Từ xưng hô trong ca dao nghệ tĩnh

84 18 0
Từ xưng hô trong ca dao nghệ tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN CÙ THỊ TRANG TỪ XƢNG HÔ TRONG CA DAO NGHỆ TĨNH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 05 / 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TỪ XƢNG HÔ TRONG CA DAO NGHỆ TĨNH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Lê Đức Luận Ngƣời thực hiện: Cù Thị Trang (Khóa 2014 – 2015) Đà Nẵng, tháng 05 / 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Lê Đức Luận Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên thực Cù Thị Trang TRANG GHI ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng truyền đạt kiến thức quý báu cho năm học vừa qua đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, thực đề tài tốt nghiệp Điều quan trọng muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy giáo PGS.TS Lê Đức Luận trực tiếp, tận tình giúp đỡ hướng dẫn chúng tơi suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Để có kết ngày hơm nay, tơi biết ơn thành viên gia đình tạo điều kiện thuận lợi vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập thời gian thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn phạm vi khả cho phép chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm, góp ý q Thầy Cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 28 tháng 04 năm 2015 Sinh viên thực Cù Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG GIỚI THUYẾT XUNG QUANH ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát từ từ xƣng hô 1.1.1 Từ gì? 1.1.2 Tiêu chí nhận diện từ Tiếng Việt 1.1.2.1 Từ đơn vị ngôn ngữ gồm âm tiết 10 1.1.2.2 Từ có tính hồn chỉnh nghĩa 10 1.1.2.3 Từ có tính cố định hay tính vững cấu tạo 10 1.1.2.4 Từ có tính độc lập cú pháp 11 1.1.3 Từ xƣng hô 11 1.1.3.1 Khái niệm từ xưng hô 11 1.1.3.2 Từ xưng hô Tiếng Việt 13 1.2 Khái niệm ca dao đặc điểm ca dao Nghệ Tĩnh 15 1.2.1 Khái niệm ca dao 15 1.2.2 Đặc điểm ca dao Nghệ Tĩnh 17 1.3 Lý thuyết hội thoại đặc trƣng ngôn ngữ hội thoại ca dao Nghệ Tĩnh 18 1.3.1 Lý thuyết hội thoại 18 1.3.2 Đặc trƣng ngôn ngữ hội thoại ca dao Nghệ Tĩnh 21 Chƣơng 25 NHẬN DIỆN TỪ XƢNG HÔ TRONG CA DAO NGHỆ TĨNH 25 2.1 Từ xƣng hô danh từ 25 2.1.1 Danh từ có chức làm từ xƣng hơ đích thực 25 2.1.1.1 Danh từ thân tộc 25 2.1.1.2 Danh từ quan hệ xã hội 33 2.1.2 Danh từ có chức làm từ xƣng hô lâm thời 37 2.1.2.1 Danh từ chức vụ 37 2.1.2.2 Danh từ tên riêng người 38 2.1.2.3 Danh từ thân tộc kết hợp với từ nghề nghiệp 38 2.1.2.4 Danh từ vật, vật, tượng tự nhiên 39 2.1.2.5 Danh từ thân tộc kết hợp với từ loại khác 41 2.2 Từ xƣng hô đại từ 41 2.2.1 Đại từ có chức làm từ xƣng hơ đích thực 42 2.2.1.1 Đại từ xưng hô gốc (đại từ nhân xưng thực thụ) 42 2.2.1.2 Đại từ có chức làm từ xưng hô lâm thời 44 2.2.2 Đại từ định có chức làm từ xƣng hơ lâm thời 49 2.3 Cấu tạo nguồn gốc từ xƣng hô 49 2.3.1 Cấu tạo 49 2.3.1.1 Từ đơn 49 2.3.1.2 Từ ghép 50 2.3.1.3 Ngữ định danh 50 2.3.2 Nguồn gốc 51 2.3.2.1 Xét từ loại 51 2.3.2.2 Xét ngôn ngữ 52 Chƣơng 54 ĐẶC TRƢNG GIAO TIẾP CỦA NGƢỜI VIỆT 54 QUA TỪ XƢNG HÔ TRONG CA DAO NGHỆ TĨNH 54 3.1 Cách thức giao tiếp 54 3.1.1 Giao tiếp hiển ngôn 54 3.1.2 Giao tiếp hàm ngôn 55 3.2 Phạm vi giao tiếp 59 3.2.1 Xƣng hô gia đình 60 3.2.2 Xƣng hơ ngồi xã hội 62 3.3 Đặc trƣng văn hóa ngƣời Nghệ qua cách thức vị xƣng hô 64 3.3.1 Nguyên tắc xƣng khiêm, hô tôn 64 3.3.2 Đậm chất địa phƣơng 66 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ca dao phận văn học dân gian Kho tàng ca dao Việt Nam vô phong phú, giàu giá trị tư tưởng nghệ thuật Ca dao dòng sữa mẹ, lòng cha, nôi ấm áp, võng đu đưa, làng mạc lũy tre xanh, gương sáng soi dọi điều tâm sự, u uẩn cõi lòng, kho tri thức quần chúng, phương tiện giao tiếp ứng xử người Việt Con người sinh có nhu cầu khơng thể thiếu nhu cầu giao tiếp Vì có giao tiếp trao đổi thông tin, biết tâm tư tình cảm phương tiện để giao tiếp ngơn ngữ Mỗi vùng miền có đặc trưng riêng ngơn ngữ, đặc biệt ngơn ngữ xưng hơ Nghệ Tĩnh có kho tàng ca dao vô phong phú, tinh thần chung ca dao nghệ tĩnh ham sống, vui vẻ tranh đấu, lạc quan tin tưởng vào sức lực mình, tin tưởng vào thiên nhiên, tin tưởng tương lai tế nhị mượt mà, dồi tình cảm Con người Nghệ Tĩnh sống với mộc mạc, chân thành, ln chan chứa tình người Bản chất người nơi thể rõ giao tiếp ứng xử ngày với hệ thống từ xưng hơ phong phú riêng biệt, khó trộn lẫn với vùng miền khác Nghiên cứu đề tài “Từ xƣng hô ca dao Nghệ Tĩnh” có nhìn sâu sắc sắc văn hóa tính cách người nơi Bên cạnh thấy nét khác biệt hệ thống từ xưng hô tiếng Việt từ xưng hô ca dao Nghệ Tĩnh Mặt khác vào thực đề tài học tập, củng cố nhiều kiến thức hữu ích cho việc học tập nghiên cứu sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kho tàng ca dao Nghệ Tĩnh phong phú, đa dạng Con người Nghệ Tĩnh hồn hậu, mộc mạc, chân chất Từ trước đến có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu từ xưng hơ nhiều bình diện Người nghiên cứu bình diện ngơn ngữ học, người nghiên cứu góc độ văn hóa Đề tài “Từ xƣng hơ ca dao Nghệ Tĩnh” chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt Tuy nhiên điểm qua số cơng trình có đề cập đến có liên quan đến từ xưng hơ Tác giả Lê Biên “Từ loại tiếng Việt đại” có phần viết đại từ xưng hơ Theo tác giả, đại từ xưng hô tiếng Việt chia làm hai lớp (xưng hơ gốc đại từ hóa) Lớp đại từ hóa lại chia thành nhiều nhóm khác nhau: danh từ trở thành đại từ thực sự, danh từ lâm thời đảm nhận chức đại từ, danh từ, từ học hàm, học vị, danh từ chức danh, nghề nghiệp Cách phân chia tác giả dừng lại hệ thống từ xưng hô tiếng Việt Trong “Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1” Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung có phần viết đại từ xưng hơ Hai tác giả chia đại từ xưng hơ thành hai nhóm Đại từ xưng hô dùng xác định đại từ xưng hô dùng nhiều linh hoạt Các tác giả lại chia tiếp đại từ xưng hô dùng nhiều linh hoạt thành: đại từ dùng nhiều ngôi, đại từ gồm nhiều ngôi, đại từ dùng với ý nghĩa phản thân, đại từ gộp “tương hỗ”, đại từ “phiếm định” Nguyễn Đổng Chi, Võ Văn Trực, Ninh Viết Giao (chủ biên) với “Kho tàng ca dao xứ Nghệ” (Tập 1, tập 2,1996) cơng trình biên soạn, nghiên cứu làm sở để vào phân tích “Từ xƣng hơ ca dao Nghệ Tĩnh” Trong “Bản sắc văn hóa ngƣời Nghệ Tĩnh” Nguyễn Nhã Bản, ông dành riêng phần để nói “văn hóa ứng xử giao tiếp người Nghệ Tĩnh”, tác giả viết “Lựa chọn, sáng tạo vốn từ ngữ lựa chọn sử dụng tình giao tiếp khác cộng đồng, làng xã đến gia tộc, họ hàng tình yêu Cái suy nghĩ, tư diễn đạt ngôn ngữ phản ánh rõ tính cách rắn rỏi, kiên quyết, nghĩa tình, thơng minh”[2, tr.410] Từ xưng gọi Lê Đức Luận đề cập đến “Cấu trúc ca dao trữ tình ngƣời Việt” (2009), Nhà xuất đại học Huế Tác giả nhấn mạnh “từ xưng gọi từ chủ thể trữ tình tự xưng đối tượng trữ tình gọi chủ thể trữ tình gọi đối tượng Theo thống kê chúng tơi ca dao từ xưng gọi ca dao gồm đại từ danh từ thân tộc, phổ biến từ: ai, anh, bà, bạn, bậu, cậu, con, cô, cha, chàng, chị, chồng, em, mẹ, mình, nàng, ơng, qua, ta, tôi, thằng, thầy, thiếp, vợ”[25, tr.129] Với “Từ loại danh từ tiếng Việt đại” Nguyễn Tài Cẩn khảo sát danh từ quan hệ thân thuộc Theo Nguyễn Tài Cẩn “danh từ quan hệ thân thuộc nhóm thường dùng với hai nghĩa: dùng với ý nghĩa xác chúng để xưng hô với anh em, bà gia đình, dùng với ý nghĩa mở rộng để xưng hơ ngồi xã hội với người vốn “khơng có quan hệ thân tộc với mình”.[7, tr.142] Trong “Tiểu luận hát phƣờng vải” Ninh Viết Giao sưu tầm biên soạn, tác giả sưu tầm nhiều câu hát phường vải Ở tác giả cho thấy rõ thủ tục hát phường vải bao gồm nhiều chặng: chặng thứ (hát dạo, hát chào, hát mừng); chặng thứ hai (hát đố, hát đối); chặng thứ ba (hát mời, hát xe kết) Đặc biệt chặng - Tau trơi nhà trơi cửa Mi nỏ dịm ngó thơi Ruộng tau có kẻ xin Tru mi bựa ni tau lấy! Bò mi bựa ni tau lấy! Tui nỏ dám trách Tui giận ông hàng cá Tui giận bà hàng cá [2, tr.360] “Nậu” (hoặc biến âm “nụ”) “Nậu” thứ hai số nhiều “bọn, tụi” (nậu - bọn ấy) với nghĩa “phe” (chia nậu đánh bài) “Nậu” thường gọi vùng dân chài: Kéo vào bọc đủ khi, Khoán thuyền 12 nậu y nhƣ vững vàng Nậu bếp sẵn sàng, Giáo đo phần đất rõ ràng hẳn hoi …Nậu sơ suất khốn địi phạt trâu, [2, tr.362] Các từ thứ lẫn thứ hai như: tui (tôi), tau(tao), bà tui (chúng tôi), êng ả (anh chị), mèng, mềng(mình)… giao tiếp khơng đối ứng ngữ âm mà chuyển di nghĩa tùy thuộc vào tình định: Tui (tơi) thủ (giữ) phận dòng Cậu thủ phận dòng Vợ xấu tốt: ngƣời Con hai đứa: đôi Không nhởi mai chơi Nỏ viện khứ lai hồi 63 Lẽ giấc ngủ yên Nghe khéc méc sau hồi Bầu bạn đến cƣơi Kêu tiếng: eng ơi! Kêu hai tiếng: eng ơi! [2, tr.361] Hay tự xưng “bà tui”: Đất Đồng Môn dệt vải, Đất Cổ Đạm vắt nồi Bố vắt ơng vơi, Đất Xn Liệu bà tui (chúng tôi) Ra bắt nạm cáy hôi, Về đâm đâm phơi phơi [2, tr.361] 3.3 Đặc trƣng văn hóa ngƣời Nghệ qua cách thức vị xƣng hô 3.1.1 Nguyên tắc xƣng khiêm, hô tôn Con người ta sống phải gắn liền với cộng đồng mang đặc trưng xã hội cao Con người không đơn quan hệ với giới tự nhiên giới biểu tượng mà nảy sinh quan hệ phức tạp người với người Đất nước ta trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước giá trị gia đình cộng đồng đặt lên giá trị cá nhân Người dân Nghệ Tĩnh nằm phức thể qua cách mà người nơi xưng hơ với từ quan hệ gia đình ngồi xã hội, làng xóm phần hiểu đặc trưng văn hóa nơi Con người nơi không ồn ào, dội mà điềm tĩnh, trung thực mà kiên quyết, thật mà thơng minh, tỉnh táo Thống qua giao tiếp ứng xử người nghe cảm nhận thơ chưa hiểu 64 đằm thắm, sâu sắc Ca dao Nghệ Tĩnh dù có mang đặc điểm riêng, sắc thái riêng thể đặc điểm chung phổ biến nước Trong có đặc trưng văn hóa tiêu biểu “xưng khiêm hơ tơn”: Anh lấy em từ thuở mƣời ba, Việc cửa, việc nhà anh để em coi Cơm ngày hai bữa anh ơi, Cái áo anh rách em ngồi em may Sớm mai em mƣợn ngƣời cày, Trƣa dệt vải nửa (buổi) tháo Hai bên cha mẹ thuận hòa, Cho anh học cậy trông Cái bút nhọn nhƣ giơng (chơng), Của tơi tơi sắm cho chồng thi Sớm mai quan lớn đi, Tiền lƣng gạo bị xách xuôi trƣờng [14, tr.8] Trong quan hệ vợ chồng, người gái xưng “em”, gọi “anh” thể gần gũi, gắn bó với Ở ca dao này, người vợ hi sinh tuổi xn để ni chồng ăn học thành tài khơng trách móc, giận hờn mà ngược lại cịn xưng hơ trìu mến, tình cảm với chồng Con người ta sống phải giao tiếp, phải quan hệ xã hội Nên tùy vào trường hợp, hoàn cảnh mà ứng xử cho phù hợp Lối nói “xưng khiêm hơ tơn” nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ người Cách xưng hơ chủ yếu dùng gia đình giao tiếp với người xã hội Trong gia đình dùng danh từ thân tộc để xưng hơ với Cịn ngồi xã hội dùng cách xưng hơ phi thân tộc hóa, tập trung chủ yếu vào từ ông, bà, anh,chị (đặc biệt ông, bà) Đối với người Việt 65 Nam nhiều tuổi kính trọng, độ tuổi lấn át vị xã hội việc bày tỏ thái độ trọng khinh xưng hơ Ở Việt Nam để tỏ lịng kính trọng xưng hô nâng thứ hai lên bậc tuổi so với tuổi thực người ngược lại Trong ca dao Nghệ Tĩnh cặp xưng hô như: anh –em; chàng – thiếp; anh – cơ; thầy – mẹ; – đây; – em; – anh…thể sắc thái tình cảm khác có chung đặc điểm “xưng khiêm hô tôn” Thiếp thƣơng chàng cho biết, Chàng thƣơng thiếp để hay Thế gian kẻ thày lay, Cực chàng chín rƣỡi thiếp mƣời phần [13, tr.257] Tóm lại, dù có phải sống mơi trường khí hậu khắc nghiệt, sống khó khăn người Nghệ Tĩnh ln giữ cho lối xưng hơ “kính nhường dưới” Trong hồn cảnh nào, người nơi không quên dành lời nói yêu thương, trân trọng cho 3.1.2 Đậm chất địa phƣơng Bên cạnh từ xưng hô mang nghĩa tồn dân ca dao Nghệ Tĩnh cịn xuất nhiều từ xưng hơ mang đậm tính địa phương: ôông, ung (ông); nhông (chồng); gấy (vợ); eng, êênh (anh); choa, bầy (chúng tôi); bọ (bố, cha), mềnh, mèng (mình); ả (chị)… Ở nhà cha nhắc mẹ trơng, Sáng không thấy gấy nhông [3, tr.165] Ca dao Nghệ Tĩnh phong phú từ xưng hơ, từ tồn dân từ mang tính địa phương Ở muốn đưa số từ để 66 chứng tỏ ca dao nơi vừa có nét chung với ca dao trữ tình vừa có nét đặc sắc riêng khơng lẫn với miền Ở số địa phương Hà Tĩnh từ “bọ” tồn thay cho từ “bố” (cha): Làng đến địi tiền lính Trƣởng đến đòi tiền đong Khố bọ mi xong Tiền khu lịi hết [2, tr.363] Từ “ ơng” Hà Tĩnh phát âm “ôông” “ung” giao tiếp, nghĩa có phần biến đổi Trong giao tiếp “ơơng, ung” sử dụng mức độ thân mật thoại khơng cịn quan hệ thân tộc nữa, tức quan hệ xã hội Ở xứ Nghệ từ “ả” có nghĩa từ “chị” dùng quan hệ thân tộc quan hệ xã hội: Trốc cúi ống giang Lạ lùng chi mự Trƣớc có anh ả Sau có mự Sở mự Nhiêu Chân ta bƣớc cho Tới cồn Dinh ta nghỉ [2, tr.364] Hay: Thua lo mà trả Tiền anh tiền ả [2, tr.365] Từ “choa” coi sản phẩm vào loại “đặc sản” tiếng Nghệ Từ đại từ xưng gọi, tương đương với “tao, chúng tao, chúng tôi” tiếng Việt: 67 Hết chịu Hết gia tài chịu Choa mà bắt bay chịu Choa ngƣời [2, tr.344] Người xứ Nghệ dù đâu dễ nhận chất giọng mộc mạc từ cách dùng từ xưng hơ đậm chất địa phương cách cách phát âm Không ca dao mà sống thường nhật vậy, người nơi ln mang “giọng” đằm, nặng “trầm hùng” (chữ dùng giáo sư Trần Quốc Vượng) có nét văn hóa riêng Nhìn chung, so với ca dao Bắc ca dao Nghệ Tĩnh không thật mượt mà, bay bổng trau chuốt Sống mảnh đất với khí hậu khắc nghiệt, nắng cháy da cháy thịt, rét cắt da cắt thịt Con người nơi để sinh tồn phải “ bán mặt cho đất bán lưng cho trời”, bươn chải, vật lộn để mưu sinh đói, nghèo đeo bám dai dẳng Cuộc sống khúc xạ ca dao, tạo nên giọng điệu riêng, sắc thái riêng mà người địa phương quen gọi sắc thái Nghệ Sắc thái Nghệ trước hết thể qua cách nghĩ, cách nói người Nghệ Tĩnh Cuộc sống họ ln phải đối phó với khó khăn, bất trắc Chính điều ảnh hưởng mạnh mẽ đến cách nghĩ, cách nói năng, giao tiếp người Nghệ Tĩnh : bộc trực, thẳng thắn, nhiều cục cằn, bốp chát, sống sượng Người dân giao tiếp với theo cách riêng “mất lịng trước lịng sau”: Hãy nghe người nơi trách “Ông trời: …Ơng trời chết nứt chết trƣơng, Ơng trời ghét tơi khổ, ông thƣơng nhà giàu [13, tr.75] 68 Hãy nghe họ chửi vào mặt bọn địa chủ bất nhân: Tổ cha mồm lƣỡi nhà bay, Xỏ xiên xỏ có ngày chết tƣơi [13, tr.75] Hãy nghe họ mạt sát khinh bỉ bọn vua quan: Vua nỏ vua, Quan nỏ quan, Chộ thằng Tây “ứ hự” tan phần hồn [13, tr.75] Đối với bọn giặc xâm lược người dân Nghệ Tĩnh lăng mạ khơng thương tiếc: …Máu chi tƣởi máu ơi, Mồ cha quân đế quốc sƣớng đời không bay! [13, tr.75] Nếu sống mảnh đất này, trải qua hoàn cảnh khổ cực, đau thương nơi họ hiểu cách nói người Nghệ Tĩnh Bên sâu thẳm tâm hồn người nơi tình u thương, đùm bọc, tơn trọng, tình cảm xóm giềng “tối lửa tắt đèn có nhau” Đối với tình u đơi lứa, tình cảm vợ chồng cách nói bộc trực thẳng thắn thể câu ca dao: Vợ anh anh lấy lâu, Đố ruộng nhiều trâu vô giành Đố lấy đƣợc vợ anh, Thì anh cho cẳng Chân lủng lẳng nhƣ cẳng đánh cù, Đã thù anh thù cho nốt, Nhà anh đốt khói bay lên trời [13, tr.77] 69 Đó lời thách thức, lời tuyên chiến, biểu thái độ tâm đấu tranh để bảo vệ hạnh phúc lứa đơi, giữ gìn người u xã hội phân biệt giàu – nghèo Mỗi chữ thể nịch đinh đóng cột, biểu thị thái độ mạnh mẽ, rõ ràng Tình cảm thứ thiêng liêng, đẹp đẽ, mà muốn có từ người khác Chính vậy, người Nghệ Tĩnh coi trọng chân thành, thương nói thương, khơng thương nói khơng thương, thương cho “chắc”, thương cho thật lịng Đừng đem tình cảm đùa giỡn: Đã thƣơng thƣơng cho chắc, Đã trục trặc trục trặc cho Đừng nhƣ thỏ đầu truông, Khi vui giỡn bóng buồn giỡn trăng.[20, tr.301] Trong khu vực địa phương, người dân giao tiếp với sống ngày sáng tạo nghệ thuật từ ngữ cách diễn đạt phương ngữ Nghệ Tĩnh Bên cạnh cách dùng từ địa phương, cách nói bộc trực thẳng thắn ngơn ngữ ca dao Nghệ Tĩnh giàu chất trí tuệ, chữ nghĩa, dùng nhiều cách nói un bác, thâm thúy Hát ví phường vải thể đặc sắc dân ca ví giặm xứ Nghệ Một điểm bật hát ví phường vải có tính trí tuệ sắc sảo nội dung lời ca âm điệu Trí tuệ hát phường vải xuất phát từ tính chất hát đối đáp, đối thoại, thử thách trình độ hiểu biết, trí thơng minh Bên cạnh tri thức, yêu cầu quan trọng người hát nhanh trí khơn khéo, có khả ứng xử đối phó mau lẹ, tinh tế với tình phức tạp, bất ngờ Chính khơng khí đối đáp thử thách tài tạo tính trí tuệ cho lời hát ví phường vải 70 Chúng ta thấy rõ thơng minh, sắc sảo người nơi thể tình đối đáp "ăn miếng trả miếng", câu hỏi phi logic lời đáp phi logic Cơ gái đố chàng trai rằng: Đố anh học không thầy, Làm không bút gái theo không? [20, tr 245] Chàng trai không phần thông minh, sắc sảo đáp lại: Em dệt cửi không go, Đƣa thoi không suốt, anh cho lạng vàng [20, tr.245] Trong hát ví phường vải, u cầu người hát khơng biết mà phải hiểu, hiểu chất vật, tượng đáp ứng yêu cầu người hỏi tình đặc biệt: Đố anh chi sắc dao, Chi sâu bể, chi cao trời? [20, tr.222] Với câu đố suy luận theo logic thơng thường người đáp bế tắc, người am hiểu văn hóa dân gian, có am hiểu văn chương chữ nghĩa trả lời Đây khơng thể trí tuệ dân gian mà cịn chứa đựng quan niệm đề cao người mang tính nhân văn sâu sắc: Em mắt sắc dao, Bụng sâu bể, trán cao trời [20, tr.222] Tiểu kết: Từ xưng hơ khơng có chức định vị xã hội, tạo lập mối quan hệ nhân vật giao tiếp mà cịn thể văn hóa ứng xử người trình giao tiếp với Tùy vào nhân vật giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp mà ca dao Nghệ Tĩnh sử dụng cách nói hàm ngơn hay hiển ngơn Thường ca dao chủ yếu sử dụng cách nói hàm ngơn để biểu thị điều khó nói, điều tế nhị Cách nói 71 hiển ngơn phổ biến cho sống đời thường, người nói với cách thẳng thắn, tránh lối nói vịng vo, thời gian Ca dao Nghệ Tĩnh mộc mạc, chân chất người nơi lịch sự, văn hóa ứng xử Con người thường xưng hô với nhau, với bậc bề theo lối “xưng khiêm hô tôn” không quan hệ với gia đình mà ngồi xã hội.Và đặc biệt qua từ xưng hô, qua hoạt động giao tiếp với dễ dàng nhận tính địa phương đậm nét câu chữ, câu ca dao miền đất đầy nắng gió 72 KẾT LUẬN Hịa chung ngào dòng Lam, núi Hồng, mảnh đất Nghệ Tĩnh có trọn cho kho tàng vốn từ riêng mà khơng thể hịa lẫn với vùng hay khu vực khác Ngôn ngữ nơi lưu giữ thể rõ đặc điểm văn hóa dân tộc Tìm hiểu đề tài “Từ xƣng hơ ca dao Ngệ Tĩnh” thấy văn hóa ứng xử người nơi có nét độc đáo riêng giữ chuẩn mực chung xã hội Ca dao Nghệ Tĩnh với số lượng từ xưng gọi phong phú, đa dạng nên cách xưng gọi xã hội người Nghệ Tĩnh giàu sắc thái biểu cảm mang tính địa phương đậm nét Từ xưng hô ca dao Nghệ Tĩnh phong phú, đa dạng gồm từ xưng hô danh từ từ xưng hô đại từ Trong loại chia thành nhiều tiểu loại khác Trong ca dao Nghệ Tĩnh có hai loại danh từ làm từ xưng hơ: danh từ người có chức đại từ xưng hô danh từ vật, vật, tượng Ở xuất hiện tượng “chuyển hóa” danh từ thân tộc thành từ quan hệ xã hội có chức đại từ xưng hô Tiêu biểu từ: anh, em, chị, cô Danh từ chức vụ có ca dao so với xã hội Trong ca dao Nghệ Tĩnh danh từ chức vụ thường nói vua, chúa, quan lại Còn thời đại ngày nay, chức vụ thường giám đốc, hiệu trưởng, chủ tịch… Đối với đại từ xưng hơ ln giữ vai trò quan trọng việc tạo lập phát ngôn rèn luyện tư chia thành hai lớp: đại từ xưng hô gốc đại từ xưng hô lâm thời Hệ thống đại từ xưng hô lâm thời bao gồm ba ca dao Nghệ Tĩnh từ xưng hô chủ yếu đứng thứ thứ hai Với hệ thống từ xưng hô phong phú với 73 khả kết hợp nó, từ xưng hơ tạo thành cặp xưng hô tương ứng mang sắc thái biểu cảm khác như: anh – em; vợ chồng; chàng – thiếp; – đây; ta – mình… Ca dao Nghệ Tĩnh nói riêng ca dao trữ tình nói chung thường sử dụng cặp từ vật, tượng thay cho danh từ người như: mận, đào, tùng, mai, khăn, tằm, bướm, bến, đò, đa…Ta biết ca dao thường chuộng cách nói hàm ngơn, cách nói tế nhị, khéo léo để diễn đạt suy nghĩ chủ thể giao tiếp Chính thấy xuất nhiều cặp từ ca dao Tuy không mượt mà, bóng bẩy ca dao vùng miền khác ca dao Nghệ Tĩnh lại mang nét mộc mạc, chân chất người nơi Họ giao tiếp, xưng hô với thoải mái, khơng “rào trước đón sau” giữ thái độ lịch giao tiếp Quy chung lại, hệ thống ngơn ngữ nói chung hệ thống từ xưng hơ nói riêng thành tố quan trọng văn hóa, phương tiện diễn đạt văn hóa Một người có văn hóa hay khơng, đất nước có văn minh, lịch hay khơng cách giao tiếp, đối xử người với Ca dao Nghệ Tĩnh thể sắc văn hóa vùng miền, thể tính cách, chất người nơi hệ thống từ xưng hô phong phú 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), (2001), Bản sắc văn hóa ngƣời Nghệ Tĩnh (trên dẫn liệu ngơn ngữ), Nhà xuất Nghệ An, Vinh Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), Phan Mậu Cảnh - Hoàng Trọng Canh Nguyễn Hoài Nguyên (1999), Từ điển tiếng địa phƣơng Nghệ Tĩnh, Nhà xuất văn hóa – thơng tin, Hà Nội Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hoàng Trọng Canh, Một vài nhận xét bƣớc đầu âm nghĩa từ địa phƣơng Nghệ Tĩnh, Tạp chí ngơn ngữ (1) Hoàng Trọng Canh, Sự khác biệt ngữ nghĩa số kiểu từ địa phƣơng Nghệ Tĩnh, Tạp chí ngơn ngữ (2) Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1981), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (2005), Giáo trình giản yếu ngữ dụng học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 75 12 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2005), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao, Võ Văn Trực (1996), Khotàng ca dao xứ Nghệ (tập 1), Nhà xuất Nghệ An, Vinh 14 Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao, Võ Văn Trực ( 1996), Kho tàng ca dao xứ Nghệ ( tập 2), Nhà xuất Nghệ An, Vinh 15 Phan Thị Kim Chi (2013), Cấu trúc hội thoại ca dao ngƣời Việt, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Đà Nẵng 16 Trương Thị Diễm (2003), Từ xƣng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc giao tiếp tiếng Việt, luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Vinh 17 Hữu Đạt ( 2000), Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp ngƣời Việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục 19 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục 20 Ninh Viết Giao (1960), Hát phƣờng vải (dân ca Nghệ Tĩnh) , Nhà xuất Văn hóa – thơng tin 21 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2001), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nhà xuất Giáo dục 23 Nguyễn Như Ý (2004), Đại từ tiếng Việt, Nhà xuất văn hóa 24 Nguyễn Xn Kính (chủ biên) (2002), Tổng tập Văn học dân gian ngƣời Việt (tập 15), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 76 25 Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình ngƣời Việt, Nhà xuất Đại học Huế 26 Đỗ Quang Lưu, (2000), Tập nghiên cứu bình luận chọn lọc văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội 27 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ Pháp tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 28 Hoàng Phê (chủ biên), (2008), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 29 Trần Hữu Thung (1998), Từ điển tiếng Nghệ, Nhà xuất Nghệ An 30 Nguyễn Thị Thắm (2005), Phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh hát phƣờng vải, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Đà Nẵng 31 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất văn hóa Giáo dục, Hà Nội 77 ... diện từ xưng hô ca dao Nghệ Tĩnh Chương 3: Đặc trưng giao tiếp người Việt qua từ xưng hô ca dao Nghệ Tĩnh NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG GIỚI THUYẾT XUNG QUANH ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát từ từ xƣng hơ 1.1.1 Từ. .. làm… 1.1.3 Từ xƣng hô 1.1.3.1 Khái niệm từ xưng hô Từ xưng hô bao gồm từ, ngữ cấu trúc ngơn ngữ (trong từ đóng vai trị bản) sử dụng để xưng hô giao tiếp Trong tiếng Việt, lớp từ xưng hô chứa đựng... ca dao đặc điểm ca dao Nghệ Tĩnh 15 1.2.1 Khái niệm ca dao 15 1.2.2 Đặc điểm ca dao Nghệ Tĩnh 17 1.3 Lý thuyết hội thoại đặc trƣng ngôn ngữ hội thoại ca dao Nghệ Tĩnh

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan