Khảo sát các phương tiện dùng để xưng hô trong truyện mắt biếc của nguyễn nhật ánh

23 29 0
Khảo sát các phương tiện dùng để xưng hô trong truyện mắt biếc của nguyễn nhật ánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN DƯƠNG THỊ NGỌC VY TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG TIỆN DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ TRONG TRUYỆN MẮT BIẾC CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 7/ 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG TIỆN DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ TRONG TRUYỆN MẮT BIẾC CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn: GVC PGS.TS TRẦN VĂN SÁNG Người thực hiện: DƯƠNG THỊ NGỌC VY (Khoá 2016 – 2020) Đà Nẵng, tháng 7/ 2020 Tên đề tài: KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG TIỆN DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ TRONG TRUYỆN MẮT BIẾC CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH Người thực hiện: DƯƠNG THỊ NGỌC VY Người hướng dẫn: PGS.TS TRẦN VĂN SÁNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giao tiếp điều kiện tồn người Thông qua giao tiếp, cá nhân gia nhập vào mối quan hệ xã hội tiếp thu kiến thức văn hoá xã hội, lịch sử đồng thời góp phần vào phát triển chung xã hội Trong giao tiếp ngôn ngữ, từ xưng hô phận hợp thành quan trọng, có ý nghĩa xác định vai giao tiếp góp phần tạo nên hiệu giao tiếp Nguyễn Nhật Ánh bút có đóng góp quan trọng văn học Việt Nam Ơng nhiều người tơn vinh “hồng tử bé giới tuổi thơ” Trong nhiều tác phẩm ông, “Mắt biếc” bầu chọn tác phẩm hay Nguyễn Nhật Ánh Có điều đáng nói, người ta quan tâm đến nội dung tư tưởng tác phẩm nhà văn nhiều ngôn ngữ tác phẩm “Mắt biếc” Nguyễn Nhật Ánh Trong tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh nói chung truyện dài “Mắt biếc” nói riêng, ơng sử dụng nhiều đại từ nhân xưng lớp từ xưng hô, đặc biệt cách dùng phương tiện dùng để xưng hô mang dấu ấn văn hóa Nam Bộ, đồng thời mang nhiều dụng ý nghệ thuật tạo nên phong cách riêng đậm chất Nguyễn Nhật Ánh Vì vậy, nghiên cứu ngơn ngữ tác phẩm Nguyễn Nguyễn Nhật Ánh việc làm quan trọng cần thiết Với lý trên, định lựa chọn đề tài “Khảo sát phương tiện dùng để xưng hô truyện Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong cơng trình, luận văn nghiên cứu từ xưng hơ tiếng Việt, có nhiều viết nghiên cứu sâu sắc tiêu chí phân loại phương tiện dùng để xưng hô giao tiếp ứng xử người Việt Tuy nhiên, việc nghiên cứu phương tiện dùng để xưng hô tác phẩm cụ thể chưa đề cập nhiều, đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống phương tiện dùng để xưng hô tác phẩm để làm rõ văn hóa xưng hơ vùng miền tác giả “Mắt biếc” Nguyễn Nhật Ánh chưa tìm hiểu nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tác giả phương diện ngôn ngữ học, đặc biệt từ xưng hô Chính vậy, để kế thừa thành cơng trình nhà nghiên cứu trước đây, chúng tơi hi vọng Khóa luận có hướng việc tìm hiểu phương tiện dùng để xưng hơ người Việt nói chung tác phẩm văn học nói riêng Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu sở lý thuyết chủ yếu phục vụ cho việc triển khai đề tài khóa luận: - Xác lập tiêu chí để xác định phân loại phương tiện dùng để xưng hô “Mắt biếc” Nguyễn Nhật Ánh - Phân tích, miêu tả đặc điểm phương tiện dùng để xưng hô “Mắt biếc” Nguyễn Nhật Ánh - Phân tích vai trò, giá trị phương tiện dùng để xưng hô truyện “Mắt biếc” Nguyễn Nhật Ánh từ góc độ ngữ dụng học văn hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Các phương tiện dùng để xưng hô truyện Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu phương tiện dùng để xưng hô: đại từ xưng hô, danh từ thân tộc dùng để xưng hô, tên riêng, xưng hô từ chức vụ, nghề nghiệp danh ngữ - Khảo sát truyện “Mắt biếc” Nguyễn Nhật Ánh Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: Thủ pháp khảo sát, thống kê, phân loại, thủ pháp phân tích-tổng hợp, phương pháp miêu tả ngơn ngữ học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài -Về lý luận: Củng cố hệ thống hóa vấn đề lý thuyết xưng hơ ngơn ngữ học, góp phần làm rõ thêm khái niệm quan yếu việc nghiên cứu chiếu vật xưng hô tác phẩm hư cấu; xác lập số sở thao tác để xác định phương tiện xưng hô sử dụng hoạt động giao tiếp; gợi mở bước đầu vận dụng hướng nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ - văn hóa – văn học vào nghiên cứu phương tiện dùng để xưng hô Việt ngữ, đặc biệt tác phẩm văn học -Về thực tiễn: Cung cấp thêm tư liệu kết phân tích cho việc nghiên cứu giảng dạy phương tiện dùng để xưng hô “Mắt biếc” Nguyễn Nhật Ánh nói riêng giao tiếp tiếng Việt nói chung; cung cấp thêm sở phương tiện ngôn ngữ cho việc khám phá giá trị nét độc đáo truyện Nguyễn Nhật Ánh Từ giúp ta thấy giá trị truyền thống văn hóa ứng xử, lối tư người Nam Bộ nói riêng người Việt nói chung qua cách xưng hơ Bố cục đề tài Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận chung Chương 2: Khảo sát phương tiện dùng để xưng hô truyện “Mắt biếc” Nguyễn Nhật Ánh Chương 3: Từ xưng hô cách xưng hô truyện “Mắt biếc” Nguyễn Nhật Ánh nhìn từ đặc điểm dụng học – văn hóa CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Lý thuyết chiếu vật xuất 1.1.1 Vật quy chiếu (Referent) Khái nệm “vật quy chiếu” có sở từ phân biệt rạch ròi G.Frege (1892) nghĩa từ vật mà từ gọi tên Ở Việt Nam, thuật ngữ Cao Xuan Hạo dịch “Sở chỉ” (vật quy chiếu): “Trong câu nói từ ngữ có sở (referent), tức dùng để trực tiếp đối tượng cụ thể hay tập hợp đối tượng có giới hạn cụ thể” [19, tr.54] 1.1.2 Quy chiếu (Reference) Quy chiếu vấn đề để tạo hiểu diễn ngơn Có câu ln ln hiểu ln ln quy chiếu với vật, tượng (Ví dụ: nước sơi 100 C) Nhưng lại có câu gắn liền với ngữ cảnh xác định tính sai 1.1.3 Chỉ xuất (Deixis) 1.1.3.1 Khái niệm Theo Đỗ Hữu Châu, khái niệm xuất hiểu: “là phương thức chiếu vật ngôn ngữ dựa hành động trỏ Quy tắc điều khiển trỏ là: vật trỏ phải gần (trong tầm với người tầm với người nhìn lẫn người chỉ) vị trí lấy làm mốc” [10, tr.72] 1.1.3.2 Ba phạm trù định vị: ngôi, không gian thời gian Đầu tiên phạm trù Ngôi vai nhân vật giao tiếp hành động ngôn ngữ cụ thể Trong tiếng Việt, có ngơi Thứ hai phạm trù không gian Định vị không gian phải xác định điểm gốc Người nói đứng đâu gốc Từ điểm gốc này, vật, người nói tới giao tiếp xác định xa- gần “kia”, “này”, “đó” đại từ định khác Tiếp theo phạm trù thời gian Cũng không gian, định vị thời gian cần tới việc xác định điểm gốc Gốc thời điểm người nói nói Từ mà xác định “quá khứ” hay “tương lai” 5 Như vậy, ba phạm trù định vị trên, phạm trù ngơi có liên quan chặt chẽ với vấn đề xưng hơ 1.1.4 Người nói - người nghe Nói mối quan hệ ngơn ngữ thi ca, nhà nghiên cứu R.Jakobson chức ngơn ngữ mơ hình tiếng bao gồm: người phát =>bối cảnh, thông điệp, tiếp xúc, mã => người nhận Trong mơ hình ông nhân tố cấu thành kiện ngôn ngữ, hành động giao tiếp ngơn ngữ Ta thấy người phát (người nói) người nhận (người nghe) nhân tố khởi đầu kết thúc hành động giao tiếp 1.2 Phạm trù xưng hô 1.2.1 Khái niệm xưng hô Khái niệm phạm trù “xưng hô” hiểu lý giải theo nhiều cách khác Theo Bùi Minh Yến: ”Khái niệm xưng hô ý thức hành vi ngơn ngữ có chức xác lập vị xã hội người tham gia giao tiếp tương quan tâm họ với trình giao tiếp Khi thực chức này, hành vi ngôn ngữ xưng hô đồng thời đảm nhiệm vụ khởi tương tác ngôn ngữ cho thoại, điều chỉnh thoại theo đích định, bảo đảm hiệu lực hành vi” [33, tr.17] Đồng tình với quan điểm Đỗ Hữu Châu, Phạm Ngọc Thưởng cắt nghĩa xác định vai trò yếu tố sau: -“Xưng” hành động người nói dùng biểu thức ngơn ngữ để đưa vào lời nói, để người nghe biết nói chịu trách nhiệm lời nói Đó hành động tự quy chiếu người nói (ngơi 1) [31, tr.12] -“Hơ” hành động người nói dùng biểu thức ngôn ngữ để đưa người nghe vào lời nói (ngơi 2) [31, tr.12] Tóm lại, xưng hơ hành vi ngơn ngữ mà nhân vật giao tiếp dùng biểu thức quy chiếu để đưa người đối thoại vào lời nói Hay nói cách khác, hoạt động giao tiếp, vai giao tiếp phải trực tiếp giao thiệp với lời, phương tiện xưng hơ sử dụng 6 1.2.2 Các phương tiện dùng để xưng hô 1.2.2.1 Danh từ thân tộc Thân tộc danh từ giá trị có quan hệ huyết thống có quan hệ nhân với thân Từ xưng hơ thân tộc từ dùng để xưng hơ người có quan hệ nhân quan hệ huyết thống với giao tiếp ngôn ngữ” [17, tr.139] Từ xưng hô thân tộc ngồi sử dụng phạm vi gia đình cịn đươc sử dụng quan hệ xóm giềng nông thôn quan hệ hàng phố thành thị người ta lựa chon cách xưng hô từ ngữ xưng hô thân tộc để giao tiếp với nhau, làm bật tính chất “đại gia đình” cộng đồng, điều đặc điểm văn hóa người Việt 1.2.2.2 Danh từ tên riêng Trong hầu hết tài liệu ngữ pháp tiếng Việt, tên riêng tiếng Việt xếp vào nhóm với từ loại danh từ gọi danh từ riêng (danh từ tên riêng) Đến nay, quan điểm nhiều tác giả nhóm danh từ chưa thống Việc dùng tên riêng để xưng hô phổ biến giao tiếp người Việt, phù thuộc vào nhiều yếu tố như: mối quan hệ cá nhân, hoàn cảnh giao tiếp Xưng hô tên riêng giúp tạo thân mật đạt hiệu giao tiếp cao 1.2.2.3 Đại từ nhân xưng Mỗi nhà nghiên cứu ngôn ngữ có quan niệm riêng đại từ nhân xưng, xin điểm qua số quan niệm khái niệm nhà ngôn ngữ học: Theo Diệp Quang Ban: “Đại từ nhân xưng từ dùng để chia người hay vật tham gia trình giao tiếp”[2, tr.25] Theo Phạm Ngọc Thưởng “những đại từ rõ vai nhân vật tham gia trực tiếp vào hành vi xưng hô coi đại từ xưng hô thực thụ” [29,tr.45] Tuy nhà ngơn ngơn ngữ học có khái niệm khác đại từ nhân xưng phần lớn họ đồng ý cách phân chia làm ba (Ngôi I, II, III) với hai số (Số ít, số nhiều) 7 1.2.2.4 Danh từ nghề nghiệp, chức vụ Trước tiên ta cần hiểu rằng: Từ nghề nghiệp từ công việc coi nguồn sống mà cá nhân theo đuổi Chẳng hạn: Kĩ sư, giáo viên, bác sĩ, Từ chức vụ từ công việc mà người ta đảm nhận theo quy định xã hội: Bộ trưởng, hiệu trưởng, giám đốc, Từ chức danh từ danh hiệu dùng để phân biệt đẳng cấp cán bộ, công chức hay tổ chức như: Giáo sư, giảng viên, viện sĩ, Từ xưng hô chức vụ - nghề nghiệp sử dụng xưng hô ngồi xã hội khơng dùng để giao tiếp người gia đình Bởi sử dụng danh từ chức vụ, nghề nghiệp thường mang sắc thái trang trọng, lịch thiệp 1.2.2.5 Kiểu loại xưng hô khác Ngồi nhóm chính, tiếng Việt cịn sử dụng số kiểu loại xưng hô khác lâm thời làm phương tiện xưng hơ Tính lâm thời thể nhóm rõ nét, tách yếu tố khỏi ngơn cảnh ta khó xác định vai trị yếu tố (nhất cụm từ lâm thời làm phương tiện xưng hô) Ví dụ: - Một số động từ, tính từ chuyển hóa như: cưng, nhỏ, bé, mập, móm, sứt, bồi, - Cụm từ (chủ yếu tồn cách “hô” ngữ cảnh cụ thể, lặp lại thoại): đồ quỷ tha ma bắt, đồ điên, người yêu, cún nhỏ bé anh, - Từ loại (chủ yếu danh từ thường để gọi tên trực tiếp vật đó): khỉ, chó, vịt, 1.3 Giao tiếp hoạt động giao tiếp 1.3.1 Nhân vật giao tiếp “Nhân vật giao tiếp tức người tham gia vào giao tiếp ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để tạo lời nói, diễn ngơn qua mà tác động vào Đó người tương tác ngơn ngữ” [10, tr.15] 1.3.1.1 Vai giao tiếp Vai giao tiếp cương vị xã hội cá nhân hệ thống quan hệ xã hội chồng chéo nhau, cá nhân hoàn cảnh giao tiếp định lại đóng vai khác hợp thành vai cho hệ thống giao tiếp chung 1.3.1.2 Quan hệ liên cá nhân “Quan hệ liên cá nhân quan hệ so sánh xét tương quan xã hội, hiểu biết, tình cảm nhân vật giao tiếp với nhau” [10,tr.17] 1.3.2 Hoàn cảnh giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp yếu tố chủ đạo chi phối hoạt động giao tiếp người Đó giới thực mà sống với tất nhân tố xã hội, ngôn ngữ ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phương tiện ngôn ngữ như: hiểu biết giới xã hội, văn hóa, tơn giáo, lịch sử, ; phong tục tập quán; trình độ học vấn; kinh nghiệm xã hội; thói quen sử dụng ngơn ngũ; phạm vi giao tiếp (cơng sở, gia đình, ngồi xã hội, vùng lãnh thổ riêng, ); đề tài, chủ đề hay hình thức giao tiếp, 1.4 Hành trình sáng tạo văn chương Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Nhật Ánh vừa tên thật vừa bút danh Ơng sinh ngày 07/05/1955 huyện Thăng Bình, Quảng Nam Thuở nhỏ, ông theo học trường Tiểu La, Trần Cao Vân Phan Chu Trinh Từ năm 1973, Nguyễn Nhật Ánh chuyển vào sống Sài Gòn, theo học ngành Sư phạm Có thể nói, thời điểm này, Nguyễn Nhật Ánh đóng góp cho văn học Việt Nam khối lượng tác phẩm đồ sộ nhiều thể loại, khoảng 15 năm, ông có 40 tập truyện ngắn viết cho thiếu nhi 9 “Mắt biếc” truyện dài viết câu chuyện tình u tuổi học trị Ngạn giành cho Hà Lan nhẹ nhàng sâu lắng bầu chọn tác phẩm hay Nguyễn Nhật Ánh Mặc dù tác phẩm xuất lần đầu vào năm 1990 xem tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Nhật Ánh, dịch giả Kato Skae dịch để giới thiệu với độc giả Nhật Bản đến năm 2019 “Mắt biếc” quay trở lại nhờ “cú đúp” phim chuyển thể tên, tạo nên sóng lớn thu hút độc giả tranh tìm đọc tác phẩm 1.5 Tiểu kết chương Ở chương 1, giới thiệu số vấn đề lý thuyết chiếu vật xuất chiếu vật; phạm trù xưng hô; giao tiếp hoạt động giao tiếp hưởng đến việc lựa chọn sử dụng phương tiện xưng hô người Việt nói chung tác phẩm văn học nói riêng Trên sở vận dụng lý thuyết trình bày trên, chúng tơi tập trung nghiên cứu, tìm hiểu phương tiện dùng để xưng hô truyện dài “Mắt biếc” Nguyễn Nhật Ánh Qua thấy nét đặc sắc việc sử dụng phương tiện xưng hô nhà văn Nguyễn Nhật Ánh 10 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG TIỆN XƯNG HÔ TRONG TRUYỆN “MẮT BIẾC” CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 2.1 Kết khảo sát, thống kê phân loại Khảo sát phương tiện dùng để xưng hô truyện Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh, thu kết sau: Sự phân bố Số lượng xuất STT Tần số sử dụng Các đơn vị từ vựng làm phương tiện xưng hô Danh từ thân tộc 26 34,21 320 43,66 Danh từ tên riêng 25 32,89 235 32,06 Đại từ nhân xưng 10 13,16 144 19,64 5,26 22 3,0 11 14,48 12 1,64 76 100% 733 100% Danh từ nghề nghiệp – chức vụ Kiểu loại xưng hô khác Tổng số 2.2 Hoạt động phương tiện dùng để xưng hô truyện “Mắt biếc” Nguyễn Nhật Ánh 2.2.1 Xưng hô danh từ thân tộc Theo kết khảo sát, danh từ thân tộc đứng vị trí thứ với 26/76 phương tiện dùng để xưng hô, chiếm 34,21 % tổng số từ vựng dùng để xưng hô đứng với 320/733 lượt sử dụng, chiếm 43,66 % tổng số lượt sử dụng phương tiện dùng để xưng hô truyện Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh Các phương tiện xưng hô danh từ thân tộc tác phẩm “Mắt biếc”: cháu (99 lượt), (85 lượt), anh (22 lượt), em (19 lượt), mẹ cháu (18 lượt), … Xét cấu tạo, danh từ xưng hô chia thành nhóm: 11 - Nhóm danh từ thân tộc cấu tạo hình vị: cháu (99 lượt), (85 lượt), anh (22 lượt)… - Nhóm danh từ thân tộc kết hợp với danh từ thân tộc: Mẹ cháu (18 lượt), ba cháu (10 lượt), bà ngoại (5 lượt), mẹ (2 lượt), bà ngoại cháu (2 lượt), cháu bà (2 lượt)… - Nhóm danh từ thân tộc kết hợp với đại từ nhân xưng: Cô ta (2 lượt), (1 lượt), ba (1 lượt), cháu tơi (1 lượt) - Nhóm danh từ thân tộc kết hợp với đại từ trỏ: Cô (1 lượt), ông (1 lượt), bác (1 lượt) - Danh từ thân tộc kết hợp với đại từ người: Con gái (8 lượt), Con trai (1 lượt) 2.2.2 Xưng hô danh từ tên riêng Với số lượng 25/76 số lượng xuất hiện, 235/733 tần số sử dụng nhóm xưng hô danh từ tên riêng xếp thứ phương tiện xưng hô tác phẩm “Mắt biếc” Nguyễn Nhật Ánh: Ngạn (92 lượt), Hà Lan (82 lượt), anh Dũng (10 lượt) , Trà Long (6 lượt), Dũng (6 lượt), mẹ Hà Lan (6 lượt), Ngạn (5 lượt), Linh (4 lượt), Bích Hồng (3 lượt),… Xét cấu tạo phương tiện xưng hô danh từ tên riêng “Mắt biếc” Nguyễn Nhật Ánh có đặc điểm cấu tạo: - Nhóm túy tên riêng đứng đầu: Ngạn (92/ 235 lượt), Hà (82/235 lượt), - Tiếp đến nhóm danh từ tên riêng kết hợp với danh từ thân tộc: anh Dũng (10 lượt), mẹ Hà Lan (5 lượt), ba Ngạn (2 lượt), - Nhóm danh từ tên riêng kết hợp với danh từ đơn vị: thằng Hòa (2 lượt), thằng Ngạn (1 lượt), thằng Liêm (1 lượt) - Nhóm danh từ tên riêng kết hợp với danh từ nghề nghiệp: trò Ngọc (1 lượt), thầy Ngạn (1 lượt), thầy Cải (1 lượt) 2.2.3 Xưng hô đại từ nhân xưng Đại từ nhân xưng đứng vị trí thứ với 10/76 phương tiện dùng để xưng hô, chiếm 13,16 % tổng số từ vựng dùng để xưng hô Với 144/733 tần số sử dụng, tương ứng 19,64 % tổng số lượt sử dụng phương tiện dùng để xưng hơ.Ví dụ: mày (39 lượt), tơi (32 lượt), (36 lượt), tao (29 lượt),… 12 Xét cấu tạo phương tiện xưng hô đại từ nhân xưng “Mắt biếc” Nguyễn Nhật Ánh có nhóm: - Nhóm đại từ xưng hơ số ít: + Các đại từ nhân xưng số hình vị: mày (39 lượt), tơi (32 lượt), (36 lượt), tao (29 lượt) + Đại từ số hình vị cấu tạo đại từ nhân xưng kết hợp với đại từ nhân xưng: người ta (3 lượt) - Nhóm đại từ xưng hơ số nhiều: + Đại từ nhân xưng kết hợp với danh từ đơn vị: (1 lượt), bọn tao (1 lượt), tụi (1 lượt), tụi (1 lượt) + Đại từ nhân xưng kết hợp với danh từ tên riêng: Tụi bạn Hà Lan (1 lượt) 2.2.4 Xưng hô danh từ nghề nghiệp, chức vụ Khảo sát phương tiện xưng hô danh từ nghề nghiệp số lượng thấp chiếm 5,26 % (4/76) xếp thứ tần xuất sử dụng với 3,0% (22/733) Với phương tiện xưng hô danh từ nghề nghiệp, chức vụ: “thầy”, “cô”, “thầy Cải”, “thầy Ngạn” truyện dài “Mắt biếc” Nguyễn Nhật Ánh Xét cấu tạo chia thành nhóm: - Nhóm thứ cấu tạo từ hình vị danh từ thân tộc: Thầy (11 lượt), (9 lượt) - Nhóm thứ hai cấu tạo từ hình vị kết hợp danh từ thân tộc danh từ tên riêng: Thầy Cải (1 lượt) thầy Ngạn (1 lượt) 2.2.5 Nhóm kiểu loại xưng hô khác Kiểu loại xưng hô khác, số lượng đứng thứ chiếm 11/76 phương tiện dùng để xưng hô Xét cấu tạo, chúng chia thành nhóm sau: -Danh từ thân tộc kết hợp với đại từ nhân xưng: bé (1 lượt), người ta (1 lượt) - Danh từ đơn vị kết hợp với số từ: hai đứa (1 lượt), hai người (1 lượt) - Đại từ nhân xưng với danh từ đơn vị: thằng bạn (1 lượt), đứa bé (1 lượt) 13 - Danh từ đơn vị kết hợp với đại từ thị: bé (1 lượt), thằng (1 lượt) - Danh từ thân tộc kết hợp với danh từ thân tộc: bà (2 lượt) - Từ Thuần Việt kết hợp với đại từ nhân xưng: bồ mày (1 lượt) - Số từ + đặc điểm, tính chất: Một bé xinh thật xinh (1 lượt) 2.3 Tiểu kết chương Qua kết khảo sát phương tiện xưng hô sử dụng “Mắt biếc” Nguyễn Nhật Ánh sử dụng linh hoạt đa dạng: Danh từ tên riêng, danh từ thân tộc, đại từ nhân xưng, danh từ nghề nghiệp – chức vụ, kiểu loại xưng hơ khác Ngồi thấy khác cấu tạo nhằm lên phong phú cho đơn vị từ vựng cho thấy tài sử dụng ngôn ngữ nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Xuyên suốt tác phẩm ta thấy Nguyễn Nhật Ánh lựa chọn danh từ tên riêng danh từ thân tộc làm phương tiện xưng hô chủ yếu: Ngạn (92 lượt sử dụng), Hà Lan (82 lượt), cháu (99 lượt), (85 lượt), bà (11 lượt), Qua cho thấy Nguyễn Nhật Ánh lựa chọn phương tiện xưng hô gần gũi quen thuộc với giao tiếp ngày thể ý đồ, mục đích tác giả tới người đọc trẻ 14 CHƯƠNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ VÀ CÁCH XƯNG HÔ TRONG TRUYỆN “MẮT BIẾC” CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH NHÌN TỪ ĐẶC ĐIỂM DỤNG HỌC – VĂN HĨA 3.1 Các nhân tố chi phối cách xưng hơ nhân vật tác phẩm 3.1.1 Nhân tố văn hóa truyền thống cách xưng hơ 3.1.1.1 Xưng khiêm hô tôn Xưng khiêm hô tôn nghĩa khiêm nhườn cách xưng hơ, khiêm tốn với tơn vinh người khác, thể mình, hạ thấp vị vốn có xưng, đồng thời nâng cao vị người nghe so với vị trí mà họ có giao tiếp Trong truyện dài “Mắt biếc”, dù Ngạn đồng nghiệp với cô Thung muốn cô Thung gọi em, cho thấy khiêm nhườn kính trọng Ngạn dành cho cô Thung Ngược lại, cô Thung lựa chọn phương tiện xưng hô “thầy Ngạn” thể thái độ khiêm nhườn, trân trọng học trò cũ Ngồi “xưng khiêm hơ tơn” ra, phép lịch thấy rõ nói chuyện sau: -“Ơi, thầy Ngạn hả? Trơng thầy khác hồi nhỏ ạ! Ngạn ngại ngùng với cách xưng hô Thung, bối rối nói: - Cơ đừng gọi em thầy! Cô kêu em em hồi xưa! - Hồi xưa em thường tranh rót nước cho cơ!” [37, tr.216] Có thể khẳng định, nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc 3.1.1.2 Xưng hô linh hoạt “Xưng hô linh hoạt” đặc điểm người dân Việt sử dụng nhiều giao tiếp Xưng hô linh hoạt tùy vào hồn cảnh mà có cách xưng hơ khác dựa kiểu xưng hô truyền thống Nguyễn Nhật Ánh nắm bắt điều nên tác phẩm “Mắt biếc” ông sử dụng kiểu “xưng hô linh hoạt” Ngạn bắt đầu thay đổi cách xưng hô với Hà Lan, khơng cịn xưng “mày màytao tao”, “nó” mà gọi tên, xưng tơi chúng mình, có lại gọi “con trai”, “con gái”: 15 - “Hà Lan cười vậy? - Cười Ngạn - Tôi sao? - Rồi Hà Lan quen Chẳng lẽ gọi cũ Chúng lớn hết - Năm ngoái Hà Lan lớn Năm đến lượt Con trai thường lớn chậm gái.” [37, tr.84] Từ việc xưng hô linh hoạt Ngạn ta thấy qua thời gian tùy thuộc vào cảm xúc Ngạn ý thức việc xưng hô mày – tao với người gái thích đem lại khoảng cách xa ý thức lớn cần chững chạc phải thay đổi cách xưng tên tơi gần gũi trưởng thành Việc sử dụng từ xưng hô linh hoạt nhân vật cho ta thấy đa dạng, phong phú lớp từ xưng hô Nguyễn Nhật Ánh xây dựng cho nhân vật 3.1.2 Vai giao tiếp nhân vật cách xưng hô 3.1.2.1 Tuổi tác Tuổi tác yếu tố quan trọng ảnh hưởng không nhỏ, tham gia giao tiếp việc nhận thức đầy đủ tuổi tác đối tượng tham gia giao tiếp quan tâm Khi xưng- gọi phải lựa chọn sử dụng từ xưng hô trước số đối tượng giao tiếp cụ thể Khi Ngạn trả lời bị đụng xe, nhỏ Mai thằng Liêm nói: - Vậy anh phải bắt người ta bồi thường! [37, tr.178] Thằng Liêm nhỏ Mai lựa chọn cách xưng hơ với Ngạn anh thằng Liêm nhỏ tuổi Ngạn, nhỏ Mai tuổi Ngạn mà lại xưng anh Cho thấy nhỏ Mai lựa chọn cách xưng khiêm hô tôn thể thái độ lịch giao tiếp 3.1.2.2 Vị xã hội Theo quan niệm xã hội học người Mỹ Robertson: “Vị vị trí xã hội” Một cá nhân có nhiều vị xã hội tùy theo cá nhân tham gia hoạt động nhiều tổ chức xã hội khác Trong giao tiếp thông thường, người có vị cao tiếng nói họ có trọng lượng 16 Trong tiết học, cô Thung dưng than khát nước, rừng tay giơ xung phong để rót nước cho cô: -“Em, cô! - Em nè, cô! - Nhà em gần, để em cho cô! - Cả lớp bầy ong, hò reo, giành giật.” [37, tr.47] Chỉ lời than khát nước cô Thung mà lớp muốn cô sai rót nước Cả lớp khơng phải sợ mà cô Thung - cô giáo dịu dàng, yêu thương học sinh Cả lớp yêu thương quý mến Vì vậy, rót nước cho hạnh phúc vinh dự bậc lớp Ngạn Từ đó, ta thấy vị xã hội ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương tiện xưng hô phù hợp nhằm tạo nên hiểu giao tiếp 3.2 Vai trò từ ngữ xưng hơ việc khắc họa tính cách tâm lý nhân vật truyện “Mắt biếc” Nguyễn Nhật Ánh Thông qua cách xưng hô nhân vật Ngạn Dũng thấy đối lập hai tính cách Ngạn rụt rè, ngây ngơ khơng giám thổ lộ tình cảm cịn Dũng người mạnh dạng, thẳng thắn, “một đực hùng mạnh” gặp gái thích Khi gặp Hà Lan nhà Ngạn, Dũng để ý Hà Lan thẳng thắn nói với Ngạn: -“Mày có bạn dễ thương ác! - Bồ mày hả? - Mày nhường cho tao đi!” [37, tr.145] Và Dũng người tự tin: -“Có đâu kỳ cục! Tại tao thấy khối tao khối mày!” [37, tr.145] Cịn Ngạn người trai rụt rè, khơng giám nói Hà Lan người thích tun chiến với Dũng Ngạn lại chọn cách đùn đẩy với lý Việc gọi “Hà Lan” chuyển sang “cô ấy” ta thấy chuyển biến tâm trạng Ngạn bắt đầu lo lắng khó chịu Dũng: -“Ở khơng có vấn đề chịu hay khơng chịu! Nếu thật Hà Lan thích anh quyền Tơi chịu hay khơng chịu liệu có ý nghĩa gì!”[37, tr.146] 17 Bằng việc sử dụng phương tiện xưng hô “anh-tôi”, “mày-tao”…, Nguyễn Nhật Ánh xây dựng thành cơng hình tượng hai nhân vật Dũng – Ngạn có tính cách đối lập Một người rụt rè, khơng giám thổ lộ tình cảm với người u, hết lịng người u Một người mạnh mẽ, đểu cáng, thích cơng 3.3 Xu hướng gia đình hóa xưng hơ xã hội phép lịch truyện “Mắt biếc” Nguyễn Nhật Ánh 3.3.1 Xu hướng “gia đình hóa” xưng hơ ngồi xã hội “Gia đình hóa” lối xưng hơ phổ biến văn hóa phương Đơng cịn phát triển mạnh giao tiếp xã hội người Việt Trong thoại với mẹ Hà Lan, Ngạn lựa chọn phương tiện xưng hô “bác- cháu” Ngạn mẹ Hà Lan họ hàng hay huyết thống với tạo nên thân mật, gần gũi người gia đình Khi Ngạn làng Ngạn đến nhà Hà Lan chơi, hôm khơng có Hà Lan nên bác hỏi: -“Sao cháu không rủ Hà Lan về? - Hà Lan bận học thêm, bác ạ! - Cịn cháu sao? Cháu khơng bận học thêm à? - Cháu có học Nhưng cháu học ngày khác [37, tr.140] Trong giao tiếp người Việt có xu hướng “thân tộc hóa” hơ gọi Sử dụng từ thân tộc xưng hô ngày giao tiếp xã hội nét đặc trưng người Việt Nam Thể lối sống trọng tình người Việt thường hướng tới gần gũi thương mến vai giao tiếp 3.3.2 Phép lịch Xưng hơ lễ phép, có chừng mực tạo tính lịch tơn trọng giao tiếp Xưng hơ lịch cịn biểu tính mực, cách xưng hô hợp chuẩn, tuân theo ước định chế định xã hội có tính khn mẫu riêng tiếng Việt Trong truyện dài “Mắt biếc” phép lịch biểu qua thoại sử dụng từ xưng hô với thầy giáo phải có “thưa” phía trước Khi thằng 18 Ngọc ị lớp học đứa bàn đứng lên tố cáo: -“Thưa thầy, trò Ngọc ị quần ạ!” [37, tr.28] Hay lúc Ngạn thăm thầy Phu: -“Thưa thầy, em về! - Em chơi bao lâu? - Thưa thầy, em ln Em dạy trường tiểu học làng mình.”[37, tr.218219] Qua thoại ta thấy xưng hơ với người lớn tuổi cần phải “dạ thưa” để thể phép lịch giao tiếp ngồi cịn tạo cảm giác thân mật, gần gũi kính trọng đối tượng giao tiếp 3.4 Văn hóa xưng hơ theo hương Ngữ Nam Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh Tuy sinh quê hương Quảng Nam phần lớn đời Nguyễn Nhật Ánh gắn bó sâu sắc với mảnh đất Nam Bộ Vì vậy, ơng sử dụng phục phương ngữ Nam Bộ nên Nguyễn Nhật Ánh thành công đưa ngôn ngữ đời sống vào tác phẩm cách tự nhiên Chính nên nhân vật Nguyễn Nhật Ánh tạo cho người đọc gần gũi, thân thuộc Bằng tài tâm người cầm bút, ông cố gắng, nổ lực mang đặc sắc văn hóa xưng hơ Nam Bộ đến với độc giả trang viết Điều thể qua phương tiện xưng hô cách xưng hô nhân vật Phương tiện xưng hô cách xưng hô “Mắt biếc” mang đậm nét văn hóa Nam Bộ Người Nam Bộ chuộng lối xưng hô thân mật, dân dã, suồng sã lối sống họ Đối với người vai phải lứa, hay người nhỏ tuổi hơn, người Nam Bộ thường xưng “mày – tao” để tỏ thân mật cách xưng hô Khảo sát tác phẩm “Mắt biếc”, ta thấy xuất cặp từ xưng hô “màytao” xuất nhiều nhóm đại từ nhân xưng “Mắt biếc” Cụ thể, “mày” xếp thứ số lần xuất với 39/144 (27,09 %), “tao” xếp thứ tư với 29/144 (20,15 %) nhóm đại từ nhân xưng Biểu hiện: Đối thoại Ngạn Hà Lan bạn học đồng trang lứa: -“Mày đánh đi, đánh mạnh vào! - Đánh đòi đánh! Đưa tao đánh lại! 19 - Mày đừng lo! Mai mốt mày đánh, tao cầm tay cho mày đánh Như mạnh hơn.“ [37, tr.60] Hay lần Ngạn đến gặp Dũng để nói chuyện Hà Lan, Nguyễn Nhật Ánh lựa chọn phương tiện xưng hô “mày-tao” cho nhân vật Dũng: -“Mày muốn nói với tao chuyện gì?” [37, tr.172] -“Đủ rồi! Hơm mày ăn nói với tao đủ rồi! Tao nhắc cho mày nhớ, tao yêu chuyện tao! Chuyện tao, mày rõ chưa.” [37, tr.173] Ngồi cịn có từ xưng hơ khác mang đậm văn hóa giao tiếp người Nam Bộ xuất “Mắt biếc”: “Ảnh, ông ấy, cô ấy, bác ấy” lớp từ vựng Nam Bộ có tượng biến âm so với lớp từ vựng chung toàn dân Sự biến âm hình thành từ khuynh hướng phát âm đơn giản hóa người dân Nam Bộ Với tình u vùng đất người Nam Bộ, Nguyễn Nhật Ánh “chuyển tải” thành công “chất Nam Bộ” qua lớp từ xưng hơ sáng tác 3.5 Tiểu kết chương Kết thúc chương 3, từ xưng hô cách xưng hô truyện dài “Mắt biếc” làm rõ Qua nêu lên vai trị từ ngữ xưng hơ việc khắc họa tính cách, tâm lý nhân vật dấu ấn văn hóa xưng hơ giao tiếp người Nam Bộ Nét riêng biệt việc sử dụng đơn vị từ vựng làm phương tiện xưng hô không làm phong phú thêm hệ thống từ xưng hô tiếng Việt mà cịn góp phần thể rõ nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Nhật Ánh 20 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, có nhiều tác giả cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Song nghiên cứu tác phẩm ơng lí luận đặc biệt phương tiện dùng để xưng hô cách xưng hô chưa quan tâm Vì vậy, nghiên cứu phương tiện xưng hô trong truyện “Mắt biếc” Nguyễn Nhật Ánh vấn đề có ý nghĩa lớn khơng lĩnh vực văn học mà cịn thiết thực sống Người Việt Nam có kho từ ngữ xưng hơ vơ phong phú đa dạng Trong hoạt động giao tiếp, tùy vào phạm vi, hoàn cảnh định đời sống mà ta lựa chọn cho phương tiện xưng hô cách xưng hô phù hợp Qua phương tiện xưng hô cách xưng hô thể thái độ, tình cảm hiệu giao tiếp Ngày với sáng tạo người sử dụng phương tiện xưng hô cách xưng hô giao tiếp ngày phong phú, đa dạng coi hệ thống mở Tuy nhiên, từ xưng hô tiếng Việt vấn đề phức tạp, khơng am hiểu cách sâu sắc dẫn đến cách hiểu sau, cách dùng không hoạt động giao tiếp, mà đặc biệt người nước muốn học tập nghiên cứu tiếng Việt Trên sở đó, nghiên cứu từ xưng hơ tiếng Việt góp phần làm sáng tỏ cách hiểu, cách dùng cho người nước người Việt Đi vào khảo sát tác phẩm “Mắt biếc”, chúng tơi nhận thấy có năm nhóm sử dụng làm phương tiện xưng hơ, là: Danh từ tên riêng; danh từ thân tộc; đại từ nhân xưng; danh từ chức danh, vị nghề nghiệp; kiểu loại xưng hơ khác Mỗi nhóm phương tiện xưng hô sử dụng với tần số nhiều khác nhau, kèm theo dụng ý, ý đồ nhà văn Qua việc khảo sát, nhận thấy từ ngữ xưng hô truyện dài ‘Mắt biếc” phong phú đa dạng Tùy vào nhân vật, tâm trạng hoàn cảnh nhân vật mà Nguyễn Nhật Ánh có cách sử dụng từ xưng hơ thích hợp Mặt khác, việc sử dụng phương tiện xưng hô cách xưng hơ khơng thể thái độ tính cách nhân vật mà cịn thể nét đẹp văn hóa vấn đề giao tiếp người Việt, đặc biệt dấu ấn sử dụng từ xưng hô văn hóa giao tiếp người Nam Bộ làm bật phong cách nghệ thuật nhà văn 21 Qua phương tiện xưng hô cách xưng hô truyện dài “Mắt biếc”, thấy Nguyễn Nhật Ánh nắm bắt rõ nhân tố chi phối nguyên tắc xưng hô người Việt thể vào tác phẩm Đó tài khơng thể phủ nhận tác giả Nguyễn Nhật Ánh Qua tác phẩm nhận thấy cách xưng hô “xưng khiêm hô tôn” “xưng hô linh hoạt” hai đặc điểm xưng hô quan trọng văn hóa truyền thống Việt Nam, ngồi xu hướng “gia đình hóa” xưng hơ ngồi xã hội người Việt Nam Bên cạnh đó, từ xưng hơ ‘Mắt biếc” cịn bộc lộ văn hóa giao tiếp người Nam Bộ Từ kết khảo sát phương tiện xưng hô cách xưng hô “Mắt biếc” ta thấy tranh sinh động văn hóa người Việt nói chung văn hóa giao tiếp người Nam Bộ nói riêng Bên cạnh đó, từ điển để giúp người nước người Việt sáng tỏ cách hiểu, cách dùng để lựa chọn từ xưng hô phù hợp hoàn cảnh giao tiếp Mối quan hệ trở nên tốt đẹp biết tuân thủ nguyên tắc chuẩn mực giao tiếp Hãy giao tiếp khéo léo lời ơng bà ta nói “lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Sử dụng từ xưng hơ mực thước, vai vế, lịch sự, lễ phép, khéo léo, khiêm nhường, hồn cảnh nói năng, mối quan hệ thân - sơ người nói người đối thoại để “văn hóa giao tiếp” ln nét đẹp riêng có kho tàng văn hóa ứng xử người Việt ... hiểu phương tiện dùng để xưng hô truyện dài ? ?Mắt biếc? ?? Nguyễn Nhật Ánh Qua thấy nét đặc sắc việc sử dụng phương tiện xưng hô nhà văn Nguyễn Nhật Ánh 10 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG TIỆN XƯNG HÔ... phương tiện dùng để xưng hô truyện Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu phương tiện dùng để xưng hô: đại từ xưng hô, danh từ thân tộc dùng để xưng hô, tên riêng, xưng hô từ... CÁC PHƯƠNG TIỆN XƯNG HÔ TRONG TRUYỆN “MẮT BIẾC” CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 2.1 Kết khảo sát, thống kê phân loại Khảo sát phương tiện dùng để xưng hô truyện Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh, thu kết sau: Sự phân

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 TT.pdf

  • 2 TT.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan