Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
ƢỜ Ƣ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ IH C i N ƢỚP BIỂN Ở MIỀN TRUNG (THẾ KỶ XVI – XIX) VÀ BIỆ Á ỐI PHĨ CỦA CÁC CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN H NGUYỄN Sinh viên thực :Nguyễn Thị Thanh Va Chuyên ngành : ƣ phạm Lịch sử Lớp : 12SLS gƣời hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Duy hƣơng Nẵng, 05/2016 LỜI CẢ Ơ Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng, trang bị giúp đỡ cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trƣờng Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Nguyễn Duy Phƣơng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận cô giáo chủ nhiệm lớp Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý thƣ viện Trƣờng Đại học Khoa học Huế, Thƣ viện tổng hợp Đà Nẵng Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng khuôn khổ phạm vi đề tài nhƣ kiến thức thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, giúp đỡ thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp ngƣời đọc để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh va MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Mục đích nghiên cứu 3.4 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu .4 4.1 Nguồn tƣ liệu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .5 Bố cục đề tài .5 PHẦN NỘI DUNG .6 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG BIỂN MIỀN TRUNG VIỆT NAM VÀ NẠN CƢỚP BIỂN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XIX 1.1 Khái quát vùng biển miền Trung Việt Nam 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên .6 1.1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Vài nét cƣớp biển Việt Nam .10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Các loại cƣớp biển hoạt động vùng biển đảo Việt Nam thời Trung đại 10 1.2.3 Mục đích hoạt động, nguyên nhân tồn phát triển cƣớp biển vùng biển đảo Việt Nam thời Trung đại 14 CHƢƠNG 2: CÁC CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN HỌ NGUYỄN VỚI NẠN CƢỚP BIỂN Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM (THẾ KỶ XVI – XIX) 18 2.1 Tình hình cƣớp biển vùng biển miền Trung (thế kỷ XVI – XIX) 18 2.1.1 Giai đoạn kỷ XVI - XVIII 18 2.1.2 Giai đoạn nửa đầu kỷ XIX 21 2.2 Biện pháp phịng chống cƣớp biển quyền phong kiến họ Nguyễn 26 2.2.1 Tuần tra, kiểm soát vùng biển 26 2.2.2 Xây dựng phát triển thủy quân 29 2.2.3 Trang bị phƣơng tiện vũ khí cho quân đội 34 2.2.4 Phối hợp với lực lƣợng nƣớc nhân dân phòng chống cƣớp biển 38 2.3 Những trận đánh cƣớp biển tiêu biểu triều đình 41 2.4 Ảnh hƣởng nạn cƣớp biển đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVI - XIX 43 2.5 Nhận xét cơng tác đối phó với cƣớp biển quyền phong kiến họ Nguyễn 45 2.5.1 Mặt làm đƣợc .45 2.5.2 Mặt chƣa làm đƣợc 46 KẾT LUẬN .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Ầ Ở ẦU ý chọn đề tài Lịch sử cho ta thấy, biển đảo có vai trị quan trọng kinh tế, an ninh quốc phòng đất nƣớc Việc gắn bó, gìn giữ bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc ta diễn từ lâu Trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ cho thấy q trình gắn bó với biển dân tộc từ ngày đầu dựng nƣớc Hình ảnh Lạc Long Quân dẫn 50 ngƣời trai xuống biển cho thấy tổ tiên ta không gắn bó với đất liền mà cịn gắn bó với biển khơi, hay hình thuyền khắc trống đồng Đơng Sơn khẳng định từ lâu dân tộc ta gắn bó với biển Có thể nói, biển đảo phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, với đất liền tạo môi trƣờng sinh tồn phát triển đời đời dân tộc ta Chính ý thức đƣợc tầm quan trọng biển dân tộc nên triều đại lịch sử ln có biện pháp để giữ gìn, bảo vệ an ninh vùng biển, hoạt động phịng chống nạn cƣớp biển hồnh hành ln đƣợc triều đại đặc biệt ý quan tâm Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, giai đoạn từ kỷ XVI đến kỷ XIX thời kỳ mà cƣớp biển hoạt động mạnh mẽ vùng biển miền Trung Chúng ngang nhiên lộng hành, cƣớp bóc cải, tài sản nhân dân đe dọa đến an ninh vùng biển Trƣớc nạn hoành hành dội cƣớp biển, triều đại phong kiến ln có biện pháp để tiêu diệt cƣớp biển đem lại yên bình để thực thi, bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia biển Nghiên cứu nạn cƣớp biển vùng biển miền Trung Việt Nam kỷ XVI – XIX biện pháp đối phó quyền phong kiến họ Nguyễn, giúp có nhìn tồn diện hơn, thấy đƣợc ƣu điểm hạn chế sách mà triều đình thực việc chống nạn cƣớp biển, công lao triều đại việc bảo vệ vùng biển đảo Tổ quốc nhƣ ảnh hƣởng nạn cƣớp biển đến phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam giai đoạn Để từ đó, rút học việc bảo vệ an ninh vùng biển Xuất phát từ mục đích trên, chúng tơi định lựa chọn đề tài: “Nạn cƣớp biển miền Trung (thế kỷ XVI - XIX) biện pháp đối phó quyền phong kiến họ Nguyễn” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp -1- ịch sử nghiên cứu vấn đề Khi nghiên cứu biển đảo cơng phịng thủ, bảo vệ vùng biển triều đại lịch sử Việt Nam, có nhiều học giả nhiều tài liệu liên quan đề cập đến hoạt động cƣớp biển biện pháp đối phó với cƣớp biển Nhƣng chƣa nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc hoạt động phịng chống cƣớp biển triều đại có chƣa vào chi tiết, đầy đủ hoạt động chống cƣớp biển nhƣ ƣu điểm, hạn chế, tác dụng biện pháp phòng chống cƣớp biển, đặc biệt thời kỳ chúa Nguyễn đến thời Nguyễn Song tài liệu tài liệu khơng thể thiếu cho việc hồn thành đề tài khóa luận Liên quan đề vấn đề có cơng trình nhƣ sau: Đỗ Bang (2014), Triều Nguyễn với cơng bảo vệ biển đảo Tổ quốc kỷ XIX, Nxb Đà Nẵng Tác phẩm nêu lên đƣợc công bảo vệ biển đảo Tổ quốc triều Nguyễn, nhƣng chƣa đề cập cách sâu sắc đến cơng tác phịng chống cƣớp biển Lê Tiến Cơng (2015), Tổ chức phòng thủ hoạt động bảo vệ vùng biển miền Trung triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1885, Luận án tiến sĩ Lịch sử Huỳnh Ngọc Đáng (2014), với số viết nhƣ: Hải tặc Trung Hoa thời vương triều Nguyễn; Sự đối phó với cướp biển Trung Hoa triều Nguyễn Hai tác phẩm dừng lại việc tìm hiểu nguồn gốc, đặc điểm, cƣớp biển Trung Hoa dƣới thời Nguyễn, nhƣ trình bày kế sách để đối phó với nạn cƣớp biển Trung Hoa Tuy nhiên chƣa nghiên cứu cách cụ thể kế sách đối phó với cƣớp biển dừng lại cƣớp biển dƣới triều Nguyễn, triều đại Tây Sơn, Chúa Nguyễn chƣa đề cập đến Nguyễn Đắc Xn (2013), Cơng bảo vệ biển đảo Tổ Quốc thời chúa Nguyễn, báo nhân dân hàng tháng, số 190, tết Quý Tỵ Tác phẩm đề cập đến hoạt động cƣớp biển vùng biển Việt Nam công bảo vệ vùng biển đảo thời chúa Nguyễn nhƣng chƣa nghiên cứu chi tiết biện pháp chống cƣớp biển Hoàng Thị Hồng Ngọc, Nguyễn Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Thanh Va (2015), Hải Tặc vùng biển, đảo Việt Nam triều Nguyễn (1802 -1883), Nghiên cứu Khoa học, Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng Bài nghiên cứu Khoa học dừng lại việc giới thiệu chung hoạt động hải -2- Tặc vùng biển Việt Nam, nhƣng chƣa nghiên cứu cách sâu sắc, cụ thể hoạt động phòng chống cƣớp biển, đặc biệt vùng biển miền Trung Việt Nam Đó cơng trình liên quan đến đề tài khóa luận, sở kế thừa, sâu vào nghiên cứu, bổ sung tƣ liệu khai thác nguồn tƣ liệu nhằm làm rõ cho đề tài khóa luận ối tƣợng, phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 ối tƣợng nghiên cứu Nạn cƣớp biển miền Trung (thế kỷ XVI - XIX) biện pháp đối phó quyền phong kiến họ Nguyễn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Vùng biển miền Trung Việt Nam từ Thanh Hóa đến Bình Thuận Thời gian: Thế kỉ XVI đến kỷ XIX 3.3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài: “Nạn cƣớp biển miền Trung (thế kỷ XVI - XIX) biện pháp đối phó quyền phong kiến họ Nguyễn” Khóa luận làm rõ nạn cƣớp biển miền Trung biện pháp phòng chống cƣớp biển triều đình, ƣu điểm, hạn chế biện pháp hiệu mang lại Đồng thời qua việc miêu tả số trận đánh cƣớp biển tiêu biểu triều đình, thấy đƣợc quan tâm nhà nƣớc việc trang bị tàu thuyền, vũ khí, phƣơng tiện chống cƣớp biển Bên cạnh đó, khóa luận làm rõ ảnh hƣởng nạn cƣớp biển đến phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam giai đoạn từ kỷ XVI đến kỷ XIX Thực đề tài cịn giúp chúng tơi lĩnh hội thêm số kiến thức quan trọng, góp phần nâng cao trình độ hiểu biết để phục cho công tác giảng dạy sau 3.4 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tập trung giải làm sáng tỏ vấn đề sau: - Vai trị, tầm quan trọng vùng biển miền Trung - Các hoạt động, biện pháp phòng chống cƣớp biển triều đại kỷ XVI - XIX - Miêu tả đƣợc số trận đánh cƣớp biển tiêu biểu triều đình -3- - Ảnh hƣởng nạn cƣớp biển đến phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam giai đoạn - Những mặt làm đƣợc nhƣ chƣa làm đƣợc quyền phong kiến họ Nguyễn việc phòng chống cƣớp biển guồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu Thực đề tài sử dụng nguồn tài liệu chủ yếu sau: Các tác phẩm sử học xuất nhƣ Đại Nam Thực Lục (Quốc sử quán triều Nguyễn) tập đến tập 10, Đại Việt Sử Kí Tồn Thư… Các cơng trình nghiên cứu biển đảo Việt Nam và công tác chống cƣớp biển lịch sử Việt Nam nhƣ Hải Tặc vùng biển, đảo Việt Nam triều Nguyễn (1802 -1883), Nghiên cứu khoa học; Lê Tiến Cơng (2015), Tổ chức phịng thủ hoạt động bảo vệ vùng biển miền Trung triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1885, Luận án tiến sĩ Lịch sử… Các viết tạp chí, hội thảo công tác tiễu trừ cƣớp biển triều đại lịch sử Việt Nam nhƣ Th.S Huỳnh Ngọc Đáng (2014), “Hải tặc Trung Hoa thời vƣơng triều Nguyễn”, Tạp chí Sử học, Hội khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dương; Lê Tiến Cơng (2013), “Tổ chức phịng thủ vùng biển miền Trung đầu triều Nguyễn”, Tạp chí nghiên cứu phát triển, số 1… Các viết Internet lên quan đến cƣớp biển biện pháp tiễu trừ cƣớp biển 4.2 hƣơng pháp nghiên cứu Đề hoàn thành đề tài này, tổng hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu sau: Về phƣơng pháp luận: Khi nghiên cứu đề tài này, đứng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm Đảng Nhà nƣớc để xem xét đánh giá kiện - Về phƣơng pháp nghiên cứu: Chúng kết hợp chặt chẽ hai phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành Lịch sử phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phƣơng pháp khác nhƣ: Sƣu tầm, tập hợp tƣ liệu, phân tích, so sánh, đối chiếu, … theo yêu cầu đề tài khóa luận -4- Trong đó, trọng đến phƣơng pháp sƣu tầm tƣ liệu, phƣơng pháp logic, phƣơng pháp lịch sử, tổng hợp phân tích nguồn tƣ liệu, đối chiếu nhằm mở rộng thơng tin làm phong phú thêm nguồn tƣ liệu để nghiên cứu óng góp đề tài Khóa luận giúp cho ngƣời học tập, nghiên cứu rõ vấn đề liên quan đến nạn cƣớp biển vùng biển miền Trung kỷ XVI – XIX nhƣ hoạt động đối phó với cƣớp biển triều đình, từ lực lƣợng, phƣơng tiện tàu thuyền, vũ khí để tổ chức chống cƣớp biển Thành cơng khóa luận cịn đóng góp nguồn tài liệu quan trọng, bổ trợ làm tài liệu tham khảo cho bạn đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề Bố cục đề tài Khóa luận phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan vùng biển miền Trung Việt Nam nạn cƣớp biển kỷ XVI – XIX Chƣơng 2: Các quyền phong kiến họ Nguyễn với nạn cƣớp biển miền Trung Việt Nam (thế kỷ XVI – XIX) -5- Ầ ƢƠ 1: Ổ QU Ộ DU VỀ VÙ BỂ Ề Á Ế ƢỚ B Ể U VỆ V Ỷ XV - XIX 1.1 Khái quát vùng biển miền rung Việt Nam 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị rí địa lí Cƣơng vực lãnh thổ Việt Nam có q trình mở rộng qua hàng trăm năm Nam tiến, q trình lâu dài bền bỉ chủ yếu diễn tỉnh miền Trung Các tỉnh miền Trung bao gồm tỉnh từ Thanh Hóa đến Bình Thuận ngày Vùng Thanh – Nghệ - Tĩnh thuộc đất cũ Đại Việt, vùng đất tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị đƣợc nhập vào Đại Việt từ thời Lý, thời Trần lãnh thổ đƣợc mở rộng đến đèo Hải Vân, thời Hậu Lê lãnh thổ mở rộng đến đèo Cù Mông Sang thời chúa Nguyễn, lãnh thổ phía Nam dân tộc đƣợc tiếp tục mở rộng, tỉnh miền Trung cịn lại nhƣ Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận ngày Qua q trình cải cách hành chính, tỉnh miền Trung nhiều lần thay đổi tên gọi, đến thời Nguyễn, sau cải cách Minh Mạng tên gọi tỉnh miền Trung đƣợc ổn định vùng biển miền Trung lúc bao gồm vùng biển tỉnh Thanh Hóa, Nghệ n, Hà Tĩnh, Quảng ình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, ình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận ình Thuận Do đặc điểm lịch sử, tỉnh miền Trung đƣợc ví nhƣ “địn gánh” gánh hai đầu đất nƣớc Đây vùng đất có địa hình hiểm trở, bị chia cắt vô số sông chảy từ Tây sang Đông tạo nên nhiều cửa biển, vừa cánh cửa thơng thƣơng bên ngồi vừa chỗ hiểm yếu, cƣớp biển thƣờng ẩn náo hoạt động Bên cạnh đó, miền Trung có vùng biển dài rộng đất nƣớc, có nhiều đảo quần đảo chiến lƣợc đóng vai trị vơ quan trọng phát triển đất nƣớc Việt Nam giáp với Biển Đơng hai phía Đơng Nam Vùng biển Việt Nam phần Biển Đông với bờ biển dài 3.260km, biển có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với diện tích triệu km2 Vùng biển miền Trung với bờ biển gần 1.900 km, chiếm 57 % bờ biển nƣớc phận vùng biển Việt Nam, phần biển Đơng, có vị trí quan trọng tổng thể biển đảo Việt Nam, có quần đảo Hồng Sa Trƣờng Sa với nhiều đảo lớn, nhỏ hợp thành phòng tuyến bảo vệ, kiểm soát làm chủ vùng biển -6- khuynh hƣớng thao túng tuyến đƣờng thƣơng mại Đàng Trong nhiều thủ đoạn, kể việc cấu kết, dung nạp băng nhóm cƣớp biển Ngày 12 tháng năm Quý Dậu (1873), cƣớp biển Tàu Ô công thuyền công vận tải triều đình trƣớc mặt Tự Đức triều thần vua quan ngự giá, hộ thuyền chơi cửa biển Thuận An gần kinh thành Huế Trong lúc vua hứng thú cảnh trời mây biển sóng để xƣớng họa thơ văn ngồi khơi có thuyền buồm vào Đó thuyền bọn cƣớp biển Tàu Ô Bọn chúng chỉa súng nhắm vào thuyền vận tải triều đình nả đạn, ngƣời thuyền lo sợ nháu nhào, không dám chống lại, giƣơng buồm chạy trốn Có hai chạy không kịp, bị lũ cƣớp nhảy sang chém giết quân lính cƣớp thuyền kéo Tự Đức lệnh cho thuyền hộ vệ nổ súng thần nhƣng chẳng phát trúng đƣợc thuyền giặc cƣớp Bọn giặc cho đảo thuyền lƣợn vòng nhƣ chế nhạo dong thuyền biển kéo theo thuyền cơng triều đình trƣớc mắt hồng đế quan quân Nhƣ vậy, ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo nƣớc ta đƣợc nâng cao thêm bƣớc dƣới thời chúa Nguyễn móng cho nhà Nguyễn tiếp tục kế thừa phát huy truyền thống, ý thức bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đất nƣớc, đặc biệt chủ quyền biển đảo thời kì cận, đại lịch sử dân tộc 2.4 Ảnh hƣởng nạn cƣớp biển đến phát triển kinh tế - xã hội Việt am kỷ XVI - XIX Về kinh tế: Cách tổ chức hoạt động cƣớp biển họ thƣờng lặng lẽ phục kích, tiến sát vào tàu thuyền bn bán qua lại biển để cƣớp bóc cải, tài sản Ngồi việc cƣớp hàng hóa, họ thƣờng bắt ngƣời dân, ngƣời buôn bán tàu phải gia nhập hàng ngũ họ để gia tăng nhân số Chính đẩy ngƣời dân từ sống chân vào đƣờng cƣớp bóc tàn nhẫn Cƣớp biển mƣu nhiều kế, hay giả dạng làm bn, quan qn, binh lính họ cƣớp phá sông rạch hay làng mạc Nhiều lần họ chiếm đƣợc khu vực đóng quân, lấy tiền bạc, thuốc nổ, súng ống… bỏ Những đe dọa khiến cho dân chúng vùng ven biển nhƣ nhân dân nƣớc luôn lo sợ Hoạt động sản xuất bn bán bị trì trệ ln bị cƣớp biển quấy nhiễu, cƣớp bóc - 43 - Bên cạnh cƣớp biển xuất vùng biển nƣớc ta, quấy nhiễu tàu thuyền Việt Nam sức cƣớp bóc cải từ dân chúng bờ lẫn dƣới biển Cƣớp biển trực tiếp đe dọa sinh mạng tài sản nhân dân Hành vi cƣớp của, giết ngƣời bọn chúng để lại hậu không nhỏ sống nhân dân ta Bọn cƣớp biển từ đời qua đời khác (nhất bọn cƣớp biển Tàu Ơ) chun sống đời trơi mặt bể khơi Nếu họ lên để cƣớp phá làng mạc, có bắt đàn bà, trẻ mang bán cho dân tỉnh miền Nam nƣớc Tàu làm thê thiếp dƣới biển chúng cƣớp bóc cải tàu thuyền qua bn bán lại biển Mặt khác cịn ngăn cản hoạt động sản xuất: cản trở việc buôn bán, trao đổi hàng hóa ngƣời dân cản trở việc buôn bán trao đổi quốc gia đƣờng biển Có nhiều thuyền cơng sai, thuyền nƣớc ngồi, thuyền binh, thuyền buôn gặp nạn biển không việc lại biển gặp muôn vàn rủi ro thiên tai mà vấn nạn hải tặc đe dọa Gây ảnh hƣởng đến hoạt động ngoại thƣơng nói riêng kinh tế nƣớc ta nói chung thời Về trị - xã hội Hoạt động cƣớp biển gây vấn nạn an ninh quốc gia cho triều đại, quấy nhiễu an ninh quốc gia vùng biển, gây ổn định cản trở việc sứ, giao thƣơng qua lại nƣớc ta với nƣớc láng giềng đƣờng biển Đặc biệt giai đoạn kỉ XIX đất nƣớc ta phải “đối diện với Pháp Trung Hoa” tình hình hoạt động cƣớp biển làm cho triều Nguyễn lâm vào hoàn cảnh khó khăn Thái độ Trung Hoa Pháp lực qua quan điểm họ triều Nguyễn vấn đề cƣớp biển mà cịn thể toan tính, vụ lợi họ Bắc Kỳ Lợi dụng vấn đề cƣớp biển để thực âm mƣu xâm chiếm nƣớc ta Xã hội Việt Nam ngày rối ren xâm nhập hoành hành bọn cƣớp biển Những hậu mà cƣớp biển gây cho dân lớn, điều làm cho triều đại phải nhiều công sức đánh dẹp ổn định Nhân dân tỉnh ven biển miền Trung phải chịu tai họa Nạn cƣớp biển cƣớp sinh mạng ngƣời dân, binh lính, tƣớng lĩnh triều đình.Cuộc sống ngƣời dân hồn tồn khơng ổn định tình hình kéo dài triều hình đầu hàng thực dân Pháp - 44 - Đó nguyên nhân dẫn đến nhiều khởi nghĩa nhân dân nổ nhiều nơi 2.5 hận xét cơng tác đối phó với cƣớp biển quyền phong kiến họ guyễn 2.5.1 Mặt làm đƣợc Việc phòng chống, tiễu trừ nạn cƣớp biển, gìn giữ an ninh, bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc ta diễn từ lâu Nhƣng đến thời chúa Nguyễn triều Nguyễn cơng tác phịng chống cƣớp biển thực đƣợc thực thi có hiệu Trong cơng bảo vệ biển đảo Tổ quốc, chúa Nguyễn biết trọng đến việc trang bị tiện tàu thuyền để chống cƣớp biển Lực lƣợng thủy quân bố trí rộng khắp Việc xây dựng lực lƣợng thủy binh mạnh biểu rõ rệt chúa Nguyễn việc nhận thức vai trò, vị trí, chủ quyền biển đảo thực tế khẳng định đƣợc chủ quyền, bảo vệ vững đất nƣớc nhƣ hoạt động kinh tế đối ngoại Quân chế đƣợc đặt dƣới thời chúa Nguyễn mà dƣới thời Nguyễn Phúc Nguyên đƣợc xem tiến nghiêm túc, phù hợp với tình hình đất nƣớc, hồn cảnh sức dân Nhờ quy chế vừa nguyên tắc vừa linh hoạt mà chúa Nguyễn xây dựng đƣợc cho lực lƣợng quân đội vừa đông quân số vừa đảm bảo chất lƣợng kỷ luật, đủ sức trấn áp cƣớp biển Bên cạnh đó, tất nơi sông chảy biển miền Trung chúa Nguyễn cho xây dựng “cửa tấn”, nơi hiểm yếu đặt lực lƣợng qn đội quy có đủ sức giữ gìn sức an ninh cho vùng biển thuộc địa phƣơng Từ thời chúa Nguyễn Phúc Lan (1635-1648), sau vào thời Nguyễn Phúc Tần (1648-1687), Chúa cịn lập lực lƣợng đặc biệt có tên đội Hoàng Sa, đội Bắc Hải làm nhiệm vụ khai thác kiểm sốt quần đảo Hồng Sa, Trƣờng Sa Qua q trình nghiên cứu chúng tơi thấy rằng, thời chúa Nguyễn đến triều Nguyễn chuẩn bị đầy đủ phƣơng diện cho hoạt động phòng chống cƣớp biển vùng biển đảo Việt Nam Nhờ mà cƣớp biển xa bị phát binh thuyền ta mức độ kịp thời vây bắt Trƣớc hết, hoạt động tuần tra thƣờng xuyên lực lƣợng thủy quân Các địa phƣơng có - 45 - nhiệm vụ đƣa thủy quân phối hợp tuần tra phạm vi quản lý để ngăn ngừa cƣớp biển Bên cạnh biện pháp phối hợp với ngƣời dân đảo ven biển đƣợc triều nhà nƣớc khuyến khích Việc kết hợp lực lƣợng quân đội triều đình cƣ dân địa phƣơng nhà nƣớc, đặc biệt ngƣ dân góp phần vào trận đánh thắng hải tặc Sự kết hợp đƣợc thể qua việc thuyền đánh cá hay thuyền buôn ta lao động thấy thuyền giặc tìm cách báo hiệu cho binh thuyền tuần tra biết Đồng thời lúc xét thấy nắm đƣợc phần thắng ngƣời dân bắt giặc để góp sức với triều đình, giữ cho vùng biển đƣợc bình yên Qua trên, cho ta thấy vai trò biển đảo quan trọng đất nƣớc thời chúa Nguyễn dƣới triều Nguyễn Do đó, triều đại ý thức đƣợc việc cần để giữ gìn bảo vệ vùng đất, vùng biển đảo miền Trung nói riêng nƣớc nói chung 2.5.2 Mặt chƣa làm đƣợc Trong kỉ XVI - XIX, quyền phong kiến họ Nguyễn thực nhiều biện pháp để phịng chống nạn cƣớp biển hồnh hành vùng biển miền Trung Tuy nhiên công việc tiễu trừ cƣớp biển cịn số hạn chế nhƣ sau: Cơng việc tiễu trừ cƣớp biển đơn việc tiến hành chiến dịch quân sự, lực lƣợng chủ yếu quan qn quy triều đình, chƣa có tham dự lực lƣợng khác, biện pháp trị ngoại giao, kinh tế lâu dài chƣa đƣợc tính đến Thời chúa Nguyễn, việc tiêu diệt cƣớp biển đƣợc thực chiến dịch công quân đội nhà nƣớc, chƣa thấy có hỗ trợ lực lƣợng từ nhân dân Lực lƣợng thủy qn sau khơng cịn đƣợc trọng Do nhiều nguyên nhân khác nhau, giai đoạn cuối thời kì chúa Nguyễn thủy qn khơng cịn đƣợc trọng phát triển nhƣ trƣớc Điều tạo nên hệ tất yếu làm nên khủng hoảng sụp đổ quyền chúa Nguyễn sức mạnh qn khơng cịn đủ để trấn áp cƣớp biển Đến đầu kỉ XVIII, thủy quân chúa Nguyễn bị đánh bại thủy quân Tây Sơn Tuy nhiên, thủy quân chúa Nguyễn lực lƣợng tảng để sau Nguyễn Ánh có sở xây dựng lại quân đội nói chung thủy quân nói riêng, đánh bại nhà Tây Sơn thống đất nƣớc, mở thời kì lịch sử thủy quân nƣớc ta - 46 - Một hạn chế khác lạc hậu thuyền bè, vũ khí trang bị cho thuyền tuần biển Thời Minh Mạng, triều đình giao cho Binh Cơng cải tiến đóng tàu thuyền tính tốn lại loại súng ống, trang bị tàu nhƣng công việc không đạt đƣợc kết quan trọng sách khơng giao thiệp với phƣơng Tây nên khơng có hội đại hóa lực lƣợng tuần dƣơng Trong đó, bọn cƣớp biển ngƣợc lại, chúng tận dụng hội để có trang bị vũ khí vƣợt hẳn quân triều đình Sau này, theo đề nghị Nguyễn Tri Phƣơng, Tự Đức ý mua lại với giá cao đại bác có nịng lớn đại từ thuyền buôn Trung Hoa nhƣng số lƣợng theo ghi chép Thực Lục khơng nhiều Tự Đức cho xuất kho tiền, cử ngƣời sang Hƣơng Cảng mua sắm tàu máy nƣớc có trang bị đại, th hẳn tàu cơng thợ máy ngƣời nh, ngƣời Hoa, nhƣng kết nhƣ trên, đƣợc máy chiếc, sau lại thƣờng xuyên hƣ hỏng, không phát huy đƣợc máy tác dụng Sau hịa ƣớc Giáp Tuất (1874), qn Pháp có tặng cho triều đình Huế tàu máy nƣớc, triều đình đặt tên thuyền Lợi Tế, Lợi Đạt, Lợi Tải, Lợi Dụng, Lợi Phiếm, lại đƣợc vua Tự Đức ngự chế tặng cho ký tên “Ngũ Lợi Thuyền” Nhƣng tàu thuyền có ý nghĩa mặt ngoại giao quân Trƣớc hiểm họa xâm lƣợc thực dân Pháp gần kề quan quân triều đình biểu lộ bối rối cao độ việc đối phó với bọn cƣớp biển Triều đình giao cho địa phƣơng tự đối phó với cƣớp biển mà khơng có phối hợp hay hỗ trợ địa phƣơng Tình hình địa phƣơng thêm rối ren thân, vua Tự Đức đình thần gần nhƣ khơng đề đƣợc kế sách để chủ động chống lại bọn cƣớp biển ngồi việc trừng phạt, cách chức, giáng cấp quan lại địa phƣơng thất bại đƣơng đầu với bọn cƣớp biển Các tàu thuyền tuần dƣơng nặng nề, cổ lỗ, vũ khí trang bị thơ sơ, lạc hậu, tinh thần binh lính rã rời, bi quan, quan lại đùn đẩy né tránh, triều đình gần nhƣ bất lực Các vua triều Nguyễn trọng phát triển thủy quân trở thành binh chủng hùng hậu vào thời Gia Long Tuy nhiên, trình canh tân hàng hải, thủy quân triều Nguyễn tỏ hiệu lực so với tàu chiến Phƣơng Tây Sang thời Tự Đức, công tác quốc phịng nhà Nguyễn có tƣơng phản rõ rệt với triều trƣớc Một lý khiến tình hình quân đội suy sút vấn đề tài - 47 - Vũ khí trang thiết bị làm gần nhƣ khơng có Trang bị binh lạc hậu: 50 ngƣời có súng, năm tập bắn lần viên đạn Vũ khí đƣợc bảo trì Về thuỷ binh, khơng tàu nƣớc đƣợc đóng mới, thuỷ qn chí khơng đủ khả bảo vệ bờ biển chống cƣớp biển Việc giảng dạy binh pháp không trọng tới sách phƣơng Tây mà quay trở lại với inh thƣ yếu lƣợc Trần Hƣng Đạo Đời sống qn lính khơng đƣợc quan tâm thoả đáng, lƣơng thực lại bị ăn bớt Do tinh thần chiến đấu quân sĩ không cao.Quan điểm khoa học quân vua quan nhà Nguyễn không vƣợt khuôn khổ khoa học quân phong kiến.Việc không bắt kịp với thành tựu khoa học phƣơng Tây thời Tự Đức khiến quân Việt Nam bị lạc hậu nhiều Do đó, ngƣời Pháp vào xâm lƣợc Việt Nam (1858), khoảng cách trang thiết bị quân đội nhà Nguyễn quân Pháp xa Cơng tác tiễu trừ cƣớp biển mà không hiệu Chƣa phối hợp chặt chẽ nhân dân để tiễu trừ cƣớp biển, không nhân dân thực kế sách để trừ cƣớp biển, Điều tạo hội thuận lợi cho bọn cƣớp biển ngang nhiên lộng hành cƣớp phá vùng biển nƣớc ta Trong triều đình dốc tâm đối phó với cƣớp biển, dẹp loạn nơi vùng biển có phận quan qn triều đình cịn thiếu kiên việc tiễu trừ hải tặc, có thái độ thỏa hiệp Trong Đại Nam thực lục có ghi “Trước đâ giặc biển nổi, Trẫm xuống nghiêm chỉ, phái binh thuyền tìm bắt Nay bọn giặc mà quan địa phương chẳng biết đủ biết gần đâ chiếu gần xem khơng Bổ biền Nguyễn Văn Nghi cầm binh thuyền, ngồi trông thấy biền chinh bị khốn, mà không đến cứu, hỏng việc thực hèn nh t, cho đem chém đầu trước quân cho quân sĩ iết” Qua đó, ta thấy việc đối phó với cƣớp biển phận quan lại không kiên định, đùn đẩy trách nhiệm cho Đó thái độ ỷ lại, an lạc trƣớc nỗi khốn khổ ngƣời dân mối nguy dân tộc Họ khơng có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ an ninh quốc gia mà trƣớc hết an ninh vùng biển đảo Mặc dù quyền phong kiến họ Nguyễn có công lớn công tác tiễu trừ cƣớp biển Bằng nhiều biện pháp khác dẹp loạn đƣợc bọn cƣớp biển, đem lại sống bình yên cho nhân dân Nhƣng bên cạnh mặt tích cực, bộc lộ hạn chế, thiếu sót sai lầm việc đối phó với cƣớp - 48 - biển hồnh hành Thế nhƣng, học lịch sử quý giá đất nƣớc ta, đặc biệt giai đoạn - 49 - Ế UẬ Trong lịch sử Việt Nam, cƣớp biển nỗi ám ảnh thƣờng xuyên đời sống nhân dân ven biển, hải đảo nƣớc nói chung nhân dân miền Trung nói riêng, cƣớp biển ln mối đe dọa phát triển kinh tế, xã hội tình hình an ninh đất nƣớc suốt nhiều triều đại Vùng biển miền Trung Việt Nam xuất nhiều nhóm cƣớp biển có nguồn gốc khác nhau, giặc Chà Và, giặc Nụy Khấu, giặc Tàu Ô Ngồi ra, thời điểm cụ thể cịn có cƣớp biển ngƣời Chăm, ngƣời Việt hay ngƣời Tây Dƣơng Rất nhiều địa danh, truyền thuyết, di tích văn hóa - lịch sử khắp đất nƣớc chứa đựng yếu tố liên quan trực tiếp đến cƣớp phá, giết chóc cƣớp biển hoạt động chống cƣớp biển cha ơng ta Chính ý thức đƣợc hiểm hoạ nạn cƣớp biển, quyền phong kiến họ Nguyễn ln có kế sách để tiễu trừ giặc cƣớp biển, bảo vệ an ninh vùng biển đảo Tổ quốc Từ mặt làm đƣợc nhƣ chƣa làm đƣợc quyền phong kiến họ Nguyễn cơng tác phịng chống cƣớp biển vùng biển miền Trung nhƣ nêu trên, học vô quý giá cho Đảng ta cơng phịng chống cƣớp biển bảo vệ biển, đảo Việt Nam Cƣớp biển không diễn dƣới triều đại phong kiến mà cịn diễn phức tạp ngày mạnh mẽ thời đại ngày hôm Vì Đảng Nhà nƣớc ta ln phải đề phịng đề biện pháp phịng ngừa Ngồi công tác tăng cƣờng tuần tra vùng biển, phối hợp với nhân dân địa phƣơng trang bị phƣơng tiện chiến đấu cần tăng khả chiến đấu cho lực lƣợng hải quân, chủ trƣơng hợp tác với nƣớc giới để chung tay ngăn chặn nạn cƣớp biển Đồng thời với việc tuần tra biển, Ban Tuyên giáo cấp từ tỉnh đến sở phải chủ động, nhạy bén nắm vững diễn biến biển, phối hợp với đơn vị quân đội đứng chân địa bàn kịp thời thông tin tuyên truyền cho ngƣ dân mức độ nguy hiểm cƣớp biển Giờ đây, cƣớp biển xƣa dấu ấn văn hóa, nhƣng học đấu tranh không mệt mỏi tiền nhân để bảo vệ vẹn toàn chủ quyền lãnh hải quốc gia ln có giá trị thiết thực tƣơng lai - 50 - ỆU Ả Lê Đức An - Trần Đức Thạnh (2012) “Vị biển Đơng”, Tạp chí nghiên cứu phát triển, số 1, trang 75-85 Nguyễn Văn Âu (2012), Địa lý tự nhiên biển Đông, Nxb Đại học Quốc gia PGS TS Đỗ Bang (2006), Giáo trình lịch sử Trung đại Việt Nam, Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Huế PGS TS Đỗ Bang (Chủ biên) (2014), Triều Nguyễn với công bảo vệ biển đảo Tổ Quốc kỷ XIX, Nxb Đà Nẵng C Bori (1998), Xứ Đàng Trong 1621 ( ản dịch Nguyễn Hồng Huệ, Nguyễn Khắc Xuân Nguyễn Nghị), Nxb Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Phƣơng Chi - Trần Thị Hữu Hạnh (2011), “Chính sách bảo vệ vùng biển Đông ắc Việt Nam vua Gia Long Minh Mạng”, Tạp chí nghiên cứu phát triển, số 9, trang 41-52 Lê Tiến Công (2006), Tổ chức hoạt động phòng thủ vùng biển tỉnh miền Trung triều Nguyễn thời kỳ 1802 -1858, Luận án Tiến sĩ Lịch sử Lê Tiến Công (2006), “Thông tin liên lạc việc bảo vệ vùng biển dƣới thời vua Gia Long, Minh Mạng”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 10, trang 33-38 Lê Tiến Cơng (2013), “Tổ chức phịng thủ vùng biển miền Trung đầu triều Nguyễn”, Tạp chí nghiên cứu phát triển, số 1, trang 74-82 10 Phan Du (1974), Quảng Nam qua c c thời đại, Quyển thƣợng, Nxb Cổ học Trùng 11 Huỳnh Ngọc Đáng (2014), “Hải tặc Trung Hoa thời vƣơng triều Nguyễn”, Tạp chí Sử học, Hội khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dương 12 Huỳnh Ngọc Đáng (2014), “Sự đối phó với cƣớp biển Trung Hoa Triều Nguyễn”, Tạp chí Sử học, Hội khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dương 13 Lê Qúy Đơn (1972), Phủ biên tạp lục, (Lê Xuân Giaó dịch), Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gịn 14 Phan Thanh Hải (2004), “Tìm hiểu hệ thống thủ phủ thời chúa Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 10, Trang 14 – 21 15 Phan Thị Huệ (2012), Phòng thủ biển đảo miền núi tỉnh Quảng Bình Quảng Trị thời Nguyễn (1802 -1885), Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Huế - 51 - 16 Hoàng Thị Khánh (2010), Phòng thủ biển đảo miền núi tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh thời Nguyễn (1802 - 1885), Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Huế 17 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học 18 Ngô Sĩ Liên sử gia Việt Nam (2004), Đại Việt sử k toàn thư, Tập 1, Tập 2, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 19 Ngơ Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử kí tồn thư, Tập 2, Nxb Văn hóa Thơng tin 20 Ngơ Văn Minh (2009), “ iển đảo lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam”, Tạp chí lịch sử quân sự, số 3, trang 14 - 18 21 Minh Nhật (2014), “Ngƣời xƣa bảo vệ biển đảo”, Đà Nẵng cuối tuần 22 Hoàng Thị Hồng Ngọc, Nguyễn Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Thanh Va (2015), Hải Tặc vùng iển, đảo Việt Nam triều Ngu ễn (1802- 1883), Nghiên cứu khoa học, Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực ục tiền iên, Nxb Giáo dục 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 1, Viện Sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 2, Viện Sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 3, Viện Sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 4, Viện Sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 5, Viện Sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 6, Viện Sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 7, Viện Sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 8, Viện Sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội - 52 - 32 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 9, Viện Sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, toàn tập, (viện sử học dịch), Nxb Thuận Hóa, Huế 34 Đỗ Trọng Quang (2007), “Chống cƣớp biển Đông Nam Á”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 12 35 Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại kỷ sự, Viện Đại học Huế 36 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỷ XVIIXVIII, Nguyễn Nghị dịch, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 37 Đoàn nh Thái, “Tổ chức an ninh biển đảo miền Bắc triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1885”, Tạp chí Huế xưa na , số 123 38 Nguyễn Hữu Thông (2000), “ ản đồ tỉnh miền Trung dƣới triều Nguyễn”,Tạp chí Xưa Na , số 97B, tr 6-7 39 Trần Thuận (2013), “Thủy binh chúa Nguyễn với việc bảo vệ chủ quyền, khai thác nguồn lợi biển đảo biển Đơng”, Tạp chí phát triển Khoa học công nghệ, Tập 16, số X3 40 Ngô Minh Thuyên (2013), “Vua Minh Mạng với chủ quyền biển đảo Việt Nam”, Số tết Qúy Tỵ, Đà Nẵng 41 Tố Am Nguyễn Toại (2002), “Thủy quân ngày xƣa”, Tuyển tập nghiên cứu triều Nguyễn, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế Tạp chí Nghiên cứu Phát triển xuất 42 Trần Công Trực (Chủ biên) (2013), Dấu ấn Việt Nam Biển Đông, Nxb thông tin truyền thông 43 Nguyễn Việt, Vũ Minh Giang, Nguyễn Mạnh Hùng (1983), Quân thủy lịch sử chống ngoại xâm, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 44 Viện Đông Nam Á (1996), Biển với người Việt cổ, Nxb văn hóa thơng tin 45 Nguyễn Đắc Xuân (2013), “Công bảo vệ biển đảo Tổ quốc thời Chúa Nguyễn”, báo Nhân dân hàng tháng, số 190, tết Quý Tỵ 46 YOSHIHARU TSUBOI (2011), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847 – 1885, Nxb Tri thức Tài liệu internet: 47 Công bảo vệ biển đảo Tổ quốc thời chúa Nguyễn - 53 - http://www.btlsqsvn.org.vn/Print/746/Cong-cuoc-bao-ve-bien-dao-To-quocthoi-cac-chua-Nguyen.aspx 48 Cƣớp biển http:// vi.wikipedia.org/wiki/ Cƣớp _ biển 49 “Sức mạnh đáng nể thủy quân thời chúa Nguyễn” http://baodatviet.vn/quoc-phong/chua-nguyen-nam-thuy-binh-ho-mua-goi-gioky-5-2256917 50 “Thủy quân dƣới thời chúa Nguyễn (1558-1777)” http://nghiencuuxuquang.com/bien-dao/thuy-quan-duoi-thoi-cac-chua-nguyen1558-1777-44.html 51 “Vai trò cƣớp biển chiến chống nhà Thanh vua Quang Trung” http://suhoctre.com/3440-2/ - 54 - PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ảnh 1: Một tàu nhỏ thủy quân nhà Nguyễn Nguồn: http://static.new.tuoitre.vn/tto/i/s626/2015/08/09/son-3-read-only1439073899.jpg Ảnh 2: Tranh minh họa nghề đóng tàu thuyền thời Nguyễn Nguồn: http://sbic.com.vn/nam2014/Mot-quan-Tay-trong-thuy-quan-nhaNguyen.html?p=326&id=1664 - 55 - Ảnh 3: Bản dập Mộc phản ánh nội dung vua Minh Mạng phái suất đội thủy quân Phạm Hữu Nhật Hoàng Sa Nguồn: son-trung.blogspot.com Ảnh 4: Thuyền bọc đồng thời Minh Mệnh đƣợc chạm Cao Đỉnh đặt Hoàng cung Huế Nguồn: https://www.google.com/search?q - 56 - Ảnh5: Chiến thu ền thủ quân triều Ngu ễn Nguồn: http://hodovietnam.vn/index.php? Ảnh 6: Bản vẽ kỹ thuật thuyền buồm số vật dụng dùng để Hoàng Sa Nguồn: http://vnsea.net/tabid/129/ArticleID/1411/language/viVN/Default.aspx - 57 - ... Nghiên cứu đề tài: ? ?Nạn cƣớp biển miền Trung (thế kỷ XVI - XIX) biện pháp đối phó quyền phong kiến họ Nguyễn? ?? Khóa luận làm rõ nạn cƣớp biển miền Trung biện pháp phòng chống cƣớp biển triều đình,... Chƣơng 1: Tổng quan vùng biển miền Trung Việt Nam nạn cƣớp biển kỷ XVI – XIX Chƣơng 2: Các quyền phong kiến họ Nguyễn với nạn cƣớp biển miền Trung Việt Nam (thế kỷ XVI – XIX) -5- Ầ ƢƠ 1: Ổ QU Ộ... cƣớp biển vùng biển đảo Việt Nam thời Trung đại 14 CHƢƠNG 2: CÁC CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN HỌ NGUYỄN VỚI NẠN CƢỚP BIỂN Ở MIỀN TRUNG VIỆT NAM (THẾ KỶ XVI – XIX) 18 2.1 Tình hình cƣớp biển