Biện pháp tạm giam từ thực tiễn quận thanh xuân, thành phố hà nội

103 13 0
Biện pháp tạm giam từ thực tiễn quận thanh xuân, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÍCH THỦY BIỆN PHÁP TẠM GIAM TỪ THỰC TIỄN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÍCH THỦY BIỆN PHÁP TẠM GIAM TỪ THỰC TIỄN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 38 01 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN NGỌC HÀ HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng thực từ tháng năm 2020 hoàn thành vào tháng năm 2021 Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực Các kết quả nghiên cứu luận văn khơng trùng với cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Bích Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP TẠM GIAM 1.1 Những vấn đề lý luận biện pháp tạm giam .8 1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình biện pháp Tạm giam 24 Chương THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TẠM GIAM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .40 2.1 Tình hình, đặc điểm có liên quan đến áp dụng biện pháp tạm giam 40 2.2 Thực trạng áp dụng biện pháp tạm giam từ thực tiễn quận Thanh Xuân 45 2.3 Nhận xét, đánh giá khái quát 52 Chương YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TẠM GIAM 63 3.1 Yêu cầu hoạt động áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử 63 3.2 Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp tạm giam 70 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS BLTTHS BPCC BPNC CQĐT CQCSĐT HĐXX TAND TAQS TANDTC TTHS VKS VKSND VKSQS VKSNDTC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số liệu thụ lý vụ án, bị can khởi tố địa bàn 87 quận Thanh Xuân giai đoạn 2016 – 2020 87 Bảng 2.2 Tình hình áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn .88 điều tra địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội từ năm 2016 đến năm 2020 88 Bảng 2.3 Tình hình áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn truy tố địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội từ năm 2016 89 đến năm 2020 .89 Bảng 2.4 Tình hình áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn chuẩn bị xét xử địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội từ năm 2016 đến năm 2020 90 Bảng 2.5 Tình hình bị can bị áp dụng biện pháp ngăn chặn giai đoạn điều tra địa bàn quận Thanh Xuân từ năm 2016 đến năm 2020 91 Bảng 2.6 Tình hình Viện kiểm sát phê chuẩn lệnh tạm giam Cơ quan 92 điều tra địa bàn quận Thanh Xuân từ năm 2016 đến năm 2020 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để đảm bảo cho việc phát hiện, xử lý tội phạm người phạm tội cách xác, nghiêm minh, pháp luật, khơng để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) quy định chặt chẽ trình tự, thủ tục tiến hành hoạt động tố tụng thi hành án hình Trong hoạt động TTHS, để đảm bảo cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm việc áp dụng biện pháp ngăn chặn (BPNC) chế định pháp lý có ý nghĩa quan trọng, nằm nhóm biện pháp cưỡng chế (BPCC) Việc áp dụng BPNC có ảnh hưởng lớn đến việc giải nhiệm vụ có hiệu quả để kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội, ngăn ngừa người phạm tội, bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật có hành vi gây khó khăn cho q trình điều tra, truy tố, xét xử để đảm bảo thi hành án Trong hệ thống BPNC quy định BLTTHS, tạm giam BPNC quan trọng có tính nghiêm khắc Người bị áp dụng biện pháp tạm giam bị cách ly với xã hội thời gian định, đồng thời bị hạn chế quyền công dân quyền tự cá nhân, quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, quyền ứng cử Đây quyền bản ghi nhận bảo đảm Hiến pháp pháp luật Chính việc bắt, giam, giữ người pháp luật quy định chặt chẽ để vừa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân vừa đảm bảo cho việc tiến hành hoạt động tố tụng, giải vụ án cách đắn, nghiêm minh, khơng làm suy giảm lịng tin nhân dân vào chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; yêu cầu quan tiến hành tố tụng cả nước nói chung quận Thanh Xn nói riêng Nhìn chung tình hình an ninh trật tự địa bàn quận Thanh Xuân tương đối ổn định Tuy nhiên, với phát triển kinh tế khu đô thị địa bàn quận dẫn đến tập trung nhiều người lao động từ nơi khác tác động tới trật tự xã hội địa bàn Tình hình hoạt động ổ nhóm tội phạm tinh vi hơn, chiếm đoạt tài sản nhiều hoạt động lừa đảo qua mạng internet, giả danh quan nhà nước, với mức độ tính chất hành vi phạm tội tăng cao Gây khó khăn cho quan có thẩm quyền phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm Các quy định BPNC tạm giam bổ sung, hoàn thiện ngày phù hợp với yêu cầu thực tiễn, góp phần ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội hay hành vi gây khó khăn cho q trình điều tra, truy tố, xét xử người bị buộc tội, đảm bảo cho việc thi hành án thuận lợi Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt cịn có bất cập quy định pháp luật hạn chế, vướng mắc thực tiễn áp dụng biện pháp như: việc tạm giam khơng có rõ ràng, khơng trình tự thủ tục, có mâu thuẫn áp dụng hay khơng áp dụng biện pháp tạm giam quan tiến hành tố tụng, sử dụng biện pháp tạm giam biện pháp nghiệp vụ điều tra,… Những sai sót ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Thực tiễn áp dụng BPNC đặt nhiều vấn đề vướng mắc đòi hỏi khoa học luật TTHS tiếp tục nghiên cứu, giải để làm sáng tỏ vấn đề lý luận bản chất, khái niệm BPNC tạm giam, cịn có nhiều ý kiến, quan điểm trái chiều xung quanh vấn đề dẫn đến tình trạng lúng túng cho quan tiến hành tố tụng việc giải vụ án Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu cách đồng bộ, cụ thể, sâu sắc BPNC tạm giam mặt lý luận thực tiễn giai đoạn cần thiết có ý nghĩa to lớn, góp phần đảm bảo cho quan tiến hành tố tụng thực tốt nhiệm vụ Vì vậy, tác giả định lựa chọn đề tài: “Biện pháp tạm giam từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu có liên quan đề tài Trong thời gian qua, nghiên cứu biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp Tạm giam nói riêng có cơng trình khoa học cơng bố mức độ phạm vi khác nhau; cả phương diện lý luận thực tiễn; cấp độ liên quan trực tiếp gián tiếp Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Giáo trình Luật TTHS Việt Nam sở đào tạo Luật như: Trường Đại học Luật Hà Nội; Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội; Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Một số sách bình luận khoa học BLTTHS năm 2015 tác giả TS Phạm Mạnh Hùng (2018) “Bình luận khoa học BLTTHS năm 2015” Trần Văn Biên Đinh Thế Hưng chủ biên, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2017;… Một số báo khoa học đăng Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Luật học, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Nhà nước Pháp luật hay Nghiên cứu lập pháp có đề cập đến vấn đề biện pháp tạm giam như: “Một số quy định biện pháp tạm giam BLTTHS năm 2015” tác giả Nguyễn Hồng Thiện (2016); “Biện pháp tạm giam bị can, bị cáo người 18 tuổi theo quy định BLTTHS năm 2015” tác giả Hà Thái Thơ, Võ Thị Ánh Phúc (2017); “Cần bổ sung, sửa đổi quy định tạm giữ, tạm giam BLTTHS” tác giả Hoàng Hải Yến (2014); Ở cấp độ cơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu BPNC tạm giam có cơng trình điển hình như: Luận văn thạc sĩ Biện pháp ngăn chặn tạm giam bị can tố tụng hình Việt Nam Đào Nguyễn Hồng Minh, Đại học Luật Hà Nội, năm 2018, Luận văn nghiên cứu biện pháp ngăn chặn tạm giam thời điểm BLTTHS phát sinh hiệu lực pháp luật, luận văn chủ yếu nghiên cứu thực trạng thực tạm giam bị can theo BLTTHS năm 2003, nêu đánh giá điểm BLTTHS năm 2015, phạm vi nghiên cứu thực trạng biện pháp tạm giam cả nước; Luận án tiến sĩ “Biện pháp ngăn chặn tạm giam luật tố tụng hình Việt Nam” tác giả Hồng Tám Phi, Hà Nội, 2020, Luận văn nghiên cứu biện pháp tạm giam theo hướng tiếp cận quyền người, phạm vi nghiên cứu cả nước giai đoạn 10 năm; Luận văn thạc sĩ “Biện pháp tạm giam Luật TTHS Việt Nam” tác giả Triệu Văn Mẫn, Hà Nội, 2015, Luận văn nghiên cứu biện pháp ngăn chặn tạm giam thời điểm BLTTHS giáp danh luật TTHS cũ mới, luận văn chủ yếu nghiên cứu thực trạng thực tạm giam bị can theo BLTTHS năm 2003, phạm vi nghiên cứu thực trạng biện pháp tạm giam tỉnh Bắc Kạn;v.v… Các cơng trình kể có ý nghĩa lớn, đóng góp phần đáng kể việc hoàn thiện lý luận khoa học pháp lý chuyên ngành quy định pháp luật tố tụng hình BPNC tạm giam nâng cao hiệu quả công tác áp dụng pháp luật thực tiễn BLTTHS năm 2015 thức có hiệu lực từ 1/1/2018, có số tài liệu chuyên ngành hay cơng trình nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn áp dụng BPNC tạm giam theo quy định luật hành nhiên số lượng hạn chế, số tác giả đề cập tới vấn đề lý luận chung nghiên cứu, phân tích cách có hệ thống vài khía cạnh khác nhau; cấp độ luận văn thạc sĩ luật học chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu thực tiễn thi hành địa bàn quận Thanh Xn, Thành phố Hà Nội Chính vậy, việc lựa chọn đề tài “Biện pháp tạm giam từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đồng thời, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Góp phần bổ sung, phát triển lý luận biện pháp ngăn chặn nói chung; lý luận biện pháp ngăn chặn tạm giam nói riêng cho khoa học pháp lý chuyên ngành; Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp tạm giam thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: - Xây dựng khái niệm, đặc điểm ý nghĩa BPNC tạm giam TTHS Việt Nam; Nghiên cứu sơ lược trình hình thành, phát triển quy định pháp luật nước ta BPNC tạm giam trước BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành Phân tích quy định cụ thể BPNC Tạm giam BLTTHS năm 2015; Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật TTHS BPNC Tạm giam địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội; kết quả mong muốn, tránh tình trạng oan sai, gây ảnh hưởng xấu đến dư luận xã hội củng cố lòng tin quần chúng nhân dân vào quan tiến hành tố tụng 82 KẾT LUẬN Chế định tạm giam chế định quan trọng pháp luật TTHS, có q trình hình thành phát triển lâu dài Biện pháp tạm giam BPCC áp dụng có hiệu quả cơng tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm Việc quy định thực biện pháp tạm giam thực tiễn đảm bảo trình điều tra, truy tố, xét xử thi hành án có điều kiện thuận lợi, dựa cứ, phạm vi, mục đích xác định điều luật BPNC tạm giam, đồng thời không để xảy vi phạm pháp luật áp dụng BPNC Ngồi cịn có ý nghĩa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nói chung, bị can, bị cáo nói riêng Qua q trình khảo sát việc thực biện pháp tạm giam địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội từ năm 2016 đến năm 2020, có số kết quả đạt sau: việc áp dụng biện pháp tạm giam ngày có cứ, đảm bảo quy định pháp luật, hạn chế tình trạng lạm dụng biện pháp tạm giam; việc áp dụng biện pháp tạm giam bản đảm bảo thời hạn theo quy định pháp luật…Tuy nhiên việc thực bộc lộ số vướng mắc, hạn chế sau: quan THTT trường hợp lúng túng áp dụng biện pháp tạm giam; áp dụng biện pháp tạm giam không xác minh rõ ràng; cịn tình trạng vi phạm trình tự, thủ tục tạm giam Nguyên nhân vướng mắc, hạn chế quy định pháp luật biện pháp tạm giam chưa thống nhất, đầy đủ hợp lí; cán làm cơng tác thực biện pháp tạm giam chưa đủ lực, kinh nghiệm, chưa trách nhiệm; mối quan hệ phối hợp quan THTT chưa chặt chẽ; thiếu sách sở vật chất cơng tác tạm giam tình hình kinh tế - xã hội phức tạp, tình hình tội phạm ngày tăng số lượng tính chất nguy hiểm dẫn đến khó khăn quan THTT áp dụng biện pháp tạm giam Khắc phục vướng mắc, khó khăn đó, tác giả đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật số kiến nghị khác nhằm tăng cường hiệu quả việc thực biện pháp tạm giam, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Việt Nam giai đoạn 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các văn kiện Đảng văn pháp luật Hiến pháp năm 2013 Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em năm 1989 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 Nghị số 49 – NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt Nghị 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 hướng dẫn áp dụng Điều 65 Bộ luật Hình án treo Thông tư liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 19/10/2018 quy định phối hợp quan điều tra viện kiểm sát việc thực số quy định BLTTHS 10 Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTCBCA-BQP ngày 22/12/2017 VKSNDTC, TANDTC, BCA, BQP quy định việc phối hợp quan tiến hành tố tụng thực số quy định BLTTHS trả hồ sơ để điều tra bổ sung 11.Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố số 111 ngày 17/04/2020 B Các tài liệu tham khảo khác 12 Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam (2017), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 84 13 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước Pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Thái Phúc (2016), “Biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế”, Những nội dung Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Bùi Kiên Điện, Vấn đề cưỡng chế tố tụng hình nguyên tắc nhân đạo, Luật học (1/2010) 17 Trần Quang Tiệp (2005), Về tự cá nhân biện pháp cưỡng chế Tố tụng Hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Mai Bộ (2004), Biện pháp ngăn chặn khám xét kê biên tài sản Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 Hoàng Thị Minh Sơn (năm 2011), Bảo đảm quyền người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Luật học số 03/2011 20 Đào Nguyễn Hồng Minh (2018), Biện pháp ngăn chặn tạm giam bị can tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học 21 Nguyễn Ngọc Anh (2020), Biện pháp tạm giam thực tiễn thi hành địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học 22 Đỗ Văn Đương (2006), Cơ quan thực hành quyền công tố cải cách tư pháp nước ta nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 7/2006 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Nxb CAND, Hà Nội, tr 224 24 Quốc Hội (2014), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 -1992 – 1980 – 1959 – 1946, Nxb Lao động, Hà Nội, tr 238 25 Tịa án nhân dân tối cao (1976), Hệ thống hóa luật lệ Tố tụng hình sự, tập 1, Hà Nội, tr 85 85 26 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ Tố tụng hình sự, tập 2, Hà Nội, tr 25-26 27 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2019), Thông báo rút kinh nghiệm số 938 C.Website: 28 Nguyễn Thanh Tuấn (2016), “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc bảo đảm quyền người, quyền công dân”, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2016/40653/Nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-nghia-Viet-Namtrong-viec.aspx,ngày 05/9/2016 29 https://snv.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/- /asset_publisher/aRIn3er4plGA/content/xay-dung-oi-ngu-can-bo-congchuc-viet-nam-ap-ung-yeu-cau-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu 30 https://thanhnien.vn/thoi-su/dai-bieu-truong-trong-nghia-cong-ly- khong-bao-gio-duoc-phep-la-doi-tuong-mua-ban-1361173.html 86 PHỤ LỤC Bảng 2.1 Số liệu thụ lý vụ án, bị can khởi tố địa bàn quận Thanh Xuân giai đoạn 2016 – 2020 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm từ 2016 đến 2020 Viện kiểm sát nhân dân quận Thanh Xuân) 87 PHỤ LỤC Bảng 2.2 Tình hình áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn điều tra địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội từ năm 2016 đến năm 2020 Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm từ 2016 đến 2020 Viện kiểm sát nhân dân quận Thanh Xuân) 88 PHỤ LỤC Bảng 2.3 Tình hình áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn truy tố địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội từ năm 2016 đến năm 2020 Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm từ 2016 đến 2020 Viện kiểm sát nhân dân quận Thanh Xuân) 89 PHỤ LỤC Bảng 2.4 Tình hình áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn chuẩn bị xét xử địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội từ năm 2016 đến năm 2020 Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm từ 2016 đến 2020 Viện kiểm sát nhân dân quận Thanh Xuân) 90 PHỤ LỤC Bảng 2.5 Tình hình bị can bị áp dụng biện pháp ngăn chặn giai đoạn điều tra địa bàn quận Thanh Xuân từ năm 2016 đến năm 2020 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm từ 2016 đến 2020 Viện kiểm sát nhân dân quận Thanh Xuân) 91 PHỤ LỤC Bảng 2.6 Tình hình Viện kiểm sát phê chuẩn lệnh tạm giam Cơ quan điều tra địa bàn quận Thanh Xuân từ năm 2016 đến năm 2020 Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm từ 2016 đến 2020 Viện kiểm sát nhân dân quận Thanh Xuân) 92 ... sâu thực tiễn thi hành địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội Chính vậy, việc lựa chọn đề tài ? ?Biện pháp tạm giam từ thực tiễn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội? ?? có ý nghĩa lý luận thực tiễn. .. BIỆN PHÁP TẠM GIAM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .40 2.1 Tình hình, đặc điểm có liên quan đến áp dụng biện pháp tạm giam 40 2.2 Thực trạng áp dụng biện pháp tạm giam từ thực. .. luận pháp luật biện pháp Tạm giam Chương 2: Thực trạng áp dụng biện pháp Tạm giam địa bàn Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội Chương 3: Yêu cầu Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp

Ngày đăng: 26/06/2021, 15:16

Hình ảnh liên quan

LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ - Biện pháp tạm giam từ thực tiễn quận thanh xuân, thành phố hà nội
LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Xem tại trang 1 của tài liệu.
Ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8 38 01 04 - Biện pháp tạm giam từ thực tiễn quận thanh xuân, thành phố hà nội

g.

ành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 8 38 01 04 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2.3 Tình hình áp dụng biện pháp tạm giam trong giai đoạn truy tố trên địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội từ năm 2016 đến năm - Biện pháp tạm giam từ thực tiễn quận thanh xuân, thành phố hà nội

Bảng 2.3.

Tình hình áp dụng biện pháp tạm giam trong giai đoạn truy tố trên địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội từ năm 2016 đến năm Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 2.6. Tình hình Viện kiểm sát phê chuẩn lệnh tạm giam của Cơ quan điều tra trên địa bàn quận Thanh Xuân từ năm 2016 đến năm 2020 Năm - Biện pháp tạm giam từ thực tiễn quận thanh xuân, thành phố hà nội

Bảng 2.6..

Tình hình Viện kiểm sát phê chuẩn lệnh tạm giam của Cơ quan điều tra trên địa bàn quận Thanh Xuân từ năm 2016 đến năm 2020 Năm Xem tại trang 103 của tài liệu.