Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
795,13 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ - - MAI THỊ LAN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TỈNH QNG NGÃI VÀO PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỊA PHƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, sống đại với căng thẳng cơng việc, gia đình khiến khơng người rơi vào tình trạng stress Và du lịch giải pháp tối ưu nhiều người lựa chọn để thư giãn, phục hồi sức khỏe sau lao động mệt nhọc Có lẽ mà ngành du lịch giới không ngừng phát triển mạnh mẽ Hiện nay, bên cạnh loại hình du lịch sinh thái, du lịch biển, du lịch mice…thì loại hình du lịch tìm hiểu văn hóa lịch sử nhiều khách du lịch quan tâm Đất nước ta, với bề dày lịch sử vẻ vang ghi dấu lại hàng nghìn di tích lịch sử văn hóa có giá trị Những di tích lịch sử q tặng vô lịch sử để lại cho Chúng vừa chứa đựng giá trị vật thể phi vật thể, phản ánh sắc tâm hồn, lĩnh, khí phách dân tộc Việt Nam Vì vậy, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa bảo tồn phát huy nội lực nguồn lực góp phần cho phát triển bền vững đất nước Điều khẳng định Nghị hội nghị lần V Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII “ văn hóa vừa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hóa xã hội” Hịa vào dịng lịch sử chung đất nước, Quảng Ngãi- quê hương nhà cách mạng, nhà văn hóa lớn Phạm Văn Đồng – mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, hiếu học, đoàn kết, lao động cần cù, sáng tạo Trong suốt chiều dài lịch sử mình, Quảng Ngãi khiến người ta khơng khỏi ngạc nhiên đóng góp mảnh đất vào phát triển kinh tế-xã hội, văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Nơi nôi văn minh Sa huỳnh với di khảo cổ phong phú đa dạng, hay cơng trình kiến trúc đồ sộ văn hóa Chăm pa Đặc biệt, hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ dân tộc, Quảng Ngãi nơi chịu nhiều đau thương mát, điển hình vụ thảm sát Sơn Mỹ làm chấn động giới lương tâm loài người Trải qua chiến tranh vệ quốc, Quảng Ngãi xuất gương hi sinh nước, rèn đúc nhiều nhà lãnh đạo, nhiều vị tướng tài ba Nguyễn Chánh, Trần Văn Trà, Phạm Kiệt, Nguyễn Đôn…Và bật đồng chí Phạm Văn Đồng, người hiến dâng đời cho cách mạng Với số lượng lớn di tích lịch sử văn hóa có giá trị, Quảng Ngãi trọng điểm đường di sản miền Trung, nơi có đầy đủ tiềm để phát triển du lịch tìm hiểu lịch sử văn hóa Tuy nhiên, hệ thống di tích lịch sử văn hóa Quảng Ngãi chưa quan tâm khai thác hiệu để phát triển du lịch Với lí với quan tâm di tích lịch sử văn hóa Quảng Ngãi, chọn đề tài “Thực trạng giải pháp khai thác hệ thống di tích lịch sử văn hóa tỉnh Quãng Ngãi vào phát triển du lịch địa phương” làm khóa luận tốt nghiệp chuyên nghành văn hóa-du lịch Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, nguồn tài liệu nói di tích lịch sử - văn hóa Việt Nam chưa đề cập thành hệ thống hoàn chỉnh Trong “Việt Nam Văn hóa du lịch” (2005) Trần Mạnh Thường ( biên soạn) giới thiệu danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử văn hóa, dến lễ hội, phong tục tập quán… 64 tỉnh thành nước Ngoài ra, tạp chí du lịch Việt Nam có “ Phát huy giá trị di sản văn hóa làng nghề truyền thống phát triển du lịch” Ths.Nguyễn Tư Lương vào nghiên cứu tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch số điểm di tích Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn… đồng thời đưa số giải pháp khai thác hiệu di tích lịch sử văn hóa làng nghề truyền thống Xét phạm vi lãnh thổ, việc nghiên cứu đề tài Quảng Ngãi cịn chưa sâu Như sách “Di tích thắng cảnh Quảng Ngãi” (2001) Sở Văn hóa thơng tin Quảng Ngãi xuất bản, đề cập đến số di tíc lịch sử văn hóa tiêu biểu như: Di tích chiến thắng Vạn Tường, chùa Thiên Ấn, khu chứng tích Sơn Mỹ…Hay “Quảng Ngãi – đất nước – người- văn hóa” (2001) Bùi Hồng Nhân; “Địa chí Quảng Ngãi” (2008) Ts.Nguyễn Kim Hiệu (chủ biên) nói đến vài di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu mang tính chất trình bày, giới thiệu số di tích Quảng Ngãi mà chưa sâu vào khai thác giá trị du lịch di tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng từ đưa giải pháp khai thác hệ thống di tích lịch sử-văn hóa để phát triển du lịch địa bàn Quảng Ngãi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do nhiều điều kiện chủ quan khách quan nên đề tài nghiên cứu phạm vi tỉnh Quảng Ngãi khía cạnh khai thác di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia để phát triển du lịch Mục đích phương pháp nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng khai thác, quản lý di tích lịch sử - văn hóa để phát triển du lịch Trên sở định hướng đưa giải pháp để khai thác di tích lịch sử-văn hóa vào phát triển du lịch cách hiệu bền vững 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu Việc tiến hành nghiên cứu đề tài cần đến nhiều nguồn tài liệu khác nhiều quan, ban nghành liên quan Do đó, cần phải thu thập nhiều số liệu thơng tin, sở xử lý phù hợp với nội dung đề tài 4.2.2 Phương pháp thực địa Đây phương pháp dùng kiểm tra đối chứng thông tin, để thông tin thu xác hơn, thuyết phục Trong q trình thực địa tác giả tiến hành chụp số ảnh để tăng tính khoa học cho đề tài 4.2.3 Phương pháp chuyên gia Là phương pháp vấn ý kiến lãnh đạo, quyền, cán chuyên nghành để kiến thức, kinh nghiệm để nghiên cứu đề tài Đồng thời dựa vào đánh giá thực trạng di tích lịch sử văn hóa Nguồn tư liệu Đề tài sử dụng nhiều nguồn tư liệu, tài liệu khác -Tài liệu thành văn: + sách chuyên nghành + viết báo tạp chí +các khóa luận tốt nghiệp -Tài liệu điền dã: Đây nguồn tài liệu quan trọng, góp phần khơng nhỏ vào thành cơng đề tài -Trang web điện tử: +http://www.tourism.gov.vn +http://www.vietnamtourism.com.vn +http://www.quangngai.gov.vn Đóng góp đề tài 6.1 Về mặt khoa học: Đề tài góp phần vào việc nghiên cứu di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Quảng Ngãi Trên sở giúp nhận giá trị di tích lịch sử - văn hóa Quảng Ngãi với khả khai thác du lịch lớn Đồng thời đưa định hướng giải pháp tối ưu để phát triển, bảo tồn giá trị di tích lịch sư-văn hóa đưa chúng vào phát triển du lịch hiệu 6.2 Về mặt thực tiễn Giúp nhà quản lý, kinh doanh, du lịch thấy tiềm lớn loại hình du lịch văn hóa, đưa chiến lược phát triển hiệu Ngồi ra, đề tài cịn giúp người dân địa phương hiểu biết sâu sắc giá trị văn hóa, tinh thần di tích lịch sử-văn hóa mà phát triển bảo tồn chúng Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở bài, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung du lịch di tích lịch sử văn hóa Chương 2: Thực trạng khai thác lịch sử - văn hóa tỉnh Quảng Ngãi phát triển du lịch Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu khai thác di tích lịch sử-văn hóa tỉnh Quảng Ngãi vào phát triển du lịch PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA 1.1 Một số khái niệm du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Thuật ngữ du lịch có nguồn gốc từ xa xưa, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “Tornos” với nghĩa vịng Thuật ngữ La Tinh hóa thành “Tornus” sau thành “Tourisme” (Tiếng Pháp), “Tourism” (Tiếng Anh) Từ trước kỷ XIX du lịch tượng tự phát giai cấp quý tộc Đến kỷ XX nhiều người du lịch với nhiều lý khác phải tự túc việc ăn lại Vì vậy, du lịch thời kì tượng nhân văn:“ Du lịch tượng người đến nơi khác ngồi nơi cư trú thường xun theo nhiều nguyên nhân khác ngoại trừ mục đích kiếm tiền họ phải tiêu tiền mà họ kiếm nơi khác.” [15;98] Từ sau chiến thứ hai, dịng khách du lịch ngày đơng, việc giải nhu cầu ăn, ở, giải trí… trở thành hội kinh doanh, với góc độ du lịch khơng tượng nhân văn mà cịn hoạt động kinh tế:“ Du lịch coi toàn hoạt động công việc phối hợp nhằm thỏa mãn yêu cầu khách du lịch”.[15;99] Du lịch phát triển, hoạt động kinh doanh du lịch ngày gắn bó phối hợp tạo thành hệ thống rộng lớn chặt chẽ Với góc độ du lịch xem là:“ ngành công nghiệp với toàn hoạt động mà mục tiêu kết hợp giá trị tài nguyên du lịch thiên nhiên nhân văn với dịch vụ, hàng hóa để tạo sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu khách”.[15;99] Với tư cách đối tượng nghiên cứu mơn du lịch học du lịch hiểu:“ Du lịch tổng thể tượng mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại lẫn khách du lịch, nhà kinh doanh du lịch, quyền sở cộng đồng dân cư địa phương trình thu hút lưu giữ khách du lịch”.[15;100] Tuy đến khái niệm du lịch hiểu khác quốc gia khác nhiều góc độ khác Nhưng với đặc thù riêng mình, du lịch đóng góp phần khơng nhỏ vào kinh tế quốc dân thương mại quốc tế Vai trò thiết thực du lịch hoạt động kinh tế quốc dân, trao đổi kinh tế cân cán cân toán đặt du lịch vào vị trí số nghành hoạt động kinh tế giới quan trọng 1.1.2 Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch tảng để du lịch hình thành phát triển Nó ảnh hưởng trực tiếp đến loại hình du lịch, hình thành chun mơn hóa vùng du lịch Theo Pirojnik: “ Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên, văn hóa lịch sử thành phần chúng, tạo điều kiện cho việc phục hồi phát triển thể lực, trí tuệ người, khả lao động sức khỏe họ cấu trúc nhu cầu du lịch tại, tương lai, khả kinh tế kĩ thuật cho phép, chúng dùng để trực tiếp gián tiếp sản xuất dịch vụ du lịch nghỉ ngơi.” [39;19] Theo nhà khoa học du lịch Trung Quốc định nghĩa là:“Tất giới tự nhiên xã hội lồi người có sức hấp dẫn khách du lịch, sử dụng cho ngành du lịch, sản sinh hiệu kinh tế - xã hội mơi trường gọi tài nguyên du lịch” [39;19] Trong khoản ( Điều chương 1) Luật du lịch Việt Nam năm 2005 ghi rõ: “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hóa, cơng trình sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch , yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch” [39;19] Thực chất tài nguyên du lịch điều kiện tự nhiên, đối tượng văn hóa lịch sử bị biến đổi mức độ định ảnh hưởng nhu cầu xã hội khả sử dụng trực tiếp vào mục đích du lịch Tài nguyên du lịch 10 phong phú, đặc sắc sức hấp dẫn hiệu hoạt động du lịch cao nhiêu Hiện nay, có nhiều cách phân loại tài nguyên du lịch khác nhau, đặc điểm, đồng thời dựa vào thực tiễn bảo tồn, khai thác thực trạng tài nguyên du lịch Việt Nam, Bùi Thị Hải Yến chia tài nguyên du lịch thành loại là: Tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn, tài nguyên kinh tế-kĩ thuật bổ trợ 1.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Theo khoản ( Điều chương 2) Luật du lịch việt Nam 2005 quy định: “Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm yếu tố điều kiện địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan tự nhiên khai thác sử dụng vào mục đích du lịch” [39;39] Như thế, tài nguyên du lịch tự nhiên đối tượng tượng môi trường tự nhiên bao quanh chúng ta, Việt Nam có nhiều tài nguyên du lịch phong phú đa dạng Nước ta có dạng địa hình, địa mạo phong phú đồng bằng, đồi núi, cao nguyên, ven biển, đảo Mỗi dạng địa hình thích hợp cho nhiều loại hình du lịch Đối với địa hình núi với nhiều cảnh đẹp, khí hậu mát mẻ thực loại hình du lịch dã ngoại, leo núi, sinh thái, chữa bệnh Đồng nơi hình thành văn minh, văn hóa lớn, nơi lưu giữ giá trị văn hóa lớn lồi người nên phát triển loại hình du lịch sinh thái nhân văn, du lịch văn hóa… Tài ngun khí hậu tổng hợp yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, áp suất không khí, tốc độ gió, hướng gió, xạ nhiệt ảnh hưởng trực tiếp sức khỏe người Vì vậy, khí hậu yếu tố quan trọng định điểm đến 88 - Đối với nghành nghề khác cần tổ chức đào tạo khác Như nhân viên khách sạn, nhà hàng mở lớp đào tạo, đợt tập huấn thuộc chuyên nghành buồng, bar, lễ tân, bếp, pha chế… - Đối với đội ngũ hướng dẫn viên phải có thẻ hướng dẫn, thường xuyên trau dồi, học hỏi kinh nghiệm chuyên môn, trình độ ngoại ngữ để hướng dẫn khách quốc tế - Bên cạnh việc đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên có, tỉnh Quảng ngãi cần có sách thu hút nhân tài, có tâm huyết với nghề để phát triển du lịch địa phương Thực sách ưu tiên cho cán bộ, nhân viên khu vực khó khăn để níu chân họ vùng núi Trà Bồng, Sa Huỳnh, Lý Sơn - Liên hệ với cớ sở đào tạo nhân lực du lịch nước để lựa chọn sinh viên giỏi, xuất sắc có sách thu hút họ phát triển du lịch tỉnh Đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên, phải lựa chọn người có kiến thức sâu rộng, có chun mơn, có tâm với nghề 3.2.4 Đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch yếu tố thu hút du khách đến với địa phương Nhưng sản phẩm du lịch Quảng Ngãi thiếu hấp dẫn, đa dạng Riêng loại hình du lịch văn hóa, lịch sử khả thu hút khách quay lại hạn chế Vì thế, Quảng Ngãi cần phải tạo sản phẩm đặc trưng, có bước đột phá mà nhắc đến Quảng Ngãi du khách nhớ Để đa dạng hóa sản phẩm cần liên kết kết loại hình du lịch văn hóa lịch sử với loại hình du lịch khác Quảng Ngãi có điều kiện để phát triển loại hình du lịch khác như: Du lịch biển đảo, du lịch sinh thái Các di tích lịch sử văn hóa Quảng Ngãi phần lớn gắn với cảnh quan thiên 89 nhiên, hay thân cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp như: tham quan Khu chứng tích Sơn Mỹ, đền thờ Trương Định, thành cổ Châu Sa ta kết hợp ngắm cảnh đẹp bãi biển Mỹ Khê, tham quan số “Thập nhị thắng cảnh Quảng Ngãi” thắng cảnh núi Thiên Ấn mộ Huỳnh Thúc Kháng, thưởng thức cảnh n bình, liêu Cổ Lũy Cơ Thơn Ngồi ra, kết hợp tham quan di tích lịch sử văn hóa với lễ hội như: Lễ hội đua thuyền sông Cổ Lũy, sông Trà Khúc, đảo Lý Sơn, lễ hội cầu ngư Sa Huỳnh Hay du khách kết hợp thưởng thức loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian : hát Bài Chịi, hát Bả Trạo Xây dựng làng nghề đưa chúng vào khai thác du lịch Ngoài việc xếp xây dựng làng nghề truyền thống có như: Làng nghề sản xuất đường phèn, đường phổi, kẹo gương (TP.Quảng Ngãi) tạo thành sản phẩm phục vụ du lịch, cần phát triển làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ: Thêu ren (TP Quảng Ngãi ), mây tre đan, chế tác sừng (Sơn Tịnh), dệt thổ cẩm (làng Teng-Ba Tơ), sản phẩm từ quế (Trà Bồng), sản phẩm phục vụ khách du lịch cá bống Sông Trà Từ đây, xây dựng tuyến du lịch trực tiếp cho du khách tham gia vào công đoạn làm sản phẩm dệt thổ cẩm, tự làm sản phẩm tre đan Xây dựng làng văn hố du lịch thơn Tư Cung (Tịnh Khê- Sơn Tịnh) gắn với khu chứng tích Sơn Mỹ, xây dựng làng văn hố dân tộc thơn Nước Đan (Ba Trang-Ba Tơ) gắn với tuyến du lịch theo dịng nhật ký Đặng Thuỳ Trâm, làng văn hố dân tộc Tịnh Đố (xã Thanh An- Minh Long) gắn với điểm du lịch Thác Trắng (Minh Long)… Phát triển làng trồng hoa, trồng rau chuyên canh, nâng cao chất lượng phát huy hiệu làng cà phê vườn (TP Quảng Ngãi) để phục vụ du lịch 90 Tăng cường liên kết tour tuyến với du lịch biển đảo Lý Sơn như: Tuyến thị xã Quảng Ngãi - Mỹ Khê - Lý Sơn, Tuyến Sa Huỳnh - Lý Sơn, Tuyến Thành phố Vạn Tường - Lý Sơn Về nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch ba khía cạnh: Thái độ phục vụ, tiện nghi hàng hóa, dịch vụ khả sẵn sàng phục vụ Để thực điều cần phải qn triệt cho nhân viên có thái độ hịa nhã, ân cần, xem “ khách hàng thượng đế”, tạo thoải mái, hài lòng khách du lịch Hiện đại hóa, tăng cường sở vật chất kĩ thuật cho điểm di tích, bổ sung vật, hình ảnh cho nhà trưng bày để tạo thêm sống động cho du khách Xây dựng khuôn viên, khu ăn uống, bãi đậu xe cho khách du lịch Xây dựng tuyến đường liên hoàn để du khách đến di tích thuận lợi Nghiên cứu dịch vụ đặc sắc như: thành cổ Châu Sa, ta phục dựng lị gốm người chăm cho du khách trực tiếp tham gia trình sản xuất gốm ý mình, hay quy hoạch khu để du khách tự khai quật di tích văn hóa Chăm dẫn nhân viên di tích Để du khách tự tham gia trình sản xuất sản phẩm khiến du khách thích thú 3.2.5 Tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch Để thông tin sản phẩm du lịch đến với khách hàng cách nhanh khơng thể thiếu q trình quảng bá, xúc tiến du lịch Thông qua phương tiện truyền thông báo, đài, tạp chí, Internet khách hàng nắm bắt thông tin sản phẩm, thúc đẩy nhu cầu du lịch họ, hội để thu hút nhà đầu tư, nguồn vốn 91 Du lịch Quảng Ngãi nói chung hệ thống di tích lịch sử văn hóa Quảng Ngãi nói riêng có nhiều tiềm chưa khai thác du lịch hiệu quả, điểm di tích chưa quảng bá rộng rãi công tác xúc tiến quảng bá du lịch cịn q yếu, nguồn kinh phí cịn khoảng 250 triệu/năm Để công tác xúc tiến quảng bá du lịch hiệu cần có số biện pháp cụ thể: - Phát hành ấn phẩm sách, báo, tạp chí du lịch, giới thiệu thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, đặc sắc vùng Phát hành tập gấp điểm di tích, điểm du lịch, tour tuyến du lịch để phát cho du khách khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí… - Xây dựng chương trình quảng cáo kênh truyền hình, Internet, đài, làm đĩa CD du lịch Quảng Ngãi, nâng cấp trang Wed du lịch Quảng Ngãi, thành lập trang Wed riêng cho ban quản lý di tích Xây dựng kênh thơng tin trao đổi, cập nhật thường xuyên trung tâm thông tin du lịch tỉnh với tỉnh miền Trung – Tây nguyên, công ty lữ hành du lịch Quảng Ngãi - Tham gia chủ trì mở hội chợ, triển lãm, hội thảo để thực chiến lược xúc tiến, quảng bá du lịch, thu hút đầu tư, mối quan hệ với khách hàng Nâng cao hình ảnh du lịch Quảng Ngãi đến bạn bè địa phương khác bạn bè giới Mỗi năm xây dựng số kiện bật để làm điểm nhấn, tổ chức kiện lễ hội tránh trùng lặp sản phẩm thời gian để thu hút khách du lịch Ví dụ tổ chức lễ hội đặc sắc với quy mô như: Lễ khao lề lính Hồng sa đảo lý Sơn, lễ hội đền thờ Bùi Tá Hán, lễ tế tiền hiền mở đất lập làng nhà thờ Trần Cẩm - Thông qua Tổng cục du lịch công ty du lịch Việt Nam mời đại diện hãng lữ hành nước ngồi, đồn báo chí, truyền thơng ngồi nước đến Quảng Ngãi để quảng bá tiềm du lịch Liên kết 92 với đài truyền hình Việt Nam, đài truyền hình nước bạn Lào, Campuchia…làm phim tư liệu Quảng Ngãi - Bên cạnh thương hiệu chung du lịch Việt Nam, cần xây dựng thương hiệu riêng “Văn minh Sa Huỳnh”, “Về với Mỹ Khê”, “Trở lại Sơn Mỹ”, “Hành trình đến vương quốc tỏi” “Hành trình theo dịng nhật kí Đặng Thùy Trâm” - Có sách hỗ trợ, khuyến khích cơng ty du lịch ngồi tỉnh đưa điểm di tích vào chương trình du lịch họ 3.2.6 Nâng cao ý thức, hiểu biết chủ thể tham gia hoạt động khai thác bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa Việc bảo vệ, phát huy di tích trách nhiệm tồn dân, tồn qn, hiểu biết trách nhiệm, giá trị lịch sử, văn hóa to lớn di tích lịch sử văn hóa mà vơ tình người dân phá hỏng, hư hại di tích.Thực trạng cho thấy, Quảng Ngãi nhiều di tích lịch sử văn hóa bị người dân xâm hại, phá vỡ di tích như: di tích quốc gia Chùa Ông bị người dân chiếm đất xây dựng nhà di tích Chùa Diệu Giác bị xây dựng phá vỡ kiến trúc cổ xưa …Trước tình hình việc nâng cao ý thức bảo vệ di tích cho chủ thể tham gia khai thác giá trị di tích cần thiết + Chính quyền địa phương: - Quán triệt sâu rộng luật du lịch tới cán bộ, quản lý địa phương để tăng cường cơng tác quản lý di tích - Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán văn hóa cấp xã, phường đáp ứng u cầu cơng việc bảo tồn di tích + Khách du lịch 93 - Đặt biển báo, biển cấm di tích đề nghị du khách giữ vệ sinh mơi trường, cấm làm hư hại di tích - Hướng dẫn viên nói rõ giá trị di tích thường xuyên phải nhắc nhở, lưu ý khách bảo quản, giữ gìn vật di tích + Người dân địa phương - Chính quyền cần tuyên truyền văn pháp luật bảo vệ di tích đến người dân để họ nắm vững luật, di tích lịch sử văn hóa tài sản quốc gia, dân tộc nên cần phải bảo vệ, trùng tu - Sử dụng biện pháp chế tài với người dân cố tình xâm hại, phá hỏng di tích - Thường xuyên tổ chức buổi nói chuyện với người dân địa phương lịch sử, ý nghĩa, giá trị di tích lịch sử văn hóa để cao hiểu biết họ - Đưa luật di sản, viết ý thức trách nhiệm người dân với di tích lịch sử vào buổi ngoại khóa trường học Tổ chức buổi lao động, vệ sinh điểm di tích cho em học sinh sinh viên - Tổ chức thi tìm hiểu lịch sử, văn hóa địa phương có liên quan đến điểm di tích - Khuyến khích người dân địa phương tham gia hoạt động khai thác du lịch điểm di tích, nguồn lợi thu từ phát triển du lịch cải thiện đời sống người dân, giải vấn đề việc làm khiến người dân ý thức việc bảo vệ di tích + Doanh nghiệp du lịch - Ban hành văn quy định rõ trách nhiệm doanh nghiệp, bên cạnh việc khai thác giá trị văn hóa di tích mà phải bảo vệ di tích - Thu phí doanh nghiệp làm nguồn vốn trùng tu, tôn tạo di tích 94 95 PHẦN III: KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ Kết luận Quảng Ngãi vùng đất trù phú với truyền thống văn hóa đặc sắc ngày vươn khởi sắc Với tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, đặc biệt hệ thống di tích lịch sử văn hóa quốc gia vô giá trị, ngành du lịch Quảng Ngãi bước khẳng định Trong trình phát triển du lịch, địa phương trọng công tác đầu tư, tơn tạo di tích, danh lam thắng cảnh, làm tăng giá trị di tích Hoạt động du lịch điểm di tích bước đầu đạt số hiệu qủa Tuy nhiên, ngồi số điểm di tích khu chứng tích Sơn Mỹ, khu lưu niệm Thủ tướng Phạm Văn Đồng thu hút lượng lớn du khách di tích cịn lại bị bỏ qn Từ đề tài khóa luận “ Thực trạng giải pháp khai thác hệ thống di tích lịch sử văn hóa tỉnh Quảng Ngãi vào phát triển du lịch địa phương” tiếp cận thực trạng “ngủ quên” hệ thống di tích lịch sử văn hóa Quảng Ngãi Từ đó, đưa số định hướng giải pháp để đưa hệ thống di tích lịch sử văn hóa vào phát triển du lịch địa phương Qua đề tài này, mong với chút công sức nhỏ bé góp phần nâng cao phát huy giá trị văn hóa, lịch sử tốt đẹp mà cha ông ta đánh đổi xương máu Đồng thời, đưa di tích vào khai thác du lịch có hiệu qảu Với lượng kiến thức hạn hẹp, giới hạn 96 nguồn tài liệu nên khó tránh khỏi sai sót Vì mong nhận đóng góp thầy để đề tài hồn thiện Kiến nghị 2.1 Đối với tỉnh, thành phố - Đầu tư nguồn vốn xây dựng sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa phát triển loại hình du lịch văn hóa - Ban hành hành lang pháp lý vững để bảo tồn, khai thác hệ thống di tích lịch sử văn hóa hiệu - Tăng cường cơng tác quảng bá hình ảnh du lịch tỉnh nhiều phương tiện truyền thong khác - Thực sách thu hút doanh nghiệp tỉnh vào đầu tư phát triển sở hạ tầng du lịch - Nâng cao chất lượng môi trường, đảm bảo an ninh trật tự, tạo cảm giác an toàn cho du khách tới 2.2 Đối với sở văn hóa thể thao du lịch - Nhanh chóng thành lập ban quản lý di tích chung để việc quản lý, bảo tồn di tích thống hiệu - Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý để đủ lực thực chức năng, nhiệm vụ giao - Tổ chức trung tâm xúc tiến du lịch thành đầu mối hỗ trợ thông tin, quy hoạch, nhu cầu đầu tư đầu mối gắn kết doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ, du lịch 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bảo tàng tổng hợp Quảng Ngãi (2006), Đề án bảo tồn, tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa Quảng Ngãi giai đoạn 2007-2020 [2] Vũ Thế Bình (2007), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin [3] Xuân Dũng (2011) “ Trường Lũy Quảng Ngãi cơng trình kiến trúc độc đáo”, Tạp chí Cẩm Thành, số 64, trang 97, NXB Sở văn hóa- thể thao- du lịch Quảng Ngãi 98 [4] Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2009), Kinh tế du lịch, NXB Đại học kinh tế quốc dân [5] Nguyễn Đức (2011), “ Du lịch kết nối văn hóa”, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 9/2011, trang 22, NXB Thế giới [6] Thành Giang, Thanh Trâm (2011), “Nắng đảo Lý Sơn”, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 10/2011, trang 59, NXB Thế giới [7] Lê Văn Hảo, Trần hợp (1989), Việt Nam đất nước thần tiên, NXB Khoa học kĩ thuật [8] Nguyên Hồng (2010), “Số hóa di sản văn hóa Việt”, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 10/2010, trang 50, NXB Thế giới [9] Nguyễn Thị Thu Hiền (2005), Địa danh du lịch Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa [10] Nguyễn Kim Hiệu (chủ biên), (2008), Địa chí Quảng Ngãi, NXB Từ điển Bách Khoa [11] Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Ts Đồn Ngọc Khơi (2008), “Vị trí Cổ Lũy, Châu Sa quan hệ giao lưu biển vương quốc Chămpa”, Tạp chí Cẩm Thành, số 56, NXB Sở văn hóa - thể thao- du lịch Quảng Ngãi [13] Nguyễn Tư Lương (2011), “ Phát huy giá trị di sản văn hóa làng nghề truyền thống phát triển du lịch”, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 11/2011, trang 52, NXB Thế giới [14] Trần Tự Lực (2010) “ Phát triển du lịch văn hóa khu vực miền Trung”, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 08/2010, trang 15, NXB Thế giới [15] Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 99 [16] Nguyến Văn Mạnh (2005), Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội [17] Bùi Hồng Nhân (2001), Quảng Ngãi- Đất nước- Con người – Văn hóa, NXB Sở văn hóa thể thao du lịch Quảng Ngãi [18] Nhiều tác giả (2001), Di tích thắng cảnh Quảng Ngãi, NXB Sở văn hóa thể thao du lịch Quảng Ngãi [19] Bửu Ngôn (2001), Du lịch miền, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [20] Nguyễn Bích San (2000), Cẩm nang hướng dẫn du lịch, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội [21] Sở văn hóa – Thể thao- Du lịch Quảng Ngãi (2006), Đề án phát triển du lịch Quảng Ngãi, giai đoạn 2007-2010, định hướng đến 2015 [22] Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [23] Trương Nam Thắng,(2011),“Du lịch khảo cổ”, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 10/2011, trang 56, NXB Thế giới [24] Trần Văn Thông (2002), Tổng quan du lịch, Trường đại học dân lập Văn Lang [25] Trần Mạnh Thường (chủ biên), (2005), Việt Nam văn hóa du lịch, NXB Thông Tấn [26] Tổng Cục du lịch (2000), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 20012010, định hướng đến 2020 [27] Tổng Cục du lịch (2005), Quyết định 194/2005/QĐ-TTg thủ tướng phủ phương hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch khu vực miền Trung- Tây Nguyên [28] Nguyễn Minh Tuệ (1997), Địa lý du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 100 [29] UBND tỉnh Quảng Ngãi (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2000 – 2020 [30] UBND tỉnh Quảng Ngãi (2008), Quyết định việc ban hành kế hoạch hành động phát triể du lịch Quảng Ngãi, giai đoạn 2007- 2010 [31] UBND tỉnh Quảng Ngãi (2011), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2012 [32] UBND tỉnh Quảng Ngãi (2012), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý I nhiệm vụ trọng tâm quý II năm 2012 [33] Vũ Tùng Vi (2006), “Bệnh xá bác Mười nữ bác sĩ-liệt sĩ Đặng Thùy Trâm”, Tạp chí Cẩm Thành, số 46, trang 71, NXB Sở Văn hóa thể thao du lịch Quảng Ngãi [34] Phạm Trung Việt (2005), Non nước xứ Quảng, NXB Thanh niên [35] Đinh Xuân Vịnh (2002), Sổ tay du lịch Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [36] Nguyễn Đăng Vũ (2006), Quảng Ngãi số vấn đề văn hóa lịch sử, NXB Khoa học xã hội [37] Bùi Hải Yến (2005), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáp dục [38] Bùi Thị Hải Yến (2006), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục [39] Bùi Hải Yến, Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục 101 102 ... hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Quảng Ngãi để phát triển du lịch địa phương 2.2.1 Thực trạng hệ thống di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Quảng Ngãi Hiện nay, Quảng Ngãi có 27 di tích lịch sử văn. .. chung du lịch di tích lịch sử văn hóa Chương 2: Thực trạng khai thác lịch sử - văn hóa tỉnh Quảng Ngãi phát triển du lịch Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu khai thác di tích lịch sử- văn. .. Quảng Ngãi, chọn đề tài ? ?Thực trạng giải pháp khai thác hệ thống di tích lịch sử văn hóa tỉnh Quãng Ngãi vào phát triển du lịch địa phương? ?? làm khóa luận tốt nghiệp chuyên nghành văn hóa- du lịch