1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cách tân trong quốc âm thi tập của nguyễn trãi

75 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 840,3 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: CÁCH TÂN TRONG QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI Người hướng dẫn: Th.S Lê An Vinh Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Lĩnh Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp đại học với đề tài “ Cách tân Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi ” cơng trình tơi thực hướng dẫn trực tiếp cô giáo – Thạc sĩ Lê An Vinh Mọi hình thức tham khảo từ nguồn tài liệu trích dẫn cách cụ thể, chi tiết Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung trình bày khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Lĩnh LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân thành cảm ơn cô giáo – Th.S Lê An Vinh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Cảm ơn quý thầy cô giáo bạn sinh viên Khoa Ngữ Văn đóng góp ý kiến để luận văn hồn thành tốt Trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Lĩnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NGUYỄN TRÃI – CON NGƯỜI VÀ VĂN NGHIỆP 1.1 Thời đại Nguyễn Trãi – biến động lớn lao 1.2 Cuộc đời nhà văn hoá, người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi 11 1.3 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Trãi 17 CHƯƠNG 2: NHỮNG CÁCH TÂN TRONG QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI VỀ MẶT NỘI DUNG 21 2.1 Hình ảnh thiên nhiên, đất nước mang đậm nét dân tộc 21 2.2 Con người với nét tính cách Việt 35 CHƯƠNG 3: NHỮNG CÁCH TÂN TRONG QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI VỀ MẶT NGHỆ THUẬT 48 3.1 Sự cách tân ngơn ngữ - khẳng định vai trị to lớn Tiếng Việt 48 3.2 Cách tân thể loại 55 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách sáu kỉ, đất nước ta đời người mà nhắc đến, khơng khơng kính phục tài năng, phẩm cách, cơng lao cứu nước giữ nước, Nguyễn Trãi – vị anh hùng dân tộc, nhà văn hóa xuất sắc, nhà trị sáng suốt, nhà quân lỗi lạc, nhà ngoại giao thiên tài, nhà lý luận văn nghệ kiệt xuất làm rạng rỡ cho non sông, đất nước Việt Nam Những Nguyễn Trãi để lại cho hậu đủ chứng minh vị trí đặc biệt ơng lịch sử văn hóa, văn học dân tộc Có thể nói Nguyễn Trãi người vĩ đại nghiệp đấu tranh bảo vệ độc lập tự dân tộc, xây dựng quốc gia, nghiệp xây dựng văn học nước nhà Chất chiến sĩ chất nghệ sĩ người Nguyễn Trãi kết hợp hài hòa với nhau, “ văn võ song tồn” Tuy nhiên, nhắc đến ngơi Khuê Nguyễn Trãi tia sáng tỏa nghiệp thơ văn vô phong phú đa dạng Qua tác phẩm văn chương Ức Trai, người đọc hôm thấu hiểu tâm hồn ông: nhân ái, tài ba, tinh tế, sáng giản dị Nếu tác phẩm văn chương chữ Hán Nguyễn Trãi dội, hồnh tráng bao nhiêu, đến với vần thơ Nơm bất hủ lại mộc mạc bình dị nhiêu Quốc âm thi tập tập thơ Nôm tiêu biểu sáng tác Nguyễn Trãi, đánh giá tập đại thành thơ ca Tiếng Việt Quốc âm thi tập khẳng định vai trò khả to lớn ngôn ngữ Tiếng Việt với đầy đủ chức thẩm mỹ việc phản ánh đời sống xã hội tâm trạng người Ngơn ngữ dân tộc đạt đến trình độ thi ca, cách điệu, phong phú đa dạng Nguyễn Trãi cho thấy tiềm ngôn ngữ thơ ca Tiếng Việt Phải người có ý thức dân tộc cao khát vọng xây dựng văn hóa Việt đậm màu sắc dân tộc có cách tân đáng nể vậy? Với lòng trân trọng niềm say mê Nguyễn Trãi tác phẩm văn chương ông, đặc biệt thơ Nôm, lựa chọn đề tài “Cách tân Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” để nghiên cứu Qua đề tài này, chúng tơi muốn góp phần nghiên cứu ỏi vào việc khẳng định vai trị vị to lớn Nguyến Trãi ý nghĩa lớn lao Quốc âm thi tập văn học nước nhà Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Trãi tác phẩm ông trở thành mảng đề tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học, cụ thể có khơng cơng trình nghiên cứu, viết giới thiệu nhà thơ Nguyễn Trãi tập thơ Quốc âm thi tập Đề tài mà nghiên cứu Miền đất hứa cho quan tâm tìm hiểu Đánh giá Nguyễn Trãi có nhận định tinh tế vua Lê Thánh Tơng ( trị năm 1434 – 1442): “ Tiên sinh giúp đức Thần Khảo ta thay trời làm việc, sánh với thượng đế” Hay vua Lê Nhân Tơng ( trị năm 1443 – 1459) đánh giá: “ Nguyễn Trãi người trung thành giúp đức Thái Tổ dẹp loạn tặc, giúp đức Thái Tơng sửa sang thái bình Văn chương đức nghiệp Nguyễn Trãi danh tướng triều không sáng ” Đương thời với Nguyễn Trãi, nhiều người ca tụng đức tài ơng, ví dụ Nguyễn Mộng Tn ( Thanh Hóa), tham gia kháng chiến với Nguyễn Trãi Trong thơ, Nguyễn Mộng Tuân khen Nguyễn Trãi hết lời: “ Ông người xây dựng làm vẻ vang cho nước, xưa chưa có vậy” (Kinh bang, hoa quốc cổ vô tiền) Hoặc Nguyễn Tử Tấn, Bác sĩ Quốc Tử Giám, khen Nguyễn Trãi có phong thái ung dung lạc quan Hoặc nữa, Phan Phu Tiên, cựu Tiến sĩ cựu sử gia đời Trần, sau thi khoa Minh kinh Bồ Đề năm 1429, khen Nguyễn Trãi là: “ người giác ngộ sớm đường dắt dẫn dân” (Sinh tri tiên giác, giác tư dân), người có tài tể tướng, kiểu Phó Duyệt giúp vua Cao Tơng nhà Ân, [9, tr.13] Tác giả Tô Thế Huy ( kỉ XVII – XVIII) đề cao ơng: “ Chính sông Giang, sông Hán sông Ngưu, Đẩu vậy” Sử gia Phan Huy Chú khẳng định Lịch triều hiến chương Loại chí: “Ơng có văn chương mưu lược, gặp vua, giúp nước, làm công thần khai quốc thứ Về nhà muốn an nhàn, khơng có ý tham luyến địa vị” [11, tr.15] Các hệ sau miệt mài nghiên cứu đời tài Nguyễn Trãi Các tác giả nêu bật lên người Nguyễn Trãi tồn diện khía cạnh, không xứng đáng người anh hùng vĩ đại dân tộc mà bậc danh nhân văn hóa giới Như sách Nguyễn Trãi – khí phách tinh hoa dân tộc (1980), tác giả đưa nhận định, đánh giá đóng góp Nguyễn Trãi dân tộc: “ Đất nước ta, nhân dân ta sản sinh anh hùng Nhưng có nhà thơ lớn Nguyễn Trãi, mà lại người anh hùng, nhà tư tưởng, nhà văn hóa lỗi lạc tự hào biết Nguyễn Trãi nêu lên gương sáng lịch sử tư tưởng yêu nước lo đời, lòng nhân ái, khí phách anh hùng, tâm hồn vừa suy tưởng vừa mơ mộng.”[5, tr.11] Nguyễn Trãi mang lại dấu ấn quan trọng lịch sử văn học nước nhà không lĩnh vực văn thơ chữ Hán mà thơ chữ Nôm Quốc âm thi tập tập thơ Nôm tiêu biểu Nguyễn Trãi, đánh giá tập thơ khởi nguồn cho văn học cổ điển Việt Nam Bởi vậy, có khơng viết, cơng trình nghiên cứu tập thơ Nghiên cứu thơ Nôm Nguyễn Trãi, Văn học Việt Nam kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII, Đinh Gia Khánh viết: “ Trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, tính chất dân tộc thể rõ chỗ phản ánh thiên nhiên đất nước ta sống ông cha ta Với thơ Nơm ơng phản ánh cách cụ thể sinh động thiên nhiên ấy, sống ấy”, “ Nếu thơ Nôm Nguyễn Trãi vừa sinh động, vừa hàm súc, vừa chân chất vừa mỹ lệ, lại nhiều gân guốc, độc đáo trước hết ơng có tâm hồn phong phú, tư tưởng cao đẹp, tình cảm tế nhị, tính cách phóng khống” Trong Nguyễn Trãi – khí phách tinh hoa dân tộc (1980), tác giả nhận định Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi tiếp thu sáng tạo văn học: “ Có thể coi Nguyễn Trãi người mở đầu trác tuyệt thơ Nôm nước nhà Với Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi chứng tỏ đa dạng, sức khái quát thơ văn, ngôn ngữ Việt Nam”.[5, tr.19] Cũng sách này, Xuân Diệu so sánh sáng tác chữ Hán với sáng tác chữa Nôm Ức Trai cho rằng: “ Bên cạnh Bình ngô đại cáo, bên cạnh thơ chữ Hán Ức trai thi tập may cịn có thơ Quốc âm thi tập; cịn có tập thơ Nơm Nguyễn Trãi nữa, ta thấy hết người Nguyễn Trãi, người “ trần trần gian” [5, tr 252] Với viết “ Quốc âm thi tập – tác phẩm mở đầu thơ cổ điển Việt Nam”, tác giả Xuân Diệu khẳng định vị sáng tạo Nguyễn Trãi thơ Nôm dân tộc: “ Nguyễn Trãi để lại cho câu tục ngữ mà người lấy ý tứ hình tượng đưa vào thơ người dựa theoi lối sáng tạo rục ngữ để thân viết câu tục ngữ”.[5, tr.256] Cũng tác giả Xuân Diệu Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (1981), tác giả thêm lần đưa đánh giá vị trí Quốc âm thi tập tiến trình văn học trung đại Việt Nam viết “Đọc Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi” Đó vị trí kế thừa khai sáng cho văn học dân tộc, vị trí vơ quan trọng, q trình tiếp biến ngơn ngữ, đề tài: “Nguyễn Trãi nhà thơ thành công việc dùng thể thơ lục ngơn sáu tiếng; có vậy, thể thơ lại truyền đến với chúng ta… Ức Trai cho vào thơ nhiều từ Nôm nôm na sinh động, ta gặp làm cho ta thấy thú vị”.[2, tr.54] GS Lê Trí Viễn Học tập thơ văn Nguyễn Trãi (1994) nêu lên ý thức Nguyễn Trãi việc học tập ngơn ngữ quần chúng, góp phần nâng cao giá trị Văn học tiếng Việt, làm cho tiếng Việt ngày cáng phong phú GS Lê Trí Viễn khẳng định: “ Đóng góp lớn cho Văn học nước nhà có lẽ tác phẩm Quốc âm thi tập sau văn mn đời Bình ngơ đại cáo tập thơ viết tiếng Việt, Nguyễn Trãi mặt nâng cao tiếng nói ngày lên thành tiếng nói Văn học, bên cạnh lựa chọn cịn có sử dụng thích hợp lối Văn học dân gian thành ngữ, tục ngữ Mặt khác làm tốt việc thu nhận biến hoá nhiều tư liệu Văn học Trung Quốc vào vốn ngôn ngữ văn học ta.” Trong Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, tác giả Hồng Tuệ phân tích tài liệt xuất Nguyễn Trãi đường tiếp biến nghệ thuật thơ Nôm: “cống hiến Nguyễn Trãi Tiếng Việt, cống hiến thực lớn lao! Nếu Tiếng Việt, đến kỉ XIX, Nguyễn Du tạo nên niềm tự hào, kỉ XV điều mà Nguyễn Trãi tạo nên niềm tin Nguyễn Trãi người mở đầu gian khổ xuất sắc nghiệp lớn lao tiếng Việt văn học”.[8, tr.176] Cũng sách này, Nguyễn Tài Cẩn – Vũ Đức Nghiệu với viết “ Một vài nhận xét bước đầu vể ngôn ngữ thơ Nguyễn Trãi”: “ Chúng ta quý Nguyễn Trãi để lại cho nhiều thơ Nơm, cịn đáng q Nguyễn Trãi để lại cho lối thơ Nôm bác học mà lối thơ Nôm viết ngôn ngữ đậm đà màu sắc dân tộc”.[7, tr.183] PGS - TS Nguyễn Phong Nam Dấu tích văn nhân (2001), dành cho Nguyễn Trãi cảm nhận đỗi tinh tế, đồng thời khẳng định trình tiếp biến văn chương đặc sắc thơ Nôm Nguyễn Trãi: “ Quốc âm thi tập – khởi đầu đầy ấn tượng thơ Nôm Việt Nam Đây kết mỹ mãn nỗ lực lớn lao trình tiệp biến khuôn mẫu văn chương Trung Quốc”.[7, tr.24] Tác giả Thanh Lãng Nguyễn Trãi – tác gia tác phẩm nhận xét: “Quốc âm thi tập thước để ta đo tiến hoá văn hoá Việt Nam vê mặt tâm lí dân tộc, tư tưởng quốc gia, tâm tình người, mặt ngơn ngữ thời xa xưa cách năm kỉ, mặt nghệ thuật, trình độ thẩm mỹ Nỗ lực xây dựng văn hoá dân tộc bộc lộ rõ rệt, thái độ lạc quan, yêu đời ghi nhận với nét đậm đà”.[11, tr.805] Trong tạp chí Văn học số – 1980, sau in Nguyễn Trãi – tác gia tác phẩm, tác giả Phạm Luận có viết “ Nguyễn Trãi thể thơ Việt Nam Quốc âm thi tập [11, tr.970-982] Ông bàn nhiều vấn đề thơ Nôm nguyễn Trãi, tượng dùng câu sáu tiếng xen lẫn câu bảy tiếng thơ Đặc biệt tác giả có cơng tập hợp số lượng câu sáu vị trí câu sáu thơ Nôm Nguyễn Trãi Từ đó, tác giả lý giải tượng thất niêm, tượng thường thấy Quốc âm thi tập Cũng sách này, ông giới thiệu viết “ Thể loại thơ Quốc ân thi tập Nguyễn Trãi thi pháp Việt Nam” 57 câu lại sáu bảy ( lục ngôn xen kẽ với thất ngôn) Việc kết hợp cách linh hoạt câu sáu câu bảy tạo cho thơ Nôm Nguyễn Trãi âm điệu riêng: Góc thành Nam, lều căn, (6 chữ) No nước uống, thiếu cơm ăn (6 chữ) Con đòi trốn, dường quyến, (6 chữ) Bà ngựa gầy, thiếu kẻ chăn (6 chữ) Ao vợi hẹp hịi, khơn thả cá, (7 chữ) Nhà quen thú thứa, ngại nuôi vằn (7 chữ) Triều quan chẳng phải, ẩn chẳng phải, (7 chữ) Góc thành Nam, lều (6 chữ) ( Thủ vĩ ngâm) Xen kẽ câu sáu chữ với câu bảy chữ thường tạo cảm giác đột ngột nhấn mạnh vào ý tình: - Hiểm hóc cửa quyền lọt lẫn, (7 chữ) Thanh nhàn án sách đeo đai (7 chữ) Dễ hay ruột bể sâu cạn, (6 chữ) Khơn biết lịng người vắn dài (6 chữ) ( Ngơn chí – 5) - Con mắt hòa xanh đầu dễ bạc, (7 chữ) Lưng khôn uốn, lộc nên từ (6 chữ) Ai câu hết, (7 chữ) Nước chẳng cịn có Sử Ngư (6 chữ) ( Mạn thuật – 14) Với Ức Trai, câu thơ chữ thường dồn nén cảm xúc, thường đọng ý tình thơ Trong Tùng phẩm chất Tùng phẩm chất kẻ sĩ thể câu thơ sáu chữ: 58 - Một lạt thuở ba đơng (Tùng - 1) - Cội rễ bền dời chẳng động (Tùng - 2) - Dành để trợ dân (Tùng - 3) Ở Thuật hứng (số 24), nhà thơ có vui với thiên nhiên, có bận bịu với sống không lúc quên trung hiếu: Bui có lịng trung lẫn hiếu, Mài khuyết, nhuộm đen Câu thơ sáu chữ ngắn gọn, kết tinh điểm sáng tâm hồn Ức Trai lòng trung hiếu "Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo" ( Ức Trai lòng sáng tựa Khuê - Lê Thánh Tông), ánh sáng Khuê khơng có mài mịn, khơng có nhuộm đen Bài Bảo kính cảnh giới (số 43) thơ tả cảnh, tả tình mùa hè, kết hai câu thơ: Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương Câu cuối thơ câu sáu chữ ngắn gọn, thể dồn nén cảm xúc tạo ý người đọc Điểm kết tụ hồn thơ Ức Trai cuối thiên nhiên tạo vật mà người, người dân Nguyễn Trãi mong cho nhân dân ấm no, hạnh phúc: " dân giàu đủ" Nhưng phải hạnh phúc cho tất người, nơi: "khắp đòi phương" Ta biết đặc điểm thơ Nơm Đường luật, nói cách ngắn gọn nhất, kết hợp hài hồ yếu tố Nơm yếu tố Đường luật Yếu tố Nơm xem thuộc dân tộc có tính dân dã, 59 bình dị Cịn yếu tố Đường luật lại đem đến cho thơ vẻ đẹp tao nhã, làm cho ý thơ thêm cảm xúc Bên cạnh giá trị biểu đạt, biểu cảm, giá trị thẩm mỹ yếu tố, hai yếu tố Nôm yếu tố Đường luật thường quyện hồ, xun thấm vào Ta lấy ví dụ Thuật hứng (số 24) Nguyễn Trãi Hai câu thực nhiều yếu tố Nôm: Ao cạn vớt bèo cấy muống, Đìa thanh, phát cỏ ương sen Về từ ngữ, mười hai chữ có chữ cổ (đìa), từ Hán Việt (thanh), cịn lại mười từ Việt Về hình ảnh, chủ yếu hình ảnh chân thực đời sống, chân thực đến nôm na, thô tháp như: bèo, muống, đám cỏ Những yếu tố làm lên trước mắt ta phác thảo kí hoạ tự nhiên, mộc mạc cảnh làm lụng, sinh hoạt dân dã Trong cảnh thôn quê đồng nội, Nguyễn Trãi "lão nông tri điền" với công việc đồng nhà nông Miêu tả sống đồng nội, cảnh vật thôn quê, Nguyễn Trãi sử dụng tiếng mẹ đẻ, Tiếng Việt thấm hồn quê hương, thấm hồn dân dã làm cho câu thơ đậm đà phong vị dân tộc Ta thấy bên cạnh hình ảnh nơm na, thơ tháp hình ảnh thốt, tao nhã: nước xanh (đìa thanh), sen ương mà lan tỏa mùi hương q, hình ảnh làm cân câu thơ, cân cảm giác Nhiều việc mở đầu kết thúc câu sáu lại phù hợp với tính chất gân guốc, tân kì tứ thơ: Giũ bụi bụi lầm, Xăn tay áo đến tùng lâm ( Ngơn chí – 14) Hoặc: Giữ thuở phong lưu pha thuở khó, Lấy phú quý đắp hàn 60 Cho hay bĩ thái lề cũ, Nếu có nguy thời có an ( Bảo kính cảnh giới – 17) Bài thơ sau minh chứng cụ thể chứng tỏ Nguyễn Trãi thành công việc dùng thể thơ lục ngơn, sáu tiếng Gần tồn câu thơ gồm sáu tiếng, trừ hai câu cuối: Đủng đỉnh chiều hôm giắt tay, Trông giới, phút chim bay Non cao, non thấp, mây thuộc, Cây cứng, mềm gió hay Nước trăm thu vậy, Nguyệt kiếp nhẫn Ngồi chưng chốn thơng hết, Bui lòng người cực thay! ( Mạn thuật – 4) Có trường hợp khơng phải câu sáu mà lại có câu năm xen với câu bảy: Hễ kẻ làm quan có duyên, (7 chữ) Tới lui mặc phận tự nhiên (6 chữ) Thân xưa hương tỏa cịn ước, (7 chữ) Chí cũ cơng danh phải nguyền (7 chữ) Trẻ hòa sang, phúc, (5 chữ) Già trọn, tiên! (5 chữ) Cho về, cho ơn chúa, (7 chữ) Lọ phải chồn chân đến cửa quyền (7 chữ) ( Thuật hứng – 8) 61 Nói chung, việc xếp câu sáu câu bảy thường không theo quy cách nào, mà tác giả tùy theo yêu cầu nội dung mà chọn lựa nhịp điệu tương đối tự Chính phần mà thơ Nơm Nguyễn Trãi không đơn điệu thường phù hợp với cảm xúc chân chất, hồn nhiên mà nhiều sâu sắc tân kỳ nhà thơ Nhiều thơ Nguyễn Trãi kết thúc câu sáu chữ điểm chốt toàn bài, gây nhiều xúc cảm cho người đọc Câu thơ sáu chữ phá vỡ kết cấu chặt chẽ thơ Đường luật, thể xu hướng muốn khỏi lệ thuộc vào khn sáo, công thức, tạo kiểu cách Như vậy, với Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi xứng đáng nhà “khai sơn phá thạch”, xứng đáng người đặt móng xây dựng thể thơ cho văn học dân tộc sở tiếp thu có chọn lọc sáng tạo thể thơ luật Đường Trung Quốc Giáo sư Đặng Thai Mai khẳng định: Cố gắng Nguyễn Trãi công việc xây dựng thơ Nơm (trong thơ Nơm) hướng dẫn quý báu nhiều thi sĩ Việt Nam kỉ sau Về phương diện vần, nhịp điệu: Nguyễn Trãi người có đóng góp lớn việc “xây dựng lối thơ Việt Nam” ( Đặng Thai Mai) Tìm hiểu vần câu sáu chữ Quốc âm thi tập, thấy có ảnh hưởng qua lại với văn học dân gian, mà cụ thể ảnh hưởng qua lại với tục ngữ sử dụng vần, kiến tạo nhịp điệu Những câu tục ngữ loại sáu chữ thường có hai nhịp, hai nhịp có vần khơng vần Những câu có gieo vần thường xảy trường hợp cho thấy ảnh hưởng qua lại tục ngữ thơ Nguyễn Trãi Nhà thơ biết nắm lấy hay, đẹp mang chất dân tộc để tiếp biến thể thơ mình, làm cho nhịp điệu thơ trôi chảy, nhẹ nhàng dễ tiếp thu Chữ cuối nhịp đầu bắt vần với chữ đầu nhịp sau: 62 Tục ngữ: - Nắng chóng trưa, mưa chóng tối - Đơng chết se, hè chết lụi - Rau chọn lá, cá chọn vảy Những câu thơ lục ngơn Nguyễn Trãi có cách bắt vần tương tự: Nhật nguyệt soi, đòi chốn ( Tự thán – 34) Vần cách từ câu thơ: - Con sâu bỏ rầu nồi canh - Chiêm thối cỏ, mùa nỏ đất Ở Quốc âm thi tập có cách bắt vần này: Ngày nhàn gió khoan khoan đến ( Tự thán – 9) Câu thơ lục ngôn Quốc âm thi tập cịn có cách bắt vần mà ta thấy phổ biến tục ngữ Đó chữ cuối nhịp đầu bắt vần với chữ cuối nhịp sau: Tục ngữ: - Sơng có khúc, người có lúc - Nguồn đục dịng đục Thơ Nguyễn Trãi: - Đìa cỏ, câu ngâm gió ( Mạn thuật – 1) - Tham nhàn, lánh đến giang san ( Ngơn chí – 16) - Thích lều ta, dưỡng tính ta ( Ngơn chí – 17) 63 Trong Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi sử dụng nhiều vần lưng vị trí khác Phổ biến vần chữ thứ tư chữ thứ năm – vần cuối câu thơ hiệp vần với chữ thứ tư chữ thứ năm câu thơ Vần cuối câu thơ hiệp với vần thứ hai câu dưới: Ta lịng Vân Chính nữa, Vui xưa chẳng quản đeo âu ( Ngơn chí – 18) Vần cuối câu thơ hiệp với vần thứ ba câu dưới: Ngâm sách thằng chài thuở ấy, Tiếng trào dậy khắp Thương Lang ( Ngơn chí – 8) Vần cuối câu thơ hiệp với vần thứ tư câu dưới: - Gạch quẳng bày ngọc Sừng hẳng mọc qua tai ( Tự thán – 2) - Tả lòng sâu chén tử hà Phong nguyệt dầu ta kẻ oan ( Tự thuật – 3) - Giận cúc thu vàng nảy lác Sân mai tuyết bạc che lều ( Bảo kính cảnh giới – 37) Vần cuối câu thơ hiệp với vần thứ năm câu dưới: - Xuân tĩnh đường hoa gấm phong Ai có thơng phịng thết khách ( Thuật hứng – 11) 64 - Rày mừng thiên hạ hai Tể tướng hiền tài chúa thánh minh ( Thuật hứng – 20) - Đầu kết lăng căng hổ Thân nhàn lục cục mỗ già ( Tự thán – 24) Cách gieo vần chữ cuối câu thơ với chữ thứ hai, ba, tư, năm, sáu câu thể xu hướng phá cách mạnh mẽ sáng tác thơ Nôm Nguyễn Trãi Dường với Nguyễn Trãi xu hướng dân tộc hóa biểu chỗ, phải tạo cho riêng mà cụ thể lối thơ riêng dân tộc Và ta thấy cách gieo vần lưng Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập rõ ràng cổ cách gieo vần lục bát song thất lục bát Vì vậy, phải với câu thơ lục ngơn Nguyễn Trãi hình thành trình tạo vần lưng thơ ca dân tộc cách không ngừng để đến ổn định thể thơ lục bát ? Về nhịp điệu thơ, biết nhịp 3/4 nhịp hai câu bảy chữ thơ song thất lục bát nhịp 4/3 nhịp chủ yếu câu thất ngôn Đường luật Và nhiều người coi nhịp lẻ trước, chẵn sau tiết tấu thơ Việt Nam nhịp chẵn trước, lẻ sau tiết tấu câu thơ ngoại lai Theo thống kê nhà nghiên cứu cho thấy: Quốc âm thi tập có 26 thất ngơn, có kiểu tiết tấu – dùng xen với câu có kiểu tiết tấu thất ngôn luật Đường Điều đáng lưu ý tượng hai câu bảy chữ liền phần lớn ngắt nhịp 3/4 kiểu song thất lục bát Ví dụ như: Tóc nên bạc / lòng ưu ái, Tật tiêu / nhờ thuốc đắng cay ( Tự thuật – 1) 65 Hay : Bát cơm xoàng / nhờ ơn xã tắc Gian lều cỏ / đội đức Đường Ngu ( Ngơn chí – 14) Hay : Thạch lựu hiên / phun thức đỏ Hồng liên trì / tịn mùi hương ( Bảo kính cảnh giới – 43) Cách ngắt nhịp 3/4 ( lẻ trước chẵn sau) chứng tỏ nhiều câu bảy chữ thơ Nôm Nguyễn Trãi không theo tiết tấu thơ luật Đường thường có nhịp 4/3 (chẵn trước, lẻ sau) Phải dấu hiệu chứng tỏ “xây dựng lối thơ Việt Nam”, Nguyễn Trãi kiên trì đường dân tộc hóa? Thêm vào cách ngắt nhịp 3/4 - cách ngắt khơng theo nhịp 4/3 thơ luật Đường hoàn chỉnh tập trung ý người đọc, làm bật cảnh vật hay điều nói tới Chính cách ngắt nhịp làm giàu thêm nhạc điệu câu thơ, với khả tạo nghĩa lớn Bởi cách ngắt nhịp tạo nên nghĩa khác nhau, cần thay đổi nhịp điệu chữ ý nghĩa, tiết tấu câu thơ hoàn toàn thay đổi Nguyễn Trãi người dám làm làm điều Thơ Nôm Nguyễn Trãi phong phú nhịp điệu Ngoài cách ngắt nhịp 3/4, Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi cịn có nhiều cách ngắt nhịp khác Nhịp 1/1/1/1/3 :Nghĩa / nhân / lễ / trí / cho khuây ( Mạn thuật – 3) Nhịp 1/3/3 : Ngòi / thuở trào cường / chở nguyệt mọc ( Tự thán – 18) Nhịp 2/2/3 : Trà tiên / nước kín / bầu in nguyệt, Mai rụng / hoa đeo / bóng cách song ( Thuật hứng – 6) 66 Nhịp 2/3/2 : Ai hay / chẳng hay / ( Tự thán – 13) Nhịp 1/2/2/2 : Rượu / đối cầm / đâm thơ / thủ, Ta / bóng / lẫn nguyệt / ba người Trong Quốc âm thi tập, câu thơ sáu chữ có tất cách ngắt nhịp 2/2/2, 1/5, 2/4, 3/3, 4/2 : - Đêm / hớp nguyệt / nghiêng chén Ngày vắng / xem hoa / bợ ( Ngơn chí – 10) - Dành / để trợ dân ( Tùng – 3) - Gió nhặt / đưa qua trúc ổ Mây tn / phủ rợp thư phịng ( Thuật hứng – 6) - Góc thành Nam / lều căn, No nước uống / thiếu cơm ăn Con đòi trốn / dường quyến, Bà ngựa gầy / thiếu kẻ chăn ( Vô đề ) - Đào Tử Lăng cao / thu mát, Bè Trương Khiên nhẹ / khách sang ( Ngơn chí –bài 8) Như vậy, Nguyễn Trãi với sức sáng tạo vĩ đại tạo thơ Nơm đa dạng nhịp điệu Nhiều cách ngắt nhịp hình thành thơ làm cho giai điệu chúng lúc trầm, lúc bổng, du dương điệu nhạc Ơng cịn xen kẽ câu thơ lục ngôn vào thơ thất ngôn làm cho thơ đa đa điệu Bên cạnh việc 67 tiếp thu thành tựu thể thơ luật Đường – Trung Quốc, nhà thơ tiếp thu nét đặc sắc vốn có văn học truyền thống nước nhà để biến đổi xây dựng nên thi pháp thơ hay hơn, đại Nguyễn Trãi người đặt móng vững cho thể thơ dân tộc phát triển sau 68 KẾT LUẬN Với đóng góp văn chương quân Nguyễn Trãi cho dân tộc, năm 1965, UNESCO cơng nhận ơng Danh nhân văn hóa Sự nghiệp “ kinh bang tế thế” nghiệp văn chương Nguyễn Trãi hai mà một, vằng vặc Kh Suốt đời ơng ơm hồi bão lớn dân, nước đậm tính nhân văn, lời ca ngợi cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng: “ Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc, văn võ song tồn Văn văn trị, trị cứu nước, cứu dân, nội trị, ngoại giao, “mở thái bình mn thuở, rửa nỗi hẹn nghìn thu” Võ qn sự: chiến lược chiến thuật “ yếu đánh mạnh”, “ít địch nhiều”, “thắng tàn đại nghĩa” Văn võ đề vũ khí, mạnh vũ bão, sắc gươm dao” Với Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi có cách tân, đổi để sáng tạo thể thơ chuyển tải nội dung phpng phú, gần gũi song không phần sâu sắc Tập thơ coi tập thơ mở đầu cho văn học cổ điển Việt Nam, tập đại thành thơ ca Tiếng Việt Có thể nói ơng bậc “khai quốc cơng thần” vương triều nhà Lê nghệ sĩ đích thực, trác tuyệt thời đại Có câu: “ Mọi so sánh khập khiễng”, không so sánh Nguyễn Trãi với Đantê nước Ý Cũng Đantê, Nguyễn Trãi nhà trị, nhà u nước có cống hiến lớn lao việc hình thành phát triển văn hóa dân tộc Cũng Đan tê đứng trước di sản rực rỡ tiếng Latinh, định viết kiệt tác tiếng thông tục, tiếng Ý; Nguyễn Trãi đối diện với di sản đồ sộ chữ Hán, dành phận quan trọng sáng tác cho chữ Nơm, cho Tiếng Việt Nguyễn Trãi Đantê đóng góp vai trị định việc hình thành ngơn ngữ văn học dân 69 tộc Nguyễn Trãi người tạo đà cho bước phát triển lớn văn học Đại Việt kỉ XV, ông Khuê rực sáng bầu trời văn hóa Việt Nam Một vĩ nhân thuộc riêng thời đại hay dân tộc, ánh sáng Khuê không tỏa sáng kỉ XV mà soi thẳng đến tại, để hôm mai sau hệ dân tộc Việt Nam quý mến, trân trọng người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Viết Dinh ( tuyển chọn biên tập, 2005), Đến với thơ Nguyễn Trãi, NXB Thanh Niên Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam – tập 1, NXB Văn học Xuân Diệu (2000), Ba thi hào dân tộc, NXB Thanh Niên Nhiều tác giả (2005), Văn học Việt Nam kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII, NXB Giáo dục Viện Văn học(1980), Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Đăng Na – Lã Nhân Thìn – Đinh Thị Khang (2006), Văn học trung đại Việt Nam - tập 1, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Phong Nam ( 2001), Dấu tích văn nhân, NXB Đà Nẵng Uỷ ban Khoa học Xã Hội Việt Nam (1982), Kỉ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, NXB Khoa học xã hội Bùi Văn Nguyên (2003), Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi, NXB Giáo dục 10 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học Trung dại Việt Nam, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Hữu Sơn (2002 – tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 12 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận Văn học trung đại Viêt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Minh Tường (2003), Nguyễn Trãi – Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 14 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục Việt Nam 71 15 Trần Bá Trí (2004), Quân sư Nguyễn Trãi ( tiểu thuyết lịch sử), NXB Thanh niên 16 Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nơm Đường luật, NXB Giáo dục 17 Lê Trí Viễn, Đoàn Thu Vân (1994), Học tập thơ văn Nguyễn Trãi, NXB Giáo dục ... 1: Nguyễn Trãi – người văn nghiệp Chương 2: Những cách tân Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi mặt nội dung Chương 3: Những cách tân Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi mặt nghệ thuật 9 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NGUYỄN... Hán Ức trai thi tập may cịn có thơ Quốc âm thi tập; cịn có tập thơ Nơm Nguyễn Trãi nữa, ta thấy hết người Nguyễn Trãi, người “ trần trần gian” [5, tr 252] Với viết “ Quốc âm thi tập – tác phẩm... 35 CHƯƠNG 3: NHỮNG CÁCH TÂN TRONG QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI VỀ MẶT NGHỆ THUẬT 48 3.1 Sự cách tân ngôn ngữ - khẳng định vai trò to lớn Tiếng Việt 48 3.2 Cách tân thể loại

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:04

w