1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học các kiến thức về cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền bằng phương tiện tương tác

70 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ LY LY DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC VỀ “CƠ CHẾ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN” BẰNG PHƢƠNG TIỆN TƢƠNG TÁC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ LY LY DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC VỀ “CƠ CHẾ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN” BẰNG PHƢƠNG TIỆN TƢƠNG TÁC Ngành: Sƣ phạm Sinh học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: ThS NCS TRƢƠNG THỊ THANH MAI KS TRỊNH KHẮC ĐỨC Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả NGUYỄN THỊ LY LY LỜI CẢM ƠN Để đề tài khóa luận tốt nghiệp tơi đạt đƣợc kết ngày hơm nay, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ngƣời sát cánh tôi, ln tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi Trƣơng Thị Thanh Mai thầy Trịnh Khắc Đức Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo bạn sinh viên lớp 10SS , 11SS02 12SS khoa Sinh – Môi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ Xin chân thành cảm ơn bạn tơi ln động viên, nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thực đề tài Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Ly Ly MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi PPDH ứng dụng CNTT trình dạy học .1 1.2 Xuất phát từ đặc điểm phần Di truyền học Sinh học 12 - THPT 1.3 Xuất phát từ tính mạnh mẽ phƣơng tiện tƣơng tác Mục tiêu nghiên cứu Giả thiết khoa học 4 Ý nghĩa khoa học đề tài Đóng góp đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC TƢƠNG TÁC .5 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam .6 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Cơ sở lí luận dạy học tƣơng tác 1.2.2 Cơ sở lí luận dạy học trình sinh học 13 1.2.3 Cơ sở lí luận hệ thống dạy học tƣơng tác Activboard 14 1.2.4 Cơ sở việc dạy học kiến thức “Cơ chế phân tử tƣợng di truyền” phƣơng tiện tƣơng tác 23 1.2.5 Nguyên tắc thiết kế giảng phƣơng tiện tƣơng tác bảng tƣơng tác dựa vào phần mềm ActivInspire 24 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 27 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.2 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 28 2.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 28 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 2.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 29 2.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ý kiến chuyên gia 29 2.5.3 Phƣơng pháp điều tra 29 2.5.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 30 2.4.5 Phƣơng pháp thống kê toán học 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 31 3.1 PHÂN TÍCH NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIẾN THỨC VỀ “CƠ CHẾ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN”, SINH HỌC 12 – THPT .31 3.2 XÂY DỰNG QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG PHƢƠNG TIỆN TƢƠNG TÁC 35 3.2.1 Nguyên tắc lựa chọn học để thiết kế giảng phần mềm ActivInspire .35 3.2.2 Quy trình thiết kế 35 3.2.3 Ví dụ minh họa 40 3.3 XÂY DỰNG BÀI GIẢNG VỀ “CƠ CHẾ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN” BẰNG PHƢƠNG TIỆN TƢƠNG TÁC 45 3.4 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .48 3.4.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 48 3.4.2 Nội dung thực nghiệm .48 3.4.3 Kết thực nghiệm .48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Kiến nghị .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học PTDH Phƣơng tiện dạy học SGK Sách giáo khoa SV Sinh viên THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 3.1 3.2 3.3 Phân loại nội dung kiến thức thuộc chủ đề “Cơ chế phân tử tƣợng di truyền”– Sinh học 12, THPT Phân tích mục tiêu kiến thức thuộc chủ đề “Cơ chế phân tử tƣợng di truyền”– Sinh học 12, THPT Phân tích nội dung kiến thức “Cơ chế phân tử tƣợng di truyền” chƣơng trình Sinh học THPT Trang 31 32 33 Phân bố kết xây dựng nội dung dạy học kiến thức 3.4 “Cơ chế phân tử tƣợng di truyền” phƣơng tiện 46 tƣơng tác 3.5 Kết thăm dò đánh giá hiệu dạy học phƣơng tiện tƣơng tác 49 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Các mối quan hệ tƣơng tác dạy học 11 1.2 Giao diện phần mềm ActivInspire khởi động 17 1.3 Trình duyệt đối tƣợng (Object Browser) 20 1.4 Trình duyệt ghi (Note Browser) 21 3.1 Quy trình xây dựng giảng kiến thức “Cơ chế phân tử tƣợng di truyền” phƣơng tiện tƣơng tác 36 3.2 Các bƣớc tìm kiếm hình ảnh 42 3.3 Xử lý hình ảnh 43 3.4 Nhập nội dung cho trang bảng lật 43 3.5 Tạo hiệu ứng tƣơng tác cho đối tƣợng 44 3.6 Chạy thử nội dung giảng dạy tƣơng tác 45 3.7 Tạo thƣ mục lƣu trữ tài liệu 45 3.8 3.9 Kết xây dựng giảng “Cơ chế phân tử tƣợng di truyền” bảng tƣơng tác SV tham dự buổi seminar, thảo luận trao đổi ý kiến với chuyên gia việc sử dụng bảng tƣơng tác 46 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi PPDH ứng dụng CNTT trình dạy học Trong điều kiện xã hội đại, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, đƣa nhân loại chuyển từ kinh tế công – nông nghiệp sang kinh tế tri thức hội nhập giáo dục trở thành xu toàn cầu Sự bùng nổ CNTT tác động đến giáo dục nói chung hoạt động dạy học nói riêng Trong bối cảnh này, việc đào tạo nguồn nhân lực động, sáng tạo điều kiện tồn quốc gia, sở giáo dục Vì vậy, nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo mục tiêu quan trọng nghiệp đổi giáo dục nƣớc ta [2], [8], [9], đổi PPDH đƣợc coi nhiệm vụ chiến lƣợc [1], [4] Trong “Thơng báo kết luận Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị Trung ƣơng (khóa VIII), mục phƣơng hƣớng phát triển Giáo dục đào tạo đến năm 2020” nêu: “Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS ” [6, tr.29] Luật Giáo dục 5/2006 khẳng định: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [6, tr.88] Hiện nay, trƣờng học Việt Nam đẩy mạnh phong trào đổi phƣơng pháp học Kết bƣớc đầu giúp HS tránh đƣợc tình trạng thụ động học tập, ngƣời học có vai trị chủ động hoạt động dạy – học Bên cạnh đó, thị số 29/2001/CT Bộ Giáo dục đào tạo đƣa mục tiêu cụ thể: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục, đào tạo theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp 47 Việc xây dựng giảng đƣợc tiến hành theo hƣớng sử dụng tối ƣu hóa tính bảng tƣơng tác Cụ thể nhƣ sau: - Cơ chế Tái ADN: + Hình (1): Cơng cụ camera tích hợp xuất video, cho phép thực chụp ảnh nhanh tức thời hình đặt vào bảng ghi tạm; loạt tùy chọn cho phép điều chỉnh kích cỡ hình dạng ảnh chụp nhanh phù hợp với nhu cầu sử dụng Điều thuận lợi cho việc sử dụng kết giai đoạn nhân đơi ADN hình ảnh để kiểm tra lại nội dung học, không cần mở lại video nhiều lần + Hình (2): Cơng cụ đèn chiếu điểm (Spotlight tool) cho phép chọn lọc ẩn vùng trang Flipchart, di chuyển đèn chiếu điểm xung quanh; giúp HS tập trung vào nội dung học Trong nội dung “q trình nhân đơi ADN”, muốn HS ý vào diễn biến cụ thể giai đoạn GV dùng cơng cụ đèn chiếu điểm để giảng dạy hiệu quả, thu hút đƣợc ý HS - Cơ chế Phiên mã: + Hình (3): Sử dụng tính nâng cao “tạo kính lúp nhìn thấu qua lớp” mơ tả thơng tin đối tƣợng bị che, thể nguyên tắc bổ sung Phiên mã, vừa kích thích tị mị HS + Hình (4): Sử dụng công cụ (Activpen) để thực tập bảng tƣơng tác GV yêu cầu Ngoài ra, GV dùng cơng cụ Activpen q trình giảng dạy, thay cho phấn trắng - Cơ chế Dịch mã: + Hình (5): Cơng cụ vén hình (Revealer) có chức che phủ nội dung GV chuẩn bị giảng dạy + Hình (6): Sử dụng tính kéo thả để di chuyển đối tƣợng trình tƣơng tác Đây tính bật hệ thống dạy học tƣơng tác Activboard so với PTDH khác nhƣ powerpoint, làm tăng khả tƣơng tác ngƣời học, tạo đƣợc hứng thú HS học 48 3.4 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.4.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Thông qua kết thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá bƣớc đầu tính khả thi, hiệu việc sử dụng bảng tƣơng tác thiết kế giảng phƣơng tiện tƣơng tác với nội dung kiến thức thuộc chủ đề “Cơ chế phân tử tƣợng di truyền”, Sinh học 12 – THPT 3.4.2 Nội dung thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm nội dung: - Nội dung 1: Giới thiệu giảng liên quan đến kiến thức trình: Q trình nhân đơi ADN, phiên mã dịch mã - Nội dung 2: Giới thiệu cách sử dụng hệ thống dạy học tƣơng tác Activboard ứng dụng thông minh bảng tƣơng tác - Nội dung 3: Thảo luận trao đổi ý kiến việc dạy học kiến thức “Cơ chế phân tử tƣợng di truyền” phƣơng tiện tƣơng tác đề xuất hƣớng sử dụng hệ thống dạy học tƣơng tác Activboard trình dạy học 3.4.3 Kết thực nghiệm - Thăm dò quan tâm SV hệ thống dạy học tương tác Activboard Kết khảo sát 50 SV thuộc lớp 10SS, 11SS02, 12SS thuộc khoa Sinh Môi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng tham gia buổi dạy học thực nghiệm seminar, nhận thấy có 94% SV khơng biết đến hệ thống dạy học bảng tƣơng tác Activboard lần SV tiếp cận với phƣơng tiện tƣơng tác Sau tham gia buổi buổi dạy học thực nghiệm đƣợc giới thiệu hệ thống dạy học tƣơng tác Activboard, hầu hết SV thể quan tâm đến vấn đề trang bị bảng tƣơng tác nhà trƣờng THPT có nguyện vọng sử dụng bảng tƣơng tác dạy học - Thăm dò mức độ đánh giá SV hiệu dạy học kiến thức “Cơ chế phân tử tượng di truyền” phương tiện tương tác Kết thăm dò cho thấy, sau đƣợc tham gia seminar, 100% SV nhiều hiểu đƣợc ứng dụng thông minh hệ thống dạy học tƣơng tác 49 Activboard, có thái độ hứng thú với nội dung dạy học bảng tƣơng tác thấy rõ đƣợc tính tích cực học tập HS tăng lên Hình 3.9 SV tham dự buổi seminar, thảo luận trao đổi ý kiến với chuyên gia việc sử dụng bảng tương tác Để có sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp việc xây dựng giảng phƣơng tiện tƣơng tác, tiến hành thăm dò phản hồi SV sau tham gia buổi dạy học thử nghiệm đƣợc giới thiệu cách dạy học hệ thống tƣơng tác Activboard, đƣợc quan sát trực tiếp việc tƣơng tác với bảng Activboard Kết thăm dò đƣợc ghi nhận bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết thăm dò đánh giá hiệu dạy học phương tiện tương tác Đồng ý Nhận xét Có nhiều cơng cụ đƣợc tích hợp giúp GV thể đƣợc ý tƣởng sƣ phạm Không đồng ý Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lƣợng (%) lƣợng (%) 50 100 0 50 100 0 50 100 0 48 96 45 90 10 Nội dung giảng hấp dẫn (nhờ màu sắc, hiệu ứng, hình ảnh động, phim minh họa,…) Bài giảng sinh động, trực quan, dễ hiểu, dễ nhớ Khơng khí lớp học thoải mái, HS đƣợc chia sẻ trao đổi ý kiến với bạn học GV khơng cịn lệ thuộc vào máy tính 50 giảng dạy Khó khăn sử dụng bút điện tử (viết xấu, không thẳng hàng, nét bút không ăn 38 76 12 22 25 50 25 50 28 56 22 44 39 78 11 22 48 96 lên bảng,…) Ghi sai khó tẩy xóa, xóa nhầm soạn GV Khó khăn việc sử dụng, lồng ghép kiến thức để dạy học tƣơng tác Khó đảm bảo thời lƣợng tiết dạy (45 phút) 10 Mất thời gian hƣớng dẫn HS thực thao tác tƣơng tác Qua kết thăm dò bảng 3.5, 100% SV đồng ý ƣu điểm hệ thống dạy học tƣơng tác Activboard mang lại nhƣ có nhiều cơng cụ đƣợc tích hợp, nội dung giảng hấp dẫn hơn, sinh động, trực quan, dễ hiểu, dễ nhớ; giúp cho không khí lớp học đƣợc thoải mái Đặc biệt, 90% ý kiến SV nhận định GV không bị lệ thuộc vào máy tính giảng dạy Bên cạnh đó, hạn chế bảng tƣơng tác đƣợc 76% SV cho khó khăn sử dụng bút điện tử, việc lồng ghép kiến thức để dạy học tƣơng tác khó khăn (chiếm 56% ý kiến), 78% SV nhận định dạy học bảng tƣơng tác khó đảm bảo đƣợc thời lƣợng tiết dạy, phần thời gian hƣớng dẫn HS thực thao tác tƣơng tác (96% ý kiến nhận định) Từ cần đề xuất giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu dạy học bảng tƣơng tác Thông qua việc trao đổi với GV môn (ThS Trƣơng Thị Kim Loan – Trƣờng THPT Nguyễn Trãi, TP Đà Nẵng) SV, qua việc phân tích chất lƣợng giảng đƣợc xây dựng bảng tƣơng tác Chúng tơi có số nhận xét sau: - Việc sử dụng phƣơng tiện tƣơng tác trình dạy học thu hút đƣợc ý, lôi HS - Sử dụng phƣơng tiện tƣơng tác nhằm hỗ trợ hoạt động dạy học kích thích đƣợc tính tích cực, tìm tịi sáng tạo HS, khắc phục đƣợc trƣờng hợp học 51 tập thụ động Thơng qua đó, HS lĩnh hội đƣợc kiến thức mà rèn luyện đƣợc kỹ tƣ logic, kỹ quan sát, kỹ làm việc độc lập làm việc nhóm - Tuy nhiên, lúc việc sử dụng hệ thống dạy học tƣơng tác Activboard dạy học đạt hiệu cao Nếu nội dung tƣơng tác khơng phù hợp, thời gian bố trí khơng hợp lý, hoạt động thiết kế chƣa sát thực nhƣ thiếu kinh nghiệm khâu tổ chức hoạt động HS lúng túng gặp nhiều khó khăn tự tìm kiến thức Di truyền khó, với HS yếu Do đó, sử dụng phƣơng tiện tƣơng tác vào dạy học không phát huy hết khả tích cực, chủ động, sáng tạo HS, chí làm em chán nản thụ động Trên sở phân tích kết thu đƣợc qua thực nghiệm, khẳng định thực nghiệm đạt đƣợc mục đích đề 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài theo tiêu chí bám sát mục tiêu nhiệm vụ đề ra, thu đƣợc số kết nhƣ: - Phân tích đƣợc nội dung kiến thức thuộc chủ đề “Cơ chế phân tử tƣợng di truyền”, Sinh học 12 – THPT chƣơng trình Cơ chƣơng trình Nâng cao - Đề xuất đƣợc quy trình xây dựng giảng kiến thức “Cơ chế phân tử tƣợng di truyền” phƣơng tiện tƣơng tác - Xây dựng đƣợc giảng chế phân tử tƣợng di truyền (quá trình nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã), 10 tập tƣơng tác với hình thức trắc nghiệm MCQ có phản hồi, ghép nối - Kết phân tích thơng tin thu nhận đƣợc sau dạy học thực nghiệm bƣớc đầu chứng tỏ đƣợc tính hiệu đề tài nghiên cứu, góp phần rèn luyện phát huy ý thức tự học, khả tƣơng tác HS trình tiếp cận nội dung kiến thức thuộc chủ đề “Cơ chế phân tử tƣợng di truyền” phƣơng tiện tƣơng tác, giúp GV nâng cao khả ứng dụng công nghệ thông tin vào trình dạy học đạt kết cao Kiến nghị Từ kết thu đƣợc qua phân tích ý kiến chun gia, chúng tơi có số đề xuất nhƣ sau: - Tiếp tục thiết kế xây dựng giảng phƣơng tiện tƣơng tác nhiều nội dung kiến thức chƣơng trình Sinh học nhằm khẳng định cách xác ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu - Tiếp tục nghiên cứu thiết kế nhằm xây dựng đƣợc thƣ viện giảng phƣơng tiện tƣơng tác thêm phong phú nội dung hình thức nhằm lơi HS hứng thú trình học tập 53 - Khi sử dụng giảng hệ thống dạy học tƣơng tác làm phƣơng tiện hỗ trợ dạy học cần phải phối hợp PPDH đa dạng, linh hoạt để tăng cƣờng hoạt động cho HS - GV không nên coi hệ thống dạy học tƣơng tác Activboard công cụ vạn mà cần có phối hợp phƣơng pháp, PTDH khác để bổ trợ lẫn nhau, phối hợp nhiều PPDH khác trình dạy học cách hiệu - Tiếp tục đầu tƣ tài liệu bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức tập huấn hƣớng dẫn sử dụng hệ thống dạy học tƣơng tác Activboard cho tất GV, để GV làm chủ công nghệ thông tin ứng dụng công nghệ thơng tin cách hiệu q trình dạy học - Chúng mong muốn khoa Sinh – Môi trƣờng tiếp tục tạo điều kiện cho cán bộ, sinh viên nghiên cứu khía cạnh cụ thể để có thêm sở khẳng định ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Tiến hành thực nghiệm phƣơng án dạy học đƣợc đề xuất đề tài nhƣ hiệu ứng dụng việc nâng cao tính tích cực chủ động học tập HS 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), “Kết luận hội nghị lần thứ BCHTW khóa IX việc thực nghị Trung ƣơng khóa VIII, phƣơng hƣớng phát triển giáo dục- đào tạo”, Khoa học – công nghệ, số 14- KL/TW, ngày 26 tháng năm 2002 [2] Ban Khoa giáo – Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), “Hƣớng dẫn triển khai thực kết luận hội nghị Trung ƣơng (khóa IX) giáo dục – đào tạo khoa học – công nghệ”, Công văn số 05HD/KGTW, ngày 15 tháng năm 2002 [3] Đinh Quang Báo – Nguyễn Đức Thành (1994), Lí luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục [4] Bộ giáo dục Đào tạo (2002), Quyết định Bộ trƣởng việc ban hành chƣơng trình hành động ngành giáo dục thực kết luận hội nghị lần thứ BCH Trung ƣơng Đảng khóa IX chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001 – 2010 Quyết định số 3978/QĐ-BGDV ĐT-VP, ngày 29/08/2002 [5] Công ty cổ phần mạng trực tuyến Việt Sin – Trung tâm công nghệ giáo dục (2010), Giáo trình ActivInspire – studio, TP Hồ Chí Minh [6] Cục nhà giáo cán quản lý sở giáo dục (2012), Tài liệu tham khảo phục vụ kì thi nâng ngạch GV trung học cao cấp năm 2011, (phần hệ thống văn quy phạm pháp luật), NXB Giáo dục Việt Nam [7] Phạm Tất Dong & Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, NXB ĐHQG Hà Nội, tr 144- 145 [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 [10] Nguyễn Thị Bích Hạnh (2006), Biện pháp hoàn thiện kĩ tự học cho sinh viên ĐHSP theo quan điểm sư phạm tương tác, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội [11] Nguyễn Vũ Minh Hạnh (2012), “Ứng dụng công nghệ thông tin để tăng hiệu dạy học tích cực cho trƣờng trung học phổ thơng chun”, Tạp chí giáo dục, số 293, tr.42 [12] Lê Trung Thu Hằng (2011), Sử dụng hệ thống dạy học tương tác Activboard dạy học hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, TP Hồ Chí Minh, tr.16 – 17 [13] Vũ Lệ Hoa (2009), Biện pháp vận dụng quan điểm sư phạm tương tác dạy học môn giáo dục học trường Đại học Sư phạm, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội, trang [14] Đặng Thành Hƣng (1994), Quan niệm xu phát triển PPDH giới, Viện KHGD, Hà Nội, tr.181 [15] Jean – Marc Denomme Madeleine Roy (2000), Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh niên, Hà Nội [16] Jean – Marc Denomme Madeleine Roy (2009), Sư phạm tương tác – Một tiếp cận khoa học thần kinh học dạy, NXB ĐHQG Hà Nội [17] Trần Kim Nở (1993), Từ điển Anh – Việt, NXB Chính trị Quốc gia, tr.1061 [18] Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2009), Sưu tầm, chỉnh sửa đề xuất phương án sử dụng phim video nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nâng cao chất lượng dạy – học kiến thức thuộc chương I: Cơ chế di truyền biến dị, Sinh học 12 – THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Sƣ phạm – ĐH Đà Nẵng [19] Sharma, G.D, Shakti R Ahmed (2001), PPDH Đại học Nguyễn Khánh Bằng (dịch), Phịng Quản lí khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [20] Lê Thị Thơ (2011), Sử dụng phần mềm ActivInspire thiết kế lên lớp phần hóa học vơ lớp 11 chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ, ĐH Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh [21] Phạm Quang Tiệp (2013), Dạy học dựa vào tương tác đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học, Luận án tiến sĩ, ĐH Sƣ phạm Hà Nội 56 [22] Nguyễn Thu Tuấn (2010), “Vai trị cơng nghệ thơng tin dạy học mơn Mĩ thuật trƣờng THPT”, Tạp chí giáo dục, số 299, tr.55- 57 [23] Thái Duy Tuyên (2010), PPDH – truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục Việt Nam [24] Nguyễn Thành Vinh (2006), Tổ chức dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác trường (khoa) cán quản lý đào tạo nay, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội [25] Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.1769 [26] Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, H 1999; Hồng Phê (chủ biên)- Vũ Xuân Lƣơng – Hoàng Thị Linh – Phạm Thị Thúy – Đào Thị Minh Thu – Đặng Thanh Hòa, Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng, 2008; Bùi Hiển – Nguyễn Văn Giao – Nguyễn Hữu Quýnh – Vũ Văn Tảo, Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa, H 2001 Tài liệu Tiếng Anh [27] Anderson, T.D & Garrison, R.D (1998), Learning in a networked world: New roles and responsibilities In C C Gibson (Ed.), Distance Learners in Higher Education (pp 97- 112) Madison, Wisconsin: Atwood Publishing [28] Moore, M (1989), Editorial: Three types of interaction The American Journal of Distance Education, 3(2), pp 1-7 [29] Thurmond Veronica, Wambach Karen (2004), Understanding Interaction in Diastance Education: A Review of Literature, International Journal of Instructional Technology & Distance Learning, Number 02, January, 2004, tr.2 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Phiếu số 1.1 Phiếu khảo sát dành cho giáo viên THPT PHIẾU KHẢO SÁT V/v trang bị sử dụng bảng tương tác dạy học trường THPT, TP Đà Nẵng Kính gửi q thầy cơ! Hiện chúng em thực đề tài việc xây dựng quy trình thiết kế giảng có sử dụng phương tiện tương tác dạy học trường phổ thơng Để có thơng tin cần thiết, làm tảng cho việc thực đề tài, chúng em tiến hành khảo sát “V/v trang bị sử dụng bảng tương tác dạy học trường THPT, TP Đà Nẵng” Đây liệu sở cho việc thực triển khai đề tài, chúng em kính xin q thầy chia sẻ thông tin Chúng em xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu khảo sát thầy sử dụng với mục đích nghiên cứu Chúng em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q thầy PHẦN A: Thơng tin chung Trƣờng: ………………………………………………………………… Tổ chuyên môn:………………………………………………………… Thâm niên công tác:……………………………………………………… PHẦN B: Nội dung khảo sát Thầy (cô) cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào mục mà thầy (cơ) đồng ý Câu Thầy (cơ) có biết thông tin việc trƣờng THPT đƣợc trang bị bảng tƣơng tác phục vụ dạy học hay khơng? ết ết Câu Thầy có quan tâm vấn đề không? Câu Hiện trƣờng THPT thầy (cơ) giảng dạy có bảng tƣơng tác chƣa? Câu Thầy (cô) biết cách sử dụng bảng tƣơng tác? dụng đƣợc ết cách sử dụng Câu Nếu trƣờng q thầy (cơ) giảng dạy đƣợc trang bị bảng tƣơng tác, mức độ đƣợc sử dụng nhƣ nào? ờng xuyên ếm sử dụng ỉnh thoảng ợc sử dụng (Nếu chọn KHƠNG ĐƯỢC SỬ DỤNG, vui lịng tiếp tục trả lời câu 6, ngược lại thẳng đến câu 7) Câu 6: Vui lịng liệt kê lí bảng tƣơng tác không đƣợc sử dụng giảng dạy? Chƣa đƣợc tập huấn cách sử dụng bảng tƣơng tác Dùng powerpoint hay PTDH khác để giảng dạy có nhiều thuận tiện sử dụng bảng tƣơng tác Chƣa có thời gian lập kế hoạch sử dụng bảng tƣơng tác Số lƣợng bảng tƣơng tác có trƣờng cịn Ý kiến khác:……………………………………………………………… Câu 7: Đề xuất thầy (cô) việc sử dụng bảng tƣơng tác tƣơng lai trƣờng THPT? Đƣợc tập huấn sử dụng bảng tƣơng tác Áp dụng đƣợc nhiều nội dung học chƣơng trình giảng dạy Xây dựng kế hoạch giảng dạy thích hợp bảng tƣơng tác Học hỏi kinh nghiệm chia sẻ ý tƣởng sử dụng bảng tƣơng tác với giáo viên trƣờng THPT khác Ý kiến khác:…………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác q thầy/cơ! Phiếu số 1.2 Phiếu điều tra dành cho SV PHIẾU KHẢO SÁT V/v đánh giá hiệu dạy học kiến thức “Cơ chế phân tử tượng di truyền” phương tiện tương tác Hiện thực đề tài việc xây dựng quy trình thiết kế giảng có sử dụng phương tiện tương tác dạy học trường phổ thơng Để có thơng tin cần thiết, làm tảng cho việc thực đề tài, tiến hành khảo sát V/v đánh giá hiệu dạy học kiến thức “Cơ chế phân tử tượng di truyền” phương tiện tương tác Đây liệu sở cho việc thực triển khai đề tài, mong bạn chia sẻ thông tin Chúng xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu khảo sát bạn sử dụng với mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn! PHẦN A: Thông tin chung Lớp: ……………………………………………………………………… PHẦN B: Nội dung khảo sát Các bạn cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào mục mà bạn đồng ý Trƣớc tham gia Seminar Câu Bạn có biết thông tin hệ thống dạy học bảng tƣơng tác Activboard? ết ết Câu Bạn có quan tâm đến vấn đề trang bị bảng tƣơng tác nhà trƣờng THPT khơng? (Nếu chọn KHƠNG QUAN TÂM, vui lòng tiếp tục trả lời câu 3, ngược lại thẳng đến câu 4) Câu Lý bạn không quan tâm đến vấn đề này? ết bảng tƣơng tác ết cách sử dụng bảng tƣơng tác ết cách tổ chức hoạt động giảng dạy ết kế giảng bảng tƣơng tác nhƣ c:…………………………………………………………… Sau tham gia Seminar Câu Bạn cảm thấy hứng thú với nội dung kiến thức dạy học bảng tƣơng tác hay không? ứng thú ứng thú Câu Theo bạn, dạy học bảng tƣơng tác có làm tăng tính tích cực học tập HS hay không? Câu Sau đƣợc giới thiệu cách dạy học hệ thống bảng tƣơng tác, đƣợc quan sát trực tiếp việc tƣơng tác với bảng Activboard bạn có nhận xét dƣới đây? Nhận xét Có nhiều cơng cụ đƣợc tích hợp giúp GV thể đƣợc ý tƣởng sƣ phạm Nội dung giảng hấp dẫn (nhờ màu sắc, hiệu ứng, hình ảnh động, phim minh họa,…) Bài giảng sinh động, trực quan, dễ hiểu, dễ nhớ Khơng khí lớp học thoải mái, HS đƣợc chia sẻ trao đổi ý kiến với bạn học GV khơng cịn lệ thuộc vào máy tính giảng dạy Khó khăn sử dụng bút điện tử (viết xấu, không thẳng hàng, nét bút không ăn lên bảng,…) Ghi sai khó tẩy xóa, xóa nhầm soạn GV Đồng ý Khơng đồng ý Khó khăn việc sử dụng, lồng ghép kiến thức để dạy học tƣơng tác Khó đảm bảo thời lƣợng tiết dạy (45 phút) 10 Mất thời gian hƣớng dẫn HS thực thao tác tƣơng tác Câu Đề xuất cách sử dụng để tăng hiệu bảng tƣơng tác việc dạy học: ết hợp nhiều phần mềm thiết kế giảng phù hợp với trình độ HS ồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV ứng dụng bảng tƣơng tác dạy học ầu tƣ trang thiết bị đầy đủ để nâng cao chất lƣợng dạy học ến khác:………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác bạn! ... phân tử tƣợng di truyền? ??– Sinh học 12, THPT Phân tích mục tiêu kiến thức thuộc chủ đề ? ?Cơ chế phân tử tƣợng di truyền? ??– Sinh học 12, THPT Phân tích nội dung kiến thức ? ?Cơ chế phân tử tƣợng di truyền? ??... miền học 1.2.4 Cơ sở việc dạy học kiến thức ? ?Cơ chế phân tử tƣợng di truyền? ?? phƣơng tiện tƣơng tác a Dựa vào mục tiêu học Mục tiêu tổng quát việc dạy học chế phân tử tƣợng di truyền – Sinh học. .. THỨC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIẾN THỨC VỀ “CƠ CHẾ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN”, SINH HỌC 12 – THPT Cấu trúc nội dung kiến thức ? ?Cơ chế phân tử tƣợng di truyền? ??, Sinh học 12 – THPT đƣợc trình

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), “Kết luận của hội nghị lần thứ 6 BCHTW khóa IX về việc thực hiện nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục- đào tạo”, Khoa học – công nghệ, số 14- KL/TW, ngày 26 tháng 7 năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận của hội nghị lần thứ 6 BCHTW khóa IX về việc thực hiện nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục- đào tạo”, "Khoa học – công nghệ
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
[2]. Ban Khoa giáo – Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), “Hướng dẫn triển khai thực hiện kết luận của hội nghị Trung ương 6 (khóa IX) về giáo dục – đào tạo và khoa học – công nghệ”, Công văn số 05- HD/KGTW, ngày 15 tháng 8 năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn triển khai thực hiện kết luận của hội nghị Trung ương 6 (khóa IX) về giáo dục – đào tạo và khoa học – công nghệ”, "Công văn số 05- HD/KGTW
Tác giả: Ban Khoa giáo – Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
[3]. Đinh Quang Báo – Nguyễn Đức Thành (1994), Lí luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo – Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
[5]. Công ty cổ phần mạng trực tuyến Việt Sin – Trung tâm công nghệ giáo dục (2010), Giáo trình ActivInspire – studio, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ActivInspire – studio
Tác giả: Công ty cổ phần mạng trực tuyến Việt Sin – Trung tâm công nghệ giáo dục
Năm: 2010
[6]. Cục nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục (2012), Tài liệu tham khảo phục vụ kì thi nâng ngạch GV trung học cao cấp năm 2011, (phần hệ thống văn bản quy phạm pháp luật), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo phục vụ kì thi nâng ngạch GV trung học cao cấp năm 2011
Tác giả: Cục nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
[7]. Phạm Tất Dong & Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, NXB ĐHQG Hà Nội, tr. 144- 145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Tác giả: Phạm Tất Dong & Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
[8]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
[9]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
[10]. Nguyễn Thị Bích Hạnh (2006), Biện pháp hoàn thiện kĩ năng tự học cho sinh viên ĐHSP theo quan điểm sư phạm tương tác, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp hoàn thiện kĩ năng tự học cho sinh viên ĐHSP theo quan điểm sư phạm tương tác
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hạnh
Năm: 2006
[11]. Nguyễn Vũ Minh Hạnh (2012), “Ứng dụng công nghệ thông tin để tăng hiệu quả dạy và học tích cực cho trường trung học phổ thông chuyên”, Tạp chí giáo dục, số 293, tr.42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tin để tăng hiệu quả dạy và học tích cực cho trường trung học phổ thông chuyên”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Vũ Minh Hạnh
Năm: 2012
[12]. Lê Trung Thu Hằng (2011), Sử dụng hệ thống dạy học tương tác Activboard trong dạy học hóa học lớp 10 ở trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, TP. Hồ Chí Minh, tr.16 – 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hệ thống dạy học tương tác Activboard trong dạy học hóa học lớp 10 ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Lê Trung Thu Hằng
Năm: 2011
[13]. Vũ Lệ Hoa (2009), Biện pháp vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn giáo dục học trong các trường Đại học Sư phạm, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội, trang 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn giáo dục học trong các trường Đại học Sư phạm
Tác giả: Vũ Lệ Hoa
Năm: 2009
[14]. Đặng Thành Hƣng (1994), Quan niệm và xu thế phát triển PPDH trên thế giới, Viện KHGD, Hà Nội, tr.181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm và xu thế phát triển PPDH trên thế giới
Tác giả: Đặng Thành Hƣng
Năm: 1994
[15]. Jean – Marc Denomme và Madeleine Roy (2000), Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác
Tác giả: Jean – Marc Denomme và Madeleine Roy
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2000
[16]. Jean – Marc Denomme và Madeleine Roy (2009), Sư phạm tương tác – Một tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sư phạm tương tác – Một tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy
Tác giả: Jean – Marc Denomme và Madeleine Roy
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2009
[19]. Sharma, G.D, Shakti R. Ahmed (2001), PPDH ở Đại học. Nguyễn Khánh Bằng (dịch), Phòng Quản lí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PPDH ở Đại học
Tác giả: Sharma, G.D, Shakti R. Ahmed
Năm: 2001
[20]. Lê Thị Thơ (2011), Sử dụng phần mềm ActivInspire thiết kế bài lên lớp phần hóa học vô cơ lớp 11 chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ, ĐH Sƣ phạm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phần mềm ActivInspire thiết kế bài lên lớp phần hóa học vô cơ lớp 11 chương trình nâng cao
Tác giả: Lê Thị Thơ
Năm: 2011
[21]. Phạm Quang Tiệp (2013), Dạy học dựa vào tương tác trong đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học, Luận án tiến sĩ, ĐH Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học dựa vào tương tác trong đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học
Tác giả: Phạm Quang Tiệp
Năm: 2013
[22]. Nguyễn Thu Tuấn (2010), “Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học môn Mĩ thuật ở trường THPT”, Tạp chí giáo dục, số 299, tr.55- 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học môn Mĩ thuật ở trường THPT”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thu Tuấn
Năm: 2010
[23]. Thái Duy Tuyên (2010), PPDH – truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: PPDH – truyền thống và đổi mới
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w