1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của phật giáo đối với đời sống văn hóa của cư dân hội an quảng nam

64 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

1 Ọ N N Ọ SƢ P M K OA LỊ SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ảnh hƣởng Phật giáo đời sống văn hóa cƣ dân ội An, Quảng Nam Sinh viên thực : Tống Thị Sương Nhi Người hướng dẫn : Ngô Thị Hường Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực từ thân, nhận giúp đỡ nhiều nơi Lời đầu tiên, xin gửi lời cám ơn chân thành đến cô giáo Ngô Thị Hường người tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Xin gửi lời cám ơn đến quý thầy, cô giáo khoa Lịch sử, phòng học liệu thư viện trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng truyền đạt kiến thức cung cấp tài liệu quý giá để khóa luận hồn thành cách tốt Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm văn hóa thể thao thành phố Hội An, Thư viện thành phố Hội An, Phịng Văn hóa Thơng tin Trung tâm Quản lí bảo tồn di tích thành phố Hội An cung cấp nguồn tư liệu, thông tin để khóa luận có tính thuyết phục Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến hịa thượng Thích Thơng Lưu chùa Pháp Bảo, Đại Đức Thích Như Tịnh tổ đình Viên Giác, Thượng tọa Thích Đồng Phước hịa thượng Vân Hịa tổ đình Vạn Đức cho tơi lời khun, tận tình dẫn để đề tài tốt Qua đây, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè – người bên cạnh tôi, quan tâm động viên tinh thần để thực thực đề tài cách tốt Mặc dù cố gắng nỗ lực trình thực đề tài, không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận góp chân thành từ quý thầy, cô bạn bè để đề tài hoàn thiện mang ý nghĩa thực tế Đà Nẵng, ngày 24/05/2013 Sinh viên thực Tống Thị Sương Nhi MỤC LỤC MỞ ẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu ối tƣợng phạm vi nghiên cứu .9 4.1 Đối tượng nghiên cứu .9 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu óng góp đề tài .10 6.1 Về mặt khoa học .10 6.2 Về mặt thực tiễn 10 Bố cục đề tài 10 NỘI DUNG .11 hƣơng SỰ DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở HỘI AN, QUẢNG NAM 11 1.1.Sơ lƣợc vùng đất Hội An, Quảng Nam .11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.1.2 Dân cư – xã hội 12 1.2.1.1 Thời kì chúa Nguyễn 13 1.2.1.2 Thời kì Vua Nguyễn 15 1.2.1.3 Thời kì từ 1945 – 17 1.2.2 Đặc điểm Phật giáo Hội An 20 hƣơng ẢN ƢỞNG CỦA PHẬT ÁO ẾN ỜI SỐN VĂN ÓA ỦA Ƣ DÂN ỘI AN, QUẢNG NAM 23 2.1 Ảnh hƣởng đến đời sống vật chất 23 2.1.1 Về kinh tế 23 2.1.1.1 Các nghề, làng nghề với sản phẩm Phật giáo 23 2.1.1.2 Các cửa hàng, văn phòng phẩm 26 2.1.1.3 Ảnh hưởng hoạt động từ thiện .26 2.1.2 Ảnh hưởng đến văn hóa ẩm thực 29 2.1.2.1 Ăn chay mục đích tơn giáo 29 2.1.2.2 Ăn chay mục đích hướng thiện 30 2.1.2.3 Ăn chay mục đích dinh dưỡng .30 2.1.3 Ảnh hưởng qua văn hóa mặc .31 2.1.4 Ảnh hưởng đến kiến trúc nhà ở, lăng mộ 32 2.1.4.1 Ảnh hưởng đến kiến trúc nhà .33 2.1.4.2 Ảnh hưởng đến kiến trúc lăng mộ 34 2.1.5 Góp phần phát triển du lịch .35 2.1.5.1 Thu hút khách tham quan số cổ tự 35 2.1.5.2 Thu hút du khách qua hoạt động số lễ hội lớn 36 2.2 Ảnh hƣởng Phật giáo đến đời sống tinh thần .38 2.2.1 Ảnh hưởng đến giáo dục 38 2.2.1.1 Ảnh hưởng trực tiếp 38 2.2.1.2 Ảnh hưởng gián tiếp 40 2.2.2 Ảnh hưởng đến quan hệ cộng đồng, làng xóm 42 2.2.2.1 Ảnh hưởng mối quan hệ ngày .42 2.2.2.2 Ảnh hưởng đến mối quan hệ cộng đồng dịp lễ hội 44 2.2.2.3 Quan hệ với giới thần linh .45 2.2.3 Ảnh hưởng Phật giáo qua phong tục tập quán, tín ngưỡng 46 2.2.3.1 Ảnh hưởng qua việc thờ tự nhà 46 2.2.3.2 Những kiêng kỵ gia đình 46 2.2.3.3 Tập tục cúng rằm, mùng lễ chùa .47 2.2.3.4 Hình thức cúng lễ, kỵ giỗ .47 2.2.3.5 Ảnh hưởng Phật giáo qua nghi thức ma chay, cưới hỏi -Ma chay 48 hƣơng P ƢƠN PHẬT ƢỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢN ƢỞNG CỦA ÁO ẾN ỜI SỐN VĂN ÓA Ƣ DÂN ỘI AN, QUẢNG NAM 51 3.1 Ý nghĩa việc phát huy ảnh hƣởng văn hóa Phật giáo đến đời sống cƣ dân Hội An, Quảng Nam 51 3.1.1 Đối với Phật giáo 51 3.1.2 Đối với quyền địa phương 52 3.1.3 Đối với Phật tử, cộng đồng cư dân .52 3.2 Phƣơng hƣớng bảo tồn phát huy ảnh hƣởng Phật giáo đến đời sống cƣ dân Hội An, Quảng Nam 52 3.2.1 Đối với tăng ni 53 3.2.2 Đối với quyền địa phương 54 3.2.3 Đối với tín đồ Phật tử .55 3.2.4 Đối với tổ chức, cá nhân 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 MỞ ẦU Lí chọn đề tài Đạo Phật truyền đến nước ta khoảng năm đầu Công nguyên vào kỉ thứ III trở thành hệ tư tưởng tơn giáo có sức sống lâu dài bám rễ sâu vào nhiều lĩnh vực đời sống người dân Việt Phật giáo Hội An, Quảng Nam phận Phật giáo Việt Nam, có lịch sử 300 năm trình tồn phát triển mình, Phật giáo hịa vào lịch sử văn hóa địa phương nơi Hội An từ kỉ XIV - XIX, thương cảng mậu dịch với nước bên Hội An cịn giữ cho giá trị văn hóa vật chất, tinh thần độc đáo mang giá trị riêng mà khơng nơi có Văn hóa Hội An, Quảng Nam kết tinh giá trị văn hóa vật chất tinh thần đặc sắc, văn hóa Phật giáo đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đời sống tinh thần người dân nơi Điều làm cho việc tìm hiểu văn hóa Hội An, Quảng Nam có Phật giáo, từ trước đến nhà khoa học, nhà nghiên cứu du khách nước đặc biệt quan tâm Phật giáo chiếm vị trí vơ quan trọng ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người Hội An góp phần làm nên Hội An giàu sắc văn hóa Tuy nhiên, Hội An hôm chặng đường phát triển trọng đến giá trị di sản, quần thể nhà cổ làng nghề truyền thống, hệ ẩm thực… mà chưa có một cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu Phật giáo Hội An cách sâu sắc Những vấn đề như: Phật giáo Hội An truyền vào nào? Có diện mạo, đặc điểm gì? Ảnh hưởng đến đời sống cư dân sao? cịn bỏ ngõ Tóm lại, Phật giáo Hội An ảnh hưởng chưa quan tâm làm rõ nhiều phương diện Như vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa cư dân Hội An, Quảng Nam yêu cầu cấp bách có ý nghĩa vơ to lớn thực tiễn lí luận Xuất phát từ ý nghĩa thực tế trên, chọn đề tài “Ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa cư dân Hội An, Quảng Nam” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài tác giả chia thành hướng sau Thứ nhất: Các cơng trình có viết Phật giáo Quảng Nam Theo hướng nghiên cứu kể đến bốn cơng trình Việt Nam Phật giáo sử lược Thích Mật Thể (1960) [34], Hải ngoại kí thiền sư Thích Đại Sán (1963) [29], Việt Nam Phật giáo sử luận (tập II) (1978) Nguyễn Lang [20] Lịch sử Phật giáo Đàng Trong Nguyễn Hiền Đức [16] Đây cơng trình nói có đối tượng phạm vi nghiên cứu rộng nên Phật giáo Hội An ảnh hưởng đến đời sống cư dân Hội An Thông tin cung cấp sơ lược truyền thừa Phật giáo Lần lượt sau có cơng trình như: Bước đầu tìm hiểu tình hình Phật giáo đất Quảng Nam – Đà Nẵng kỉ XVII – XVIII (1995) Trương Văn Bá [4], Lược sử Phật giáo Quảng Nam (2008) Thích Long Trí [40], hai cơng trình Hành trạng chư thiền đức xứ Quảng (2008) Lịch sử truyền thừa Thiền phái Lâm tế Chúc Thánh (2008) Thích Như Tịnh [38], [39] Trong cơng trình có Trương Văn Bá đánh giá số đặc điểm Phật giáo Quảng Nam - Đà Nẵng Trong Lịch sử truyền thừa thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh Thích Như Tịnh có đóng góp truyền bá Phật giáo vào Hội An, Quảng Nam số thiền sư có ảnh hưởng đến vùng đất Hội An, Quảng Nam Hội thảo 300 năm Phật giáo Sài Gịn – Gia Định Tp Hồ Chí Minh in thành kỷ yếu [50] có viết du nhập phát triển đạo Phật vào nước ta chủ yếu khu vực Miền Nam Những viết bậc tăng sư đạo Phật miền Bắc, đạo Phật miền Trung chưa có viết liên quan đến Phật giáo Hội An, Quảng Nam ảnh hưởng đến đời sống cư dân Trong luận văn Phật học mình, sư Thích Giải Nghiêm với đề tài “Tìm hiểu hình thành phát triển thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh Quảng Nam” [25] có đề cập đến trình mở cõi chăm lo phát triển Phật giáo vào Quảng Nam chúa Nguyễn, du nhập hệ phái Phật giáo vào Việt Nam Hội An - Quảng Nam, vị tăng sư buổi đầu truyền bá Phật giáo Thứ hai:các cơng trình nghiên cứu văn hóa Hội An hệ thống tơn giáo tín ngưỡng Hội An Các cơng trình có số lượng phong phú, nghiên cứu tồn diện nhiều phương diện văn hóa Hội An, cơng trình bước đầu khảo sát hệ thống tơn giáo, tín ngưỡng cư dân Hội An Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu cơng trình: Văn hóa phi vật thể Hội An Bùi Quang Thắng [33]; Văn hóa xứ Quảng góc nhìn Võ Văn Hịe, Hồ Tấn Tuấn, Lưu Anh Rơ; Di sản văn hóa văn nghệ dân gian Hội An Trần Văn An; Hội An di sản giới Nguyễn Phước Tương [46] Điểm chung cơng trình giới thiệu phát triển lịch sử, văn hóa truyền thống Hội An Riêng với văn hóa Phật giáo lịch sử truyền bá Phật giáo Hội An, cơng trình giới thiệu chưa coi đối tượng nghiên cứu cơng trình Ngồi hội thảo, hội nghị phố cổ Hội An, tạp chí văn hóa Phật giáo với viết Phật giáo Hội An, vùng đất Hội An Các cơng trình kể đến như: Hội nghị khoa học khu phố cổ Hội An năm 1985 [51], Hội thảo quốc tế đô thị cổ Hội An năm 1991 [52], Tạp chí văn hóa Phật giáo [1] [19], [26], [31] bước đầu góp phần tìm hiểu văn hóa Phật giáo Trong Kỷ yếu hội thảo khoa học phố cổ Hội An năm 1991 xuất thành sách có nhiều đề tài khoa học phố cổ Hội An Những viết phong tục, tập quán, lễ hội, giao thương buôn bán với thương nhân nước Những viết chuyên gia đầu ngành lịch sử kiến trúc khu phố cổ hay viết chuyên gia nước Hội An nhiều phương diện Tuy không đề cập trực tiếp đến nội dung ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống cư dân Hội An, Quảng Nam kết nghiên cứu nguồn tư liệu quan trọng làm tảng định hướng để kế thừa trình thực đề tài Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu q trình du nhập, phát triển Phật giáo thành phố Hội An số ảnh hưởng đến đời sống văn hóa xã hội Từ đưa số định hướng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Hội An ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài diện mạo Phật giáo Hội An đặc biệt tìm hiểu ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hóa người dân Hội An 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu phục vụ cho đề tài từ ngày 27/3 đến 25 /5 / 2013 - Không gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu không gian sinh hoạt cư dân thành phố Hội An, Quảng Nam Đây xem hướng nghiên cứu phục vụ cho đề tài - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi điểm sau: du nhập, trình phát triển Phật giáo vào Hội An, Quảng Nam; ảnh hưởng Phạt giáo đời sống, văn hóa cư dân phố cổ Nguồn tƣ liệu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu  Tư liệu thành văn: - Tư liệu địa chí thư tịch cổ dịch thuật liên quan đến vùng đất Quảng Nam - Tư liệu sách, kỉ yếu hội thảo, tạp chí - Tư liệu lịch sử chùa, qui định, luật lệ thành văn  Tư liệu thực địa gồm: - Quan sát, thu thập thông tin - Các loại tài liệu vấn, bảng hỏi 5.2 Phương pháp nghiên cứu Việc tiến hành nghiên cứu dựa nhiều phương pháp để qua có cách nhìn sâu sắc toàn diện vấn đề cần nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu với mục đích chủ yếu tìm hiểu văn hóa địa phương nên đề tài sử dụng hai phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp logic -Phương pháp cụ thể: Để hồn thành đề tài cịn việc sử dụng kết hợp phương pháp chuyên ngành khác như: phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp điền dã, phương pháp điều tra, phương pháp chuyên gia, phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp thực địa…để thực đề tài óng góp đề tài 6.1 Về mặt khoa học - Đề tài góp phần nghiên cứu cách khái quát du nhập phát triển Phật giáo Hội An, Quảng Nam - Bước đầu tìm hiểu số đặc điểm Phật giáo Hội An, Quảng Nam từ góp phần làm sáng tỏ ảnh hưởng Phật giáo vào đời sống nhân dân kho tàng văn hóa vật chất tinh thần cư dân Hội An, Quảng Nam 6.2 Về mặt thực tiễn - Kết nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo, học tập cho sinh viên chuyên ngành Việt Nam học cho cán giảng dạy học phần liên quan đến tơn giáo - tín ngưỡng, cho quan tâm nghiên cứu vấn đề - Người dân nhận thức văn hóa Phật giáo đời sống mình, thêm tin thêm yêu Phật giáo nói chung văn hóa địa phương Đối với quyền địa phương quan tâm nhiều đời sống Tăng ni phật tử có biện pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo góp phần làm phong phú thêm vào kho tàng văn hóa Hội An Bố cục đề tài Ngoài mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài bố cục gồm chương: Chương Sự du nhập phát triển Phật giáo Hội An, Quảng Nam Chương Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hóa cư dân Hội An, Quảng Nam Chương Phương hướng, giải pháp phát huy ảnh hưởng văn hóa Phật giáo đến đời sống cư dân Hội An, Quảng Nam có thắp hương cầu nguyện cho đôi bạn trẻ sống trăm năm hạnh phúc Cầu cho sống họ bình an ln Phật pháp hộ trì, từ bi cứu độ Hiện nay, số gia đình tín đồ Phật giáo gia đình có đám cưới họ tổ chức lễ cưới chùa để chư tăng ni Phật pháp chứng minh cho hạnh phúc đôi lứa Họ cầu mong hạnh phúc phù hộ cho gia đình gặp nhiều may mắn, tai qua nạn khỏi bình yên sống Có gia đình theo Phật thay tổ chức chùa gia chủ thường mời hay thỉnh vị chư tăng dự đám cưới họ bày mâm chay riêng tăng dùng ngày lễ Điều đó, chứng tỏ thời kì nay, Phật giáo thật vào sống, tư tưởng suy nghĩ người dân phố cổ Như vậy, Phật giáo thật khẳng định vai trị đời sống văn hóa cư dân nơi Khơng dừng lại tôn giáo hay triết học mà phổ biến lối sống Đó ảnh hưởng triết lý nhà Phật đời sống văn hóa, tính cách người Hội An, văn hóa Hội An Phật giáo đến với đời, nhịp thở sống nên tô bồi cho đất nước văn hóa nói sinh động Trong ca dao tục ngữ mang chất vị Phật giáo Tuy nhiên, thời gian điều kiện có hạn nên đề tài tập trung tìm hiểu ảnh hưởng tiêu biểu quan trọng Phật giáo đến đời sống cư dân Hội An để có nhìn đắn rõ nét Tóm lại, đạo Phật hai ngàn năm chan hịa đời sống đời sống dân tộc nói chung Ở Hội An tồn 300 năm, Phật giáo ảnh hưởng vô mạnh mẽ đến tất sinh hoạt người nơi Tinh thần Phật giáo diện từ kinh tế, triết lý đạo đức, giáo dục, tình cảm, nếp sống nhiều giá trị to lớn khác hƣơng P ƢƠN P ẬT ƢỚN , Ả P ÁP P ÁT UY ẢN ƢỞN ỦA ÁO ẾN Ờ SỐN VĂN ÓA Ƣ DÂN Ộ AN, QUẢN NAM 3.1 Ý nghĩa việc phát huy ảnh hƣởng văn hóa Phật giáo đến đời sống cƣ dân ội An, Quảng Nam Từ truyền vào đến nay, Phật giáo ln tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống cư dân Hội An có đóng góp tích cực nhiều lĩnh vực Trong tương lai Phật giáo tôn giáo dẫn lối ảnh hưởng mạnh mẽ đến sống cư dân nơi Vì vậy, Phật giáo tiếp tục thể gương trí tuệ đạo hạnh, lực lượng đầu hoạt động xã hội nghiệp xây dựng phát triển thành phố Hội An Điều cho thấy, việc phát huy ảnh hưởng văn hóa Phật giáo vơ cần thiết 3.1.1 Đối với Phật giáo - Việc phát huy giá trị Phật giáo ảnh hưởng văn hóa Phật giáo góp phần truyền bá rộng rãi Đạo Phật để người hiểu biết phần văn hóa Phật giáo địa phương - Làm sống dậy giá trị văn hóa Phật giáo bị lãng quên thông qua tổ chức hoằng pháp, hoạt động từ thiện, lễ hội, sinh hoạt gia đình Phật tử -Giúp cho tăng ni, Phật tử có điều kiện tốt việc thực hành tu tập thực hạnh nguyện bồ tát Khi ổn định mặt tinh thần vật chất tăng ni phát huy tinh thần tu học mình, góp phần tơn vinh văn hóa Phật giáo, tơn vinh văn hóa địa phương -Với việc bảo tồn giá trị văn hóa Phật giáo văn hóa vật thể lẫn phi vật thể cổ tự, chùa Hội An có kinh phí để trùng tu Khơi phục lại giá trị tiêu biểu bị lãng quên thời gian, thiên tai làm bị biến dạng - Những ngày lễ lớn Lễ Quán Thế Âm, Lễ Phật Đản, Vu Lan tổ chức chùa trở thành những ngày hội lớn dân chúng phố cổ Hội An du khách đến tham quan từ góp phần phát huy văn hóa Phật giáo Hội An Làm sống dậy tinh thần đạo Phật làm phong phú thêm đời sống văn hóa cư dân Phật tử 3.1.2 Đối với quyền địa phương -Việc bảo tồn giá trị văn hóa Phật giáo chùa Hội An theo khai thác nét độc đáo giá trị kiến trúc, quang cảnh chùa, ẩm thực chùa, lễ nghi để tạo điều kiện quảng bá giới thiệu cho du khách mà không làm tôn nghiêm, trang trọng chốn thiền mơn - Cán quyền cấp hiểu biết văn hóa Phật giáo địa phương từ có nhận thức đắn cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo - Biết vận dụng giáo lí nhà Phật công tác xây dựng phát triển kinh tế - văn hóa, xã hội địa phương 3.1.3 Đối với Phật tử, cộng đồng cư dân -Những câu đối, hồnh phi bảo lưu, gìn giữ học cho Phật tử đến chùa Từ ý thức việc tu học tơn vinh văn hóa Phật giáo - Có hội tham gia học hỏi văn hóa Phật giáo thơng qua lễ hội, buổi thuyết pháp, hoạt động xã hội tăng ni, Phật tử để tâm ngày tịnh, bình an - Những ảnh hưởng Phật giáo qua số phong tục, tập quán, tín ngưỡng làm cho đời sống tinh thần cộng đồng cư dân thêm phong phú đa dạng Có hiểu biết định số tập tục, kiêng kỵ để sống gia đình, xxa hội ngày bình an, hạnh phúc - Tư tưởng hịa nhã, kính trọng nhà Phật phát huy góp phần làm cho quan hệ cộng đồng ngày cố kết, người gần gũi hơn, biết cảm thông yêu thương với đời 3.2 Phƣơng hƣớng bảo tồn phát huy ảnh hƣởng Phật giáo đến đời sống cƣ dân ội An, Quảng Nam Sự phát triển thành phố Hội An khơng nằm ngồi quy luật phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong giáo lý nhà Phật nhiều ảnh hưởng đến đời sống in sâu vào tư tưởng, tình cảm phận dân cư Hội An Chính quyền nhân dân địa phương khơng thể bỏ qua ảnh hưởng mà cần vận dụng cách hợp lý để góp phần phát triển kinh tế - văn hóa xă hội Do việc nghiên cứu lịch sử, giáo lý ảnh hưởng văn hóa Phật giáo tư tưởng tình cảm đạo đức người bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo điều cần thiết 3.2.1 Đối với tăng ni - Nhiệm vụ tăng ni, Phật tử phải bảo vệ cơng trình kiến trúc, tránh tác động tiêu cực người Cần phải ý đến tác động thời tiết, môi trường - Tại chùa phong di tích lịch sử cấp quốc gia hay cấp thành phố phát có cố phải thơng báo cho quan có thẩm quyền Trong trường hợp di sản văn hố có nguy bị làm sai lệch giá trị, bị huỷ hoại, bị phải báo cáo lên quyền để kịp thời giải - Nâng cao nhận thức, tầm nhìn, đào tạo lực cho hệ tu sĩ trẻ, đủ sức gánh vác nhiệm vụ mà thời đại đặt cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam việc làm có tính cấp thiết - Trước vận hành sống, đứng trước đổi thay ngày tăng ni, tu sĩ cần dấn thân, trang bị tinh thần nhập sống an lạc cho người dân Hội An đất nước Việt Nam đạo Phật Việt Nam có bề dày lịch sử 2000 năm Ý thức hành động góp phần hữu hiệu vào việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo ảnh hưởng đóng góp to lớn Phật giáo đời sống cư dân Hội An hơm mai sau -Khuyến khích tăng tín đồ hòa nhập tham dự hoạt động xã hội song song với nổ lực đem giáo lí Phật giáo cống hiến cho thời đại cho khủng hoảng trầm trọng tín ngưỡng người ngày Những buổi thuyết pháp, giảng đạo cho tín đồ giáo lí Phật giáo để giúp người ngày hiểu biết sống, tránh mê tín dị đoan, bói tốn, niềm tin không lành mạnh -Các chùa Hội An dù không nhiều cần có thay đổi thời đại Chùa Phật nơi tiến hành khóa lễ giản dị đồng thời phải trung tâm Phật học, sở văn hóa lớn nhỏ với thư viện có đầy đủ kinh điển, sách Phật học học có giá trị tiếng Việt thứ tiếng khác - Phối hợp với quyền địa phương tổ chức trưng bày, triển lãm cổ vật liên quan đến Phật giáo Trưng bày pháp khí, tranh tượng Phật giáo, sách Phật giáo để thu hút người đến tham quan, chiêm ngưỡng, học tập thực hành chánh pháp mà không làm giá trị tính linh thiêng -Giữ gìn câu đối, hồnh phi ngơi cổ tự cách để truyền giáo lí giáo dục người, cách để hoằng dương Phật pháp 3.2.2 Đối với quyền địa phương Tại Hội An, văn hóa Phật giáo thấm nhuần tư tưởng tính cách người nơi Vì vậy, cơng tác bảo tồn, trùng tu cổ tự chùa xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia khơng tăng ni phật tử gìn giữ, mà quyền nhân dân cần quan tâm mạnh mẽ -Trước hết phải nâng cao nhận thức người quan, tổ chức ý thức bảo vệ hiểu giá trị vốn có di sản văn hóa Phật giáo Làm tốt việc sưu tầm, bảo quản tài liệu, vật, văn bia số chùa -Phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu, đánh giá đầy đủ giá trị văn hóa Phật giáo, giá trị cơng trình kiến trúc độc đáo chùa Những việc làm góp phần vào việc nâng cao giá trị từ có sách đầu tư kinh phí để trùng tu, bảo tồn giá trị văn hóa chùa giá trị văn hóa địa phương -Chính quyền địa phương cần quan tâm nhiều đến chùa xếp hạng Di tích Lịch sử văn hóa cấp Quốc gia, để có biện pháp hữu hiệu để trùng tu mà không làm cảnh quan kiến trúc xưa Đó nơi hội tụ giá trị văn hóa vật chất lẫn tinh thần góp phần tạo nên hồn cho phố xưa -Tham gia vào hoạt động Phật giáo để tìm hiểu giáo lí nhà Phật phục vụ cơng tác xây dựng phát triển kinh tế, xã hội địa phương -Phát huy hoạt động Phật giáo lễ hội, nhằm phát huy tiềm du lịch Hội An Qua giới thiệu sản phẩm văn hóa Phật giáo thu hút khách thập phương biết rõ Phật giáo ngơi tổ đình Hội An - Cơ quan quản lý phải nắm thực trạng đời sống tinh thần người dân để có sống, tín ngưỡng lành mạnh Và việc phác họa lên tranh tương đối đầy đủ đời sống tơn giáo, tín ngưỡng nhân dân góp phần giúp quan quản lý xây dựng sách văn hóa phù hợp, bảo đảm cho người dân có đời sống văn hóa Từ giáo lí nhà Phật vào sống người dân cách nhẹ nhàng, bình dị phần khơng thể thiếu -Phải thực tốt công tác xã hội hóa bảo tồn di tích để thu hút đóng góp nhiều ủng hộ nhân dân tiền mặt ngày cơng lao động góp phần tu, bảo tồn di tích chùa chiền ngày khang trang đẹp Nhiều chùa di tích lịch sử cấp Quốc gia trở thành địa hấp dẫn khách tham quan du lịch chùa Viên Giác, tổ đình Chúc Thánh, Pháp Bảo trung tâm thành phố -Cần đưa qui định hay nói cách khác cần có luật định nghiêm khắc qui định quyền hạn trách nhiệm người dân việc bảo tồn di tích Phật giáo Đồng thời nghiêm khắc trừng trị hành vi xâm phạm, làm hư hại di tích để nâng cao ý thức người dân bảo vệ di sản quốc gia -Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi tầng lớp nhân dân nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm bảo vệ chùa phong di tích lịch sử văn hóa Xây dựng mơi trường văn hóa ứng xử lành mạnh cộng đồng 3.2.3 Đối với tín đồ Phật tử -Trước hết Phật tử, đạo hữu phải nâng cao nhận thức người sinh hoạt hay thực hành tu tập chùa thức bảo vệ hiểu giá trị vốn có giá trị văn hóa Phật giáo -Không ngừng nâng cao học vấn, để nhận thức công tác thực nhiệm vụ bảo tồn giá trị văn hóa Phật giáo Cụ thể việc tuyên truyền, quảng bá cho người tăng chúng, cho toàn thể Phật tử biết bảo tồn di sản văn hóa Phật giáo Hội An dân tộc -Tham gia tích cực vào hoạt động Phật giáo lễ hội, từ thiện, để tiếp nối lửa tinh thần dấn thân Phật giáo để giá trị Phật giáo, nhà chùa không bị lãng quên 3.2.4 Đối với tổ chức, cá nhân -Khi tham quan cổ tự cần ý vấn đề trang phục ý thức đến nơi tôn nghiêm để không làm vẻ đẹp người dân đến viếng chùa Hiện nay, có số thiếu niên trẻ đến viếng chùa, tham gia buổi lễ ngang nhiên mặc áo quần gây phản cảm mắt người thái độ không tôn đức Phật, chúng tăng ni chùa -Khi vào chùa phải ý thức việc gìn giữ câu đối, hoành phi, tượng, tranh vẽ nhà chùa Không viết vẽ bậy lên chỗ nhà chùa điều làm vẻ đẹp linh thiêng nơi cửa Phật -Khơng tun truyền xun tạc văn hóa Phật giáo, khơng có lời lẽ thơ kệch, vơ ý thức hay dụng ý bán bổ thần linh, đức Phật chùa Tóm lại, đẹp thiên nhiên, văn hoá, lịch sử thời để lại lịng người nhìn trân trọng Tạo nên đẹp khó giữ gìn đẹp cho đời sau lại khó Chính mà bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo để giữ cho văn hóa Phật giáo ln có dịng chảy tiềm thức người có ý nghĩa vô quan trọng mà không chùa mà cịn quyền địa phương cộng đồng cư dân Hội An KẾT LUẬN Phật giáo với lịch sử hình thành phát triển hai mươi lăm kỷ phải có văn hóa với giá trị mang tính nhân loại Phật giáo Việt Nam với hai ngàn năm lịch sử hẳn phải có văn hóa với thành tựu có tầm cỡ Những thành tố văn hóa dân tộc tư tưởng, niềm tin, tập quán, văn học, nghệ thuật,… khơng đâu khơng có dấu ấn Phật giáo Trong suốt hai ngàn năm qua, Phật giáo hòa quyện vào lòng dân tộc, dung hợp với tín ngưỡng địa tư tưởng khác, tham gia vào việc xây dựng bảo vệ đất nước, từ hình thành cho văn hóa phong phú, sinh động, đậm đà sắc dân tộc, có ảnh hưởng lớn lao dân tộc nói văn hóa Phật giáo văn hóa dân tộc Trong q trình phát triển, Phật giáo Hội An ảnh hưởng góp phần tạo nên giá trị văn hóa quan trọng địa phương Phật giáo có tác dụng lớn đến việc hình thành nhân cách người, đạo đức Phật giáo cảm lòng người, giáo dục hướng dẫn cho người làm điều thiện để tạo mối quan hệ xã hội tốt đẹp Phật giáo trở thành sợi dây liên kết người thực trở thành phận tách rời văn hóa người Việt người Hội An nói riêng Phật giáo vào tâm tư, tình cảm thành viên xã hội Có thể nói rằng, với tư tưởng, giáo lí tích cực mình, Phật giáo trở thành tơn giáo người dân Hội An, người nâng niu gìn giữ Cùng với phát triển Phật giáo, Hội An cịn có phận khơng nhỏ nhân dân theo tín ngưỡng khác, dù đạo Phật hay Thiên chúa, đạo Hồi, Tin Lành xét cho giá trị ý nghĩa ln hướng người ta đến điều nhân nghĩa Ngày khơng hi vọng có tơn giáo thống trình độ, hồn cảnh khơng giống Hai ngàn năm trước hai ngàn năm sau thế, khó có tơn giáo dù tơn giáo chân biểu tượng chân lí Các tơn giáo cần phải ln đồng hành văn hóa Hội An, người Hội An dân tộc Việt Nam Dù xã hội vật người ln tìm riêng cho niềm tin vơ hình nhu cầu tâm linh, đời sống tinh thần người Phật giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống văn hóa cư dân Hội An, để lại dấu ấn nhiều phương diện Khơng thể nói Phật giáo tơn giáo thống có vai trị tuyệt đối cư dân nơi với đường hướng “Đạo Pháp - Dân tộc - Xã hội chủ nghĩa” Phật giáo Hội An phải ngày nâng cao nội lực, phát triển sạch, vững mạnh, khẳng định vị trí lòng nhân dân địa phương dân tộc Để văn hóa Phật giáo ln hữu lịng người dân nơi khơng ngừng nâng niu, gìn giữ P Ụ LỤ Giới thiệu số địa điểm chùa địa bàn thành phố Hội An STT ỊA CHỈ TÊN CHÙA (DI TÍCH) Long An (Di tích kiến trúc Thơn Phƣớc Tân – Cửa ại NĂM ẤP BẰNG 1997 nghệ thuật) Pháp Bảo (Di tích – Dấu tích ƣờng Nhị Trƣng - Cẩm Phô 1997 Cách mạng) Kim Bửu (Di tích kiến trúc Thơn – Cẩm Kim 1997 nghệ thuật) Tịnh Xá Ngọc Châu Vạn Thôn Sơn Phơ – Cẩm Châu ức (Di tích LS – VH Thôn – xã Cẩm Hà 1997 1991 Quốc gia) Viên Giác (Cẩm Lý tự) (Di Khối – phƣờng Cẩm Phơ 1991 tích LS – VH Quốc gia) Phƣớc Lâm (Di tích kiến trúc Thơn – Cẩm Hà 1991 nghệ thuật, Di tích LS –VH Quốc gia) Hải Tạng (Di tích Kiến trúc Cù Lao Chàm 1997 nghệ thuật) Chúc Thánh (Di tích kiến Xuân Mỹ - Tân An 1991 trúc nghệ thuật, Di tích LS – VH Quốc gia) 10 Nam Tơn (Di tích kiến trúc Thơn Sơn Phơ – Cẩm Châu 1997 nghệ thuật ) 11 Long Thuyền (Di tích kiến Khối – Phƣờng Thanh Hà trúc nghệ thuật) 12 Tam Quan chùa Bà (trƣờng Bồ ề) Mụ Cẩm Phô 1991 24 – Trần Phú 13 Chùa Ông Tạng 14 Chùa Quan Âm (Bảo tàng 07 Nguyễn Huệ 1991 1991 LS – VH) 15 Tịnh xá Ngọc Cẩm 16 Nam Quang Tự 17 Long Thọ Thanh Hà 18 Thánh Thất Bảo Châu Cẩm Châu 19 hùa Thiên 56/53 Huỳnh Thúc Kháng ƣờng Cửa ại – Cẩm Châu ức (Di tích Cẩm Phô 1997 kiến trúc nghệ thuật) 20 21 Chùa Bảo Thắng (Di tích ghi 55 Huỳnh Thúc Kháng – Hội dấu Cách mạng) An Chùa Cẩm Giác Thôn 2a – Cẩm Nam 1997 1997 T L ỆU T AM K ẢO P.A Paytto (2005), Phật giáo kinh tế, Tạp chí Văn hóa Phật giáo, số 140 Toan Ánh (1969), Nếp cũ - tín ngưỡng Việt Nam, NXB Hoa Đăng, Sài Gòn Lê Tuấn Anh (2008), Di sản văn hóa giới Việt Nam (chủ biên), Trung tâm thông tin Du lịch tổng cục Du lịch Trương Văn Bá (1995), “Bước đầu tìm hiểu tình hình Phật giáo đất Quảng Nam – Đà Nẵng kỉ XVII – XVIII”, Luận Văn cử nhân sử học, trường Đại học tổng hợp, Đại học Huế Thích Đồng Bổn (1995), Tiểu sử Danh tăng Việt Nam Trương Duy Cần (1996), Phật học tinh hoa, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Minh Chi (1995), Các vấn đề Phật học, NXB Viện Nghiên Cứu Phật Học VN Minh Chi (1995), Về hội nhập Phật giáo vào văn hóa Việt Nam, tạp chí Giao Điểm, Hoa Kì Đồn Trung Cịn (2011), Các tông phái đạo Phật, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 10 Phu Du (1974), Quảng Nam qua đời, NXB Đà Nẵng 11 Nguyễn Đăng Duy (1999) Phật Giáo với văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội 12 Tơn Thất Duy, Tâm Hịa, Thanh Ngun, Hồng Phấn, Trung Phong (1996), Phật giáo kỉ mới, tập I, NXB Giao Điểm 13 Đồn Văn Bình, Nguyễn Đức Can, Phan Trung Học, Tâm Hòa, Trần Lệ Nương, Thanh Nguyên, Trung Phong (1997), Phật giáo kỉ mới, tập II, NXB Giao Điểm 14 Thích Quảng Độ, Đại thừa Phật giáo Tư tưởng luận, Viện Đại học Vạn Hạnh 15 Thích Quảng Độ (dịch), Nguyên Thủy Phật giáo tư tưởng luận, NXB Khuông Việt 16 Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 17 Thích Trung Hậu, Thích Hải Ấn (2011), Chư tôn Thiền đức Cư sĩ hữu công Phật giáo Thuận Hóa, Tập 1, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 18 Thích Trung Hậu, Thích Hải Ấn (2011), Chư tôn Thiền đức Cư sĩ hữu cơng Phật giáo Thuận Hóa, Tập 2, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 19 Trung Kiên (2007), Đạo Đời, Tạp chí văn hóa Phật giáo, số 72 +73 20 Nguyễn Lang (1978) tập II, Việt Nam Phật giáo sử luận, NXB Văn học, Hà Nội 21 Vũ Tam Lang (1991), Kiến trúc cổ Việt Nam, NXB KHXH Hà Hội 22 Nguyễn Bá Lăng, (1972), Kiến trúc Phật giáo Việt Nam, tập I, Vạn Hạnh XB 23 Thích Nữ Diệu Liên (2006), Tinh thần Đạo Phật văn hóa dân gian, Luận văn tốt nghiệp Phật học 24 TK Thích Thiện Minh (2003), Vài nét phát triển Phật giáo Nguyên thủy Việt Nam, Nguyệt san giác ngộ, số 88, 07 25 Thích Giải Nghiêm (2010), “Tìm hiểu hình thành phát triển thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh Quảng Nam” Luận văn tốt nghiệp Phật Học 26 Ngô Phương (2006), Bảy mươi năm với Bụt, Tạp chí văn hóa Phật giáo, số 125 27 Nguyễn Phan Quang (1993), Chùa Việt Nam qua ca dao, kỷ yếu Đạo đức Phật giáo thời đại, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 28 Kimura Taiken (1969), Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận, Viện Đại học Vạn Hạnh 29 Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại ký sự, Ủy Ban Phiên dịch sử liệu Việt Nam Viện Đại học Huế 30 Trương Văn Tâm (1997), Quảng Nam Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng 31 Minh Thảo, Hịa thượng qt chợ, Tạp chí văn hóa Phật giáo, số 125, năm 2007 32 Nguyễn Quang Thắng (2001), Quảng Nam Đất Nước Và Nhân Vật, NXB Văn Hóa 33 Bùi Quang Thắng (chủ biên) (2005), Văn hóa phi vật thể Hội An, NXB Giáo dục 34 Thích Mật Thể (1960), Việt Nam Phật giáo sử lược, NXB Minh Đức 35 Trần Ngọc Thêm (1996) , Tìm sắc dân tộc Việt Nam, NXB TP HCM 36 Lê Xuân Thông (2012), “Phật giáo Đà Nẵng từ kỉ XVII đến cuối kỉ XIX”, Luận văn Thạc Sĩ Lịch sử, trường Đại học Khoa Học, Đại Học Huế 37 Nguyễn Tài Thơi (chủ biên) (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB KHXH 38 Thích Như Tịnh (2008), Hành trạng chư Thiền Đức xứ Quảng, NXB Tơn giáo 39 Thích Như Tịnh (2008), Lịch sử truyền thừa thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh, NXB Phương Đơng 40 Thích Long Trí (1994), “Lược sử Phật giáo Quảng Nam”, Chùa Viên Giác, Hội An 41 Nguyễn Chí Trung (2005), “Cư dân FaiFo”, Trung tâm bảo tồn quản lí di tích Hội An 42 Nguyễn Chí Trung, Hội An với phát triển du lịch văn hóa bền vững, Tạp chí Văn hóa Hội An, số năm 2008 43 Chu Quang Trứ (2001), Di Sản văn hóa dân tộc Tín ngưỡng Tơn giáo Việt Nam, NXB Mỹ Thuật 44 Thích Minh Tuệ (1993), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo TP HCM, NXB TP HCM 45 Thích Thanh Từ (1992), Phật giáo với dân tộc, Thành hội Phật giáo TP HCM 46 Nguyễn Phước Tương (2004), Hội An Di Sản Thế Giới, NXB Văn Nghệ TP HCM 47 Võ Văn Tường (1992), Việt Nam Danh lam cổ tự, NXB KHXH 48 Nguyễn Văn Xuân (1999), Hội An, NXB Giáo dục 49 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Triết học (1992), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh 50 Kỉ yếu Hội thảo 300 năm Phật giáo Gia Định - Sài Gòn(2002), NXB Tp Hồ Chí Minh 51 Hội nghị Khoa học khu phố cổ Hội An (1985), Trung tâm Quản lí Bảo tồn di tích Thành phố Hội An 52 Hội thảo quốc tế Đô thị cổ Hộ An (1991), Ủy ban nhân dân thành phố Hội An 53 Đại sư Erich Wulff, Hoạt động từ thiện Phật giáo, Tạp chí Văn hóa Phật giáo, số 58, trang 11, năm 2008 Trang Website -http://phatgiao.org.vn/nghien-cuu/Vai-y-kien-ve-Bao-ton-Phat-huy-Van-hoa-PhatGiao-Viet-Nam-9285/ thứ bảy, ngày tháng năm 2013, 19:26 -http://www.phatgiaohoc.com/index.van-hoa-phat-giao-viet-nam-truoc-thach-thucthoi-dai&catid=7:chuyen-de&Itemid=4 Thứ ba, 12 Tháng 2013 16:23 -http://www.volamdaovn.com/Ảnh hưởng Phật giáo xã hội Việt Nam ngày Thứ năm ngày 14 tháng năm 2013, 8:50 -http://www.hanhtrinhviet.com.vn/Anh-huong-cua-Phat-giao-trong-doi-song-nguoiViet.html thứ ba, ngày 12 tháng năm 2013 , 16:45 Thực địa BẢNG DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN STT HỌ VÀ TÊN ỊA CHỈ Nguyễn Thị An An Bàng, Cẩm An, Hội An Trương Thị Bình An Bàng, Cẩm An, Hội An Lê Chung Tân Thành, Cẩm An, Hội An Lê Thị Chức An Tân, Cẩm An, Hội An Nguyễn Thị Quang Bến Trễ, Cẩm Hà, Hội An Trần Thị Thủy Trà Quế, Cẩm Ha, Hội An ... Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hóa cư dân Hội An, Quảng Nam Chương Phương hướng, giải pháp phát huy ảnh hưởng văn hóa Phật giáo đến đời sống cư dân Hội An, Quảng Nam NỘ DUNG hƣơng SỰ DU... SỐN VĂN ÓA Ƣ DÂN Ộ AN, QUẢN NAM 3.1 Ý nghĩa việc phát huy ảnh hƣởng văn hóa Phật giáo đến đời sống cƣ dân ội An, Quảng Nam Từ truyền vào đến nay, Phật giáo ln tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống. .. tìm hiểu số đặc điểm Phật giáo Hội An, Quảng Nam từ góp phần làm sáng tỏ ảnh hưởng Phật giáo vào đời sống nhân dân kho tàng văn hóa vật chất tinh thần cư dân Hội An, Quảng Nam 6.2 Về mặt thực

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN