1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thân phận con người trong ca dao nghệ tĩnh

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 864,86 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ HIỀN THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG CA DAO NGHỆ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG CA DAO NGHỆ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đức Luận Người thực NGUYỄN THỊ HIỀN Đà Nẵng, tháng 05/2014 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu, khơng chép cơng trình Tơi xin chịu trách nhiệm tính khoa học nội dung trích dẫn tài liệu khóa luận Đà Nẵng, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua nhờ quan tâm, giúp đỡ tận tình q thầy cơ, gia đình bạn bè mà tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bằng lịng tri ân xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, đặc biệt thầy giáo, Tiến sĩ Lê Đức Luận - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh tận tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu quý báu để chúng tơi có sở nghiên cứu, hồn thành đề tài Đà Nẵng, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Hiền MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghệ Tĩnh mảnh đất địa linh nhân kiệt Nơi sinh anh hùng dân tộc, văn hào, thi hào tài giỏi, có lịng nhân nghĩa lấy sức phụng cho Tổ quốc như: Nguyễn Du, Hồ Chí Minh… Khơng vậy, Nghệ Tĩnh cịn có văn hóa dân gian tương đối đầy đủ thể loại phong phú hình thức biểu hiện, phải kể đến thể loại ca dao Từ lâu, ca dao Nghệ Tĩnh trở thành kho tàng văn hóa dân gian phong phú, đa dạng Nó phản ánh mặt sinh hoạt tính cách người Nghệ Tĩnh: Đó tinh thần bền bỉ, cần cù lao động mảnh đất nghèo, khắc nghiệt; ý chí quật cường, dũng cảm đấu tranh chống lại bọn tham ô quan lại, thực dân đế quốc Người dân Nghệ Tĩnh ý chí, nghị lực mình, ý thức tinh thần yêu nước, làm tất để tồn khẳng định thân ngày hôm Là người quê hương Nghệ Tĩnh, tự hào mảnh đất anh hùng đầy truyền thống hiếu học Tìm hiểu nghiên cứu đề tài Thân phận người ca dao Nghệ Tĩnh nhằm mục đích trước hết thấy đời sống sinh hoạt, người Nghệ Tĩnh thể qua ca dao Mặt khác, đề tài sắc thái riêng ca dao Nghệ Tĩnh so với vùng khác, làm nên nét độc đáo văn học dân gian xứ Nghệ Chính điều này, giúp cho người nghiên cứu tăng thêm lòng tự hào nơi chốn rau cắt rốn 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghệ Tĩnh vùng đất có lịch sử văn hóa lâu đời, đặc biệt có kho tàng ca dao vô phong phú Việc sưu tầm, nghiên cứu Nghệ Tĩnh đặc biệt ca dao Nghệ Tĩnh lâu nhiều cá nhân, tổ chức, giới phê bình quan tâm thu nhiều kết đáng ghi nhận Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan (2000), tác giả trình bày nhiều vấn đề tục ngữ ca dao, dân ca Việt Nam ơng có trình bày vài khía cạnh liên quan đến ca dao Nghệ Tĩnh Lê Đức Luận với Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt (2009), nghiên cứu cấu trúc ngơn ngữ ca dao, có phần nói ca dao Nghệ Tĩnh Nguyễn Nhã Bản Cuộc sống thành ngữ, tục ngữ ca dao, (2003), Nxb Vinh, Nghệ An Nguyễn Nhã Bản Đặc trưng cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ ca dao, (2005), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Cuốn Thi pháp ca dao Việt Nam (2006) tác giả Nguyễn Xuân Kính, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội sở để chúng tơi tìm hiểu hình thức nghệ thuật ca dao Nghệ tĩnh Trên cơng trình chủ yếu nghiên cứu ca dao nước, có phần nhỏ nói đến ca dao Nghệ Tĩnh Nghiên cứu Nghệ Tĩnh có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu GS Nguyễn Nhã Bản với nhiều tác phẩm viết Nghệ Tĩnh như: Bản sắc người Nghệ Tĩnh (2001), Nxb Nghệ An Trong tác phẩm tác giả chủ yếu trình bày tính cách, người xứ Nghệ góc nhìn ngơn ngữ Ngồi cịn có cơng trình khác như: Địa danh thơ ca Nghệ Tĩnh, (2000); Ca dao địa danh Nghệ Tĩnh, bảo tàng văn hóa vùng in hội quốc tế lần thứ ngôn ngữ liên Á, Vốn từ địa phương Nghệ Tĩnh; nhát cắt thời gian tâm thức người Nghệ Tĩnh, (1995) Cơng trình nghiên cứu Vị trí đặc điểm vùng văn hóa danh nhân Nghệ Tĩnh, (1983) Hoàng Tiến Lựu Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh (1980), Danh nhân Nghệ - Tĩnh, tập 1, tập Nxb Nghệ -Tĩnh, Vinh Nguyễn Đổng Chi với tác phẩm Cuốn địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh, (2003) tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Đây cơng trình nghiên cứu đầy đủ trình hình thành vùng đất xứ Nghệ, loại hình văn hóa dân gian Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu Vè Nghệ Tĩnh (1964) tác giả Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao, Võ Văn Trực, Nguyễn Tất Thứ Nghiên cứu văn hóa Nghệ Tĩnh cịn có tác giả khác như: Ninh Viết Giao với Hát phường vải, Nghệ An; Văn học dân gian Nghệ Tĩnh (1982); Lê Hàm với Dân ca Nghệ Tĩnh (1970); Nguyễn Xuân Khoát với cơng trình nghiên cứu Hị (1956) Nghiên cứu ca dao Nghệ Tĩnh, xét quy mơ lớn kể đến Nguyễn Đổng Chi với nhiều tác phẩm biên soạn có giá trị, cơng phu Ca dao Nghệ Tĩnh Nguyễn Đổng Chi Ninh Viết Giao biên soạn (1984) cơng trình nghiên cứu cơng phu kho tàng ca dao Nghệ Tĩnh Qua phần giới thiệu, tác giả chứng minh Nghệ Tĩnh có kho tàng văn hóa dân gian phong phú Nó phản ánh mặt đời sống sinh hoạt tính cách người Nghệ Tĩnh Đến năm 1996, Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao cộng tác với Võ Văn Trực, Sầm Nga Di, Lô Khánh Xuyền số tác giả khác cho xuất Kho tàng ca dao xứ Nghệ gồm có hai tập nhà xuất Nghệ An ấn hành Cuốn chủ yếu dựa cơng trình Ca dao Nghệ Tĩnh xuất năm 1984 bổ sung thêm phần ca dao người Thái Nghệ An đồng dao Trên viết, công trình nghiên cứu Nghệ Tĩnh, nhiên dừng lại số viết chung chung ca dao Nghệ Tĩnh, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cụ thể đề tài Thân phận người ca dao Nghệ Tĩnh Bằng hiểu biết với tiếp thu tài liệu từ nhà nghiên cứu, tư liệu q giúp chúng tơi hồn thành đề tài Hi vọng giúp bạn đọc có nhìn khái qt toàn diện vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà chúng tơi tìm hiểu Thân phận người ca dao Nghệ Tĩnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, tập trung vào khảo sát, nghiên cứu thân phận người bình dân Kho tàng ca dao xứ Nghệ Nguyễn Đổng Chi Ninh Viết Giao (chủ biên), Nxb Nghệ An, 1996 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng số phương pháp sau: 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại Chúng thống kê phân loại ca dao thể nội dung mà đề tài cần nghiên cứu 4.2 Phương pháp phân tích Chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích ca dao xứ Nghệ để làm bật lên thân phận người xã hội xưa Đồng thời, thấy vẻ đẹp vùng đất núi Hồng, sơng Lam tình u q hương, đất nước, ý chí kiên cường, bất khuất người dân Nghệ Tĩnh 4.3 Phương pháp so sánh Sử dụng phương pháp so sánh nhằm làm bật phẩm chất tốt đẹp người xứ Nghệ so với vùng khác 4.4 Phương pháp khái quát, tổng hợp Chúng sử dụng phương pháp để khái quát tổng hợp tất nội dung mà chúng tơi trình bày Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát chung Chương 2: Đặc điểm thân phận người ca dao Nghệ Tĩnh Chương 3: Nghệ thuật biểu thân phận người ca dao Nghệ Tĩnh Chương KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Đặc điểm vị trí địa lí, dân cư lịch sử vùng đất 1.1.1 Đặc điểm vị trí địa lí Nghệ Tĩnh phần máu thịt Việt Nam Nơi đây, vùng đất điều kiện hồn cảnh đặc biệt mà có sắc thái riêng, sắc thái tạo nên nét đặc sắc, độc đáo cho xứ Nghệ Nghệ Tĩnh gồm tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Xứ Nghệ thuộc vùng Bắc Trung Bộ, trải dài từ 17 độ 54’ đến 19 độ 3’ vĩ Bắc từ 106 độ 2’ kinh Đơng Ở đây, phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hóa, phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía Tây giáp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào phía Đơng giáp biển Đơng Đây vùng có diện tích lớn Việt Nam với tổng diện tích tự nhiên 22.542 km2 Nghệ Tĩnh có núi rừng trùng điệp, chiếm hai phần ba diện tích Núi trải dài dày đặc phía tây, bốn mùa mây phủ từ xưa nhân dân quen gọi dãy Giăng Màn hay Trường Sơn Núi sừng sững đâm thẳng biển, gọi Đèo Ngang hay Hoành Sơn Nghệ Tĩnh có khí hậu đặc biệt Hàng năm phải chịu đựng thứ gió mà nhà khí hậu học cho có quan hệ với gió Lào Tây Nam Bănggan, tức gió Nam Lào Nó mang nóng ran bụi khơ thu góp từ lục địa xa xôi trút đây, làm thêm phần kéo dài tăng cao nhiệt độ ngày hè Từng tấc đất thấm máu mồ hôi cha ông Cuộc chống chọi người với thiên nhiên diễn thường xuyên Điều ảnh hưởng lớn đến tính cách, lối sống người dân xứ Nghệ Xứ Nghệ nơi có nhiều sơng ngịi, với tổng chiều dài sông suối địa bàn tỉnh 10.228 km, mật độ trung bình 0,7 km/km2 Sơng lớn sông Cả (sông Lam) bắt nguồn từ huyện Mường Pẹc tỉnh Xiêng - Khoảng (Lào), có chiều dài 532 km, diện tích lưu vực 27.200 km2 Tổng lượng 67 Thể vãn thể có 4, chữ, xem đặc trưng hát giặm Nghệ Tĩnh Về hình thức phần nhiều hát giặm gồm câu năm chữ cước vận, tức vần cuối câu: hai câu cuối đoạn lại lấy ý, điệp ý, lẫn lời Trong khổ hay đoạn hát giặm thường bốn hay năm câu: Canh khuya nghe tiếng trống Nhớ bạn cũ ghe tằng Biết tính liệu mần răng? Chung buồng hương thoả Hợp nhà thoả (Trông cho liễu gặp đào) Như vậy, câu đầu trắc, câu cuối câu láy trắc Hai câu Hai câu có mở rộng lên chín, mười câu vài chục câu Có hát giặm mở đầu câu lục bát câu chữ chữ: Cây cỏ đề, Nghe tiếng tài hát giặm Bạn tới đây, Ngồi ghế trúc, ghế mây, Ngồi ghế tàu chạm lộng (Nghe tiếng tài hát giặm) Kết thúc thế, có câu cuối chữ, có câu cuối sáu, bảy, tám chữ, có câu lục bát Nhịp điệu, tiết tấu hát giặm theo lối xưa nói chung rõ ràng, dứt khốt, cịn đơn giản, gần với nhịp lao động nông nghiệp Với khúc thơ gồm câu, tính chất đều kéo dài tạo cho cảm giác nặng nề Vì có câu tục ngữ: “Hát giặm đồng đơi, mặt nồi, cịn ngồi hát giặm” 68 Giặm chưa có ổn định số chữ, số câu, số vần Có thể nói, thể loại văn vần tự phóng túng có nhiều biến dạng Qua khổ thơ, ta thấy từ địa phương sử dụng nhiều Nếu người xứ Nghệ khó để tiếp thu nhanh: Thương anh anh hỡi, Nhớ anh anh ơi, Nhớ ngao ngán (vô số) kinh (lạ) đời Bưng nác (nước) uống không trôi, Cầm lấy đũa, đũa rớt (rơi), Cầm lấy đọi, đọi rơi, Chạy ngong (ngóng) đất ngong trời, Cha hỏi: Mần (làm thế) ơi? Tui (tơi) đứng lặng, trả lời: - Vì thương anh vơ kể, Em nhớ chàng vơ kể Tóm lại, nghe hát dặm Nghệ Tĩnh hẳn có chung ấn tượng, ca từ bình dị đậm chất tiếng nói địa phương lại thể “cá tính Nghệ Tĩnh” Thể vãn đặc trưng hát dặm Hát giặm có dáng dấp hùng dũng đều động tác khỏe lặp lặp lại Đồng thời, cịn mang chất phác, phóng khống người xứ Nghệ, gắn bó mật thiết với điệu ngôn ngữ Nghệ Tĩnh Tất điều tạo cho hát giặm sắc thái độc đáo trộn lẫn vào đâu 3.5 Biểu tượng Theo Nguyễn Xn Kính: “Biểu tượng hình ảnh cảm tính thực khách quan, thể quan niệm thẩm mỹ, tư tưởng nhóm tác giả (có 69 riêng tác giả) thời đại, dân tộc khu vực cư trú” [19, tr.309] Biểu tượng nghệ thuật ca dao loại biểu tượng nghệ thuật, xây dựng ngơn từ (ngơn từ nói ngơn từ viết) với quy ước cộng đồng Biểu tượng ca dao hình ảnh ẩn dụ cộng đồng chấp nhận sử dụng rộng rãi, phổ biến, mang đậm tính truyền thống Hệ thống biểu tượng nghệ thuật ca dao góp phần làm cho ngơn ngữ loại thơ ca dân gian mang tính đa nghĩa giàu sức khơi gợi Trong ca dao xứ Nghệ, ta thấy có nhiều biểu tượng “trăng”, “sao”, “mây”, “gió”, … Có lẽ đặc biệt biểu tượng nhân tạo trầu cau biểu tượng tự nhiên núi Hồng – sơng Lam 3.5.1 Biểu tượng tự nhiên Biểu tượng tự nhiên biểu tượng thiên nhiên tạo hóa tạo ra, khơng có tác động người Nghệ Tĩnh có cặp biểu tượng độc đáo gắn với mơi trường văn hóa, điều kiện sinh hoạt nhân dân Ca dao xứ Nghệ thường dùng cặp biểu tượng sông Lam - Núi Hồng Đây cặp biểu tượng độc đáo, giới tâm linh người vùng đất có núi, dịng sơng linh thiêng làm nên biểu tượng nơi Sự kết hợp sơng núi thể tư lưỡng hợp, lưỡng phân cư dân nông nghiệp trồng lúa nước Do đó, biểu tượng cặp đơi sơng núi vừa mang tính uyển chuyển, mềm mại vừa có mạnh mẽ vững chắc: Sông Lam Giang ngày rộng Núi Hồng Lĩnh bậc cao Bấy lâu nguyệt tỏ với đào Búp hoa tàn hết nhụy chàng tính 70 Do vận dụng sáng tạo linh hoạt nhiều tình huống, biểu tượng tạo nên cách thể độc đáo, tế nhị, tao nhã mà không bị xói mịn, khơ cứng Sự xuất biểu tượng với số lượng phong phú, cấu trúc đa dạng, phản ánh cách cảm, cách nghĩ, cách diễn đạt trai gái yêu nhau, ý tình sâu sắc, mặn nồng Phải “duyên thầm”, mang hương sắc ca dao xứ Nghệ Trải qua bao dâu bể, thời gian năm tháng có làm thay đổi nhiều thứ núi Hồng - sông Lam hiên ngang, gồng chống đỡ với bão tố để sống người vơi bớt nhọc nhằn Núi Hồng - sông Lam không biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên xứ Nghệ mà cịn trở thành hình tượng nhớ thương: Hồng sơn cao ngất trùng Lam Giang trượng lịng nhiêu Núi Hồng - sơng Lam cịn biểu tượng cho tinh thần, khí tiết thắng cảnh xứ Nghệ: Đắn đo cân sức cân tài, Chàng Hồng Lĩnh, thiếp tày Lam Giang Từ bao đời núi Hồng - sông Lam trở thành biểu tượng cho sống tâm linh người nơi Nó mang giá trị trầm tích góp phần làm nên cốt cách, tâm hồn người Nghệ Tĩnh, mạch nguồn thi hứng cho tác phẩm văn học bất hủ đời trường tồn tâm thức bao hệ Lạc cháu Hồng Đặc biệt, núi Hồng - sông Lam trở thành biểu tượng nơi chung đúc tụ khí vùng đất xứ Nghệ suốt chiều dài lịch sử hào hùng dân tộc nói chung Nghệ Tĩnh nói riêng 71 3.5.2 Biểu tượng nhân tạo Bên cạnh biểu tượng tự nhiên núi Hồng - sơng Lam, ca dao Nghệ Tĩnh cịn có biểu tượng nhân tạo Đây biểu tượng người tạo ra, chịu tác động người “Trầu cau” vật biểu tượng cho tình bạn, tình yêu nồng thắm, thủy chung, son sắt người Việt Nam Trong ca dao xứ Nghệ, để nói đến tình duyên nồng thắm người ta viện dẫn đến trầu cau: Trầu xanh, cau trắng, chay hồng Vôi pha với nghĩa, thuốc nồng với duyên Trầu cau có nhiêu ý nghĩa để nói hộ, bày tỏ hộ nỗi lịng mà khơng phải nói thẳng được: Miếng trầu biệt Ăn vào thắm hai chữ tình Trong giai đoạn nảy nở tình yêu, trầu cau chứng cớ mãnh liệt, thẳng, tận tình, vật thể tình u đưa ướm thử lịng với cách thức phải đạo: Miếng trầu têm sẵn ban đêm Qua cầu nghiêng nón đưa liền trao tay Nói chung, tình u trai gái ca dao xứ Nghệ lạc quan Họ tin vào tin vào người Trong ca dao tình yêu Nghệ Tĩnh, trầu cau gợi lên duyên tình đẹp đẽ khuôn vi đạo hạnh tự phóng khống Trầu - cau biểu tượng có nguồn gốc đời từ giới thực vật “Cau” tượng trưng cho cứng cáp người trai, “trầu” biểu thị cho mảnh khảnh, nhỏ nhắn, người gái cần chở che, vừa có ý nghĩa biểu trưng cao vừa phù hợp với quan niệm phương Đông truyền thống dân tộc Việt “Trầu – cau” có ý nghĩa to lớn, thiêng liêng để trai gái lấy cớ tỏ tình, kết duyên vợ chồng 72 “Gừng - Muối” biểu tượng nhân tạo nhân dân xứ Nghệ Là người dân Nghệ Tĩnh hẳn không không thuộc câu hát phường vải này: Muối ba năm muối cịn mặn Gừng chín tháng gừng cịn cay Đơi ta tình nặng nghĩa dày Dù có xa “chăng” ba vạn sáu nghìn ngày nỏ xa Từ “cay” “mặn” “gừng” “muối” tác giả dân gian biểu tượng hóa thành độ thắm thiết, mặn nồng tình nghĩa vợ chồng hay tình u đơi lứa, thề nguyện, ước hẹn, nên vợ chồng đầu gối, tay ấp Biểu tượng “Gừng - Muối” cách để tác giả dân gian lấy tượng trưng cho tình cảm thắm thiết người Tóm lại, biểu tượng ca dao Nghệ Tĩnh gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân ta Nhiều biểu tượng sử dụng ngôn ngữ thường ngày đưa vào ca dao cách tự nhiên Thế giới biểu tượng đa dạng, phong phú thân sống người nơi 3.6 Không gian, thời gian 3.6.1 Không gian Không gian nghệ thuật sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống Không gian ca dao thường gắn với thời gian hoạt động sinh hoạt, lao động, vui chơi, diễn xướng Trong văn học có khơng gian vũ trụ, khơng gian xã hội, khơng gian tĩnh, không gian động… Trong giai đoạn văn học tác giả lớn, không gian nghệ thuật có đặc điểm riêng Chẳng hạn thơ trữ tình bác học, khơng gian vũ trụ lấn át khơng gian xã hội; cịn thơ trữ tình đại, không gian xã hội chiếm ưu 73 Không gian ca dao không gian làng quê, không gian thiên nhiên, không gian sinh hoạt, không gian xã hội, khơng gian vật lí thường gặp dịng sơng, thuyền, đa, bến nước, sân đình… Trong khơng gian làng q khơng gian xã hội chiếm số lượng nhiều Ca dao Nghệ Tĩnh ca dao Việt Nam thường đưa địa danh không gian địa lý vào lời hát Đó tên “xứ Nghệ”, “Đức Thọ”, “Kẻ Ngù”, “Nhà Chàng”,… người bình dân nói đến với tất niềm tự hào thân thương, bối cảnh gắn liền máu thịt với cung bậc tâm tình họ: Đường vơ xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Ai vơ xứ Nghệ vơ Đức Thọ huyện thuộc Hà Tĩnh, nơi bên dịng sơng La, có nhiều làng nghề thủ cơng vùng khác: Ai Đức Thọ Nước gạo trắng nhiều nghề làm ăn Ai mà béo bạo tru (trâu) Về đất kẻ Ngù tóm (gầy) dam Ai mà gầy tóm dam Về đất Nhà Chàng béo tru Không gian vũ trụ thường gắn với tín ngưỡng, tâm linh Các tổ hợp “trời ơi”, “trời cao” thường gắn với nỗi niềm than thở, cầu mong: Trời ngong xuống mà coi, Nước Nam khổ “con trời” hai ơng Hàm Nghi thực vua trung, Cịn Đồng Khánh ơng vua xằng 74 Khơng gian ca dao Nghệ Tĩnh cịn gắn với cảnh trí bình thường làng q, với sống đạm bạc người nắng hai sương Đó giếng nước, bờ ao, đa, dịng sơng, núi, đường, đèo dốc “Sơng sâu” vất vả, khó khăn kinh nghiệm lao động người: Sơng sâu biển sâu, Muốn ăn cá lớn phải dong câu cho dài Bên cạnh khơng gian vật lý bình dị làng q, có quy mơ vừa phải ca dao xứ Nghệ cịn có khơng gian xã hội thể mối quan hệ đa dạng người với người Đó khơng gian giao tiếp, không gian trao đổi quan hệ xã hội, đồng thời phương tiện nghệ thuật để bộc lộ tâm trạng Không gian xã hội ca dao xứ Nghệ thường thể qua địa điểm cụ thể bến đị: Hai bên khơng hẹn nỏ hị, Cùng đến bến qua đò gặp Em vun xới vườn trầu, Để anh chăm sóc hàng cau liên phịng Đơi ta chăm ruộng đồng, Lúa ngơ tươi tốt mong mùa Đói no có sớm có trưa, Anh em đấy, đói no vẹn trịn Tóm lại, khơng gian ca dao xứ Nghệ diễn tả cung bậc cảm xúc người Bên cạnh khơng gian làng q gần gũi, bình dị cịn có khơng gian xã hội đa dạng với mối quan hệ phức tạp người 75 3.6.2 Thời gian Trong ca dao, thời gian vào ban đêm, buổi chiều thể nhiều từ ngữ mở đầu lời ca Theo GS Nguyễn Xuân Kính: “Thời gian ca dao thời gian tại, thời gian diễn xướng” Tuy nhiên, thời gian sáng tạo thưởng thức tác phẩm đồng với điều phản ánh tác phẩm Như vậy, thời gian phản ánh ca dao thời gian hoài tưởng, tâm tưởng gắn với khứ gần như: “Đêm qua”, “hôm qua”, “vừa qua”; từ khứ đến tại: “chiều chiều”, “ngày ngày”, “đêm đêm”…Nói chung thời gian nghệ thuật ca dao vừa thời gian thực khách quan, lại thời gian tưởng tượng, hư cấu mang tính chủ quan nhân vật Thời gian tình tự, thời gian sinh hoạt, thời gian tâm trạng chủ yếu vào ban đêm buổi chiều Đấy thời gian thảnh thơi cho hoạt động giao tiếp, tình tự, vui chơi Thời gian cho tương tư, nhớ nhung Thời gian “đêm khuya” thường thời gian tình yêu, hò hẹn, gặp gỡ: - Đêm khuya trăng tắt mờ Ra ngồi bên giếng đợi chờ người thương… - Đêm gió mát trăng thanh, Bỗng đâu nghe tiếng khách lành đến chơi “Đêm năm canh” thời gian tâm trạng, nhớ nhung thường gắn với thao thức, trằn trọc Sử dụng lối chơi chữ độc đáo, nhân vật trữ tình thể nỗi nhớ ăn quen thuộc nơng dân Nghệ Tĩnh mùa hè: Đêm năm canh nằm sầu cô đạnh, Ngày sáu khắc nhớ má với cằm Đó cịn tâm trạng thao thức, lo lắng công nhân làm việc đồn điền thực dân Pháp: 76 Đêm năm canh anh âm thầm, Nửa lo việc, nửa nhằm lương Thời gian “Chiều chiều” lại gắn với ngóng trơng, mong mỏi da diết người dân lao động Đây hoạt động thường nhật có tính chu kì, lặp lặp lại thể ý chí tâm mong ước: Chiều chiều đứng mà ngong (trông) Cuốc cùn chộng rách dong ngược đồng Một kiểu thời gian nghệ thuật ca dao thời gian hồi tưởng thường biểu qua cụm từ “hồi nào”, “khi xưa”…Thời gian hồi tưởng có liên hệ mật thiết với thời gian tạo thành cặp đối lập khứ, biểu qua cặp từ “bấy lâu - bây giờ”, “năm ngoái năm nay”… Bấy lâu vắng mặt khát khao, Bây xáp mặt (gặp nhau) mừng mừng Thời gian tương lai thể với tần số cao tổ hợp “bao giờ”, “khi nào”, “chừng nào”… “Bao giờ” gắn với mong muốn, ước ao, khát khao, hi vọng: Bao cho bơng có đài Để em thơ thẩn dạo ngồi nương bơng “Khi nào” có cách thể “bao giờ”, thường gắn với ao ước, khát khao thể trách móc đối sánh với “bây giờ”: Khi cho hợp nhà, Chồng cày vợ cấy mẹ già nấu cơm Hay: Khi cho bơng có đài Anh may áo ngắn áo dài cho em 77 Nói chung, thời gian nghệ thuật ca dao vừa thời gian thực khách quan, vừa thời gian tưởng tượng, hư cấu mang tính chủ quan nhân vật trữ tình Thời gian ca dao tạo độc đáo sâu sắc đời sống tâm hồn người người xứ Nghệ qua bao hệ Tiểu kết Không gian thời gian nghệ thuật ca dao Nghệ Tĩnh có mối liên hệ chặt chẽ với Không gian ca dao chủ yếu không gian làng quê, không gian sinh hoạt, không gian xã hội, không gian vật lý thường gặp như: đa, thuyền, bờ ao…Thời gian ca dao thời gian tại, thời gian diễn xướng Thời gian không gian ca dao xứ Nghệ diễn tả cung bậc tình cảm, giúp cho việc thể tâm trạng đạt hiệu cao, đồng thời tạo cho cảm giác thay đổi, vận động không gian thời gian vật, tượng Không gian thời gian hai yếu tạo nên khác biệt ca dao Nghệ Tĩnh so với thể loại khác Đây đặc trưng tạo nên phong phú, làm giàu thêm ý nghĩa ca dao người Việt nói chung ca dao xứ Nghệ nói riêng đạt đến giá trị thẩm mỹ cao 78 KẾT LUẬN Nghệ Tĩnh mảnh đất có địa hình, địa mạo núi rừng trùng điệp mênh mơng Chính điều tạo nên nét đẹp nên thơ, vừa tạo nên vẻ gân guốc, rắn rỏi cho người xứ Nghệ Thiên nhiên Nghệ Tĩnh hiểm trở, gập ghềnh Đối với ngành trồng trọt, thiên nhiên khơng thực tình hào phóng, buộc người phải vất vả nhiều lại luyện cho người dân nơi có chí phấn đấu cao Với khí hậu thời tiết khắc nghiệt, người dân Nghệ Tĩnh phải vật lộn với thiên nhiên liên tục để tồn phát triển Đúng Nguyễn Nhã Bản nhận xét: “Khơng có miền mà ngã rõ rệt miền Có thể nói có tinh thần Nghệ Tĩnh Tinh thần làm lộ cách rõ rệt lòng phụng thờ, cố gắng tính nhẫn nại, kiên dân tộc nơng nghiệp chật vật tranh giành lấy chổ sống mặt trời” [6, tr.24] Người dân xứ Nghệ sẵn sàng quên nghĩa lớn Khảng khái, trung thực, thủy chung, kiên cường, bất khuất nét dễ bắt gặp người dân Nghệ Tĩnh Bằng thông minh, sáng tạo, ham học hỏi người dân xứ Nghệ sáng tạo nên kho tàng ca dao đặc sắc Ca dao xứ Nghệ gương phản chiếu trung thực sống muôn màu, muôn vẻ người dân Nghệ Tĩnh Nếp sống cần cù, giản dị, đậm đà phong vị vùng đất phải hứng chịu bao mát, đau thương in dấu ấn sâu đậm ca dao Đồng thời, ca dao xứ Nghệ bộc lộ hết tâm tư, tình cảm, ý chí kiên cường, bất khuất, cần cù, chịu khó nhân dân Nghệ Tĩnh Tất thước phim quay chậm cảnh vật tâm hồn người mảnh đất núi Hồng, sông Lam Qua nghiên cứu đề tài Thân phận người ca dao Nghệ Tĩnh ta thấy sống cực người dân lao động xưa Họ bị bóc lột thể xác lẫn tinh thần Người dân Nghệ Tĩnh phải chống chọi 79 với thiên nhiên, thời tiết khắc nghiệt mà phải chịu đàn áp dã man bọn thống trị Tuy nhiên, với cần cù, chịu khó, gan góc, mưu trí, dũng cảm họ đứng lên đấu tranh giành lại sống hạnh phúc ngày hơm Có thể nói, thiên nhiên xã hội phần định nếp sống nếp nghĩ, nói chung tính cách, cá tính người nơi đây, khơng thể trộn lẫn với nơi Con người Nghệ Tĩnh góp phần làm nên lịch sử Tổ quốc nói chung, đồng thời mở trang sử vẻ vang xứ Nghệ nói riêng Với mục đích nhằm giữ gìn phát huy vốn giá trị văn hóa tinh thần quý báu dân tộc Việt, đồng thời muốn giới thiệu mảnh đất, người xứ Nghệ thân thương đến tất người Qua đề tài, hi vọng đem đến cho người có nhìn khách quan khái qt thiên nhiên Nghệ Tĩnh, đặc điểm thân phận người, nét riêng biệt ngôn ngữ, giọng điệu nhân dân Nghệ Tĩnh Tất tạo nên sắc thái, cung bậc tình cảm khác nhau, làm nên phong phú, đa dạng cho ca dao xứ Nghệ nói riêng ca dao người Việt nói chung 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhã Bản (2001), Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An Nguyễn Nhã Bản (chủ biên) (1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hóa thơng tin Hồng Trọng Canh (2005), Tìm hiểu phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận văn Tiến sĩ, Trường Đại học Vinh Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1963), Hát giặm Nghệ Tĩnh (tập 1, 2), Nxb Khoa học Nguyễn Đổng Chi (2003), Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sầm Nga Di (1982), Tục ngữ, ca dao, dân ca dân tộc Thái Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ - Tĩnh, Vinh Ninh Viết Giao (1982), Về văn học dân gian Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ Tĩnh Ninh Viết Giao (1993), Kho tàng truyện kể dân gian xứ Nghệ, Nxb Nghệ An Ninh Viết Giao (1996), Kho tàng ca dao xứ Nghệ, Nxb Hội văn nghệ dân gian Nghệ An 10 Ninh Viết Giao (1999), Kho tàng vè xứ Nghệ, Nxb Nghệ An 11 Ninh viết Giao (2002), Hát phường vải - dân ca Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An 12 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 14 Lê Thị Ngọc Hiệp (2011), Tình yêu đôi lứa ca dao dân ca Nghệ Tĩnh, Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 81 15 Minh Hiệu (1984), Nghệ thuật ca dao, Nxb Thanh Hóa 16 Chu Trọng Huyến (2004), Tìm hiểu tính cách người Nghệ, Nxb Nghệ An 17 Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Lê Đức Luận (2004), Giáo trình Văn học dân gian, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 19 Lê Đức Luận (2005), Giáo trình Thi pháp học dân gian, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 20 Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb Đại học Huế 21 Thanh Lưu (2005), Xứ Nghệ quê tôi, Nxb Nghệ An 22 Đặng Thai Mai (1958), Văn thơ Phan Bội Châu, NXB Văn hoá 23 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Vũ Ngọc Phan (2000), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn 25 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hoàng Tiến Tựu (2001), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục 28 Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh (1980), Danh nhân Nghệ - Tĩnh (tập 1), Nxb Nghệ - Tĩnh, Vinh 29 Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh (1980), Danh nhân Nghệ - Tĩnh (tập 2), Nxb Nghệ - Tĩnh, Vinh 30 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng (1981), Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nxb Sự thật ... nguồn ca dao lưu truyền xứ Nghệ mang nhiều thở phong cách người nơi Ca dao thơ tự sự, đại phận thơ trữ tình Thường dùng ca dao thể thơ lục bát, song thất lục bát Cũng miền ca dao khác, ca dao xứ... tục ngữ ca dao, dân ca Việt Nam ơng có trình bày vài khía cạnh liên quan đến ca dao Nghệ Tĩnh Lê Đức Luận với Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt (2009), nghiên cứu cấu trúc ngơn ngữ ca dao, có... mang đậm sắc người xứ Nghệ 22 Chương ĐẶC ĐIỂM THÂN PHẬN CON NGƯỜI TRONG CA DAO NGHỆ TĨNH 2.1 Những biểu thân phận người ca dao Nghệ Tĩnh 2.1.1 Thân phận người lao động Bao đời nay, Nghệ Tĩnh

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w