ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH

33 623 4
ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 4 1.1. Khái niệm VBHC 4 1.2. Phân loại 4 1.2.1. Văn bản quy phạm pháp luật 4 1.2.2. Văn bản cá biệt 5 1.2.3. Văn bản hành chính thông thường 6 1.3. Đặc trưng 6 1.3.1. Tính khuôn mẫu 6 1.3.2. Tính chính xác, mạch lạc 7 1.3.3. Tính khách quan 8 1.3.4. Tính nghiêm túc, trang trọng, lịch sự 8 1.3.5. Tính phổ thông, đại chúng 9 1.4. Xác định mục đích ban hành và đối tượng tiếp nhận VBHC 9 1.4.1. Xác định mục đích ban hành văn bản 9 1.4.2. Xác định đối tượng tiếp nhận văn bản 11 Chương 2. YÊU CẦU CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 12 2.1. Chức năng và vai trò của ngôn ngữ trong VBHC 12 2.1.1. Chức năng của ngôn ngữ trong VBHC 12 2.1.2. Vai trò của ngôn ngữ trong VBHC 12 2.2. Yêu cầu về việc sử dụng từ ngữ trong VBHC 12 2.2.1. Lựa chọn và sử dụng từ đúng ngữ nghĩa 12 2.2.2. Sử dụng từ đúng phong cách chức năng 15 2.2.3. Sử dụng từ viết tắt 19 2.2.4. Sử dụng từ đúng chính tả tiếng Việt 20 Chương 3. MỘT SỐ KIỂU LỖI VỀ SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 21 3.1. Lỗi về hình thức cấu tạo 21 3.2. Lỗi dùng từ không đúng về ý nghĩa 22 3.3. Lỗi dùng từ không đúng về quan hệ kết hợp ngữ nghĩa và ngữ pháp của từ trong câu 22 3.4. Lỗi dùng từ sai 23 3.5. Lỗi dùng từ sai phong cách 23 3.6 Lỗi lặp, thừa, thiếu từ 24 3.7. Lỗi dùng từ địa phương 24 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………...27

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA HÀNH CHÍNH HỌC TÊN ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH BÀI TẬP CÁ NHÂN/BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Giảng viên giảng dạy: Lương Thị Tâm Uyên Mã phách: ………………………………… Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Đặc điểm từ ngữ văn bản hành chính” là đúng sự thật Nếu có điều gì sai trái xin chịu trách nhiệm Ký tên LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Lương Thị Tâm Uyên - giảng viên bộ môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học” Khoa Văn hóa -Thông tin và Xã hội đã trang bị cho em những kiến thức, kỹ bản cần có để hoàn thành đề tài nghiên cứu này Tuy nhiên quá trình nghiên cứu đề tài, kiến thức chuyên ngành còn hạn chế nên em vẫn còn nhiều thiếu sót tìm hiểu, đánh giá và trình bày về đề tài Rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý của các thầy/ cô giảng viên bộ môn để đề tài của em được đầy đủ và hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm VBHC .4 1.2 Phân loại 1.2.1 Văn bản quy phạm pháp luật 1.2.2 Văn bản cá biệt 1.2.3 Văn bản hành chính thông thường 1.3 Đặc trưng 1.3.1 Tính khuôn mẫu 1.3.2 Tính chính xác, mạch lạc 1.3.3 Tính khách quan .8 1.3.4 Tính nghiêm túc, trang trọng, lịch sự 1.3.5 Tính phổ thông, đại chúng 1.4 Xác định mục đích ban hành và đối tượng tiếp nhận VBHC 1.4.1 Xác định mục đích ban hành văn bản .9 1.4.2 Xác định đối tượng tiếp nhận văn bản 11 Chương YÊU CẦU CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH .12 2.1 Chức và vai trò của ngôn ngữ VBHC .12 2.1.1 Chức của ngôn ngữ VBHC 12 2.1.2 Vai trò của ngôn ngữ VBHC 12 2.2 Yêu cầu về việc sử dụng từ ngữ VBHC 12 2.2.1 Lựa chọn và sử dụng từ đúng ngữ nghĩa 12 2.2.2 Sử dụng từ đúng phong cách chức .15 2.2.3 Sử dụng từ viết tắt 19 2.2.4 Sử dụng từ đúng chính tả tiếng Việt 20 Chương MỘT SỐ KIỂU LỖI VỀ SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 21 3.1 Lỗi về hình thức cấu tạo 21 3.2 Lỗi dùng từ không đúng về ý nghĩa 22 3.3 Lỗi dùng từ không đúng về quan hệ kết hợp ngữ nghĩa và ngữ pháp của từ câu .22 3.4 Lỗi dùng từ sai 23 3.5 Lỗi dùng từ sai phong cách 23 3.6 Lỗi lặp, thừa, thiếu từ .24 3.7 Lỗi dùng từ địa phương 24 KẾT LUẬN .26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………… 27 BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt VBHC QPPL VBCB Tên cụm từ viết tắt Văn bản hành chính Quy phạm pháp luật Văn bản cá biệt PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp có thể được người thực hiện nhiều phương tiện khác Trong đó, ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ có thể diễn hình thức giao tiếp ngôn ngữ viết hình thức giao tiếp ngôn ngữ nói Sản phẩm của quá trình giao tiếp ngôn ngữ nói được gọi là diễn ngôn, còn sản phẩm của quá trình giao tiếp chữ viết chính là văn bản Ở một số loại văn bản có yêu cầu rất cao về việc trình bày và sử dụng ngôn ngữ thế nào cho hợp lí, đặc biệt là văn bản hành chính Văn bản hành chính được coi là loại văn bản nghiêm ngặt nhất bởi những yêu cầu mà nó đặt Một những yêu cầu nghiêm ngặt đó là về từ ngữ VBHC là tiếng nói của tổ chức, đơn vị đại diện cho quyền lực nhà nước nên có vai trò đặc biệt quan trọng xã hội Trên nhiều phương diện, chất lượng hoạt động quản lí của nhà nước, quan, tổ chức có liên quan không chỉ đến thông tin văn bản mà còn liên quan đến thể thức và phương tiện văn bản Để nâng cao hiệu quả của VBHC việc đáp ứng thông tin và quản lí, điều hành, đặc biệt là việc lãnh dạo, chỉ đạo của các quan quản lí nhà nước, Chính Phủ, Bộ Nội Vụ đã ban hành những quy định hướng dẫn về thể chế quy phạm của các loại văn bản Cũng đã có nhiều công trình của một số tác giả nghiên cứu về cách soạn thảo văn bản, cách sử dụng ngôn ngữ VBHC Tuy vậy, thực tế, VBHC vẫn còn những hạn chế nhất định về việc sử dụng từ ngữ những nguyên nhân chủ quan và khách quan Nghiên cứu về đặc điểm từ ngữ của VBHC ban hành thực tế, làm đề tài này với mong muốn tìm hiểu sâu về đặc điểm từ ngữ quan trọng việc truyền đạt, lưu trữ, quản lí thông tin Từ đó, đưa một số đề xuất về những vấn đề liên quan mong góp phần vào việc chuần hóa VBHC và làm cho nó ngày càng phát huy đời sống xã hội Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm của từ ngữ VBHC 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Trong các văn bản hành chính của các quan nhà nước, tổ chức và của công dân - Thời gian: Các văn bản hành chính ban hành từ năm 2015-2017 các văn bản quản lý Nhà nước được khảo sát vẫn còn hiệu lực Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp thu thập và xử lí tài liệu, phương pháp so sánh đánh giá Mục tiêu nghiên cứu - Nêu những khái quát bản về VBHC - Yêu cầu của việc sử dụng từ ngữ VBHC - Một số kiểu lỗi về sử dụng từ ngữ VBHC Lịch sử nghiên cứu Những đề tài nghiên cứu về việc sử dụng từ ngữ không còn là đề tài xa lạ đối với các đơn vị, tổ chức, đặc biệt là đội ngũ hành chính Nhà nước Đã có nhiều cuốn sách, bài luận văn, nghiên cứu khoa học của nhiều tác giả thành công về đề tài này như: - Tác giả Bùi Khắc Việt cuốn Kĩ thuật và ngôn ngữ soạn thảo văn bản quản lí nhà nước đã đề cập một cách khái quát các đặc điểm ngôn ngữ của phong cách hành chính - Trong các giáo trình về phong cách học như: Phong cách học tiếng Việt của Đinh Trọng Lạc chủ biên (1999), Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt của Cù Đình Tú (2001), …đều đề cập đến phong cách hành chính với các đặc điểm ngôn ngữ ngữ âm, chính tả, từ vựng, ngữ pháp, cách diễn đạt.Tuy nhiên các công trình ấy chỉ đề cập đến các đặc điểm ngôn ngữ một cách giản lược Bên cạnh đó, một số ý kiến cho chưa có sự thống nhất khuôn mẫu, cách thức trình bày của các loại VBHC và đặt vấn đề cần phải thống nhất về khuôn mẫu và cách thức trình bày văn bản - Những công trình nghiên cứu về ngôn ngữ của Lê Hùng Tiến (1999), Dương Thị Hiền (2008) đã đề cập đến vai trò của các phương tiện từ vựng, ngữ pháp việc thể hiện chức của văn bản quản lí nhà nước là “chỉ dẫn, đặt nhiệm vụ, ban phát quyền hành và hình phạt” Ngoài ra, có thể đề cập đến một số công trình khác Hướng dẫn ki thuật soạn thảo văn bản của Nguyễn Văn Thông (2001), Tiếng Việt giao tiếp hành chính của Nguyến Văn Khang (2002), … Đóng góp của đề tài - Các giải pháp đề tài đưa có thể tiếp tục nghiên cứu áp dụng thực tế hoạt động ban hành VBHC - Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được áp dụng vào việc soạn thảo VBHC Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương sau: - Chương 1: Những vấn đề bản về văn bản hành chính - Chương 2: Yêu cầu của việc sử dụng từ ngữ VBHC - Chương 3: Một số kiểu lỗi về sử dụng từ ngữ VBHC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm VBHC Văn bản hành chính là những văn bản sản sinh linh vực pháp luật và hoạt động quản lí nhà nước; nhằm ghi nhận và truyền đạt các thông tin pháp lí, thông tin quản lí từ Nhà nước đến nhân dân, từ nhân dân đến Nhà nước; từ quan này đến quan khác; từ nước này đến nước khác 1.2 Phân loại VBHC được chia làm nhóm: 1.2.1 Văn bản quy phạm pháp luật -Khái niệm văn bản QPPL đã được quy định lần đầu Luật Ban hành văn bản QPPL năm 1996 Sau đó, nó tiếp tục được quy định với một số điểm thay đổi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2002; hai văn bản Luật năm 2008 và Luật năm 2004 và các nghị định hướng dẫn thi hành Mặc dù đã có một số sửa đổi, bổ sung qua các thời kỳ, về bản, khái niệm văn bản QPPL được xác định hai luật vừa nêu với các đặc trưng sau: +Văn bản QPPL là văn bản quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền; +Văn bản QPPL chứa đựng các quy tắc xử sự có hiệu lực bắt buộc chung để điều chỉnh các quan hệ xã hội; +Hình thức của văn bản và trình tự, thủ tục ban hành theo quy định của luật; +Văn bản QPPL được Nhà nước bảo đảm thực hiện Văn bản quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành không đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định Luật này Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thì không phải là văn bản quy phạm pháp luật Nghia của từ là sự phản ánh từ một hiện tượng hay sự vật nhất định (đồ vật, tính chất, quan hệ, quá trình,…) Nghia của từ bao gồm nghia từ vựng và nghia ngữ pháp Nghia từ vựng của từ là tương quan của từ với khái niệm tương ứng; là vị trí, sự tương quan ngữ nghia của từ đó hệ thống nghia từ vựng của ngôn ngữ Nghia từ vựng có thể bao gồm nghia sự vật (chỉ sự vật, hiên tượng khách quan) và nghia biểu thái (biểu thị thái độ, tình cảm của người) Nghia ngữ pháp của từ là các thuộc tính ngữ pháp của từ (từ loại, khả kết hợp với các từ loại khác ) a) Dùng đúng nghĩa từ vựng - Cần dùng từ đúng nghia từ vựng cho từ phải biểu hiện được tính chính xác nội dung cần thể hiện Ví dụ: “Nhà nước khuyến mại và tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân việc sử dụng và khai khẩn hợp lí thành phần môi trường” Trong câu này, thay vì “khuyến mại, khai khẩn” phải dùng “khuyến khích, khái thác” Vì vậy, cầng nắm bắt chính xác nghia của từ để sử dụng cho đúng với từng trường hợp cụ thể - Ngôn ngữ thông dụng và dễ hiểu Hiện nay, có rất nhiều từ đã trở thành từ cổ Thay vào đó là những từ vừa thông dụng vừa dễ hiểu đồng thời làm cho cách diễn đạt mang tính thời sự Tránh dùng từ cổ văn bản hành chính Ví dụ: Dùng từ: Căn cứ Quyết định số… Không dùng từ: Chiểu theo Quyết định số… - Không dùng từ làm phát sinh cách hiểu đa nghia Hiện tượng từ đa nghia rất phổ biến tiếng Việt Nếu dùng từ đa nghia có thể làm mất tính chính xác của văn bản, tạo những cách hiểu không thống nhất đối với văn bản 13 Ví dụ: “Đề nghị các gia đình có người đến Trụ sở Công an Phường đăng kí tạm trú” Cách dùng từ người ở dễ phát sinh cách hiểu khác là “người sống các gia đình” Cần dùng từ người giúp việc sẽ chính xác về thông tin - Không sử dụng từ ngữ mang sác thái văn chương, gợi hình ảnh: Ví dụ: “Chúng ta phải nhanh chóng nghiêng nước biển, cứu vãn mùa màng, sớm ổn định sống cho nhân dân” - Dùng từ đúng nghia biểu thái, phù hợp với phong cách hành chính: Ví dụ: “Yêu cầu các đồng chí công an viên đến xóm X trói gô cổ mấy niên gây rối trật tự về Trụ sở UBND xã để giải quyết” Câu trên, dùng cụm từ trói gô cổ không đúng với tính nghiêm túc của VBHC b) Dùng đúng nghĩa ngữ pháp Khi sử dụng từ, cần xác định nó thuộc loại từ nào; với loại từ đó nó có nghia thế nào và có thể phối hợp với những loại từ nào cùng một câu; vị trí của nó câu v.v Nếu sử dụng không đúng nghia ngữ pháp của từ có thể làm cho cho câu bị tối nghia bị hiểu theo nội dung khác với ý đồ của người soạn thảo Cần lưu ý: - Để tạo nên câu và những đơn vị của câu, các từ được sử dụng quan hệ với về nghia và ngữ pháp, tùy thuộc vào khả kết hợp của chúng Khả kết hợp này bản chất ngữ nghia, ngữ pháp của từ quy định Cần nắm bắt điều đó để sử dụng từ cho đúng Ví dụ: “Lượng mưa năm kéo dài nên úng lụt xảy nhiều địa phương” Trong câu này “lượng mưa” không thể kết hợp với “kéo dài”, mà chỉ kết hợp với “lớn”, “nho”; “kéo dài” chỉ phù hợp với “mùa mưa” - Phải có quan hệ từ thích hợp câu 14 Ví dụ: “Quy chế làm việc Trường ĐH Nội Vụ Hà Nội” là một câu sai vì thiếu quan hệ từ “của” Phải viết: “Quy chế làm việc của Trường ĐH Nội Vụ Hà Nội” - Sắp xếp từ câu phải đúng trật tự Ví dụ: “Thời gian qua, những văn bản về phòng chống tiêu cực thi cử của Bộ Giáo dục và Đào tạo được các sở đào tạo thực hiện nghiêm túc” Câu xếp vậy sẽ gây mơ hồ về nghia Cần xếp lại: Thời gian qua, những văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phòng chống tiêu cực thi cử được các sở đào tạo thực hiện nghiêm túc - Một biểu hiện khác của việc dùng từ đúng ngữ pháp, đúng quan hệ kết hợp là không dùng lặp từ, thừa từ Ví dụ: “Cải cách thủ tục hành chính là nhu cầu đòi hoi cấp bách được thực tiễn đặt ra” Đây là câu dùng thừa từ, nên bỏ một hai từ “nhu cầu” “đòi hoi” 2.2.2 Sử dụng từ đúng phong cách chức (Sử dụng từ đúng văn phong hành chính công vụ) Sử dụng đúng văn phong hành chính công vụ là lựa chọn, sử dụng từ đúng với kiểu thể loại văn phong hành chính, với hoàn cảnh giao tiếp có tính nghi thức Sử dụng các lớp từ văn bản hành chính: a) Từ văn bản hành chính theo nguồn gốc: -Trong VBHC, từ Hán Việt được sử dụng phổ biến Theo thống kê của tác giả bài viết “Tìm hiểu chính xác của ngôn ngữ luật pháp tiếng Việt” Nguyễn Thế Truyền, tỉ lệ từ Hán Việt văn bản pháp luật khoảng 85% 15 Sự ưu tiên sử dụng từ Hán Việt so với các lớp từ khác đặc điểm của lớp từ này + Từ Hán – Việt có tính trang trọng từ thuần Việt tương ứng Ví dụ: Kết hôn - Lấy Công vụ - Việc công + Tính trừu tượng, khái quát: từ Hán- Việt biểu thị nhiều nội dung mà tiếng Việt tương ứng với một tổ hợp từ Ví dụ: Công chức - Cán Nhà nước Lưu ý sử dụng:  Không lạm dụng từ Hán – Việt mà sử dụng trường hợp cần thiết không có từ tương ứng có tránh từ thông tục nhằm giữ gìn sự sáng của tiếng Việt Ví dụ: không dùng hoa xa mà dùng xe lửa  Sử dụng từ đúng nghia, đúng âm: hiểu rõ nghia của nó (Tra từ điển những từ chưa thật sự hiểu nghia) - Từ thuần Việt: Thông số không cao VBHC, đặc biệt văn bản quy phạm pháp luật đặc điểm của từ tiếng Việt có sắc thái biểu cảm trung hòa khiếm nhã; có màu sắc ý nghia cụ thể; sinh động và dùng ở nhiều phong cách VBHC có thể sử dụng từ thuần Việt thay cho từ Hán – Việt nếu từ đó dễ hiểu, đại chúng mà không ảnh hưởng đến tính nghiêm túc, khách quan của VBHC Ví dụ: “Dự án cải tạo sân bay quốc tế Nội Bài giai đoạn 1” là tên VBHC có dùng từ Việt “sân bay” mà không dùng từ “phi trường”, văn bản vẫn đảm bảo tính trang trọng, dễ hiểu - Từ gốc Ấn – Âu 16 Những từ đã được Việt hóa (có dấu điệu: cà-phê, xăng,…) có thể được sử dụng VBHC Những từ gốc Ấn – Âu là những thuật ngữ chuyên ngành được sử dụng tương đối rộng rãi phạm vi quốc tế có thể sử dụng Lưu ý: Phiên âm những từ gốc La tinh thì tôn trọng dạng chính tả có tính quốc tế (giữ nguyên dạng) Những từ gốc Ấn – Âu chưa thông dụng thì hạn chế sử dụng nếu cần dùng phải có sự giải thích Ví dụ: Barem – Biểu điểm b) Từ VBHC theo phạm vi sử dụng - Từ toàn dân: VBHC sử dụng từ toàn dân (từ phổ thông), nhằm mục đích: tạo cách hiểu thông nhất để thực hiện thống nhất - Từ địa phương là những từ được sử dụng hạn chế một vài địa phương mà không được sử dụng rộng rãi phạm vi cả nước VBHC hạn chế dùng từ địa phương vì từ địa phương không phổ biến, có địa phương hiểu, có địa phương không hiểu Tuy nhiên, VBHC vẫn phải dùng từ địa phương có sự thay đổi về phạm vi sử dụng không có từ toàn dân tương ứng Sự vật chỉ có ở địa phương đó mà - Tiếng lóng là một một số người đặt ra, tự quy ước với nhằm biểu thị một sự vật, sự việc, hành động nào đó Không sử dụng tiếng lóng VBHC vì làm mất tính nghiêm túc và tính dễ hiểu của VBHC Ví dụ: Nghiêm cấm tàng trữ và sử dụng ma túy chứ không thể nói nghiêm cấm tàng trữ và sử dụng cơm đen - Thuật ngữ khoa học: Là những từ có nội dung là các khái niệm thiuoojc một linh vực chuyên môn nhất định: khoa học, y tế,… VBHC hạn chế sử dụng những thuật ngữ khoa học Chỉ sử dụng những từ ngữ thông 17 dụng Nếu cần thiết phải dùng thuật ngữ thì cần có sự giải thích nghia một cách rõ ràng Ví dụ: Văn bản viết hoa của Văn phòng Chính Phủ chỉ sử dụng thuật ngữ của ngôn ngữ như: từ, âm, tiết c) Từ VBHC theo mục đích sử dụng - Từ vựng tích cực: Từ được sử dụng với tần số cao một cộng đồng ngôn ngữ Lớp từ này được VBHC sử dụng một cách rộng rãi Đáp ứng yêu cầu về tính phổ biến của văn bản đảm bảo phát huy hiệu lực của VBHC Ví dụ: “Nhà nước không kiểm duyệt tác phẩm trước xuất bản, trừ trường hợp cần thiết Thủ tướng Chính Phủ quyết định (luật xuất bản)” - Từ vựng tiêu cực: xuất hiện với tần số thấp cộng đồng ngôn ngữ nên ít xuất hiện - Từ cổ: từ được hình thành giai đoạn trước đay ngưng hiện tại đã có từ thay thế Trong VBHC không được sử dụng từ cổ - Từ mới: Từ được tạo để diễn đạt nội dung diễn đạt nội dung không cấu trúc khác Tạo từ để diễn đạt những vấn đề thay thế từ cổ Ví dụ: “Vốn pháp định” hình thành từ “Vốn pháp luật quy định” “Người có quyền và lợi ích liên quan” thay thế “Người dự sự” - VBHC chỉ sử dụng từ nó được định nghia, giải thích một cách rõ ràng (sử dụng từ điển tiếng Việt) Không sử dụng nghia chưa xác định d) Từ về mặt phong cách chức năng: có nhiều phong cách ngôn ngữ tiếng Việt - Từ trung hòa Có những từ ngữ được dùng phong cách được gọi là từ đa phong cách (từ trung hòa), VBHC được sử dụng những từ này 18 - Từ hội thoại Tránh sử dụng từ hội thoại ngôn ngữ VBHC (Từ hội thoại được sử dụng giao tiếp ngữ, có tính nôm na, giản dị, khiếm nhã) Ví dụ: Ăn = cư trú Lúc này = hiện -Từ khoa học - Từ báo chí: ít sử dụng (chỉ sử dụng đề cập đến những nội dung mang tính chuyên môn) Như Luật Báo chí sử dụng một số từ ngữ báo chí - Từ hành chính: VBHC sử dụng với tần số cao từ hành chính Đó là những từ chỉ người theo chức trách, tên quan, tên gọi văn bản quản lí nhà nước; từ khuôn hành chính (mở đầu, khuôn sáo, chuyển tiếp, …),… Hoặc từ được dùng một cách đặc biệt; từ chỉ cá nhân (người), pháp nhân (cơ quan, xí nghiệp tố chức có quyền lợi và trách nhiệm), phía, bên (người, nhóm người, nhà nước, quan quan hệ với người, nhóm người, quan, nhà nước khác) Ví dụ: - “Cục phòng chống tệ nạn xã hội có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, được cấp kinh phí sự nghiệp, được mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước” - “Trước công nhận và đăng kí, Ủy ban nhân dân nhắc nhở cho hai bên rõ nghĩa vụ và quyền hạn cả vợ chồng quy định Luật Hôn nhân và Gia đình” 2.2.3 Sử dụng từ viết tắt Hiện có hai cách viết tắt điển hình: viết các chữ cái đứng đầu các âm tiết từ tiếng Việt viết các chữ cái đứng đầu từ tiếng Anh sau đã dịch từ tiếng Việt tiếng Anh Trong văn bản quản lý nhà nước, từ viết tắt thường được sử dụng một số trường hợp: 19 - Để trình bày một số đề mục hình thức văn bản quản lý nhà nước, như: kí hiệu, chữ ký; - Để trình bày tên quan, tổ chức một số thuật ngữ chuyên ngành Tuy nhiên, để bảo đảm sự chặt chẽ của văn bản quản lý nhà nước, trường hợp thứ hai, trước viết tắt phải viết các từ nói một cách đầy đủ Ví dụ: Ủy ban nhân dân (UBND), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO),… 2.2.4 Sử dụng từ đúng chính tả tiếng Việt Trong tiếng việt, lỗi chính tả khá đa dạng mà điển hình là: - Lỗi về phụ âm đầu (X-S, N-L, Tr-Ch, Ng- Ngh,v.v); - Lỗi về điệu (các dấu giọng hỏi (?) với ngã (~), v.v); - Lỗi viết hoa Nếu mắc lỗi chính tả VBHC thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng, hiệu lực; làm giảm uy tín của Nhà nước, quan TIỂU KẾT Qua chương 2, đã trình bày những yêu cầu bản về từ ngữ văn bản hành chính Xuất phát từ chức năng, vai trò của văn bản hoạt động quản lí nhà nước và pháp luật, văn phong của VBHC đòi hỏi tính chính xác, rõ ràng Từ ngữ được sử dụng VBHC thường có sự quy định chặt chẽ, phổ thông, dễ hiểu, tuân thủ thứ bậc nền hành chính và cẩn trọng bởi tính chính xác, nghiêm túc và hiệu lực pháp lý của VBHC quy định Vì thế mà VBHC có nhiều yêu cầu chặt chẽ mang tính bắt buộc 20 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ LỖI DÙNG TỪ THƯỜNG GẶP TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 3.1 Dùng từ không đúng âm và hình thức cấu tạo Âm và hình thức cấu tạo là mặt vật chất, là cái biểu đạt của từ Nếu cái biểu đạt mà bị dùng sai thì hệ quả kéo theo là cái được biểu đạt sẽ không đúng vô nghia Ví dụ: (1) Cả đất nước hướng tới tương lai sáng lạng (2) Việt Nam có tương lai sáng lạn nếu cải cách tốt Cả hai câu đều dùng từ sai Ở vào vị trí của từ “sáng lạng” (ví dụ 1) hay “sáng lạn” (ví dụ 2) chính xác phải là từ “xán lạn” Vì chỉ có từ “xán lạn” có nghia còn hai từ đều vô nghia, đều không tồn tại từ vựng tiếng Việt Cuốn Từ điển Tiếng Việt Trung tâm Từ điển học và Nhà xuất bản Đà Nẵng xuất bản (Hoàng Phê chủ biên) cũng giải thích “xán lạn” là rực rỡ, chói lọi/tiền đồ xán lạn/tương lai xán lạn (trang 1454) Ngoài trường hợp dùng từ sai về âm trên, còn có trường hợp dùng từ sai tiếng Việt có một từ gần âm khác nghia Vì không nắm điều này mà có thể sẽ dẫn đến bị nhầm lẫn Ví dụ: các từ (nghe) phong và (nghe) phong phanh cũng rất hay bị dùng nhầm dẫn đến sai Cần chú ý: - Phong thanh: (tin tức) thoáng nghe được, chưa thật rõ ràng, chưa chắn; - Phong phanh: (quần áo mặc) ít và mỏng, không đủ ấm; Thêm một trường hợp mắc lỗi sai dùng từ không đúng âm và hình thức cấu tạo nữa là các từ bị viết sai chính tả (trường hợp này khá phổ biến) Ví dụ: - “Cần cọ sát thực tiễn đào tạo nghề luật sư” Phải là “cọ xát” chứ không phải “cọ sát” 21 Việc viết sai chính tả còn dẫn đến việc câu xuất hiện các từ không có tiếng Việt Ví dụ: - Chỉ có bất trắc (sự việc không hay, không liệu trước được) chứ không có bất chắc - Chỉ có bạt mạng (liều lĩnh, bất chấp tất cả) chứ không có bạc mạng - Chỉ có vô hình trung (tuy không chủ ý chủ tâm tự nhiên lại là thế) chứ không có vô hình chung,… 3.2 Dùng từ không đúng về ý nghĩa Nghia từ vựng của từ thường được kể đến là nghia biểu vật (biểu thị sự vật, hiện tượng, đặc điểm,… ngoài ngôn từ), nghia biểu niệm (là cấu trúc các nét nghia được bắt nguồn từ các thuộc tính của các sự vật thực tế ) và nghia biểu thái (biểu thị thái độ, cảm xúc và sự đánh giá các mức độ khác của sự vật, hiện tượng, tính chất,… ) Dùng từ mà không nắm được các thành phần nghia này của từ thì cũng dễ dẫn đến bị sai Ví dụ: - “Tuyển chọn 600 tri thức trẻ ưu tú, có trình độ đại học tăng cường về làm phó chủ tịch UBND xã thuộc 62 huyện nghèo” Từ “tri thức” dùng ở câu là không đúng mà ở vào vị trí của từ tri thức phải là từ “trí thức” Theo Từ điển tiếng Việt: - Tri thức (danh từ): những điều hiểu biết có hệ thống về sự vật, hiện tượng tự nhiên xã hội/ tri thức khoa học, kinh tế tri thức (tr 1325) - Trí thức (danh từ): Người chuyên làm việc lao động trí óc và có tri thức chuyên môn cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp của mình/ giới tri thức, một nhà trí thức yêu nước (tr 1326) 3.3 Dùng từ không đúng về quan hệ kết hợp ngữ nghĩa và ngữ pháp của từ câu Từ là đơn vị ngôn ngữ trực tiếp cấu tạo nên câu Và thực hiện chức cấu tạo câu, các ý nghia từ vựng và ý nghia ngữ pháp của từ được hiện thực hóa những mối quan hệ ràng buộc với Mỗi loại từ lại có 22 những khả kết hợp khác nhau, bị chi phối bởi chính đặc điểm ý nghia từ vựng và ý nghia ngữ pháp của từ đó Khi dùng từ, chúng ta nhất thiết phải nắm được đặc điểm ý nghia của từ để kết hợp tạo câu đúng, nếu không sẽ dễ mắc lỗi Ví dụ: “Trong ba ngày (từ 28-30/9), lượng mưa kéo dài gây ngập úng nhiều nơi thuộc thị xã Thuận An và TP Thủ Dầu Một, Bình Dương” Sự kết hợp giữa lượng mưa với kéo dài là không phù hợp bởi đã tính đến lượng thì phải là nhiều/lớn hay ít chứ không thể kết hợp với kéo dài (biểu thị khoảng cách thời gian) Sự chênh này dẫn đến sai logic việc kết hợp các từ/cụm từ câu 3.4 Lỗi dùng từ sai Để đảm bảo tính đơn trị về nghia, ngôn ngữ VBHC phải được sử dụng một cách chính xác, phản ánh đúng đối tượng mà nó muốn gọi tên, Thế nhưng, điều này đã không được tuân thủ một cách nghiêm ngặt Hiện tượng này, thường được gặp ở những trường hợp sau: - Do người viết không nắm được nghia của các từ, đặc biệt là các từ Hán Việt, các thuật ngữ khoa học - Do người viết nhầm lẫn giữa các từ gần âm, gần nghia với - Do người viết muốn sáng tạo từ lại không có dấu hiệu hình thức để đánh dấu, khiến người đọc dễ hiểu sai vấn đề Ví dụ: “Đội ngũ ổn định về số lượng, chất lượng ngày càng được nâng dần…” (Tờ trình) Trong câu này, từ “nâng dần” nên được sửa thành “nâng cao”, người viết đã bị nhầm lẫn về việc gần âm, gần nghia giữa hai từ nâng dần và nâng cao nên đã sử dụng sai 3.5 Lỗi dùng từ sai phong cách 23 Ví dụ: -“Trên sở nắm bắt sự chỉ đạo của nghị quyết lần thứ X Ban chấp hành Đảng tỉnh…” -“Trong phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc, nhờ tai mắt của quần chúng, các tội phạm buôn bán ma túy, mại dâm được quét sạch làm sạch địa bàn dân cư” Nếu xem xét các tiêu chí như: chính xác, khách quan, đơn vị của từ ngữ VBHC thì ở hai ví dụ trên, việc sử dụng các từ ngữ này đã không tuân thủ phong cách ngôn ngữ hành chính-công vụ Cụ thể là dùng ngữ của phong cách sinh hoạt hàng ngày và dùng từ ngữ hình tượng của phong cách nghệ thuật 3.6 Lỗi lặp, thừa, thiếu từ Về nguyên nhân sâu xa, có thể nói được rằng, người soạn thảo văn bản chưa phân biệt được sự khác biệt giữa hình thức nói và viết Ví dụ: - “Các đoàn thể phối hợp cùng với chính quyền việc kiểm tra thực hiện quy chế dân chủ sở” (công văn) - “Ban giám hiệu các trường phối hợp với Đoàn niên, Đội thiếu niên, tích cực tuyên truyền giáo dục, làm cho học sinh thấy rõ sức tác hại của ma túy…” (Chỉ thị) - “UBND tỉnh có chủ trương về việc giải toa nhằm giải quyết việc giảo toa, đền bù thoa đáng cho các hộ dân phải di dời” (thông báo) Ba ví dụ đều thừa thiếu lặp từ ngữ không cần thiết Điều này làm cho câu văn dàn trải, ít thông tin, thậm chí còn sai lệch hẳn về nội dung 3.7 Lỗi dùng từ địa phương 24 Ngoại trừ những biên bản hình sự, nhìn chung về nguyên tắc, VBHC không được sử dụng từ ngữ địa phương Cần thấy rằng, nhiều phải dựa vào nghia của từ có thể phát hiện được lỗi này Ví dụ: “Là huyện vùng sâu, vùng xa, trừ khu vực thị trấn và các xã lân cận, các xã còn lại, tổ chức hội phụ nữ vẫn còn trắng” Ở ví dụ trên, việc diễn đạt từ ngữ chưa đáp ứng được yêu cầu nghiêm ngặt của một VBHC Việc nhận diện và phân loại lỗi ở chỉ có ý nghia tương đối Dù vậy, việc sử dụng ngữ địa phương là một sai phạm không thể chấp nhận được TIỂU KẾT Ở chương này, đã khảo sát và chỉ các lỗi sai thường gặp dùng từ đặt câu Nguyên nhân bản nhất của việc sử dụng từ sai có lẽ xuất phát từ chính việc hiểu biết về tiếng Việt của người sử dụng từ còn hạn chế Cộng với đó, thói quen sử dụng tiếng Việt một cách dễ dãi, thiếu cân nhắc có lẽ cũng là một nguyên nhân của vấn đề 25 KẾT LUẬN Văn bản hành chính là văn bản thuộc phong cách hành chính công vụ, là văn bản điều hành xã hội Nó có chức xã hội Xã hội được điều hành luật pháp qua văn bản hành chính Công vụ quy định, ràng buộc mối quan hệ giữa các tổ chức nhà nước với nhau, giữa các cá nhân với khuôn khổ hiến pháp và các bộ luật văn bản pháp lý luật, từ trung ương đến địa phương Để tạo lập một VBHC người tạo lập cần đáp ứng rất nhiều yêu cầu, đó bao gồm cả yêu cầu về từ ngữ Tính chính xác của từ ngữ là yêu cầu nghiêm ngặt đặt với văn bản hành chính, vì sự mơ hồ về từ ngữ sẽ gây những hậu quả nghiêm trọng không lường hết được quá trình thực hiện các văn bản hành chính Phong cách hành chính: Không dùng ngữ vì sắc thái biểu cảm âm tính, tính thủ quan không thích hợp với tính chất thể chế, trang trọng cần có của phong cách hành chính Phong cách hành chính: Dùng lớp từ dựng hành chính để đảm bảo tính chính xác, nghiêm trang, có thể chế của diễn đạt hành chính Lựa chọn từ ngữ chính xác về mặt nội dung, từ ngữ trang trọng trung hòa với sắc thái biểu cảm, biểu hiện tính chất thể chế nghiêm chỉnh của giấy tờ, văn kiện hành chính DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 1) Đỗ Thị Thanh Nga, Vũ Ngọc Hoa (2009), Giáo trình Tiếng Việt thực hành, Đại học Nội Vụ Hà Nội 2) Đoàn Tiến Lực (2014), Một số lỗi thường gặp dùng từ tiếng Việt, Đại học Văn Hóa Hà Nội 3) Ngô Hồng Thủy (2014), Về khái niệm văn bản quy phạm pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp luật 4) Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Tập bài giảng số vấn đề bản về hành chính học, NXB Chính trị Quốc gia 5) Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (1996), Nhập môn Hành chính Nhà nước, NXB TP Hồ Chí Minh 6) Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 7) Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008 27

Ngày đăng: 29/01/2018, 18:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan