1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dòng họ của dân tộc cơtu huyện tây giang tỉnh quảng nam

65 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG Khoa Lịch sử -oOo - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: TỔ CHỨC DÒNG HỌ CỦA DÂN TỘC CƠTU HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Họ tên sinh viên : Bríu Ly Chuyên nghành : Sƣ phạm Lịch Sử Lớp : 11SLS Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Mạnh Hồng Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo Th.S Nguyễn Mạnh Hồng, ngƣời trực tiếp, nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch Sử - Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng bảo giúp đỡ em trình thực đề tài Xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp 11SLS, gia đình bạn bè ln chia sẻ, động viên tơi suốt thời gian tơi làm khóa luận Do khả thân thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Mong q thầy bạn đánh giá, góp ý kiến để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Bríu Ly MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 6.1 Về mặt khoa học 6.2 Về mặt thực tiễn Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM VÀ TỘC NGƢỜI C'TU 1.1 Vài nét huyện Tây Giang 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế 1.1.3 Truyền thống lịch sử 11 1.2 Vài nét tộc ngƣời Cơtu 14 1.2.1 Tên gọi 14 1.2.2 Địa bàn phân bố 15 1.3 Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội 16 CHƢƠNG 2: NÉT VĂN HÓA TRONG TỔ CHỨC DÕNG HỌ Ở HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM 20 2.1 Các dòng họ Tây Giang 20 2.2 Tổ chức dòng họ 21 2.2.1 Nguồn gốc ngƣời Cơtu 21 2.2.2 Cấu trúc dòng họ 24 2.2.3 Vai trò trƣởng họ 26 2.3 Dòng họ với việc giáo dục uống nƣớc nhớ nguồn 30 2.4 Dòng họ với việc giáo dục truyền thống hiếu học, trọng đạo lí, gia phong 33 2.4.1 Dòng họ với việc giáo dục truyền thống hiếu học 33 2.4.2 Dòng họ việc giáo dục trọng đạo lí, gia phong 38 2.5 Đóng góp dịng họ xây dựng quyền, xây dựng đời sống văn hóa 40 2.6 Quan hệ dòng họ tổ chức Đảng trị xã hội 47 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, theo nhiều nhà nghiên cứu, dòng họ kiểu tổ chức xã hội có tác động chi phối đến nhiều lĩnh vực khác làng xã Từ đất nƣớc đổi dịng họ dƣờng nhƣ bị chìm lấp thời kỳ hợp tác hóa lại đƣợc phục hƣng mạnh mẽ ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống kinh tế xã hội đất nƣớc nói chung, nơng thơn Dịng họ tƣợng lịch sử xã hội có tính phổ qt tồn nhân loại liên thời đại Có thể nói việc liên kết theo nhóm huyết thống ba hình thức tập hợp sớm lịch sử lồi ngƣời Ở Việt Nam, dịng họ mang nhiều nét đặc thù so với nƣớc khác giới Một nét bật quan hệ dịng họ làng xã Họ khơng tách biệt, đối lập với làng mà ln có gắn bó chặt chẽ với làng Dịng họ khơng thiết chế xã hội mà cịn mơi trƣờng văn hóa mang tính đặc thù Truyền thống dịng họ trở thành nhân tố góp phần tạo nên truyền thống làng xã, truyền thống địa phƣơng dân tộc Nhiều nhân vật kiệt xuất mang lại vinh quang cho gia đình, dịng họ, dân tộc đƣợc sinh từ dòng họ khác Do vậy, dịng họ văn hóa dịng họ cịn nhân tố nội sinh thúc đẩy phát triển văn hóa xã hội Việt Nam Một thời gian dài, nhận thức chƣa đầy đủ vấn đề gia tộc Nhiều ngƣời đơn giản nghĩ gia tộc chế độ gia trƣởng nét đặc trƣng chế độ phong kiến, thủ tiêu chế độ phong kiến phải thủ tiêu chế độ gia trƣởng Tuy nhiên từ tiến hành đổi đất nƣớc đến nay, xu hƣớng trở cội nguồn, phục hƣng sinh hoạt dịng họ diễn sơi Thể rõ xu hƣớng trƣớc hết việc chấn chỉnh lại nghi lễ thờ cúng tổ tiên mà trƣớc có phần nhãng Cùng với việc chấn chỉnh nghi lễ thờ cúng tổ tiên việc sửa chữa, trùng tu, xây nhà thờ, mồ mả tổ tiên, đề nghị nhà nƣớc cơng nhận di tích lịch sử văn hóa quốc gia cho nhà thờ vị có cơng với nƣớc, tiếp đến việc dịch tiếng Việt, sƣu tầm viết lại gia phả, truy tìm gốc tích tổ tiên nơi Rồi lập quỹ khuyến học khuyến tài, viết lại tộc ƣớc để chấn chỉnh gia phong, viết lịch sử dòng họ in sách dòng họ, lập ban cán dòng họ để giáo dục cháu truyền thống dòng họ… Những hoạt động trở thành nhu cầu thực sống hôm cộng đồng làng xã Vai trò dòng họ đời sống văn hóa làng xã có nhiều ý kiến khác nhau, bên cạnh tích cực có tiêu cực Nhiều tác giả nhận xét phục hƣng dòng họ kéo theo tiêu cực thời trƣớc sống lại Đó việc nặng cúng tế cỗ bàn xôi thịt, trọng xây nhà thờ mà nhẹ giáo dục đạo đức tình cảm, nhiều hủ tục trỗi dậy huy động sức dân lớn việc làm cỗ bàn ảnh hƣởng đến đời sống, có nơi thu chi khơng minh bạch gây nghi ngờ, đồn kết nội Tính độc đốn gia trƣởng đƣa đến áp đặt mệnh lệnh, trái với xu hƣớng dân chủ hóa diễn xã hội ngày Xuất phát từ thực tế trên, đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy Nguyễn Mạnh Hồng, định chọn đề tài: “Tổ chức dòng họ dân tộc Cơtu huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài chúng tơi có cơng trình nghiên cứu sau: Trong sách “Tây Giang mảnh đất người”, (9/2005) Ban biên tập Bản tin Tây Giang cung cấp thông tin vùng đất tộc ngƣời Cơtu Tây Giang kể từ ngày tái lập huyện Cùng với bƣớc thăng trầm lịch sử, cán nhân dân Tây Giang đồng tâm hiệp lực để vƣợt qua thử thách, bƣớc ổn định tạo tiền đề cho phát triển Đồng thời, sách cung cấp cho ngƣời đọc thông tin lịch sử Đảng huyện, bậc lãnh đạo qua thời kì hồi kí đồng chí lão thành cách mạng huyện Tây Giang Trong sách “Tây Giang truyền thống khát vọng”(2013) tác giả Bh’riu Liếc, Ủy viên thƣờng vụ, Chủ tịch UBND huyện Tây Giang nghiên cứu vài nét lịch sử, nguồn gốc tộc ngƣời Cơtu Nghiên cứu văn hóa làng trình đấu tranh giữ nƣớc giữ làng, trình xây dựng phát triển huyện Tây Giang Nhƣng chƣa đề cập đến quan hệ dòng họ dân tộc Cơtu sinh sống mảnh đất Trong sách "Tổ chức xã hội truyền thống người Cơtu huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế" (2014) tác giả Trần Thị Mai An đề cập đến vấn đề nguồn gốc, tên gọi dòng họ, cấu trúc dòng họ, vai trò trƣởng họ mối quan hệ dòng họ Nhƣng mang tính chất khái quát, chƣa thật sâu vào tổ chức dịng họ chƣa nói lên đƣợc ảnh hƣởng, tác động dòng họ tổ chức Đảng trị xã hội Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tìm hiểu ngƣời Cơtu có đa dạng nhƣng xét khía cạnh cụ thể, vào chiều sâu vấn đề cịn nội dung mẻ, cơng trình nghiên cứu tác giả mang tính khái qt, khơng sâu vào việc phân tích ý nghĩa, vai trị dòng họ phát triển dân tộc Cơtu nói chung dân tộc Cơtu địa bàn huyện Tây Giang nói riêng Mặt khác, cơng trình nguồn tài liệu quý báo cho cơng trình chúng tơi nghiên cứu hồn thành khóa luận Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Là ngƣời địa phƣơng, việc tìm hiểu mối quan hệ dịng họ dân tộc Cơtu huyện Tây Giang- Quảng Nam, trƣớc hết để thân tác giả hiểu rõ mối quan hệ dòng họ mảnh đất quê hƣơng Đồng thời, với việc nghiên cứu đề tài đƣa giải pháp nhằm: tác động ý thức ngƣời dân địa phƣơng việc bảo tồn thắt chặt tình đồn kết dòng họ lại với nhau, giúp đỡ việc phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập hiệu kinh tế huyện Khi nhắc đến huyện Tây Giang- Quảng Nam hẳn nhiều ngƣời khơng biết vị trí huyện nằm đâu, có dân tộc sinh sống, mối quan hệ tộc ngƣời sao, có giống nhƣ dân tộc khác đất nƣơc Việt Nam hay không Do đó, khóa luận hồn thành nguồn tài liệu góp phần giới thiệu rộng rãi với ngƣời quan hệ dòng họ dân tộc Cơtu huyện Tây Giang- Quảng Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến quan hệ dịng họ, sở đánh giá tác động dòng họ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa bàn huyện Tìm hiểu mối quan hệ dòng họ dân tộc Cơtu huyện Tây GiangQuảng Nam, đồng thời đƣa giải pháp, kiến nghị để dòng họ ngày phát huy truyền thống tốt đẹp cha ông để lại, đồng thời trừ thói hƣ, tật xấu để dịng họ ngày phát triển Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu dòng họ lớn dân tộc Cơtu địa bàn huyện, mối quan hệ dịng họ tổ chức Đảng trị xã hội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, đề tài khái quát đặc điểm địa lí, lịch sử, kinh tế- xã hội, văn hóa ngƣời huyện Tây Giang- Quảng Nam, qua hiểu đƣợc mối quan hệ dòng họ ngƣời sinh sống nơi Nghiên cứu quan hệ dòng họ lớn, phát triển dòng họ kinh tế, văn hóa- xã hội, giáo dục, tác động dòng họ phát triển huyện Tây Giang Ngoài đề tài cịn tìm hiểu thực trạng phát triển dịng họ tác động tổ chức Đảng trị- xã hội địa phƣơng Đồng thời đƣa giải pháp định hƣớng cho dòng họ dân tộc Cơtu ngày thúc đẩy phát triển huyện Tây Giang Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Đây đề tài mẻ nên việc tìm kiếm nguồn tƣ liệu để nghiên cứu gặp nhiều khó khăn Để thực đề tài dựa vào nguồn tài liệu địa bàn huyện tạp chí văn hóa huyện Tây Giang, viết sách văn hóa dân tộc ngƣời Cơtu, ngồi cịn tham khảo số cơng trình nghiên cứu khác huyện Tây Giang Tài liệu điền dã: trực tiếp địa phƣơng có nhìn chân thực xác Hoạt động vấn cụ thể tăng tình thuyết phục cho đề tài này, ngồi cịn có việc tham khảo số trang web điện tử 5.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài khóa luận chúng tơi đứng quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Đảng ta, để xem xét nghiên cứu vận dụng phƣơng pháp cụ thể là: Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp tƣ liệu, thông tin liên quan đến đề tài giúp chủ thể khái qt hóa, mơ hình hóa vấn đề nghiên cứu đạt đƣợc mục tiêu đề Phƣơng pháp thống kê: số liệu, tƣ liệu đƣợc sƣu tầm nhiều nguồn khác thời gian không giống tài liệu cần đƣợc thống kê lại xử lí có hệ thống, phục vụ cho trình nghiên cứu đạt kết cao Phƣơng pháp vấn: đƣa câu hỏi liên quan đến mối quan hệ dòng họ tổ chức Đảng trị xã hội, ngƣời trƣởng họ, cán dân số để thu thập thêm thông tin Phƣơng pháp chuyên gia: việc tranh thủ ý kiến cán lãnh đạo, quyền, cán nghiên cứu lĩnh vực nguồn kinh nghiệm quý báo để bổ sung, vận dụng vào việc nghiên cứu Công việc rút ngắn trình điều tra phức tạp, đồng thời bổ sung vào phƣơng pháp điều tra cộng đồng Phƣơng pháp điền dã: sử dụng phƣơng pháp để lấy số liệu, thông tin phục vụ cho việc trình bày luận cứ, đồng thời kiểm nghiệm độ xác, để kết nghiên cứu có tính thuyết phục Phƣơng pháp đóng vai trị quan trọng, ảnh hƣởng đến độ xác đề tài Đóng góp đề tài 6.1 Về mặt khoa học Nghiên cứu mối quan hệ dòng họ dân tộc Cơtu huyện Tây Giang- Quảng Nam góp phần xây dựng tranh tổng thể mối quan hệ dòng họ điạ bàn huyện 6.2 Về mặt thực tiễn Góp thêm tƣ liệu cho việc nghiên cứu học tập tìm hiểu dân tộc, văn hóa tộc ngƣời Cơtu khứ Xây dựng tình đồn kết hoạt động cộng đồng, giữ gìn truyền thống sắc dân tộc Quan hệ dòng họ dân tộc Cơtu huyện Tây Giang- Quảng Nam mảng đề tài ngƣời nghiên cứu, nên nguồn tài liệu hạn chế Do đó, sau đề tài hồn thành nguồn tài liệu thành văn hữu ích cho có nhu cầu nghiên cứu mảng đề tài quan hệ dòng họ địa phƣơng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo đề tài kết cấu thành chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam tộc ngƣời Cơtu Chƣơng 2: Nét văn hóa tổ chức dòng họ huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 47 Bốn là, tạo điều kiện cho đội ngũ trí thức, già làng, trƣởng bản, nghệ nhân dân gian ngƣời Cơtu có hội nhiều xây dựng đời sống văn hóa nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Trƣớc hết, Nhà nƣớc, quyền địa phƣơng huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam phải tạo điều kiện để đội ngũ có nhiều hội giao lƣu học hỏi, tạo điều kiện cho họ có hội truyền dạy lại cho hệ trẻ kinh nghiệm sản xuất, quản lý xã hội nhƣ giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Hiện nay, ngƣời biết chế tác sử dụng thành thạo 20 loại nhạc cụ truyền thống dân tộc Cơtu Tây Giang cịn vỏn vẹn có hai ba cụ thôn Tà Làng, xã Bha Lêê thôn Tà Vàng, ơng Agƣn, ơng Alăng A’ven Chính vậy, cần tạo nhiều hội giao lƣu, thơng tin đa chiều, để đội ngũ trí thức, già làng, trƣởng bản, nghệ nhân dân gian ngƣời Cơtu đƣợc trải nghiệm, tiếp thu, làm giàu thêm văn hóa dân tộc Trong xu hội nhập nhƣ đòi hỏi lớn lao xã hội dành cho đội ngũ trí thức, già làng, trƣởng bản, nghệ nhân dân gian nói chung ngƣời Cơtu nói riêng, vấn đề có tính giải pháp chƣa phải giải hết hạn chế trình xây dựng đời sống văn hóa sở mà khuyến nghị có tính khả thi sau Điều quan trọng sở thực trạng cần có tƣ chiến lƣợc hơn, xây dựng giải pháp khả thi để tiếp tục phát huy nhân tố tích cực đội ngũ trí thức, già làng, trƣởng bản, nghệ nhân dân gian ngƣời Cơtu nhƣ bƣớc loại bỏ tƣ tƣởng, tâm lý lối sống khơng cịn phù hợp thời đại ngày Phải để đội ngũ trí thức, già làng, trƣởng bản, nghệ nhân dân gian ngƣời Cơtu bộc lộ lực phản biện, chia sẻ trách nhiệm sáng tạo khơng ngừng q trình xây dựng đời sống văn hóa Đó lực lãnh đạo đích thực lĩnh hệ thống trị tiên tiến dân chủ Đảng Nhà nƣớc ta 2.6 Quan hệ dòng họ tổ chức Đảng trị xã hội Trong tổ chức Đảng, quyền đồn thể dịng họ có mối quan hệ lẫn Thúc đẩy phát triển tổ chức Đảng trị xã hội: nhƣ 48 việc ban hành chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc tổ chức cán bộ, thuận lợi việc cụ thể hóa chủ trƣơng, sách cấp Quan hệ dịng họ việc ban hành chủ trƣơng, sách công tác tổ chức, cán Trong việc ban hành sách chủ trƣơng cơng tác cán phận tham mƣu, tham mƣu cho cấp có thẩm quyền ban hành sách liên quan đến cơng tác cán phận tham mƣu ln sách, lợi ích chung mà làm, ban hành sách có lợi cho dân quyền xã, huyện Các chƣơng trình Chính phủ nhƣ chƣơng trình 30a, chƣơng trình 135… ln đƣợc quyền cấp thực cách triệt để Cán tham mƣu tổ chức cán nghiên cứu, tham mƣu xây dựng, ban hành sách cán “dƣới tiêu chuẩn, điều kiện bản” (nhƣ điều kiện tiếp nhận, điều chuyển, bố trí cơng tác, ln chuyển, bổ nhiệm, đề bạt đƣợc học, ) để ngƣời nâng cao dân trí, cán lãnh đạo có đủ điều kiện đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện đó; ban hành sách, định dân dân, đáp ứng đƣợc yêu cầu nhân dân Trong việc cụ thể hóa chủ trƣơng, sách cấp công tác tổ chức, cán thành quy định, quy chế, quy trình cụ thể sách Đảng Nhà nƣớc cán cấp dƣới cụ thể hóa bảo đảm nguyên tắc, quy trình, thủ tục Họ “vận dụng” ban hành sách, chế độ cán ln lợi ích tất ngƣời, cán lãnh đạo, cán làm công tác tham mƣu công tác tổ chức, cán bộ, làm việc để đáp ứng đƣợc yêu cầu tất ngƣời, ngƣời đƣợc hƣởng sách Đảng Nhà nƣớc Những quy định cấp đƣợc thực cách triệt để, đảm bảo, rõ ràng minh bạch, không để ngƣời dân phải phàn nàn Mọi sách ln lợi ích chung cán công chức, viên chức Luôn vận dụng quy định cấp để ban hành sách cơng tác cấp phù hợp với nguyên tắc, chủ trƣơng, quy định Đảng Nhà nƣớc Trong việc đạo thực chủ trƣơng, sách cơng tác tổ chức cán ln quan tâm, tạo điều kiện cho cán có lực nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên mơn mình, quan tâm đến kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, phát huy lực, bố trí, phát huy khả năng, sở trƣờng họ Nhiều ngƣời có 49 lực đƣợc cử nghiên cứu, tham quan học tập nƣớc đẻ phục vụ quê hƣơng, ngƣời khơng đủ lực, hay trình độ cịn hạn chế khơng đƣợc bổ nhiệm vào làm quan, nhằm thoát khỏi huyện nghèo nƣớc, cán nhân dân huyện Tây Giang phấn đấu học tập, không ngừng rèn luyện để huyện Tây Giang ngày phát triển Trong việc tổ chức thực công tác tổ chức, cán Một số cán tham mƣu công tác tổ chức, ln đề cao ngƣời có lực, phẩm chất đạo đức tốt vào làm quan quyền, xóa bỏ tình trạng số tham mƣu thuộc phe, cánh ngƣời lãnh đạo tham mƣu việc bố trí ngƣời thân họ dù trình độ lực yếu, phẩm chất đạo đức kém, kinh nghiệm cơng tác khơng có vào chức vụ, vị trí cơng tác có nhiều “lợi thế, màu mỡ, quyền thế” để trục lợi theo kiểu “quyền liền với lợi lộc, quyền liền với tiền” Bây ngƣời có cấp, có lực phẩm chất đạo đức tốt đƣợc quyền cấp tạo điiều kiện giúp đỡ mặt, giúp họ tiếp tục nâng cao lực mình, quyền xã, huyện ngày phát triển mạnh, đề cao cán có kinh nghiệm làm việc , đề bạt, nâng lƣơng, thăng chức cho cán xứng đáng với lực Với sách nhƣ vậy, huyện Tây Giang ngày phát triển tƣơng lai gần , với đội ngũ cán trẻ đầy nhiệt huyết huyện Tây Giang sớm khỏi huyện nghèo nƣớc Bên cạnh nét đẹp quan hệ dịng họ tổ chức Đảng quyền cịn tình trạng lợi ích nhóm, phe cánh gia đình trị, tình trạng phe cánh, cục bộ, gia đình trị cục bộ, bè phái dễ có hội phát sinh hành vi sai trái, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, ảnh hƣởng đến quyền, lợi ích cơng dân, tổ chức Đặc biệt dẫn đến độc đoán, chuyên quyền cuối vi phạm pháp luật, tội phạm Trong số trƣờng hợp pháp luật nƣớc ta cấm ngƣời có quan hệ ruột thịt làm việc quan, tổ chức Nhà nƣớc khơng đƣợc giữ số vị trí định nhằm hạn chế, phòng ngừa hành vi tiêu cực, chẳng hạn nhƣ bố ngƣời đứng đầu quan, tổ chức khơng đƣợc bố trí con, vợ làm kế tốn, thủ quỹ, tổ chức… 50 Tuy nhiên, pháp luật quy định phạm vi tƣơng đối, lại không chặt chẽ, bao qt hết tình nhƣ pháp luật khơng cấm dâu, nuôi, anh, em ruột ông, bà (nội, ngoại) nên số ngƣời bố trí, xếp ngƣời thân vào vị trí nhạy cảm dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực Hay số trƣờng hợp ngƣời có chức, có quyền cố ý lách luật để đƣa ngƣời thân vào quan, đơn vị Thiết nghĩ, quan chức cần có quy định chặt chẽ việc bố trí, xếp cán bộ, ngƣời bà con, dòng tộc quan, đơn vị Nhằm hạn chế triệt để tình trạng phe cánh, cục bộ, gia đình trị Hiện trình trạng cục bộ, phe cánh, gia đình trị đƣợc hạn chế nhiều, nhƣng khơng thể xóa bỏ đƣợc Tình trạng dòng họ cầm quyền tổ chức Đảng còn, khơng cịn phổ biến nhƣ trƣớc 51 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tổ chức dòng họ tộc ngƣời đại gia đình dân tộc Việt Nam có nét chung nét riêng Nét chung giáo dục đạo đức, giáo dục đạo lí gia phong, truyền lại cho cháu truyền thống vốn có dịng họ, giáo dục cháu việc uống nƣớc nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây, gióa dục truyền thống hiếu học dịng họ… Tuy nhiên có nét riêng biệt điều kiện vị trí địa lí khác mà đại gia đình dân tộc Việt Nam khác Giáo dục uống nƣớc nhớ nguồn để thể đƣợc thành kính tổ tiên, biết đƣợc nguồn gốc mình, cháu hiểu nguồn gốc lịch sử dịng họ mình, thấy đƣợc cơng lao đóng góp hệ trƣớc dịng họ mình, từ giáo dục cháu cố gắng học tập, phát huy truyền thống uống nƣớc nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng Luôn phát huy tinh thần tƣơng thân tƣơng ái, giúp đỡ ngƣời gặp khó khăn, tự hào với truyền thống mà cha ơng để lại Trong đại gia đình dân tộc Việt Nam đề cao truyền thống hiếu học dân tộc Cơtu Các dòng họ ln nhận thứ vai trị việc giáo dục cháu truyền thống hiếu học, phát huy truyền thống tốt đẹp dòng họ, thực tốt sách Đảng Nhà nƣớc đề Trong trình giáo dục đẩy mạnh cháu học tập, hát huy truyền thống tốt đẹp dịng họ, góp phần làm cho dòng họ ngày phát triển, sống ấm no, hạnh phúc Trong xây dựng quyền, đời sống văn hóa dịng họ nhận thức việc giáo duc cháu, truyền dạy cho cháu văn hóa truyền thống địa phƣơng nhƣ hát lý, nói lý, dạy múa tân tung da’dắ, thỏi kèn… Đây văn hóa đặc sắc dân tộc Cơtu nói chung dân tộc Cơtu huyện Tây Giang nói riêng Nghệ nhân Alăng Sơn cho rằng: “Theo chủ trương Đảng Nhà nước, cần phải giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thành lập dạy lại điệu múa truyền thống cho đội cồng chiêng Nếu có hỏi sắc đồng bào Cơ tu gìn giữ nào? Chúng tơi gìn giữ cách truyền dạy cho hệ trẻ điệu múa…” 52 Tổ chức dịng họ ln mang tính hai mặt: tăng cƣờng tính chất giáo dục cháu truyền thống tốt đẹp ông cha ta, khinh nghiệm đƣợc truyền từ đời sang đời khác, giáo dục cháu việc uống nƣớc nhớ nguồn, giúp đỡ ngƣời gặp khó khăn, làm cho cháu ngày tự hào dịng họ Tuy nhiên, gia đình hay dịng họ khơng biết giáo dục, truyền thụ cho cháu truyền thống tốt đẹp dịng họ làm cho cháu khơng biết đƣợc truyền thống tốt đẹp dòng họ, cháu khơng hiểu dịng họ khơng phát huy đƣợc truyền thống tốt đẹp dòng họ làm cho dòng họ ngày lụi tàn 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Mai An (2014), Tổ chức xã hội truyền thống dân tộc Cơ tu huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế, NXB Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội Lê Duy Anh (2010), Lễ hội văn hóa dân gian xứ Quảng, NXB Quân đội Nhân dân, Đà Nẵng Toan Ánh (2005), Nếp cũ làng xã Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Báu (2007), Truyện kể phong tục dân tộc Việt Nam, (Tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Kế Bính (2011), Việt Nam phong tục, NXB Văn học Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Tạ Đức (2002), Tìm hiểu văn hóa Cơtu, NXB Thuận Hóa, Huế Ngọc Hà (2001), Tín ngưỡng phong tục kiêng kị dân gian, NXB Văn hóa thơng tin 10 Khánh Hạ (2009), “ Làng Cơtu xƣa nay”, Tây Giang vang ca kết đoàn, Trang 42-43 11 Hoàng Quốc Hải (2005), Văn hóa phong tục, NXB Phụ nữ 12 Lƣu Hùng (2005), Xã hội truyền thống người Cơtu, Ban dân tộc Quảng Nam 13 Nguyễn Văn Huy (2005), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Khoa (1976), Các dân tộc người Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Bh’riu Liếc (2005), Tây Giang mảnh đất ngƣời, NXB Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam 17 Bh’riu Liếc (2009), Văn hóa người C’tu,NXB Đà Nẵng 54 18 Bh’riu Liếc (2011), “Tây Giang phát huy truyền thống anh hùng, tâm xây dựng thành công “Nông thôn mới””, Tây Giang vang ca anh hùng, Trang 2-7 19 Bh’riu Liếc (2013), Tây Giang truyền thống khát vọng, Sở thông tin truyền thông tỉnh Quảng Nam 20 Gia Lộc (2002), Văn hóa hương, tục dâng hương nghi lễ thờ cúng, NXB Thời đại, Hà Nội 21 Hoàng Lƣơng (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Hoàng Nam (2013), Đặc trưng văn hóa truyền thống 54 dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Nguyên Ngọc (2005), Tìm hiểu người xứ Quảng, NXB Đà Nẵng 24 Pơloong Plênh (2011), “Nét độc đáo nghi thức đón tết ngƣời Cơtu huyện Tây Giang- Quảng Nam”, Tây Giang vang ca anh hùng, Trang 47-48 25 Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 26 Nguyễn Hữu Sáng (2009), “Ngày tết đồng bào Cơtu”, Tây Giang vang ca kết đoàn, Trang 9-13 27 Sở Văn hóa thơng tin Quảng Nam (2001), Văn hóa Quảng Nam - giá trị đặc trưng, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học 28 Phan Côn Sơn (2008), Gia lễ xưa nay, NXB Thanh niên, Hà Nội 29 Nguyễn Quang Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước, NXB Tổng hợp 30 Ngơ Đức Thịnh (2009), Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 31 Ngô Đức Thịnh (2010), Luật tục đời sống tộc người Việt Nam, NXB Tƣ pháp 32 Nguyễn Hữu Thông (2005), Cơtu kẻ sống đầu nước, NXB Thuận Hóa 55 33 Đàm Hồng Thụ (1998), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa nghệ thuật nước ta nay, NXB Văn hóa Thơng tin 34 Trần Mạnh Thƣờng (2005), Việt Nam văn hóa du lịch, NXB Thông 35 Đỗ Thị Ánh Tuyết, Bùi Thiết (2006), Du lịch Việt Nam điểm đến, NXB Thanh niên, Hà Nội 36 Đặng Nghiêm Vạn (1993), Quan hệ tộc người quốc gia đa dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Viện Dân tộc học (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Tài liệu trang web: http://www.taygiang.gov.vn/ PHỤ LỤC Công viên huyện Tây Giang Nguồn: Tây Giang, tác giả chụp, tháng 4-2015 Làng truyền thống Cơtu- Tây Giang Nguồn: http://asiabooking.com.vn/ve-dep-ky-vi-o-tay-giang-1822g.html Du khách đến huyện Tây Giang Nguồn: http://nhsqnam.com/Uploaded/PS%20ANH%20NHSQUANGNAM/tn_ TAM%20NONG%20TAY%20GIANG%20(9).JPG Các ăn truyền thống Nguồn: http://img2.news.zing.vn/2012/01/08/1.jpg Các nghệ nhân xây dựng nhà Gƣơl Nguồn: http://danviet.vn/net-viet/de-guoi-mai-la-linh-hon-lang-cua-nguoi-cotu- 188555.html Điệu múa tân tung- za’zắ Nguồn: http://vietbao.vn/Xa-hoi/Xuan-som-phia-cong-troi-Tay-Giang/75175418/157/ Lễ hội mừng lúa Nguồn: http://www.baomoi.com/Dong-bao-Co-Tu-Quang-Nam-mo-hoi-mung-luamoi/54/13349308.epi Đại diện Tộc Cơ Lâu xã Lăng, huyện Tây Giang phát biểu buổi Tọa đàm Nguồn: http://ubmttqvn.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=174&NewsViews=530 Đêm hội trống chiêng huyện Tây Giang Nguồn: http://bpqna.freevnn.com/vi/news/CAic-bA-i-via0-t/A-A2m-ha-i-tra-ng- chien2ng-a-tAcy-giang-Acm-vang-trAE-a-ng-sAEina-47/ Làng ngƣời Cơtu huyện Tây Giang Nguồn: http://thegioif5.com/tan-man-ve-quan-cu-cac-toc-nguoi-ky-1/anh-1-2-2/ Trung tâm huyện Tây Giang Nguồn: Tây Giang, ảnh tác giả, tháng 4-2015 ... So với dân tộc Cơtu huyện khác tỉnh Quảng Nam dân tộc Cơtu huyện Nam Đông Alƣới tỉnh Thừa Thiên Huế dịng họ dân tộc Cơtu huyện Tây Giang không khác tên gọi nguồn gốc Nhìn chung dịng họ tộc ngƣời... chung đồng dân tộc Nhóm Cơtu vùng cao chủ yếu Tây Giang, Nam Giang tỉnh Quảng Nam, huyện Đắc Chƣng Kà Lừm tỉnh Sê Công (Lào), Cơtu vùng trung huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam huyện Nam Đông tỉnh Thừa... tổ chức dịng họ huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM VÀ TỘC NGƢỜI C'TU 1.1 Vài nét huyện Tây Giang 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí Tây

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w