Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN VÕ THỊ DUYÊN ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRUYỆN NGẮN LƯU QUANG VŨ TRONG TẬP “MÙA HÈ ĐANG ĐẾN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRUYỆN NGẮN LƯU QUANG VŨ TRONG TẬP “MÙA HÈ ĐANG ĐẾN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Trọng Ngoãn Người thực VÕ THỊ DUYÊN Đà Nẵng, tháng 05/2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Phong cách chức ngôn ngữ nghệ thuật phong cách ngôn ngữ nhà văn 1.1.1 Phong cách chức ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.2 Phong cách ngôn ngữ nhà văn 1.2 Lưu Quang Vũ tập truyện ngắn Mùa hè đến 13 1.2.1 Lưu Quang Vũ- nhà nghệ sĩ đa tài 13 1.2.2 “Mùa hè đến”- thử nghiệm Lưu Quang Vũ thể loại truyện ngắn 16 Chương NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN MÙA HÈ ĐANG ĐẾN CỦA LƯU QUANG VŨ 19 2.1 Các phương thức tu từ từ vựng 19 2.1.1 Từ láy 19 2.1.2 Từ hội thoại 25 2.1.3 Từ Hán Việt 28 2.1.4 Từ vay mượn Ấn Âu 30 2.2 Các phương thức tu từ ngữ nghĩa 32 2.2.1 So sánh tu từ 33 2.2.2 Ẩn dụ tu từ 35 2.3 Các phương thức tu từ cú pháp 37 2.3.1 Phép điệp 38 2.3.2 Phép im lặng 41 2.3.3 Một số kiểu câu có giá trị tu từ 43 Chương VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA TẬP TRUYỆN NGẮN MÙA HÈ ĐANG ĐẾN 3.1 Vai trò hệ thống ngôn ngữ nội dung thể tập truyện Mùa hè đến 48 3.2 Vai trị yếu tố ngơn ngữ nghệ thuật cá tính hóa nhân vật 53 3.3 Vai trị yếu tố ngơn ngữ phong cách ngôn ngữ nhà văn 59 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU 67 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một nhà văn đích thực phải ý thức nhà ngơn ngữ ngơn ngữ “yếu tố quy định cung cách ứng xử” anh ta, phương tiện bắt buộc để giao tiếp với bạn đọc Đối với văn chương, ngôn ngữ không “cái vỏ tư duy” mà cịn tài năng, cá tính quan điểm nghệ thuật nhà văn Chính thế, hiểu vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật công việc quan trọng để giải mã toàn giới nghệ thuật toàn tác phẩm Xuất văn đàn thời gian ngắn, tác phẩm ơng ln sống lịng bạn đọc, Lưu Quang Vũ biết đến nhà thơ xuất sắc, nhà viết kịch đại tài Bên cạnh nhà thơ, nhà viết kịch đại tài ấy, biết đến Lưu Quang Vũ với thể loại truyện ngắn Được xem cầu nối thơ kịch truyện ngắn ông không nhận đón nhận nồng nhiệt bạn đọc Trong số tập truyện ngắn hoi đó, phải kể đến “Mùa hè đến”- kỷ niệm miền quê, tuổi trẻ đầy ước mơ khát vọng- kỷ niệm dù qua bao năm tháng lung linh ngời sáng Bên cạnh chân dung người đời thường “làm nên” sống Ngôn ngữ nhẹ nhàng, sâu lắng, dễ vào lòng người điểm nhấn để truyện ngắn Lưu Quang Vũ đến gần với bạn đọc Trong năm gần đây, việc dạy học có thay đổi đáng kể, mục đích nhằm tạo tâm chủ động cho người học, giáo viên người hướng dẫn học sinh cịn cơng việc chiếm lĩnh tri thức thuộc học sinh Nhận thức vai trị ngơn ngữ, thứ công cụ đắc lực cần thiết để người giáo viên truyền thụ tri thức tốt chế dạy học nay, sinh viên sư phạm Ngữ văn hiểu rằng, việc nắm vững kiến thức ngôn ngữ ngồi ghế nhà trường quan trọng, có tác dụng cho cơng việc sau việc truyền cảm hứng hướng cho học sinh cảm thụ văn chương cách đắn, có trọng tâm sâu sắc Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Lưu Quang Vũ qua tập “Mùa hè đến” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Hi vọng rằng, qua việc nghiên cứu đề tài này, hiểu rõ đặc điểm ngôn ngữ tập truyện ngắn “Mùa hè đến” Lưu Quang Vũ, đồng thời gieo thêm tình yêu bạn đọc truyện ngắn ông Đặc biệt, qua q trình thực đề tài, chúng tơi bồi đắp thêm kiến thức lí luận ngơn ngữ để bước hồn thiện nắm cách giải vấn đề khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lưu Quang Vũ tài lớn văn học Việt Nam đại, nghiệp cầm bút không dài ông để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị Nhận thức vị trí Lưu Quang Vũ văn học dân tộc mà có nhiều cơng trình nghiên cứu ông nghiệp sáng tác nhà văn lớn Tìm hiểu lịch sử vấn đề xung quanh đề tài Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Lưu Quang Vũ qua tập “Mùa hè đến”, điểm lại nhận xét về: Các nhận xét truyện ngắn Lưu Quang Vũ Bàn hai tập truyện ngắn “Mùa hè đến” “Người kép đóng hổ”, Vương Trí Nhàn nhận thấy “Gần hơn, truyện Người kép đóng hổ, Mùa hè đến, người ta lại thấy Vũ nói với khía cạnh sinh hoạt bình thường người dân Thủ đô sau chiến tranh Ở truyện này, người bạn già đấu đầu trò chuyện đời, Truyện kia, cặp niên yêu nhau, giận hờn gia đình lại với nhau, chán ngán chia tay Ở truyện khác nữa, câu chuyện đứa trẻ bị bỏ rơi, cứu sống lại”.[34] Quan tâm nhiều đến nội dung hai tập truyện ngắn này, Đào Trọng Khánh cho “Mùa hè đến Người kép đóng hổ, hai tập truyện ngắn Lưu Quang Vũ thấm đượm hồi ức, xao động đời người Những nhân vật truyện người quen biết trở từ kiếp xa xưa Vũ… Nhà văn Đỗ Chu, người bạn chân tình nói truyện ngắn Lưu Quang Vũ: “Những mát, cay đắng đời khơng dập tắt tốt đẹp, ước mơ hạnh phúc”.”[35] Phong Lê có “Văn xuôi Lưu Quang Vũ- cầu nối thơ kịch” Tạp chí Văn học số năm 1989, ông cho “Vào đời, vào nghề tập thơ Hương muốn xem truyện ngắn Vũ viết vào buổi đầu năm tám mươi chọn hai tập Hai kép đóng hổ Mùa hè đến cầu nối thơ kịch Đứng thời điểm cuối bảy mươi, đầu tám mươi mà nhìn lại, hào quang chiến thắng niềm hào hứng tương lai dân tộc có phần nhạt trước khó khăn thử thách đời sống, truyện Vũ vừa mang nét giao thoa hai âm điệu, vừa nhích dần phía tiền trạm giai đoạn Một “Mùa hè đến” Ở Vũ văn xuôi mà Vũ góp phần.” [32] Nguyễn Minh Châu viết lời bình truyện ngắn “Anh Thình” có nhận xét “Trong truyện ngắn nhiều truyện ngắn khác, anh Lưu Quang Vũ dùng cách viết giản dị, cách kể chuyện dung dị điềm đạm Như họa sĩ không đụng đến gam màu gắt đường nét, bố cục độc đáo, q bạo Tơi thích tự nhiên chừng mực cách viết anh, tự nhiên chừng mực nội dung hình thức dễ đến với người đọc.”[31, tr.240] Lê Minh Khuê cho “Buồn, khát vọng, đau đớn… Vũ năm bảy mươi Anh cố gắng biểu trạng thái tình cảm truyện ngắn mà anh viết thế, dù khơng gây sóng dội kịch, truyện ngắn Vũ thấm đẫm hồi ức, xao động đời người Truyện ngắn Vũ có nhân vật nhân hậu tác giả nó, người năm sơi động”, nhận xét tâm huyết đươc in 15 truyện ngắn Lưu Quang Vũ, NXB Hội Nhà văn, H, 2000 [11, tr.243] Với nhan đề “Lưu Quang Vũ qua hai tập truyện ngắn”, Lê Dục Tú cho “Nhìn chung hai tập, Mùa hè đến, có nhiều truyện làm người đọc cảm động thực thấy dường phải sống tốt hơn, có trách nhiệm với người sống.”[11, tr.245] Các nhận xét ngôn ngữ Lưu Quang Vũ Lý Hoài Thu Lưu Quang Vũ tác gia tác phẩm có nhận xét sâu sắc ngôn ngữ Lưu Quang Vũ: “Ngôn ngữ kịch Lưu Quang Vũ chắt lọc điêu luyện Là người cầm bút giàu kinh nghiệm có am hiểu tính đặc thù nhiều loại hình nghệ thuật, tác phẩm mình, Lưu Quang Vũ vận dụng cách sáng tạo đặc trưng ngôn ngữ kịch- ngôn ngữ nhân vật Từ cấu tạo văn bản, ngôn ngữ kịch ông vừa có tiết tấu nhanh vừa cá thể hóa tính cách qua lời ăn tiếng nói họ Các nhân vật kịch Lưu Quang Vũ nói thứ ngôn ngữ dung dị, gần gũi với hình thức hội thoại ngày bóng bẩy, hình tượng” [22, tr.52-53] Bàn ngơn ngữ thơ Lưu Quang Vũ, viết “Đọc thơ Lưu Quang Vũ”, tác giả Vũ Quần Phương cho rằng: “Đọc thơ anh thấy dấu vết bố cục, cảm hứng liền dịng ạt, đầy ắp hình ảnh, ảnh thực ảnh ảo, thực tưởng tượng, sách đời sống hòa quyện thúc đẩy câu thơ dồn dập” [23, tr.52] Tác giả nhận thấy Lưu Quang Vũ bút “vốn hào hoa phóng túng ngơn từ lúc Lưu Quang Vũ lại tìm đến giản dị, câu thơ bớt nhiều tính từ, thích dựng lại việc cụ thể” [21, tr.57] Đến năm 2001, Lưu Quang Vũ- tài lao động nghệ thuật Lưu Khánh Thơ sưu tầm biên soạn, sở tập hợp cơng trình nhiều tác giả khác mắt cơng chúng Trong nhà phê bình Hồi Thanh với viết “Một bút trẻ nhiều triển vọng” thừa nhận thơ Lưu Quang Vũ “Ngôn ngữ nắm Chữ dùng xác mà uyển chuyển, Việt Nam [24, tr.19] Tác giả Việt Nga với viết “Vài nét thơ tình Lưu Quang Vũ” có so sánh hay lý thú: “Nếu thơ Xuân Quỳnh giản dị, mộc mạc, hồn nhiên (ngay dằn vặt đau khổ đỗi hồn nhiên) thơ Lưu Quang Vũ lại tầng tầng lớp lớp hình ảnh so sánh, ẩn dụ, suy ngẫm, triết lý đời, người tình yêu [22, tr.136] Như thấy rằng, cơng trình nghiên cứu nói truyện ngắn vài nhận xét ngôn ngữ nhà văn Lưu Quang Vũ cách thống Các tác giả cho rằng, thơ kịch trội nhiều, truyện ngắn thể loại gây ý cần nghiên cứu nhiều Tuy nhiên, nghiên cứu nói đề cập đến nội dung truyện ngắn phần nhiều, ngôn ngữ tập trung khai thác thể loại thơ kịch, chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ qua truyện ngắn mà đặc biệt qua tập truyện ngắn “Mùa hè đến” Song cần khẳng định, cơng trình nói tài liệu tham khảo quan trọng bổ ích mang tính định hướng cho đề tài thực Hi vọng với đề tài Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Lưu Quang Vũ qua tập “Mùa hè đến”, chúng tơi góp phần làm bật lên giá trị tập truyện, phong cách tác đóng góp tiếng nói, cảm nhận thân tác giả Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật tập truyện ngắn “Mùa hè đến” Lưu Quang Vũ Phạm vi nghiên cứu 11 truyện ngắn tập “Mùa hè đến” lấy từ Mùa hè đến (1983), NXB tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam Dưới danh sách 11 truyện ngắn mà tiến hành khảo sát: Bạn già Anh Thình Người đưa thư Con người nhũn nhặn Một đêm giáo sư Tường Mùa hè đến Anh Y Đứa Tiếng hát Những người bạn Người chiếu đèn Phương pháp nghiên cứu Để thấy vẻ đẹp ngôn ngữ Lưu Quang Vũ “Mùa hè đến”, luận văn sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê phân loại: Người viết sử dụng phương pháp để khảo sát thống kê tần số xuất phân loại phương thức biểu ngôn ngữ 11 truyện ngắn tập “Mùa hè đến” - Phương pháp tổng hợp- khái quát: Sử dụng phương pháp để tìm thấy nét chung giá trị nghệ thuật nhà văn để từ có nhìn khái qt phong cách tác giả chiếu - Vậy mà nghề lại lẽ sống tôi, rời bỏ được? đèn - Đêm tơi khơng ngủ được, thao thức mãi: Thế đực thực hoài bão nghệ thuật lâu ấp ủ, học, tơi trở thành người có tên tuổi nghệ thuật xưa ao ước? - Vả lại, tơi trở thành đạo diễn thực khơng? - Vì đâu đồng chí phụ trách nhà hát tin nên làm đạo diễn? - Vì tơi tích cực cơng tác, tơi người chiếu đèn cừ khơi, đồng chí thương tôi? - Tại người thợ tiện hay thợ nguội làm tốt công việc, người ta lại tỏ lòng ưu với cách đề bạt lên làm quản đốc, làm trưởng ban thi đua hay chức đại khái vậy? - Vâng, tơi lại từ bỏ vị trí người chiếu đèn thành thạo để làm anh đạo diễn chắn vụng về, bất tài? - Sau gian nan, vất vả, lầm lẫn, lại từ bỏ công việc mà đóng góp tốt cho nghệ thuật mà tơi u q? BẢNG 2: CÂU CĨ THÀNH PHẦN CHÚ THÍCH S T Tên Câu có thành phần thích T Bạn già - Ơng trở thành người điều hành sinh hoạt nhóm, nhà ông rộng- nhà gác hai kiểu cổ, sàn gỗ, có hiên gác trồng cảnh, phong lan nên người thường sum họp, gặp gỡ - Bà vợ ông- phụ nữ xởi lởi, hay nói, cao chồng đến đầu- thường kêu ông- già mà trẻ - Gặp bà Như đường có bà Như lại chơi- họ phốhai bà lại trò chuyện vui vẻ, xởi lởi; thân thiết với , chí chả buồn để ý đến ơng Châu - Nhìn ông Đinh Tường- mắt đeo kính, má nhăn nheo chảy sệ, chân khập khiễng- ngờ thời xưa ông dự đua xe đạp vịng quanh Đơng Dương? - Chuyện người già, đám trẻ, kể cháu ôngthường chẳng buồn nghe, họ bảo: “Các cụ khốt lại kể chuyện “cổ lai hy!”” - Chỉ có ơng Nguyễn- người rụt rè, nói, nể- chuyên mặc quần áo ơng bỏ khơng mặc cũ cắt may khơng vừa ý, cho nên, có ông mặc áo ngắn cũn, có quanh túi quần ông có đinh sắt… - Vị xa lạ mà bà đào Như, người đẹp thuở ơng Châu sách - Vâng, họ nói quá- bác sĩ Mạc gật đầu dễ dãi- dù khuyên bác nên đối xử với bác gái tốt - Khơng khéo tịa thơi…- Ông họa sĩ rầu rĩ thờ dài - Có lẽ chưa nghiêm trọng đâu- ông bác sĩ an ủi chồng bà Như- phải dè chừng, phố nhiều người họ phẫn nộ… Bác bụng thiên hạ, có họ sít nhiều… - Vâng!- Ơng chịng bà Như nhìn ơng Mạc với đôi mắt cầu cứu - Chuyện chuyện hàng xóm, Thuần, đầu ngõ nhà em, cô Thuần công nhân dệt mà- nhờ ông xem xét giúp cho - Cô Thuần gian trong, sau sân hẹp, cậu em trai cô ấy- chưa có gia đình- hai gian rộng bên ngồi - Nghiên cứu cứt chó!- ơng Châu sách quát- Xé mẹ mảnh đi! - Khó giải gì? – ơng Châu sách trừng mắt- ông vùi đầu vào màu với bút - Xin nói cho ơng biết…tơi sẵn sàng đón nhận kiện tụng ai- Hoài Vọng cười - Tôi khuyên vị điều: tuổi vị, ngồi nhà đấm lưng cho khỏe, chở nên nhọc lịng chuyện khơng phải mình- Hồi Vọng đứng dậy - Đúng đấy! Ta tới đi!- Ông Nguyễn ơng Đinh Tường trí - Nhờ cơ… Cơ có vào ấy- ơng tay vào phía phịng mổ- nhờ nói giùm với bác sĩ Mạc là: có bà vợ ơng bạn ơng ngồi này, ơng vững vàng lên, cố gắng lên… - Ở đó, bác sĩ Mạc- ơng bạn già thân yêu họ- đấu tranh cho sống Anh Thình - Giọng anh lảnh lót, véo von- giọng gái- bà chị xóm nhận xét thế! - Những lúc đó, tơi Gành, em trai anh Thình- lớn tơi độ dăm tuổi- lại tận chân dốc đợi anh - Đã lần anh Thình lên xã xin đội, anh có tật chân, phải tập tễnh, mắt lại kém- trận ốm nặng ngày bé- nên xã người ta không nhận - Không phải chúng tôi- lũ trẻ con- chiếu bóng gì! - Ở đâu?- Chúng tơi trợn mắt - Đó lần tơi xem chiếu bóng, lần đầu làm quen với nghệ thuật điện ảnh mà sau suốt đời say mê, rằng- anh thấy đấy- trò múa hát sau vải nhựa mà anh Thình cho chúng tơi xem khơng thể gọi chiếu bóng - Bẵng phải đến năm, tin cậu Gành, em trai anh Thình, nhờ người đón anh quê Người đưa thư Con - Ngược lại, – người chồng hay bị vợ xem thường- đem người vợ anh Bân để vợ tơi tự xét tính đanh đá mà thấy nhũn ngượng: “Em xem: vợ anh Bân dịu dàng làm sao!Hết sức quý nhặn nể chiều chuộng chồng!Gia đình đâu đấy!” - Có người gồ ghề, phải có người phẳng chứ, và- nói- nhạt nhẽo đâu phải khuyết điểm? - Về sau, đồng chí thủ trưởng quan tôi- người tốt bụng, hay nể thương người, chấp thuận nhận anh Ty, người ta chịu làm thủ tục cho anh - Nhưng anh Ty- vị thần đời sống yên ổn- đưa chứng cớ ra: thư anh Bân gửi cho cô gái, viết tờ giấy pô- luya màu xanh nhạt - Thôi chết!- nghĩ – gay cho anh Bân rồi, lão Đào Ty trời đánh kể cho vợ anh chuyện anh quan hệ với cô gái nọ! - Chết nỗi!- tơi kinh hồng- lại đến nông nỗi ấy? - Một hôm, vợ ơng anh đến vay gạo- gia đình lúc khó khăn- anh cho vay, nói với chị dâu: từ chị đừng đến nữa, không tiện… - Chị đừng khắt khe!- Tôi khuyên chị!- Ai lúc ngủ dậy trông chẳng ngây ngô đáng chán! - Tơi đâu có nói hình thức!- Chị vợ anh Bân bực bội ngắt lời tơiTơi nói nói phẩm chất người anh Bân… Một đêm giáo sư Tường - Giáo sư Tường- giám đốc bệnh viện- rời khỏi phịng mổ gần nửa đêm - Người bệnh tới chết chắn ngày tới, ơng Tường định mổ để may cịn chút xíu khả cứu sống khơng: Chính người bệnh- anh cán giáo dục người Quảng Nam- khẩn khoản đề nghị giáo sư cho mổ - Gian buồng anh coi nhà xác khang trang lịch sự: đèn nêông, tủ lệch gắn gương, ti vi, ra- đi- ô, xa- lông xinh xắn; đôi găng tay cao su trắng- dụng cụ làm việc Ty- vắt thành ghế… - Trong số người chứng nhận cấp an tồn cho 245T có Bửu Thỉnh- cháu họ ông Tường- nhà bác học người VIệt Nam sống nước ngoài… - Anh cần phải trình bày cho nhà khoa học bên kết nghiên cứu, xét nghiệm anh chất 245T công bố cho giới biết, để người – người trí thức- khơng cịn bị mơ hồ tội ác Mỹ, có biện pháp địi chúng chấm dứt việc rải thứ thuốc diệt chủng xuống làng mạc, rừng núi Việt Nam… - Thế giới thật kỳ dị- ông nghĩ- có phải người cấu tạo cách riêng biệt quá, hoàn chỉnh có khả cảm thấy nỗi đau khổ người khác? Mùa hè đến - Cả lớp văn I Sư phạm xì xào chuyện Mai yêu anh Hiến, kiến trúc sư quan xây dựng thành phố! - Anh trưởng phòng- kỹ sư kiến trúc hiền lành, cần mẫn- đứng ngẩn trước vẽ trải rộng bàn - Anh nói sao?- Mai sợ hãi- Ở được? - Em quay với mẹ em, với đời yến ấm em- Hiến quay mặt đi- Còn anh, anh quen với nỗi cô đơn… - Hồi ấy, đến chơi nhà anh họa sĩ, Hiến quen diễn viên đồn kịch nọ- Lệ Hà - Buổi diễn xong, Hà vui người xem- có Hiến- hoan nghênh - Chắc ơng biết mẹ đẻ Mai không đồng ý, không ngăn chúng tôi- Hiến cười nhạt- Phải ăn hang hốc luộm thuộm này, phải hầu hạ cơm nước giặt giũ, phải ngủ giường chẳng giường- ông nhăm mặt giường gẫy chân Hiến- với thứ chăn rách rưới gớm ghiếc này! - À, biết sơ sơ- ông bố nuôi Mai cười- Chắc cậu không nhớ? - Mà này- ông cho tay vào túi- nằm suy nghĩ được, cậu phải chén chứ, ăn phở chẳng hạn- ông để lên bàn dăm tờ hai chục- Anh Y - Anh bốn bảy, bốn tám tuổi, trông mặt anh- cằm nhọn, tai to, miệng nhỏ, mắt nhỏ sáng quắc- trông điệu vừa đĩnh đạc vừa thoăn anh, người ta ngỡ anh chưa đến bốn mươi - Không anh bốc đồng- điều mà hay mắc phải - Anh thừa tự tin- đức tính mà tơi thiếu, tơi người vừa nói lại hồ nghi điều vừa nói - Cách nửa năm, anh Hà- thiếu uy công binh chuyển ngànhvề quan nhận công tác - Phải tuổi trẻ có sức bật thế- anh hay dùng chữ sức bật - Thế cậu ạ- Anh Y tặc lưỡi- Vấn đề có tế nhị - Anh liền gác lại, lần lữa hỗn binh, đợi anh dị hỏi thêm, anh nghĩ- lề thói trước quan tôi- để lâu mù mưa, người ta qn đề nghị này, chúng tơi chán chẳng hỏi đến nữa… - Lâu lâu không thấy lại!- chị nói khẽ- Độn quan có chuyện mà nhà anh hay bực dọc Đứa - Hồi đó- anh kể- tơi ngồi hai mươi, cịn sinh viên - À…ờ…- tơi ấp úng - Có con?- tơi trợn mắt - Khơng thể được!- Tơi bàng hồng ngồi phịch xuống bãi cỏ - Mẹ nó- chị mậu dịch viên- có mang chưa bảy tháng bị ngã xe đạp đẻ non - Có lúc, em cuối hành lang đóng lại cánh cửa sổ cho đỡ gió lùa- hơm trời lạnh- nghe thấy từ phòng xếp cạnh có tiếng động o oe tiếng trẻ khóc… - Bác sĩ trưởng khoa- phụ nữ đứng tuổi nghiêm khắc- nhíu mày, hỏi em:… - Hai mươi!- bác sĩ lắc đầu- Cơ chẳng biết cả! - Mọi êm ấm, ổn thỏa vậy, anh lại bảo có chuyện phải lo nghĩ? – Tôi đưa trả anh ảnh hỏi - Tai hại điều- điều trước tơi không biết- thời gian bé Hà Vân đời bệnh việc Diệp thực tập, anh Háp nằm để chữa - Ơng nói sao?- Tơi khơng tin tai - Không!- kêu lên- Không phải! - Cũng may mà thơ ơng có dẫn tỉ mỉ- ơng ta chép miệng lắc đầu- Chui cha, trùng phùng thiệt vừa cảm động vừa đau xót!- ơng quay sang phía người đàn bà lúc bớt nức nở-Kìa, mình, đứng dậy vái tạ ơng bà đi… - Thì anh phó tiến sĩ, chồng giáo- lấy danh nghĩa bố Hà Vân; vợ ông chủ tổ hợp kem đánh răng- lấy danh nghĩa mẹ Hà Vân đến gặp Ủy ban huyện, tha thiết xin công nhận bố mẹ đẻ Hà Vân, hai tỏ ý muốn đón gái mình… Tiếng hát - Hai vợ chồng- chị bác sĩ, anh kỹ sư Viện nghiên cứu khoa học- có đời sống phải nói hạnh phúc - Chị chưa biết tên người phụ nữ đó- chị thầm gọinhưng việc thật hiển nhiên - Thế mà khổ chưa, cô bị phòng… Viêm hạt đới nặng…- anh trưởng khoa đặt tay lên trán Oanh- chị không sốt, may q! - Chỉ mà ta đau khổ ư?- Oanh thầm nghĩ- không hát được, mà lại tai họa ư? Ghê gớm nhỉ? - Chị không cịn cách giúp em sao?- nước mắt trào , ràn rụa gò má - Sao chị Oanh?- anh trưởng khoa ân cần- có xúc phạm đến chị phải không? - Buổi tối, chị học bàn nhỏ- lúc chị thi tốt nghiệp, dành bàn to để anh làm việc - Em…- anh rụt rè phân giải, giọng cố tỏ thành thật- Em tha thứ cho anh, anh biết có lỗi với em, em đừng nghĩ đáng vậy… - Bà Sửu- hộ lý, lắc đầu chép miệng: “Cái thói đàn ơng thế, nên danh nên giá, có bát sứ tình phụ bát sành…” - Như cũ?- Oanh lắc đầu - May quá!- Phương Nga mừng rỡ- Em đến tìm chị, bảo chị vừa - Oanh có ích cho người khác- lúc ơng trưởng đồn bảo: “Chị cứu tinh chúng tôi”- Oanh ích cho anh? 10 Những người bạn - Công việc bận rôn khiến năm người bạn không gặp nhau, theo lệ thường, năm thế, vào dịp tháng 12 này- dịp kỉ niệm quân đội- họ lại hẹn ngày tề tựu đông đủ nhà ông Quý, ăn với bữa cơm, ngồi ôn lại kỉ niệm thân yêu, hỏi han đời sống, công việc người - Tuy nhiên, hoàn cảnh này, để có bữa ăn- bưa liên hoan- tươm tất với bạn bè, bà chủ phải biết gom góp, thu vén - Mà mày phải chải chải cổ nào, tóc dài lại để xõa xượi thằng ốm đói, trơng khơng chịu được!- cau có nhìn cậu em trai khệnh khạng đứng dậy - Mày nói gì, xược vừa chứ- Hạnh tức giận mắng em - Vâng, ơng hỏi gì?- Hạnh e dè nhìn ơng khách - Ít lâu sau, lại thấy ông người nữa- kỹ sư kinh tế, đảm nhiệm việc xây dựng nơng trường gồm tồn niên xây dựng kinh tế - Xí nghiệp ơng độ làm ăn sao?- Ơng Q hỏi ơng Chính - Chỉ làm nghề ông Đàm sướng nhất!- ông Chính vỗ vỗ vào ông nhạc sĩ - Tôi bận quá, chẳng xem hay nghe ca nhạc đài- ông Q thở dài- thằng Tân mê lắm! - Con thích nghe nhạc nước ngồi, hát nước chán lắm!Tân vừa nói vừa chĩa đũa đĩa thịt giị luộc - Thơi rồi!- ơng Q bó đơi đũa xuống, quay sang ơng DânĐúng lão Cấn rồi! - Mấy năm tù không thay đổi tâm tính ư?- ơng Dân lắc đầu - Hồi đó, bác sai can thiệp cho ơng tha- ông Dân quay sang bạn - Bốn người bạn- người trung thực, can đảm khơng cịn trẻ nữa- im lặng suy nghĩ 11 Người chiếu đèn - Bố tôi, ông giáo cấp hưu- gọi tơi đến gần, nói cách từ tốn nghiêm trang… - Quanh tơi, ngồi sân, hành lang, thí sinh- trai gáiđứng ngồi tấp nập - Không đợi xem tiếp tiểu phẩm kịch tự biên tơi, ơng mang kính trắng- trưởng Ban giám khảo- yêu cầu thực tiểu phẩm ơng đặt BẢNG 3: CÂU CHỨA TÌNH THÁI NGỮ S T Tên Câu chứa tình thái ngữ T Bạn già - Tất nhiên ông cua- rơ loại nhất, không người ta biết đến, theo lời ơng kể, lần ấy, khơng bị hỏng xe đạp đèo Hải Vân, có lẽ ông giữ chức vô địch Đông Dương - Thật vũ phu! - Có lẽ chưa nghiêm trọng đâu- ông bác sĩ an ủi chồng bà Như- phải dè chừng, phố nhiều người họ phẫn nộ… Bác cịn bụng thiên hạ, có họ sít nhiều… - Chao ôi, hàng năm ông lại tới bệnh viện Anh Thình - À, giống diễn kịch (có lần chúng tơi xem đội diễn kịch) - Khổ, gần mù hẳn rồi! Người đưa thư - Chả mà nhà nước phải đặt việc bảo vệ thư tín vào luật pháp - Lúc Vinh thấy vô số người lố nhố nấp hai bên đường, gầm cầu, có lẽ ngồi ruộng - Bọn bắt Vinh bọn lính sau, bảo vệ trơng tốp huy - Một lúc sau, tiếng súng nổ dữ, bọn giặc vào - May phúc cho mày lớ! Con - Cuối năm ngoái, anh Bân cục tặng giấy khen tiền người thưởng vệc anh biên soạn tập tài liệu dày, đúc nhũn kết, giới thiệu nhiều thơng tin kĩ thuật rút từ hàng trăm nhặn sách tài liệu khoa học nước ngoài, cơng trình bổ ích cho thực tiễn nước - Cuộc đời chẳng muốn khơng hưởng đủ ăn bữa tiệc nó… - Hai mươi năm cơng tác, anh Ty chẳng có chun mơn ngồi việc liên tục, kiện cáo, đấu đá người khác - Hình việc đấu đá niềm ham mê, dục vọng không cưỡng anh Ty - Khốn khổ cho anh Bân! - Có thể buổi sớm đó, anh Ty thấy anh Bân dắt xe đạp tiến vào cửa quan, nụ cười nhũn nhặn nở khuôn mặt ngây thơ, tâm hồn ghê gớm anh Ty bỗn trào lên ý muốn bất ngờ phải cho người sung sướng trận tơi bời - Của đáng tội, anh Ty bắt đầu chút xíu thật, anh thổi phồng lên, thêm chân thêm vào, bạ đâu vung ra, nói sỗ sàng, trắng trợn, rỉ tai úp mở cách độc địa… - Nhưng khổ nỗi, đời biết phép lịch ấy, vài anh vài chị quan tơi tị mị, thóc mách đọc thư tình anh Ty đưa - Thật khổ tâm, hôm tơi phải nói thật với anh chị: từ lâu nay, tơi treo ri- ngăn đơi gian phịng, khơng chung sống với anh Bân - Chao ôi, với chuyện vậy, sống anh ấy, luôn cảm thấy xấu hổ! Một đêm giáo sư Tường Mùa hè đến - Của đáng tội, Hiến có quần áo diện, “mốt” anh mặc bẩn thay vứt đó, hơm sau lại mặc lại… - Mà Hiến chẳng để tâm tới, chuyện cơm áo gạo tiền thật tầm thường so với hồi bão Hiến, so với tình u sơi nổi, đẹp đẽ hai người - Không lẽ người phải chung tiền vào giúp Hiến hàng tháng, mà có làm thế, Hiến chẳng chịu! - Phải, có lẽ chết - Chả vừa vắng! - Chao ôi! Thật ngọc để ngâu vầy, người ta khơng xót gái người ta được! - Hình làm thiên tài khơng công nhận dễ làm thiên tài cơng nhận phải? - Cậu tự đắc cách hão huyền, thực ra, cậu chẳng có ích cho gì, cịn thân cậu thì… quần thủng lịi mơng đít ra, mà chiều chưa có cho vào bụng? Anh Y Anh Y ngồi bên bàn trúc, cạnh ấm trà, anh khỏe mạnh chẳng ốm đau Đứa - Có lẽ khơng phải kể lại ngày đầu quen nhau, yêu làm sao, ngày mà chưa hiểu lắm, bữa khơng gặp cảm thấy sống nổi… - Này, cậu yêu bé bên trường trung cấp y tế tên Diệp, phải không? - Mặt ngờ lại mặt chửa hoang! - Trời! Ai lại để trẻ chỗ này? - Khổ, đói rồi! - Có lẽ phải để viện hơm cho cứng cáp, xem có nhà hoi ta cho vậy… - Riêng em, em có cảm giác đứa trẻ mang máng hiểu tình cảnh nó, chớm có tình cảm đặc biệt với em, em bế lên, nét mặt rạng rỡ hẳn… - Em cảm thấy người bé bỏng đáng thương muốn bấu víu vào em, trở nên gần gũi thân thuộc với em, nó, chẳng muốn xa em… - Phải, em xin nhận đứa bé con! - Chỉ hiềm nỗi, Diệp học, mai phải lấy chồng… Hay để u đưa bé ni - Ít năm sau, tơi thực tập sinh nước ngồi về, có lần tình cờ tơi nghe phong phanh: đứa mà đến bệnh viện để… đời, đem ni Tiếng - Trời, người muốn tơi? hát - Trời ơi, cô tưởng sung sướng à? - Có lẽ lâu Oanh lại lâu buổi chiều này, hồi Oanh cịn nữ sinh hay buồn vui, mừng giận vơ dun cớ… - Có lẽ khơng phải tiếng hát mà ẩn náu sau tiếng hát: thời thơ ấu, tuổi niên, ý nghĩ tốt đẹp, ước mơ, tình yêu, niềm say mê 10 Những - Hôm qua ông Dân, thượng tá quân đội lại cho mang đến hộp người bạn thịt, tiêu chuẩn bồi dưỡng ông bệnh viện - Có lẽ phải nhờ chú, bác… - Hình chưa làm cả, lang thang, rượu chè… 11 Người - Chắc dáng điệu mặt mũi tơi ngây ngơ lắm, tơi thấy chiếu Ban giám khảo, có chị diễn viên phải cúi xuống, vờ đưa chén đèn nước lên miệng để khỏi phì cười - Chao ơi, tơi ngỡ nằm mơ! ... sống.”[11, tr.245] Các nhận xét ngơn ngữ Lưu Quang Vũ Lý Hồi Thu Lưu Quang Vũ tác gia tác phẩm có nhận xét sâu sắc ngôn ngữ Lưu Quang Vũ: ? ?Ngôn ngữ kịch Lưu Quang Vũ chắt lọc điêu luyện Là người... nhân vật kịch Lưu Quang Vũ nói thứ ngơn ngữ dung dị, gần gũi với hình thức hội thoại ngày bóng bẩy, hình tượng” [22, tr.52-53] Bàn ngôn ngữ thơ Lưu Quang Vũ, viết “Đọc thơ Lưu Quang Vũ”, tác... cứu đặc điểm ngôn ngữ Lưu Quang Vũ tập truyện ngắn “Mùa hè đến” cách khảo sát phương thức tu từ từ vựng, ngữ nghĩa cú pháp 1.2 Lưu Quang Vũ tập truyện ngắn Mùa hè đến 1.2.1 Lưu Quang Vũ- nhà