit chiết không đáng kể.Do n-hexan dung môi không phân cực nên hiệu chiết không cao Bã chiết đuổi hết dung môi nhexan sau chiết tiếp với dung mơi diclometan 3.5.2.Kết xác định thành phần hóa hoạc có dịch chiết với dung môi diclometan Kết định danh cấu tử có cắn chiết dược liệu hồng đằng GC-MS thể phổ đồ hình 3.6 bảng 3.8 Hình 3.6 Sắc kí đồ GC-MS thành phần hóa học hợp chất dịch chiết với dung môi điclometan SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD 32 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân Bảng 3.8 Thành phần hóa học dịch chiết với dung môi diclometan TT tR Hàm lƣợng Định danh KLPT Công thức cấu tạo (m/z) CH HC 4.0820 0.33 Napthalene 128 CH C HC CH C CH CH CH O H3C CH3 Si CH O O CH3 H3C Si Si CH3 O H3C CH3 Si O CH O O Si CH3 H3C Si CH3 Si CH3 O CH3 H3C Si H3C 12.154 2.82 5.666 0.70 Cycloheptasiloxane teradecamethyl- Benzaldehyde, 3-hydroxy-4methoxy- 519 152 O O CH3 HO OH O O 1,24 25.601 13.53 benzendicarboxylicacid,mono(2 278 O ethylhexyl)este CH3 H3C HO 12.361 1.98 Phenol,3,5-bis(1,1dimethylethyl) 206 CH3 H3C H3C CH3 H3C CH3 CH3 9.130 0.73 TriEthyl citrate O O 276 H3C O SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD O O HO 33 O CH3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân O 5,6-dihydro37.757 2.56 9,10dimethoxybenzo[g]-1,3benzodioxolo[5,6- H3C 336 H3C N O O O a]quinolizinium O 4-((1E)-3-Hydroxy-1-propenyl)10.981 3.18 2methoxyphenol H3C 180 37.879 2.51 dihydroisoquinolino[2,1- HO O 2,3,9,10-tetramethoxy-5,69 OH H3C + N O 324 H3C OCH3 b]isoquinolin-7-ium 10 24.734 0.53 1-Hexacosanol OCH3 382 Quan sát kết đo GC-MS dịch chiết bã chiết dược liệu hồng đằng (sau chiết với dung mơi n-hexan) dung môi diclometan cho thấy: Berberin(5,6-dihydro-9,10dimethoxybenzo[g]-1,3-benzodioxolo[5,6a]quinolizinium) ancaloit chiếm tỉ lệ phần trăm nhiều (2,56%) hỗn hợp cấu tử thu từ dịch chiết dược liệu hồng đằng,tiếp theo Palmatin(2,3,9,10-tetramethoxy-5,6-dihydroisoquinolino[2,1-b]isoquinolin-7-ium) chiếm 2,51% Hai ancaloit có tác dụng kháng khuẩn với Shigella, liên cầu khuẩn,tụ cầu khuẩn, số nấm men gây bệnh số động vật nguyên sinh Những nghiên cứu chuột nhắt cho thấy berberin palmatin có khả làm giảm thiếu máu cục bộ, tái cung cấp máu cho tình trạng tổn thương tim cấp tính [14] Ở liều khảo sát 50mg/kg,hai ancaloit có tác động bảo vệ phục hồi tốt trí nhớ khơng gian bị làm suy giảm scopolamine[7] Do thuốc nghiên cứu thuốc chữa bệnh tim, suy giảm nhận thức đặc biệt Alzheimer [7] Bã chiết tiếp tục đuổi cho bay hết dung môi diclometan tiếp sau chiết dung môi etylaxetat SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD 34 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân 3.5.3 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết với dung môi etylaxetat Kết định danh cấu tử có dịch chiết từ bã chiếtdược liệu hồng đằng (đã chiết dung môi n-hexan dung môi diclometan) dung mơi etylaxetat có hình 3.7 bảng 3.9 Hình 3.7 Phổ đồ thành phần hóa hoạc có dịch chiết với dung môi etylaxetat SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD 35 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân Bảng 3.9 Kết xác định thành phần hóa hoạc có dịch chiết với dung môi etylaxetat Hàm TT tR lƣợng Định danh % KLPT Công thức cấu tạo (mz) H3CO 2-Methoxy-41 4.938 1.70 vinylphenol CH2 150 HO HOOC 30,226 5.48 Acid galic 170 HO OH OH HO OH O HO 31,254 4.57 Taxifolin 304 OH O HO NH2 N N N N + N 32,391 5.33 Pedatisectin A 243 OH CH3 H3C O O 33,624 4.13 Lysicamin 274 N O SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD 36 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân Nhận xét : Theo kết Pedatisectin A hoạt chất có bã chiết.Về mặt sinh học, vài Pedatisectin đóng vai trị cấu trúc hỗ trợ, yếu tố quan trọng màng tế bào hoạt động chất truyền dẫn kiện sinh học ví dụ như: hoạt hóa, dính kết tế bào, truyền tin nội bào dóng góp vào phát triển tế bào phần lớn thông qua gắn kết chúng vào protein Hơn nữa, Pedatisectin cịn dóng vai trị quan trọng màng tế bào chúng bề mặt tế bào cho kháng nguyên thụ thể 3.6 THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG SINH CẮN CHIẾT DƢỢC LIỆU HOÀNG ĐẰNG Bột dược liệu hoàng đằng tiến hành chiết soxhlet với dung môi chọn thời gian chiết 8h, dịch chiết thu có màu vàng đậm Cơ đuổi dung mơi thu cắn chiết.Cắn chiết gởi đến phịng hóa sinh ứng dụng-Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam-Viện hóa học-18-Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Kết thử hoạt tính kháng sinh trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Kết thử hoạt tính kháng sinh Trong đề tài này,tôi tiến hành thử them hoạt tính kháng sinh cảu cắn chiết hồng đằng với vi khuẩn Gram(+) Lactobacillus fermentum,Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus, vi khuẩn Gram (-) Slmonella enterica, Escherichia, Pseudomosnas aeruginosa nấm Cadida albican mẫu thử thể hoạt tính kháng chủng vi sinh vật với nồng độ thử SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD 37 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực nghiệm, tơi rút số kết luận sau: Độ ẩm dược liệu hồng đằng 5,177%, hàm lượng tro trung bình 3,177 %, hàm lượng kim loại có dược liệu hồng đằng khơng ảnh hưởng đến sức khỏa người hàm lượng kim loại nặng dược liệu hoàng đằng As : 0,004mg/kg, Hg: 0,002 mg/kg , Pb: 0,055 mg/kg theo định số 867/1998/QĐ-BYT Bộ Y tế ngày 4/4/1998 (mg/kg) số tiêu chuẩn yêu cầu độ an toàn dược liệu hàm lượng kim loại nặng tối đa cho phép dược liệu Đã khảo sát tìm điều kiện thích hợp để chiết tách hợp chất hữu có dược liệu hoàng đằng phương pháp chiết soxhlet với ba dung mơi n-hexan, diclometan, etylaxetat Trong đó: • Thời gian chiết với dung môi n-hexan Đã khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến dịch chiết dược liệu sau : • Nhiệt độ khơng ảnh hưởng đến dịch chiết • Mơi trường ảnh hưởng đến dịch chiết Bằng phương pháp GC-MS xác định thành phần hóa học dịch chiết hồng đằng nhận thấy có 10 cấu tử dịch chiết với dung mơi n-hexan có Beta-sitosterol với hàm lượng 5,78% , 10 cấu tử dịch chiết với dung môi diclometan Palmatin berberin có dịch chiết với hàm lượng 2,51% 2,56% , cấu tử dịch chiết với dung môi etylaxetat Pedatisectin có dịch chiết với hàm lượng 5,33% Cắn chiết dược liệu hoàng đằng với dung mơi n-hexan, diclometan, etylaxetat thể hoạt tính với chủng vi khuẩn Gram (+) ( Staphylococcus aureus, Bacillus subtilis, Lactobacillus fermentum ), vi khuẩn Gram (-) (Slamonella enterica, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa), nấm Candida albican với nồng độ thử SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD 38 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu chiết tách thành phần hóa học dược liệu hồng đằng dung mơi chiết khác Tiếp tục nghiên cứu chạy sắc kí cột để tách cấu tử tinh khiết từ dược liệu hồng đằng để tìm hiểu hoạt tính sinh học nghiên cứu phản ứng chuyển hóa Tiếp tục thử hoạt tính kháng sinh cắn chiết hồng đằng với chủng vi sinh vật khác SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD 39 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Y Tế (2010), Dược Điển Việt Nam IV, NXB Y học, HàNội [2] Bộ Y tế (2007), Dượcliệu họctập II, NXB Y học, HàNội, tr 109- 111 [3] Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc Việt Nam, NXB Y học, HàNội, tr.193 [4] Lâm Ngọc Thiềm, Phạm Hoàng Ngọc, Lê Lim Long, Dùng phương pháp tính lượng tử để xác định cấu trúc 7,8- Dehydro-Columbin (Fibleucin) tách chiết từ hoàng đằng [5] Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh (1996), Cơ sở lý thuyết hóa học phân tích, Dùng cho sinh viên ngành hóa trường đại học, In lầnthứ 3, Nhà xuất giáo dục [6] Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Trực (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Hồi Nam, Võ Phùng Nguyên, Trần Hùng (2010), Tác động beberin palmatin trí nhớ hình ảnh khơng gian chuột nhắt, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh số 14 [8] Phạm Hồng Ngọc, PhạmThị Hồng Minh, Lâm NgọcThiềm, Trần Văn Vinh (1997), Tuyển tập báo cáo toàn văn Hội nghị toàn quốc đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực hóa lý hóa lý thuyết, NXB Y học, HàNội, tr.89 [9] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây Cỏ Việt Nam- I, NXB Trẻ, tr.332 [10] Phan Quốc Kinh (1971), Nghiên cứu Alcaloid chiết suất từ thuốcViệt Nam, ĐH dượckhoa HàNội, tr.10, tr.42 [11] Trần Tứ Hiếu (2001), Hóa học phân tích, NXB đại học quốc gia HàNội [12] Võ Văn Chi (1999), Từ Điển thuốc Việt Nam, NXB Y học tr.1312 SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân Tiếng nƣớc [13] Irokawa cộng (1986), Phytochemistry28, tr.905-908 [14] Young Min Kim, Yu Min Ha, Young Chu Jin (2009), Palmatine from Coptidis rhizome reduces ischemia-reperfusion-mediated acute myocardial injury in the rat, Food and Chemical Toxicology Iternet [15] http://botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Menispermaceae&list=familia [16]http://thaoduocviet.net/Cay-Th%E1%BA%A3oD%C6%B0%BB%A3c/hoang-dang.html [17]http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_b%E1%BB%A9c_c%C3 %Alt [18]http://yume.vn/bvpharma/article/cay-thuoc-viet-nam-h2.35D85F23.html SVTH: Nguyễn Phong Lưu – 11CHD ... có dược liệu hồng đằng giá trị mặt dược học loài thực vật nên thực đề tài ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hoá học số dịch chiết dƣợc liệu Hồng Đằng? ?? Mục đích nghiên cứu - Xác định số. .. Tên đề tài : ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết dược liệu hoàng đằng. ” Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ thiết bị chính: Ngun liệu: Dược liệu hoàng đằng thu mua hiệu thuốc...Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đỗ Thị Thúy Vân ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HĨA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA DƢỢC LIỆU HỒNG ĐẰNG KHÓA

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w