Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: VẤN ĐỀ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG TÂY THỜI KỲ KHAI SÁNG GVHD : ThS NGÔ KHẮC SƠN SVTH : TRẦN THỊ PHƯƠNG LOAN LỚP : 13SGC Đà Nẵng, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc Th.S Ngô Khắc Sơn khuyến khích, động viên tận tình giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn q thầy khoa Giáo dục trị q thầy cô phận thư viện trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng cung cấp kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trình nghiên cứu đề tài Đà Nẵng, ngày 24 tháng năm 2017 Sinh viên thực Trần Thị Phương Loan MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng 3.2 Phạm vi 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ………………………………… 1.1 Một số quan niệm bản…………………………………………………… 1.1.1 Con người trị 1.1.1.1 Chính trị ? 1.1.1.2 Con người lịch sử tư tưởng trị 14 1.1.2 Quyền người 17 1.1.2.1 Khái niệm 17 1.1.2.2 Quan niệm mác xít người 18 1.1.2.3 Trong Hiến pháp 2013 Việt Nam 19 1.2 Quan niệm quyền người lịch sử tư tưởng trị phương Tây trước thời kỳ Khai sáng 23 1.2.1 Thời cổ đại 23 1.2.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội 23 1.2.1.2 Nhận thức quyền người 25 1.2.2 Thời trung cổ 26 1.2.2.1 Điều kiện lịch sử - xã hội 26 1.2.2.2 Quan niệm số nhà tư tưởng tiêu biểu 27 Chương : QUAN NIỆM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG TÂY THỜI KỲ KHAI SÁNG………… 30 2.1 Thời kỳ Khai sáng…………………………………………………………… 30 2.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội 30 2.1.2 Sự thay đổi quyền cai trị 31 2.2 Quan niệm số nhà tư tưởng tiêu biểu 32 2.2.1 Khế ước xã hội Leviathan Thomas Hobbes 32 2.2.1.1 Con người trạng thái tự nhiên 33 2.2.1.2 Luật tự nhiên 33 2.2.1.3 Khế ước xã hội 34 2.2.2 Các quyền tự nhiên Khảo luận thứ hai quyền John Locke 35 2.2.2.1 Luật tự nhiên 36 2.2.2.2 Trạng thái tự nhiên 36 2.2.3 Tinh thần pháp luật Montesquieu 38 2.2.3.1 Quyền tự nhiên người 39 2.2.3.2 Tự do, bình đẳng chất người 40 2.2.4 Khế ước xã hội Rousseau 41 2.2.5 Bản chứng minh quyền phụ nữ (Vindication of the Rights of Woman ) Mary Wollstonecraft 44 Chương 3: ĐÁNH GIÁ QUAN NIỆM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG TÂY THỜI KỲ KHAI SÁNG 46 3.1 Giá trị hạn chế 46 3.1.1 Giá trị 46 3.1.2 Hạn chế 48 3.2 Những giá trị tham chiếu cho Việt Nam…………………………………… 50 3.2.1 Quyền người – Quyền công dân quy định Hiến pháp Việt Nam……………………………………………………… 50 3.2.2 Quyền người – Quyền công dân xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 53 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 57 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Những chân lý sau công nhận thật hiển nhiên tất người sinh bình đẳng, tạo hóa cho họ quyền khơng thể thay được, quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc Để bảo vệ quyền này, phủ, người thiết lập nên có quyền lực đáng xuất phát từ đồng thuận nhân dân” Trích Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ năm 1776 Đây xem văn (về mặt nhà nước) ghi nhận quyền người, nêu cao cờ nhân quyền với quyền tự do, bình đẳng, bác ái,… Tuy nhiên, ý thức vấn đề quyền người thực quyền người xuất từ sớm dòng chảy lịch sử phát triển loài người Manh nha thời kỳ cổ đại, trung đại xác nhận thức phương diện nhà nước quyền người thời kỳ cận đại – Khai sáng Từ đây, gắn liền với chiến tranh; cách mạng giải phóng giai cấp, giải phóng người, quyền người dần trở thành giá trị chung toàn nhân loại Và giới đương đại nay, giá trị cao đẹp ngày có vị xứng đáng mình, pháp điển hóa Cơng ước quốc tế Làm sở pháp lý cho cá nhân, quốc gia, dân tộc đấu tranh cho quyền tự lựa chọn đường phát triển Đặc biệt quốc gia có q trình lịch sử lâu dài đấu tranh dựng nước giữ nước Việt Nam ta, ý thức quyền người giá trị xã hội trị lại thấm thía gìn giữ Trong giai đoạn lịch sử, Hiến pháp nước ta ghi dấu lại tôn trọng bảo vệ quyền người Trên sở nhận thức pháp lý ngày sâu sắc thực Công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam ký kết tham gia, Hiến pháp 2013 khẳng định lại lần việc thừa nhận, tôn trọng bảo vệ quyền người cách mạnh mẽ, rõ ràng đại Những điều làm bật lên giá trị tiền đề vấn đề quyền người khởi xướng thời kỳ Khai sáng, việc nhận thức đắn hồn chỉnh giá trị tích cực vấn đề thời đại ngày đóng góp to lớn vào công xây dựng, phát triển tư tưởng trình lập pháp quyền người tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Để góp phần làm rõ vấn đề trên, góp phần nghiên cứu lý luận, phân tích mặt tích cực, giá trị tình hình nay, tơi lựa chọn đề tài “Vấn đề quyền người tư tưởng trị phương Tây thời kỳ Khai sáng” để làm Khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu quan niệm, học thuyết quyền người tư tưởng trị phương Tây thời kỳ Khai sáng, đề tài đánh giá giá trị, hạn chế, từ thấy rõ ý nghĩa tư tưởng quyền người giai đoạn mang tính bước ngoặt việc xây dựng, hoàn thiện thiết chế quyền người tổ chức quốc tế quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng 2.2 Nhiệm vụ - Chỉ tiền đề tư tưởng lịch sử tư tưởng trị trước thời kỳ Khai sáng quan niệm mác-xít đại quyền người - Phân tích số nội dung tư tưởng quyền người thời kỳ Khai sáng - Trên sở quan điểm mác-xít đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng quyền người thời kỳ Khai sáng rút nội dung có giá trị kế thừa vận dụng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quan niệm quyền người tư tưởng trị phương Tây thời kỳ Khai sáng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thời kỳ Khai sáng phương Tây 4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đồng thời sử dụng tổng hợp phương pháp sau: phân tích, tổng hợp, liệt kê, so sánh, khái quát hóa Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo Đề tài gồm có chương, tiết: Chương Một số vấn đề lý luận chung quyền người quan niệm quyền người lịch sử tư tưởng trị Chương Quan niệm quyền người tư tưởng trị phương Tây thời kỳ Khai sáng Chương Đánh giá quan niệm quyền người tư tưởng trị phương Tây thời kỳ Khai sáng Tổng quan tài liệu nghiên cứu Vấn đề người quyền người lịch sử tư tưởng trị có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Liên quan đến đề tài khóa luận đưa số cơng trình, tác phẩm tiêu biểu sau đây: * Những tư liệu đề cập đến khía cạnh khác liên quan đến đề tài: - Cuốn “Lịch sử triết học, Triết học thời kỳ tiền tư chủ nghĩa” Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, dành phần khái quát viết thời kỳ triết học Khai sáng, nêu lên điều kiện, tiền đề hình thành nên tư tưởng thời kỳ Đồng thời sách đưa tư tưởng nhà triết học khai sáng - Cuốn “Tư tưởng người lịch sử triết học” Vũ Minh Tâm chủ biên, đưa quan niệm triết học người qua thời kỳ lịch sử, tác giả nêu quan niệm triết học người thời kỳ Khai sáng Tuy nhiên tư tưởng tác giả đề cập cách chung chung, chưa sâu phân tích Trong “Quá trình nghiên cứu phức hợp người” Tạp chí triết học số (1977) Đặng Xuân Kỳ, nêu quan niệm người giai đoạn lịch sử triết học phương Tây Mặt khác, tác giả nêu nên cách thức nghiên cứu người Tuy nhiên, tác giả chủ yếu trình bày khía cạnh phương pháp Ngồi số Tạp chí Triết học, Tạp chí Cộng sản, tạp chí Giáo dục lý luận Các tác Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên, Đặng Hữu Tồn, Phạm Minh Lăng có nhiều viết với nhiều ý kiến sâu sắc xoay quanh vấn đề người quyền người lịch sử Đương nhiên phạm vi báo, tác giả khơng có điều kiện để trình bầy vấn đề nghiên cứu cách hệ thống toàn diện, luận giải mà tác giả đưa gợi mở nhiều vấn đề tiếp tục sâu * Những tư liệu nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài: Cuốn “Bàn tinh thần pháp luật” Mostesquieu (do Hoàng Thanh Đạm dịch) cung cấp thêm kiện thời đại Montesquieu Quan trọng sách này, phác thảo nét xã hội cơng dân nhà nước pháp quyền Trong đó, ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp độc lập với tương tác lẫn để đảm bảo công xã hội phát triển đất nước quyền cai trị ơng vua Thơng qua đó, ông phân tích rõ nguồn gốc, trình hình thành người từ trạng thái tự nhiên sang trạng thái xã hội Cũng vào năm 2004, “Bàn khế ước xã hội” Rousseau Hoàng Thanh Đạm dịch tiếng việt Cuốn sách cung cấp số tư tưởng Rousseau xã hội, vạch định hướng xây dựng xã hội công dân nhà nước pháp quyền Thơng qua Rousseau đưa quan niệm người quyền người Mặt khác, liên hệ tư tưởng Montesquieu “Tinh thần pháp luật” với tư tưởng Rousseau “Khế ước xã hội” Năm 2006, tác giả Lê Tuấn Huy viết “Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam” Đây sách hay có giá trị bối cảnh đất nước Trong đó, tác giả đưa cách rõ ràng nguồn gốc điều kiện hình thành tư tưởng trị, đồng thời phân tích tư tưởng trị Montesquieu Nhìn chung, sách này, nêu lên số tư tưởng triết gia Khai sáng tiêu biểu Montesquieu Rousseau, có quan niệm người Tuy nhiên, nhà triết học đưa số phác thảo người vấn đề xoay quanh người Quan niệm người chưa ông đưa cách hệ thống Tóm lại nói rằng, nhìn tổng qt vấn đề người lịch sử tư tưởng trị nói chung thời kỳ Khai sáng nói riêng tác giả đề cập nhiều bình diện với khía cạnh tư tưởng khác Tuy nhiên để đánh giá giá trị quan niệm người tư tưởng trị Khai sáng cần có nghiên cứu sâu kể góc độ lịch sử tư tưởng Do vậy, dựa nguồn tài liệu lịch sử triết học, kế thừa cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố, khóa luận cố gắng tìm hiểu trình bày cách có hệ thống quan niệm người quyền người tư tưởng trị phương Tây thời kỳ Khai sáng B.NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ 1.1 Một số quan niệm 1.1.1 Con người trị 1.1.1.1 Chính trị ? Chính trị tượng xã hội đời gắn liền với xuất giai cấp nhà nước Từ xuất hiện, trị có ảnh hưởng to lớn trình hình thành phát triển cộng đồng, quốc gia, dân tộc tồn nhân loại Trước trị đời với tư cách môn khoa học (political science), nghiên cứu trị chỉnh thể, có đối tượng, phương pháp, khái niệm, phạm trù,…đã có nhiều quan niệm, tư tưởng, học thuyết khác bàn trị khía cạnh trị Nhìn chung phân định thành hai giai đoạn khác nhau, quan niệm trị học giả trước Mác quan niệm chủ nghĩa Mác Các quan niệm trị trước Mác : Herodotos (sống kỷ trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN) : Được mệnh danh ‘‘người cha trị học” Ơng so sánh loại hình phủ khác tìm ưu khuyết điểm loại thể chế: Quân chủ trị: Quyền lực nằm tay người theo ơng phủ khơng tổ chức tốt khơng người khác phản kháng, cãi lại mà người muốn Nó làm bại họai lương tri người ưu tú mà tôn sùng phỉnh nịnh, ghen ghét với người cao q Do ơng kịch liệt phê phán quân chủ Quý tộc trị: thể chế thiết lập tuyển chọn hội đồng có chủ quyền tối thượng để cầm quyền nhà nước, bao hàm người ưu tú đất nước Có bàn bạc, cọ sát hội đồng nhà thơng thái, tinh hoa trí tuệ phẩm chất, vừa tránh độc tài quân chủ vừa tránh đám đông không hiểu biết người tạo nên, khơng phải có sẵn bất biến Trong nhiều năm sau xảy bút chiến tư tưởng xoay quanh chủ đề quyền, đặc quyền, tự lý trí trao đổi thơng qua tiểu luận sách tư tưởng Các viết “quyền người” có bà Wollstonecraft phần thảo luận giới trí thức nói chung nước Anh Pháp vào thời kỳ trước, sau Cách mạng Pháp (1789) 45 Chương ĐÁNH GIÁ QUAN NIỆM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG TÂY THỜI KỲ KHAI SÁNG 3.1 Giá trị hạn chế Trong giai đoạn lịch sử tư tưởng trị, vấn đề người quyền người đặt giải theo cách khác Phương Tây thời kỳ Khai sáng đặt giải quan niệm quyền người nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội trị lúc Những quan niệm quyền người thời kỳ có điểm hợp lý để lại giá trị to lớn cho lịch sử nhân loại Song, khơng tránh khỏi hạn chế định Và đến tiếp cận triết học Mác, quyền người xem xét cách quán, đầy đủ, sâu sắc khoa học lập trường vật triệt để 3.1.1 Giá trị Từ yêu cầu lịch sử, thời kỳ Khai sáng mang tư tưởng cải tạo sống Họ đặt niềm hy vọng vào việc truyền bá tri thức có lợi tốt đẹp mặt thực tiễn người có học thức, đặc biệt nhà lãnh đạo thực nguyên tắc sáng suốt đời sống hàng ngày đất nước Từ thành thu việc nghiên cứu kinh nghiệm tri thức tự nhiên xã hội mâu thuẫn với khẳng định Thiên Chúa, mà đặc điểm nhà tư tưởng Khai sáng đấu tranh với quan điểm tôn giáo học thuyết siêu hình, mà khả chứng minh tồn Chúa luận chứng, tức khẳng định tán thành lý tính với sở niềm tin tôn giáo Họ xây dựng hệ thống giới quan vơ thần phản siêu hình học Họ đề cao vai trò người sống thực Tựu chung lại, rút đóng góp to lớn thời kỳ quyền người sau: Thứ nhất, thời kỳ Khai sáng phần lý giải cho người thực thể tự nhiên Con người phận tự nhiên, ý thức người kết nhận thức thân người Thời kỳ này, Các nhà triết học đưa đoán người vấn đề xoay quanh sống người bao quát tiến gần với quan niệm triết học Mác - Lênin Con người người chung chung mà người cá nhân với quyền nghĩa vụ 46 Thứ hai, nhà tư tưởng thời kỳ đưa phê phán thuyết kinh viện thần học Những quan điểm họ tập trung đánh đổ lý luận thần bí Thượng đế, đề cao vai trò người đời sống xã hội Họ đưa người từ vị thụ động, đầy tớ thần học trở thành người biết làm chủ sống sáng tạo tôn giáo theo ý muốn Họ cho rằng, Thượng đế thần thánh hoá điều kiện sống thực người, đồng thời sức mạnh to lớn khoa học sống người Họ khẳng định có khoa học vũ trang cho quan niệm đắn giới, làm cho người lớn mạnh thêm Đồng thời quan niệm nhà nước quyền lực trị giáng đòn mạnh vào thần học, chế độ phong kiến thối nát, suy tàn Khằng định cần xóa bỏ trạng thái tự nhiên người thể xu hướng tiến đấu tranh chống thần quyền phong kiến, mở rộng dân chủ xã hội Thứ ba, giới quan nhà Khai sáng chứa đựng tư tưởng nhân đạo sâu sắc Quan niệm người quyền người đề cập cụ thể toàn vẹn (John Locke khẳng định quyền người trạng thái tự nhiên quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền sở hữu; Montesquieu cho tự thuộc tính vốn có chất người) Họ ln đề cao quyền người: bình đẳng, tự do, bác Đồng thời họ ln khát khao có mơi trường thích hợp để người có điều kiện sống phát huy khả Montesquieu viết: “Nhà nước phải có nghĩa vụ bảo đảm cho thành viên phương tiện sinh tồn, thức ăn, quần áo - thứ có lợi cho sức khoẻ” Ông kêu gọi, dân tộc hướng tới hồ bình cơng lý Quan điểm Montesquieu thể ý chí khát vọng xây dựng xã hội mới, đem lại tự cho người Rousseau tìm câu trả lời cho câu hỏi: thể chế xã hội từ trước tới lại ln ln kìm hãm khát vọng tự chân người? Ơng hiểu rằng, việc tồn bất công dân chủ không riêng chế độ phong kiến trước cách mạng, mà trước đó, có nguyên nhân khách quan, quái thai lịch sử nhiều người tưởng Và ơng đưa mơ hình xã hội lý tưởng mà người phát triển làm chủ thân 47 3.1.2 Hạn chế Bên cạnh giá trị đây, quan niệm quyền người trị nhà tư tưởng thời kỳ Khai sáng không tránh khỏi hạn chế: Thứ nhất, nhà tư tưởng Khai sáng không thấy hình thành xã hội sở điều kiện lịch sử - vật chất nó, tức họ không thấy phát triển quan hệ kinh tế, khía cạnh sản xuất lẫn bình diện quan hệ người với người Theo họ, mặt quyền tự nhiên quyền thiên bẩm người, mặt khác quyền tự nhiên có trạng thái “tiền xã hội” Trong tình trạng đó, người hồn tồn tự do, hồn tồn bình đẳng với quyền lực quan hệ cộng đồng, cải, quyền tự bảo đảm an ninh cho Nhưng khác biệt nhu cầu mặt ngày gia tăng, người ta đấu tranh với nhau, theo Montesquieu - sức mạnh, theo Rousseau - cải, bình đẳng họ bị đe dọa mơi trường đem lại cho họ quyền tự nhiên Do đó, ngầm định, người thoả thuận với khế ước để tham gia vào cộng đồng mới, đem lại cho họ bình đẳng an ninh Thoả ước quy định thành viên trao lại quyền tự nhiên cho cộng đồng, mà thân nhà nước, để nhận thấy bảo vệ nhà nước vịng trật tự có tổ chức Thứ hai, hầu hết nhà tư tưởng Khai sáng quy đặc trưng chất người vào lĩnh vực ý thức, tư tưởng xem chất người quy định sẵn từ lực lượng tự nhiên Chẳng hạn Rousseau cho chất người tự Họ rơi vào quan niệm siêu hình lý giải vấn đề Bởi vì, phần lớn dừng lại việc xem xét tính tự nhiên người xem bất biến Vì vậy, mà họ coi biểu chất người sống tính ích kỷ, tham lam tính tự nhiên người Thứ ba, chưa nhận thấy đầy đủ chất xã hội người Do quan niệm người thời kỳ cịn mang tính trừu tượng Họ khơng thấy rằng, tính hình thành biến đổi trình biến đổi đời sống xã hội Mặc dù họ phần thấy tác động môi trường xã hội xung quanh lên trình hình thành nhân cách người Tuy nhiên, nhà tư tưởng Khai 48 sáng chưa hiểu rằng, thân mơi trường hồn cảnh xã hội sản phẩm hoạt động người Chính hạn chế quan niệm người dẫn tới hạn chế vấn đề giải phóng người để có sống hạnh phúc Tư tưởng nhân đạo coi trọng người, thấm nhuần tinh thần lạc quan, tin tưởng vào sức mạng người quyền người đáng tiếc tư tưởng dừng lại việc đấu tranh giải phóng cá nhân người khỏi kìm kẹp phong kiến áp tinh thần giáo hội, không đề mục tiêu giải phóng cá nhân người lao động khỏi bóc lột áp Sau này, với quan niệm vật triệt để phương pháp biện chứng, triết học Mác giúp tới nhận thức chất người với biểu cụ thể, sinh động Theo quan niệm Mác – Ăng-ghen, người người cụ thể thực, chất tự nhiên người không tách rời chất xã hội Ở đây, Mác không phủ nhận mặt tự nhiên, gạt bỏ sinh vật xem xét người Mác viết: “Tiền đề toàn lịch sử nhân loại dĩ nhiên tồn cá nhân người sống Vì vậy, điều cụ thể cần phải xác định tổ chức cá thể cá nhân mối quan hệ mà tổ chức thể tạo họ với phần lại tự nhiên” Thứ tư, nhà tư tưởng Khai sáng thấy rằng, người sinh vật xã hội, “bẩm sinh có tính xã hội”, khơng thể hiểu chất người mặt tự nhiên Họ thấy rằng, người sinh vật xã hội không tồn cô lập, mà liên hệ với nhau, tác động lẫn Tuy nhiên, họ lại chủ yếu đề cao tính tự nhiên người ln hướng người quay trở lại với tính Con người đề cập đến chủ yếu khía cạnh cá thể, cịn chất xã hội người chưa đề cao Có thể thấy rằng, quan nịêm nhà tư tưởng Khai sáng người sở dẫn họ đến quan niệm tâm giải vấn đề lịch sử xã hội Vì vậy, quan niệm mở cho người hướng đầy triển vọng triết học Mác Tuy nhiên, với phê phán sâu sắc xã hội phong kiến đương thời, quan niệm góp phần chuẩn bị cho cách mạng tư sản bùng nổ 49 3.2 Những giá trị tham chiếu cho Việt Nam 3.2.1 Quyền người – quyền công dân quy định Hiến pháp Việt Nam Đất nước ta trải qua lịch sử đấu tranh, xây dựng phát triển đất nước với Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Trong giai đoạn lịch sử, Hiến pháp pháp ghi dấu lại tôn trọng bảo vệ quyền người đề cập tiết Trên sở nhận thức pháp lý ngày sâu sắc thực công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam ký kết tham gia, Hiến pháp 2013 lần lại khẳng định việc thừa nhận, tôn trọng bảo vệ quyền người cách mạnh mẽ, rõ ràng đại Mục tiêu quan trọng Hiến pháp 2013 tiếp tục phát huy dân chủ, bảo đảm quyền công dân, bảo đảm thực tốt quyền người, quyền công dân, đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ tư lý luận Đảng Nhà nước ta loạt vấn đề Đảng nghiệp đổi đất nước có vấn đề quyền người, quyền công dân Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) rõ: “Quan tâm việc chăm lo hạnh phúc phát triển tự do, toàn diện người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người, tơn trọng thực điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết” Khẳng định mạnh mẽ chất nhà nước ta nhà nước thực chủ quyền nhân dân, thực hành dân chủ, bảo đảm quyền người, quyền công dân bảo đảm quyền lực nhân dân Nội dung quyền người, quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp năm 2013 sau: Thứ nhất, lần lịch sử lập hiến, “quyền người” trở thành tên gọi Chương, thay gọi “quyền nghĩa vụ công dân” Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp trước Sự bổ sung cụm từ “quyền người” điểm nhấn quan trọng, có ý nghĩa lớn bối cảnh xây dựng, phát triển đất nước hội nhập quốc tế Đây không đơn bổ sung cụm từ mang tính chất kỹ thuật lập hiến, mà phản ánh tư phát triển, phù hợp với xu hướng dân tộc, thời đại nhân loại Bên cạnh đó, xóa bỏ ranh giới chưa rõ ràng khái niệm quyền người quyền công dân (quyền người quyền tự nhiên, có quyền đó; quyền cơng dân quyền người 50 có quốc tịch Việt Nam), ghi nhận việc mở rộng chủ thể quyền, khẳng định chủ thể rộng quyền người cá nhân, người hưởng Thứ hai, Chương quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân đưa lên đặt trang trọng Chương II, sau Chương I quy định chế độ trị Đây khơng đơn thay đổi số học vị trí chương mang tính chất kỹ thuật lập hiến, mà cịn thể thay đổi nhận thức lý luận, tư lập hiến, khẳng định giá trị, vai trò quan trọng quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, đề cao nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân, chủ quyền tối cao thuộc Nhân dân, đồng thời phản ánh thực tiễn đổi toàn diện, hội nhập sâu rộng, tiến phát triển đất nước ta, thể quán đường lối Đảng Nhà nước ta việc công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Thứ ba,“Ở nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” (khoản Điều 14), Hiến pháp năm 2013 thể phát triển quan trọng nhận thức lý luận tư lập hiến việc ghi nhận quyền người, quyền công dân so với Hiến pháp năm 1992 (chỉ ghi nhận quyền người trị, dân kinh tế, văn hóa, xã hội thể quyền công dân) Điểm nhấn nội dung việc bổ sung nguyên tắc “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” (khoản Điều 14) Đây điều kiện để bảo đảm tính thực quyền người, quyền công dân, bảo đảm cân bằng, minh bạch lành mạnh lợi ích mối quan hệ Nhà nước với người, công dân, cá nhân phù hợp với công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên; hạn chế tối đa lạm dụng hay tùy tiện tước hay hạn chế quyền tự vốn có người quan nhà nước Thứ tư, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định làm rõ nguyên tắc quyền người, quyền nghĩa vụ công dân theo hướng: quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân; người có nghĩa vụ tơn trọng quyền 51 người khác; cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội; việc thực quyền người, quyền công dân không xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác; người bình đẳng trước pháp luật; không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội (Điều 15 Điều 16) Nguyên tắc vừa khẳng định thống chặt chẽ quyền nghĩa vụ, vừa đặc biệt nhấn mạnh đến việc thực quyền người chối bỏ, phủ nhận hay xâm phạm đến quyền người khác; nói khác đi, việc tơn trọng quyền tự người phải đặt mối quan hệ với việc tôn trọng quyền tự người khác Thứ năm, so với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 bổ sung 05 quyền hoàn toàn sửa đổi, bổ sung 30 quyền cịn lại: Về quyền hồn tồn mới: với 05 điều cụ thể: Điều 19 (quyền sống), Điều 40 (quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động đó), Điều 41 (quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa), Điều 42 (quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp), Điều 43 (quyền sống môi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường), Hiến pháp năm 2013 khẳng định phát triển mạnh mẽ chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Các quyền nằm hai nhóm quyền ghi nhận Công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên quyền vô thiết yếu tồn phát triển người với tư cách thành viên cộng đồng nhân loại với tư cách cá nhân Về quyền sửa đổi, bổ sung: Cùng với việc bổ sung quyền mới, Hiến pháp năm 2013 sửa đổi, bổ sung 30 điều cụ thể Chương quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Những sửa đổi, bổ sung bước tiến việc hiến định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; phản ánh thành tựu gần 30 năm đổi hội nhập quốc tế đất nước, thể trách nhiệm ngày cao Nhà nước việc bảo đảm thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân với thiết chế, chế hiệu lực, hiệu quả, đáng ý chế thực quyền dân chủ trực tiếp quyền hiến mô, phận thể người hiến xác (Điều 20), quyền bất khả xâm 52 phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; quyền bảo vệ danh dự, uy tín (Điều 21), quyền có nơi hợp pháp (Điều 22), quyền tiếp cận thông tin (Điều 25), quyền bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34), quyền kết hôn, ly hôn (Điều 36) v.v… Thứ sáu, Hiến pháp năm 2013 đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò, trách nhiệm Nhà nước việc tôn trọng, bảo vệ bảo đảm việc thực quyền người, quyền công dân, quyền kinh tế, văn hóa, xã hội, như: tự tín ngưỡng, tôn giáo; tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy hết vai trị mifng;… 3.2.2 Quyền người – quyền công dân xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhà nước pháp quyền phạm trù thuộc khoa học trị - pháp lý, xuất sớm lịch sử tư tưởng nhân loại, bắt nguồn từ tư tưởng nguyên tắc cai trị luật pháp (rule by law) nguyên tắc cai trị quyền lực tuyệt đối nhà vua hay nhà độc tài (rule by man) Mặc dù ý niệm “Nhà nước pháp quyền” (rule of law) nhà nhà triết học Hy Lạp nhiều đề cập, phải đến thời kỳ Phục hưng Khai sáng châu Âu, khái niệm thực luận bàn phát triển làm tiền đề cho thịnh hành kỷ XX trở quy mơ tồn cầu Nhà nước pháp quyền theo quan niệm nhà tư tưởng Khai sáng, đặc biệt Montesquieu, phân chia quyền lực nhà nước thành nhánh (lập pháp, hành pháp tư pháp) rạch ròi, cho pháp luật đề cao thực thi hiệu quả, quyền tự công dân bảo đảm Nhà nước pháp quyền nhà nước nơi người ủy giao trọng trách quản lý điều hành xã hội, hay nói chung người giao cho việc cai trị, phải thông qua chế phổ thông đầu phiếu, người dân bầu ra, dù hình thức bầu trực tiếp hay qua hình thức đại diện Montesquieu đặc biệt nhấn mạnh đến phân chia nhánh quyền lực nhà nước mối quan hệ quan lập pháp (nghị viện/quốc hội), với quan hành pháp (chính phủ) quan tư pháp (tòa án) để hạn chế tùy tiện hay vượt giới hạn quyền lực nào, quyền hành pháp nhà nước pháp quyền thực thông qua mô hình dân chủ điển hình dân chủ nghị viện, theo quyền lập pháp (nghị viện) hạn chế quyền lực phía hành pháp (chính phủ) Như phủ khơng thể tự hành động theo sở thích phải ln có hậu 53 thuẫn nghị viện, nơi thể ý chí nguyện vọng dân chúng Tương tự vậy, quyền tư pháp cho phép tạo đối trọng với số định phủ, đồng thời giúp công dân bảo vệ quyền tự trường hợp quyền bị tùy tiện tước quan hành pháp Trong nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước bị hạn chế để bảo vệ công dân khỏi việc thực thi quyền lực cách tùy tiện, công dân hưởng quyền tự dân cách hợp pháp họ sử dụng hệ thống tịa án để bảo vệ quyền Một đất nước dân chủ tự trước hết nhà nước pháp quyền Đối với Việt Nam, q trình xây dựng hồn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dựa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, giá trị chung, phổ biến hồn tồn phù hợp với Việt Nam Đó là: Tính thượng tôn pháp luật; quyền tự cơng dân tơn trọng bảo đảm; tính minh bạch, cơng khai, trách nhiệm giải trình nhà nước; quyền lực nhà nước, đặc biệt quyền hành pháp, cần phải kiểm sốt, tính độc lập quan tư pháp Quyền người – quyền công dân nằm sáu đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nhà nước ta tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý Nhà nước công dân, thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật Mục tiêu cao Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh bảo đảm quyền người, quyền cơng dân thể chế hoá thành luật Nhà nước ta tổ chức thực có kết 54 KẾT LUẬN Vấn đề người quyền người vấn đề muôn thuở vĩnh cửu, đồng thời vấn đề luôn xã hội tư tưởng trị nói riêng Bởi lẽ, sống người vận động, biến đổi Xã hội phát triển, nhận thức người ngày sâu rộng vấn đề người ngày phức tạp, đa dạng xuất ngày nhiều học thuyết, quan niệm khác người Con người trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Trong lịch sử triết học, trước triết học Mác - Lenin đời, vấn đề người trở thành đề tài nghiên cứu thu hút quan tâm ý nhiều triết gia, trị gia, có nhà tư tưởng thời kỳ Khai sáng Có thể rằng, quan niệm người quyền người tư tưởng trị phương Tây thời kỳ Khai sáng với đại biểu tiêu biểu Thomas Hobbes, John Locke, Montesquieu, Rousseau,… kế thừa, tiếp thu tư tưởng người giai đoạn phát triển trước Cùng với biến động xã hội Châu Âu thời giờ, quan niệm quyền người tư tưởng trị thời kỳ có nét riêng biệt Tư tưởng thời kỳ Khai sáng với tư tưởng nhân khẳng định giá trị cao quý người, ca ngợi lý tính lý tưởng cao đẹp người Nó chống lại tư tưởng tâm - tơn giáo thuyết đề cao đến mức tuyệt đối hoá vai trò thần thánh, hạ thấp địa vị vai trị người Nó địi người phải tự do, bình đẳng; u cầu giải phóng cá nhân người, hướng người đến xã hội tốt đẹp Những tư tưởng để lại ý nghĩa to lớn quan niệm người, song không tránh khỏi hạn chế Các nhà tư tưởng thời kỳ không thấy chất đích thực người, khơng thấy thực chất trình hình thành phát triển lịch sử lồi người Vì khơng tìm thấy đường để giải phóng người xã hội lồi người Tuy nhiên, với tinh thần khai sáng có chủ đích, hệ thống lý luận nhà Khai sáng khơng làm trịn nhiệm vụ lịch sử mà vượt lên thời gian, ảnh hưởng lớn tới xã hội người ngày Trở thành tảng tư duy, lý luận trị nhiều nước giới vấn đề đảm bảo quyền người – quyền công dân trình xây dựng nhà nước, có Việt Nam Quan niệm người quyền người tư tưởng trị phương Tây thời kỳ Khai sáng đề tài rộng Đồng thời, khóa luận chưa có điều kiện 55 sâu nghiên cứu cụ thể nội dung, chưa đánh giá hết giá trị hạn chế quan niệm người nhà tư tưởng thời kỳ Khóa luận bước đầu tìm hiểu vài nét quan niệm quyền người thông qua số triết gia tiêu biểu Chính vậy, việc nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc với quy mô lớn đề tài cần nhiều cơng trình nghiên cứu 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexis de Tocqueville (2008), Nền dân trị Mỹ, Nxb Tri thức, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dave Robinson Judy Groves (2009), Nhập mơn Triết học trị, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Dave Robinson Judy Groves (2009), Nhập mơn Triết học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu Tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tiền Thừa Đán - Hứa Khiết Minh (2005), Thông sử nước Anh, Nxb Lao động - xã hội, Tp Hồ Chí Minh Hồng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (chủ biên) (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội F.A Hayek (2009), Đường nô lệ, Nxb Tri thức, Hà Nội Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (2008), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử Triết học đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 G.V.F Hegel (2010), Các nguyên lý triết học pháp quyền, Nxb Tri thức, Hà Nội 12 Jean Jacques Rousseau (2010), Bàn Khế ước xã hội (Thanh Đạm dịch), Nxb Đà Nẵng 13 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền - Chính quyền dân sự, Nxb Tri thức, Hà Nội 14 Marcel Prélot George Lescuyer (1993), Lịch sử tư tưởng trị, GS Bùi Ngọc Chưởng dịch, Hồ Văn Thơng Nguyễn Hồi Văn hiệu đính Tài liệu đánh máy 15 Montesquieu (2010), Tinh thần pháp luật (Hoàng Thanh Đạm dịch), Nxb Đà Nẵng 16 Niccolo Machiavelli (2010), Quân vương - Thuật trị nước, Nxb Tri thức, Hà Nội 17 Norman Hampson (2004), Đại Cách mạng Pháp (Phong Đảo dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 57 18 Bùi Ngọc Sơn (2004), Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 19 Tập giảng Chính trị học (Hệ cao cấp lý luận trị) (2009), Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội 20 Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nxb CTQG, HN 24 Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam Nxb CTQG, HN 25 Wolfgang Benedek (chủ biên) (2008), Tìm hiểu quyền người – Tài liệu hướng dẫn giáo dục quyền người, Nxb Tư pháp, HN 26 Phan Ngọc (dịch), Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001, tr.130 27 Nguyễn Hiến Lê - Giản Chi, Tuân Tử, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1994, tr.50 TÀI LIỆU NGUỒN INTERNET http://poi.htu.edu.vn/nghien-cuu/nhan-thuc-ve-quyen-con-nguoi-trong-thoi-ky-codai.html http://tinhthankhaiminh.org/quyen-2-khai-sang-va-mot-so-nha-tu-tuong-chinh-tricua-no/ http://luanvan.co/luan-van/phan-tich-tu-tuong-giai-phong-con-nguoi-trong-triethoc-phuong-tay-thoi-can-dai-tu-do-co-suy-nghi-gi-ve-van-de-giai-4651/ http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/13-Khe-uoc-xa-hoi-cua-John-Locke http://vietsciences.org/timhieu/xahoi-luatphap/nhanuocphapquyen.htm 58 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đà Nẵng, ngày 29 tháng năm 2017 Giảng viên hướng dẫn 59 ... chung quyền người quan niệm quyền người lịch sử tư tưởng trị Chương Quan niệm quyền người tư tưởng trị phương Tây thời kỳ Khai sáng Chương Đánh giá quan niệm quyền người tư tưởng trị phương Tây thời. .. niệm người quyền người tư tưởng trị phương Tây thời kỳ Khai sáng B.NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ 1.1 Một số quan niệm 1.1.1 Con người. .. CHƯƠNG QUAN NIỆM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHƯƠNG TÂY THỜI KỲ KHAI SÁNG 2.1 Thời kỳ Khai sáng 2.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội Thời kỳ Khai sáng hay Thời kỳ Khai minh (tiếng