1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế tạo và nghiên cứu tính chất từ của hạt nano fe3o4

56 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HĨA VỎ THỊ NGA CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT TỪ CỦA HẠT NANO Fe3O4 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Đà Nẵng, 04/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT TỪ CỦA HẠT NANO Fe3O4 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Sinh viên thực : Vỏ Thị Nga Lớp : 11SHH Giáo viên hƣớng dẫn : TS Đinh Văn Tạc Đà Nẵng, 04/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Vỏ Thị Nga Lớp 11SHH : Tên đề tài: Chế tạo nghiên cứu tính chất từ hạt nano Fe3O4 Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị: - Nguyên liệu : FeCl3.6H2O, FeCl2.4H2O, NH4OH - Dụng cụ : cốc, buret, ống đong, nam châm - Thiết bị : khuấy từ, tủ sấy, lò nung Nội dung nghiên cứu : Nghiên cứu tính chất từ hạt nano Fe3O4 Giáo viên hƣớng dẫn : Đinh Văn Tạc Ngày giao đề tài : 10/11/2014 Ngày hoàn thành : 20/04/2015 Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm khoa (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày……tháng… năm… Kết điểm đánh giá:…………… Ngày…….tháng…….năm………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời tri ân chân thành sâu sắc đến đấng sinh thành sinh ra, nuôi dưỡng dạy bảo em ngày hôm nay, đến anh chị gia đình khơng ngừng động viên tinh thần cho em suốt q trình học tập Em khơng qn gửi lời tri ân đến thầy cô khoa Hóa Học trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng hết lòng truyền đạt cho em kiến thức thật quý báu buổi mái nhà trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng kiến thức hành trang giúp em tự tin hơn, vững để bước vào đời Trong thời gian học tập vừa qua, đặc biệt suốt q trình làm khóa luận em nhận nhiều quan tâm hướng dẫn nhiệt tình từ thầy Đinh Văn Tạc Nguyễn Thị Thy Nga giúp em hồn thành khóa luận Một lần em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Bốn cô Nguyễn Thị Nga nhiệt tình bảo cho em ngày đầu làm quen với thực nghiệm Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn lớp giúp đỡ lẫn suốt thời gian học tập vừa qua Cùng giúp đỡ gặp khó khăn, động viên tinh thần lẫn để đạt kết ngày hôm Mặc dù cố gắng để hoàn thành đề tài thời gian khơng tránh khỏi thiếu sót Mong thầy cô thông cảm Đà nẵng, ngày 25 tháng 04 năm 2015 Sinh viên Vỏ Thị Nga MỤC LỤC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Bố cục CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HẠT NANO TỪ 1.1 Vật liệu nano hiệu ứng liên quan 1.1.1 Vật liệu nano 1.1.2 Các tượng đặc biệt hạt kích thước nano 1.1.2.1 Hiệu ứng bề mặt 1.1.2.2 Hiệu ứng lượng tử .7 1.2 Vật liệu từ phân loại vật liệu từ 1.2.1 Vật liệu từ 1.2.2 Phân loại vật liệu từ 1.2.2.1 Vật liệu thuận từ 10 1.2.2.2 Vật liệu nghịch từ 10 1.2.2.3 Các chất từ trật tự 11 1.2.3 Vật liệu siêu thuận từ .12 1.2.3.1 Đômen từ 12 1.2.3.2 Tính chất siêu thuận từ 13 1.3 Hạt nano ôxit sắt từ Fe3O4 14 1.3.1 Ôxit sắt từ Fe3O4 .14 1.3.1.1 Cấu trúc tinh thể magnetite (Fe3O4) 15 1.3.1.2 Sự biển đổi ổn định magnetite .16 1.3.2 Các phương pháp chế tạo hạt nano Fe3O4 17 1.3.2.1 Phương pháp đồng kết tủa 17 1.3.2.2 Phương pháp nghiền bi 19 1.3.2.3 Vi nhũ tương 19 1.3.2.4 Phương pháp hóa siêu âm .20 1.3.2.5 Phương pháp điện hóa .21 1.4 Một số ứng dụng y học 21 1.4.1 Trong phân tách chọn lọc tế bào 21 1.4.2 Dẫn truyền thuốc 22 1.4.3 Tăng thân nhiệt cục .23 1.4.4 Diệt khuẩn Ecoli .23 CHƢƠNG II: THỰC NGHIỆM 25 2.1 Các phương pháp phân tích 25 2.1.1 Kính hiển vi quét phát xạ trường FESEM 25 2.1.2 Phân tích cấu trúc tinh thể nhiễu xạ tia X .26 2.2 Quá trình thực nghiệm 28 2.2.1 Thiết bị sử dụng trình thí nghiệm 28 2.2.2 Các hóa chất sử dụng q trình thực nghiệm 29 2.2.3 Tiến trình thực nghiệm chế tạo hạt nano 29 2.2.3.1 Ảnh hưởng NH4OH lên kích thước hạt 31 2.2.3.2 Ảnh hưởng nồng độ Fe2+ Fe3+ lên kích thước hạt .31 2.2.3.3 Quá trình pha chế 32 2.2.3.4 Khảo sát từ tính 33 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Các tác nhân ảnh hưởng đến kích thước hạt 34 3.1.1 Tác nhân NH4OH .34 3.1.2 Tác nhân nồng độ Fe2+ Fe3+ 36 3.2 Phân tích nhiễu xạ tia 39 3.3 Kết khảo sát từ tính 41 KẾT LUẬN CHUNG 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Số cơng trình khoa học phát minh sang chế tăng theo cấp số mũ theo thời gian Hình 1.2 Số cơng ty có liên quan đến khoa học, công nghệ nano tuân theo cấp số mũ .4 Hình 1.3 Định hướng mômen từ vật liệu thuận từ 10 Hình 1.4 Định hướng mômen từ vật liệu sắt từ 11 Hình 1.5 Định hướng mômen từ vật liệu phản sắt từ 11 Hình 1.6 Định hướng mơmen từ vật liệu ferri từ 12 Hình 1.7 Sự phân chia thành đơmen, vách đơmen vật liệu khối 12 Hình 1.8 Đường cong từ hóa vật liệu siêu thuận từ 14 Hình 1.9 Hình ảnh sắt từ tìm thấy khống vật .15 Hình 1.10 Cấu trúc tinh thể ferit thường gặp 15 Hình 1.11 Sự xếp spin phân tử Fe3O4 16 Hình 1.12 Cơ chế hình thành phát triển hạt nano dung dịch .18 Hình 1.13 Hệ nhũ tương nước dầu dầu nước 20 Hình 1.14 Cơ chế hoạt động hệ nhũ tương 20 Hình 1.15 Sơ đồ phân tách tế bào đơn giản .22 Hình 1.15 Đĩa thạch dùng làm thí nghiệm .24 Hình 1.16 Khuẩn Ecoli .24 Hình 2.1 Kính hiển vi quét trường phát xạ 25 Hình 2.2 Nhiễu xạ tia X mạng tinh thể 27 Hình 2.3 Máy đo quang phổ nhiễu xạ tia X .27 Hình 2.4 Máy khuấy từ gia nhiệt .28 Hình 2.5 Máy sấy chân không 28 Hình 2.6 Lị nung .29 Hình 2.7 Sơ đồ chế tạo hạt sắt từ .29 Hình 2.8 Hỗn hợp Fe2+ Fe3+ có màu vàng da cam 30 Hình 2.9 Dung dịch sau tạo xong .30 Hình 2.10 Lọc rửa sản phẩm thu .32 Hình 3.1 Ảnh FESEM mẫu M1 với độ phóng đại 80k 34 Hình 3.2 Ảnh FESEM mẫu M2 với độ phóng đại 150k 35 Hình 3.3 Ảnh FESEM mẫu M3 với độ phóng đại 150k 35 Hình 3.4 Ảnh FESEM mẫu M4 với độ phóng đại 150k 37 Hình 3.5 Ảnh FESEM mẫu M5 với độ phóng đại 150k 37 Hình 3.6 Ảnh FESEM mẫu M6 với độ phóng đại 150k 38 Hình 3.7 Phổ chuẩn Fe3O4 39 Hình 3.8 Phổ XRD mẫu M4, M5, M6 .40 Hình 3.9 Khảo sát từ tính mẫu M6 42 Hình 3.10 Khảo sát từ tính mẫu M5 42 Hình 3.11 Khảo sát từ tính mẫu M4 42 Hình 3.12 Đường cong từ hóa mẫu M4 .43 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Độ dài tới hạn số tính chất vật liệu Bảng 2.1 Số mol FeCl2, FeCl3, NH4OH .31 Bảng 2.2 Số liệu pha mẫu M4, M5, M6 31 Bảng 3.1 Kết mẫu M1, M2, M3 chụp FESEM .36 Bảng 3.2 Kích thước hạt mẫu M4, M5, M6 theo FESEM 38 Bảng 3.3 Kích thước hạt tính theo XDR 41 Bảng 3.4 Kết tính theo FESEM theo XRD 41 32 2.2.3.3 Quá trình pha chế - Đối với mẫu M1, M2, M3: hạt tạo thành, ta lấy sản phẩm thu rửa lại nước cất khoảng lần nhằm loại bỏ hóa chất cịn dư dung dịch để đảm bảo kết xác đo FESEM Q trình lọc rửa thực sau (hình 2.10) để nam châm phía lọ, hạt sắt từ bị nam châm hút phía dưới, sau thời gian ngắn phần nước phía trở nên thật trong, lúc ta bỏ phần nước Sau lần rửa ta loại bỏ hóa chất lẫn sản phẩm thu Cứ làm khoảng lần ta thu hạt mà khơng có khác chất khác lẫn sản phẩm Bước sấy khô hạt máy sấy chân không nhiệt đô 800C khoảng Hạt khơ bị kết dính vào nhau, sử dụng cối để nghiền cho hạt tơi Tơi đo FESEM để định kích cỡ hạt tạo Hình 2.10 Lọc rửa sản phẩm thu - Các mẫu M4, M5, M6: Sau dung dịch chứa hạt kết tủa màu đen, ta lọc rửa sản phẩm lần nước cất lần để loại bỏ tạp chất dung dịch nhằm đảm bảo cho kết xác tiến hành phép đo Sau sấy khơ hạt 80oC máy sấy chân không, hạt khô, ta sử dụng cối nghiền 33 để tách hạt kết tụ trình sấy Đem sản phẩm cho vào lò nung với nhiệt độ khoảng 3500C để khoảng 1,5 giờ, đợi đến mẫu nguội ta lấy thực thao tác nghiền đến thành dạng bột mịn ta tiến hành đo XRD FESEM 2.2.3.4 Khảo sát từ tính Để kiểm tra từ tính mẫu hạt chế tạo được, ta tiến hành khảo sát từ tính mẫu M4, M5, M6 với số liệu bảng 2.2 Kết trình bày phần kết thảo luận chương III  Thay đổi nồng độ Fe2+ Fe3+ cho tỉ phần mol Fe3+/Fe2+ =2  Giữ nguyên nồng độ NH3 Nhằm khảo sát từ tính hạt nano 34 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các tác nhân ảnh hƣởng đến kích thƣớc hạt 3.1.1 Tác nhân NH4OH Sau tạo hạt nano Fe3O4, để xác định kích thước hạt bao nhiêu, gởi mẫu chụp FESEM Viện Khoa Học Vật Liệu Hà Nội, kết sau:  M1 kết quả: Quan sát hình 3.1 ta thấy hạt tương đối rõ ràng bị kết tụ vào Đa số hạt tương đối nhỏ, có hạt tương đối lớn hơn, hạt không nhiều Bắt đầu tiến hành xác định kích thước cỡ hạt điển hình hạt khoảng 12-23nm 23nm 12nm 12nm Hình 3.1 Ảnh FESEM mẫu M1 với độ phóng đại 80k  M2 kết quả: Quan sát hình 3.2 phía ta thấy hạt không rõ ràng Đa số hạt bị kết tụ vào nhau, khó quan sát ta có xác định hạt hạt điển hình 35 7,5nm 10nm 14nm 14nm 10nm Hình 3.2 Ảnh FESEM mẫu M2 với độ phóng đại 150k  M3 kết quả: Quan sát hình 3.3 ta thấy hạt ảnh chụp tương đối không rõ ràng, chúng bị kết tụ vào nhau, quan sát ta thấy hạt có kích thước tương đối nhỏ hơn, kích thước hạt khoảng 6,5 – 12nm 12nm 6,5nm Hình 3.3 Ảnh FESEM mẫu M3 với độ phóng đại 150k 36 Qua ảnh chụp FESEM ta nhận thấy hạt mẫu M1 tương đối rõ ràng, bị kết tụ vào Ở M2 M3 hạt bị kết tụ vào nhiều làm cho khả quan sát kích thước hạt tương đối gặp khó khăn quan sát M1 * Kết luận: - Qua kết ba mẫu M1, M2, M3 ta thấy kích thước hạt giảm dần từ M1 đến M3, tức số mol bazơ tăng kích thước hạt giảm xuống Quá trình phản ứng tạo hạt mơi trường bazơ đậm hình thành nên sản phẩm phụ, giải thích thơng qua phương trình sau: Đầu tiên xảy phản ứng sau: Fe3+ + H2 O Fe(OH)x3-x (thơng qua q trình proton) Fe2+ + H2 O Fe(OH)y2-y (thơng qua q trình proton) Fe(OH)x3-x Fe(OH)y2-y + Fe3O4 (2) Do môi trường bazơ đậm q trình chế tạo điều kiện có oxi làm phương trình (2) xảy theo chiều ngược lại hạt Fe3O4 bị oxi hóa thành hydroxit theo phương trình sau: Fe3O4 + O2 + H2 O 3Fe(OH)3 (3) Dựa vào phương trình (3) chứng tỏ mơi trường bazơ cao kích thước hạt bé Bảng 3.1 Kết mẫu M1, M2, M3 chụp FESEM Mẫu Kích thƣớc hạt (nm) M1 12-23 M2 7,5-14 M3 6,5-12 3.1.2 Tác nhân nồng độ Fe2+ Fe3+  M4 kết quả: Quan sát ảnh chụp hình 3.4 phía ta thấy ảnh tương đối rõ ràng, ta thấy hạt nano nhỏ vào khoảng 15-20nm 37 15nm 20nm Hình 3.4 Ảnh FESEM mẫu M4 với độ phóng đại 150k  M5 kết quả: ảnh chụp mẫu M5 rõ ràng ta quan sát cách dễ dàng, việc tiến hành xác định kích thước hạt dễ dàng nhiều so với mẫu Kết việc xác định cho ta hạt khoảng 10 – 17nm 10nm 17nm Hình 3.5 Ảnh FESEM mẫu M5 với độ phóng đại 150k 38  M6 kết quả: quan sát ảnh chụp ta thấy ảnh rõ ràng, đa số ta thấy hạt riêng biệt, phần nhỏ hạt bị kết tụ Qua việc tiến hành xác định kích thước hạt ta thấy hạt khoảng 9-16nm 16nm 10nm 9nm Hình 3.6 Ảnh FESEM mẫu M6 với độ phóng đại 100k Bảng 3.2 Kích thước hạt mẫu M4, M5, M6 theo FESEM Mẫu Kích thƣớc (nm) M4 15 - 20 M5 10 - 17 M6 – 16 * Kết luận: Qua kết ta thấy kích thước hạt giảm dần từ M4 đến M6 Tức nồng độ Fe2+ Fe3+ tăng lên kích thước hạt giảm xuống, điều chứng tỏ có phụ thuộc kích thước hạt vào nồng độ Fe2+ Fe3+ Điều giải thích tương tự kết M1, M2, M3 trên, có nghĩa nồng độ chất tham gia phản ứng tăng vượt qua ngưỡng cân phản ứng theo chiều nghịch xảy ra, điều làm cho hạt nanơ sắt từ có kích thước bé 39 Kết luận: Qua kết thu từ thực nghiệm, rút kết luận rằng: kích thước hạt nanơ Fe3O4 phụ thuộc vào số mol NH3 nồng độ Fe2+ Fe3+ Hạt nanô Fe3O4 thay đổi số mol bazơ nồng độ Fe2+ Fe3+ thay đổi Cụ thể sau: - Trường hợp số mol Fe2+ Fe3+ khơng đổi, số mol NH3 tăng kích thước hạt giảm - Khi nồng độ Fe2+ Fe3+ thay đổi, nồng độ NH3 không đổi kích thước hạt phụ thuộc vào nồng độ Fe2+ Fe3+ Tức nồng độ Fe2+ Fe3+ tăng kích thước hạt giảm Dựa vào thơng số ta chế tạo hạt có kích thước mong muốn, khống chế kích thước hạt cách thay đổi số mol NH3 nồng độ Fe2+, Fe3+ nhằm sử dụng hạt ứng dụng vào mục đích nhiều lĩnh vực khác 3.2 Phân tích nhiễu xạ tia Mẫu chế tạo theo quy trình phân tích nhiễu xạ X- Ray, bước sóng λ= 1,54056 A0, góc nhiễu xạ (từ 20o đến 700) Phổ chuẩn Fe3O4 Hình 3.7 Phổ chuẩn Fe3O4 40 Hình 3.8 Phổ XRD mẫu M4, M5, M6 Qua phổ nhiễu xạ tia X mẫu ta thấy: - Vị trí đỉnh phổ tương ứng với trùng với mẫu chuẩn Fe3O4, sai lệch độ bán rộng không nhiều - Giản đồ XRD tất mẫu M4, M5, M6 tương tự thấy rõ vạch đặc trưng cho cấu trúc spinel đảo mẫu nano chế tạo - Kết từ giản đồ XRD cho thấy đỉnh nhiễu xạ thuộc Fe3O4 chứng tỏ mẫu chứa phần lớn Fe3O4 Các đỉnh nhiễu xạ cực đại tương ứng với đỉnh chuẩn oxit sắt từ dạng nano Trong kết đo nhiễu xạ tia X không thấy xuất đỉnh nhiễu cực đại lạ, chứng tỏ có pha oxit sắt từ Sự mở rộng đỉnh nhiễu xạ nguyên nhân trạng thái cấu trúc thân hạt từ gây nên - Dựa vào độ rộng ½ đỉnh phổ cực đại tính theo đỉnh phổ XRD thơng qua cơng thức d  0,9. ta thấy độ rộng hkl cos  đỉnh phổ lớn kích thước hạt bé tính kích thước trung bình hạt sau: 41 Bảng 3.3 Kích thước hạt tính theo XDR Mẫu Đƣờng kính (nm) M4 Khoảng 17,21 M5 Khoảng 15,65 M6 Khoảng 15,35 - So sánh kết chụp FESEM chụp XRD cho kết sau: Bảng 3.4 Kết tính theo FESEM theo XRD Kích thƣớc hạt (nm) Kích thƣớc hạt (nm) tính theo FESEM dựa phổ XRD M4 15-20 Khoảng 17,21 M5 10-17 Khoảng 15,65 M6 9-16 Khoảng 15,35 Mẫu So sánh kích thước hạt ảnh chụp FESEM ảnh chụp X- RAY ta thấy phương pháp chụp X-RAY cho kết kích thước hạt nằm khoảng kích thước hạt chụp ảnh FESEM Vậy hai phương pháp chụp ảnh cho ta thấy kích thước hạt tương đối Tuy có khác biệt kích thước hạt khác biệt không đáng kể 3.3 Kết khảo sát từ tính Sau hồn thành xong việc chế tạo mẫu hạt ta bắt đầu quan sát hưởng ứng với từ trường ngồi cách cho nam châm bên lọ cho nam châm chạy từ lên, ta quan sát từ tính 42 Hình 3.9 Khảo sát từ tính mẫu M6 Hình 3.10 Khảo sát từ tính mẫu M5 Hình 3.11 Khảo sát từ tính mẫu M4 Q trình khảo sát từ tính mẫu với lực hút nam châm ta thấy mẫu khảo sát có từ tính tốt Khi ta dịch chuyển nam châm từ lên, hạt ống mẫu bị hút phía nam châm mẫu có mức độ nhanh chậm khác Điều giải thích mẫu có nồng độ chất tham gia phản ứng khác nhau, nồng độ Fe2+ Fe3+ 43 thay đổi theo hướng tăng dần từ mẫu M4 đến mẫu M6 Như mẫu tạo thành từ nồng độ tham gia phản ứng khác có từ tính khác Để đo từ tính mẫu nano ôxit từ điều chế trình nghiên cứu, tơi chọn mẫu M4 đo từ tính MH viện khoa học Vật Liệu Hà Nội, kết thu sau (hình 3.12) Tính chất từ mẫu M4 đánh giá qua phép đo phụ thuộc độ từ hóa M vào từ trường M(H) nhiệt độ thường Giá trị độ từ kháng Hc Điều chứng tỏ hạt nano Fe3O4 điều chế thể tính chất siêu thuận từ - khơng cịn từ tính ngừng tác động từ trường Đường cong đường đối xứng Cường độ từ trường H (Oe) Độ từ hóa M (emµ/g) Hình 3.12 Đường cong từ hóa mẫu M4 Từ độ bão hịa (tính theo emu/g) tương đối lớn, cụ thể đồ thị ta thấy Ms 44.5 emu/g, từ độ bão hòa mẫu khối 90 emu/g, thấy từ độ bão hịa hạt nano Fe 3O4 tương đối lớn nhỏ từ độ bão hòa mẫu khối 44 Việc giảm từ độ bão hịa có liên quan đến việc giảm kích thước hạt Theo tác giả [15] từ độ bão hịa kích thước có phụ thuộc sau: β  , Ms (D) = Ms (V) 1  D   Trong Ms (D) từ độ bão hòa mẫu với đường kính trung bình D; Ms (V) từ độ bão hòa khối;  số Theo biểu thức việc giảm kích thước hạt dẫn đến giảm từ độ bão hòa 45 KẾT LUẬN CHUNG Sau bốn tháng tìm hiểu tài liệu thực nghiệm, tơi tạo hạt sắt từ Fe3O4 phương pháp đồng kết tủa với kích thước hạt nhỏ vào khoảng 6,5nm Khi thay đổi số mol NH3 thu hạt nano có kích thước thay đổi, cụ thể với số mol NH3 lớn hạt có kích thước nhỏ dần qua kết đo kính hiển vi quét phát xạ trường FESEM cho hạt vào khoảng 6,5 – 23nm Khi thay đổi nồng độ [Fe2+] [Fe3+] kích thước hạt thay đổi, cụ thể nồng độ [Fe2+] [Fe3+] tăng hạt có kích thước bé Kết đo kính hiển vi quét phát xạ trường FESEM Viện Khoa Học Vật liệu Hà Nội phù hợp với kết đo phổ tia X cho mẫu M4, M5, M6 kích thước hạt vào khoảng – 20nm Kết đo từ độ bão hòa hạt nano điều chế 44.5 emu/g tương đối lớn Dựa vào thơng số ta chế tạo hạt có kích thước mong muốn, khống chế kích thước hạt cách thay đổi số mol NH3 nồng độ Fe2+, Fe3+ nhằm sử dụng hạt ứng dụng vào mục đích nhiều lĩnh vực khác 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Khắc Bình, Nguyễn Nhật Khanh (2006), Vật lý Chất rắn, NXB ĐHQG TPHCM [2] Lê Công Dưỡng (1997), Vật liệu học, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [3] Nguyễn Thị Hiền (2007), Tổng hợp chất lỏng từ dùng làm chất tăng tính tương phản cho ánh cộng hưởng từ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Cần Thơ [4] Nguyễn Phú Thuỳ (2003), Vật lý tượng từ, NXB ĐHQG Hà Nội Tiếng Anh [5] Anton Fojtík (2006), “Approach to nanostructure and nanotechnology”, Czech University [6] Elena- Lorena Salabas (2004), Structural and magnetic investigations of magnetic, Duisburg [7] Hai, N.H., R Lemoine, S Remboldt, M Strand, J.E Shield, D Schmitter, R.H Kraus Jr., M Espy, and D.L Leslie-Pelecky, J Magn Magn Mater (2005), 293 [8] K.buschow, F, de Boer (2000), Physics of magnetism and magnetic material, Der Universitat Duisburg [9] Murday, J S (2002), AMPTIAC Newsletter (1), [10] Pitkethly M.J (2004), Nanotoday, [11] R.S Tebble, D.J Craik (1969), Magnetic Materials, John Wiley and Sons Ltd [12] Rosensweig, R.E (1985), Ferrohydrodynamics, Cambridge University Press [13] PhotoMetrics, Inc.15801 Graham St.Huntington Beach CA 92649 [14] www.sem.com/analytic/sem.htm [15] Haitao Xu Magnetic properties of YIG doped with cerium and gadolinium ions / Haitao Xu, Hua Yang // Journal of Materials Science: Materials in Electronics – 2008 – V.19, № – P 589 – 593 ... Fe3O4? ?? nhằm tập trung nghiên cứu tính chất hạt nano từ tính Fe3O4, chế tạo hạt nano từ tính Fe3O4 phương pháp đồng kết tủa đồng thời nghiên cứu đo đạc số tính chất hạt nano từ tính Fe3O4 đo phổ nhiễu... công nghệ nano làm thay đổi sống thông qua người có khả kiểm sốt kích thước hạt từ vài nm đến vài chục nm Chính lý tơi chọn đề tài ? ?chế tạo hạt nano nghiên cứu tính chất từ hạt nano Fe3O4? ?? nhằm... SEM, từ hóa Nội dung nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu điều kiện chế tạo hạt nano Fe3O4 - Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ NH4OH, Fe2+, Fe3+ - Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khuấy 4.2 Nghiên cứu sản phẩm nano

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Khắc Bình, Nguyễn Nhật Khanh (2006), Vật lý Chất rắn, NXB ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý Chất rắn
Tác giả: Lê Khắc Bình, Nguyễn Nhật Khanh
Nhà XB: NXB ĐHQG TPHCM
Năm: 2006
[2]. Lê Công Dưỡng (1997), Vật liệu học, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu học
Tác giả: Lê Công Dưỡng
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1997
[3]. Nguyễn Thị Hiền (2007), Tổng hợp chất lỏng từ dùng làm chất tăng tính tương phản cho ánh cộng hưởng từ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp chất lỏng từ dùng làm chất tăng tính tương phản cho ánh cộng hưởng từ
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2007
[4]. Nguyễn Phú Thuỳ (2003), Vật lý các hiện tượng từ, NXB ĐHQG Hà Nội. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý các hiện tượng từ
Tác giả: Nguyễn Phú Thuỳ
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội. Tiếng Anh
Năm: 2003
[5]. Anton Fojtík (2006), “Approach to nanostructure and nanotechnology”, Czech University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Approach to nanostructure and nanotechnology
Tác giả: Anton Fojtík
Năm: 2006
[6]. Elena- Lorena Salabas (2004), Structural and magnetic investigations of magnetic, Duisburg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structural and magnetic investigations of magnetic
Tác giả: Elena- Lorena Salabas
Năm: 2004
[8]. K.buschow, F, de Boer (2000), Physics of magnetism and magnetic material, Der Universitat Duisburg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physics of magnetism and magnetic material
Tác giả: K.buschow, F, de Boer
Năm: 2000
[9]. Murday, J. S. (2002), AMPTIAC Newsletter 6 (1), 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AMPTIAC Newsletter
Tác giả: Murday, J. S
Năm: 2002
[10]. Pitkethly M.J (2004), Nanotoday, 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nanotoday
Tác giả: Pitkethly M.J
Năm: 2004
[11]. R.S. Tebble, D.J. Craik (1969), Magnetic Materials, John Wiley and Sons Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Magnetic Materials
Tác giả: R.S. Tebble, D.J. Craik
Năm: 1969
[12]. Rosensweig, R.E (1985), Ferrohydrodynamics, Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ferrohydrodynamics
Tác giả: Rosensweig, R.E
Năm: 1985
[7]. Hai, N.H., R. Lemoine, S. Remboldt, M. Strand, J.E. Shield, D. Schmitter, R.H. Kraus Jr., M. Espy, and D.L. Leslie-Pelecky, J. Magn. Magn. Mater.(2005), 293 Khác
[13]. PhotoMetrics, Inc.15801 Graham St.Huntington Beach CA 92649 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w