Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGUYỀN THỊ THÙY HƯƠNG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC DỊCH CHIẾT CỦA RỄ CÂY THẦU DẦU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng – 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC DỊCH CHIẾT CỦA RỄ CÂY THẦU DẦU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thùy Hương Lớp : 11CHP Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Mạnh Lục Đà Nẵng - 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ LÀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỊ THÙY HƯƠNG Lớp : 11CHP Tên đề tài : Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ thầu dầu Nguyên liệu, hóa chất dụng cụ - Nguyên liệu: rễ thầu dầu thu hái quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng - Hóa chất: n-hexan, cloroform, etyl axetat, metanol - Dụng cụ, thiết bị: soxhlet, bình cầu, ống sinh hàn, bình tam giác, cốc thủy tinh, ống đong, phễu chiết, bếp cách thủy, tủ sấy, cân phân tích, lị nung… Nội dung nghiên cứu - Thu gom xử lý nguyên liệu - Xác định số số vật lý rễ thầu dầu - Xác định chất có dịch chiết rễ thầu dầu phương pháp soxhlet - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chưng ninh Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Mạnh Lục Ngày giao đề tài : Ngày hoàn thành : Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Lê Tự Hải TS Trần Mạnh Lục LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Trần Mạnh Lục tận tình hướng dẫn, bảo, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giảng dạy, quý thầy cơng tác phịng thí nghiệm khoa Hóa – Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, bạn lớp anh chị khóa trước giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2015 Sinh viên NGUYỄN THỊ THÙY HƯƠNG MỤC LỤC Trang phụ bìa Nhiệm vụ khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Danh mục hình Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên c ứu lý thuyết 4.2 Phương pháp nghiên c ứu thực nghiệm Ý nghĩa thực tiễn khoa học đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thầu dầu 1.1.1 Họ thầu dầu (Euphorbiaceae) 1.1.2 Thầu dầu Ricinus communis L., họ Đại kích (Euphorbiaceae) 1.1.3 Một số thuốc từ thầu dầu 11 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Nguyên liệu 12 2.2 Hóa chất, dụng cụ, thiết bị 12 2.2.1 Hóa chất 12 2.2.2 Dụng cụ thiết bị 12 2.3 Phương pháp nghiên c ứu 13 2.3.1 Phân tích trọng lượng 13 2.3.2 Phương pháp hấp thụ nguyên tử 14 2.3.3 Kỹ thuật chiết rắn – lỏng 16 2.3.4 Phương pháp soxhlet 17 2.3.5 Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) 18 2.4 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 20 2.5 Xác định thơng số hóa lý ngun liệu 20 2.5.1 Xác định độ ẩm 20 2.5.2 Xác định hàm lượng tro 21 2.5.3 Xác định hàm lượng kim loại 22 2.6 Chiết tách rễ thầu dầu phương pháp chiết soxhlet 22 2.7 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chưng ninh 23 2.7.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 23 2.7.2 Ảnh hưởng thời gian chiết 23 2.7.3 Ảnh hưởng tỷ lệ rắn(g)/lỏng(ml) 24 2.7.4 Ảnh hưởng số lần chưng ninh 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Thu nguyên liệu 25 3.2 Kết khảo sát thông số hóa lý rễ thầu dầu 26 3.2.1 Xác định độ ẩm 26 3.2.2 Xác định hàm lượng tro 26 3.2.3 Xác định hàm lượng kim loại rễ thầu dầu 27 3.3 Xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ thầu dầu phương pháp chiết soxhlet 28 3.3.1 Dịch chiết n – hexan 28 3.1.2 Dịch chiết cloroform 29 3.1.3 Dịch chiết etyl axetat 31 3.1.3 Dịch chiết metanol 33 3.4 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết chưng ninh rễ thầu dầu dung mơi metanol 39 3.4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 39 3.4.2 Ảnh hưởng thời gian 40 3.4.3 Ảnh hưởng tỷ lệ rắn (gam)/lỏng (ml) 41 3.4.4 Ảnh hưởng số lần chiết 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 46 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Cây thầu dầu mọc vùng đất bị bỏ hoang 1.2 Thầu dầu 1.3 Lá thầu dầu 1.4 Hoa thầu dầu 1.5 Quả thầu dầu 1.6 Dầu hạt thầu dầu 2.1 Bộ chiết soxhlet 17 2.2 Máy sắc ký khí ghép khối phổ 18 a) Cây thầu dầu 3.1 b) Rễ thầu dầu c) Rễ thầu dầu băm nhỏ 25 d) Bột rễ thầu dầu 3.2 Sắc ký đồ dịch chiết rễ thầu dầu dung môi n-hexan 28 3.3 Sắc ký đồ dịch chiết rễ thầu dầu dung môi cloroform 29 3.4 Sắc ký đồ dịch chiết rễ thầu dầu dung môi etyl axetat 31 3.5 Sắc ký đồ dịch chiết rễ thầu dầu dung môi metanol 33 3.6 3.7 3.8 3.9 Đồ thị thể ảnh hưởng nhiệt độ đến hàm lượng chất tan dịch chiết Đồ thị thể ảnh hưởng thời gian chiết đến hàm lượng chất tan dịch chiết Đồ thị thể ảnh hưởng tỷ lệ rắn/lỏng đến hàm lượng chất tan dịch chiết Đồ thị thể ảnh hưởng số lần chiết 39 40 41 42 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Kết khảo sát độ ẩm rễ thầu dầu 26 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro rễ thầu dầu 27 3.3 Kết hàm lượng số kim loại rễ thầu dầu 27 3.4 Thành phần hóa học dịch chiết rễ thầu dầu dung môi n-hexan 28 3.5 Thành phần hóa học dịch chiết rễ thầu dầu dung mơi cloroform 30 3.6 Thành phần hóa học dịch chiết rễ thầu dầu dung môi etyl axetat 32 3.7 Thành phần hóa học dịch chiết rễ thầu dầu dung môi metanol 34 3.8 Hàm lượng chất dịch chiết metanol rễ thầu dầu 35 3.9 Bảng tổng hợp thành phần hóa học dịch chiết phương pháp soxhlet 36 3.10 Kết khảo sát theo nhiệt độ 39 3.11 Kết khảo sát theo thời gian 40 3.12 Kết khảo sát theo tỷ lệ rắn/lỏng 41 3.13 Kết số lần chưng ninh rễ thầu dầu dung môi metanol 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nằm vùng nhiệt đới có thảm thực vật phong phú, họ thầu dầu (Euphorbiaceae) họ lớn, đa dạng Cây thầu dầu có tên khoa học Ricinus communis L., thuộc họ thầu dầu (Euphorbiaceae) Thầu dầu thuộc loại thảo niên năm (loài trồng Trung Âu) hay lưỡng niên (loài trồng Nam Âu) lưu niên (loài trồng vùng nhiệt đới), xuất phát từ vùng Đông Phi Châu, sau trồng nhiều nơi giới thích ứng hóa để trồng vùng ôn đới Hoa Kỳ Ở Việt Nam, thầu dầu thường mọc hoang tỉnh Hà Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Đà Nẵng… Về công dụng y học, phận thầu dầu có tác dụng y học riêng, cơng dụng rễ thầu dầu có ảnh hưởng lớn Rễ thầu dầu dùng để chữa phong thấp, đau nhức khớp, đòn ngã sưng đau, sài uốn ván, động kinh, tâm thần phân liệt Việc nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học ứng dụng phương pháp xác định cấu trúc nghiên cứu hoạt tính sinh học số hợp chất thuộc họ thầu dầu Việt Nam hướng nghiên cứu có nhiều triễn vọng, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ thầu dầu ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Định danh, xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ thầu dầu phương pháp soxhlet - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chưng ninh Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: rễ thầu dầu, thu mẫu quận Liên Chiểu – Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu: xác định thành phần hóa học dịch chiết số dung môi hữu Khảo sát yếu tố ảnh hưởng (thời gian, nhiệt độ, tỷ lệ rắn/lỏng, số lần chiết) đến trình chiết xuất phương pháp chưng ninh 37 Nhận xét: Kết phân tích phương pháp sắc kí khí khối phổ cho thấy dịch chiết rễ thầu dầu dung mơi n-hexan, cloroform, etyl axetat, metanol có 12 cấu tử định danh Trong đó, dung mơi metanol dung môi thu số lượng cấu tử nhiều Stigmasterol, Gama.-Stitosterol cấu tử có mặt dịch chiết cloroform etyl axetat, n-Hexadecanoic cấu tử có mặt dịch chiết cloroform metanol Tuy nhiên hàm lượng cấu tử dịch chiết khác Trong số cấu tử định danh, có số cấu tử có cơng dụng quan trọng người như: Stigmasterol, Gama.-Stitosterol, 9-Hexadecanoic acid, nHexadecanoic acid (axit palmitic), 9,12-Octadecadienoic acid (z,z)- (axit lioneic), Octadecanoic acid (axit Stearic) - Stigmasterol [16] + Ngăn ngừa số bệnh ung thư, bao gồm buồng trứng, tuyến tiền liệt, vú ung thư ruột kết Stigmasterol chứng minh ức chế số chất trung gian suy thoái gây viêm thối hóa sụn, phần thông qua ức chế đường NF-κB + Ngồi ra, sử dụng ngun liệu đầu sản xuất tổng hợp Progesterone, hormone giới tính nữ đóng vai trị sinh lý quan trọng vào việc thay đổi thể gây Estrogen giai đoạn đầu chu kỳ kinh nguyệt Bên cạnh đó, Progesterone sử dụng trung gian trình tổng hợp nội tiết tố Androgen, Estrogen, Corticoid; hợp chất tổng hợp với Progesterone sử dụng cơng tác phịng ngừa sẩy thai, điều trị rối loạn kinh nguyệt + Stigmasterol cịn có tác dụng chống ơxy hố, hoạt chất tác động hiệu đến việc hạ thấp mức cholesterol máu, làm tăng hàm lượng chất HDL-C, thành phần quan trọng để bảo vệ tim mạch, phòng chống xơ vữa động mạch, sử dụng làm thuốc hạ nhiệt, kháng viêm miễn dịch - Gamma.-Sitosterol [17], [18] 38 + γ-sitosterol gây độc tế bào ung thư giúp chống lại dòng tế bào gây đại tràng ung thư gan, gây q trình tự hủy dịng tế bào Caco-2 HepG2 ức chế biểu gen c-myc hai tế bào + Theo nghiên cứu γ-sitosterol cịn có khả phát triển thành thuốc để giúp trị bệnh đái tháo đường γ-sitosterol cịn giúp giảm mỡ máu, điều hịa chuyển hóa lượng cholesterol máu - Axit Stearic [19] + Axit Stearic ứng dụng chủ yếu chất sản xuất chất làm khơ dạng stearat khơ, chất bơi trơn, xà phịng, công nghiệp dược, đồ dân dụng, tác nhân phân tán làm mềm cao su, làm bóng bề mặt giầy kim loại, chất phủ bề mặt, giấy gói thức ăn, + Acid stearic thành phần để làm đèn cầy, xà bông, chất dẻo phần bổ sung chế độ ăn kiêng, dầu tùng lam mỹ phẩm để làm mềm cao su - Axit palmitic [20] Axit palmitic sử dụng rộng rãi chất bôi trơn phụ gia chế phẩm công nghiệp Người ta sử dụng axit palmitic sản xuất stearate kim loại, dược phẩm, xà phòng, mỹ phẩm, đóng gói thực phẩm Đồng thời, axit palmitic chất làm mềm, chất kích hoạt gia tốc tác nhân phân tán cao su - Axit linoleic [21] + Axit linoleic acid béo thiết yếu cần sử dụng phù hợp để đảm bảo sức khỏe Một chế độ ăn uống thiếu linoleate (dạng muối acid) gây bệnh nhẹ da, rụng tóc + Sử dụng cơng nghiệp: Axit linoleic sử dụng việc tạo loại dầu khơ nhanh, có ích loại sơn dầu vecni Axit linoleic trở nên ngày phổ biến ngành cơng nghiệp mỹ phẩm đặc tính có lợi da Điểm nghiên cứu để chống viêm, mụn khử, độ ẩm tính dai axit linoleic bôi chỗ da 39 3.4 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết chưng ninh rễ thầu dầu dung mơi metanol 3.4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ Khối lượng chất tan dịch chiết thu khảo sát theo nhiệt độ thể bảng 3.10 hình 3.6 Bảng 3.10 Kết khảo sát theo nhiệt độ STT m0 (g) Nhiệt độ (0C) m (g) m1 (g) m1 – m0 (g) %mct 40 10,0173 69,0956 0,4036 4,029 50 10,0031 69,1080 0,4160 4,159 60 10,0131 69,1220 0,4300 4,294 70 10,0092 69,1732 0,4812 4,808 80 10,0108 69,4225 0,7305 7,297 90 10,0098 69,3996 0,7076 7,069 68,6920 Hàm lượng chất tan (mct%) 40 50 60 Nhiệt độ 70 80 90 ( 0C) Hình 3.6 Đồ thị thể ảnh hưởng nhiệt độ đến hàm lượng chất tan dịch chiết 40 Nhận xét: Từ kết khảo sát, kết luận nhiệt độ chiết bột rễ thầu dầu dung môi methanol tốt 80 0C 100 ml dung môi thu 0,7305 gam, khối lượng chất tan chiếm 7,297% mẫu bột rễ thầu dầu 3.4.2 Ảnh hưởng thời gian Khối lượng chất tan dịch chiết thu khảo sát theo thời gian thể bảng 3.11 hình 3.7 Bảng 3.11 Kết khảo sát theo thời gian STT Thời gian m0 (g) (giờ) m (g) m1 (g) m1 – m0 (g) %mct 1 10,0035 68,8506 0,4158 4,157 2 10,0225 68,9273 0,5375 5,363 10,0029 68,9422 0,5524 5,522 4 10,0039 69,3797 0,9899 9,895 5 10,0105 69,1833 0,7935 7,927 6 10,0117 69,0982 0,7084 7,076 68,3898 Hàm lượng chất tan (mct%) 12 10 2 Thời gian (giờ) Hình 3.7 Đồ thị thể ảnh hưởng thời gian chiết đến hàm lượng chất tan dịch chiết 41 Nhận xét: Từ kết khảo sát, kết luận thời gian chiết bột rễ thầu dầu dung môi methanol tốt 100 ml dung môi thu 0,9899 gam, khối lượng chất tan chiếm 7,927% mẫu bột rễ thầu dầu 3.4.3 Ảnh hưởng tỷ lệ rắn (gam)/lỏng (ml) Khối lượng chất tan dịch chiết thu khảo sát theo tỷ lệ rắn/lỏng thể bảng 3.12 hình 3.8 Bảng 3.12 Kết khảo sát theo tỷ lệ rắn/lỏng STT V (ml) m (g) m1 (g) m1 – m0 (g) %mct 60 10,0138 68,9508 0,4073 4,068 80 10,0126 69,1419 0,5984 5,976 100 10,0063 69,5524 1,0089 10,082 120 10,0025 69,1680 0,6245 6,243 150 10,0159 69,0774 0,5339 5.331 m0 (g) 68,5435 Hàm lượng chất tan (mct%) 12 10 60 80 100 120 150 Thể tích (ml) Hình 3.8 Đồ thị thể ảnh hưởng tỷ lệ rắn/lỏng đến hàm lượng chất tan dịch chiết Nhận xét: Từ kết khảo sát, kết luận tỷ lệ rắn/lỏng để chiết bột rễ thầu dầu dung môi metanol tốt 10g/100ml dung môi thu 1,0089 gam, khối lượng chất tan chiếm 10,082% mẫu bột rễ thầu dầu 42 3.4.2 Ảnh hưởng số lần chiết Bảng 3.13 Kết số lần chưng ninh rễ thầu dầu dung môi metanol STT m0 (g) V (ml) m (g) m1 (g) m1 – m0 (g) %mct 69,5609 1,0122 10,1181 69,1132 0,5650 5,648 68,8582 0,3100 3,099 68,6105 0,0623 0,6226 1,9495 19,487 68,5487 100 10,0039 mct Hàm lượng chất tan (mct%) 12 10 2 Số lần chiết Hình 3.9 Đồ thị thể ảnh hưởng số lần chiết Nhận xét: Vậy tổng hàm lượng chất sau lần chiết 1,9495 gam Khối lượng chất tan lần chiết chiếm hàm lượng cao 1,0122 gam Khối lượng chất tan lần chiết sau giảm dần qua lần chiết thứ 4, khối lượng chất tan dịch chiết không đáng kể Nhận xét chung: Vậy sau qua lần chiết phương pháp chưng ninh, thấy phần trăm hàm lượng chất tan dịch chiết metanol 19,487%, đó, phương pháp soxhlet ta thu phần trăm hàm lượng 28,738% Vậy phương pháp chiết soxhlet chiết kiệt so với phương pháp chưng ninh 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KÉT LUẬN Qúa trình nghiên cứu thực nghiệm rút kết luận sau: Xác định số tiêu hóa lý - Độ ẩm rễ thầu dầu: 8,45% - Hàm lượng tro rễ thầu dầu: 7.57% - Hàm lượng kim loại rễ thầu dầu là: As 0,045 mg/l, Pb 0,0034 mg/l, Cd 0,006 mg/l Kết thấp so với hàm lượng tối đa cho phép Thành phần hóa học dịch chiết dung môi khác phương pháp soxhlet Bằng phương pháp GC – MS định danh 13 cấu tử dịch chiết từ rễ thầu dầu Trong đó, Stigmasterol, Gama.-Stitosterol cấu tử có mặt dịch chiết cloroform etyl axetat, n-Hexadecanoic cấu tử có mặt dịch chiết cloroform, etyl axetat metanol Tuy nhiên hàm lượng cấu tử dịch chiết khác Điều kiện thích hợp cho q trình chưng ninh rễ thầu dầu dung mơi metanol Điều kiện thích hợp cho trình chưng ninh rễ thầu dầu metanol nhiệt độ 80 0C, thời gian chưng ninh giờ, tỷ lệ rắn/lỏng tốt 10g mẫu /100ml dung mơi, chiết lần hàm lượng chất rễ thầu dầu lại KIẾN NGHỊ Cây thầu dầu loại thực vật mọc hoang dã nhiều nơi, thuốc quý, phổ biến có nhiều ứng dụng quan trọng y học dân gian Do thời gian điều kiện có hạn nên kết nghiên cứu kết khảo sát bước đầu thành phần hóa học rễ thầu dầu Chúng tơi mong muốn thời gian tới có nghiên cứu thêm thành phần hóa học, phân lập chất có tính sinh học phận khác thầu dầu để mở rộng ứng dụng vào thực tiễn 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] GS Nguyễn Văn Đàn, DS Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học [2] Trần Tứ Hiếu (2001), Hóa học phân tích, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Phạm Hoàng Hộ (1980), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Đức Huệ (2005), Các phương pháp phân tích hữu cơ, NXB Y học [5] Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học [6] Nguyễn Thị Kim Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại Học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [7] Bùi Xn Vững, Giáo trình hóa phân tích cơng cụ, Tài liệu chuyên ngành hóa, Đại học Đà Nẵng Tiếng anh [8] Abhishek Mathur, Satish K Verma, Sajad Yousuf, Santosh K Singh, GBKS Prasad and V K Dua, 2011 Antimicrobial potential of roots of Riccinus c ommunis against pathogenic microorganisms International Journal of Pharma and Bio Sciences Trang web [9] http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/thaudau.htm [10] http://botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=986 [11] http://botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=1129 [12] http://duocthaothucdung.blogspot.com/2011/12/riin-cay-thau-dau-hay%C4%91u%C4%91ut%C3%ADa.html [13] http://www.thuocvuonnha.com/c/hat-thau-dau-co-the-chua-benh-tri-va-kietly/thuoc-vuon-nha [14] http://giupban.com.vn/suc-khoe/tac-dung-chua-benh-cua-cay-thau-daud34625.html 45 [15] http://www.thaythuoccuaban.com/chedoan/dongkinh.html [16] http://en.wikipedia.org/wiki/Stigmasterol [17] http://mji.ui.ac.id/journal/index.php/mji/article/view/1085 [18] http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21658378 [19] http://www.xnkhoachat.com/2012/06/acid-stearic-cong-dung-acid-stearic.html [20] http://en.wikipedia.org/wiki/Palmitic_acid [21] http://en.wikipedia.org/wiki/Linoleic_acid [22] http://www.botanyvn.com Trung tâm liệu Việt Nam [23] http://thalassemia.vn/tin-tuc/suc-khoe-doi-song/thong-tin-y-duoc/%E2%80%9Dcua-ricin-4569.aspx [24] http://moli.vn/content/de-co-doi-mi-dai-cong-voi-dau-thau-dau.html 46 PHỤ LỤC Phổ MS Cholest-5-ene, 3-ethoxy-, (3.beta )- phổ đối chứng Phổ MS Stigmasterol phổ đối chứng 47 Phổ MS Gama.-Stitosterol phổ đối chứng Phổ MS n-Hexadecanoic, 9-Hexadecanoic phổ đối chứng chúng 48 Phổ MS Furfural phổ đối chứng Phổ MS 4H-Pyran-4-one, 2,3-dihydro-3,5-dihydroxy-6-methyl- phổ đối chứng 49 Phổ MS 2-Furancarboxaldehyde, 5-(hydroxymethyl)- phổ đối chứng Phổ MS 5-Thiazoleethanol, 4-methyl phổ đối chứng 50 Phổ MS 1,6,10-Dodecatrien-3-ol, 3,7,11-trimethyl- phổ đối chứng 10 Phổ MS 9-Octadecenoic acid (z)-, methyl ester phổ đối chứng 51 11 Phổ MS 9,12-Octadecadienoic acid (z,z)- phổ đối chứng 12 Phổ MS Octadecanoic acid phổ đối chứng ... loại rễ thầu dầu 27 3.4 Thành phần hóa học dịch chiết rễ thầu dầu dung mơi n-hexan 28 3.5 Thành phần hóa học dịch chiết rễ thầu dầu dung môi cloroform 30 3.6 Thành phần hóa học dịch chiết rễ thầu. .. tài: ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ thầu dầu ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Định danh, xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ thầu dầu. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC DỊCH CHIẾT CỦA RỄ CÂY THẦU DẦU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực