Khảo sát quy trình kỹ năng làm văn nghị luận của học sinh một số trường THPT bắc ninh

65 7 0
Khảo sát quy trình kỹ năng làm văn nghị luận của học sinh một số trường THPT bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN ĐỨC TOÀN Khảo sát quy trình kỹ làm văn nghị luận học sinh số trường THPT Bắc Ninh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khảo sát quy trình kỹ làm văn nghị luận học sinh số trường THPT Bắc Ninh Danh mục chữ viết tắt: BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo SGK Sách giáo khoa Ngữ văn SGV Sách giáo viên Ngữ văn THPT Trung học Phổ thông NXB Nhà xuất GV Giáo viên HS Học sinh CCGD Cải cách giáo dục LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước hết tơi xin chân thành cảm ơn ThS.Nguyễn Đăng Châu người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận, thời gian dài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Đà Nẵng có hướng dẫn cụ thể tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo số trường THPT cung cấp ngữ liệu có góp ý, đánh giá, nhận xét chân tình vấn đề khóa luận Cảm ơn gia đình, bạn bè người thân ln ủng hộ, giúp đỡ A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Văn nghị luận chiếm vị trí quan trọng chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông Đây loại văn trực tiếp nói lý lẽ, viết nhằm phát biểu nhận định, quan điểm tư tưởng, thái độ trước vấn đề đặt từ sống; qua đó, xác lập cho người nghe, người đọc chủ kiến Văn nghị luận kết tư lơgíc, học sinh muốn đọc – hiểu, cảm nhận văn nghị luận hay diễn đạt – viết tốt văn nghị luận cần phải có tư lơgíc tốt Thế tiến trình dạy – học phân mơn Làm văn nhà trường trung học phổ thông năm qua ta dễ thấy thực tế “nhiều học sinh học hết trung học phổ thông mà chưa nắm vững quy trình làm văn, chưa làm chủ thao tác, công việc cần thiết tiến trình xây dựng văn nghị luận, dẫn đến chất lượng làm văn kém” Để phản ánh rõ thực trạng đề giải pháp nhằm nâng cao rèn luyện thói quen sử dụng thao tác kỹ làm văn nghị luận học sinh trung học phổ thông sâu nghiên cứu đề tài “Khảo sát quy trình kỹ làm văn nghị luận học sinh số trường THPT Bắc Ninh” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong chương trình phân mơn làm văn THPT học sinh chủ yếu học rèn luyện kỹ văn nghị luận Làm văn phân môn có lịch sử lâu đời giáo trình dạy Làm văn thao tác kỹ làm văn nghị luận cịn nhiều hạn chế Việc khảo sát thực trạng sử dụng thao tác kỹ làm văn nghị luận học sinh THPT lại hoi, chưa có chuyên luận, viết hay cơng trình cụ thể sâu đánh giá thực trạng sử dụng thao tác kỹ làm văn nghị luận học sinh THPT mà dừng lại việc nhận xét tình hình dạy - học làm văn THPT chủ yếu sâu vào vấn đề dạy – học làm văn nghị luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là quy trình thao tác kỹ làm văn nghị luận học sinh số trường THPT Bắc Ninh - Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn khoảng 500 (kiểm tra, thi) viết văn nghị luận học sinh số trường THPT địa bàn tỉnh Bắc Ninh Cụ thể Trường THPT Trường THPT Quế võ Trường THPT Quế võ Trường THPT Tiên Du Trường THPT Lý Thường Kiệt Trường THPT Thuận Thành Phương pháp nghiên cứu Phương pháp hệ thống, phương pháp thực nghiệm khoa học, phương pháp thống kê – phân loại, phương pháp miêu tả, phương pháp phân tích, phương pháp đối chiếu – so sánh Đóng góp đề tài Đề tài giúp người đọc thấy phần thực trạng, lực học sinh THPT việc sử dụng thao tác kỹ làm văn nghị luận Bước đầu khái quát nguyên nhân thực trạng hướng tới giải pháp nhằm rèn luyện thao tác kỹ làm văn nghị luận, nâng cao chất lượng viết, kĩ sử dụng ngôn ngữ học sinh THPT Bố cục khóa luận Khóa luận ngồi phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung gồm có ba chương Chương Một: Lý thuyết kỹ làm văn nghị luận trung học phổ thông Chương Hai: Khảo sát sử dụng thao tác kỹ làm văn nghị luận học sinh số trường THPT Bắc Ninh Chương Ba: Nguyên nhân giải pháp nâng cao, rèn luyện thao tác kỹ làm văn nghị luận học sinh số trường THPT Bắc Ninh B Phần nội dung Chương Một: Lý thuyết kỹ làm văn nghị luận trung học phổ thông 1.1 Văn nghị luận vị trí văn nghị luận chương trình mơn Ngữ văn Trung học phổ thơng 1.1.1 Khái quát văn nghị luận Trước tiên ta cần hiểu nghị luận gì: - Nghị luận: bàn bạc cho phải trái (Từ điển Tiếng Việt – Văn Tân ) - Nghị luận: bàn đánh giá cho thật rõ vấn đề (Từ điển Tiếng Việt – Trung tâm từ điển học Vietlex ) - Nghị luận: bàn bạc (Từ điển Hán Việt – Phan Văn Các) Vậy, nghị luận bàn bạc cho phải trái, đánh giá cho thật rõ sai vấn đề Với văn nghị luận có nhiều cách phát biểu khác văn nghị luận, ví Từ điển thuật ngữ Văn học nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) – NXB Đại học Quốc gia, 4, 1999) thì: Văn nghị luận thể loại văn: “Viết vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: trị, kinh tế, triết học, văn hóa… Mục đích văn nghị luận bàn bạc, thảo luận, phê phán hay truyền bá tức thời tư tưởng, quan điểm nhằm phục vụ trực tiếp cho lợi ích tầng lớp, giai cấp định… Đặc trưng văn nghị luận tính chất luận thuyết – khác với văn học nghệ thuật, văn chương nghị luận trình bày tư tưởng thuyết phục người đọc chủ yếu lập luận, lý lẽ… Trong SGK Ngữ văn tập 2(tr.9) SGK Ngữ Văn 11 nâng cao tập 2(tr.110) có nói: “Văn nghị luận văn thuyết lý, trực tiếp trình bày luận điểm, thể tư tưởng trị, triết học đạo đức, xã hội, văn học nghệ thuật, Văn nghị luận thời trung đại thể cáo chiếu, hịch, bình sử điều trần, luận, Văn nghị luận đại thể lời kêu gọi, bình luận xã luận, tranh luận đa dạng Các văn nghị luận đặc sắc thường nêu vấn đề mẻ, độc đáo, thể tư tưởng, lý lẽ người Đó tư tưởng nghĩa, quan điểm nhân văn hay lập trường cách mạng, Các tư tưởng có sâu sắc lý trí, phóng khống tâm hồn, dũng cảm ý chí, kiên định niềm tin Vì thế, đọc văn nghị luận cần phải nắm bắt tư tưởng lớn cách suy nghĩ người viết Văn nghị luận giúp cho suy nghĩ người sáng sủa, sắc sảo nhạy bén Văn nghị luận kiểu văn dùng để trực tiếp trình bày, phát biểu tư tưởng quan điểm luận lập luận trước vấn đề đặt nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm đó, hướng tới giải vấn đề đặt đời sống” Ở theo khái niệm văn nghị luận có SGK ngữ văn ngữ văn 11 NXB giáo dục 1.1.2 Thao tác lập luận kiểu nghị luận Đây vấn đề phức tạp Hiện sách Làm văn trường phổ thông có điểm khác quan niệm Ở thống theo quan điểm nghiên cứu Gs Nguyễn Đăng Mạnh Theo Gs Nguyễn Đăng Mạnh “muốn viết văn hay” văn nghị luận, mục đích cuối dùng lý lẽ chứng để làm sáng tỏ vấn đề đưa bàn bạc nhằm thuyết phục người đọc, người nghe Bằng cách để đạt mục đích đó? Điểu suy đến tùy thuộc người viết, vào nội dung hồn cảnh phát ngơn, đối tượng cần thuyết phục… Hình chưa ý mức quan hệ người viết người nghe, người đọc Cùng nội dung hai người viết khác nhằm thuyết phục hai đối tượng khác có cách viết khác Có nghĩa tùy trường hợp cụ thể phải linh hoạt cách viết Tuy vậy, để xây dựng văn nghị luận, người viết phải vận dụng số thao tác định Thao tác nghị luận tập hợp lý lẽ nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận Những lý lẽ hình thành thao tác tư Như thao tác nghị luận có liên quan mật thiết với thao tác tư không đồng với thao tác tư Những thao tác tư phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, đối lập … thao tác đơn loại thao tác tiến hành hành động đơn lẻ Ví dụ như: thao tác phân tích chia tách nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố tổng hợp lại khái quát yếu tố nhỏ đối tượng lại Cũng thao tác diễn dịch từ khái quát đến cụ thể Trong đó, thao tác nghị luận khơng phải thao tác đơn lập Nó bao hàm mơt chuỗi động tác tư khác nhằm mục đính nghị luận Ví dụ thao tác nghị luận phân tích khơng cách chia đối tượng làm nhiều yếu tố (như thao tác tư phân tích) mà tiến hành hàng loạt động tác liên hệ, đối chiếu, so sánh … Tất nhiên tất động tác cuối nhằm phân tích đối tượng đề yêu cầu Cũng thao tác nghị luận chứng minh đâu phải dùng đến thao tác tư chứng minh mà Làm môt nghị luận chứng minh cần phải vận dụng phân tích, giải thích, diễn dịch, quy nạp, so sánh v.v… mục đích cuối để chứng minh chân lý đề nêu lên… Như thao tác tư có nhiều, thao tác nghị luận chủ yếu có loại sau tương ứng với kiểu nghị luận: chứng minh, phân tích, giải thích, bình giảng , bình luận Những thao tác nghị luận có liên quan đến kiểu nghị luận Trong chương trình làm văn phổ thơng trung học, học sinh học lý thuyết kiểu Kiểu nghị luận chứng minh, chủ yếu dùng thao tác nghị luận chứng minh Kiểu nghị luận phân tích, chủ yếu dùng thao tác nghị luận phân tích Kiểu nghị luận giải thích, bình giảng, bình luận chủ yếu dùng thao tác nghị luận giải thích, bình giảng, bình luận Thao tác nghị luận tập hợp tổ chức số lý lẽ tạo loạt thao tác tư nhằm làm sáng tỏ vấn đề đề yêu cầu (gọi luận đề) Không thể biết thao tác nghị luận phải cần đến lý lẽ thao tác tư nào, biết, nghị luận phân tích cuối phải hướng thao tác vào mục đích phân tích, cịn nghị luận, giải thích, bình giảng, bình luận hay chứng minh phải hướng thao tác vào mục đích giải thích, bình giảng bình luận hay chứng minh Và nói kiểu nghị luận chủ yếu dùng thao tác nghị luận kiểu có nghĩa sử dụng thao tác nghị luận khác vị trí thứ yếu hay phụ thuộc Ví dụ: Phân tích đường bị tha hóa đầy bi kịch nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên nhà văn Nam cao để thấy rõ giá trị tố cáo xã hội tác phẩm Để giải đề trên, hay nói để viết nghị luận văn học hay với đề ấy, dùng thao tác phân tích nhân vật Dù thao tác phân tích chính, phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo người viết phải sâu chia tách phương diện khác tính cách nhân vật Nhưng bên cạnh đố phải liên hệ đối chiếu, so sánh với nhân vật khác Binh Chức, Năm Thọ Chí tiếp đường hai nhân vật để đề sáng tỏ, để bạn đọc tin hơn, người viết cần đưa mảnh đời bị tha hóa Chí Phèo để thấy xã hội thực dân phong kiến thối nát thời dồn đẩy người nông dân nhỏ bé đến bước đường Binh Chức, Năm Thọ Chí Phèo Và người viết đưa dẫn chứng tha hóa Chí Phèo kiện đời y: trước nhà bá kiến, sau nhà bà kiến, tù, sau tù về, gặp Thị Nở sau bị Thị Nở cự tuyệt… Như người viết chứng minh dẫn chứng cụ thể Cuối để người đọc thấm thía giá trị tố cáo tác phẩm người viết cần đưa đánh giá, nhận định xuất phát từ lập trường quan điểm định Như người viết tiến hành thao tác bình luận ta thấy chứng minh hay bình luận… xoay quanh đích làm rõ đề nêu phân tích đường bị tha hóa đầy bi kịch nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên nhà văn Nam cao để thấy rõ giá trị tố cáo xã hội tác phẩm Như thao tác nghị luận có liên quan đến kiểu nghị luận liên quan đến dạng đề nghị luận Một đề nghị luận dù dạng gì, cho biết hai thông báo sau: - Một là: Thao tác nghị luận cần vận dụng - Hai là: Phạm vi nội dung cần nghị luận (Một thông báo hình thức, thơng báo nội dung): Kết hợp hai thông báo biết cách giải đề cụ thể [11 tr 8] 1.1.3 Phân loại văn nghị luận – nhóm đề nghị luận phân môn Làm văn 1.1.3.1 Phân loại văn nghị luận Theo nội dung cách phân loại rộng, nhà nghiên cứu chia văn nghị luận thành hai nhóm - Nghị luận xã hội: văn bàn vấn đề tư tưởng, trị xã hội Ví dụ như: Chiếu rời đô, Hịch tướng sĩ, Tuyên ngôn Độc lập,… làm văn trước đề văn nghị luận, em chưa hình thành cho thói quen suy nghĩ kỹ đề, yêu cầu đề, cách tập hợp ý, tập hợp tư liệu, trình tự kết cấu văn hình thành Hiện tượng lạc đề, xa đề, lan man không định hướng, kết cấu lộn xộn trùng lặp, đứt mạch, cân đối, văn khơng có kết cấu, luận điểm khơng xác định tiêu mục, phần… Đây thiếu sót phổ biến học sinh chưa nắm kiến thức thao tác kỹ làm văn nghị luận 2.3.2 Học sinh khơng có nhiều thời gian rèn luyện kỹ làm văn nghị luận Khơng có thời gian vun đắp kiến thức, trau dồi rèn luyện kỹ làm văn nguyên nhân lớn khiến học sinh thường xuyên mắc lỗi chậm tiến sử dụng thao tác, kỹ làm văn Có số nguyên nhân dẫn đến tình trạng Thứ thờ ơ, vơ cảm coi thường mơn Ngữ văn học sinh chí bậc phụ huynh Trong chế xã hội ngày nay, người ta thường đổ xô vào ngành học mà sau làm tiền Mà muốn phải đầu tư vào mơn học khác khơng phải văn học, có phân mơn làm văn Quan điểm thực dụng nói khiến học sinh thờ ơ, vô cảm coi thường học văn; em học sinh không cảm thấy say mê, hứng thú học văn, đọc văn, nhu cầu tự thân, khơng thích, khơng hứng thú em để thời gian rèn luyện Thứ hai em bị hạn chế thời gian rèn luyện bồi dưỡng lớp giáo viên thường phải bám sát việc thực theo phân phối chương trình, người thầy khơng có điều kiện đầu tư chiều sâu giảng; thời gian tập trung bồi dưỡng cho học không nhiều, em học sinh giỏi (và thực tế khảo sát số buổi bồi dưỡng em dự thi học sinh giỏi môn văn trường THPT Lý Thường Kiệt em chọn thi học sinh giỏi tập trung bồi dưỡng - 10 buổi); Trong số thời gian hạn hẹp đó, giáo viên môn phân công người dạy từ 2- buổi; người dạy theo cách riêng Về phía học sinh, ngồi vấn đề khiếu, phải học nhiều môn nên việc đầu tư thời gian tự bồi dưỡng kĩ làm văn không nhiều, thời gian em dạy chuyên sâu rèn luyện hạn chế Thứ ba thời gian rèn luyện kỹ làm văn nhà học sinh bị hạn chế chương trình học em học sinh THPT ôm đồm Đặc biệt em học lớp cuối cấp, số lượng tập nhà nhiều, môn có cộng thêm việc em phải lo ơn thi cuối kỳ, thi học sinh giỏi, ôn thi tốt nghiệp, ôn thi theo khối để thi đại học khiến thời gian rèn luyện kỹ làm văn em học sinh bị hạn chế 2.3.3 Lối dạy văn khuôn mẫu xơ cứng, áp lực thi cử khiến học sinh không trọng thao tác kỹ làm văn, chạy theo điểm số Một vấn đề chung học sinh học môn làm văn em coi trọng kết quả, điểm số mà không trọng thao tác kỹ làm văn, chưa ý rút kinh nghiệm viết Nguyên nhân chủ yếu tình trạng khơng từ phía chủ quan học sinh mà phần không nhỏ lối dạy văn khuôn mẫu xơ cứng, quan niệm làm văn nặng thi cử, yêu cầu chủ yếu học sinh nhà trường phổ thông chép kiến thức, giáo viên không ý thức hết nguy hại lâu dài sâu xa lối dạy làm văn lâu Học sinh bày tỏ ý kiến Hầu hết đề tài văn nghị luận làm sáng tỏ, minh họa, chấp nhận danh ngơn hay luận đề có sẵn Đó chưa kể tình trạng có nơi học sinh học thuộc mẫu có sẵn để làm bài, thi gặp đề gần giống em việc dập khuôn chép lại mà tâm lý học sinh làm kiểm tra phải chép văn cho dài cho đủ có điểm cao tâm lý chung mà thường học sinh mắc phải, mà chép tất nhiên học sinh bỏ qua thao tác kỹ làm văn, khơng cịn trú trọng đến thao tác kỹ làm văn Hậu học sinh không thấp trình độ làm văn mà khả tư sáng tạo non yếu dần Cộng với tâm lý, thái độ học tập HS tác động ngược lại thầy giáo Có nhiều thầy cô dành thời gian cho trả bài, nhận xét sửa lỗi cho HS em không quan tâm mà chờ biết điểm số, thực hành em thực kiểu đối phó, chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo, chưa suy nghĩ vấn đề đặt cách nghiêm túc, sâu sắc Mọi nỗ lực đến từ phía GV hiệu học chưa thể đạt HS “nhân vật trung tâm”, trình đào tạo trở thành “ tự đào tạo”, thành “cái bên trong”, thành ý thức tự giác dạy học thực có hiệu Trong q trình lấy ngữ liệu phiếu khảo sát văn học sinh THPT số trường địa bàn tỉnh Bắc Ninh chúng tơi có dịp hỏi ý kiến thầy dạy văn tình trạng học làm văn nghị luận học sinh, theo thầy giáo thì: “HS viết văn ngày “ thê thảm” Lúc đầu, tơi bực cách lập luận yếu nhiều học sinh cấp III Nếu viết lại câu văn, đoạn văn kiểu dễ đến vài trăm trang Nhưng dần dần, tơi đành chấp nhận ví dụ cách diễn đạt học trò cách gần chục năm Bây thật thê thảm Mỗi chấm học trò, dở khóc, dở cười.” Chương ba : Thử đề xuất vài giải pháp nâng cao, rèn luyện kỹ làm văn nghị luận cho học sinh số trường THPT Bắc Ninh Những năm gần chuyên ngành phương pháp có nhiều tìm kiếm, lựa chọn phương pháp mới, tích cực phù hợp để cải thiện tình hình Vì tính chất, đặc trưng làm văn thay đổi cho phù hợp với hứng thú, khả HS mà đổi phương pháp Nhưng đổi thay phương pháp phải tác động đến HS, khơng thể có tác dụng hai được, sau số phương pháp có khả quan mà tham khảo 3.1 Chuẩn kiến thức lý thuyết văn nghị luận tích hợp với học Ngữ văn, song song với việc truyền đạt kỹ làm văn nâng cao hứng thú cho học sinh học lý thuyết làm văn Trong dạy học làm văn nói chung, vấn đề rèn luyện kỹ lập ý quan tâm từ lâu, chưa giải trọn vẹn Việc học sinh chưa nắm kỹ làm văn nghị luận, cảm thấy nhàm chán trước viết văn bị điểm thấp dường chuyện cơm bữa thường ngày Vậy để cải thiện tình hình trên? Trong giảng dạy văn nói chung giảng dạy làm văn nói riêng khơng thể coi thường lý luận Tình trạng mù mờ lý thuyết đưa học sinh đến tình trạng làm văn cách vô ý thức, sa vào kinh nghiệm chủ nghĩa mà kinh nghiệm lại kinh nghiệm vụn vặt em điều trước tiên ta cần làm phải trang bị cho học sinh khối kiến thức chuẩn mặt lý thuyết văn nghị luận, khái niệm đặc trưng văn nghị luận(như chương chúng tơi trích dẫn) Song song với phải cho học sinh thấy rằng: văn nói chung, dạy đọc – hiểu văn nghị luận phải nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ phân môn văn; tuân thủ vận dụng nguyên tắc, phương pháp, biện pháp chung dạy học văn Tuy nhiên, văn nghị luận có đặc trưng riêng nội dung nghệ thuật Việc đảm bảo đặc trưng thể loại văn nghị luận trình dạy học văn việc làm cần thiết Thứ ta cần “Gắn với đặc trưng tiểu loại nghị luận trình đọc hiểu song song với việc bồi dưỡng cho học sinh ý thức trách nhiệm với sống; nâng cao nhận thức hiểu biết vấn đề trị, văn hóa xã hội…” Là văn dung để đọc hiểu, khác với văn văn chương hình tượng, văn nghị luận có đặc trưng riêng mục tiêu, dụng ý người viết; cách bố cục, kết cấu; đặc trưng nội dung, hành văn, ngơn ngữ văn bản, … vậy, đảm bảo đặc trưng thể loại nghị luận trình dạy học u cầu có tính nguyên tắc để giúp học sinh hiểu thật nhận dạng kiểu văn nghị luận Phải nói văn nghị luận chọn dạy THPT đa dạng tiểu loại Nếu vào thể văn, ngơn ngữ, thời đại kể đến: - Nghị luận trung đại: hịch, cáo, chiếu, tấu - Nghị luận đại, xã hội - Nghị luận văn học - Nghị luận nước Căn vào thể tài, chủ để kể đến: - Nghị luận vấn đề trị - Nghị luận vấn đề khoa học - Nghị luận vấn để tư tưởng đạo lý Ngoài đặc điểm chung văn nghị luận, thể văn cáo hịch, chiếu, tấu,… có đặc trưng riêng mục đích, chức năng, kết cấu văn Vì dạy học văn này, cần lưu ý mức đến đặc điểm riêng tiểu loại để có hướng phân tích tổ chức dạy học phù hợp Đối với văn nghị luận giàu tính văn chương hình tượng, mặt vừa phải phân tích, giá trị nghệ thuật đặc sắc tác phẩm; mặt vừa phải ý làm rõ bố cục, kết cấu thể loại nghị luận để tích hợp với tập làm văn Hơn biết, đề tài văn nghị luận nói chung, văn nghị luận chương trình SGK ngữ văn THPT nói riêng phong phú, đa dạng, đề cập đến nhiều vấn đề thời quan trọng, phức tạp vấn đề lịch sử, trị, xã hội, văn hóa, q hương, đất nước, cộng đồng Các vấn đề thường gần gũi, cần thiết với sống học tập, sống ngày học sinh Học văn này, học sinh có điều kiện nâng cao nhận thức, hiểu biết, tạo nên tảng kiến thức rộng mở để hỗ trợ môn học khác để trưởng thành sống, Không hết, việc giữ đặc trưng giảng tốt văn nghị luận giáo viên dịp để học sinh trải nghiệm, đặt vào tình thực ngồi đời Thơng qua cách đặt giải tình tác giả, học sinh học cách ứng xử nhanh nhạy, lĩnh, tự chủ, lập trường kiên định cách thể quan điểm thái độ trước vấn đề đặt sống mình… Vì việc bồi dưỡng cho học sinh ý thức trách nhiệm với sống; nâng cao nhận thức hiểu biết vấn đề trị, văn hóa xã hội cần thiết Nó hội cho học sinh rèn luyện khả ứng xử nhanh nhạy trước vấn đề phức tạp đặt sống, phát triển tư logic, tư sáng tạo Thứ hai “Tránh sa vào việc phân tích từ ngữ văn nghị luận” Để thể tập trung tư tưởng người viết, ngôn ngữ văn nghị luận phải lựa chọn, cân nhắc cẩn thận Tuy nhiên, mục đích chủ yếu mà văn nghị luận hướng tới tư tưởng quan điểm, chủ trương đưa phải người đọc hiểu thừa nhận rộng rãi Do vậy, mức độ định, từ ngữ văn nghị luận thường đơn nghĩa, mang tính xác, tính khoa học cao Vì sa vào việc phân tích từ ngữ văn nghị luận kiểu văn văn chương hình tượng vừa khơng phù hợp với đặc trưng văn bản, lãng phí thời gian vừa làm cho - học hiểu trở nên vụn vặt Thứ ba “khai thác triệt để hay, đẹp nghệ thuật lập luận tác giả” Tác phẩm văn chương biểu tượng đẹp Cái đẹp nằm từ ngữ, hình ảnh; chí, đơi dấu chấm câu khơi gợi mạnh mẽ rung động thẩm mỹ tinh tế người đọc Văn nghị luận sản phẩm có chứa đẹp Cái đẹp văn nghị luận chủ yếu đẹp trí tuệ sắc sảo, tư khúc triết Cái hay chủ yếu văn nghị luận mặt nghệ thuật lập luận tác giả, bao gồm logic, chặt chẽ việc triển khai trình tự luận điểm sắc sảo lý lẽ…Vì để đọc – hiểu văn không nhàm chán, khô khan gây hứng thú học sinh , cần khai thác triệt để hay, đẹp nghệ thuật lập luận tác giả Đảm bảo chuẩn kiến thức đặc trưng văn nghị luận việc làm cần thiết để học sinh nhận biết đọc hiểu hứng thú với văn nghị luận, với phải biết tích hợp kiến thức lý thuyết văn nghị luận, biết vận dụng truyền đạt kỹ làm văn với học ngữ văn việc làm khiến học sinh vừa học văn vừa truyền đạt kiến thức làm văn Vậy thực chất vấn đề sao? Đó việc giáo viên vừa giảng văn “Phương pháp giảng bình dạy học văn” vừa kết hợp với việc phân tích văn nghị luận sở áp dụng thao tác kỹ làm văn nghị luận, trình giảng văn giáo viên câu hỏi hướng dẫn học sinh phát hiện, phân tích, khái quát luận điểm Như học sinh không hiểu kiến thức tác phẩm mà q trình nghe giáo viên mơn giảng thấy rõ thao tác, kỹ phân tích văn nghị luận mà giáo viên thể trình giảng dạy văn Tuy nhiên để việc tích hợp, truyền đạt kỹ làm văn hiệu giảng văn, người giáo viên phải lưu ý vấn đề sau: Thứ nhất, “việc tích hợp phải tự nhiên, linh hoạt, đảm bảo khơng làm đứt mạch cảm xúc văn” Dạy học văn nói chung, dạy học văn nghị luận nói riêng nghệ thuật Tạo dựng cảm xúc, không khí văn học khó, gìn giữ suốt học lại khó Vì việc tích hợp kiến thức kỹ làm văn học văn phải thực cách tự nhiên, thục, linh hoạt Nếu gò ép, việc tiếp nhận kiến thức làm văn thiếu tính hệ thống, phá vỡ tính chỉnh thể, mạch cảm xúc văn Thứ hai “đảm bảo tính mức độ thời gian cho phép học văn” Một điều cần lưu ý tích hợp kiến thức kỹ làm văn học văn người giáo viên dạy văn phải đảm bảo thời gian cho phép học văn, tránh việc giảng q sâu, q chi tiết khía cạnh tác phẩm nghị luận giảng dạy khiến học chưa hoàn thành trọn vẹn mà hết thời gian Vì tất nội dung học phải phân bố quỹ thời gian định, tích hợp để nội dung bản, đạt mục tiêu học Cụ thể học văn, giảng tác phẩm nghị luận, kiến thức làm văn áp dụng giảng dạy cơng cụ cắt nghĩa, lý giải xác, hàm súc, sâu sắc nội dung, giá trị tác phẩm nghị luận Việc tích hợp khơng thể thay cho hoạt động đọc – hiểu, phân tích Và điểu quan trọng là, đề văn nghị luận giáo viên đưa cho học sinh làm thường đề nghị luận văn học, việc giảng bình giáo viên với tác phẩm văn học khơi gợi cảm xúc, rung động mạnh mẽ tâm hồn, tình cảm người nghe, người học, vừa có tác dụng khắc sâu ấn tượng, hình ảnh, lắng đọng cảm xúc, giảng bình hay làm cho học sinh yêu văn, thích văn, đồng thời sở cho cảm thụ sáng tạo học sinh phát triển làm đề văn tác phẩm nghị luận giáo viên giảng bình, muốn làm điều giáo viên nên vận dụng biện pháp cách thức sau: Một “Tái sinh động khơng khí lịch sủ, thời đại, tình tạo nên tác phẩm”: Biện pháp khơng có mới, thực tế ta chưa coi trọng mức khâu Khi học sinh chưa chuẩn bị đầy đủ mặt tâm lý, hứng thú tiếp nhận phân tích giảng giải sau giáo viên khó tránh khỏi áp đặt, hình thức Điều ảnh hưởng nhiều đến tâm lý tiếp thu kiến thức học sinh với văn nghị luận, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng làm văn phân tích tác phẩm nghị luận văn học học sinh Hai “Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt văn nghị luận” Việc làm rèn cho học sinh kỹ khái quát Giúp học sinh dễ nhớ, dễ vận dụng tiếp thu dung lượng tác phẩm cách gọn gàng hơn, không ôm đồm viết văn nghị luận dung lượng văn nghị luận thường dài, lại chủ yếu thông tin, lý lẽ lập luận Bên cạnh việc tích hợp kiến thức kỹ làm văn học văn song song với việc truyền đạt kỹ làm văn việc nâng cao hứng thú cho học sinh học lý thuyết làm văn việc làm quan trọng Như chúng ngữ liệu khảo sát chương hai, tình trạng học sinh THPT học làm văn, chưa sử dụng thành thạo thao tác kỹ làm văn nghị luận thực bất cập lớn, nguyên nhân tình trạng không thân em mà nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác, nguyên nhân quan trọng học sinh chưa thật hứng thú học môn làm văn, cảm thấy nhàm chán với học lý thuyết Các em chịu ảnh hưởng tác động nhiều từ phía giáo viên nên chưa thấy vai trò, tác dụng học làm văn việc học Ngữ văn Vì tri thức kĩ làm văn chưa HS ý chủ động học tập rèn luyện Trên thực tế việc học Ngữ văn HS học thuộc kiến thức văn học giáo viên truyền đạt, “nhắc lại SGK”, tập trung vào học đọc – hiểu tác phẩm thực khơng có hứng thú với việc học làm văn, làm văn kiểm tra bắt buộc phải thực hiện, để em học tốt phân mơn nên có phương pháp dạy học làm thay đổi vị trí, vai trị HS dạy học “Từ vị trí người nghe, tiếp nhận thụ động HS trở thành chủ thể trình tìm hiểu chiếm lĩnh tri thức” Chính người dạy làm văn khơng nên rập khn theo phân phối chương trình, quy trình dạy lý thuyết kiểu lý thuyết kỹ làm văn phần hạn chế tư văn “mẫu” “lối mịn” Tính chất phân môn làm văn môn thực hành tổng hợp, thực hành phải dựa sở thơng hiểu lý thuyết, thực hành phải hướng tới hình thành kỹ năng, kỹ phải kiểm chứng, đánh giá Tạo hứng thú cho học sinh học lý thuyết làm văn khiến em nhớ sâu kiến thức, sau hai phương pháp hiệu chúng tơi tham khảo tìm hiểu - Ở khái niệm hình thành khái niệm văn bản, nên hình thành từ mẫu cụ thể, cho học sinh tham gia tình giao tiếp để học sinh hiểu rõ tự hình thành khái niệm, tiết học sôi hơn, học sinh hứng thú tham gia vào hoạt động tích lũy kiến thức học lý thuyết làm văn - Mỗi học xong khái niệm lý thuyết, giáo viên nên dành khoảng thời gian thực hành cho học sinh ví dụ: sau giảng cho học sinh kiểu phân tích, giáo viên cho học sinh viết văn nhỏ gồm ý bản, tiến hành sửa lỗi cho học sinh, học sinh làm quen, nhớ kỹ kiên thức biết khắc phục lỗi sai sau học lý thuyết Ở giáo viên gây hứng thú, khuyến khích khơng khí học tập cho học sinh cách cộng điểm, cho điểm văn viết tốt Có thể nói cách dạy làm văn theo tình hoạt động giao tiếp mẫu cách dạy đại có hiệu đáng tin cậy nhiều nhà khoa học nghi nhận 3.2 Rèn ý thức thói quen sử dụng quy trình kỹ làm văn cho học sinh thực hành lớp nhà Lý thuyết soi đường cho thực hành qua thực hành nhận diện rõ vai trò, chức lý thuyết “Rèn ý thức thói quen sử dụng quy trình kỹ làm văn cho học sinh thực hành lớp nhà” biện pháp tốt để nâng cao đần chất lượng viết văn nghị luận học sinh Với thực hành lớp giáo viên kiểm tra khả viết văn nghị luận học sinh việc đề văn nghị luận yêu cầu học sinh viết lực sở giáo viên đánh giá chất lượng viết học sinh, nêu ưu nhược điểm làm học sinh tiến hành sửa lỗi cho học sinh, trưng cầu ý kiến học sinh em có vấn đề chưa thực hiểu cần giải quyết, giáo viên tích cực giảng sâu phần Hoặc giáo viên cho học sinh làm tập nhận diện như: - Chọn văn nghị luận văn học hay, mẫu mực, yêu cầu học sinh nhận diện luận đề, luận điểm, luận cứ, cách xây dựng lập luận - Cho đoạn văn nghị luận có sử dụng thao tác nghị luận học, yêu cầu học sinh nhận diện thao tác Trên cách phổ biến mà giáo viên làm rèn luyện kĩ làm văn cho HS Ở phương pháp thứ hai thực hành lớp giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm; hình thức dạy phổ biến nước phát triển Có nhiều cách định nghĩa khác học hợp tác, lại học hợp tác hình thức phương pháp mà học sinh tổ chức thành nhóm cách phù hợp giao nhiệm vụ, khuyến khích thảo luận, hướng dẫn hợp tác với để giải nhiệm vụ học tập, qua giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, hiểu thấu đáo vấn đề phát triển kỹ tư sáng tạo Áp dụng với thực hành làm văn nghị luận giáo viên chia học sinh lớp thành nhóm phù hợp, nhóm có nhóm trưởng giữ vai trị tổng hợp ý kiến thành viên, sau giáo viên đưa vấn đề nghị luận yêu cầu nhóm giải vấn đề nghị luận theo hướng dẫn giáo viên, điều bắt buộc thành viên nhóm phải hoạt động, người giải vấn đề nhỏ vấn đề lớn đưa sau trao đổi, hợp tác thảo luận để đưa kết hợp lý nhất, Sau giáo viên mời nhóm lên trình bày kết mình, sở phát sai sót, lệch lạc hướng giải vấn đề học sinh tiến hành sửa lỗi Việc hoạt động chia nhóm kích thích sơi học, tạo hứng thú cho học sinh đồng thời dịp để em rèn luyện kỹ giải vấn đề nghị luận Ngồi hình thức rèn luyện ý thức thói quen sử dụng quy trình kỹ làm văn nghị luận cho học sinh thực hành lớp việc rèn luyện kỹ cho em hoạt động ngoại khóa nhà phương pháp hữu ích để em phát triển hồn thiện kỹ làm văn nghị luận Thứ giáo viên hướng học sinh luyện tập kỹ viết văn nghị luận nhà theo khâu trình tự sau - luyện viết ngắn viết dài - luyện nghị luận hình ảnh diễn đạt nhiều ý khác - luyện viết câu đoạn chuyển tiếp - luyện viết đoạn văn - luyện “nhận xét văn người, sửa văn mình” Thứ hai giáo viên đề văn nghị luận khuyến khích học sinh nhà tìm hiểu viết thành hồn chỉnh “ở phương pháp giáo viên nên đề văn nghị xã hội để khuyến khích khả áp sát phản ánh thực tế học sinh” Việc học khiến kỹ làm văn nghị luận học sinh không ngừng bồi đắp, việc học trở nên nhẹ nhàng mà thú vị, sâu sắc hiệu C Phần kết luận Qua thực tế khảo sát làm văn học sinh trung học phổ thông thấy việc sử dụng quy trình kỹ làm văn nghị luận học sinh THPT hạn chế, thực trạng viết không nắm vững, bỏ qua thao tác kỹ làm văn nghị luận nhiều, chất lượng viết học sinh ngày kém, từ ý thức đến chất lượng viết, nhiều học sinh cịn tỏ coi thường vị trí phân mơn này, học có Từ thực trạng ta thấy thực tế việc dạy học phân môn làm văn THPT cịn nhiều bất cập Thiết nghĩ thầy nên trú trọng việc giảng dạy cho học sinh thực hành rèn luyện kĩ làm văn, song song với việc học sinh cần tự sửa lỗi viết qua bảo tận tình thầy giáo Việc hiểu rõ nguyên nhân thực trạng yếu học sinh làm văn, đề hướng giải biện pháp nhằm nâng cao, rèn luyện thao tác kỹ làm văn nghị luận học sinh THPT việc làm cấp bách cần thiết Thư mục tài liệu tham khảo Sách giáo khoa Ngữ Văn 10, 11, 12 Nxb Giáo Dục 2005 Sách giáo khoa Ngữ Văn tập Nxb Giáo Dục 2004 Sách giáo khoa Ngữ văn 11(Nâng cao) tập Nxb Giáo dục 2007 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên): Từ điển thuật ngữ Văn học Nxb Đại học Quốc gia, H, 1999 Phan Trọng Luận (Chủ biên), Trương Dĩnh: Phương pháp dạy học văn Tập Nxb Đại học sư phạm, 2004 Hoàng Thị Mai (Chủ biên), Kiều Thọ Long : Phương pháp dạy học văn nghị luận trường phổ thông Nxb Giáo dục Việt Nam 2009 Mai Thị Kiều Phượng: Giáo trình làm văn (Bằng phương pháp kết cấu & phương pháp diễn đạt) Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2009 Vũ Dương Quý – Lê Đình Mai : Bài tập nâng cao theo chuyên đề Ngữ văn trung học phổ thông phần làm văn Nxb giáo dục Việt Nam 2011 Tạ Đức Hiền – Ts Nguyễn Trung Kiên : Văn nghị luận văn học THPT Nxb Hà Nội 2010 10 Ts Lê anh Xuân – Lê Quỳnh Anh : Rèn kỹ Làm thi tốt nghiệp THPT & thi đại học Môn Ngữ văn nghị luận xã hội Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2007 11.Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh: Muốn viết văn hay, Nxb Giáo Dục, 1999 12.Đỗ Ngọc thống (Chủ biên), Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi: Làm văn, Nxb Đại học sư phạm, 2007 13.Đỗ Ngọc Thống : Làm văn từ lý thuyết đến thực hành, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1997 14.Th.s Vũ Minh An: Giáo trình làm văn (Tài liệu lưu hành nội bộ), Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng 15.Sách giáo khoa Làm văn 12 Nxb Giáo dục 1992 16.Nguyễn Trí, Nguyễn Tiệp : Tập làm văn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 1990 17.Phan Trọng Luận, Nguyễn Quốc Túy: Dàn làm văn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 1989 18.Website học tập http://www.baigiang.violet.vn ... ? ?Khảo sát quy trình kỹ làm văn nghị luận học sinh số trường THPT Bắc Ninh? ?? Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong chương trình phân môn làm văn THPT học sinh chủ yếu học rèn luyện kỹ văn nghị luận Làm. .. tơi hồn thành tốt Luận văn cuối khóa đề tài ? ?Khảo sát quy trình kỹ làm văn nghị luận học sinh số trường THPT Bắc Ninh? ??, đánh giá thực trạng sử dụng thao tác, kỹ làm văn học sinh THPT nay, bạn vui... liệu khảo sát từ văn nghị luận học sinh số trường THPT Bắc Ninh Ngữ liệu mà dùng để khảo sát khoảng 500 văn nghị luận học sinh, ba khối lớp 10, 11 12 học trường THPT khác địa bàn tỉnh Bắc Ninh,

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan