Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
709,76 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - LÊ THỊ HẰNG Tình u thơ Tagore KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự ưu tạo hóa sức mạnh huyền diệu chảy dịng sơng Hằng linh thiêng hun đúc nuôi dưỡng cho văn minh nhân loại “đứa thiên thần” Rabindranath Tagore khai sinh từ Giải Noben văn học 1913 trao cho tập Thơ Dâng (Gitanjali) cơng nhận mang tính tồn cầu R.Tagore, đưa ơng lên tầm vóc nhà thơ nhân loại Bằng tài siêu việt R.Tagore tạo nên thời đại văn học Ấn Độ “thời đại R.Tagore” (the epoch of r.tagore), đưa văn học Ấn Độ hội nhập vào giới đại Từ đây, giới có nhìn khác hẳn Ấn Độ, đất nước mà trước biết đến xứ sở đền thiêng cổ tích thần kì Trong tư cách nghệ sĩ, R.Tagore đặt bút nhiều lĩnh vực lĩnh vực ông đạt thành công đáng ngưỡng mộ Sau 80 năm sáng tạo không ngừng, ông để lại cho đời 52 tập thơ, 42 kịch, 12 tiểu thuyết, hàng trăm truyện ngắn, bút ký, tiểu luận, diễn văn, hồi ức, 2000 ca khúc, hàng ngàn tranh Tuy nhiên, xét cách tổng quát thơ chiếm vị trí quan trọng nghiệp sáng tác ông Từ ngàn xưa tình yêu nguồn đề tài vơ hấp dẫn, làm tốn khơng biết tâm tư tình cảm giấy mực giới văn nghệ sĩ Có tới hàng trăm ngàn thơ, tiểu thuyết, ca khúc, tranh vẽ…về chủ đề tình yêu với đủ cung bậc cảm xúc Và có lẽ, gian cịn tồn người ta cịn nói đến tình u Một danh nhân nói rằng: Trên đời có việc đáng nói tình u mầm mống sung sướng nguyên nhân đau khổ Rabindranath Tagore mệnh danh H Haino Ấn Độ, thánh nhân trần thế, nhà thơ tình xếp vào loại nhì giới, ơng khơng nói nhiều tình u mà ơng cịn nói rất hay tình u Trong 52 tập thơ ơng dâng cho đời có tới hai tập Người làm vườn Tặng phẩm người yêu viết chủ đề Dạo bước khám phá vườn hoa tình thơ Tagore chắn mang đến nhiều điều thú vị, nhiên, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ lĩnh vực Với hi vọng nghiên cứu sâu “con người thần thánh” đặc biệt chủ đề tình yêu thơ ông, mạnh dạn sâu vào nghiên cứu đề tài “Tình yêu thơ Tagore” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Rabindranath Tagore không niềm tự hào người dân Ấn Độ mà cịn niềm tự hào mộ tồn nhân loại Ông nhà thơ Á Châu người Tây phương trao giải Noben văn chương, bậc kỳ tài để lại cho nhân loại khối lượng tác phẩm đồ sộ, có giá trị nhiều mặt Các tác phẩm Tagore, mà đặc biệt thơ ca mảnh đất màu mỡ đầy bí ẩn có sức thu hút đặc biệt giới nghiên cứu Ấn Độ Thơ Dâng – “kỳ công thứ hai” văn học Ấn vinh dự trao giải Noben cao quí vào năm 1913 vinh danh chủ nhân trở thành nhà thơ giới Từ đây, đời nghiệp ông bước sang trang khác, sáng tác ông vượt qua biên giới Ấn Độ dịch phổ biến rộng khắp đến nhiều nước giới Chỉ riêng tập Thơ Dâng nước Anh, Pháp, Liên Xô tái 100 lần, tiếp nhiều Tuyển tập R Tagore đời Tuy nhiên, Châu Á Việt Nam văn học Ấn Độ chưa đánh giá tầm, nhắc đến tên tuổi Tagore người ta thường nghĩ đến ơng nhà thơ tình tiếng mà chưa có nhiều hội tiếp xúc với ơng lĩnh vực khác, theo đó, cơng trình nghiên cứu viết ơng hạn chế nhiều Chúng xin điểm qua vài cơng trình nghiên cứu R Tagore mà thu thập Theo Giáo sư Lê Tự Hiển Ở Việt Nam đề cập đến R Tagore sớm có lẽ vào năm 1924 báo Nam Phong số 81, 84 với viết Một đại thi sĩ Ấn Độ - ông Rabindranath Tagore Và số báo này, Bàn phiếm văn hố Đơng Tây, Thượng Chi nói đến R.Tagore tài siêu việt văn hố phương Đơng, người chủ trương hồ hợp hai văn hố Đơng - Tây Tuy nhiên, phải đến năm 1943, Thi hào R.Tagore Nguyễn Văn Hai nhà xuất Tân Việt ấn hành, độc giả việt nam có nhìn đầy đủ Tagore Năm 1958, chuyến thăm Ấn Độ đầu tiên, chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm bảo tàng R.Tagore thành phố Cancutta, quê hương ông Ghi lại chuyến này, chủ tịch Hồ Chí Minh viết báo nhân dân số ngày 19/3/1958: “đại thi hào R.Tagore giới kính trọng” xem cột mốc quan trọng trình giới thiệu nghiên cứu R.Tagore Việt Nam Nhân kỷ niệm 150 năm ngày sinh ơng, năm 1961, NXB Văn hóa Hà Nội cho mắt bạn đọc “Tuyển tập thơ Tagore” Cao Huy Đỉnh giới thiệu sơ lược Năm 1969, NXB An Tiêm ấn hành dịch thơ ông Lời Dâng, Người làm vườn, Tặng vật Đỗ Khánh Hoan dịch, từ đến thơ Tagore đến với đông đảo bạn đọc Việt Nam qua nhiều hệ Trong tuyển tập “Mười nhà thơ lớn kỷ”, (NXB Hội nhà văn, 1982), chọn giới thiệu tên tuổi thuộc hàng lớn kỷ XX mà nghiệp hình thành hoàn thành nửa đầu kỷ công nhận đánh giá cao cách rộng rãi Họ người tạo mặt đa dạng, độc đáo rực rỡ cho thơ ca giới Cuốn sách dành vị trí xứng đáng cho vị đại thi hào Tagore với 22 trang Tuy nhiên dừng lại mức độ tuyển chọn giới thiệu Có thể nói, chuyên gia đầu nghành văn học Ấn Độ nói chung Tagore nói riêng nước ta Cao Huy Đỉnh, mà nghiên cứu ơng có ảnh hưởng nhiều đến học giả sau mặt mặt khác với “Tuyển tập tác phẩm”, (NXB Lao động, trung tâm ngôn ngữ Đông – Tây, 2004) Nhưng điều lấy làm tiếc ông lại qua đời sớm, đó, cơng trình ơng cịn dạng thảo Đặc biệt cơng trình nghiên cứu thơ Tagore dừng lại mức độ khái quát Năm 2002, NXB Trẻ, hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh ấn hành sách “R Tagore nhà trường” giáo sư Lưu Đức Trung chủ biên Cuốn sách điểm qua số ý kiến đánh giá số nhà nghiên cứu phê bình thành tựu Tagore, bên cạnh giới thiệu số hướng tiếp cận tác phẩm Tagore nhà trường số thầy giáo có uy tín việc giảng dạy văn học Ấn Độ Trong 100 năm giải Nôben văn chương nhiều tác giả tuyển tập giới thiệu, (NXB Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội, 2003), dành tặng cho nhà thơ vĩ đại ý hay lời đẹp: “Thơ Tagore có linh cảm cao q, sâu xa với hình thức dùng Anh ngữ phát huy tài thi ca hòa hợp đẹp đẽ sáng văn học Âu - Ấn”; “Thơ ca ông kế thừa truyền thống ưu tú dòng văn học dân gian cổ điển, cách điệu rõ ràng, tình cảm chân thực, ý tứ sâu xa, ngôn từ sáng mang đậm tính trữ tình triết lí Tác phẩm ông mang nặng tinh thần yêu nước, giá trị nghệ thuật cao, có vị trí quan trọng văn học Ấn Độ” [15, 35] Năm 2004, Lưu Đức Trung tiếp tục cho mắt “Giáo trình văn học Ấn Độ,(NXB Giáo Dục) R Tagore, Tuyển tập tác phẩm”, (NXB Lao động, trung tâm ngôn ngữ Đơng – Tây) Cuốn “Giáo trình văn học Ấn Độ” thành công lớn tác giả Lưu Đức Trung, sách cho ta thấy nhìn tồn diện mặt văn học Ấn dành 29 trang để giới thiệu Tagore với sáng tác ơng Tuy có điểm qua nét đời nghiệp Tagore, song nhìn chung, chưa thể nói hết tất dừng lại mức độ khái quát nhất.“Tagore tuyển tập” cơng trình có qui mơ Cuốn sách tuyển chọn tác phẩm Tagore nhiều thể loại số nghiên cứu tác giả ngồi nước nói Tagore in rải rác số sách báo, tạp chí Nhưng dừng lại việc tập hợp cách c ó hệ thống chưa thực mang đến nét mẻ đặc sắc cơng trình nghiên cứu Trong “Những nhà thơ tiếng giới”, (NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2005) Vương Bá Cung chủ biên dành nhiều trang nói Tagore Tác giả nhận định: “Ơng tác giả vĩ đại mở kỷ nguyên lịch sử văn học Ấn Độ, có ảnh hưởng lớn đến nước” [2, 137] Năm 2008, Hồ Anh Thái cho mắt bạn đọc “Namaskar! Xin chào Ấn Độ”, (NXB Văn nghệ) cho thấy thêm nét thú vị mẻ văn hóa Ấn Độ, sách dành trang viết văn học Ấn nói chung viết Tagore nói riêng: “Người Ấn Độ cho rằng: Ấn Độ có hàng trăm ngơn ngữ, có số ngơn ngữ Bengan, Urdu ngôn ngữ thơ ca, nghệ thuật, triết học Tagore tự dịch thơ từ tiếng Bengan tiếng Anh, hết thơ ông ngôn ngữ mang tính nhân loại, chia sẻ khắp hành tinh …” [13, 192]; “Thơ Dâng kết hợp hài hòa giản dị cao siêu, bình thường lạ Đó cảm xúc trí tuệ, đạo đời, trữ tình triết lí, tư mơ mộng…” [13, 190] Gần nhất, “Đến với tác phẩm văn chương phương đơng”, (NXB Giáo Dục, 2009), Nguyễn thị Bích Hải có lời nhận định sắc sảo: “Trong thiên tài kỳ diệu phong phú Tagore, thơ viết đề tài tình u có tiếng nói đặc biệt, có lẽ khơng nên so sánh Tagore với nhà thơ hết…” [4, 172]; “Cùng với người làm vườn Tagore dạo vườn tình, ta gặp bất ngờ Đó chỗ ngoặt đánh dấu chữ “nhưng”,“mà”; Sau chữ “nhưng”,“mà” giới lạ bất ngờ Nhưng bất ngờ thân thuộc đáng yêu, gần gũi mà ta gặp” [4, 177] Nhìn chung, làm cơng trình nghiên cứu mà chúng tơi thu thập chưa thực xứng với tầm vóc vĩ đại R Tagore Đặc biệt Việt Nam, tài liệu nghiên cứu ơng cịn ỏi mẻ, thực gây cho chúng tơi khó khăn lớn tiến hành thực đề tài mặt tư liệu Rất hi vọng với cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi đóng góp tiếng nói nhỏ bé việc tìm hiểu giới thiệu Tagore thể niềm ngượng mộ sâu sắc với danh tài thi ca lỗi lạc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tập trung chủ yếu vào đề tài “Tình yêu thơ Tagore” Đề tài tình yêu Tagore thể nhiều tập thơ, điều kiện chủ quan khách quan nên khảo sát hết 52 tập thơ ông mà giới hạn nghiên cứu tập thơ tiêu biểu “Người làm vườn” “Tặng phẩm người yêu”, qua dịch tác giả Đỗ Khánh Hoan, 2001, NXB Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Khi thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Tiếp cận hệ thống - Khảo sát, phân tích, tổng hợp - So sánh, đánh giá Cấu trúc khóa luận Khóa luận chúng tơi ngồi phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài bao gồm chương: CHƯƠNG 1: Rabindranath Tagore – “Người tình đời” CHƯƠNG 2: “Vườn hoa tình ái” thơ Tagore CHƯƠNG 3: Phương thức thể tình yêu thơ Tagore CHƯƠNG 1: RABINDRANATH TAGORE - “NGƯỜI TÌNH CỦA CUỘC ĐỜI” 1.1 Rabindranath Tagore – “Thiên tài thức dậy từ nỗi đau” 1.1.1 Nơi khởi phát hành trình đời Ngày tháng năm 1861, thành phố Calcutta xinh đẹp, Rabindranath Tagore cất tiếng khóc chào đời gia đình đại q tộc - Một gia đình có truyền thống văn hóa nước biết đến “gia đình vĩ nhân” Ơng nội nhà thơ – ngài Dwarkanath Tagore (1794-1846) đại điền chủ, trí thức có đầu óc cấp tiến Ông tạo lập danh tiếng lẫy lừng, khơng giàu có mà cịn lịch lãm thông thái, đặc biệt ý thức dân tộc, nhạy cảm với với tinh thần cách mạng mạnh mẽ Chính niềm tin có kết hợp hài hịa phương Đông phương Tây Dwarkanath Tagore ảnh hưởng lớn đến Tagore sau Thân phụ ông, ngài Debendranath Tagore (1817-1905) hiền triết, nhà cải cách xã hội có tinh thần dân tộc, người hiểu sâu biết rộng đời ông lại mối mâu thuẫn lớn chứa đầy nghịch lí Là hiền triết phương Đơng, ơng ln tìm cách vượt khỏi hệ lụy đời, không màng danh lợi, mải miết đường tìm kiếm giá trị tuyệt đối đời sống; Là nhà cải cách xã hội, ông mong muốn mang lại cho nhân dân, đất nước sống tốt đẹp hơn, hòa vào dòng chảy chung thời đại Suy đến mâu thuẫn thời đại ông, mâu thuẫn có nguồn gốc cội nguồn văn hóa Ấn Độ tiếp xúc với phương Tây làm cho trở nên sâu sắc Đó mâu thuẫn cũ mới, giá trị tinh thần vĩnh cữu giá trị mang tính thời, thực dụng đời sống vật chất Theo cách nói nhà nghiên cứu Ấn Độ ơng “đỉnh núi lẻ loi biên giới cũ mới” Bản lĩnh trí tuệ; Lịng nhân ái, khoan dung nghiêm khắc, khiêm nhường… phẩm chất tinh thần ơng có ảnh hưởng lớn đến Tagore, đứa từ chào đời ơng ví vầng mặt trời chói lọi Debendranath Tagore người Ấn Ðộ đương thời tôn sùng gọi Maharishi, đại vĩ nhân Là người thứ 13 gia đình có 14 anh chị em, Tagore nhận ưu ái, quan tâm anh chị người giúp việc gia đình Sau chết người em trai út người mẹ nhân từ, tình cảm gia đình dồn lại vào Tagore Được sống môi trường gia đình với nhiều anh chị nhà thơ, nhà triết học, họa sĩ lớn Bengan thời với vương quốc người đầy tớ, người góp phần ni dưỡng tâm hồn ơng câu chuyện kể, khúc hát dân ca thấm đượm tình yêu người với người người với tạo vật, quê hương đất nước Tất họ tạo nên nguồn suối lành mát dịu tắm mát tâm hồn Tagore, môi trường thuận lợi cho nảy nở trưởng thành tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, nhân cách văn hóa rực rỡ Tagore Từ nhỏ Tagore cậu bé thông minh, chăm chỉ, nhiên, ba lần gia đình gửi đến ba trường khác Tagore khơng chịu ngồi n trường cả, ông không chịu cảnh thầy giáo người Anh đánh đập, hành hạ học trò bắt học trò hát hát tiếng Anh vơ nghĩa Và có lẽ quan điểm cách nhìn cha ơng giáo dục lúc không thiện cảm R Tagore bác bỏ lề lối giáo dục áp đặt lý phương Tây: Vì theo quan niệm thơng thường nhà trường gì? Là xem sống chết đem giải phẫu ra, đem cắt vụn thành 53 Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên…thiết tha rạo rực băn khoăn Xuân Diệu Có thể nói, giọng điệu hồn cốt, thần thái tác phẩm, thể tư tưởng tình cảm thái độ nhà văn trước đời Vai trò tầm quan trọng giọng điệu đời sống văn học rõ ràng Tuy nhiên, lại khái niệm trừu tượng, có nhiều vùng mờ khó xác định cách cụ thể, phụ thuộc nhiều vào văn hóa thụ cảm người tiếp nhận, tác phẩm trữ tình Khảo sát hai tập thơ Người làm vườn Tặng phẩm người yêu Tagore nhận số giọng điệu chủ yếu sau: 3.2.1 Giọng điệu tâm tình tha thiết Một nhà nghiên cứu đọc thơ tình Tagore nhận định: Tagore làm thơ âm nhạc, lúc người ta nhận thấy ơng thật phong phú, thật tự nhiên, thật táo bạo rung động, cảm xúc thừa thải ngạc nhiên, lẽ, ơng làm chẳng kì lạ, khơng tự nhiên không cẩn trọng Những vần thơ ông chẳng chịu nằm yên mà thời gian trôi qua, du khách ngâm nga thơ đường người lái đò đọc chúng làm việc Trong chờ đợi nhau, thầm đọc thơ này, cặp tình nhân thấy tình yêu Thượng đế bể thần tiên, nguồn đam mê bị dồn ép họ chìm đắm vào lấy lại vẻ trẻ trung mẻ Quả thật, lúc trái tim Tagore tn trào ngồi tình cảm tốt đẹp để lan tỏa đến trái tim trẻ dại rung lên nhịp đập rộn ràng Tagore lắng nghe lịng tiếng thầm bí ẩn đất trời bao la, sinh linh bé bỏng, nhịp thở nhẹ nhàng lồng ngực người Thơ ơng dịu dàng lời thầm, tự bộc: “Em yêu, xưa thi nhân em ấp ôm đại mộng oai dũng phi thường Hởi ôi! Thiếu thận trọng để mộng sa vào vòng 54 khuyên rổn rảng em đeo rơi vào sầu não bi thương Mộng vãi vung thàn h ca đoạn rơi chân em…Em yêu, biến mát thành may mắn cho Nếu khát vọng tơi muốn lưu danh sau lìa đời đến tan mảnh Em làm cho gian [bài 38, Người làm vườn] Có hàng trăm đường dẫn tới tình yêu Tagore lựa chọn đường mà bao người thường chọn Đó lịng chân thành Nó vơ giản dị, vô thiêng liêng, vô khó khăn với lĩnh Tagore mang đến cho người đọc tứ thơ vô độc đáo, nhẹ nhàng lời tâm : Nhưng em ơi, trái tim anh lại tình yêu Nỗi vui sướng, khổ đau vơ biên Những địi hỏi giàu sang trường cửu Trái tim anh gần em đời em Nhưng chẳng em biết trọn đâu [bài 28, Người làm vườn Đào Xuân Quý dịch] Tình yêu quan niệm R.Tagore vượt qua giới hạn đẳng cấp, vượt qua quan niệm tư sản đương thời, nơi tận ý thức ngã, hướng người đến dục vọng cá nhân, hướng đến phiêu lưu tình ái, vẽ lên theo trí tưởng tượng Trái lại, R.Tagore nếm trải ngào, cay đắng tình yêu, khơng mà ơng xa lánh đời, ơng tìm thấy niềm vui lớn lao gắn với đời: Tôi khổ đau thất vọng biết chết chóc tơi sung sướng 55 cõi đời to lớn [Những chim bay lạc, Đào Xuân Quý dịch] Thơ ông tiếng nói trái tim tới trái tim, thế, để tạo nên tính thống hình tượng, giọng điệu thơ, Tagore thường dịng cảm xúc bộc lộ cách tự nhiên trước đối tượng Cảm xúc trở thành sợi dây liên kết tạo nên tính chỉnh thể cho thơ Do vậy, tất phụ thuộc vào dịng cảm xúc mà hình thức thể thường trùng điệp, láy lại: “Em cắp thúng vội vã đâu lúc chiều muộn chợ tan rồi? Thiên hạ nhà, gánh gồng nặng trĩu M ặt trăng nhìn vịm thôn làng Tiếng vọng người gọi thuyền sang sông vang mặt nước tối om lan đến tận bãi lầy xa tít, nơi bầy vịt trời yên giấc ngủ ngon Em cắp thúng vội vã đâu chợ tan rồi? Giấc ngủ đặt tay ngà lên mi trái đất Nơi nơi chim chóc nằm im tổ ấm; tiếng tre thầm bặt thinh Từ đồng rộng nông dân trở về, họ trải chiếu sân nhà nằm ngủ Em cắp thúng vội vã đâu chợ tan rồi? [bài 54, Người làm vườn] Hay: Anh yêu, xin đem xót thương bao phủ trái tim trần trụi tha thứ cho tình em Nếu khơng thể u thương, xin tha thứ nỗi khổ đau em chịu đựng Đừng đứng xa nhìn em bực bội Em lẫn vào xó góc, ngồi bóng tối nâng hai tay che kín nỗi trơ trẽn bẽ bàng Xin tha thứ cho niềm vui em sống Khi sóng nguồn hạ nh phúc lịng em trơi xa, đừng cười em buông thả đầy hiểm nguy Khi ngự trị ngai vàng, em thống trị anh tình yêu đầy quyền uy áp chế Lúc nữ thần, em ban cho anh thật nhiều ân huệ, ân huệ 56 riêng tư Anh yêu, chịu đựng niềm kiêu hãnh tha thứ cho ni ềm vui em sống” [bài 33, Người làm vườn] Giọng thơ lên xuống nhịp nhàng vừa lời cầu xin, vừa lời giải bày tâm sự, vừa thể tình yêu dạt lại vừa muốn giấu che Tất hài hòa dòng cảm xúc nhấn mạnh láy lại khẳng định tình yêu nồng nàn Sự láy lại đến mức trùng khít mơ típ cấu trúc ngữ nghĩa, tạo nên tính nhạc cho thơ, du dương, tha thiết Đọc thơ Tagore, người ta khó nhớ câu thơ, thơ âm hưởng nồng nàn, nhịp nhàng, tha thiết giọng điệu lại ám ảnh tâm hồn họ, lay thức miền sâu thẳm tâm hồn, ngã người lần tiếp xúc với tác phẩm Tagore thành công thể tất mầu nhiệm tình yêu vần thơ tình ái, trải nghiệm thân trái tim đa cảm, ơng thấu hiểu tất điều thầm kín sâu xa người thể giọng thơ tâm tình tha thiết Nó vừa lời tâm sự, vừa lời khuyên răn, vừa lời động viên khích lệ…tất hướng người đến tình yêu thánh thiện, tình yêu nghĩa với tình yêu Khi bàn thơ, Tagore viết: Cũng nụ cười nước mắt, thực chất thơ phản ánh hồn thiện từ bên mà thiếu cảm xúc giọng điệu 3.2.2 Giọng điệu chiêm nghiệm suy tư Người làm vườn Tặng phẩm người yêu, hai tập thơ Tagore dành riêng đặc biệt cho chủ đề tình yêu, xuất gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc mà trước hết âm hưởng trữ tình riêng Khi nghiên cứu hai tập thơ này, nhà nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam Lưu Đức Trung, Xuân Diệu, Đào Xuân Quý…từ hướng nhìn khác nhau, ý đến chất trữ tình, suy tư giọng điệu, xem 57 dấu ấn phong cách thơ Trong cách nhìn Xuân Diệu Tagore thi sĩ đặc biệt: Thi sĩ có nhạc tâm hồn, ngân vang tiếng quản huyền, trang nghiêm khúc thiều ca, bay bổng tiếng sáo trời Thi sĩ sáng tác vần thơ êm vừa mang âm hưởng nồng nàn thành kính, vừa đậm chất suy tư, mơ mộng, miên man cõi tâm linh Cả hai tập thơ Người làm vườn Tặng phẩm người yêu sáng tác theo thể thơ văn xi, hình thức xem có tính dân chủ, tự thể loại trữ tình Theo nhận định C Baudelaire “đó loại thơ du dương khơng điệu, khơng vần mềm cứng, để thích ứng với chuyển động trữ tình tâm hồn, với sóng nhấp nhơ mơ mộng, với xúc cảm bất thường lương tri” [5, 199] Đặc điểm bật thể thơ văn xuôi mở rộng vùng giao thoa hai thể loại thơ văn xuôi Cảm xúc nhà thơ vượt khỏi ràng buộc vần, nhịp, độ ngắn dài câu thơ, thơ So với thơ ca truyền thống, cấu trúc thơ văn xuôi mở dần biên độ, dung nạp nhiều yếu tố văn xuôi cốt truyện, lời kể, lời đối thoại, nghịch lí…mở khả to lớn cho việc kết hợp hài hòa tư tưởng tình cảm, lí trí cảm xúc thơ Sức hấp dẫn thơ văn xuôi vẻ đẹp tư tưởng, tình cảm, rung động tinh tế cảm xúc, khám phá mẻ hình ảnh Yếu tố vần, phối thanh, đặn số chữ dịng thơ…đã khơng giữ vai trò chủ yếu việc tạo nên giọng điệu, âm hưởng thơ Thay vào yếu tố bên tác phẩm cấu tứ, giới hình tượng, tâm nhân vật trữ tình trước đối tượng Đây yếu tố quan trọng có tính ổn định cao, biến đổi tác phẩm phải lưu chuyển qua ngôn ngữ trung gian Với đặc điểm trên, thơ văn xuôi phù hợp với thơ ca hướng nội, miên man, đậm màu sắc triết lí tâm hồn tự do, phóng khống Tagore 58 Một điều dễ nhận thấy hai tập thơ Người làm vườn Tặng phẩm người yêu khai thác tứ thơ: dâng hiến Khát khao hiến dâng không cầu mong đền đáp lại: “Một sớm mai vườn đầy hoa có người thiếu nữ mù tới cho tơi vịng hoa gói kín sen Tơi chồng lên cổ, mắt ứa lệ Tơi nàng nói: “em mù lúc đóa hoa nở Chắc em chẳng rõ quà em cho đẹp biết chừng nào” [bài 58, người làm vườn] Có lẽ đọc thơ người có cảm nhận riêng hình ảnh vịng hoa, sen, gái mù Vịng hoa tượng trưng cho đẹp dâng hiến, gói thơm tho sen - tượng trưng cho hiến dâng không cần tô vẽ, không cần thể Hình ảnh gái mù cho ta nhiều xúc cảm, phải nàng đẹp dung nhan tâm hồn? Và quà nàng dâng tặng cao quí thơm tho nhan sắc tâm hồn nàng Chắc khơng người đọc thơ trào dâng lên tâm trí cảm giác xót xa, dấu lặng tâm hồn mà đọc vần thơ Tagore phải giải mã Hành động tâm hồn q gái làm cho tất phải nhìn lại mình, tự hỏi thật xứng đáng? Ngợi ca giá trị đẹp đẽ đời, Tagore muốn kéo người khỏi mê muội, lời tụng niệm trống rỗng, thứ hương hoa phù phiếm…Ông muốn khẳng định trước giới sống quanh ta, tình yêu, tình thương…là điều đáng ngợi ca, xưng tụng Mơ mộng thực tế trở thành đặc trưng tư nghệ thuật Tagore, mang đến cho thơ ông giọng điệu riêng, đậm màu sắc tư chiêm nghiệm, thâm trầm thánh kinh Ở thơ thứ 28 tập Người làm vườn, hình thức cấu trúc câu thơ theo lối giả định - phủ định, nhà 59 thơ nghịch lý tình yêu Mở đầu thơ khao khát thấu hiểu, khao khát hạnh phúc hòa điệu hai tâm hồn Vậy nhưng, tình u ln tồn bên mâu thuẫn, nghịch lý tình u đơi tình nhân khơng ngoại lệ Chàng trai để đời “trần trụi” khơng dấu che trước mắt gái, song có lẽ mà gái lại “khơng biết gì” anh Với lối cấu trúc giả định: đời anh viên ngọc - đập ra, xâu thành chuổi, choàng vào cổ em; đời anh đóa hoa – hái nó, đặt lên tóc em Rồi phủ định: đời anh trái tim – chiều sâu, vô bờ bến Để đến cuối đưa nghịch lí tưởng chừng vơ lí lại khơng vơ lí: “Em nữ hồng vương quốc Ấy mà em có biết biên giới đâu” Bài thơ thể lập luận chặt chẽ, truyền tải nội dung triết lý tình yêu, từ mở rộng ý nghĩa đời Âm hưởng trữ tình tha thiết tạo trầm lắng suy tư đầy chất triết lý, vừa gợi mở cho độc giả niềm vui hướng tới tình yêu thiêng liêng, vừa tạo cảm giác muốn khám phá bí ẩn Thơ Tagore kết hợp nhuần nhuyễn cảm xúc với trí tuệ, yếu tố trữ tình với yếu tố triết lí, ý vị sâu sa cộng hưởng với từ ngữ sử dụng mực, hình ảnh đầy linh hoạt, mang nhiều sắc vẻ, khiến cho ý thêm sắc, tình thêm sâu Nhiều chất trữ tình triết lí hịa quyện khó phân tách thơ “Tim tôi, cánh chim vùng hoang dại, thấy mắt em phương trời Ánh mắt nôi ngủ bình minh; mắt vương quốc đêm” “Chúng khơng miên man nói để chìm vào im lặng triền miên; khơng quờ tay với khoảng khơng để tìm điều ngồi hi vọng Thật đủ ta cho ta 60 Chúng khơng bóp nghẹt nguồn vui, thật nghẹt để vắt men rượu đau thương” Có thể nói, chiêm nghiệm suy tư xem dấu hiệu đặc trưng thơ ca Ấn Độ, biểu thống hài hòa tôn giáo, triết học, thơ ca Với tâm hồn mơ mộng, sùng đạo trí tưởng tượng phong phú, người Ấn ln tìm cách vượt qua giới hạn chật hẹp giới vật chất, tìm đến vô biên tinh thần Bức tường ngăn cách ý thức vơ thức dường khơng cịn Ranh giới tỉnh mơ, thực mộng mỏng manh Qua việc phân tích cho thấy, thơ Tagore màu sắc triết lý giọng điệu khơng lộ rõ bề mặt, mà chìm khuất vào giọng điệu trữ tình nồng nàn, tha thiết Ấn tượng mà giọng điệu thơ mang lại dồn nén độ căng cảm xúc mà thâm trầm, man mác, du dương Một tác phẩm trữ tình tự thân khó hiểu, thơ tình Tagore lại thai nghén từ tâm hồn nếm trải đủ đầy vui buồn sướng khổ đời trở nên khó hiểu Có thể nói, chiêm nghiệm, suy tư, triết lý đặc trưng sáng tác Tagore nói chung hai tập thơ tình ơng nói riêng 3.2.3 Giọng điệu tin u, hi vọng Đọc thơ tình Tagore khó tìm thấy giọng điệu rên xiết, thở than, buồn chán, ảo não, tuyệt vọng dù có hồn cảnh giọng thơ ơng ln tin yêu, hi vọng Ông quan niệm, yêu đời nên hiểu yêu chết, đó, thứ ơng nói đến khơng có giọng bi thương tràn đầy tin tưởng, giơng tố đời qua mau bình minh tươi đẹp nhanh chóng trở Ngay nói đến tan vỡ tình u giọng thơ ơng khơng có gào thét dội hay đau buồn thê thiết thường có Rất nhẹ nhàng, Tagore thổi vào chút niềm hi vọng dù mong manh: “Nụ cười ngờ vực dập dờn ánh mắt 61 em lúc tới ngỏ lời tam biệt Đã bao phen tạ từ nên em tưởng dù có tơi sớm trở Nói thật em nghe, thâm tâm tơi ngờ thế, ngày xn qua ln ln trở lại, trăng trịn có chơi chẳng hồi… Khi tơi nói mãi xa nhau, cho thực; xin tin lời nhau; riềm mắt huyền để sương lệ khơi sâu Rồi trở lại cười lên em, cười thỏa thích, dù nụ cười ranh mãnh đến đâu” [bài 40, Người làm vườn] Trong thực tế, cách ta cư xử với tình u cách ta cư xử với mình, tim có cảm nhận nỗi đau niềm hạnh phúc cách sống đường có khác Trong tình u, thơng thường mối tình xuất phát từ hai phía có khơng mối tình đơn phương, u khơng dám nói Sẽ đau đớn u người mà khơng đáp lại, đau đớn yêu mà khơng đủ dũng cảm để nói cho người biết u họ đến Trong văn chương, khía cạnh nghệ sĩ khai thác nhiều Mỗi người có cách thể tâm trạng mình, có người đau đớn gào thét, có người lặng thầm gậm nhấm, có người ốn trách thân Tagore nói đến tình u đơn phương, khơng thể giọng điệu đau đớn, tuyệt vọng mà giọng nhẹ nhàng, nhân vật trữ tình thơ ông trở nên cao thượng: “Lúc hai chị em gánh nước tới nơi họ mỉm cười hẳn họ thừa biết có đứng sau lùm họ gánh nước nơi Hai chị em thầm vào tai qua nơi Hẳn họ thừa đốn điều thầm kín đứng sau lùm họ gánh nước nơi đây… Đơi nồi dưng chịng chành, nước tràn họ tới nơi Hẳn họ phải nhận tim đánh nhịp rộn ràng họ gánh nước nơi Khi tới 62 nơi hai chị em nhìn mỉm cười Có tiếng khúc khích bước vội vã làm rối trí họ gánh nước nơi đây” [bài 18, người làm vườn] Trong tình u, có điều thật khó diễn tả, yêu người, thầm thương trộm nhớ người lại khơng thể nói thành lời u người, u đến vô người ta lại thờ không đáp lại…Có nhiều người yêu thầm lặng, đau khổ, có nhiều người tự hành hạ thân thấy thật khơng xứng đáng Đọc thơ Tagore, bắt gặp tâm trạng đó, thật ngạc nhiên hướng ơng khác Có người tình u tan vỡ, hận người hận qun sinh, có người lại vào đường tội lỗi Cũng khơng người hành xác để gậm nhấm nỗi đau Thơ Tagore khơng tình ca, thơ ơng cịn học nhân sinh sâu sắc Nếu ta yêu người mà người không yêu lại mình, dịu dàng với thân ta khơng làm điều sai trái Tất tình u khơng chọn chỗ dừng chân nơi trái tim người mà Nếu tình u khơng phát sinh từ hai phía, tức tình u bạn khơng nảy sinh từ tình u đáp lại Nếu bạn yêu mà không làm thân trở thành người yêu tình yêu bạn bất lực, nỗi bất hạnh Nếu ta yêu người họ yêu ta, tình u lại đi, đừng nên níu kéo hay đỗ lỗi mà để Mọi lý có ý nghĩa riêng Và ta hiểu Hãy nhớ ta không lựa chọn tình yêu, mà tình yêu chọn lựa ta Tất mà thật làm đón nhận tình u với tất điều kì diệu tình yêu đến Khi tình yêu ngập tràn tâm hồn ta, cảm nhận thở dang rộng tay tình yêu muốn Bởi vì, “Chẳng sống đời đời kiếp kiếp, chẳng vĩnh viễn không phai Này, người anh em, nhớ kỹ điều vui lên mà sống 63 Đời ta sống đâu phải gánh nặng người xưa để lại; đường ta đâu phải hành trình đơn độc dài vơ tận Một thi nhân riêng viết ca trường cửu Hoa nở tàn, cài hoa lên áo chẳng cần khóc thương hoa mãi Này, người anh em, nhớ kỹ điều vui lên mà sống Một ngưng nghỉ vẹn tròn tất nhiên phải tới để dệt tuyệt hảo thành âm giai Cuộc đời rủ xuống lúc hồng rủ xuống để chìm sâu vào bóng chiều vàng ửng Phải gọi tình u lang thang trở để lại uống cạn sầu bi phải đưa tình yêu lên trời ngập đầy nước mắt Này, người anh em, nhớ kỹ điều vui lên mà sống Ta vội vã hái hoa sợ gió lướt qua tàn phá Máu ta rạo rực mắt ta sáng ngời đón nhận nụ âu yếm, nụ hôn tàn phai ta chậm trễ Đời ta hăm hở, ước vọng thiết tha, thời gian điểm vĩnh biệt Này, người anh em, nhớ kỹ điều vui lên mà sống Ta chẳng đủ thời gian để nắm chặt tay vật bóp nát vứt vào cát bụi Giờ khắc qua mau vun vút, giấu bên áo mặc mộng lành Đời ta ngắn ngủi có vài ngày dành cho thương yêu! N ếu sinh để lao khổ, để nhọc nhằn đời dài vơ tận Này, người anh em, nhớ kỹ điều vui lên mà sống Đối với ta đẹp dịu hiền, lẽ đẹp ta khiêu vũ theo nhịp điệu vội vàng Đối với ta tri thức q báu, lẽ ta khơng có đủ thời gian nắm thâu tất Mọi việc hoàn tất an trời vĩnh cửu Nhưng chết chóc giữ cho hoa ảo mộng trần gian vĩnh viễn mát tươi Này, người anh em, nhớ kỹ điều vui lên mà sống” [bài 68, người làm vườn] 64 Đừng cố giữ tim bơng hoa đẹp có gai đâm khiến bạn đau khổ buồn bạn gặp mà bạn cho vơ có ý nghĩa bạn, để cuối bạn nhận tình cảm chẳng đáp lại bạn người phải Nhưng cánh cửa đóng lại, cánh cửa khác lại mở Ðiều bạn cần làm khơng chờ đợi nơi cánh cửa đóng, tìm cánh cửa khác mở cho Đọc thơ Tagore, chúng tơi nhìn thấy điều Như vậy, Tagore không phủ nhận bất hạnh đau thương tình u, ơng thừa nhận tình u sống nguồn vui mong manh giọt sương mai u buồn thường dai dẳng Song, điều làm cho ông vĩ đại, điều làm cho ông đáng kính thái độ đứng trước ngang trái đời Không tồn giọng điệu thở than đau đớn, lúc Tagore thổi vào thơ niềm tin dù mỏng manh, ánh sáng nến nhỏ làm ấm lòng người đêm lạnh giá, tạo cho người sức mạnh vượt qua thử thách, vượt qua hi vọng tương lai 65 C KẾT LUẬN Một chặng đường đời, chặng đường văn chương Sự sống chết - chặng đường đầy ý nghĩa người Năm 1941, Tagore kết thúc đời kết thúc hợp tấu hùng hồn vĩ đại, hợp tấu mang ý chí nghị lực thiên tài Nhưng chết chấm hết, mà nói Tagore, chết vào cõi Nếu chết điểm kết thúc đánh dấu có mặt người giới hữu hạn người lại bắt đầu sống giới tâm linh, giới ca, sáng tạo biến thành hương hoa dâng cho đời “Nếu ngày giới bị che phủ lớp mây mù lớp bụi thời gian bên bờ sông Hằng – người ta thấy thứ anh sáng kì diệu, khơng phải từ thượng đế hay thiên thần – điều tuyệt mĩ thuộc Rabindranath Tagore!” (Liễu Băng) Nếu thơ Xuân Diệu tình yêu vội vàng, cuống quýt; Xuân Quỳnh dội dịu êm; Puskin chân thành, mãnh liệt đến với Tagore tình yêu vườn hoa tình Bằng ngơn ngữ giản dị tinh tế, giàu tính hình tượng với giọng điệu tâm tình, triết lí ln ln tin tưởng, Tagore thể thành công cung bậc tình yêu, cảm xúc, thái cực người yêu ông đưa vào thơ cách tinh tế Mn đời, tình u ln nguồn đề tài hấp dẫn thi ca chừng nhân loại cịn làm thơ đề tài cịn khai thác Có thể nói, tình u chiếm vị trí vơ quan trọng sống người Dù khó định hình, khó nắm bắt, khó định nghĩa ln tồn bên trong, bên cạnh người ngày tận Và điều chắn rằng, chừng nhân loại cịn u chừng thơ tình Tagore 66 quyến rũ, đặc biệt giới trẻ Đó khơng tình ca mà cịn học nhân sinh sâu sắc TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Văn Bính (chủ biên, 2006), Giáo dục công dân lớp 10, NXB Giáo Dục Vương Bá Cung (chủ biên, 2005), Những nhà thơ tiếng giới, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Cao Huy Đỉnh (2004), Tuyển tập tác phẩm, NXB Lao Động trung tâm ngôn ngữ Đông – Tây Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hải (2009), Đến với tác phẩm văn chương phương đông , NXB Giáo Dục Nguyễn Văn Hạnh (2007), Rabindranath Tagore với thời kỳ phục hưng Ấn Độ, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 67 Đỗ Khánh Hoan dịch (2001), Tặng phẩm người yêu, NXB Đà Nẵng Đỗ Khánh Hoan dịch (2001), Người làm vườn, NXB Đà Nẵng Lưu Đức Trung, Phan Thu Hiền (2002), Hợp tuyển văn học Ấn Độ, NXB Giáo Dục, Hà Nội Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, NXB Văn Học 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 1993), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phương Lựu (chủ biên, 2003), Lí luận văn học, NXB Đại Học Sư Phạm 12 Hồ Quốc Nhạc (tuyển chọn, 2000), Thơ Xuân Quỳnh, NXB Tổng hợp Đồng Nai 13 Hồ Anh Thái (2008), Namaskar! Xin chào Ấn Độ, NXB Văn Nghệ 14 Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn giới thiệu, 2005), Xuân Diệu tác gia tác phẩm, NXB Giáo Dục 15 Đằng Tiểu Tùng (2003), 100 năm giải Nôben văn học, NXB Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 16 Lưu Đức Trung (2002), R Tagore nhà trường, NXB Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP HCM 17 Lưu Đức Trung (2004), Giáo trình văn học Ấn Độ, NXB Giáo Dục, Hà Nội 18 Lưu Đức Trung (2004), Tagore Tuyển tập tác phẩm, NXB Lao Động, trung tâm ngôn ngữ Đông – Tây Hà Nội 19 Mười nhà thơ lớn kỷ (1982), NXB Tác phẩm mới, hội nhà văn Việt Nam ... Rabindranath Tagore – “Người tình đời” CHƯƠNG 2: “Vườn hoa tình ái” thơ Tagore CHƯƠNG 3: Phương thức thể tình yêu thơ Tagore CHƯƠNG 1: RABINDRANATH TAGORE - “NGƯỜI TÌNH CỦA CUỘC ĐỜI” 1.1 Rabindranath Tagore. .. kia?” [bài 2, Người làm vườn] Tình yêu thơ Tagore, tạo vật thơ Tagore, cõi người thơ Tagore, chết thơ Tagore? ??Tất mang triết lý sâu thẳm: Khơng quý hơn, đẹp sống người Nhà thơ khẳng định giá trị sống,... bất lực! Nói tình u đơi lứa Tagore quan niệm: ? ?Tình yêu thầm lặng tình yêu thiêng liêng; Trong bóng mờ trái tim ẩn kín tình u rực sáng trân châu; Trong ánh sáng ban ngày kì lạ tình yêu lại lu mờ