1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tương tác về hành vi hỏi đáp qua lời thoại trong tắt đèn và lều chõng của ngô tất tố

71 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 706,54 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ TIẾN Sự tương tác hành vi hỏi - đáp qua lời thoại Tắt đèn Lều chõng Ngô Tất Tố KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống, người ln có nhu cầu trao đổi thơng tin, bày tỏ cảm xúc mình, để thực điều địi hỏi người phải hội thoại với Hội thoại hình thức giao tiếp bản, thường xuyên, phổ biến hoạt động người Muốn cho hội thoại thành cơng nhân vật giao tiếp phải biết sử dụng yếu tố ngơn ngữ vào lời thoại cách tốt nhất, hiệu Ngôn ngữ hội thoại thể rõ đặc điểm tính cách nhân vật hội thoại, thể rõ nét đặc trưng văn hóa, trình độ, tâm lí nhân vật Tuy nhiên giao tiếp hàng ngày, người ta nói khơng đơn để nói, để thơng báo, thể tình cảm mà để hỏi, để biểu thị điều chưa biết, không rõ cần giải đáp làm sáng tỏ vấn đề Ngồi ra, thơng qua hành vi hỏi – đáp cịn nhằm chuyển tải thơng tin ngầm, ẩn chứa đằng sau câu chữ cụ thể Ngô Tất Tố xem bút xuất sắc dòng văn học thực trước Cách mạng, đồng thời tác giả có vị trí đặc biệt quan trọng văn học Việt Nam đại, đánh giá tượng độc đáo văn chương thực Ngô Tất Tố vận dụng lời ăn tiếng nói ngày vào tác phẩm cách linh hoạt, uyển chuyển, tinh tế, tiêu biểu Tắt đèn Lều chõng Trong hai tiểu thuyết này, nhà văn chủ yếu nhân vật tự hội thoại với Cho nên, sâu tìm hiểu tác phẩm nhà văn Ngơ Tất Tố khơng thể khơng tìm hiểu lời ăn tiếng nói nhân vật Họ nói gì? Họ nói với nào? Họ nói với để làm gì? Từ lí lựa chọn đề tài: “Sự tương tác hành vi hỏi - đáp qua lời thoại Tắt đèn Lều chõng Ngô Tất Tố” làm khóa luận tốt nghiệp Lựa chọn đề tài giúp chúng tơi có nhìn sâu sắc đặc điểm tính cách nhân vật, thực sống tái tác phẩm phong cách sáng tác nhà văn Đồng thời, chúng tơi có dịp tìm hiểu sâu người nghiệp văn chương Ngơ Tất Tố, góp phần khẳng định tài nhà văn Để từ tích luỹ kiến thức nhằm phục vụ cho việc học tập, giảng dạy thân sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu * Nghiên cứu vấn đề phương diện Văn học: Văn nghiệp lớn, đa dạng Ngô Tất Tố thu hút quan tâm giới nghiên cứu, phê bình, giảng dạy văn học đông đảo công chúng Mấy thập kỷ qua, kể từ viết Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết Tắt đèn (năm 1939) đến nay, có trăm viết, cơng trình sâu khám phá phương diện khác giới nghệ thuật đa dạng, độc đáo nhà văn So với nhiều bút thời (ngay nhà văn trào lưu văn học thực trước cách mạng) ý kiến đánh giá Ngô Tất Tố văn nghiệp ông ổn định, thống nhất, xu hướng khẳng định thành tựu, phần đóng góp lớn vị trí trang trọng ơng – nhà văn “thực học – thực tài”, nhân cách sáng cao đẹp văn học dân tộc Như chúng tơi nói trên, văn nghiệp Ngơ Tất Tố tốn nhiều giấy mực giới nghiên cứu, phê bình văn học Trước hết, phải kể đến Ngô Tất Tố tác gia tác phẩm (2001), Nxb Giáo dục Đây sách tập hợp tương đối đầy đủ hệ thống nghiên cứu, phê bình hồi ức, kỷ niệm bạn bè, đồng nghiệp, người thân nghiệp văn chương đời tác giả Các viết từ nhiều góc độ khác cách tiếp cận khác sâu vào phân tích, đánh giá nét tiêu biểu giới nghệ thuật vị trí nhà văn văn học dân tộc, với viết tiêu biểu như: - Nguyễn Đăng Mạnh với bài: Tắt đèn Ngô Tất Tố - Tắt đèn - tiểu thuyết thực xuất sắc Hoàng Chương - Vũ Ngọc Phan có bài: Lều chõng Ngơ Tất Tố Bên cạnh đó, Tác giả nhà trường Ngô Tất Tố (2006), Nxb Văn học tập hợp viết tiêu biểu tác giả Ngô Tất Tố nghiệp sáng tác ông Phan Cự Đệ có viết Ngơ Tất Tố nghiệp đổi hôm Tác giả cho rằng: “Ngô Tất Tố nhiều lần kêu gọi trở cội nguồn dân tộc, trở sắc văn hóa Việt Nam” [27, tr.50] Tác giả cịn cho rằng: “Đối với sống, Ngơ Tất Tố ln có nhìn thực tỉnh táo, thái độ dũng cảm, dám phanh phui mâu thuẫn phức tạp, dám vạch trần mặt nạ giả dối, đồng thời bộc lộ niềm tin yêu nhân hậu thiết tha vào chất tốt đẹp người Nhất với người lao động nghèo khổ” [27, tr.51] Tác giả Vũ Ngọc Phan bài: “Lều chõng” Ngơ Tất Tố có nhận xét nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết: “Xây dựng tiểu thuyết Lều chõng, chủ ý tác giả làm cho người đọc thấy nét học lối thi cử phong kiến với tất thối nát nó” [27, tr.149] Tác giả cịn cho rằng: “Nghệ thuật phản ánh thực có chỗ tinh vi, đánh dấu hẳn giai đoạn lịch sử vào kỷ XIX, người trí thức Việt Nam cịn bị bả cơng danh cám dỗ…” [27, tr.152] Phan Cự Đệ cịn có viết Những khuynh hướng tiểu thuyết đại trước Cách mạng tháng Tám Khi nói ngơn ngữ sáng tác Ngơ Tất Tố tác giả khẳng định: “Ngôn ngữ tác phẩm Ngô Tất Tố ngôn ngữ hàng n gày, quần chúng nhân dân nghệ thuật hóa” Trong Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo (2003), Nxb Văn học Tác giả Trần Đăng Suyền có Nghệ thuật tự Ngô Tất Tố tiểu thuyết Tắt đèn Trần Đăng Suyền nhận định với nghệ thuật kể chuyện sắc sảo Tắt đèn: “Chứa đựng thời gian ngắn không gian hạn hẹp Một dồn nén cao độ không gian thời gian, biến cố kiện dồn nén căng thẳng” [25, tr.248] Như vậy, cơng trình nghiên cứu sáng tác Ngô Tất Tố phong phú đa dạng Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu nghiên cứu khía cạnh nội dung tác phẩm chưa sâu vào khám phá giới nghệ thuật đặc sắc, đặc biệt ngôn ngữ hội thoại nhân vật Gần cịn có số khóa luận tốt nghiệp bàn khía cạnh khác tiểu thuyết Ngô Tất Tố như: Câu đặc biệt tiểu thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố Nguyễn Thị Kim Cúc Nguyễn Thị Hằng với Bi kịch kẻ sĩ phong kiến tiểu thuyết Lều chõng Ngơ Tất Tố Hay khóa luận Lê Thị Liễu vấn đề Lều chõng – Tiểu thuyết phụng xuất sắc Ngô Tất Tố * Nghiên cứu vấn đề phương diện Ngữ dụng học: Trên giới từ lâu, ngữ dụng học phát triển cách mạnh mẽ ngày có vị trí đặc biệt ngôn ngữ học Số lượng chuyên khảo cơng trình đề cập tới phương diện khác ngành ngày tăng Có thể nói ngày nay, khơng cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ học lại khơng nhiều đề cập đến ngữ dụng học Ở Việt Nam năm gần đây, ngữ dụng học nhà ngôn ngữ đặc biệt quan tâm Các chuyên gia hàng đầu Việt Nam ngữ dụng học Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Cao Xuân Hạo, Lê Đông, Đỗ Thị Kim Liên, Nguyễn Thiện Giáp,… có cơng trình nghiên cứu xuất sắc phân ngành ngữ dụng học phương diện khác ngành Lý thuyết hội thoại vấn đề trung tâm ngữ dụng học Ở bình diện này, trước hết phải kể đến tác giả Đỗ Hữu Châu Ơng có cơng trình tiêu biểu ngữ dụng học như: Cơ sở ngữ dụng học (2003), Đại cương ngơn ngữ học (2006), Giáo trình ngữ dụng học (2007) Các vấn đề lý thuyết hội thoại, vận động hội thoại, quy tắc hội thoại, thương lượng hội thoại, cấu trúc hội thoại tác giả Đỗ Hữu Châu trình bày cách có hệ thống, đầy đủ, giúp cho người đọc có cách tiếp cận lĩnh vực vừa vừa khó Bên cạnh cịn có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Ngữ pháp chức tiếng Việt (2000) Tiếng Việt sơ khảo ngữ pháp chức (2006) GS Cao Xuân Hạo, Ngữ dụng học GS.TS Nguyễn Đức Dân Dụng học Việt ngữ (2007), Giáo trình Ngữ dụng học (2008), 777 khái niệm ngôn ngữ học (2010) Nguyễn Thiện Giáp Tác giả Đỗ Thị Kim Liên cho đời cơng trình nghiên cứu có giá trị Ngữ nghĩa lời hội thoại (1999) Giáo trình ngữ dụng học (2005) Ngồi cơng trình nghiên cứu tiêu biểu trên, bàn hội thoại hành vi ngơn ngữ cịn có nhiều viết liên quan tác giả Nguyễn Thị Thìn, Mai Ngọc Chừ, Diệp Quang Ban,… nhằm cung cấp khái niệm hội thoại, cặp thoại, ngữ cảnh giao tiếp, hành vi ngôn ngữ Lê Anh Xuân với viết Tại lời dạng câu nghi vấn để thể hành vi khẳng định cách gián tiếp Trong viết tác giả trình bày cách cụ thể ngắn gọn cách thể gián tiếp dạng câu nghi vấn Cũng nội dung Nguyễn Thị Thìn có viết Tác dụng báo hiệu hành vi ngôn ngữ gián tiếp số kiểu cấu trúc nghi vấn Hay viết Chức thực hành vi ngôn ngữ lời gián tiếp câu hỏi tu từ Lê Thị Thu Hồi Lê Anh Xn cịn có viết Các dạng trả lời gián tiếp cho câu hỏi danh , viết tác giả trình bày cách cụ thể dạng trả lời gián tiếp dạng câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến dạng câu đặc biệt Như vậy, tất viết dừng lại việc nghiên cứu hành vi ngôn ngữ gián tiếp họ lấy ví dụ để minh họa cho cơng trình nghiên cứu chưa sâu nghiên cứu tác phẩm văn học cụ thể Việc phân tích hành vi ngơn ngữ lời tác phẩm văn học cịn Nguyễn Thị Én có Hành vi cầu khiến qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong viết mình, tác giả dừng lại việc nghiên cứu hành vi cầu khiến nhân vật nữ hành vi gián tiếp trực tiếp Ngồi cịn có nhiều luận văn, khóa luận tốt nghiệp vào giải vấn đề riêng lẻ hành vi ngôn ngữ lý thuyết hội thoại như: Hồng Thị Nguyệt với Hành vi ngơn ngữ gián tiếp hội thoại qua truyện ngắn Nam Cao Trần Thị Minh Toan với Hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại qua truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Hay Đặc trưng ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn Nam Cao Vũ Thị Hạnh Phan Khắc Luận với Đặc trưng ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Đặc trưng ngôn ngữ hội thoại tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán Dương Thị Thanh Huyền, Võ Thị Hạnh với Tìm hiểu hành vi khen ngợi văn học thực phê phán, Hồng Thu Huyền với Tìm hiểu cách thể hành vi chửi mắng văn học thực phê phán, Tìm hiểu cách thể hành vi chê trách văn học thực phê phán Phạm Khắc Kiên,… Như vậy, hành vi lời vấn đề lí thú nhiều người quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên viết đề cập đến khía cạnh hành vi ngơn ngữ văn học thực phê phán nói chung vấn đề hành vi lời gián tiếp tác phẩm văn học Còn với đề tài: “Sự tương tác hành vi hỏi – đáp qua lời thoại Tắt đèn Lều chõng Ngô Tất Tố” khách quan mà nói chưa có cơng trình nghiên cứu khai thác cách trọn vẹn, cụ thể sâu sắc Dựa sở tiếp thu thành công người trước, chúng tơi mong muốn góp phần bé nhỏ để làm phong phú, hồn thiện việc nghiên cứu tìm hiểu tương tác hành vi hỏi – đáp tác phẩm văn học nhà văn Ngô Tất Tố Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Sự tương tác hành vi hỏi - đáp qua lời thoại Tắt đèn Lều chõng Ngô Tất Tố - Phạm vi nghiên cứu đề tài này: vào khảo sát hai tiểu thuyết Ngô Tất Tố Tắt đèn Lều chõng, Nxb Văn học (1977) Tư liệu mà khảo sát lời thoại nhân vật giao cặp thoại (hỏi - đáp) với tương tác chúng Phương pháp nghiên cứu Đi vào nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: * Phương pháp khảo sát * Phương pháp thống kê, phân loại * Phương pháp so sánh, đối chiếu * Phương pháp phân tích – tổng hợp Bố cục khóa luận Đề tài mà chúng tơi nghiên cứu ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo Phần nội dung chia làm ba chương: Chương I: Những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài Chương II: Các kiểu tương tác hành vi hỏi - đáp qua lời thoại Tắt đèn Lều chõng Ngô Tất Tố Chương III: Vai trò, tác dụng tương tác hành vi hỏi – đáp qua lời thoại Tắt đèn Lều chõng Ngô Tất Tố PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Hội thoại vấn đề liên quan đến đề tài 1.1.1 Định nghĩa hội thoại Hội thoại khái niệm nhà ngơn ngữ học nước ngồi nghiên cứu sớm Khi bàn hội thoại nhà nghiên cứu ngôn ngữ hàng đầu Việt Nam Nguyễn Đức Dân, Đỗ Hữu Châu, Hồ Lê đưa quan niệm GS.TS Đỗ Hữu Châu không đưa định nghĩa hội thoại ông khẳng định: “Hội thoại hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến ngôn ngữ Các hình thức hành chức khác ngơn ngữ đ ều giải thích dựa vào hình thức này” [4, tr.88] Từ điển tiếng Việt định nghĩa: “Hội thoại sử dụng ngơn ngữ để nói chuyện với nhau” [20, tr.572] Nguyễn Đức Dân lại cho rằng: “Trong giao tiếp hai chiều, bên nói bên nghe phản hồi trở lại Lúc vai trị hai bên thay đổi: Bên nghe lại tr thành bên nói bên nói lại trở thành bên nghe Đó hội thoại Hoạt động giao tiếp phổ biến nhất, người hội thọai” [5, tr.76] Đỗ Thị Kim Liên lại đưa quan niệm hội thoại sau: “Hội thoại hoạt động ngôn ngữ thành lời hai nhiều nhân vật trực tiếp, ngữ cảnh định mà họ có tương tác qua lại hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đến đích định” [18, tr.18] Trong này, theo quan niệm tác giả Đỗ Hữu Châu Đỗ Thị Kim Liên 1.1.2 Phân biệt lời thoại lời dẫn thoại tác phẩm văn học - Lời dẫn thoại lời tường thuật tác giả tác phẩm văn học Nó khơng chứa đựng lời nói nhân vật Lời dẫn thoại có chức dẫn dắt, báo trước xuất hiện, tồn lời nói nhân vật khiến lời thoại xuất không đột ngột mà gắn với chủ thể tình huống, ngữ cảnh định Vì vậy, dạng lời nói khơng đóng vai trị chuyển tiếp, nối liền kiện mà cịn cung cấp thơng tin hành động, nói nhân vật giúp người đọc hiểu rõ nội dung phát ngôn - Lời thoại có hai loại: + Lời đối thoại: lời đối đáp giao tiếp song phương, đa phương thường phát ngôn đáp lại phát ngôn trước Thường kèm theo cử chỉ, động tác biểu cảm hai người trở lên + Lời độc thoại: lời đối thoại khơng địi hỏi đáp lại, độc lập với người tiếp nhận, thể rõ hình thức nói viết 1.1.3 Vận động hội thoại 1.1.3.1 Vận động trao lời Trao lời vận động mà Sp1 nói lượt lời hướng lượt lời phía Sp2 nhằm làm cho Sp2 nhận biết lượt lời nói dành cho Sp2 Ví dụ: Chị Dậu hỏi anh Dậu: - Thế nào? Thầy em có mệt khơng? Sao chậm thế? Trán nóng lên mà! (Tắt đèn, trang 22) Trong lời trao, có mặt Sp1 điều tất yếu Sự có mặt thể từ xưng hơ ngơi thứ nhất, tình cảm, thái độ hiểu biết, quan điểm Sp1 nội dung lời trao Người nói Sp1 dùng điệu bộ, cử làm dấu hiệu bổ sung cho lời nói Trong lời Sp1 có mặt Sp2 thể lời hô gọi, định, từ nhân xưng thứ hai, yếu tố hàm ẩn Trong hội thoại người trao lời tự do, thích nói nói, nói theo cách nói mà cịn phụ thuộc vào trình độ hiểu biết, khả tiếp nhận Sp2 1.1.3.2 Vận động đáp lời (trao – đáp) Cuộc thoại thức hình thành Sp2 nói lượt lời đáp lại lượt lời Sp1 Vận động đáp lời hay gọi vận động trao – đáp lõi hội thoại diễn liên tục, lúc nhịp nhàng, lúc khúc mắc, lúc nhanh, lúc chậm với thay đổi liên tục vai nói, vai nghe Câu trao thường có dạng: Câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu tuyên bố, câu đe dọa,…Vì vậy, nội dung câu đáp chịu chi phối nội dung ngữ nghĩa lời trao Nội dung lời đáp phải hướng vào trọng điểm nội dung mà lời trao đưa để tạo nên liên kết nội dung Chúng làm thành cặp tương tác có gắn kết nội dung suốt thoại Đây nhân tố cần thiết hội thoại trao - đáp Ví dụ: Câu trao câu hỏi câu đáp câu trả lời vào trọng điểm hỏi - Cậu không coi bảng chữ húy người ta yết cửa trường từ kỳ đệ hay sao? - Có! Tơi có coi! Nhưng tơi khơng thấy nói đến chữ “đặng” (Lều chõng, trang 480) 1.1.3.3 Vận động tương tác a Khái niệm: Tương tác tác động vào nhau, làm cho biến đổi trình hội thoại nhân vật giao tiếp Để có tương tác hội thoại người hội thoại phải có hịa phối Sự hịa phối trước hết hòa phối lượt lời Trong q trình hịa phối nhân vật trực tiếp thực hịa phối, tức tự điều chỉnh hành động, lượt lời theo bước đối thoại cho khớp với biến đổi đối tác tình thoại diễn Sự hịa phối thực nối tiếp ngắt qng tùy thuộc vào tình mà có biến đổi phù hợp Tương tác lời dạng tương tác người với người Tóm lại ba vận động ba vận động đặc trưng hội thoại Trong vận động tương tác cốt lõi vận động hội thoại b Các phương diện tương tác: * Tương tác nhân vật giao tiếp: Như tất hành vi ngôn ngữ cho thấy vợ chồng nghị Quế tên địa chủ giàu có tham lam, độc ác, vô nhân đạo, nhân vật phản diện điển hình cho giai cấp địa chủ Việt Nam Ngơ Tất Tố không thành công việc miêu tả nhân vật diện, phản diện xã hội phong kiến mà cịn có khả khắc họa thành công nhân vật tri thức Văn Hạc, Khắc Mẫn thiên tiểu thuyết Lều chõng Đào Văn Hạc kẻ sĩ làng Đào Nguyên có tài tiêu biểu Lều chõng Văn Hạc trời phú cho nét chữ đẹp “nét sắc cắt tươi hoa” Ngay từ lên mười, cậu đọc xong Tử tài tử vốn sách quý Bản chất thông minh lại kế thừa từ người cha – lão bảng có tiếng tăm, người sớm thành kẻ đại tài mắt thầy đồ bạn đồng môn Trong kì bình văn, Văn Hạc ln đánh giá cao chọn số bình đọc làm mẫu Qua lời khen ngợi cụ nghè Quỳnh – lâm cho ta thấy điều đó: “Văn cậu lắm! Đỗ đến nơi Câu phải cố khoa hương lấy cho bác thủ khoa, hội sau lấy cho bác đình ngun Tiến trình c ậu có viễn đại bác lấy làm mừng” [6, tr.365] Tài Văn Hạc phải đến kì thi bộc lộ rõ nét Theo phép Văn Hạc cần làm hai bài: truyện kinh bảy đề thi lối kinh phổ thơng: “- Thế kinh anh làm kinh Thi hay kinh Dịch? - Có lẽ tơi làm cả” [6, tr.400] Qua câu trả lời anh cho thấy kiến thức uyên thâm, tài lỗi lạc chàng Đó dấu ấn kẻ đại tài viết văn thấy cịn dư sức Trong cách nói anh khẳng định tài năng, trí thơng minh mình: “- Ái chà! Lại kiêm trị à? Anh định cướp lấy thủ khoa hay sao? - Thủ khoa hay không chưa biết, kỳ phải l bốn “ưu” [6, tr.406] Quả nhiên Văn Hạc đặt bút xuống viết mạch lần tập văn nhà nháp, nghĩ đến đâu viết ln vào đến Vì viết nhanh mà anh người lấy dấu nhật trung làm cho Khắc Mẫn phải thoi thóp lo sợ: “- Mày lấy dấu nhật trung hay cánh quyển? - Từ ngày thi đến giờ, mày thấy tao phải cánh lần nào? ” [6, tr.476] Hành vi đáp lời Văn Hạc gián tiếp khẳng định tài năng, lực viết văn tay anh Khơng có lượng kiến thức uyên thâm, xử lí làm thi cách xác, nhanh nhẹn, Văn Hạc cịn sĩ tử nắm vững hiểu cặn kẽ quy tắc, luật lệ trường thi Sự bảo giải thích cho Khắc Mẫn chứng tỏ điều “- Tơi bỏ trống chỗ dấu giáp phùng khơng viết Bây viết đè lên dấu xóa chữ có khơng? - Ồ! Thế anh không thuộc trường quy à? Chung quanh dấu giáp phùng chung quanh dấu nhật trung hàng đầu hàng vĩ, khơng đồ (xóa), di (sót), càu (móc), cải (chữa), chữ Nếu đồ, di, cải vào chỗ đó, tức thiệp tích” [6, tr.409] Trong kì đệ nhất, đệ nhị, đệ tam Văn Hạc chứng tỏ tài lĩnh Như vậy, Văn Hạc anh học trị thơng minh, học giỏi Về mặt tư tưởng, anh khơng có đặc biệt, anh học thi hàng nghìn người khác Anh bạn chỗ qua sách thánh hiền, qua lề lối phức tạp thi cử, anh có số nhận thức học tập, thi cử không giống bạn anh Nhưng với ước mơ làm bà nghè, bà thám vợ, anh bị vào trường thi bị cầm tù phạm húy vợ chồng anh thực vỡ mộng, lời nói Ngọc cho thấy điều đó: “Chỉ tơi muốn làm bà thám, bà bảng xuýt làm cho chồng chết oan! ” Văn Hạc rơi vào bi kịch kẽ sĩ có tài khơng trọng dụng Như vậy, hành vi ngơn ngữ có vai trị quan trọng việc khắc họa tính cách nhân vật Đằng sau hành vi hỏi – đáp cho ta thấy rõ chất, tính cách người Nói Xuscơv: “Chừng bề mặt quan hệ người với người có tiếng vang thứ ký hiệu, mã hiệu Chúng che giấu sống sâu thẳm trái tim tính cách nhân vật” 3.3 Hành vi ngơn ngữ thể đặc điểm giai cấp Ngô Tất Tố bút thực chủ nghĩa xuất sắc Tắt đèn tiểu thuyết ưu tú chủ nghĩa thực Việt Nam Với Tắt đèn, Ngô Tất Tố xây dựng thành công hai tuyến nhân vật đối lập nhau: bọn giai cấp thống trị ngày đêm hạch sách, bóc lột dân nghèo với thủ đoạn xảo quyệt người nông dân nghèo khổ cố chạy vạy cho đủ suất sưu gia đình Mỗi tuyến nhân vật có đặc điểm tính cách, phẩm chất khác biệt Thông qua đoạn hội thoại nhân vật thể đặc điểm tính cách giai cấp 3.3.1 Giai cấp thống trị Với Tắt đèn, Ngô Tất Tố vạch rõ mặt thối nát bọn cường hào, quan lại, địa chủ thông qua hành vi ngôn ngữ chúng Chúng kẻ có chức có quyền xã hội nên nói với người dân quát mắng, lệnh, dọa dẫm, chửi bới Trước hết phải kể đến giai cấp địa chủ phong kiến, tiêu biểu cho giai cấp địa chủ Tắt đèn vợ chồng nghị Quế Sự giàu có nghị Quế bóc lột nông dân việc cho vay nặng lãi Sống máu nước mắt người nông dân chúng hết tình người Một đứa bé chưa hiểu thân phận dám gan khơng ăn cơm chó, vị dân biểu nhà giàu hầm mặt qt mắng: “Mày khơng ăm cơm chó phải khơng?” [6, tr.66] Hành vi ngôn ngữ y gián tiếp lệnh Tí mày phải ăn cơm chó Chúng coi mạng người khơng chó Chính mụ nghị nói với Tí: “ Con chó nhà bà cịn chục, người mày, bà mua có đồng thơi Đừng khoảnh với bà” [6, tr.66] Lời nói mụ nghị bóc trần chất chó má y, y quỹ đội lốt người Địa chủ tham lam, độc ác thế, cịn bọn cường hào sai nha sao? Cịn câu để tả rõ hống hách, lạm quyền đầu bọn cường hào câu nói tên lý trưởng: “ Chúng làm vua, làm việc quanh năm đầu chày đít thớt, có lúc“hồng thủy trướng dật” “sưu thuế tới kỳ” này, có quyền Tha hồ đánh, trói, trai làng thằng nà o bướng bỉnh đánh chết vô tội vạ” [6, tr.43] Lời nói lý trưởng bóc trần chất độc ác bọn giai cấp thống trị Đúng cai trị bọn lý trưởng tính mạng người chúng coi khơng rơm rác, thấy rợn người trước câu tuyên bố lý trưởng: “Chết ông chôn! Mày tưởng chồng chết mà ông sợ à? Muốn chồng khỏi trói, đem hết hai đồng bảy Nếu khơn g ơng cịn trói, ơng trói đủ sưu thơi” [6, tr.70] Lời nói tên lý trưởng gián tiếp thách thức, tuyên bố với chị Dậu: chồng mày chết ông không sợ Ghê gớm quá! Thảm hại quá! Nó cay nghiệt độc ác Cai lệ tên nông dân nghèo rớt mùng tơi làm tay sai cho lý trưởng oai qt tháo: “Nếu khơng có tiền nộp sưu cho ơng bây giờ, ơng dở nhà mày đi, chửi mắng à!” [6, tr.90] Hành vi ngôn ngữ cai lệ phản ánh chất xấu xa, đê tiện Không có địa chủ, cường hào mà bọn quan lại sức bóc lột, hãm hiếp người nơng dân Quan phủ âm mưu hiến vợ để thăng quan tiến chức: “Sao mợ lại nói nhỉ? Đã hay mợ khơng ưa đó, đời thế, người ta phải Tơi cịn chịu mợ? Tục ngữ nói: “Giàu bạn sang vợ” năm mà tơi thăng chức công mợ ” [6, tr.110] Những lời nói ngon quan phủ nhằm để khuyên nhủ vợ nghe theo lời mà Hắn khơng biết đến bỉ ổi, xấu xa nên hiến vợ hiếp vợ người, kêu án chị Dậu cách nắm tay chị, lôi lại ngào: “Hãy vào giường mày đánh lính làm việc phận sự, tội nặng Vào tao châm chước cho ” [6, tr.118] Cịn quan cụ nửa đêm lần vào sờ chị Dậu làm chị bừng tỉnh hỏi: “- Ai đấy? - Taào! Taào đây! Cụ đây! Nằm im - Bẩm cụ chúng phận tơi tớ - Nói cho khẽ Tắt đèn nhà ngói nhà tranh Tao khơng cần đó” [6, tr.128] Một tên già dê, chống gậy không mà nửa đêm cịn dám lần vào sờ mó chị Dậu, lời nói quan cụ nói bóc trần chất dâm đãng, xảo trá y Như vậy, giai cấp thống trị kẻ đứng đầu máy nhà nước, cai quản, trị đất nước, người cha, người mẹ dân Nhưng bọn giai cấp thống trị Ngô Tất Tố phản ánh Tắt đèn kẻ đầu cơ, lợi dụng chức quyền để bóc lột nhân dân Hành vi ngôn ngữ chúng phản ánh chất xấu xa, bỉ ổi, chúng mang danh quan phủ, quan phụ mẫu người dân chúng coi cỏ rác, quát tháo, đánh đập dã man không nương tay Ngô Tất Tố nhân vật tự hội thoại với qua tác giả lên án tố cáo xấu xa thối nát giai cấp thống trị Những lý đương, lý cựu ngồi với chửi bới nhau, tên quan lại, địa chủ cấu kết với mà hút máu nhân dân Sưu thuế tai họa người nông dân lại miếng mồi béo bở giai cấp thống trị 3.3.2 Giai cấp nông dân Có thể nói Ngơ Tất Tố khơng phải người viết sống người nông dân Nhưng phải nói ơng dành quan tâm đặc biệt cho người nông dân qua trang viết Tắt đèn dựng lên tranh nơng thơn điển hình tập trung Giai cấp nông dân tầng lớp bị trị, người thấp cổ bé họng, người bị bọn thống trị đè đầu cưỡi cổ, bắt nạt, Vì vậy, đối thoại với kẻ thống trị họ cam phận, lúc phải van xin, năn nỉ bọn chúng thường xưng hô cách lễ phép, lịch Chẳng hạn đối thoại với lý trưởng chị Dậu phải van xin: “Nhà đau ốm Xin ông làm phúc nới rộng nút thừng cho” [6, tr.26] Nói với ông bà nghị Quế chị Dậu phải “thưa cụ, bẩm cụ”, xưng hơ là cháu kẻ hàng cịn gọi ơng bà nghị cụ Chị Dậu đến nhà ông nghị bán mà phải năn nỉ, xin xỏ đồng: “Nhưng thưa cụ, giá chó khơng rẻ lắm, chó cái, đem bán đồng rưỡi Cịn bốn chó con, ni thêm vài phiên chợ n ữa, năm hào Vậy tất đến ba đồng rưỡi, cụ cho đồng thiệt Xin cụ trông lại” [6, tr.36] Hay: “Bẩm cụ vài hào cụ chẳng thấm vào đâu, lớn Xin cụ cho lấy năm hào vậy” Trong ngày sưu thuế vợ chồng chị Dậu bị dọa nạt, đánh đập, chị Dậu lần quỳ gối van xin lý trưởng:“Lạy ông, ông xét lại cho Con bán lẫn chó có hai đồng bạc” chúng đâu có thương tình [6, tr.51] Chị Dậu phải than vãn cho số phận mình: “Ối trời ơi! Tơi bán lẫn chó hai gánh khoai hai đồng bảy bạc Tưởng đủ tiền sưu nộp cho chồng chồng tơi khỏi bị hành hạ đêm nay? Ai ngờ lại suất sưu người chết nữa! Khốn nạn thân [6, tr.70] Lời than vãn chị Dậu cho thấy thân phận tủi nhục, khổ cực trăm bề người nông dân mà chị ví dụ tiêu biểu Trong xã hội khơng riêng gia đình chị Dậu mà bao gia đình khác phải chịu thảm cảnh đau lòng, chúng nói với quan lại phải xưng hơ lễ phép, van xin, năn nỉ Anh nông dân muốn cho trâu đồng cày ruộng phải năn nỉ tên trương tuần khơng ăn thua gì: “Ơng trương ơi, ơng làm ơn mở cổng cho đánh trâu đồng Mọi ngày cày ba sào ruộng Hơm cịn nhong nhóng Phỏng chừng từ đến trưa cày cho xong ruộng mẫu hai? Thôi, ông làm phúc, làm đức ” [6, tr.8] Nói với giai cấp thống trị người nông dân phải van xin, năn nỉ, thưa bẩm, lễ phép lời ăn tiếng nói hàng ngày với bà lối xóm thân thiện, họ người trọng nhân nghĩa, biết yêu thương, giúp đỡ vượt qua khó khăn Chẳng hạn tình cảm bà lão láng giềng thật đáng trân trọng, bà cho chị Dậu vay đấu gạo, trông nom hộ chị đứa con: “Được! Hôm thong thả Cứ để ẵm cháu cho Bác gái có làm đi!” “Thế để ẵm cháu cho Bác lấy cháo cho bác trai ăn, bác đói quá” [6, tr.102] Rồi cụ lại động viên an ủi vợ chồng chị Dậu: “Trời sinh voi sinh cỏ Sợ gì! Bên cịn nửa nồi gạo nữa, tơi chưa ăn đến Lát nửa bác đem thúng sang, cho vay Khi bác trai khỏe mạnh trả được” [6, tr.103] Những tình cảm gió thoảng làm cho bầu khơng khí bớt ngột ngạt Như qua đoạn hội thoại trên, Ngô Tất Tố khắc họa thành công tầng lớp nông dân xã hội thực dân nửa phong kiến Họ người nghèo khổ, công cụ để bọn cường hào, địa chủ bóc lột làm tình làm tội tầng lớp biết trọng nhân nghĩa, sống có tình người 3.4 Hành vi ngơn ngữ phản ánh nét văn hóa đặc thù thời đại Văn hóa gì? Hiện có nhiều định nghĩa khác văn hóa Có văn hóa hiểu khái niệm sắc văn hóa, văn hóa dân tộc, sắc dân tộc hay xem văn hóa thuộc chân – thiện – mỹ Văn học Việt Nam trình bảo tồn lưu giữ văn hóa ln ý thức sáng tác nghệ thuật nhà văn, nhà thơ Cùng góp phần vào q trình ấy, qua trang tiểu thuyết đặc sắc mình, nhà văn Ngơ Tất Tố thể lưu giữ nét văn hóa riêng thời kì phong kiến Qua Lều chõng, Ngơ Tất Tố muốn cho người đọc có nhìn sâu sắc nét văn hóa đặc trưng xã hội thực dân nửa phong kiến cách sinh hoạt, hội họp, thi cử lối xưng hô hàng ngày Trước hết, nét văn hóa thể lối sinh hoạt, “gia trưởng” gia đình nhà nho, gia đình bà cống Đào Nguyên, mẹ Văn Hạc: “Rồi chị cầm bánh xuống nhà Bà cống vui vẻ bảo với chị cả, chị hai sang bên uống nước với Với chị này, bà người nàng hầu bố chồng, lúc bà vợ cả, vợ hai cụ cống Bà chủ gia đình Cái nết hiền từ đứng đắn bà làm cho người dân cụ cống phả i kính trọng yêu mến người mẹ Đối với bà, họ giữ lễ phép, thường thường khơng ngồi đơi bà Vì vậy, bà mời họ họ định từ chối” [6, tr.391] Hành vi ngơn ngữ cho thấy bà cống người phụ nữ đôn hậu, đảm đang, kiểu người phụ nữ điển hình gia đình nho gia Đồng thời, qua hành vi ngơn ngữ cho thấy cảnh gia đình đầm ấm, mang màu sắc gia trưởng Đến việc hỏi vợ cho Văn Hạc mang màu sắc văn hóa người dân Bắc Bộ xưa Xây dựng gia đình khơng phải dựa tình u đích thực đôi nam nữ mà cha mẹ đặt đâu ngồi Cho nên việc dạm hỏi Văn Hạc cụ bảng Tiên Kiều định tất cả, lời nói Khắc Mẫn cho thấy điều đó: “Dù anh muốn chối khơng được” Vì người làm mối “Thầy ai!” [6, tr.343] Việc gả cô Ngọc cho Văn Hạc cụ bảng cha mẹ cô Ngọc định mà hai người khơng hay biết: “Nếu xin tùy ý thầy cháu Thầy cháu lịng, tơi xin lời bác” Việc Văn Hạc rể đặt cụ bảng: “ Nếu bác sợ xa, tơi bắt phải đến gửi rể Việc tự chủ trương tất ” [6, tr.354) Hành vi đáp lời cụ bảng cho thấy việc cụ định Đặc biệt cảnh thi cử tái cách sinh động, mang màu sắc nghi thức nghiêm ngặt thời xưa Qua lời thoại nhân vật Ngô Tất Tố gián tiếp phản ánh quy tắc làm răc rối chế độ thi cử Lấy dấu nhật trung thì: “Phải viết đủ hai dòng rưỡi, hay vài chữ Chữ viết q lại phịng họ khơng đóng dấu” [6, tr.408] Kì thi hội lại có nhiều quy tắc mới: “Quyển cống sĩ thi hội phải để đệ lên ngự lãm, khảo quan chấm vào sao, cống sĩ phải nộp kì hai quyển, bốn kì tám quyển, giấy lệnh, có kẻ ô son, trang tám dòng, dòng hai mươi chữ Sáu ba kì thứ thứ hai thứ ba đóng mười tờ Hai kỳ thứ tư đóng đủ ba chục tờ” [6, tr.607] Các nhân vật bàn tán nhiều đến chuyện thi cử, quyền hạn ban giám khảo, thơng qua lời nói nhân vật hình dung trách nhiệm ban giám khảo: “Trong ngày thi có trống thu quyển, ông ngoại trường đề điệu phải tận nhà Thập đạo, trơng cho lại phịng thu nhận, hạn xếp vào hịm, khóa lại dán niêm phong cẩn thận” [6, tr.546] Người coi chấm thi vất vả ông chấm trường, ông sơ khảo, phúc khảo đương khổ vô hạn Chế độ ăn kham khổ, tằn tiện: “ Mỗi ông ngày hai lạng thịt lợn, hai tơm he, có thịt đừng tơm, có tơm đừng thịt” Về quyền hạn ơng chủ khảo, phúc khảo quy định rõ ràng: “ Theo lệ, ông quan trường chấm văn người ý, dấu phê phải na ná với không chênh q xa” [6, tr.541] Khơng khí, quang cảnh trường thi, phong tục tập quán tầng lớp xã hội có liên quan đến kì thi phản ánh sinh động Lều chõng Trong thời gian thi hầu hết sĩ tử qua lại với cô Đào, cô Phượng nơi gọi “rừng son phấn” Chính nơi làm dần khí tiết nhà nho chân chính, Tiêm Hồng nói: “Hơm lại cịn dắt đến đây, tơi chịu cho đức bê tha anh! ” [6, tr.423] Các nhà trọ tiếp đón ân cần, chu đáo: “Ơng chủ sai đón lều chõng cho ông” [6, tr.447] Sự vinh quy ơng nghè, ơng nghè Long tái sinh động, người tất bật chuẩn bị cơng việc cho buổi rước đón long trọng có đội kèn, đội trống, phường chèo, người rước phải ăn mặc tử tế: “Chúng bắt dân làng mặc áo đỏ thắt dải lưng màu xanh Ai khơng có sẵn phải mượn” [6, tr.319] Bên cạnh đó, nét văn hóa đặc thù xã hội thực dân nửa phong kiến thể cách sử dụng từ ngữ giao tiếp hàng ngày nhân vật Trước hết, giao tiếp nhân vật thể vai giao tiếp qua từ xưng hơ Trong Lều chõng cách xưng hô thưa bẩm phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa người dân miền Bắc Các cụ trọng lễ nghĩa nên nói chuyện khách sáo, thưa qua bẩm lại, chẳng hạn cụ bảng ơng bà đồ Vân trình tuổi tác gần nói chuyện họ khách sáo: “Cụ cống rồi, thưa bác” [6, tr.354] Trong lúc nói chuyện thầy gọi thầy không xưng hô ông, bà gọi cậu học trị anh xưng hơ phía tơi Cách xưng hơ thể lịch sự, tơn trọng lẫn Người xưa có phân biệt rạch ròi địa vị xã hội, sĩ tử thi tuổi hiều nói chuyện với tên lính canh cổng trường thi phải thưa bẩm, chẳng hạn: “- Sao lại đem vào trường? - Thưa cậu mắc bệnh kiết!” [6, tr.400] Hay thằng bếp nói với Văn Hạc: “Ơng chủ sai đón lều chõng cho ông Sao ông lại không đem đồ đạc này?” Khơng có mà người tuổi nói chuyện với người lớn tuổi phải thưa cụ, bẩm thầy Văn Hặc nói chuyện với bố vợ cụ nghè Quỳnh lâm lễ phép, lịch sự: “- Thế anh tha từ bao giờ? - Bẩm thầy, bị giam hai ngày, đến ngày thứ ba thả - Vậy cậu đỗ hay hỏng? - Bẩm cụ, hỏng tuột, bị cách thủ khoa” [6, tr.618] Như vây, Lều chõng từ thưa gửi sử dụng phong phú đa dạng Nó phản ánh nét văn hóa đặc thù miền quê Bắc Bộ mà miền quê có lối xưng hơ Cách nói cho thấy nguyên tắc giao tiếp nho giáo Ngồi ra, Lều chõng cịn có nhiều từ ngữ, tên gọi mang đậm sắc người dân đồng Bắc Bộ Bố mẹ gọi thầy đẻ Ví dụ: Văn Hạc gọi bà cống đẻ: “- Thưa đẻ có việc ạ? Hay gọi bố vợ thầy: - Thưa thầy, bị giam hai ngày đến ngày thứ ba thả ra” Phong tục người Việt Nam gọi vợ mợ Lều chõng vợ gọi thím: “Thím học năm?” [6, tr.390] Vợ chồng trẻ thường gọi anh/em vợ chồng Văn Hạc xưng hơ tơi/mình Đây cách xưng hô ngang hàng thể thân mật, suồng sã mang đậm sắc văn hóa xứ kinh Bắc: “- Thi gian gì? Mình thi hộ tơi mà lại ! Có phải thi gian khơng? - Thật tơi khơng nói đùa! Sở dĩ tơi thi khoa này, cốt làm bà cử ” [6, tr.451] Như vậy, qua hành vi ngôn ngữ nhân vật, Ngô Tất Tố phản ánh cách chân thực sinh động phong tục tập quán sinh hoạt gia đình, thi cử, hội họp cách xưng hô ngày Tất điều mang sắc văn hóa người người dân đồng Bắc Bộ thời dân nửa phong kiến Tiểu kết chương III: Như Tắt đèn Lều chõng hành vi ngôn ngữ tác động qua lại lẫn tạo nên đoạn hội thoại đầy đủ nội dung, trọn vẹn hình thức liên kết đoạn hội thoại thành văn hoàn chỉnh Ngoài ra, giới nhân vật Tắt đèn Lều chõng Ngô Tất Tố thật đa dạng hành vi ngôn ngữ Qua hành vi ngôn ngữ bộc lộ rõ đặc điểm giai cấp, địa vị, tính cách người phát ngôn Với nhân vật địa chủ, cường hào, quan lại qua hành vi lời thoại họ cho ta thấy họ kẻ độc ác, tham lam, keo kiệt, bủn xỉn, ln có thái độ khinh bỉ, miệt thị nhân phẩm người nghèo khổ tận xã hội Bọn chúng không bóc lột dân nghèo mà cịn xâu xé, chửi bới lẫn Ngô Tất Tố kịch liệt lên án thói tham lam, độc ác vợ chồng nghị Quế, lính lệ, sai nha tính dâm đãng quan phủ, quan cụ Giai cấp nông dân người nghèo khổ đinh xã hội, bị bóc lột trăm đường qua hành vi ngơn ngữ toát lên vẻ đẹp sáng, phẩm chất cao q họ Bên cạnh đó, thơng qua lời thoại nhân vật làm sống lại phong tục tập quán, lề lối thi cử, nếp sống sinh hoạt chế độ xã hội cũ vùng quê Bắc Bộ Với việc sử dụng hành vi hỏi – đáp vào tác phẩm làm cho lời văn ông ngắn gọn, súc tích, giàu giá trị biểu đạt Ngô Tất Tố đưa thứ ngôn ngữ sinh hoạt vào sáng tác cách linh hoạt, không gây cảm giác nhàm chán nhân vật tự bộc lộ tính cách, phẩm chất KẾT LUẬN Ngơ Tất Tố bút thực chủ nghĩa đặc biệt nước ta Ông nhà văn đào tạo học cũ, ông tỏ bút tiến kịp có chỗ vượt nhà văn tiên tiến thời ông Ngô Tất Tố để lại thiên tiểu thuyết ưu tú có sức khái quát cao khả phản ánh sâu rộng Chỉ với Tắt đèn Lều chõng đủ để khẳng định tài nhà văn Ngô Tất Tố Sau khảo sát, thống kê phân tích kiểu tương tác hành vi hỏi – đáp qua lời thoại tiểu thuyết Tắt đèn Lều chõng Ngô Tất Tố rút số kết luận sau: Sự tương tác hành vi hỏi – đáp phân hai kiểu: hành vi hỏi – đáp trực tiếp hành vi hỏi – đáp gián tiếp Số lượng hành vi hỏi – đáp trực tiếp 253 hành vi hỏi – đáp gián tiếp 237, số lượng hai loại hành vi tương đương Cấu trúc lời hội thoại ngắn gọn, súc tích Sự tương tác hành vi hỏi – đáp trực tiếp hành vi hỏi đáp gián tiếp biểu tương tác vai giao tiếp, nội dung đề tài lựa chọn hình thức ngơn ngữ để biểu đạt Đặc biệt tìm hiểu tương tác hành vi hỏi – đáp gián tiếp vào khảo sát hành vi ngôn ngữ biểu qua kiểu câu Hành vi hỏi hành vi hỏi trực tiếp hành vi hỏi gián tiếp để lệnh, quát mắng, phủ định, từ chối, Hành vi đáp lời hình thức hành vi hỏi hành vi trần thuật đích lời gián tiếp hành vi đáp nhằm để quát mắng, lệnh, mỉa mai, van xin, minh, Trong số hành vi tương tác hành vi hỏi tương tác với hành vi đáp lời gián tiếp để quát mắng chiếm tỉ lệ cao 19,8% hành vi tương tác với hành vi đáp lời để đoán chiếm tỉ lệ thấp 1,7% Qua khảo sát phân tích chúng tơi nhận thấy tương tác hành vi hỏi – đáp đặc điểm bật tiểu thuyết Ngô Tất Tố Ngôn ngữ sinh hoạt nhà văn sử dụng cách linh hoạt, uyển chuyển Nhà văn nhân vật hội thoại với qua tác giả lột tả đặc điểm giai cấp, khắc họa thành cơng tính cách nhân vật phản ánh cách khách quan đặc trưng văn hóa thi cử, lối sống sinh hoạt, hội họp ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày nhân vật mang sắc văn hóa người dân Bắc Bộ Sự tương tác hành vi hỏi – đáp tạo tương tác lời nói nhân vật, liên kết hành vi hỏi – đáp tạo thành đoạn hội thoại thống nội dung hình thức Bên cạnh đó, đề tài cịn mong muốn đem đến cho bạn đọc cách nhìn mẻ phong cách nghệ thuật nhà văn Thông qua hành vi hỏi – đáp nghiên cứu đề tài hy vọng biết cách sử dụng hành vi hỏi – đáp cách tối nhất, hiệu giao tiếp hàng ngày Trên số kết nghiên cứu tương tác hành vi hỏi – đáp qua lời thoại Tắt đèn Lều chõng Ngô Tất Tố Do điều kiện có hạn nên chúng tơi khảo sát, thống kê phân tích bước đầu mang tính khái quát phân tích số hành vi hỏi – đáp tiêu biểu Vì đề tài hứa hẹn khám phá, mở rộng hay vào nghiên cứu sâu tất hành vi hỏi – đáp TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2009), Giáo trình giao tiếp diễn ngơn cấu tạo văn b ản, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, (tập 1), Nxb Đại học Sư phạm Đỗ Hữu Châu (2006), Đại cương ngôn ngữ học, (tập 2), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2007), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ (1977), Ngô Tất Tố tác phẩm, (tập 2), Nxb Văn học Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, (tập 2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Thiện Giáp (2007), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Cao Xuân Hạo (2000), Ngữ Pháp chức tiếng Việt (quyển 1), Câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục 14 Cao Xuân Hạo (2006), tiếng Việt sơ khảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội 15 Lê Thị Thu Hoài (2011), Chức thực hành vi ngôn ngữ lời gián tiếp câu hỏi tu từ, Tạp chí ngơn ngữ, số 11 16 Mai Hương – Tôn Phương Lan (tuyển chọn giới thiệu, 2001), Ngô Tất Tố tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 17 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục 18 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Lương (2006), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm 20 Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 21 Trương Thị Nhàn (2007), Bài tập thực hành ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Hồng Thị Nguyệt (2010), Hành vi ngơn ngữ gián tiếp hội thoại qua truyện ngắn Nam Cao, (luận văn), Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 23 Vũ Dương Qũy (tuyển chọn), Nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo dục 24 Vũ Tiến Quỳnh (1992), Ngô Tất Tố/ Nguyễn Huy Tưởng, Nxb Khánh Hòa 25 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực đời sống cá tính, Nxb Văn học 26 Trần Thị Minh Toan (2011), Hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại qua truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, (luận văn), Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 27 Nguyễn Trí, Phan Phương Dung (2007), Dạy hội thoại cho tiểu học, Nxb Hà Nội 28 Nguyễn Anh Vũ (biên tập, 2006), Tác giả nhà trường Ngô Tất Tố, Nxb Văn học 29 Lê Anh Xuân (2000), Các dạng trả lời gián tiếp cho câu hỏi danh , Tạp chí ngơn ngữ số LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung luận văn: “Sự tương tác hành vi hỏi - đáp qua lời thoại Tắt đèn Lều chõng Ngơ Tất Tố” cơng trình nghiên cứu tơi, thực hướng dẫn cô giáo Th.S Nguyễn Thị Thân Đà Nẵng, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Tiến LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến giáo Thạc sĩ Nguyễn Thị Thân – người trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn – trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, thầy cô thư viện giúp đỡ em mặt thời gian qua Cảm ơn bạn bè đóng góp ý kiến quý báu, động viên tơi suốt q trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô bạn! Đà Nẵng, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Tiến ... KIỂU TƯƠNG TÁC VỀ HÀNH VI HỎI – ĐÁP QUA LỜI THOẠI TRONG TẮT ĐÈN VÀ LỀU CHÕNG CỦA NGÔ TẤT TỐ Trong lời thoại nhân vật có lời trao lời đáp Thơng thường lời trao câu hỏi, lời đáp câu trả lời Chính hỏi. .. liên quan đến đề tài Chương II: Các kiểu tương tác hành vi hỏi - đáp qua lời thoại Tắt đèn Lều chõng Ngô Tất Tố Chương III: Vai trò, tác dụng tương tác hành vi hỏi – đáp qua lời thoại Tắt đèn Lều. .. thấy tương tác hành vi hỏi – đáp qua lời thoại Tắt đèn Lều chõng Ngô Tất Tố phong phú đa dạng Hành vi hỏi – đáp trực tiếp có tỉ lệ tương đương với hành vi hỏi đáp giáp – tiếp Sự tương tác hành vi

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w