Chính sách phát triển giáo dục dưới thời lê thánh tông 1460 1497

59 58 0
Chính sách phát triển giáo dục dưới thời lê thánh tông 1460 1497

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ Đề tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC DƯỚI THỜI LÊ THÁNH TÔNG (1460 – 1497) SVTH: Nguyễn Đại Minh Lớp 09 SLS, khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng GVHD: Th.s Nguyễn Xuyên Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Đà Nẵng - 05/2014 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục lĩnh vực quan trọng bậc quốc gia, dân tộc Nước Việt Nam ta không ngày mà điều minh chứng lịch sử phong kiến, giáo dục kim nam, tôn cho đường hướng trị nước phát triển triều đại Nghiên cứu diễn trình phát triển lịch sử phong kiến Việt Nam, vương triều nào, vị vua thực tốt sách giáo dục quốc gia hưng thịnh, hùng mạnh có tầm ảnh hưởng lớn khu vực Ngược lại thực không tốt suy vong dẫn đến sụp đổ Dường tầm quan trọng gói gọn câu nói nỗi tiếng Thân Nhân Trung: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh hưng thịnh Ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn bậc đế vương, thánh minh không đời không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sỉ vun trồng nguyên khí quốc gia làm cơng việc cần thiết…” [21, tr 35] Dưới thời vua Lê Thánh Tơng trị (1460 – 1497) nước Đại Việt trở thành quốc gia hùng cường khu vực thời đại thịnh trị lịch sử phong kiến Việt Nam Ông vị vua anh minh, sáng suốt đường lối trị nước, người: “Dám tuyên chiến với tất bảo thủ, trì trệ mà khứ để lại, mạnh bạo tiến hành cải cách lĩnh vực; từ thể chế trị, điển chương, pháp luật đến kinh tế, văn hóa, giáo dục ” [31, tr 11] Chính cải cách, cách tân hợp với quy luật làm nên hưng thịnh triều đại ông Thời Lê Thánh Tông phát triển tồn diện đất nước gắn liền với nhiều sách, số có sách phát triển giáo dục Nó khơng đóng góp chung vào phát triển giáo dục dân tộc, mà cịn góp phần làm nên tên tuổi vĩ đại Lê Thánh Tơng triều đại ơng trị Phát triển giáo dục thời kì lịch sử vấn đề cấp thiết Đặt vào thời đại ngày việc xây dựng phát triển giáo dục Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm thể qua kì đại hội Đảng Đại hội VIII khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài…” [3, tr 16] Sự nghiệp giáo dục – đào tạo có vị trí quan trọng chiến lược người, chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước, “Nguồn tài nguyên giàu có quốc gia khơng phải nằm lịng đất mà nằm thân trí tuệ người” [4, tr 28] Muốn tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá thắng lợi phải đẩy mạnh phát triển giáo dục- đào tạo giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng lĩnh vực sản xuất vật chất xã hội xây dựng văn hố Bởi Đảng ln đặt mục tiêu xây dựng, phát triển giáo dục nước nhà nhiệm vụ trọng tâm nhằm đưa đất nước phát triển lên bắt kịp với nước khu vực giới Điều cho thấy phát triển giáo dục vấn đề lớn, xuyên suốt lịch sử phát triển dân tộc ta Do nghiên cứu sách phát triển giáo dục thời Lê Thánh Tông không làm sáng tỏ sách phát triển giáo dục, thành tựu, hạn chế mà đánh giá ý nghĩa tác động giáo dục thời kì dịng chảy lịch sử giáo dục Việt Nam Chính ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, định chọn đề tài: Chính sách phát triển giáo dục thời Lê Thánh Tơng (1460 – 1497) làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Viết vấn đề giáo dục Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, chúng tơi phân thành nhóm tiêu biểu sau: Nhóm tác phẩm viết theo lối biên niên sử: Ngoài tác phẩm cổ sử “Đại Việt sử kí tồn thư”của Ngơ Sĩ Liên sứ thành triều Lê, “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú, hay “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” Quốc sử quán triều Nguyễn ghi lại vấn đề giáo dục thời Lê Thánh Tông, nhiên sách đề cập cách sơ lược theo kiểu biên niên mà chưa trình bày cách hệ thống cụ thể giáo dục thành tựu, hạn chế giáo dục thời kì Nhóm tác phẩm chuyên đề xuất bản: Trong “Lịch sử giáo dục Việt Nam” tác giả Bùi Minh Hiền, xuất năm 2008, NXB Đại học sư phạm Tác Phẩm khái quát giáo dục Việt Nam qua từng thời kì, bàn nội dung giáo dục, tích cực hạn chế, chế thi cử qua triều đại phong kiến kế thừa phát huy Trong “Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945”, tác giả Vũ Ngọc Khánh, xuất năm 2002, NXB Thanh Niên Tác Phẩm đề cập đến giáo dục thời phong kiến với đánh giá nội dung sách giáo dục triều đại phong kiến Việt Nam Trong Cuốn “Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam”, tác giả Lê Văn Giảng, xuất năm 2003, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Tác phẩm trình bày sơ lược giáo dục Việt Nam thời phong kiến khía cạnh phát triển giáo dục qua triều đại, nội dung giáo dục, hình thức chế tổ chức học hành, thi cử 1000 năm qua Trong “Lê Thánh Tông (1442 – 1497) người nghiệp” Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 1997, có viết tác giả Mai Xuân Hải với viết “Khoa cử thời Lê Thánh Tơng” trình bày cụ thể số khía cận giáo dục triều vua Lê Thánh Tơng chế độ khoa cử, ông sâu vào trình bày vấn đề khoa cử triều vua Lê Thánh Tông phép thi, trường thi, đối tượng dự thi, chất lượng đào tạo, thành tựu khoa cử thời Vua Lê Thánh Tông số hạn chế Nhóm viết đăng báo, tạp chí nghiên cứu Bài viết “Tiếp cận giáo dục khoa cử thời Lê Sơ” tác giả Phạm Ngọc Trung “, đăng Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 306, tháng 12 – 2009 đề cập cách khái quát giáo dục khoa cử triều Lê Sơ trải qua 10 đời vua từ Lê Thái Tổ đến Lê Tương Dực (1428 – 1527), có nhắc đến giáo dục khoa cử thời vua Lê Thánh Tông Tuy nhiên viết tác phẩm kể chưa nghiên cứu đầy đủ cụ thể giáo dục thời vua Lê Thánh Tông mà dừng lại mức độ khảo lược hay trình bày vài nội dung khía cạnh nhỏ vấn đề Song nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cần thiết để giúp tơi hồn thành đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề nhằm mục đích làm sáng tỏ sách phát triển giáo dục thành tựu giáo dục thời vua Lê Thánh Tông Mặt khác thấy số hạn chế ý nghĩa sách phát triển giáo dục triều đại vua Lê Thánh Tông ý nghĩa giáo dục nước ta Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà đề tài tập trung hướng đến để nghiên cứu sách phát triển giáo dục thời Lê Thánh Tơng Ngồi chúng tơi cịn nghiên cứu mặt tích cực, tiến sách phát triển giáo dục, số hạn chế, ý nghĩa triều đại Lê Thánh Tơng nói riêng lịch sử giáo dục Việt Nam nói chung 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: từ năm 1460 đến năm 1497, khoảng thời gian vua Lê Thánh Tơng trị Về nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu sách phát triển giáo dục thời Lê Thánh Tông, thành tựu, hạn chế ý nghĩa sách phát triển triền đại Lê Thánh Tông thực tiễn giáo dục Việt nam ngày Nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài này, dựa vào nguồn tư liệu sau: -Tài liệu thành văn như: sách, báo tạp chí viết có nội dung liên quan đến vấn đề sách phát triển giáo dục thời vua Lê Thánh Tông -Tài liệu thu thập từ báo đài, internet phương tiện truyền thông khác Đây nguồn tài liệu phong phú cần khai thác triệt để 5.2 Phương pháp nghiên cứu Khi thực đề tài sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, đứng sở phương pháp luận quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đường lối Đảng để xem xét, đánh giá kiện lịch sử Trong q trình chúng tơi cịn sử dụng phương pháp chun ngành lịch sử như: phương pháp logic, kết hợp với phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu, đánh giá vấn đề Thu thập xử lý dựa nguồn tài liệu khác sách, báo internet… Đóng góp đề tài Góp phần tìm hiểu làm sáng tỏ sách phát triển giáo dục lịch sử Việt Nam nói chung, sách phát triển giáo dục thời Lê Sơ Lê Thánh Tơng nói riêng Đồng thời làm rõ tích cực, tiến sách phát triển giáo dục Lê Thánh Tông số hạn chế cịn tồn sách giáo dục vị minh quân Đây nguồn tài liệu quan trọng góp phần bổ sung kiến thức cho phần giảng dạy lịch sử Việt Nam triều Lê Sơ lịch sử giáo dục Việt Nam qua triều đại phong kiến, đặc biệt vấn đề trọng dụng hiền tài phát triển giáo dục thời vua Lê Thánh Tơng Bên cạnh cịn làm sáng tỏ tiến bộ, tích cực sách để kế thừa rút kinh nghiệm cho cơng tác phát triển giáo dục nước ta Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận đề tài gồm có chương: Chương 1: Tổng quan sách giáo dục đời sách phát triển giáo dục Lê Thánh Tơng (1460 – 1497) Chương 2: Chính sách phát triển giáo dục vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497) NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ SỰ RA ĐỜI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA LÊ THÁNH TÔNG (1460 – 1497) 1.1 Khái niệm giáo dục tổng quan sách giáo dục lịch sử Việt Nam 1.1.1 Khái niệm giáo dục Nói đến khái niệm “Giáo dục” có nhiều khái niệm khác nhau, có quan điểm sau: Theo Hán Việt từ điển Đào Duy Anh thì: “Giáo nghĩa dạy bảo, mệnh lệnh, dục dạy dỗ người ta khiến người ta thoát khỏi trạng thái tự nhiên tạo vật sinh ra” [2, tr 69] Với cách hiểu giáo dục dạy bảo nhằm đưa người thoát khỏi trạng thái tự nhiên vừa sinh Theo tác giả Bùi Hiền trình bày Từ điển giáo dục học bản: “Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội hệ loài người” [15, tr 150] Định nghĩa nhấn mạnh truyền đạt lĩnh hội hệ, nhấn mạnh đến yếu tố dạy học, không đề cập đến mục đích sâu xa hơn, mục đích cuối việc Theo Dewey John tiếng anh thì: “Giáo dục biết đến với từ “education”, từ gốc Latinh ghép hai từ “Ex” “Ducere” – “Ex-Ducere” Có nghĩa dẫn (“Ducere”) người vượt khỏi (“Ex”) họ để vươn tới hồn thiện, tốt lành hạnh phúc hơn” [12, tr 4] Với cách hiểu giáo dục hồn thiện cá nhân, mục tiêu sâu xa giáo dục, giáo dục dẫn dắt, hướng, truyền tải lại cho hệ sau tất để làm cho hệ sau trở nên phát triển hơn, hoàn thiện Theo Phạm Viết Vượng: “Giáo dục q trình tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi gợi biến đổi nhận thức, lực, tình cảm, thái độ người dạy người học theo hướng tích cực Nghĩa góp phần hồn thiện nhân cách thầy trị tác động có ý thức từ bên ngoài, đáp ứng yêu cầu tồn phát triển xã hội loài người đương đại.” [36, tr 9] Từ khái niệm ta thấy giáo dục hiểu theo hai nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng giáo dục hình thành nhân cách tổ chức cách có mục đích, có tổ chức thơng qua hoạt động quan hệ nhà giáo dục với người giáo dục nhằm giúp người giáo dục chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người Với cách hiểu q trình phát triển người mặt sinh lý, tâm lý mặt xã hội, mang tính chất tăng trưởng lượng biến đổi chất Giáo dục hiểu theo nghĩa hẹp phận q trình sư phạm, trình hình thành sở khoa học giới quan, niềm tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, tính cách, hành vi, thói quen cư xử đắn xã hội, kể việc phát triển nâng cao thể lực 1.1.2 Tổng quan sách giáo dục Việt Nam trước thời Lê Thánh Tông Giáo dục Việt Nam thời Bắc thuộc Giáo dục nhiệm vụ chiến lược cho quốc gia giới Ở nước ta suốt 1000 năm Bắc thuộc, việc học hành thi cử có giáo dục thời kỳ mang tính chất nơ dịch, đồng hóa văn hóa nhằm mục đích biến nước ta thành quận huyện chúng Trong văn hóa giáo dục chúng sử dụng phương tiện quan trọng Phong kiến Phương Bắc tìm cách để đưa văn hóa Trung Hoa vào nước ta để thực âm mưa Hán hóa dân tộc Việt Tuy vậy, việc áp đặt giáo dục nô dịch phong kiến Phương Bắc đưa lại nhiều điểm tích cực, tiến việc phát triển giáo dục, văn hóa nước ta Người Việt khôn khéo chắt lọc giá trị văn hóa tốt đẹp, tiến Trung Hoa, đồng thời giữ lại nét tốt đẹp văn hóa Việt Bên cạnh đó, sách giáo dục phong kiến Phương Bắc góp phần phát hiện, đào tạo nhân tài người Việt, số có người đỗ đạt làm quan triều đình phong kiến Trung Hoa: “Căn vào sử liệu, từ đời Tần (221TCN – 207TCN), nước ta có người sang du học Lạc Dương (Kinh Trung Hoa lúc đó) Lí Ơng Trọng thi đỗ làm quan triều đại nhà Tần” [28, tr 8] Để phục vụ cho mục đích truyền bá văn hóa Hán, đồng hóa dân tộc Việt, Phong kiến Phương Bắc có nhiều sách mở rộng hệ thống giáo dục nước ta, việc mở rộng xây dựng hệ thống trường lớp truyền bá chữ Hán xem mục tiêu quan trọng: “Đến đầu công nguyên, Hán Vũ Đế đưa người Trung Quốc sang nước ta, lẫn lộn với dân xứ, dạy họ học đọc, học viết qua loa để võ vẽ biết tiếng Trung Quốc” [28, tr 8] Đồng thời, Chúng tích cực truyền bá văn hóa hán đưa Nho giáo vào nước ta làm cơng cụ để đồng hóa dân tộc Việt: “Thái thú Giao Chỉ Tích Quang thái thú Cửu Chân Nhâm Diên dựng trường học dỗ dân ta theo đường lễ nghĩa Lễ nghĩa Nho giáo Như vậy, Nho giáo nhà trường xuất nước ta từ kỷ thứ I CN” [28, tr 8] Tới thời Nhà Đông Hán, cơng tác giáo dục Hán hóa tiếp tục đẩy mạnh: “Thái thú Giao Chỉ Sĩ Nhiếp chiêu nạp nhiều danh sĩ Trung Quốc sang ta lánh nạn, cho dựng nhà học để giảng bàn thi, thư lễ nghĩa Nhiều nho sĩ khác chạy sang rải rác khắp Giao Châu Nhân dân ta tự lập nên trường học mời họ làm thầy dạy cho em Nhiều thầy giáo giỏi Nho, phật Trong xã hội lúc xuất số nho sĩ người Việt học giỏi, đỗ cao Lí Tiến, Lí Cầm, Trương Trọng, Khương Công Phục, Tinh Thiều…” [28, tr 9] Tuy vậy, đại thể việc học nước ta suốt từ Hán đến Đường, Ngũ đại không phát triển sâu rộng sách đồng hóa họ Đặc biệt nhà Đường triệt để hạn chế việc học thi cử Điển năm 845, nhà Đường cho phép số người Việt thi Tiến sĩ không người, thi Minh Kinh không 10 người Đến đến cuối đời Đường, chiến tranh diễn liên miên Trung Quốc dẫn đến cục diện phân liệt thành ngũ đại Trong điều kiện nhiều khởi nghĩa nước ta nổ ra, tạo nên triều đại tự chủ: Ngô (939 – 965), Đinh (968 – 980), Tiền Lê (986 – 1009) Trong điều kiện tình hình giáo dục nước ta chiến tranh liên miên nên khơng có điều kiện để phát triển: “Lúc này, Nho giáo có mặt đất nước ta từ lâu song khơng có điều kiện phát triển Nó dừng lại tầng lớp chủ yếu, đặc biệt tầng lớp tăng lữ Phật giáo” [28, tr 9] Bên cạnh xâm nhập Nho Giáo, ý thức hệ Phật giáo Đạo giáo ảnh hưởng, bắt rễ sâu rộng vào xã hội nước ta từ lâu, trước đạo Nho: “Ngay từ kỷ thứ III, đạo Phật du nhập vào nước ta qua nhiều đường thủy, bộ, qua việc giao lưu buôn bán, di dân truyền đạo Lúc đó, nhà Hán có trung tâm Phật giáo lớn Lạc Dương, Bành Thành Luy Lâu (hay Liên Lâu) Luy Lâu trung tâm lớn nằm nước ta (Thuận Thành, Hà Bắc ngày nay), từ có đường thủy, liên hệ với Lạc Dương, Bành Thành Đây nơi dừng chân, trung trạm tăng lữ phật giáo từ Ấn Độ sang Trung Quốc ngược lại Vì vây, Luy Lâu cịn trường học tôn giáo lớn đào luyện nhiều người tài giỏi, un bác thơng tam giáo (nước ta có Mâu tự, Khương Tăng Hội thiền sư giỏi thời nay)” [25, tr 79] Tóm lại, giáo dục thống Việt Nam hình thành phơi thai, đặt sở ban đầu cho cơng giáo hóa sau Nho học đời hoàn cảnh đất 10 nước bị ngoại bang đô hộ, khơng thể khỏi ảnh hưởng sâu đậm nội dung, phương pháp giáo dục Song tổ chức chủ yếu lại dân tự lo liệu với hỗ trợ tăng lữ, thiền sư Tuy vậy, Hán học ngoại nhập trước sức quật cường dân tộc ta phải biến đổi, khúc xạ trở thành giáo dục nho học thống Việt Nam tử kỷ XI đến đầu kỷ XX Giáo dục Việt Nam thời kỳ tự chủ (từ 939 – 1009) Sau 10 kỷ Bắc thuộc, nước ta giành lại độc lập, chưa xây dựng triều vững vàng Mở đầu Khúc Thừa Dụ, danh nghĩa Tiết độ sứ, giữ chức phận phiên thần chế độ đô hộ Tùy – Đường, thực chất giành toàn quyền cai trị đất nước vào tay ơng Ơng lấy sách khoan dân thay cho chế độ hà khắc sách kinh tế, xã hội, nhằm đưa đất nước lên theo đường hưng thịnh Sau Khúc Thừa Dụ khởi nghĩa giành quyền Ngơ Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn… Nhưng biến cố triều đại mà tồn thời gian ngắn suy vong Trong thời gian nắm quyền danh nghĩa phiên thần phong kiến phương Bắc, nhiên triều đại nhà nước phong kiến Việt Nam có nhiều sách nhằm cố quyền, xây dựng phát triển kinh tế đất nước, cố phát triển văn hóa giáo dục nước Như khoảng 100 năm, nước ta xảy lần hưng vong triều đại mà người đứng đầu hầu hết thủ lĩnh quân Trong bối cảnh lịch sử đó, giáo dục đất nước chưa có điều kiện phát triển mạnh Theo sử sách ghi lại thời nhà sư tầng lớp trí thức tinh thông Nho học lẫn Phật học đạo học: “Họ mở trường lớp chùa để dạy cho sãi thiện nam, tín nữ Chính trường học nhà chùa đào tạo nhiều người vừa thông hiểu kinh pháp, vừa giỏi chữ Hán lẫn chữ Phạn Có thể dẫn số thiền sư tiếng sau: Sư Đỗ Pháp Thuận uyên bác Nho Phật, thiền sư Ngơ Chân Lưu Đinh Tiên Hồng Lê Đại Hành tin dung, thiền sư Đa Bảo học trò xuất sắc Khng Việt có cơng việc đưa Lý Công Uẩn lên vua, thiền sư Vạn Hạnh tinh thông Tam Giáo, sau thầy dạy Lý Công Uẩn, tham gia vào việc đưa Lý Công Uẩn lên làm vua, phong làm Quốc sư” [28, tr 14] Có thể thấy, thời kỳ này giáo dục Phật giáo chiếm vai trò trọng tâm chi phối phát triển giáo dục đất nước Tiếp thu sâu sắc học thuyết Phật giáo, Song thiền sư, trí thức dân tộc đương thời, với tinh thần yêu nước có chọn lọc kiến thức để giúp vua, cứu nước, bảo vệ sắc riêng dân tộc 45 Từ kỷ XV trở đi, thành phần xã hội có đạo đức học, thi, thi đỗ Nhà nước bổ dụng làm quan Hệ thống trường học Nho giáo từ kinh đô đến địa phương Nhà nước tổ chức quản lý ngày mở rộng Việc giáo dục Nho học không thực hệ thống nhà trường, mà phổ biến gia đình.Sự gia tăng đội ngũ người dạy, người học không đáp ứng nhu cầu tự thân người, gia đình, mà cịn Nhà nước phong kiến việc Nho giáo hóa tồn đời sống văn hóa, tinh thần xã hội phục vụ nhu cầu cai trị, quản lý xã hội ngày gia tăng giai cấp phong kiến thống trị Điều góp phần đáng kể vào việc hưởng ứng sách cầu hiền triều đại Lê Thánh Tông 2.3 Thành tựu hạn chế sách phát triển giáo dục Lê Thánh Tơng 2.3.1 Thành tựu 2.3.1.1 Giáo dục Nho học có bước phát triển Nền giáo dục Nho học kỉ XV triều vua Lê Thánh Tông phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu rực rỡ Thời kì này, Nho giáo tạo điều kiện cố vươn lên thành hệ tư tưởng thống trị xã hội kéo theo phát triển giáo dục khoa cử Nho giáo Rút kinh nghiệm lịch sử xây dựng nhà nước thời Lý, Trần, Hồ trước Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Thánh Tơng tiếp tục khẳng định vị trí Nho học, xã hội ln có thay đổi điều chỉnh, đồng thời xã hội chỉnh thể, yếu tố kinh tế, xã hội văn hóa tư tưởng phải có phù hợp tương ứng Do thời Lê Thánh Tơng hệ tư tưởng Nho giáo phù hợp với xu thời đại, tác động chi phối Nho giáo thi giáo dục Nho học có thành tựu đạt bước tiến Giáo dục nho học chi phối toàn giáo dục, chế độ khoa cử Nho học trở nên hồn chỉnh, số lượng học trị ngày nhiều, số người thi ngày đông, dân chứng như: “Năm Nhâm Ngọ (1462) trấn Sơn Nam thơi có khoảng 4000 thí sinh, gần 1000 vào tam trường, Đến năm Quý Mùi (1463) vào hội thí có 4.400 người” [7, tr 136] Nhà nước phong kiến thời Lê Thánh Tông thường xuyên bổ sung nhân tiến sĩ, cống sinh đỗ đạt kì thi Nho học triều đình tổ chức bước tiến lớn việc bổ dụng quan lại Điều nhà sử học Phan Huy Chú nhận xét: “Đời Trần đặt khoa cử, bổ dụng khơng bắt buộc có khoa cử, không câu nệ đường xuất thân (là khoa giáp) cần người dùng được… Trong thời Hồng Đức, thi cử chọn rất nhiều người, quan đài, viện quan địa phương dung người đỗ tiến sĩ” [7, tr 69] 46 Xuất phát từ tâm huyết đồng thời Lê Thánh Tông từ nhỏ chăm học hành, rèn đúc đường nghiên bút sớm khuya khơng lúc rời sách vở, dành tồn tâm sức cho việc nắm sách cổ kim, nghĩa lý thánh hiền.Vốn có tư chất thơng minh ơng sớm trở thành nhà Nho uyên thâm trước trở thành hoàng đế Là người tiếp thu Nho giáo cách từ nhỏ nên sau lên vua, từ học kinh nghiệm lịch sử triều trước bậc cha ông để lại, Lê Thánh Tông chủ trương kiên dùng Nho giáo để thống mặt tư tưởng phạm vi nước đưa lên địa vị độc tôn từ vị Nho giáo kéo theo phát triển giáo dục Nho học Lê Thánh Tông triệt để khai thác Nho giáo nhân tố cần thiết để ổn định tình hình phát triển xã hội Cùng với cải cách hành chính, cố đổi máy nhà nước từ trung ương đến địa phương lĩnh vực giáo dục, trọng đến việc phát triển giáo dục Nho học, ông đưa việc thi cử với trọng tâm nội dung nho giáo đồng thời đặt quy định nghiêm ngặt thi cử Với việc làm ông đào tạo đội ngũ quan lại có lực có trình độ un thâm Nho học, qua thời quan “mù tịt, dốt đặc, xiểm nịnh” Ở thời đại giáo dục Nho học thiết lập từ trước xây dựng vững phát triển 2.3.1.2 Hoạt động khoa cử vào quy củ Ở thời đại vậy, việc giáo dục thi cử ln đóng vai trị quan trọng phát triển xã hội, xây dựng tảng văn hóa cho cộng đồng Thơng qua hoạt động giáo dục, người dân tiếp cận tri thức, ý thức tầm quan trọng việc giáo dục, triều phong kiến Việt Nam trọng đến việc học hành thi cử, đặc biệt để tuyển chọn quan lại để phục vụ cho nhà nước Dưới thời Lê Thánh Tông, giáo dục Nho học có điều kiện để phát triển xuất phát từ ý thức chủ quan ông vốn người đam mê đọc sách,… nhu cầu triều đại cần có người để phục vụ đất nước, xây dựng xã hội ổn định, có kỉ cương, phép tắc Lê Thánh Tơng ban hành nhiều sách để khuyến khích việc học hành mở rộng nhà Thái học: “Phía trước làm nhà Văn Miếu, phía sau làm nhà Thái học làm các phòng ốc kẻ sinh viên học Làm kho bí thư chứa sách Sự học ngày mở mang thêm” [18, tr 263] Cũng quy định cụ thể chặt chẽ thi cử làm cho hoạt động giáo dục, khoa cử thời đại mà ông trị vào quy củ Năm 1462, Thánh Tơng đặt lệ “Bảo kết thi hương”, quy định việc học trò nước thi rằng: “Cho quan quản xã giấy bảo kết người thực có đức hạnh kê vào sổ thi Người vào loại bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, loạn luân, điêu toa.v.v… 47 có học vấn, giỏi văn bài, khơng cho vào thi (…) người cử thi phải khai rõ cước, phủ huyện xã, tuổi, chuyên trì kinh vào, cước ông cha, không gian dối giả mạo” [19, tr 232] Sau đó, năm 1463: “Bắt đầu định lệ ba năm lần thi Hội” [19, tr 234] Việc quy định năm lần thi Hội góp phần làm cho hoạt động thi cử tiến hành cách đặn có quy củ trước Bảng Số người đỗ đạt kỳ thi Hội thi Đình thời Lê Thánh Tông (1460 – 1497) STT Năm Thi Hội Thi Đình Tiến sĩ cập đệ Tiến sĩ xuất thân Đồng tiến sĩ xuất thân 15 26 1463 44 1466 27 19 1469 20 18 1472 26 16 1475 43 13 27 1478 62 50 1481 40 29 1484 44 16 25 1487 60 30 27 10 1490 54 19 32 11 1493 48 23 22 12 1496 43 19 511 26 135 266 Tổng “Nguồn: Đại Việt sử ký tồn thư, tập 2” Thơng qua bảng số liệu thấy rằng, 38 năm trị đất nước, Lê Thánh Tơng cho tổ chức thi Hội theo lệ định năm lần (tổng cộng 12 khoa, có 511 người đỗ Tiến sĩ, số có Trạng nguyên) Điều thể đặn quy củ, điều khác với thi cử thời Lý – Trần – Hồ Đối với thời Lý, tổng cộng có 10 khoa thi (năm 0175, 1086, 1150, 1165,…), thời Trần, có 19 khoa thi (năm 1227, 1323, 1236, 1239, 1246,…) khơng quy củ Chính qua kỳ thi Hương, thi Hội tổ chức đặn năm lần mà thời Lê Thánh Tông, số lượng nhà nho nước vô đơng đảo, hình thành giai tầng xã hội có học vấn có đóng góp quan trọng công việc xây dựng, phát triển đất nước lĩnh vực 48 2.3.2 Hạn chế Bên cạnh thành tựu sách phát triển giáo dục Lê Thánh Tông mang lại, hệ thống giáo dục – khoa cử thời kỳ bắt đầu bộc lộ hạn chế định Đó trọng giáo dục tri thức đạo đức, mà chưa quan tâm nhiều đến tri thức khoa học khác Nội dung giáo dục câu nệ vào kinh điển Nho giáo Bắc sử Các tài liệu giáo dục - khoa cử dường không đề cập đến vai trị chữ Quốc ngữ (chữ Nơm) để phát triển tư dân tộc, giảm thiểu lệ thuộc vào phương Bắc Việc sử dụng chữ Nôm thời kỳ chủ yếu sáng tác văn chương nghệ thuật Mặt khác, giáo dục bộc lộ quan điểm đẳng cấp cực đoan thiếu tinh thần khoan dung việc lựa chọn người học, người thi, nghĩa chưa đạt tới quan điểm giáo dục Khổng Tử Tâm lí chuộng cấp, địa vị xã hội mặt trái hệ thống giáo dục - khoa cử Nho học manh nha từ có hội phát triển giai đoạn sau Theo Mai Xuân Hải trích dân lời nhận xét Lê Quý Đôn kiến văn tiểu lục khen “sĩ quân tử” nhà Trần đồng thời ông cảm thán kẻ sĩ thời Lê Thánh Tông: “Từ triều sau phong độ khơng cịn thấy nữa” [13, tr 259] Vì vậy? Cũng Lê Q Đơn giải thích khen chê thật xác đáng: “Khoảng niên hiệu Hồng Đức, mở rộng khoa cử tuyển nhiều nhân tài, sĩ tử lập lối văn bón bẩy, đẽo gọt câu, mong đỗ để làm quan Nay muốn tìm người khí tiết, khảng khía thời xem có phần thưa thớt.” [13, tr 259] Với lời nhận xét đủ cho biết rằng, nhu cầu tuyển chọn người tài cấp thiết để xây dựng đất nước với việc mở rộng vấn đề khoa cử, nội dung thi cử cách thức làm thi trọng hình thức, đánh giá chưa sát lực khí tiết sĩ tử Mặt khác, việc mở nhiều khoa thi, lấy đỗ nhiều tiến sĩ, cống sĩ, dùng họ bổ sung cho sung cho máy cai trị có mặt trái nó: “Làm cho nhà nước quan liêu phình ra? Khuyến khích người học cách miễn cho họ nửa phần thuế phải mặt khác làm cho nơng dân phải đóng góp nặng hơn?” [8, tr 227] Bên cạnh đó, phận tham quan ô lại đục khoét nhân dân trở thành vấn nạn khó lịng giải triệt để, thi cử nhiều người làm quan nhiều Chính vậy, nghiên cứu giáo dục - khoa cử sách 49 phát triển giáo dục thời kỳ Lê Thánh Tơng rút học lịch sử cho việc hình thành lý luận giáo dục cho đất nước 2.4 Một số nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm 2.4.1 Một số nhận xét, đánh giá Lê Thánh Tông lên ngơi bối cảnh với nhiều biến cố trị phức tạp, nội triều đình tranh giành quyền lực giết hại lẫn Để ổn định tình hình đất nước xây dựng triều đại, ông đưa nhiều sách tất lĩnh vực đất nước có sách giáo dục Lúc giáo dục Nho học có bước tiến thời kì trước chưa đạt nhiều thành tựu nỗi bật chưa đóng góp nhiều cho việc xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền bước đường phát triển Bởi vậy, sau lên sớm nhận thức tầm quan trọng giáo dục việc phát triển nhân tài, đào tạo đội ngũ quan lại đủ lực phẩm chất để giúp ích cho đất nước, góp phần đưa đất nước ổn định tình hình vượt qua giai đoạn khó khăn, đồng thời kế thừa phát huy sách phát triển giáo dục triều đại trước, Lê Thánh Tông đưa sách phát triển giáo dục từ lên ngơi trị Bằng tâm huyết tận tình đến việc học hành kế thừa kinh nghiệm triều đại trước sách phát triển giáo dục Lê Thánh Tơng đưa tồn diện Điều thể đầy đủ tất khía cận giáo dục thời kì từ việc xây dựng hệ thống trường lớp, đào tạo đội ngũ học đến việc khuyến khích việc học tập sĩ tử đặt nội dung quy chế thi cử Qua thấy tâm huyết, quan tâm Lê Thánh Tông phát triển giáo dục nước nhà Chính sách Phát triển giáo dục Lê Thánh Tông đưa cách hợp lí, đáp ứng đáp ứng nhu cầu đất nước phù hợp với bối cảnh lịch sử Lên bối cảnh nội triều đình có mâu thuẫn xâu sắc, lên ngơi có nhiều vấn đề đặt địi hỏi Lê Thánh Tông phải cần thiết giải quyết, đặc biệt lĩnh vực trị xây dựng cố quyền trung ương song Lê Thánh Tông quan tâm đến giáo dục Việc đưa sách phát triển giáo dục mà cụ thể giáo dục Nho học thời điểm giáo dục Nho học trước hình thành đà phát triển cho thấy thức thời đắn ơng Trong qua trình đề thực sách nhằm phát triển giáo dục Lê Thánh Tơng thể am hiểu tình hình thực tế đất nước từ trung ương đến địa phương việc ông đặt “Ba năm lần thi Hội” việc giúp cho việc bổ dụng nhân tài cho đất nước Lê Thánh Tơng cịn quy định thành phần đối tượng phép thi 50 hạng bất hiếu, phường trộm cướp… không phép thi Sự phù hợp với thời thấy việc Lê Thánh Tông độc tôn Nho giáo lấy giáo dục Nho học làm nội dung thi cử, tuyển chọn nhân tài xét bối cảnh thời có hệ tư tưởng Nho giáo mà cụ thể lĩnh vực giáo dục Nho học đáp ứng yêu cầu đất nước bối cảnh Lê Thánh Tơng có hình thức khác nhằm khuyến khích việc học tập để lại tác dụng tích cực cho thấy tài ơng Những sách Phát triển giáo dục Lê Thánh Tông suốt thời kì ơng trị có tác dụng lớn việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ tri thức, nhân tài cho đất nước Dưới thời kì Lê Thánh Tông từ năm 1460 đến năm 1497, ông tổ chức tổng cộng 12 khoa, có 511 người đỗ Tiến sĩ, số có Trạng nguyên Với số cho ta thấy triều vua Lê Thánh Tơng, sách phát triển giáo dục mang lại hiệu to lớn, minh chứng cho điều số lượng người đỗ đạt qua kì thi nhiều triều vua mà 12 lần tổ chức khoa thi, với số lượng 511 tiến sĩ lớn lịch sử phong kiến Việt Nam triều vua sánh kịp Thời kì nỗi bật với tên tuổi như: Thân Nhân Trung, Phạm Bá, Hội Nguyên, Vũ Kiệt, Nguyễn Kim An, Vương Khắc Thuật, Vũ Tuấn Chiêu, Lê Quảng Chí, Mai Duy Trinh, Nghiêm Viện, Nguyễn Khắc Kiệm,… Sau đỗ đạt sĩ tử triều đình ban thưởng hậu hĩnh bổ dụng chức quan phù hợp Bên cạnh việc đào tạo đội ngũ tri thức cho xã hội, sách phát triển giáo dục thời Lê thánh Tơng góp phần to lớn quan trọng việc xây dựng máy nhà nước phong kiến chuyên chế trung ương tập quyền thống từ trung ương xuống địa phương Sau lên vua lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng thống, đồng thời mở thời kì phát triển cao Nho giáo nước ta, lĩnh vực giáo dục khoa cử giáo dục Nho học làm trọng tâm việc tuyển chọn nhân tài, Lê Thánh Tông đào tạo đội ngũ quan lại có lực uyên thâm tư tưởng Nho giáo kết hợp với cải cách lĩnh vực quyền ơng xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền thống từ xuống đạt đến đỉnh cao Bên cạnh hiệu tác dụng tích cực sách phát triển giáo dục Lê Thánh Tơng có hạn chế, thiếu sót nhắc đến là: thứ trọng giáo dục tri thức đạo đức, mà chưa quan tâm nhiều đến tri thức khoa học khác nhất, thứ hai nội dung giáo dục câu nệ vào kinh điển Nho giáo Bắc sử, thứ ba việc mở nhiều khoa thi, lấy đỗ nhiều tiến sĩ, cống sĩ, 51 dùng họ bổ sung cho sung cho máy cai trị có mặt trái nó,… Đó hạn chế thiếu khơng thể tránh khỏi suốt thời kì trị ơng ln cố gắng hạn chế khắc phục 2.4.2 Bài học kinh nghiệm Trong lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam, nhà nước Lê sơ mà thời vua Lê Thánh Tơng trị giai đoạn giai đoạn phát triển cực thịnh nhất, Đại Việt trở thành quốc gia hùng cường mặt Nền trị ln ổn định, văn hóa giáo dục mở mang, kinh tế phát triển… Đặc biệt, thời kì nhiều sách phát triển giáo dục vua Lê Thánh Tông ban hành, phát huy hiệu nó, tạo nên giáo dục phát triển thịnh trị triều đại ông Những sách phát triển giáo dục thời Lê Thánh Tơng có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, khơng có giá trị to lớn đất nước khứ ngày nay, để lại học kinh nghiệm quý giá việc đưa sách xây dựng phát triển giáo dục Đảng nhà nước Trước hết, Chăm lo xây dựng đội ngũ nhà giáo, để thực mục tiêu phát triển giáo dục khoa cử Nho học, Lê Thánh Tơng đề cao vai trị đội ngũ “học quan” người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy viện, trường tư từ trung ương đến địa phương Tế tửu chức quan đứng đầu Quốc Tử Giám, có nhiệm vụ phụ trách chung kiêm chủ tế Văn Miếu; cấp phó chức tư nghiệp đặc trách việc dạy học tập; phụ trách giảng dạy có chức giáo thụ, giúp việc trực giảng trợ giáo, lại có bác sĩ sâu vào việc sưu tầm, nghiên cứu, giải thích kinh sách, tư liệu Việc lựa chọn người đảm nhiệm việc giảng dạy học trò trường địa phương ý, đặt tiêu chuẩn tổ chức thi để lựa chọn Có lần, vào năm 1468, Lê Thánh Tơng khiển trách Thượng thư Bộ Lại Nguyễn Như Đổ cố xin cho quan giáo thụ làm huyện quan: “Giáo thụ phải giử chức lâu năm để đào tạo nhân tài cho có hiệu quả, mà giám xin đổi làm chức khác, tội không nhỏ” [19, tr 434] Đối với người đỗ khoa thi tiến sĩ, bố trí Hàn lâm viện sẻ ưu gia thêm cấp so với vị trí cơng tác địa phương Do đó, để nâng cao chất lượng đào tạo trước hết cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên trường, học viện, đoàn thể hệ thống đào tạo nghề giáo dục phổ thông Bên cạnh người “làm công tác giáo dục chuyên nghiệp, thường xuyên”, kì thi tuyển, nhà nước lựa chọn vị quan có chức vụ từ Thượng thư trở xuống bộ, Hàn lâm viện, Ngự sử đài quan địa phương tham gia làm đề 52 điệu, giám thí, độc cương vị khác đằng lục, đối độc,… Một số quan giao kiêm nhiệm, tham gia vào việc giảng dạy cho hồng tử, em tơn thất tổ chức “lên lớp” cho quan Ngày nay, quy định rõ trách nhiệm người làm công tác lãnh đạo, quản lí nghiên cứu, tham gia quan đảng, quyền cấp tham gia giảng dạy hệ thống trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp trường phổ thơng, để có điều kiện cung cấp cung cấp thêm kiến thức thực tiễn cho người học bên cạnh kiến thức lí thuyết sách Tiếp đến, Tiếp tục đổi nội dung phương pháp đào tạo, Thời Lê Thánh Tơng, ngồi việc đào tạo mang tính “học thuộc lịng”, q trình học thi cịn có hình thức bình văn, đối đáp sinh động, linh hoạt, nhằm kích thích hứng khởi, tính chủ động, sáng tạo người học Hơn có hình thức Nho sinh vừa làm vừa học kiến thức Nho học tiếp xúc với thực tiễn làm cơng việc hành chính, để bổ làm quan lại điển Do đó, cần đa dạng hóa phương thức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đào tạo nước kết hớp vói việc học tập nghiên cứu nước ngoài, mời cáo giáo viên nước ngồi có kinh nghiệm sang Việt Nam giảng dạy giới thiệu chuyên đề mà ta quan tâm Đa dạng hóa nguồn lực tham gia đào tạo Tiếp tục đẩy mạnh đổi phương pháp giảng dạy học tập theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, khả độc lập suy nghĩ, sáng tạo người học, biến trình đào tạo thành quý trình tự đào tạo, đào tạo lại đào tạo suốt đời Bên cạnh đó, tăng cường kĩ luật, kỷ cương công tác đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo mối qua tâm hàng đầu triều đình Lê Thánh Tơng đứng đầu việc thực thi sách đào tạo Việc tổ chức kì thi để đánh giá kết đào tạo làm sở tuyển dụng quan lại tổ chức chặt chẽ, quy củ theo quy chế, thể lệ rõ ràng nghiêm minh, qua nâng cao chất lượng hạn chế tiêu cực Việc công khai quy định, thể lệ chủ trương triều đình việc tổ chức thi cử tạo điều kiện cho giới Nho sĩ nước không phân biệt giàu nghèo quyền tham gia ứng thí Người trường cơng hay trường tư, trung ương hay địa phương bình đẳng, có hội đem tài trí để thi thố Về bản, xét cách tổng thể tạo môi trường công bằng, khách quan để người phấn đấu Những năm qua, nỗ lực nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà, có nhiều biện pháp quy định chặt chẽ nhằm thiết lập 53 trật tự, kỉ cương nhằm hạn chế khắc phục biểu tiêu cực giảng dạy, học tập thi cử Trong thời gian tới, cần tiếp tục thực quy chế, quy định ban hành để trì tính nghiêm túc, công bằng, khách quan công tác đào tạo Cuối cùng, đãi ngộ thỏa đáng với người học, thời Lê Thánh Tơng để khuyến khích tinh thần hiếu học, nhà nước quy định người học việc khơng phải lính cịn ưu khơng phải nộp thuế, giám sinh Quốc Tử Giám việc được ban phát sách phát sách công phục vụ việc học tập chế độ học bổng theo ba hạng thương xá sinh, trung xá sinh hạ xá sinh Trong giai đoạn nay, bậc giáo dục phổ thông đại học, thực chế độ học bổng cho sinh viên vay vốn ưu đãi để giúp sinh viên có điều kiện tài để học tập tốt Các địa phương ban hành sách cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, có nhiều hình thức đãi ngộ người cố gắng học tập bậc sau đại học nước xây dựng, triển khai đề án đào tạo Đó biện pháp phát huy tác dụng cần nhân rộng toàn quốc toàn quốc 54 KẾT LUẬN Thế kỉ XV kỉ hình thành, xây dựng phát triển nhà Lê sơ, xem đỉnh cao phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Nước Đại Việt cuối kỷ XV giành nhiều thành tựu to lớn từ việc giử vững độc lập, tự chủ mở rộng bờ cõi đến việc xây dựng, phát triển đất nước mạnh mẽ, tồn diện lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội có kết đó, phần qua trọng nhờ đóng góp giáo dục thịnh trị với lực lượng người tài đơng đảo góp phần giúp vua gánh vác việc nước, kết tất yếu từ sách phát triển giáo dục thời Lê Thánh Tơng (1460 – 1497) Trong thời gian trị mình, với lĩnh vực khác lĩnh vực giáo dục vua Lê Thánh Tông ý, nhiều sách ban hành thể điều Mặt khác, sách mà ơng đưa mang đậm sắc thái Nho giáo với tảng sách đào tạo người tài ông sở Nho học Xét bối cảnh lịch sử nước ta thời có tác động tích cực đến phát triển đất nước xã hội, củng cố trật tự, kỉ cương, luân thường đạo lý, đồng thời kiến thức Nho học trở thành tảng để tuyển chọn quan lại, góp phần xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền thống từ trung ương xuống địa phương Kết sách phát triển giáo dục thời Lê Thánh Tơng thành tựu rực rỡ tác động đến tất lĩnh vực đất nước, sở kế thừa triều đại trước cố gắng, nỗ lực từ vua đến quan lại dân thường mà có Theo đó, giá trị sách phát triển giáo dục thời Lê Thánh Tông sở để triều đại sau kế thừa tiếp tục phát triển Chính sách phát triển giáo dục thời Lê Thánh Tơng, có số hạn chế xét cho sách thật đóng vai trị to lớn phát triển giáo dục nước nhà, góp phần xây dựng quốc gia Đại Việt văn minh thịnh trị Trong bối cảnh nước ta ngày nay, vấn đề xây dựng phát triển giáo dục đất nước vấn đề cấp thiết Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Điều thể qua kì Đại hội Đảng toàn quốc, vấn đề phát triển giáo dục nước nhà nhằm bắt kịp với giáo dục tiến nước giới đề cập đến Nhìn q khứ cha ơng ta suốt chiều dài lịch sử, giáo dục thời Lê Thánh Tơng sách mà ơng đưa thật đáng hệ 55 hơm học tập Trên sở đó, đặt vào hoàn cảnh thực tiễn nước ta ngày nay, Đảng Nhà nước tiếp thu tinh hoa, học kinh nghiệm quý báu sách phát triển giáo dục Lê Thánh Tông để xây dựng phát triển giáo dục nước ta thời đại Trong thời đại ngày nay, xu phát triển giới hội nhập, hợp tác phát triển ngày cao toàn diện nhiều lĩnh vực, kể giáo dục Do đó, vấn đề xây dựng phát triển giáo dục nước nhà tiến vấn đề trọng tâm Đảng Nhà nước ta quan tâm Hội nhập nhằm học hỏi tiếp thu sách tiến nước giới đồng thời kế thừa tốt đẹp cha ơng Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến sách phát triển giáo dục, khuyến khích học tập cho người dân thời vua Lê Thánh Tông làm, thật kinh nghiệm bổ ích mà Đảng Nhà nước ta hơm tiếp tục phát huy, góp phần thực tốt mục tiêu xây dựng phát triển giáo dục thời đại 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, NXB văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2001), Tài liệu học tập văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc Đảng, NXB trị Quốc gia, Hà Nơi Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị-xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khắc Bình (2013), “Hợp tác Việt Nam – Nhật Bản giáo dục đào tạo giai đoạn định hướng phát triển”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 93, trang 18 – 19 Bùi Hạnh Cận, Minh Nghĩa, Việt Anh (2002), Trạng Nguyên, tiến sĩ, Hương Cống Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phan Huy Chú (1975), Lịch triều hiến chương loại chí, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1998), Hoàng đế Lê Thánh Tơng nhà trị tài nhà văn hóa lỗi lạc nhà thơ lớn, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Đồn Trung Cịn (1995), Tứ Thư – Đại học, Trung Dung, Luận Ngữ, Mạnh Tử, NXB Đồng Nai 10 Nguyễn Tiến Cường (1998), Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Đại Doãn, Lê Thánh Tông Nho học – Nho giáo sách Lê Thánh Tông người nghiệp, NXB Đại học quốc gia, H, 1997, tr 299 12 Dewey, John (1994), Democracy and Education, The Free Press 13 Lê Quý Đôn (1997), kiến văn tiểu lục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Mai Xuân Hải, Bài văn khun chăm học vua Lê Thánh Tơng Tạp chí Hán Nôm, số 2-1992; tr 46 15 Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 16 Bùi Minh Hiền (2008), Lịch sử giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm 17.Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Trọng Kim (2006), Việt Nam sử lược, NXB Thuận Hóa, Huế 57 19 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (2004), Đại Việt sử kí tồn thư, tập 2, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nơi 20 Nguyễn Tá Nhi, mai xuân Hải (1992), Giai thoại vua Lê Thánh Tơn NXB Thuận Hóa, Huế 21 Đỗ Văn Ninh (2001), Văn bia Quốc Tử Giám Hà Nội, NXB Văn hóa Thông Tin, Hà Nội 22 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Trương Hữu Quýnh (1997), “Lê Thánh Tông người nghiệp rạng rỡ thời”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 6, Trang 52-56 24 Ngô Đức Thọ (chủ biên), (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Thục (1994), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên) (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước cách mạng tháng – 1945, NXB giáo dục, Hà Nội 29 Lê Đức Tiết (1997), Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, NXB Tư pháp, Hà Nội 30 Tôn Nữ Quỳnh Trân (1997), Lịch sử Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 31 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội (1997), Lê Thánh Tông (1442 – 1497) người nghiệp, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Minh Tường (2002), “Vua Lê Thánh Tơng, nhà văn hóa lớn tiến trình lịch sử văn” Tạp chí Xưa Nay, số 114, trang 11-12 33 Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Hồi Văn, Đặng Duy Thìn (2012), Chính sách đào tạo sử dụng quan lại triều đại Lê Thánh Tơng cơng tác cán nay, NXB Chính tri quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, NXB Thế giới, Hà Nội 36 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 58 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .4 4.2 Phạm vi nghiên cứu .5 Nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG .7 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ SỰ RA ĐỜI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA LÊ THÁNH TÔNG (1460 – 1497) 1.1 Khái niệm giáo dục tổng quan sách giáo dục lịch sử Việt Nam 1.1.1 Khái niệm giáo dục 1.1.2 Tổng quan sách giáo dục Việt Nam trước thời Lê Thánh Tơng 1.2 Sự đời sách phát triển giáo dục Lê Thánh Tông 15 1.2.1 Xuất phát từ thực tiễn Đất nước 15 1.2.2 Kế thừa sách giáo dục Triều đại trước 17 1.2.3 Xuất phát từ ý thức triều đại vua Lê Thánh Tông 18 Chương 2: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG (1460 – 1497) 20 2.1 Vài nét vua Lê Thánh Tông 20 2.1.1 Thân 20 2.1.2 Sự nghiệp 21 2.2 Nội dung sách phát triển giáo dục vua Lê Thánh Tông 25 2.2.1 Nho giáo trọng phát triển 25 2.2.1.1 Vài nét Nho giáo trước thời Lê Thánh Tông 25 2.2.1.2 Đề cao vai trò Nho giáo 26 59 2.2.2 Mở rộng hệ thống trường lớp 28 2.2.2.1 Xây dựng tu bổ hệ thống trường công 28 2.2.2.2 Phát triển hệ thống trường tư địa phương 30 2.2.3 Quy định nội dung, phương pháp đào tạo quy chế thi cử 31 2.2.3.1 Quy định nội dung phương pháp đào tạo 31 2.2.3.2 Đặt quy định thi cử 34 2.2.4 Khuyến khích việc học hành dân chúng 37 2.2.4.1 Ban hành chiếu khuyến học 37 2.2.4.2 Quan tâm đến vị trí người học 38 2.2.4.3 Chế độ đãi ngộ tôn vinh hiền tài 39 2.2.4.4 Yêu cầu hiền tài trách nhiệm hiền tài quốc gia 41 2.2.4.5 Phát hành rộng rãi kinh sách tài liệu học tập .42 2.2.4.6 Tăng cường phát triển đội ngũ học quan 44 2.3 Thành tựu hạn chế sách phát triển giáo dục Lê Thánh Tơng 45 2.3.1 Thành tựu 45 2.3.1.1 Giáo dục Nho học có bước phát triển .45 2.3.1.2 Hoạt động khoa cử vào quy củ .46 2.3.2 Hạn chế .48 2.4 Một số nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm 49 2.4.1 Một số nhận xét, đánh giá 49 2.4.2 Bài học kinh nghiệm 51 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 ... 2: Chính sách phát triển giáo dục vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497) NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ SỰ RA ĐỜI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA LÊ THÁNH TÔNG (1460 – 1497) ... làm sáng tỏ sách phát triển giáo dục thành tựu giáo dục thời vua Lê Thánh Tông Mặt khác thấy số hạn chế ý nghĩa sách phát triển giáo dục triều đại vua Lê Thánh Tông ý nghĩa giáo dục nước ta Đối... đại Lê Thánh Tơng 2.3 Thành tựu hạn chế sách phát triển giáo dục Lê Thánh Tông 2.3.1 Thành tựu 2.3.1.1 Giáo dục Nho học có bước phát triển Nền giáo dục Nho học kỉ XV triều vua Lê Thánh Tông phát

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan