1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của hạt nano pt bằng phương pháp ăn mòn laser

67 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CAO THỊ HUYỀN CHẾ TẠO NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANG CỦA HẠT NANO Pt BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĂN MÒN LASER LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CAO THỊ HUYỀN CHẾ TẠO NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANG CỦA HẠT NANO Pt BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĂN MÒN LASER Chuyên ngành: Quang học Mã số: 84 40 110 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HẢO THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo, TS Nguyễn Văn Hảo, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô, tập thể cán khoa Vật lí trường ĐHKH Thái Ngun, thầy anh chị khoa Công nghệ Sinh học, trường ĐHKH Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em việc thử nghiệm vi sinh để hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy PGS.TS Nguyễn Thế Bình tập thể cán Bộ môn Quang lượng tử, Khoa Vật lý, trường ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Hà Nội giúp đỡ em thực nghiệm chế tạo mẫu hoàn thành luận văn Cuối em xin cảm ơn tồn thể gia đình bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình học tập Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2018 Học viên Cao Thị Huyền i MỤC LỤC DANH MUC CAC BANG V DANH MUC CAC HINH ẢNH, HÌNH VẼ VI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan platin 1.1.1 Giới thiệu platin 1.1.2 Tính chất vật lý 1.1.3 Tính chất hóa học 1.1.4 Hạt nano platin 1.1.5 Một số ứng dụng hạt nano platin 1.2 Phương pháp ăn mòn laser để chế tạo vật liệu nano 1.2.1 Q trình ăn mòn laser 1.2.2 Cơ chế phương pháp ăn mòn laser 1.2.3 Mơ hình hố chế phương pháp ăn mòn laser 10 1.2.4 Cơ chế ăn mòn laser chất lỏng 13 1.3 Khái quát vi khuẩn 16 1.4 Cơ chế diệt khuẩn nano Pt 18 CHƯƠNG CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Hệ thiết bị chế tạo hạt nano kim loại laser Nd:YAG 20 2.1.1 Sơ đồ hệ ăn mòn laser 20 2.1.2 Laser Nd:YAG Quanta Ray Pro 230 21 2.1.2.1 Cấu tạo 21 2.1.2.2 Đặc điểm laser Nd: YAG Quanta Ray Pro 230 22 2.2 Các hóa chất sử dụng 23 2.2.1 Platin 23 2.2.2 Nước cất 23 2.2.3 Ethanol 23 2.3 Quy trình chế tạo hạt nano kim loại 244 2.4 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm ii 25 2.4.1 Phương pháp quang phổ hấp thụ (UV-Vis) 25 2.4.2 Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 26 2.4.3 Phương pháp nhiễu xạ tia X 28 2.4.4 Khảo sát hiệu kháng khuẩn nano Pt 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 32 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng công suất laser 32 3.1.1 Đo nhiễu xạ tia X 32 3.1.2 Phổ hấp thụ UV – VIS 33 3.1.3 Hình thái kích thước 34 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian chiếu sáng laser 35 3.2.1 Phổ hấp thụ 35 3.2.2 Hình thái kích thước 36 3.3 Khảo sát độ bền theo thời gian 37 3.4 Nghiên cứu chế tạo hạt nano platin ethanol 38 3.4.1 Đo nhiễu xạ tia X 38 3.4.2 Khảo sát phổ hấp thụ UV-Vis 39 3.4.3 Khảo sát ảnh hiển vi điện tử 3.4.4 Khảo sát ảnh hưởng công suất laser 40 41 3.5 Thử nghiệm khả diệt khuẩn hạt nano Pt 42 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt E.coli Escherichia Coli Vi khuẩn E.coli LB Lysogeny broth Môi trương nuôi cấy vi sinh giàu dinh dưỡng Tinh thể laser rắn YAG pha Nd:YAG Neodymium: Yttrium Aluminum Granate tạp ion Nd3+ Pt Platinum Bạch kim PVP Poly Vinyl Pyrrolidon Chất hoạt động bề mặt polime tan nước SDS Sodium Dodecyl Sulfate Dung dịch natri dodecyl sulfate SERS Surface Tán xạ Raman tăng cường bề Enhanced Raman Scattering mặt SPR Surface Plasmon Resonance Cộng hưởng plasmon bề mặt TEM Transmission Electron Kính hiển vi điện tử truyền Microscopy qua Trisodium cirate Chất hoạt động bề mặt TSC muối natri UV - Vis Ultraviolet-visible Quang phổ hấp thụ vùng tử spectroscopy ngoại nhìn thấy DANH MUC CAC BANG Bảng 3.1 Kết thử khả kháng khuẩn E.coli mẫu hạt nano Pt đối chứng DANH MUC CAC HINH ẢNH, HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Bạch kim tự nhiên Hình 1.2 Ngun lý ăn mòn laser Hình 1.3 Mơ hình ăn mòn bề mặt kim loại laser Hình 1.4 Ảnh chụp nhanh 60 triệu nguyên tử thời 11 gian mô ps, 40 ps, 70 ps Hình 1.5 Ảnh chụp nhanh từ mơ hình MD phương pháp ăn 12 mòn laser vật liệu rắn minh họa cho trình khác phát tán mạnh vật liệu Hình 1.6 Thí nghiệm chế tạo hạt nano platin phương pháp 14 ăn mòn laser Hình 1.7 Minh họa trình chế tạo hạt nano kim loại 14 phương pháp ăn mòn laser Hình 1.8 Mơ hình chế ăn mòn laser mơi trường chất 15 lỏng Hình 1.9 Vi khuẩn E.coli 17 Hình 1.10 Chế độ kháng khuẩn vật liệu nano 19 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm hệ ăn mòn laser 20 Hình 2.2 Cấu tạo laser Nd: YAG Quanta Ray Pro 230 22 Hình 2.3 Mơ hình quy trình thí nghiệm 25 Hình 2.4 Máy nhiễu xạ tia X D5005 TTKH Vật liệu 29 Hình 3.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X hạt nano platin 32 Hình 3.2 Phổ UV-VIS nano pt nước ứng với cơng 34 suất kích thích khác bước sóng 1064 nm thời gian chiếu sáng 15 phút Hình 3.3 Ảnh TEM sơ đồ phân bố kích thước hạt tương ứng 35 hạt nano pt chế tạo phương pháp ăn mòn laser (1064 nm, 450 mW, 15 phút) nước Hình 3.4 Phổ UV-VIS nano pt nước ứng với thời 36 gian kích thích khác (ở cơng suất kích thích bước sóng laser 1064 nm) Hình 3.5 Ảnh TEM sơ đồ phân bố kích thước hạt tương ứng 37 hạt nano pt chế tạo phương pháp ăn mòn laser (1064 nm, 500 mW) nước 20 phút 30 phút Hình 3.6 Phổ UV-VIS mẫu nano Pt chế tạo 38 phương pháp ăn mòn laser (1064 nm, 500 mW) nước với thời gian ăn mòn 20 phút đo thời điểm cách tháng Hình 3.7 Giản đồ nhiễu xạ tia X hạt nano Pt Ethanol 39 Hình 3.8 Phổ hấp thụ hạt nano Pt Ethanol 40 Hình 3.9 Ảnh TEM phân bố kích thước hạt nano Pt 40 vii Ethanol 40 %, công suất laser 500 mW, thời gian chiếu laser 15 phút Hình 3.10 Phổ hấp thụ hạt nano Pt Ethanol với công 41 suất laser khác 400 mW, 500 mW, 600 mW Hình 3.11 Ảnh chụp kết khả kháng khuẩn E.coli đĩa thạch có chứa Kw Rf làm đối chứng dương, nước làm đối chứng âm hạt nano Pt công suất chiếu laser khác từ 250 - 450 mW (sau 24h) viii 43 25 Số lượng hạt 20 s e cl i 15 rt a p fo r e m 10 b u N 5 a) 10 15 20 25 30 35 40 45 Diameter (nm) Đường kính hạt (nm) 18 Số lượng hạt 16 14 s 12 e cl i rt a 10 pf or e b m u N 10 15 20 25 30 35 40 Diameter (nm) b) Đường kính hạt (nm) Hình 3.5 Ảnh TEM sơ đồ phân bố kích thước hạt tương ứng hạt nano Pt chế tạo phương pháp ăn mòn laser (1064 nm, 500 mW) nước 20 phút (b) 30 phút 3.3 Khảo sát độ bền theo thời gian Độ bền mẫu khảo sát cách so sánh phổ UV-Vis mẫu nano Pt đo cách khoảng tháng Kết thu hình 3.6 Từ hình vẽ ta thấy, phổ hạt nano Pt nước sau chế tạo tháng (Hình 3.6), phổ dịch sóng dài (339 nm), đồng thời cường độ đỉnh phổ giảm, điều thể hạt nano Pt bị kết tụ rõ rệt, kích thước hạt tăng lên mật độ số hạt giảm Hình 3.6 Phổ hấp thụ UV-Vis mẫu nano Pt chế tạo phương pháp ăn mòn laser (1064 nm, 500 mW) nước với thời gian ăn mòn 20 phút đo thời điểm cách tháng 3.4 Nghiên cứu chế tạo hạt nano platin Ethanol Sử dụng laser bước sóng 1064 nm, tần số 10 Hz, cơng suất 500 mW thời gian chiếu laser 15 phút tiến hành nghiên cứu chế tạo hạt nano Pt ethanol Dưới kết khảo sát cấu trúc hình thái hạt nano Pt chế tạo 3.4.1 Đo nhiễu xạ tia X Để khẳng định mẫu nano chế tạo nano platin để xác định rõ cấu trúc tinh thể kích thước hạt trung bình, chúng tơi tiến hành đo phổ nhiễu xạ tia X mẫu hạt nano platin Kết phổ nhiễu xạ tia X thu hình 3.7 Hình 3.7: Giản đồ nhiễu xạ tia X hạt nano platin Ethanol Vị trí đỉnh nhiễu xạ thu hồn tồn trùng khớp với vị trí đỉnh nhiễu xạ tia X kim loại platin Điều cho phép khẳng định vật liệu chế tạo nano platin Giản đồ nhiễu xạ tia X cho biết hạt nano chế tạo có cấu trúc tinh thể kiểu lập phương tâm mặt (JCPDS 04-0802) 3.4.2 Khảo sát phổ hấp thụ UV-Vis Hình 3.8 mơ tả phổ hấp thụ hạt nano platin ethanol Quan sát phổ thu ta thấy đỉnh phổ hấp thụ hạt nano platin ứng với bước sóng 266 nm Đây bước sóng nằm vùng hấp thụ cộng hưởng plasmon đặc trưng hạt nano platin Hình 3.8: Phổ hấp thụ hạt nano platin ethanol 3.4.3 Khảo sát ảnh hiển vi điện tử Để xác định hình thái phân bố kích thước hạt, chúng tơi tiến hành thu ảnh kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) xác định phân bố đo kích thước hạt nano Pt chế tạo ethanol Kết thu hình 3.9 Number of particles 4 10 12 14 16 18 20 22 24 26 Diameter (nm) Hình 3.9: Ảnh TEM phân bố kích thước hạt nano platin ethanol 40 %, công suất laser 500 mW, thời gian chiếu laser 15 phút Quan sát ảnh TEM ta thấy hạt nano sinh có nhiều kích thước khác đa số có hình dạng gần cầu Phân bố kích thước hạt nano platin ethanol tập trung khoảng từ đến 16 nm với kích thước hạt trung bình đo 10 nm 3.4.4 Khảo sát ảnh hưởng cơng suất laser q trình chế tạo hạt nano platin Chọn thời gian ăn mòn khơng đổi 15 phút, bước sóng ăn mòn khơng đổi 1064 nm, tiến hành chế tạo hạt Pt ethanol với cơng suất laser trung bình khác 400 mW, 500 mW 600 mW Hình 3.10: Phổ hấp thụ hạt nano Pt ethanol với công suất laser khác 400 mW, 500 mW 600 mW Từ hình 3.10 ta thấy, tăng cơng suất laser từ 400 mW đến 600 mW vị trí đỉnh phổ hấp thụ plasmon bề mặt không thay đổi, độ tăng công suất tỉ lệ với cường độ hấp thụ, điều có nghĩa mật độ hạt lớn Như vậy, khoảng 400 mW đến 600 mW khoảng cơng suất tốt để chế tạo hạt nano platin 3.5 Thử nghiệm khả diệt khuẩn hạt nano Pt Để kiểm tra khả diệt khuẩn nano Pt, sử dụng phương pháp đo bán kính vòng vơ khuẩn để quan sát phát triển vi khuẩn Escherichia coli (E coli) Thí nghiệm này, chúng tơi thực phòng vi sinh- khoa cơng nghệ sinh học trường ĐHKH- ĐH Thái Nguyên Trong phương pháp đo bán kính vòng vơ khuẩn, ta đục giếng đĩa thạch trang cấy vi khuẩn cần thử nghiệm, sau ta đưa lượng dung dịch nano Pt (được chế tạo nước) vào giếng (với đường kính mm) nồng độ định Dung dịch nano Pt nhanh chóng khuếch tán mơi trường thạch ức chế sinh trưởng phát triển vi khuẩn, tạo vòng vơ khuẩn Tính kháng khuẩn mạnh hay yếu tuỳ thuộc vào đường kính vòng vơ khuẩn lớn hay nhỏ Môi trường thạch LB môi trường giàu dinh dưỡng dùng cho sinh trưởng vi khuẩn (thành phần: tryptone 10 g, men lấy xác g, NaCl 10 g, H2O lít) Chúng tơi chuẩn bị mẫu dung dịch sau: Một khuẩn lạc vi khuẩn E.coli nuôi cấy môi trường LB điều kiện 37 0C, lắc 200 vòng/phút qua đêm Dịch ni cấy ly tâm 5000 vòng/phút phút thu cặn tế bào Cặn tế bào hòa tan đệm PBS (phosphate buffer saline) để có nồng độ vi khuẩn 106 CFU/ml xác định tiêu chuẩn 0,5 McFarland đo máy quang phổ bước sóng 625 nm Mẫu vi khuẩn E.coli trộn hút 200 µl loại cấy trang đĩa petri (Φ cm) chứa môi trường thạch LB dày 0,3 mm Để so sánh khả kháng khuẩn hạt nano Pt sử dụng thêm 02 loại thuốc kháng sinh làm đối chứng dương, là: Kanamycin sulfate (Kw) Rifampicin (Rf) với nồng độ 50 mg/ml Đối chứng âm nước cất Các mẫu sử dụng để kiểm tra tính kháng khuẩn hạt nano Pt mẫu chế tạo nước công suất laser khác từ 250 mW tới 450 mW khoảng thời gian chiếu 15 phút Mỗi giếng cho 100 l dung dịch cần thử nghiệm Hình 3.11: Ảnh chụp kết thử khả kháng khuẩn E.coli đĩa thạch có chứa Kw Rf làm đối chứng dương, nước làm đối chứng âm hạt nano Pt công suất chiếu laser khác từ 250 - 450 mW (sau 24h) Thử hoạt tính kháng khuẩn dung dịch nano Pt chế tạo nước với công suất laser khác (250 mW- 350 mW- 450 mW) cho vào môi trường LB thử với chủng vi khuẩn E.coli mơi trường thạch LB để xác định đường kính vòng vơ khuẩn hình thành đĩa thạch sau 24h Kết trình bày hình 3.11 Bảng 3.1: Kết thử khả kháng khuẩn E.coli mẫu hạt nano Pt đối chứng Mẫu Đường kính vòng kháng khuẩn (cm) - 0,4 0,8 Kw 2,1 Rf 2,1 Từ bảng 3.1 ta thấy, mẫu đối chứng âm, vi khuẩn phát triển bình thường vùng khơng có mẫu, điều cho thấy nước cất khơng gây hại cho vi khuẩn Sự có mặt nano Pt mẫu cho thấy khuẩn E.coli bị tiêu diệt hoàn toàn vùng kháng khuẩn đường kính vòng kháng khuẩn (được đánh dấu Hình 3.11) giảm dần ứng với mẫu từ tới Các mẫu đối chứng dương Kw Rf cho khả kháng khuẩn tốt với đường kính vòng kháng khuẩn lên tới 2,1 cm Trong vòng kháng khuẩn mẫu hạt nano Pt 0,8 cm (mẫu số 3) 0,4 cm (mẫu số 2) Mẫu hạt Pt số (ứng với công suất laser 250 mW) chưa cho thấy khả diệt khuẩn Điều giải thích mật độ hạt Pt hình thành hạt dung dịch chưa thực rõ ràng Điều thấy từ phổ hấp thụ mẫu cơng suất laser 250 mW (Hình 3.2) KẾT LUẬN Sau thời gian thực luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Chế tạo nghiên cứu tính chất quang hạt nano Pt phương pháp ăn mòn laser”, chúng tơi thu số kết sau: Nghiên cứu lý thuyết chế tạo hạt nano kim loại nói chung nano Pt nói riêng, phương pháp ăn mòn laser Tiến hành thực nghiệm chế tạo hạt nano Pt phòng thí nghiệm laser Nd:YAG Quanta Ray Pro 230, chế tạo thành công hạt nano Pt nước ethanol Các hạt nano Pt có kích thước trung bình nằm khoảng 12 - 15 nm Bước đầu khảo sát ảnh hưởng công suất laser tới hình thành, hình dạng, kích thước hạt nano Pt Từ tìm thông số hợp lý để chế tạo hạt nano phù hợp với yêu cầu mong muốn Bước đầu thử nghiệm khả diệt vi khuẩn E coli Kết cho thấy nano Pt nước có tác dụng diệt khuẩn vi khuẩn E coli Vật liệu có khả diệt khuẩn hồn tồn nồng độ vi khuẩn 106 CFU/ml Các kết nghiên cứu góp phần hồn thiện cơng nghệ sản xuất vật liệu nano Pt nước để ứng dụng vào y học cơng nghệ mơi trường với vai trò tác nhân kháng khuẩn Do thời gian điều kiện làm luận văn hạn chế, chưa thể nghiên cứu sâu tính chất quang hạt nano Pt ứng dụng Trong thời gian tới có điều kiện, chúng tơi tiếp tục khảo sát kĩ hạt nano Pt nghiên cứu ứng dụng thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiế ng Việ t Hồng Nhâm, Hóa học vơ cơ, Tập 3, NXB Giáo Dục, 2005 Tiế ng Anh Teranishi, T., Hosoe, M., Tanaka, T & Miyake, M Size Control of Monodispersed Pt Nanoparticles and Their 2D Organization by Electrophoretic Deposition J Phys Chem B 103, 3818–3827 (1999) Kra´lik, M & Biffis A Catalysis by metal nanoparticles supported on functional organic polymers Journal of Molecular Catalysis A: Chemical 177, 113–138 (2001) Rao, C N R., Kulkarni, G U., Thomas, P J & Edwards, P P., Metal nanoparticles and their assemblies Chem Soc Rev 29, 27–35 (2000) Lam, D M K & Rossiter, B W Clear Advantage Sci Am 265, 48–52 (1991) Lewis, L N Chemical catalysis by colloids and clusters Chem Rev 93, 2693–2730 (1993) Maier, S.et al Plasmonics-A Route to Nanoscale Optical Devices Adv Mater 13, 1501–1505 (2001) Feldheim, D L & Keating, C D Self-assembly of single electron transistors and related devices Chem Soc Rev 27, 1–12 (1998) Kamat, P V Photophysical, Photochemical and Photocatalytic Aspects of Metal Nanoparticles J Phys Chem B 106, 7729–7744 (2002) 10 Murray, C B., Sun, S., Doyle, H & Betley, T Monodisperse 3D transition-metal (Co, Ni, Fe) nanoparticles and their assembly into nanoparticle superlattices Mater Res Soc Bull 26, 985–991 (2001) 11 Kim, Y., Johnson, R C & Hupp, J T Gold Nanoparticle-Based Sensing of ‘‘Spectroscopically Silent’’ Heavy Metal Ions Nano Lett 1, 165–167 (2001) 12 Nicewarner-Pena, S R.et al Submicrometer metallic barcodes Science, 294, 137–141 (2001) 13 Nie, S & Emory, S R Probing Single Molecules and Single Nanoparticles by Surface-Enhanced Raman Scattering Science 275, 1102–1106 (1997) 14 Cao, Y C., Jin, R & Mirkin, C A Nanoparticles with Raman spectroscopic fingerprints for DNA and RNA detection Science 297, 1536–1540 (2002) 15 Khalida Naseem Robina Begum Zahoor H Farooqi, Platinum nanoparticles fabricated multiresponsive microgel composites: Synthesis, characterization, and applications, Polyme composites, Vol 39, Issue 7, pp 2167-2180 (2018) 16 Al-Radadi, N.S Green synthesis of platinum nanoparticles using Saudi’s Dates extract and their usage on the cancer cell treatment Arabian Journal of Chemistry (2018), https://doi.org/10.1016/j.arabjc.2018.05.008 17 Thondavada Niranjan et al., Green Synthesis of Platinum Nanoparticles and Their Biomedical Applications, Green Metal Nanoparticles, Chapter 17, pp 603-627 (2018) 18 Kim, J H., Woo, H J., Kim, C K & Yoon, C S The catalytic effect of Pt nanoparticles supported on silicon oxide nanowire Nanotechnology 20, 235306 (pp7) (2009) 19 Cheng, H., Xi, C., Meng, X., Hao, Y., Yu, Y &, Zhao F Polyethylene glycolstabilized platinum nanoparticles: The efficient and recyclable catalysts for selective hydrogenation of o-chloronitrobenzene to ochloroaniline Colliod Interface Sci 336, 675–678 (2009) 20 Xu, J et al Enhanced dehydrogenation of LiBH4 catalyzed by carbonsupported Pt nanoparticles Chem Commun 44, 5740–5742 (2008) 21 Ahmadi, T S., Wang, Z L., Green, T C., Henglein, A., El-sayed, M A Shape Controlled Synthesis of Colloidal Platinum Nanoparticles Science 272, 1924–1926 (1996) 22 Chen, J., Xiong, Y., Yin, Y., Xia, Y Pt nanoparticles surfactant-directed assembled into colloidal spheres and used as substrates in forming Pt nanorods and nanowires Small 2, 1340–1343 (2006) 23 Chen, Y., Johnson, E & Peng, X Formation of monodisperse and shape controlled MnO nanocrystals in non-injection synthesis: self-focusing via ripening J Am Chem Soc 129, 10937–10947 (2007) 24 Ford, W E., Harnack, O., Yasuda, A & Wessels, J M Platinated DNA as Precursors to Templated Chains of Metal Nanoparticles Adv Mater 13, 1793–1796 (2001) 25 Jana, N R & Peng, X Single-Phase and Gram-Scale Routes toward Nearly Monodisperse Au and Other Noble Metal Nanocrystals J Am Chem Soc 125, 14280–14281 (2003) 26 Narayanan, R & El-Sayed, M A Shape-Dependent Catalytic Activity of Platinum Nanoparticles in Colloidal Solution Nano Lett 4, 1343–1348 (2004) 27 Fenske, D et al J Colloidal Synthesis of Pt Nanoparticles: On the Formation and Stability of Nanowires Langmuir 24, 9011–9016 (2008) 28 Mafune, F., Kohno, J., Takeda, Y & Kondow, T Formation of Stable Platinum Nanoparticles by Laser Ablation in Water J Phys Chem B 107, 4218–4223 (2003) 29 Maria Isabel Mendivil Palma et al., Synthesis and Properties of Platinum Nanoparticles by Pulsed Laser Ablation in Liquid, Journal of Nanomaterials, Volume 2016, Article ID 9651637, 11 pages (2016) 30 T B Nguyen, T D Nguyen, Q D Nguyen, and T T Nguyen, Preparation of platinum nanoparticles in liquids by laser ablation method, Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology, Vol 5, No 3, Article ID 035011, (2014) 31 Asharani, P V., Xinyi, N., Hande, M P & Valiyaveettil, S DNA damage and p53-mediated growth arrest in human cells treated with platinum nanoparticles Nanomedicine, 5, 51–64 (2010) 32 https://en.wikipedia.org/wiki/Platinum 33 Simon Mostafa, Farzad Behafarid et al., Shape-Dependent Catalytic Properties of Pt Nanoparticles, J Am Chem Soc., 132 (44), pp 15714– 15719 (2010) 34 Mostafa, S., Behafarid, et al., Shape-Dependent Catalytic Properties of Pt Nanoparticles Journal of the American Chemical Society, 132 (44), 15714–15719 (2010) 35 S A Gama-Lara, Raúl A Morales-Luckie et al., Synthesis, Characterization, and Catalytic Activity of Platinum Nanoparticles on Bovine-Bone Powder: A Novel Support, Journal of Nanomaterials, Volume 2018, Article ID 6482186, pages (2018) 36 Sha LiEmail author, Erika Porcel et al., Platinum nanoparticles: an exquisite tool to overcome radioresistance, Cancer Nanotechnology Basic, Translational and Clinical Research 8:4 (2017) 37 Porcel E, Liehn S, et al., Platinum nanoparticles: a promising material for future cancer therapy, Nanotechnology 21(8): 85103, 2010 38 Jean-Christophe Brachet et al., Journal of Nuclear Materials 488, 267e286 (2017) 39 Steven K Hughes, Robert C Fry, Joseph Brady, Laser Ablation for Direct ICP and ICP-MS Analysis, 2008 40 Leonid V Z., Prasad B S K., and Barbara J G., Molecular Dynamics Model for Laser Ablation and Desorption of Organic Solids, J Phys Chem B, 101 (11), pp 2028–2037 (1997) 41 Sonntag, S., Trichet Paredes, C., Roth, J., Trebin, H.-R Molecular dynamics simulations of cluster distribution from femtosecond laser ablation in aluminum, Applied Physics A 104, 559-65 (2011) 42 Leonid V Z et al., A Microscopic View of Laser Ablation, J Phys Chem B, Feature Article, 102, 2845-2853 (1998) 43 Mafune F., J Kohno, Y Takeda & T Kondow, Dissociation and aggregation of gold nanoparticles under laser irradiation, J Phys Chem B (105), 9050–9056 (2001) 44 https://en.wikipedia.org/wiki/Bacteria 45 https://en.wikipedia.org/wiki/Escherichia_coli 46 Nurit Beyth et al., Alternative Antimicrobial Approach: NanoAntimicrobial Materials, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, Vol 2015, Article ID 246012, 16 pages (2015) 47 P V Asharani, N Xinyi, M P Hande, and S Valiyaveettil, “DNA damage and p53-mediated growth arrest in human cells treated with platinum nanoparticles,” Nanomedicine, vol 5, no 1, pp 51–64, (2010) 48 J Gopal, N Hasan, M Manikandan, and H F Wu, “Bacterial toxicity/compatibility of platinum nanospheres, nanocuboids and nanoflowers,” Scientific Reports, vol 3, article 1260 (2013) 49.https://www.spectra-physics.com/products/high-energy-pulsedlasers/quanta-ray-pro 50 Catalog - Laser Nd:YAG Quanta - Ray PRO - 230 - Spectra-Physics (USA) 51 Istruction manual UV-2450 Series User’s System Guide Shimadzu Corporation ... HUYỀN CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANG CỦA HẠT NANO Pt BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĂN MÒN LASER Chuyên ngành: Quang học Mã số: 84 40 110 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN... laser 1.2.2 Cơ chế phương pháp ăn mòn laser 1.2.3 Mơ hình hố chế phương pháp ăn mòn laser 10 1.2.4 Cơ chế ăn mòn laser chất lỏng 13 1.3 Khái quát vi khuẩn 16 1.4 Cơ chế diệt khuẩn nano Pt 18 CHƯƠNG... bố kích thước hạt tương ứng 37 hạt nano pt chế tạo phương pháp ăn mòn laser (1064 nm, 500 mW) nước 20 phút 30 phút Hình 3.6 Phổ UV-VIS mẫu nano Pt chế tạo 38 phương pháp ăn mòn laser (1064 nm,

Ngày đăng: 05/03/2019, 19:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Teranishi, T., Hosoe, M., Tanaka, T. & Miyake, M. Size Control of Monodispersed Pt Nanoparticles and Their 2D Organization by Electrophoretic Deposition. J. Phys. Chem. B 103, 3818–3827 (1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Phys. Chem
3. Kra´lik, M. & Biffis. A. Catalysis by metal nanoparticles supported on functional organic polymers. Journal of Molecular Catalysis A: Chemical.177, 113–138 (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Molecular Catalysis A: Chemical
4. Rao, C. N. R., Kulkarni, G. U., Thomas, P. J. & Edwards, P. P., Metal nanoparticles and their assemblies. Chem. Soc. Rev. 29, 27–35 (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chem. Soc. Rev
5. Lam, D. M. K. & Rossiter, B. W. Clear Advantage. Sci. Am. 265, 48–52 (1991) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sci. Am
6. Lewis, L. N. Chemical catalysis by colloids and clusters. Chem. Rev. 93, 2693–2730 (1993) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chem. Rev
7. Maier, S.et al. Plasmonics-A Route to Nanoscale Optical Devices. Adv.Mater. 13, 1501–1505 (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adv."Mater
8. Feldheim, D. L. & Keating, C. D. Self-assembly of single electron transistors and related devices. Chem. Soc. Rev. 27, 1–12 (1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chem. Soc. Rev
9. Kamat, P. V. Photophysical, Photochemical and Photocatalytic Aspects of Metal Nanoparticles. J. Phys. Chem. B. 106, 7729–7744 (2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Phys. Chem. B
10. Murray, C. B., Sun, S., Doyle, H. & Betley, T. Monodisperse 3D transition-metal (Co, Ni, Fe) nanoparticles and their assembly into nanoparticle superlattices. Mater. Res. Soc. Bull. 26, 985–991 (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mater. Res. Soc. Bull
11. Kim, Y., Johnson, R. C. & Hupp, J. T. Gold Nanoparticle-Based Sensing of ‘‘Spectroscopically Silent’’ Heavy Metal Ions. Nano Lett. 1, 165–167 (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nano Lett
12. Nicewarner-Pena, S. R.et al. Submicrometer metallic barcodes. Science, 294, 137–141 (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Science
13. Nie, S. & Emory, S. R. Probing Single Molecules and Single Nanoparticles by Surface-Enhanced Raman Scattering. Science. 275, 1102–1106 (1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Science
14. Cao, Y. C., Jin, R. & Mirkin, C. A. Nanoparticles with Raman spectroscopic fingerprints for DNA and RNA detection. Science. 297, 1536–1540 (2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Science
15. Khalida Naseem Robina Begum Zahoor H. Farooqi, Platinum nanoparticles fabricated multiresponsive microgel composites: Synthesis, characterization, and applications, Polyme composites, Vol. 39, Issue 7, pp. 2167-2180 (2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polyme composites
16. Al-Radadi, N.S. Green synthesis of platinum nanoparticles using Saudi’s Dates extract and their usage on the cancer cell treatment. Arabian Journal of Chemistry (2018), h t t ps : / / do i .o r g / 1 0 . 1 01 6/ j .ar a b j c. 2 0 18 . 05 . 0 0 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arabian Journalof Chemistry
Tác giả: Al-Radadi, N.S. Green synthesis of platinum nanoparticles using Saudi’s Dates extract and their usage on the cancer cell treatment. Arabian Journal of Chemistry
Năm: 2018
17. Thondavada Niranjan et al., Green Synthesis of Platinum Nanoparticles and Their Biomedical Applications, Green Metal Nanoparticles, Chapter 17, pp. 603-627 (2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Green Metal Nanoparticles
18. Kim, J. H., Woo, H. J., Kim, C. K. & Yoon, C. S. The catalytic effect of Pt nanoparticles supported on silicon oxide nanowire. Nanotechnology. 20, 235306 (pp7) (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nanotechnology
catalysts for selective hydrogenation of o-chloronitrobenzene to o- chloroaniline. Colliod. Interface Sci. 336, 675–678 (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Colliod. Interface Sci
Năm: 2009
20. Xu, J. et al. Enhanced dehydrogenation of LiBH 4 catalyzed by carbon- supported Pt nanoparticles. Chem. Commun. 44, 5740–5742 (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chem. Commun
21. Ahmadi, T. S., Wang, Z. L., Green, T. C., Henglein, A., El-sayed, M. A.Shape Controlled Synthesis of Colloidal Platinum Nanoparticles. Science.272, 1924–1926 (1996) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Science

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w