Nghiên cứu kết quả xạ trị điều biến liều với collimator đa lá trên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn i II đã được phẫu thuật bảo tồn TT

27 15 0
Nghiên cứu kết quả xạ trị điều biến liều với collimator đa lá trên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn i II đã được phẫu thuật bảo tồn TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN CƠNG HỒNG NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ XẠ TRỊ ĐIỀU BIẾN LIỀU VỚI COLIMATOR ĐA LÁ TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƢ VÚ GIAI ĐOẠN I-II ĐÃ ĐƢỢC PHẪU THUẬT BẢO TỒN Chuyên ngành: Ung thƣ Mã số : 62720149 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2021 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Hồng Thăng TS.BS Lê Hồng Quang Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Y Hà Nội Vào ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Cơng Hồng, Bùi Vinh Quang, Lê Văn Quảng (2018) Nhận xét kết bước đầu xạ trị điều biến liều (IMRT-MLC) cho bệnh nhân ung thư vú điều trị bảo tồn Bệnh viện K Tạp chí ung thư học Việt Nam, số tập 471, 562-69 Nguyễn Cơng Hồng, Bùi Vinh Quang, Vũ Hồng Thăng (2019) Tác dụng không mong muốn xạ trị điều biến liều với collimator đa cho bệnh nhân ung thư vú giai đoạn I – II điều trị bảo tồn Bệnh viện K Tạp chí ung thư học Việt Nam, số năm 2019, 556-61 Nguyễn Công Hoàng, Vũ Hồng Thăng, Lê Hồng Quang (2019) So sánh phân bố liều xạ kỹ thuật xạ điều biến liều (IMRT) với 3D điều trị ung thư vú bảo tồn Tạp chí Y học Việt nam, tháng 11, số tập 485, 99-104 ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Ung thư vú (UTV) bệnh ung thư hay gặp phụ nữ nguyên nhân gây tử vong thứ hai sau ung thư phổi nước giới Theo Globocan 2018, giới hàng năm ước tính khoảng 2,088 triệu ca mắc ung thư vú phụ nữ chiếm 11,6% tổng số ca ung thư, hàng năm khoảng 626.000 ca tử vong đứng thứ số bệnh nhân chết ung thư Xạ trị bổ trợ định sau phẫu thuật bảo tồn có vai trò giảm tỷ lệ tái phát chỗ vùng chứng minh qua nhiều nghiên cứu Hóa trị, điều trị nội tiết, điều trị đích…có định trường hợp cụ thể Kỹ thuật xạ 3D phổ biến, nhiên tỷ lệ tác dụng phụ cấp tính như: viêm da, bỏng xạ trị, loét nếp vú tác dụng phụ muộn hay gặp ảnh hưởng đến thẩm mỹ, tâm lý người bệnh Xạ trị điều biến liều (F-IMRT) kỹ thuật dựa nguyên lý hoạt động hệ thống collimator đa lá, trường chiếu nhỏ tạo nhằm tối ưu hóa kế hoạch xạ trị, tập trung liều thể tích điều trị, hạn chế liều tới tổ chức lành Tỷ lệ tái phát chỗ thấp giảm biến chứng nặng sau điều trị, hiệu thẩm mỹ tốt Kỹ thuật sử dụng Việt Nam khoảng vài năm gần xạ trị ung thư, nhiên Việt Nam chưa có nghiên cứu bổ trợ ung thư vú bảo tồn Chúng thực đề tài: “Nghiên cứu kết xạ trị điều biến liều với collimator đa bệnh nhân ung thư vú giai đoạn I – II phẫu thuật bảo tồn” với hai mục tiêu: Nghiên cứu xạ trị điều biến liều với collimator đa bệnh nhân ung thư vú giai đoạn I-II sau phẫu thuật bảo tồn và/hoặc liệu pháp toàn thân Nhận xét số tác dụng không mong muốn xạ trị nhóm bệnh nhân nghiên cứu Những đóng góp luận án: Xạ trị F-IMRT bổ trợ điều trị ung thư vú bảo tồn phương pháp an toàn hiệu quả, giúp phân bố liều đồng vào thể tích đích, giảm liều đến tim, phổi, da so với kỹ thuật 3D thường quy Trung bình thời gian sống thêm không bệnh là: 49,1 tháng (95% CI 47,5-50,7) Tỷ lệ sống thêm không bệnh năm, năm, năm, năm tương ứng là: 97,1%; 97,1%; 96,0%; 93% OS ước tính 50,4 tháng (95% CI 49,6-51,2) Tỷ lệ sống thêm toàn năm, năm, năm, năm tương ứng là: 100%; 99%; 99%; 95,5% Kết thẩm mỹ đạt chiếm 80,2% (đẹp chiếm 37,6%, tốt chiếm 20,8%, trung bình chiếm 21,8%), chiếm 19,8% F-IMRT: V107, V110, V112 PTV giảm; Dmax, Dmean, V95, V80, V25 phổi, tim giảm so với xạ trị 3D có ý nghĩa thống kê với p 50) 0,733 0,278 – 1,936 0,352 Thể tích vú (nhỏ sv trung bình) 0,854 0,299 – 2,44 0,49 Thể tích vú (nhỏ sv lớn) 2,864 0,473 – 17,351 0,412 Kích thước u (≤ cm sv > 2cm) 0,886 0,3 – 2,616 0,521 Vị trí u (trong sv ngồi) 1,091 0,421 – 2,826 0,524 Phương pháp phẫu thuật 0,462 0,152 – 1,407 0,139 (khơng sv có tạo hình) Bảng 3.3 Phân tích đa biến yếu tố liên quan kết thẩm mỹ Yếu tố B p Tuổi (≤ 50 sv > 50 tuổi) - 0,17 0,745 Thể tích vú (≤ 500 cc sv > 500 cc) 0,145 0,79 Kích thước u (≤ 2cm sc > cm) -0,122 0,831 Vị trí u (trong sv ngồi) 0,014 0,978 Phương pháp phẫu thuật (khơng sv có tạo hình) -0,643 0,216 13 Nhận xét: Khơng thấy liên quan có ý nghĩa thống kê kết thẩm mỹ với yếu tố: tuổi, thể tích vú, kích thước u, vị trí u, thể mơ bệnh học, độ mơ học phương pháp phẫu thuật 3.3 Một số tác dụng không mong muốn xạ trị 3.3.1 Tác dụng không mong muốn cấp xạ trị Bảng 3.4 Viêm da cấp tia xạ Mức độ Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Không viêm da 1,9 Viêm da độ 54 52,4 Viêm da độ 25 24,3 Viêm da độ 22 21,4 Viêm da độ 0 Tổng 103 100 Nhận xét: Độc tính bệnh nhân độc tính cao đợt điều trị xạ trị Đa số bệnh nhân bị viêm da cấp độ I (52,4%), viêm da độ chiếm 24,3%, viêm da độ chiếm 21,4% Khơng có bệnh nhân bị viêm da độ Bảng 3.5 Tác dụng khơng mong muốn khác da Độc tính Đau rát Ngứa Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) 33 13 32,04 12,6 Nhận xét: Trong q trình xạ trị, có 33 bệnh nhân (32,04 %) bị đau rát, 13 bệnh nhân (12,6%) bị ngứa vú Bảng 3.6 Tác dụng không mong muốn cấp phổi Mức độ Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Không viêm phổi 101 98,1 Viêm phổi độ 1 0,95 Viêm phổi độ 0,95 Viêm phổi độ >3 0 Tổng 103 100 Nhận xét: Trong nghiên cứu, có bệnh nhân bị viêm phổi tia xạ có bệnh nhân viêm phổi độ bệnh nhân viêm phổi độ 14 3.3.2 Tác dụng không mong muốn muộn sau xạ trị Bảng 3.7 Tác dụng không mong muốn muộn da Độc tính Số bệnh nhân Tỷ lệ Xạm da 13 12,9 Khô da 12 11,9 Thay đổi màu da 56 55,4 Cứng da 22 21,8 Đau 22 21,8 Ngứa 17 16,8 Phù bạch huyết 12 11,9 Nhận xét: Trong nghiên cứu có 13 bệnh nhân (12,9%) bị xạm da sau xạ trị; 56 bệnh nhân (55,4%) thay đổi màu sắc da sau xạ trị 12 bệnh nhân (11,9%) cịn khơ da vùng xạ trị; 22 bệnh nhân (21,8%) cứng da vùng xạ trị; 22 bệnh nhân (21,8%) đau nhói vú bên xạ trị; 17 bệnh nhân (16,8%) ngứa vú bên xạ trị; 12 bệnh nhân (11,9%) phù bạch huyết độ I Bảng 3.8 Tác dụng không mong muốn muộn phổi Mức độ Số bệnh nhân Tỷ lệ Không 96 95,05 Viêm phổi sau xạ độ 1,98 Viêm phổi sau xạ độ 2,97 Viêm phổi sau xạ >độ 0 Tổng 101 100 Nhận xét: Trong nghiên cứu có BN tử vong, chúng tơi khơng đánh giá độc tính muộn phổi Hầu hết bệnh nhân không bị viêm phổi sau xạ trị, có bệnh nhân viêm phổi độ (1,98%), bệnh nhân viêm phổi độ (2,97%), khơng có bệnh nhân viêm phổi sau xạ độ trở lên Không gặp trường hợp biểu độc tính tim Bảng 3.9 Phân tích đơn biến số yếu tố liên quan đến tác dụng không mong muốn da (độ trở lên) Yếu tố OR 95%CI p Tuổi (≤ 50 sv > 50) 0,64 0,273 – 1,499 0,208 Thể tích CTV (≤ 500 cc sv > 500) 1,865 0,782 – 4,446 0,117 Vị trí u (trong sv ngồi) 0,741 0,322 – 1,706 0,311 Liều max da (< 55Gy sv ≥ 55 Gy 1,379 0,619 – 3,071 0,28 Phẫu thuật (không sv có tạo hình) 2,255 0,93 – 5,467 0,054 15 Bảng 3.10 Phân tích đa biến số yếu tố liên quan đến viêm da cấp (độ trở lên) Yếu tố B p Tuổi (≤ 50 sv > 50 tuổi) - 0,593 0,215 Thể tích vú (≤ 500 cc sv > 500 cc) 0,802 0,097 Vị trí u (trong sv ngồi) -0,42 0,362 Phương pháp phẫu thuật (khơng sv có 0,849 0,069 tạo hình) Liều tối da da (< 55Gy sv ≥ 55Gy) 0,372 0,408 Nhận xét: Không thấy liên quan tác dụng không mong muốn da với yếu tố: tuổi, thể tích CTV, vị trí u, liều tối da da, phương pháp phẫu thuật Chƣơng 4: BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Tuổi: trung vị 44, hay gặp 40 đến 49 tuổi chiếm 38,8% Nghiên cứu Phạm Hồng Khoa tuổi trung bình 50,5, Nguyễn Đỗ Thùy Giang 48,6 tuổi Một lý giải thích phẫu thuật bảo tồn thường ưu tiên định nhóm bệnh nhân trẻ tuổi Vị trí tổn thƣơng: vú trái chiếm 61,2%; ¼ ngồi hay gặp (56,3%) Theo Phạm Hồng Khoa (2016), Phùng Thị Huyền (2016) ung thư vú trái 56,8%; 55,6%, ¼ ngồi 64,2%; 54% Ngun nhân vị trí có mật độ tuyến vú cao vị trí khác Mơ bệnh học: ung thư biểu mô thể ống xâm nhập chiếm tỷ lệ 74,8%, thể tiểu thùy xâm nhập chiếm 8,7%, thể nhầy chiếm 2,9%, thể trội nội ống chiếm 2,9%, thể tủy chiếm 1,9%, thể vi nhú 1,9% thể khác 6,8% Kết nghiên cứu chúng tơi nhìn chung khơng có khác biệt so với nghiên cứu ngồi nước Độ mơ học: Trong nghiên cứu chủ yếu gặp ung thư thể ống xâm nhập độ chiếm 50,5% độ mơ học 15,5%, độ mơ học chiếm 8,7% Có 26 trường hợp khơng phân loại độ mơ học ung thư thể tiểu thùy, thể trội nội ống thể nhầy, thể tủy Kết phù hợp với kết nghiên cứu 16 tác giả nước Theo nghiên cứu Tạ Văn Tờ, phân bố độ mô học 1774 bệnh nhân UTV thể ống xâm nhập sau: Độ (12,56%), độ (71,4%), độ (16,4%) Trong nghiên cứu DBCG, tỷ lệ độ mơ học 1, 2,3 nhóm điều trị bảo tồn 36%, 41% 20% Tình trạng thụ thể nội tiết: Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân có TTNT dương tính 74,7%, TTNT âm tính 25,3% Kết chúng tơi có tỷ lệ TTNT dương tính cao kết nghiên cứu tác giả nước Tác giả Tạ Văn Tờ nghiên cứu 2207 bệnh nhân ung thư vú thấy rẳng tỷ lệ ER và/hoặc PR dương tính 63,3%, ER dương tính 59,1%, PR dương tính 51,4%, tỷ lệ ER PR dương tính 47,2% Xét nghiệm HER2: Trong nghiên cứu chúng tôi, 80 bệnh nhân (77,7%) xét nghiệm HER âm tính, 12 bệnh nhân (11,7%) HER dương tính 3+, 11 bệnh nhân (10,7%) HER dương tính 2+ + Kết chúng tơi thấp kết nghiên cứu tác giả nước Tác giả Tạ Văn Tờ nghiên cứu 1359 bệnh nhân ung thư vú sau mổ thấy tỷ lệ HER dương tính 35,1% Nghiên cứu Christiansen tỷ lệ HER âm tính 88%, dương tính 12% Millar cộng nghiên cứu 394 bệnh nhân, tỷ lệ HER dương tính 7,2% Giai đoạn TNM sau mổ: Trong nghiên cứu, phần lớn bệnh nhân giai đoạn với 52,4%, giai đoạn IIA chiếm 34%, giai đoạn IIB chiếm 13,6% Phẫu thuật bảo tồn thực bệnh nhân giai đoạn sớm nghiên cứu nước trước Điều với phát triển sàng lọc phương tiện chẩn đoán, ung thư vú ngày phát sớm 4.2 Xạ trị điều biến liều với collimator đa 4.2.1 Phân bố liều xạ thể tích điều trị số tổ chức lành Phân bố liều xạ thể tích điều trị: Trong nghiên cứu, so sánh phân bố liều chiếu xạ 103 bệnh nhân ung thư vú phẫu thuật bảo tồn để đánh giá lợi ích kỹ thuật xạ trị F-IMRT so với kỹ thuật 3D có nêm Kết cho thấy bao phủ tổ chức đích 17 thể qua thể tích V95% tương tự kỹ thuật FIMRT 3D Tuy nhiên F-IMRT cho phép phân bố liều đồng thể số HI kế hoạch điều trị kỹ thuật F-IMRT kỹ thuật 3D có nêm 1,111 ± 0,043 1,138 ± 0,0334 (p < 0,05), số CI, UI tốt (p < 0,05), thể tích vú nhận liều cao 110% liều định thấp hơn, liều tối đa thấp hơn, liều trung bình liều tối thiểu cao so với kỹ thuật 3D Kết phù hợp với kết nghiên cứu tác giả khác Alessio cộng so sánh phân bố liều 201 bệnh nhân xạ trị điều biến liều với 131 bệnh nhân xạ trị 3D thường quy có nêm Kết cho thấy giảm đáng kể V107% (giá trị trung bình ± 6,6 so với 2,4 ± 3,7, p < 0,05) Dmax (giá trị % trung bình: 111,2 ± 2,7 so với 107,7 ± 6,3, p < 0,05) tăng Dmin (giá trị % trung bình: 65,0 ± 17,4 so với 74,9 ± 12,9, p < 0,05) sử dụng kế hoạch F-IMRT Chỉ số đồng liều cải thiện đáng kể với kế hoạch F-IMRT, khơng phân biệt thể tích vú có xạ hạch hay khơng Phân bố liều xạ tổ chức nguy cấp Kết nghiên cứu cuả cho thấy, kỹ thuật F-IMRT giúp giảm liều tối đa tới tim phổi bên so với 3D Các giá trị Dmax, Dmean, V95, V80, V25 phổi bên với khối u kế hoạch điều trị F-IMRT thấp kỹ thuật 3D, với khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) Tương tự vậy, giá trị Dmax, Dmean, V95, V80, V20 tim kế hoạch điều trị F-IMRT thấp kỹ thuật 3D có nêm, với khác biệt có ý nghĩa V95, V25 Nghiên cứu Alessio cho kết tương tự 4.2.2 Sống thêm số yếu tố liên quan đến sống thêm Sống thêm không bệnh Trong nghiên cứu chúng tơi, với thời gian theo dõi trung bình 38 tháng (25 tháng đến 51 tháng), 103 bệnh nhân có bệnh nhân tái phát di Thời gian từ lúc xạ trị đến tái phát di bệnh nhân là: tháng, tháng, 10 tháng, 25 tháng 38 tháng, bệnh nhân tái phát chỗ thời điểm 38 tháng, bệnh nhân tái phát di xương, bệnh nhân tái phát di phổi, 18 bệnh nhân tái phát di gan Bệnh nhân tái phát chỗ bệnh nhân trẻ 30 tuổi, chẩn đoán K vú (P) T1N0M0 phẫu thuật bảo tồn kết hợp xạ trị bổ trợ Giải phẫu bệnh thể tủy, thụ thể nội tiết âm tính, Her2/neu, âm tính, Ki67 dương tính 80% Bệnh nhân điều trị hóa chất tồn thân 4FAC – T Trung vị thời gian sống thêm không bệnh (DFS) ước tính theo Kaplan Meier 49,1 tháng (95%CI: 47,5 – 50,7) Tỷ lệ sống thêm không bệnh thời điểm năm, năm, năm, năm tương ứng 97,1%; 97,1%; 96,0%; 93% Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu tác giả khác Nghiên cứu tác giả Hoàng Thanh Quang 64 bệnh nhân ung thư vú giai đoạn I, II phẫu thuật bảo tồn kết hợp xạ trị bổ trợ, tỷ lệ sống thêm không bệnh năm 85,5% Nghiên cứu Tạ Xuân Sơn tỷ lệ sống thêm không bệnh năm 92,5% Sống thêm tồn Tính đến tháng năm 2020, có bệnh nhân tử vong thời điểm 15 tháng 48 tháng Trung vị thời gian sống thêm tồn ước tính 50,4 tháng (95% CI: 49,6 – 51,2) Tỷ lệ sống thêm toàn năm, năm, năm, năm tương ứng là: 100%, 99%, 99%, 95,5% Trường hợp tử vong thứ bệnh nhân nữ 52 tuổi, ung thư vú giai đoạn T2N0M0, giải phẫu bệnh ung thư thể tiểu thùy xâm nhập, thụ thể nội tiết âm tính, Ki67 dương tính, HER âm tính Bệnh nhân phẫu thuật bảo tồn kết hợp hóa chất bổ trợ phác đồ 4AC – 4T, tia xạ bổ trợ Sau 25 tháng, bệnh nhân tái phát di gan, bệnh nhân chuyển sang điều trị Hàn Quốc (không rõ phác đồ hóa chất), bệnh nhân tiến triển tử vong sau xạ trị 48 tháng Trường hợp thứ hai bệnh nhân nữ 45 tuổi, ung thư vú trái giai đoạn T2N1M0, giải phẫu ung thư biểu mô thể ống xâm nhập độ III, thụ thể nội tiết âm tính, Ki67 dương tính 100%, HER âm tính Bệnh nhân phẫu thuật bảo tồn kết hợp hóa chất bổ trợ phác đồ 4AC – 4T, tia xạ bổ trợ Bệnh nhân tái phát di phổi sau xạ trị 10 tháng, bệnh nhân tiếp tục điều trị hóa chất triệu chứng tử vong sau xạ trị 15 tháng Kết 19 nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả khác Bảng 4.1 So sánh kết sống thêm với số tác giả khác Thử nghiệm Milan III Tái phát (%) Tỷ lệ sống thêm toàn (%) Thời điểm báo cáo (năm) 92 10 62 12 96 10 Hoang Thanh Quang 11,5 90,2 Ta Xuan Son 11,3 93,7 NSABP-B-06 BASO II Nghiên cứu 4,9 95,5 Liên quan thời gian sống thêm số yếu tố Chúng tơi phân tích sống thêm không bệnh với số yếu tố tuổi, giai đoạn bệnh, độ mô học Trong nghiên cứu chúng tôi, tuổi trung vị 44 tuổi không nhận thấy liên quan tuổi thời gian sống thêm không bệnh Kết tương tự nghiên cứu Youhanna, Haluk Về độ mơ học, có khác biệt có ý nghĩa sống thêm khơng bệnh nhóm độ mơ học với nhóm độ mô học Nghiên cứu Youhanna cho kết tương tự Trái lại, Lee cộng không nhận thấy ảnh hưởng độ mô học đến tái phát Về kích thước u giai đoạn bệnh, nghiên cứu không nhận thấy ảnh hưởng giai đoạn bệnh đến kết sống thêm Kết tương tự kết Kim, Youhanna Trong nghiên cứu, không nhận thấy liên quan tình trạng thụ thể nội tiết, thụ thể Her2 với thời gian sống thêm không bệnh Nghiên cứu Youhanna nhận thấy thụ thể ER, PR dương tính giúp giảm tỷ lệ tái phát chỗ thụ thể Her2 không ảnh hưởng đến sống thêm không bệnh 20 Trong nghiên cứu chúng tôi, di hạch không thấy liên quan đến sống thêm khơng bệnh nhóm nghiên cứu chủ yếu giai đoạn sớm, hạch nách dương tính (N1) chiếm 17,5% bệnh nhân đề vét hạch nách, kết tượng tự kết nghiên cứu Haluk, Youhanna Có thể thấy nghiên cứu chúng tơi chưa tìm thấy liên quan thời gian sống thêm không bệnh với yếu tố khác nghiên cứu thực thời gian ngắn, kiện tái phát thấp 4.2.3 Kết thẩm mỹ số yếu tố liên quan Mục tiêu điều trị ung thư vú đạt kết kiểm sốt ung thư tối ưu, bên cạnh mục tiêu quan trọng khác đạt kết thẩm mỹ tốt Điều trị bảo tồn ung thư vú bao gồm phẫu thuật bảo tồn vú vét hạch nách sau xạ tồn vú Kỹ thuật phẫu thuật xạ trị cải thiện theo thời gian Theo kết nghiên cứu tác giả từ năm 1969 đến năm 1996, khoảng 70 – 87% bệnh nhân có kết thẩm mỹ tốt xuất sắc Các yếu tố phẫu thuật ảnh hưởng đến thẩm mỹ bao gồm thể tích cắt bỏ, sẹo mổ, diện tích da bị cắt bỏ > 20 cm2 Tương tự, yếu tố xạ trị ảnh hưởng đến thẩm mỹ bao gồm thể tích xạ trị, liều xạ vú giường u, phân bố liều đồng liều Trong nghiên cứu chúng tôi, 89 bệnh nhân đánh giá kết thẩm mỹ thời điểm kết thúc nghiên cứu với thời gian theo dõi tối thiểu 24 tháng, kết thẩm mỹ đẹp chiếm 37,1%, tốt chiếm 20,2%, trung bình chiếm 23,6%, chiếm 19,1% Khi phân tích yếu tố liên quan kết thẩm mỹ phương pháp phẫu thuật, chúng tơi chưa tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nhóm bệnh nhân có khơng kèm theo phẫu thuật tạo hình Một lý giải thích hầu hết trường hợp bệnh nhân phẫu thuật thuật tạo hình nghiên cứu chúng tơi kích thước u lớn, gần vị trị trung tâm phương pháp tạo hình chủ yếu quay vạt Một lý khác số lượng bệnh nhân hai nhóm cịn thấp chưa cân xứng 21 4.3 Một số tác dụng không mong muốn xạ trị 4.3.1 Tác dụng khơng mong muốn cấp tính xạ trị Tác dụng phụ cấp tính da yếu tố liên quan: Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân chủ yếu gặp tác dụng khơng mong muốn da, viêm da cấp độ chiếm 52,4%, viêm da độ chiếm 24,3%, viêm da độ chiếm 21,4%, khơng có bệnh nhân bị viêm da độ Trong trình xạ trị, có 33 bệnh nhân (32,04%) bị đau rát, 13 bệnh nhân (12,6%) bị ngứa vú Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả khác Canadian III Multicentre Trial (2008) N = 331 Tác dụng phụ cấp p F-IMRT (%) 3D (%) n = 170 n = 161 Viêm da G3-4 27,1 36,7 0,06 Viêm da ướt vị trí vú 31,2 47,8 0,002 Viêm da ướt nếp 26,5 43,5 0,001 gấp vú Đau (2-4) 23,5 25,5 0,68 (NCI CTC 2.0) Trong nghiên cứu, chúng tơi chưa tìm thấy liên quan có ý nghĩa thống kê độc tính viêm da cấp với yếu tố nguy tuổi, thể tích vú, vị trí u, liều tối đa vào da Nguyên nhân nghiên cứu hầu hết bệnh nhân tích vú ngưỡng trung bình (62,1%), liều tối đa da khơng có khác biệt đáng kể bệnh nhân nhờ kỹ thuật xạ trị điều biến liều Ngoài ra, nghiên cứu chúng tơi, phần lớn bệnh nhân bị độc tính da độ 22 4.3.2 Tác dụng không mong muốn muộn sau xạ trị Tác dụng không mong muốn muộn da sau xạ trị Trong nghiên cứu, tỷ lệ xạm da sau xạ 12,9%, 55,4% bệnh nhân cịn thay đổi màu sắc da, tỷ lệ khơ da 11,9%, tỷ lệ cứng da 21,8%, tỷ lệ phù bạch huyết sau xạ 11,9% 22 bệnh nhân (21,8%) đau nhói, 17 bệnh nhân (16,8%) ngứa vú bên xạ trị Kết tương tự kết nghiên cứu tác giả giới Nghiên cứu Harsolia cộng (IJROBP 68-5/2007), với 172 bệnh nhân ung thư vú điều trị bảo tồn xạ trị bổ trợ sau phẫu thuật chia ngẫu nhiên nhóm: 90 bệnh nhân xạ kỹ thuật F-IMRT 82 bệnh nhân xạ kỹ thuật 2D Kết cho thấy tỷ lệ viêm da từ độ nhóm điều trị F-IMRT 41% so với 85% nhóm sử dụng kỹ thuật truyền thống, biến chứng phù vú F-IMRT 1%, kỹ thuật chuẩn 28% với p

Ngày đăng: 26/06/2021, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan