1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát kỹ năng làm văn nghị luận của học sinh một số trường THPT ở quảng nam

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 707,2 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - VŨ THỊ THOA Khảo sát kỹ làm văn nghị luận học sinh số trường THPT Quảng Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG THPT Ở QUẢNG NAM LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp khóa học 2008 -2012, trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sĩ Nguyễn Đăng Châu, giảng viên Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tận tình giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP-ĐHĐN có hướng dẫn cụ thể tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Cảm ơn thầy cô giáo số trường THPT tỉnh Quảng Nam cung cấp ngữ liệu để tơi hồn thành tốt khóa luận Cảm ơn gia đình, bạn bè người thân ln ủng hộ, giúp đỡ Mặc dù cố gắng song khơng tránh khỏi sai sót Kính mong đóng góp q thầy cơ, người để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Vũ Thị Thoa CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT THCS SGK HS GV : : : : : Trung học phổ thông Trung học sở Sách giáo khoa Học sinh Giáo viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận : Trong chương trình Ngữ văn THPT phân môn Làm văn ba phân môn mơn Ngữ văn Làm văn đóng vai trị quan trọng việc cung cấp tri thức kĩ kiểu văn cho học sinh Đây mơn học mang tính chất thực hành tổng hợp Làm văn vận dụng kết tổng hợp việc học tập hai phân môn Văn học Tiếng Việt để tạo lập văn Nhiệm vụ chủ yếu Làm văn nhà trường rèn luyện cho học sinh kĩ làm văn kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, lập luận, dựng đoạn Thành thục kĩ này, học sinh viết văn rõ ràng, mạch lạc, đầy đủ ý, yêu cầu kiểu văn Thực qui trình thao tác kĩ làm văn yêu cầu quan trọng nhằm viết thành công văn Kĩ làm văn vừa chuỗi thao tác hoạt động vừa bước phát triển hướng để giải luận đề Chính mà Gớt- tơ nhà văn tiếng Đức nói "Tất phụ thuộc vào bố cục" Trong phạm vi nhà trường trung học phổ thông kĩ cần cho học sinh làm văn 1.2 Cơ sở thực tế: Chương trình Làm văn THPT trước có tiết học dành riêng cho việc lập dàn ý Ở kiểu văn có 1- tiết lí thuyết dạy rèn luyện kĩ Thế chương trình Làm văn khơng có tiết riêng để dạy thao tác kĩ làm văn mà thao tác kĩ dạy gộp với cách làm văn, Vì kĩ làm văn học sinh hạn chế Khi khảo sát em làm kiểm tra, thấy nhiều em thường bỏ qua khâu thực thao tác kĩ làm văn Khi gặp đề văn em bỏ vài phút để đọc đề cắm cúi viết Chính viết em việc xếp ý lộn xộn, nhiều ý trùng lặp thiếu ý…Có nhiều trường hợp em phát thiếu ý muốn "quay lại" để bổ sung không kịp đành viết thêm vào ghi bổ sung làm viết rời rạc chắp vá bỏ hẳn ý Đơi lại phần quan trọng Từ sở lí luận sở thực tiễn trên, vấn đề đặt với phân môn Tập làm văn là: Cần giúp cho học sinh có kĩ thực thao tác làm văn nhằm nâng cao kĩ làm văn cho em từ thực đổi phương pháp dạy học Để mục tiêu thật có kết quả, sau xin thực đề tài “Khảo sát kỹ làm văn nghị luận học sinh số trường THPT Quảng Nam” để tìm nguyên nhân đề hướng khắc phục cho tình trạng chung Lịch sử vấn đề Làm văn chương trình THPT chủ yếu văn nghị luận, văn nghị luận loại văn có vai trò quan trọng đời sống người loại văn có lịch sử lâu đời Chỉ tính riêng nghiên cứu, tài liệu dạy học kĩ lập ý cho văn phong phú Dưới cơng trình nghiên cứu chủ yếu kĩ làm văn văn nghị luận Trần Thanh Đạm (chủ biên), (1992), Làm văn 12 Dàn làm văn 12, Nxb Giáo dục, tác giả xoay quanh kỹ lập ý cho văn nghị luận Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Quang Ninh, Cao Đức Tiến, Hà Bình Trị (1993), Tài liệu giáo khoa thực nghiệm phân ban làm văn 10, Nxb Giáo dục Hà Nội Trong này, kĩ lập ý đề cập đến phần lập dàn ý nói chung cho văn nghị luận, nhiên hướng dẫn cịn khái quát Nguyễn Công Lý (1997), Tập làm văn (Giáo trình dành cho sinh viên khoa Ngữ văn Cao đẳng Sư phạm), Nxb Đà Nẵng Tác giả khẳng định để có văn nghị luận hồn chỉnh người viết phải trải qua hai công đoạn khâu tạo ý khâu hành văn Trần Đình Sử (chủ biên), (2002), Làm văn 12, Nxb Giáo dục Ở đây, tác giả dẫn cụ thể bước lập ý, bước lập dàn cho văn nghị luận nói chung nghị luận văn học nói riêng Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Nguyễn Thành Thi, Phạm Minh Diệu (2007), Làm văn (Giáo trình Cao đẳng Sư phạm), Nxb ĐHSP Hà Nội, đề cập đến việc lập ý cho văn nghị luận xã hội với hai bước: (Bước 1) dựa vào yêu cầu dẫn đề để tìm vấn đề trọng tâm ý lớn mà viết cần làm sáng tỏ (Bước 2) tìm ý nhỏ cách cách đặt câu hỏi, vận dụng hiểu biết văn học sống xã hội để trả lời câu hỏi Trên tài liệu làm sở lí luận để chúng tơi thực đề tài “Khảo sát kỹ làm văn nghị luận học sinh số trường THPT Quảng Nam” Thực đề tài chúng tơi mong muốn góp phần cải thiện tình hình học tập mơn Làm văn học sinh THPT Quảng Nam nói riêng học sinh THPT nước nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Miêu tả vài nét thực trạng khả thực thao tác làm văn học sinh số trường THPT Quảng Nam Phạm vi nghiên cứu: Xem xét giới hạn loại văn nghị luận Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau - Phương pháp điều tra trắc nghiệm - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp tổng hợp, khái quát Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, phần Tài liệu tham khảo phần Nội dung khóa luận gồm chương Chương 1: Một số vấn đề kỹ làm văn nghị luận học sinh THPT Chương 2: Khảo sát thực trạng thực qui trình kĩ làm văn học sinh THPT Quảng Nam Chương 3: Một số biện pháp rèn luyện kỹ làm văn nghị luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH THPT 1.1 Phân môn Làm văn chương trình Ngữ văn THPT 1.1.1 Khái quát văn nghị luận a) Khái niệm “Trong sống ta thường bắt gặp văn nghị luận dạng ý kiến nêu họp, xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến báo chí Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục Những tư tưởng, quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống có ý nghĩa” [15, tr 9] Văn nghị luận có hai kiểu nghị luận xã hội nghị luận văn học Nghị luận xã hội thường tập trung nghị luận vào vấn đề có tính xã hội quan điểm, tư tưởng, tượng đời sống, vấn đề luân lí, đạo đức, lối sống Nghị luận văn học dạng thường tập trung nghị luận vấn đề có tính văn học vấn đề văn học, nhận định, ý kiến tác phẩm văn học (thơ, truyện) đưa đánh giá tác phẩm văn học Dù văn nghị luận văn học hay văn nghị luận xã hội phải đảm bảo tính triết lý sâu sắc, tính biện luận mạnh mẽ tính thuyết phục lớn lao Văn nghị luận dùng lí lẽ để giải thích, chứng minh tuyên truyền để người khác nghe theo, tin theo Các lí lẽ đưa phải biện luận, tức phân tích, giảng giải, tổng hợp theo trình tự để người đọc, người nghe thơng suốt, chấp nhận Nghĩa đích cuối nhằm đến văn nghị luận thuyết phục người khác lí, tình Nét chung hai kiểu lấy lập luận làm phương thức biểu đạt để người viết trình bày ý kiến, quan điểm thái độ vấn đề (văn học trị, đạo đức, lối sống) cách dùng lí lẽ dẫn chứng nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu, đồng tình, ủng hộ làm theo quan niệm, cách hiểu Bài văn nghị luận văn học nghị luận xã hội thường cấu thành từ yếu tố: Vấn đề nghị luận, luận điểm, luận lập luận Vấn đề nghị luận (tức luận đề) nội dung đem bàn luận viết Vấn đề triển khai qua hệ thống luận điểm – ý kiến, quan điểm bàn luận xung quanh vấn đề nghị luận Hệ thống luận điểm trình bày theo trình tự định làm sáng tỏ luận - lí lẽ dẫn chứng cụ thể Văn nghị luận thiên việc trình bày ý kiến, quan điểm đẹp riêng mang tính trí tuệ Vì điều quan trọng văn nghị luận nghệ thuật lập luận nhằm bày tỏ quan điểm ý kiến trước vấn đề nhằm tác động vào tư tưởng, tình cảm người đọc, người nghe b) Những đặc trưng văn nghị luận Đặc trưng văn nghị luận vấn đề có ý nghĩa xã hội, nội dung nghị luận Thành phần nội dung quan trọng để xây dựng nên văn nghị luận “vấn đề có tính xã hội” Điều có nghĩa là, vấn đề đem bàn luận khơng phải riêng Vì có hô ứng để làm cho vấn đề sáng tỏ minh bạch phong phú, nhiều chiều lí lẽ thực tế Vấn đề xuất nhu cầu thực tiễn lí luận Tìm hiểu vấn đề, xác định rõ vấn đề, phân tích lí giải vấn đề giải vấn đề cách khoa học đặc trưng nghiên cứu trình nghị luận Văn nghị luận có sức mạnh hấp dẫn phổ biến đời sống người biết đặt “vấn đề có ý nghĩa xã hội” tìm cách giải lập luận nhiều chiều Như “vấn đề có ý nghĩa xã hội” nội dung văn nghị luận Vì văn nghị luận mang đậm tính chất nghiên cứu có tính lí luận cao Đặc trưng thứ hai văn nghị luận tính logic văn nghị luận: Bản thân thuật ngữ cho biết nghị luận bàn bạc, phân tích, đồng tình hay vấn đề để tìm hiểu thẩm định giá trị lí luận thực tiễn Bài văn nghị luận thường xun vận dụng luận lí Điều địi hỏi người làm văn nghị luận phải có kiến thức phong phú phải biết cách lập luận linh hoạt tính logic văn nghị luận Tính logic văn nghị luận thể việc hoàn chỉnh nguyên tắc chuẩn mực ngơn ngữ, hướng lời nói viết vào chuẩn mực cách có suy nghĩ Ngoài cú pháp đảm bảo chặt chẽ suy nghĩ để người hiểu giao tiếp, văn nghị luận phải vận dụng phép tu từ, chuyển nghĩa để diễn đạt đầy đủ ý tứ tạo nên phong cách uyển chuyển Tồn q trình lập luận văn nghị luận dựa vào khái niệm, nhận định, luận điểm, luận cứ, luận chứng thao tác diễn dịch, quy nạp, suy luận từ trừu tượng đến cụ thể ngược lại Tất nhiên văn nghị luận khơng phải q trình tư lí luận túy ý tưởng có sẵn mà sáng tạo quan niệm, luận điểm có tính chất lí thuyết làm cơng cụ để khám phá vấn đề phong phú Như văn nghị luận tư duy, ngôn ngữ logic có quan hệ chặt chẽ thống với trình sản sinh văn Đặc trưng văn nghị luận tính chỉnh thể kết cấu Một văn nghị luận dù đơn giản đến đâu mang tính chỉnh thể văn Chỉnh thể xây dựng hồn thiện hệ thống ngơn ngữ phong phú kết hợp với văn phong luận thấm nhuần tính nghệ thuật Ngồi tính xác thực vấn đề quan điểm, ngồi tính khách quan khoa học q trình lập luận, văn nghị luận cịn mang tính nghệ thuật trình bày ý kiến riêng văn phong người viết Mục đích ý đồ trao đổi bàn bạc, vấn đề văn nghị luận hướng tới thống nhất, văn nghị luận thành chỉnh thể Văn nghị luận đạt tới tính chỉnh thể toàn vẹn người viết hiểu biết tường tận vấn đề nắm vững mục đích nghị luận có phương tiện ngôn ngữ dồi dào, thao tác lập luận chặt chẽ, thấu lí đạt tình tác động mạnh mẽ thường xun vào trí tuệ tỉnh cảm trí óc trái tim người đọc, người nghe Tính chất đối thoại đặc trưng văn nghị luận: Văn nghị luận lấy việc đề xuất, bàn bạc, phê bình vấn đề có ý nghĩa xã hội làm nội dung nên có “một đó” để giao tiếp, đối thoại Văn nghị luận mang đặc điểm bàn luận mà cịn theo đuổi mục đích thuyết phục người khác tin vào ý kiến đắn, có lí lẽ lập luận minh chứng văn Do hình ảnh người đối thoại trở thành nội dung cần quan tâm mức viết văn nghị luận Cảm hứng thuyết phục thật chân lí nhận thức sống xã hội văn học thông qua nghị luận buộc người viết phải đối thoại trực tiếp gián tiếp với người khác trước hết lí lẽ Như “logic đối thoại” văn nghị luận có vai trị khơng nhỏ để hình thành phương pháp tư tưởng cách thức trình bày vấn đề cụ thể với quy tắc tư đặc biệt sát với tình giao tiếp cụ thể Khơng uy tín cá nhân giao tiếp tiếp cận chân lí nói mà khơng nghe người khác nói lại Có thể nói ngắn gọn “logic đối thoại” văn nghị luận làm cho ý tưởng văn phong phú, làm cho phương án trình bày có khả nảy sinh để dự đốn tình tranh luận xảy tạo nên căng thẳng trí tuệ thú vị đối thoại ngầm Logic đối thoại huy động tối đa lực cá nhân biết đặt vào người khác, hồn cảnh khác, tâm lí trạng cụ thể để xem xét, luận giải vấn đề trọn vẹn đem lại hiệu thuyết phục cao văn nghị luận Trên đặc trưng văn nghị luận Dù dạng nói hay dạng viết phải đảm bảo đầy đủ đặc trưng văn nghị luận 1.1.2 Thực trạng dạy học làm văn nghị luận Phân môn Làm văn hiểu khoa học nghiên cứu vận dụng ngơn ngữ quy luật nói viết cho đạt hiệu hay hiệu lực cao Vì mà phân mơn Làm văn có vị trí quan trọng việc đánh giá kết học tập môn Ngữ văn thông qua hệ thống tập tạo lập văn thực hành sử dụng tiếng Việt học sinh THPT Trong chương trình Ngữ văn THPT nay, dạy học làm văn đặc biệt việc dạy học làm văn nghị luận giáo viên học sinh nhiều bất cập, thực trạng cho thấy có nhiều vấn đề chất lượng yếu phổ biến dạy học làm văn người dạy người học trường THPT Nhìn cách khái quát nói việc dạy học làm văn nghị luận THPT bao gồm hai phần việc là: Dạy lí thuyết dạy thực hành Dạy thực hành có cơng việc đề, chấm bài, trả bài, theo dõi trình học làm văn học sinh năm Sau vào số vấn đề vấn đề dạy học làm văn nghị luận trường THPT Thứ giảng dạy lí thuyết làm văn: Như nói trên, khâu quan trọng mà trình giảng dạy mà nhiều giáo viên thường mắc phải Lúng túng phương diện nội dung khoa học phương pháp tiến hành Thực trạng giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung phân mơn Làm văn nói riêng cho thấy học sinh ln mù mờ lý thuyết dẫn đến tình trạng làm văn cách vô ý thức, sa vào kinh nghiệm chủ nghĩa mà kinh nghiệm lại kinh nghiệm vụn vặt riêng em Chúng ta bắt gặp khơng trường hợp học sinh làm nhầm kiểu mà đề văn yêu cầu Học sinh không phân biệt thật rạch rịi kiểu phân tích, bình giảng, bình luận, giải thích, chứng minh Vậy mà với một, hai dạy lý thuyết lớp học sinh viết văn với số lượng lên đến 15 – 20 trang Nguyên nhân chủ yếu tình trạng giáo viên trường THPT người có quan điểm riêng cách dạy, khơng thống Có người thiên lối dạy từ mẫu đến lý thuyết Có người thiên lối giảng lý thuyết minh họa đoạn văn mẫu Có người cho nên từ việc phân tích làm cụ thể học sinh đến lý thuyết, lý dạy gần gũi với học sinh Nhưng xét chung ba phương thức giảng dạy dựa vào phương pháp diễn dịch phương pháp quy nạp Thực tế cho thấy nhiều giáo viên trình giảng dạy chưa thông hiểu hết vấn đề cần truyền đạt nên dẫn đến việc học sinh không thu nhận hết điều thiết thực công việc làm văn Cho nên nói lý thuyết làm văn bề ngồi cơng phu việc giảng dạy lý thuyết làm văn khơng có dạy dễ phù phiếm vơ bổ Nhìn thẳng vào thực trạng nhà trường ta dễ nhận biểu lối làm văn phù phiếm sách vở, làm văn theo lối chép, làm văn ăn điểm, để nộp cho thầy mà làm văn chuyện hứng thú sáng tạo cá nhân, chuyện bày tỏ tình cảm thường thường lại trở thành cơng việc gị bó cơng thức Song có lẽ, điều nghiêm trọng việc làm văn trường phổ thông lối dạy văn chương xa lạ với đời sống thân học sinh Thử thông kê đề nghị luận văn chương nghị luận xã hội dùng cho học sinh THPT, dễ nhận thấy tính chất cơng thức kiểu đề, dĩ nhiên đề văn phải xây dựng từ nội dung chương trình phải phù hợp với u cầu có tính chất chuẩn mực kiến thức nhà trường Nhưng khơng phải mà cách đề, kiểu văn phải gị bó học sinh suy nghĩ theo định đề có sẵn, lâu quen quan niệm làm văn nghị luận nhà trường chấp nhận, chứng minh nhận định có sẵn Đề văn, đề văn nghị luận xã hội thường chân lý cao siêu xa vời, có Nhưng hay, tài Xuân Diệu đó, lời bình thi nhân Việt Nam: “Cảnh muốn theo lời thơ mà tan Nó tí rõ ràng để thêm nhiều thơ mộng” Thơ Xuân Diệu tinh vi Vận dụng kinh nghiệm trường phái thơ tượng trưng pháp, Xuân Diệu muốn ghi lại ngôn ngữ thơ ca biến thái tinh vi tạo vật người”[28, tr.318] Em xác định đoạn văn sử dụng thao tác lập luận nào? Nêu bước thực so sánh đoạn văn? Để thực kiểu tập này, học sinh thực theo bước sau hướng dẫn giáo viên - Học sinh đọc kĩ nội dung ngữ liệu - Xác định mục đích so sánh đoạn văn (bài văn) ( tìm luận điểm cần thể hiện) - Tìm so sánh tương đồng hay so sánh khác biệt - Rút kết luận, nhận xét đặc điểm, giá trị luận điểm so sánh lên tầm khái quát cao Thông thường sau cho học sinh trình bày vấn đề đưa ngữ liệu giáo viên phải yêu cầu em chốt lại vấn đề trình bày trước Đây sở để học sinh hiểu thấu đáo cách so sánh Muốn luyện tập tiến hành thuận lợi đạt kết tốt, giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực theo trình tự sau: - Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm so sánh, mục đích, yêu cầu thao tác lập luận so sánh, cách thực thao tác lập luận so sánh ngữ liệu cụ thể, tốt lấy tập phần luyện tập SGK - Vận dụng tri thức vào việc phân tích ngữ liệu tập - Đánh giá tác dụng thao tác lập luận so sánh việc làm sáng tỏ luận điểm ngữ liệu Như vậy, để học sinh nhận diện thao tác lập luận so sánh, người ta phải vào đặc điểm bản, vào cách thực thao tác Chính việc nhận diện thao tác lập luận so sánh q trình phân tích đặc điểm ngữ liệu Ví dụ đoạn văn trên, học sinh cần xác định: - Mục đích so sánh: thể làm sáng tỏ luận điểm “đặc sắc tranh thiên nhiên thơ Xuân Diệu” - Để làm sáng tỏ luận điểm ấy, tác giả dùng cách so sánh thiên nhiên thơ Thế Lữ thiên nhiên thơ Xuân Diệu So sánh hai nhà thơ phong trào thơ có cách cảm nhận thiên nhiên: + Thơ Thế Lữ giàu chất hoạ, màu sắc, đường nét gọi tên rõ ràng: “ánh hồng tía”, “xanh ngắt”, “trời xanh”, “đỏ hây hây” + Thơ Xuân Diệu giàu chất hoạ, đường nét màu sắc khó định danh: “con đường nhỏ nhỏ”, “gió xiêu xiêu”, “lả lả cành hoang nắng trở chiều” làm bật tinh vi cách cảm nhận thơ Xuân Diệu Như vậy, để nhận diện thao tác lập luận so sánh, học sinh từ định hướng giáo viên thao tác lập luận tiến hành hoạt động nhận diện ngữ liệu cụ thể Kiểu tập thường thực sau giáo viên dạy xong phần lí thuyết q trình nhắc lại nội dung lí thuyết tiết luyện tập Chính vậy, thực dạy, giáo viên nên đặt kiểu tập bên cạnh nội dung lí thuyết Trong thực hành, sau thực kiểu tập này, giáo viên nên cho học sinh tiếp tục thực kiểu tập khác đánh giá vai trò thao tác lập luận so sánh sử dụng ngữ liệu Đây kiểu tập thứ hai thực hành b Quy trình tổ chức học sinh thực tập đánh giá giá trị việc sử dụng thao tác lập luận so sánh Bên cạnh việc cho học sinh nhận diện vấn đề lí thuyết ngữ liệu cụ thể giáo viên cần cho học sinh đánh giá giá trị việc sử dụng thao tác lập luận so sánh trình triển khai nội dung văn Chính vậy, thực hành, giáo viên phải cho học sinh phân tích, đánh giá tầm quan trọng thao tác lập luận so sánh q trình tạo lập văn Đó sở để giáo viên đưa kiểu so sánh, đánh giá vai trò thao tác lập luận so sánh ngữ liệu Nếu kiểu tập nhận diện sở để giáo viên củng cố lại vấn đề lí thuyết kiểu tập giúp học sinh hiểu rõ tác dụng thao tác Qua em vận dụng cách nhuần nhuyễn thao tác lập luận so sánh làm Vì mà kiểu thường giáo viên cho em làm sau học tập nhận diện Kiểu tập góp phần cho tập nhận diện nhằm giúp học sinh hiểu rõ vấn đề dạy phần lí thuyết Cũng giống kiểu tập nhận diện, kiểu tập cho sẵn ngữ liệu yêu cầu học sinh đánh giá vai trò, hiệu việc sử dụng thao tác lập luận so sánh việc triển khai nội dung ngữ liệu Phần yêu cầu thường thể hình thức như: xác định vai trị, đánh giá hiệu việc sử dụng thao tác lập luận so sánh ngữ liệu Để thực yêu cầu tập này, giáo viên nên tổ chức theo bước sau: - Xác định rõ nội dung luận điểm ngữ liệu - Xác định thao tác lập luận sử dụng ngữ liệu Đây hoạt động thực giống kiểu tập nhận diện - Đánh giá tầm quan trọng việc sử dụng thao tác lập luận so sánh ngữ liệu Ví dụ cho ngữ liệu sau: “Trong vũ trụ nghệ thuật Xuân Diệu mà Xuân Tình làm chủ” người ta thấy nguyên tắc mỹ học xác định: vẻ đẹp người chuẩn mực vẻ đẹp giới, vẻ đẹp vũ trụ Nếu nhớ văn chương xưa, người ta lấy vẻ đẹp thiên nhiên làm chuẩn cho vẻ đẹp người thấy nguyên tắc mỹ học nói Xuân Diệu đổi đáng kể thơ ca Việt Nam đại” Thơ xưa viết người đẹp mặt hoa, tóc mây, liễu, thu thuỷ, nét xuân sơn… Bây Xuân Diệu so sánh ngược lại: “Lá liễu dài nét mi”, “Hơi gió thổi ngực người yêu đến”, “Mây đa tình thi sĩ đời xưa”… Quan niệm mỹ học giúp ông sáng tạo nên câu thơ vào loại tuyệt vời thi ca Việt Nam đại: “Tháng giêng ngon cặp môi gần” [28, 319 ] Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng thao tác nghị luận nào? Em đánh giá việc sử dụng thao tác nghị luận đó? Để thực tập này, trước hết cần em xác định luận điểm ngữ liệu Ở ví dụ trên, luận điểm nói cách tân thơ Xuân Diệu với thơ truyền thống Thông qua việc xác định thao tác lập luận sử dụng ngữ liệu, giáo viên nên gợi ý để học sinh đánh giá việc triển khai nội dung nghị luận Như vậy, để tiến hành kiểu tập này, giáo viên phải xuất phát từ tri thức thao tác lập luận so sánh, vào đặc điểm để từ khái quát việc sử dụng thao tác lập luận c Quy trình tổ chức cho học sinh tập thực thao tác lập luận so sánh Trong trình tổ chức thực hành bên cạnh kiểu tập củng cố vấn đề lí thuyết để hiểu rõ tác dụng việc sử dụng thao tác lập luận so sánh giáo viên phải sử dụng kiểu tập cho học sinh vận dụng tri thức thao tác vào trình tạo lập văn Đây kiểu tập giúp học sinh tiếp thu kiến thức khả vận dụng tri thức vào việc làm sáng tỏ luận điểm đối tượng Mặt khác, cho học sinh thực kiểu tập có nghĩa rèn cho em kĩ sử dụng thao tác để triển khai nội dung nghị luận Kiểu tập giúp em khơng bị lúng túng trình bày suy nghĩ, nhận thức vật, tượng sống Trong thực tế giảng dạy, giáo viên cho học sinh rèn luyện kiểu tập gây thời gian, khơng đảm bảo học Việc rèn luyện thường giao nhà lại thiếu dẫn, điều tra giáo viên Vì mà nhiều học sinh khơng biết cách viết văn Do vậy, kiểu tập nên cho học sinh viết đoạn văn ngắn lớp, cho luận điểm sẵn để em dễ triển khai Bài tập kiểu thường triển khai thành hai phần Phần yêu cầu phần nêu nội dung.Ví dụ: em viết văn ngắn thể khác biệt ngôn ngữ thơ hai thi sĩ Hồ Xuân Hương Bà Huyện Thanh Quan qua hai thơ Tự tình( 1) Chiều hơm nhớ nhà Để giúp học sinh thực kiểu tập giáo viên phải xác định rõ cho học sinh thao tác cần thực Đồng thời giáo viên phải xác định rõ cho học sinh nội dung tri thức, vấn đề tri thức thao tác lập luận so sánh Mục đích cách thức thực chúng trình khai thác trình bày nội dung văn nghị luận Đây tảng để học sinh triển khai nội dung viết Bên cạnh yêu cầu cần thiết cho tập này, giáo viên cần ý tới cách thực kiểu tập Theo để học sinh tiến hành làm tập cách thuận lợi, giáo viên nên thực theo bước sau: - Xác định nội dung tập Ví dụ tập trên, nội dung cần thực là: khác biệt ngôn ngữ thơ hai thi sĩ Hồ Xuân Hương Bà Huyện Thanh Quan qua hai thơ Tự tình( 1) Chiều hôm nhớ nhà - Xác định yêu cầu thực Trong đề trên, yêu cầu học sinh phải dùng thao tác lập luận so sánh để viết, học sinh phải đựơc khác biệt ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương Bà huyện Thanh Quan, phạm vi hai thơ: Tự tình( 1) Chiều hôm nhớ nhà - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý cách xây dựng ý cần trình bày theo nội dung tập (việc làm nhằm mục đích cho học sinh tìm luận điểm cần so sánh, xác định ý tìm dẫn chứng làm bật luận điểm) Chẳng hạn, để học sinh lập dàn ý cho đề trên, giáo viên cần gợi ý cho học sinh xác định nội dung dàn sau: + Điểm giống nhau: thể thơ, cách gieo vần, tuân thủ theo luật thơ Đường (đối câu 3+4 5+6) + Điểm khác nhau: nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ • Thơ Hồ Xn Hương: ngơn ngữ hàng ngày, Việt • Thơ Bà huyện Thanh Quan dùng nhiều từ Hán Việt + Giá trị so sánh khác biệt: tạo phong cách độc đáo thơ hai nữ sĩ - Sau cho học sinh lập dàn ý, giáo viên dành thời gian để học sinh viết thành đoạn văn, (bài văn) tương ứng với yêu cầu đề cho - Cho học sinh trình bày nội dung mà em thực - Cuối giáo viên đánh giá lại việc sử dụng thao tác lập luận so sánh trình tạo lập văn học sinh Điều chỉnh chỗ chưa phù hợp bổ sung chỗ thiếu làm văn em Vậy để thực kiểu tập này, yêu cầu cần thiết phải tăng thời gian thực hành Mặt khác, giáo viên phải vào thời gian thực hành để lựa chọn cách tập thích hợp với thời gian để khơng làm chậm tiến trình học tập d Quy trình tổ chức cho học sinh thực tập chữa lỗi thao tác lập luận so sánh Kiểu tập chữa lỗi vô cần thiết Nó giống khâu cuối quy trình dạy thực hành Bên cạnh kiểu tập cho học sinh vận dụng tri thức học vào tạo lập văn việc cần thiết phải sửa chữa sai sót thực thao tác lập luận so sánh viết học sinh Dù có làm kiểu tập khâu cuối việc hướng dẫn thực hành việc điều chỉnh, bổ sung, sửa chữa chỗ học sinh chưa thực đúng, chưa làm hay chưa làm xác Vì vậy, nói sửa chữa lỗi sai mặt thứ hai hoạtđộng thực hành Cơng việc sửa chữa lỗi sai hình thức để giáo viên củng cố thêm phần lí thuyết cho học sinh Mặt khác, thông qua khâu chữa lỗi giáo viên cịn thực mục đích rèn kĩ trình độ sử dụng thao tác lập luận so sánh học sinh trình tạo lập văn Từ trước đến nay, kiểu tập giáo viên sử dụng cịn phụ thuộc vào thời lượng học lực sư phạm giáo viên Nếu kiểu tập khác thực trình luyện tập để củng cố kiến thức hay thực hành kiểu tập chữa lỗi tiến hành hoàn cảnh dạy học như: thực trình nhận xét làm học sinh, sau em làm tập nhận diện thao tác, sau trả viết học sinh Khi sử dụng thao tác lập luận, học sinh thường mắc lỗi, nên việc sửa lỗi thường lấy từ làm em Các lỗi thường học sinh không hiểu thao tác lập luận, không sử dụng chỗ hay không diễn đạt chặt chẽ Tuy nhiên, sửa lỗi cho em, cần lưu ý đến cách phân tích, nhận xét lỗi sai Việc làm cần thực cách khéo léo, nhẹ nhàng để từ em nhận lỗi sai, biết cách sửa chữa lỗi làm Cần tránh phê phấn, chê bai mức khiến em tự tin Trong trình chữa lỗi sai, giáo viên cần ý đến số vấn đề sau: - Dựa vào lí luận hệ thống tri thức thao tác lập luận so sánh trang bị học lí thuyết để phân tích lỗi sai (cần tới sử dụng ngơn ngữ, trình bày luận điểm, hệ thống dẫn chứng cách tiến hành thao tác lập luận văn, đoạn văn để chỗ chưa chỗ chưa phù hợp với ngữ liệu) - Cần phân biệt lỗi hành văn lỗi sử dụng sai sử dụng chưa phù hợp thao tác lập luận so sánh trình triển khai nội dung văn nghị luận - Xác định nguyên nhân mắc lỗi (do chưa xác định mục đích nghị luận chưa biết cách thực thao tác lập luận so sánh) - Sửa lỗi sai, điều chỉnh sửa lại cho hơn, phù hợp Để lỗi sai ngữ liệu cụ thể, giáo viên nên thực trình tự sau: - Xác định nội dung cụ thể cần nghị luận - Phân tích luận điểm cần thực triển khai nội dung - Sử dụng thao tác lập luận so sánh trình tạo lập văn - Tìm ngữ liệu chỗ khơng với trình tự xếp khơng phù hợp với mục đích triển khai - Phân tích lỗi cách biểu chúng - Sửa lại lỗi cho phù hợp với nội dung mục đích sử dụng thao tác lập luận so sánh để làm rõ nội dung vấn đề - Đánh giá việc sửa lỗi học sinh nhằm giúp em hiểu rõ cách thức sử dụng thao tác lập luận so sánh trình triển khai nội dung nghị luận gúp em tránh mắc lỗi q trình tạo lập văn nghị luận e Quy trình tổ chức cho học sinh tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh Kiểu tập nhằm củng cố tri thức kĩ thao tác lập luận phân tích so sánh Đây kiểu quan trọng tạo lập văn học sinh Kiểu tập không giúp giáo viên đánh giá khả vận dụng tri thức, kĩ kết hợp thao tác lập luận học sinh trình tạo lập văn nghị luận mà giúp học sinh thấy rõ tác dụng việc kết hợp hai thao tác nghị luận qúa trình tạo lập văn Trong luyện tập này, học sinh tập sử dụng kết hợp hai thao tác lập luận phân tích so sánh văn hồn chỉnh Điều kiện thời gian yêu cầu khoa học công việc luyện tập cho phép luyện tập khuôn khổ đoạn (hoặc vài đoạn văn liên kết với nhau) theo mẫu nhằm làm sáng tỏ luận điểm thân Tiếp theo đó, học sinh luyện tập vận dụng viết đoạn văn ngắn có sử dụng kết hợp hai thao tác lập luận Vì luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh nên công việc giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành phải hướng vào nội dung cụ thể: - Giáo viên nêu tình nghị luận cụ thể hướng dẫn học sinh nhận thức rõ tình - Từ mục đích nghị luận vừa xác định luận điểm trên, suy thao tác lập luận nên sử dụng, thao tác chủ đạo, thao tác bổ trợ, thao tác chủ đạo bổ trợ phải kết hợp với cho chặt chẽ, tự nhiên nhuần nhuyễn - Diễn đạt ý chuẩn bị thành (một vài) đoạn văn nghị luận có lời văn rõ ý, ngữ pháp, sáng, câu văn liên kết chặt chẽ với Kiểu tập có hai phần: Phần nhận diện phần ứng dụng Ở phần nhận diện: - Giáo viên nêu tình nhằm khơi gợi ham hiểu biết em: Chúng ta học hai thao tác phân tích so sánh bốn tiết Làm văn Nhưng theo em, thực tế nói năng, giao tiếp hai thao tác có tồn riêng khơng? Nếu kết hợp hai thao tác vào đoạn văn (bài văn) hai thao tác có vị trí ngang hay hai thao tác giữ vai trò chủ đạo? Hãy xem xét suy luận em có phù hợp với thực tế đoạn văn (bài văn) nghị luận hay không? - Giáo viên đưa đoạn văn mẫu cho học sinh nhận diện phân tích Ví dụ: Thơ hay hồn lẫn xác, hay bài, gà ngon, ngon phao câu đầu cánh lắt léo khuỷu xương, khơng thể tóm tắt thơ mà phải đọc lại Cái thú vị “thu điếu” điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có màu vàng đâm ngang thu rơi: cử động: thuyền nhích, sóng gợn tí, đưa vèo, tầng mây lơ lửng, ngõ trúc quanh, cần buông, cá động; vần thơ: khơng giỏi tử vận hiểm hóc, mà hay kết hợp từ với nghĩa chữ cách thoải mái chỗ, nhà nghệ sĩ cao tay; thơ không non ép chữ hai câu 3- […] Q trình ngơn ngữ thơ đi, từ thời Lê Hồng Đức, thật vất vả, nặng nề: Trời muôn trượng thẳm làu làu đến Nguyễn Khuyến thành ra: Trời thu xanh ngắt tầng cao Thật sáng nhẹ nhàng, khơng có trở lực níu kéo diễn đạt Thế biết câu thơ thoải mái tự nhiên kết khổ luyện, khổ luyện qua thời đại, khổ luyện người”[37,tr.121] Thông thường với loại tập giáo viên hướng dẫn học sinh thực bước sau: - Giáo viên cho học sinh đọc kĩ ngữ liệu - Học sinh cần xác định luận điểm ngữ liệu cách triển khai luận điểm nào? - Xác định xem ngữ liệu tác giả sử dụng thao tác lập luận nào? Thao tác lập luận chủ yếu? - Rút kết luận kết hợp hai thao tác lập luận phân tích so sánh đoạn văn (bài văn) nghị luận Ở phần luyện tập ứng dụng, giáo viên cho học sinh thực vận dụng kết hợp hai thao tác lập luận thông qua việc đề viết đoạn văn cho sẵn luận điểm, học sinh vận dụng làm tập lớp với tập giáo viên giao nhà học trước học sinh trình bày trước lớp, giáo viên sửa chữa Ví dụ đề sau: Vận dụng kết hợp thao tác phân tích so sánh, em viết đoạn văn bàn vẻ đẹp đoạn thơ (bài thơ)? Với loại tập này, giáo viên cần cho học sinh trình thực theo quy trình sau: - Học sinh nhận thức rõ yêu cầu chung, yêu cầu chủ đề làm - Phác nhanh dàn ý đại cương với luận điểm trật tự xếp chúng - Học sinh xây dựng lập luận nhằm làm sáng tỏ luận điểm dàn ý đại cương có sử dụng hai thao tác lập luận phân tích so sánh - Học sinh diễn đạt thành lời văn ý kiến phương hướng lập luận mà em vừa tìm - Tổ chức cho học sinh lớp nhận xét, giáo viên sơ kết lại giao nhiệm vụ học sinh tiếp tục luyện tập nhà Đối với tập thực hành luyện tập thao tác lập luận so sánh, dạy học sinh, giáo viên cần ý tích hợp với đơn vị kiến thức như: - Kiến thức phần đọc văn: giáo viên sưu tầm đoạn văn có sử dụng thao tác lập luận so sánh hay (hoặc định học sinh sưu tầm) để giúp học sinh thấy viết văn dùng lập luận so sánh khác với cách nói khẳng định chung chung Cái hay viết đoạn văn dùng thao tác lập luận so sánh làm cho lập luận thêm sâu sắc, sáng rõ, giàu hình ảnh vững thêm luận điểm - Kiến thức phần Làm văn: thao tác lập luận phân tích hay cách đề có kết hợp hai thao tác lập luận phân tích so sánh Kiến thức thao lập luận phân tích em vừa học xong, vận dụng kết hợp phân tích viết văn nghị luận cần thiết văn nghị luận Khi dạy học thực hành thao tác lập luận so sánh theo hướng tích hợp trên, để phát huy tính tích cực em, giáo viên cần sử dụng hình thức dạy học máy chiếu, bảng phụ hay sơ đồ Các phương pháp dạy học thực hành nhằm pháp huy tính tích cực chủ động học sinh phần luyện tập vận dụng là: - Phương pháp gợi mở- nêu vấn đề: trước vào luyện tập vận dụng, giáo viên nên cho em nhắc lại kiến thức thao tác lập luận so sánh Sau giáo viên đưa một, hai đề học sinh thảo luận trình bày, học sinh khác giáo viên sửa chữa nội dung lập luận, câu văn cho chuẩn xác - Phương pháp thuyết trình: giáo viên tích hợp cách đưa vào lời phân tích, giảng bình đoạn văn mẫu sưu tầm phần đọc văn (có thể lấy đoạn văn “một thời đại thi ca- Hồi Thanh) có sử dụng thầnh cơng thao tác lập luận phân tích so sánh để khơi gợi hứng thú cho học sinh - Phương pháp hợp tác cá thể tập thể Đây phương pháp thường gây hứng thú cho học sinh luyện tập, em tự trao đổi với nhau, với giáo viên cách thẳng thắn suy nghĩ mình, từ em rút học giá trị thao tác lập luận so sánh văn nghị luận Ở cấp THCS chương trình Ngữ văn trọng rèn luyện cho học sinh tạo lập văn nói chung, văn nghị luận nói riêng em học số thao tác nghị luận Lên đến cấp THPT em học kĩ hơn, sâu bốn thao tác lập luận Những thao tác góp phần bồi dưỡng thêm cho em kĩ viết văn nghị luận Sách giáo khoa Ngữ văn 11 trình bày hợp lí trình tự dạy thao tác lập luận Thao tác lập luận so sánh học sau thao tác lập luận phân tích, trước hai thao tác lập luận bác bỏ thao tác lập luận bình luận Đây thao tác lập luận giữ vai trò quan trọng liên hệ, đối chiếu khó trình tạo lập văn nghị luận sống Tuy nhiên, nhận thấy thời lượng dành cho phần luyện tập thao tác ít, học sinh chưa thể vận dụng thành thục thao tác để tạo lập văn có nên tăng thêm thời lượng cho luyện tập Trên chúng tơi giới thiệu quy trình dạy học thao tác lập luận so sánh nêu số nội dung liên quan tới việc triển khai hoạt động thực hành thao tác chương trình Ngữ văn 11 3.3 Rèn luyện ý thức kỹ thực thao tác làm văn thông qua tập nhà Lý thuyết soi đường cho thực hành qua thực hành nhận diện rõ vai trị, chức lý thuyết Khơng môn thực hành tổng hợp mà coi nhẹ lý thuyết Lý thuyết làm văn lý luận túy, mà lý thuyết kiểu lý thuyết kỹ Lí thuyết kiểu đặc điểm chung kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, hành cơng vụ, thuyết minh Lí thuyết kĩ kỹ tìm ý - lập dàn ý, viết đoạn văn, văn theo kiểu Qua khâu luyện tập bước kiểu cụ thể, HS hình thành tư so sánh hiểu rõ lý thuyết kỹ làm văn kiểu khác nhau, ví dụ: dàn ý văn tự khác dàn ý văn thuyết minh, khác dàn ý văn nghị luận, khác dàn ý văn hành cơng vụ Đây loại lý thuyết hình thành luyện tập thành thạo thực hành Nếu lí thuyết kiểu có vai trị định hướng, tìm đường lí thuyết kĩ hình ảnh, màu sắc, đặc điểm cụ thể đường khác Vai trò người giáo viên phải giúp HS nhận diện xác nội dung lý thuyết khâu thực hành, sở để rèn luyện kỹ làm văn Kĩ làm văn tất cả, định, đích cuối cùng, khơng thể xem nhẹ, việc rèn luyện kĩ làm văn thông qua tập nhà quan trọng, giúp cho học sinh hình thành thói quen làm văn đứng đề văn Chính thế, sau học li thuyết lớp, việc học sinh tự thực hành tập làm văn nhà cần thiết Việc thực hành giáo viên đưa ý thức học sinh u thích mơn văn Bài tập làm văn dạng viết có tính chất tổng hợp nhằm rèn luyện khả tạo lập văn theo yêu cầu định Vì thế, điều quan trọng việc làm tập làm văn nhà giúp học sinh rèn luyện kĩ nhận nguyên nhân thành công hạn chế viết để sau viết tốt Rèn luyện kĩ làm văn thông qua tập nhà thử thách lớn học sinh, khơng có hướng dẫn giáo viên em phải tự làm để tìm hướng cho viết Bên cạnh cịn có học sinh chưa ý thức việc học coi nhẹ việc thực hành nên chảnh mảng việc học dẫn đến kiến thức kĩ làm văn yếu Để rèn luyện kỹ làm văn cho học sinh thông qua việc làm tập nhà có hiệu quả, kết thúc học người thầy nên ý hướng dẫn học sinh cách làm tập nhà lên lớp giáo viên phải chủ động chữa tập giao cho học sinh từ tiết trước để nhận xét đánh giá quan trọng tìm lỗi, chọn chữa loại lỗi cho học sinh thường mắc Kinh nghiệm cho hay, tiết chữa tập nhà, giáo viên không nên chữa nhiều loại lỗi khác Lỗi đưa chữa phải lỗi có tính chất tiêu biểu, điển hình mà đa số học sinh hay mắc phương diện: xác định đề, kiểu bài, bố cục, cách triển khai ý, sai phạm diễn đạt, ngữ pháp, tả, dùng từ Để chữa tốt loại lỗi đó, giáo viên khơng nên trông chờ vào hoạt động chữa học sinh lớp mà phải chuẩn bị trước tình huống, cách chữa từ trước Việc rèn luyện kĩ làm văn học sinh thông qua tập nhà cần thiết, khảo sát chúng tơi cho thấy có đến khoảng 40% HS chưa biết cách làm tập làm văn không làm tập nhà Rất HS sử dụng sách Bài tập Ngữ văn, nguyên nhân sâu xa học sinh khơng u thích mơn văn coi thường môn văn, giành thời gian cho môn học khác Bên cạnh giáo viên chưa đề cập đến sách Bài tập Ngữ văn, chưa hướng dẫn cho HS sử dụng sách chưa kiểm tra kĩ lưỡng Từ kết khảo sát cho phép khẳng định thực trạng dạy học làm văn nhà trường THPT đề cập chương Tuy chúng chưa thật đầy đủ để nhìn nhận cách toàn diện vấn đề dạy học làm văn phần cho thấy việc dạy học phân môn nhà trường chưa có hiệu Như rèn luyện ý thức kỹ thực thao tác làm văn thông qua tập nhà việc cần học sinh, để thành thục thao tác làm văn kiểm tra lớp bắt buộc học sinh phải thực hành Thực hành lớp, thực hành nhà thông qua hệ thống tập rèn cho em ý thức thực thao tác kĩ làm văn Đây hành trang giúp em không bị lúng túng đứng trước đề văn khơng q nhiều thời gian để phân tích KẾT LUẬN Phân mơn Làm văn có vị trí đặc biệt quan trọng Nó khơng đánh giá lực em kì thi, mà cịn định thành công sống em( kĩ nói giao tiếp) Rèn luyện thao tác kĩ làm văn cho học sinh THPT việc làm cần thiết, nhiệm vụ mà giáo viên học sinh nên coi trọng Các thao tác kĩ làm văn tốn khó với chưa nắm phương pháp làm Yêu cầu xã hội ngày cao, việc thi cử ngày nghiêm túc, khơng cịn tình trạng học sinh chộp văn mẫu mà chẳng cần phải lập dàn ý Muốn có kết học tập mơn văn tốt em phải tự vươn lên bắt đầu làm văn em hiểu hết vai trò tác dụng to lớn việc sử dụng thao tác kĩ Trên sở khảo sát kĩ làm văn HS số lớp trường THPT tiêu biểu Quảng Nam, nêu vài số liệu cụ thể, vài nhận xét đánh giá Và xem nét phác họa, nhìn chưa đủ độ khái quát kĩ làm văn HS địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (1990), Một số vấn đề dạy học Làm văn, NXB ĐHSP Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Quang Ninh, Cao Đức Tiến, Hà Bình Trị (1993), Tài liệu giáo khoa thực nghiệm phân ban làm văn 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (chủ biên), (1994), Làm văn 10 (Ban KHXH), NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Đạm (chủ biên), (1992), Làm văn 12 Dàn làm văn 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Đạm (chủ biên), (2001), Làm văn 10 (Sách chỉnh lí hợp năm 2000), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thúy Hồng (chủ biên), Đỗ Thị Kim Liên, Nguyễn Lan Anh (2010), Hướng dẫn Làm văn 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (chủ biên), (1991), Một số vấn đề môn Làm văn sách Làm văn 11- THPT, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Công Lý (1997), Tập làm văn (Giáo trình dành cho sinh viên khoa ngữ văn cao đẳng sư phạm), NXB Đà Nẵng Phan Trọng Luận (chủ biên), (2001), Làm văn 11, (Sách chỉnh lí hợp năm 2000) NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng (2003), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2008), Ngữ văn 10 Tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội 12 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2008), Ngữ Văn 11 Tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội 13 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2008), Ngữ văn 12 Tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội 14 Nguyễn Quang Ninh (chủ biên), (2000), Luyện cách lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh THPT, NXB ĐHQG Hà Nội 15 Trần Hữu Phong (2000), Luyện cách lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội 16 Mai Thị Kiều Phượng (2009), Giáo trình Phương pháp dạy học làm văn, NXB ĐHQG Hà Nội 17 Mai Thị Kiều Phượng (2009), Giáo trình Phương pháp dạy học kĩ Làm văn: lựa chọn, nghe, nói, đọc, viết, NXB ĐHQG Hà Nội 18 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), (2011), Ngữ Văn Tập1, NXB Giáo dục Hà Nội 19 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Nguyễn Thành Thi, Phạm Minh Diệu, (2007), Làm văn, NXB ĐHSP Hà Nội 20 Lê Anh Xuân (chủ biên), (2008), Lê Thị Vân Anh, Rèn kỹ tập làm văn 10, NXB Giáo dục 21 Lê Anh Xuân (2009), Rèn kỹ làm thi tốt nghiệp PTTH & thi Đại học môn Ngữ văn nghị luận xã hội, NXB ĐHQG Hà Nội 22 www.google.com.vn 23 www.sachcumoi.com ... kĩ làm văn học sinh THPT Quảng Nam Chương 3: Một số biện pháp rèn luyện kỹ làm văn nghị luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH THPT 1.1 Phân mơn Làm văn. .. liệu làm sở lí luận để thực đề tài ? ?Khảo sát kỹ làm văn nghị luận học sinh số trường THPT Quảng Nam? ?? Thực đề tài chúng tơi mong muốn góp phần cải thiện tình hình học tập môn Làm văn học sinh THPT. ..KHẢO SÁT KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG THPT Ở QUẢNG NAM LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết khóa luận trung thực

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A (1990), Một số vấn đề dạy và học Làm văn, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề dạy và học Làm văn
Tác giả: Lê A
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 1990
2. Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Quang Ninh, Cao Đức Tiến, Hà Bình Trị (1993), Tài liệu giáo khoa thực nghiệm phân ban làm văn 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giáo khoa thực nghiệm phân ban làm văn 10
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Quang Ninh, Cao Đức Tiến, Hà Bình Trị
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
3. Đỗ Hữu Châu (chủ biên), (1994), Làm văn 10 (Ban KHXH), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm văn 10
Tác giả: Đỗ Hữu Châu (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
4. Trần Thanh Đạm (chủ biên), (1992), Làm văn 12 và Dàn bài làm văn 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm văn 12 và Dàn bài làm văn 12
Tác giả: Trần Thanh Đạm (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
5. Trần Thanh Đạm (chủ biên), (2001), Làm văn 10 (Sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm văn 10
Tác giả: Trần Thanh Đạm (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
6. Nguyễn Thúy Hồng (chủ biên), Đỗ Thị Kim Liên, Nguyễn Lan Anh (2010), Hướng dẫn Làm văn 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn Làm văn 12
Tác giả: Nguyễn Thúy Hồng (chủ biên), Đỗ Thị Kim Liên, Nguyễn Lan Anh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
7. Phan Trọng Luận (chủ biên), (1991), Một số vấn đề về môn Làm văn và sách Làm văn 11- THPT, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT
Tác giả: Phan Trọng Luận (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 1991
8. Nguyễn Công Lý (1997), Tập làm văn (Giáo trình dành cho sinh viên khoa ngữ văn cao đẳng sư phạm), NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập làm văn (Giáo trình dành cho sinh viên khoa ngữ văn cao đẳng sư phạm)
Tác giả: Nguyễn Công Lý
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1997
9. Phan Trọng Luận (chủ biên), (2001), Làm văn 11, (Sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000) NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm văn 11
Tác giả: Phan Trọng Luận (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
10. Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng (2003), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn
Tác giả: Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
11. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2008), Ngữ văn 10. Tập 1, 2 NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 10. Tập 1
Tác giả: Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2008
12. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2008), Ngữ Văn 11. Tập 1, 2 NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ Văn 11. Tập 1, 2
Tác giả: Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2008
13. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2008), Ngữ văn 12. Tập 1, 2 NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 12. Tập 1, 2
Tác giả: Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2008
14. Nguyễn Quang Ninh (chủ biên), (2000), Luyện cách lập luận trong đoạn văn nghị luận cho học sinh THPT, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện cách lập luận trong đoạn văn nghị luận cho học sinh THPT
Tác giả: Nguyễn Quang Ninh (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2000
15. Trần Hữu Phong (2000), Luyện cách lập luận trong đoạn văn nghị luận cho học sinh phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện cách lập luận trong đoạn văn nghị luận cho học sinh phổ thông
Tác giả: Trần Hữu Phong
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2000
16. Mai Thị Kiều Phượng (2009), Giáo trình Phương pháp dạy và học làm văn, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: áo trình Phương pháp dạy và học làm văn
Tác giả: Mai Thị Kiều Phượng
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2009
17. Mai Thị Kiều Phượng (2009), Giáo trình Phương pháp dạy và học kĩ năng Làm văn: lựa chọn, nghe, nói, đọc, viết, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp dạy và học kĩ năng Làm văn: lựa chọn, nghe, nói, đọc, viết
Tác giả: Mai Thị Kiều Phượng
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2009
18. Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), (2011), Ngữ Văn 7. Tập1, 2 NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ Văn 7. Tập1, 2
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2011
19. Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Nguyễn Thành Thi, Phạm Minh Diệu, (2007), Làm văn, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm văn
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Nguyễn Thành Thi, Phạm Minh Diệu
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2007
20. Lê Anh Xuân (chủ biên), (2008), Lê Thị Vân Anh, Rèn kỹ năng tập làm văn 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn kỹ năng tập làm văn 10
Tác giả: Lê Anh Xuân (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w