Sự khác nhau của nền văn hóa Đại Việt dưới thời Lý –Trần Hồ và Lê Sơ và ảnh hưởng

6 114 0
Sự khác nhau của nền văn hóa Đại Việt dưới thời Lý –Trần Hồ và Lê Sơ và ảnh hưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

so sánh sự khác nhau về đặc điểm, thành tựu của nền văn hóa Đại Việt dưới thời Lý –Trần Hồ và Lê Sơ. Ảnh hưởng của những yếu tố văn hóa này đối với nền chính trị của nhà nước quân chủ Việt Nam thế kỷ XI XVI.

Câu hỏi: Hãy nêu so sánh khác đặc điểm, thành tựu văn hóa Đại Việt thời Lý –Trần- Hồ Lê Sơ ? Ảnh hưởng yếu tố văn hóa trị nhà nước quân chủ Việt Nam kỷ XI- XVI Sự khác đặc điểm, thành tựu văn hóa Đại Việt thời Lý –Trần- Hồ Lê Sơ Giáo dục Lý – Trần – Hồ Lê Sơ Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu Thăng Long để thờ Khổng Tử nơi dạy học cho vua Năm 1075, khoa thi mở để tuyển chọn quan lại Năm 1076, mở Quốc tử giám cho em quý tộc đến học Sau đó, nhà Lý mở rộng cho em quan lại người giỏi nước vào học tập Ngoài Văn Miếu Thăng Long, địa phương, hệ thống trường học có đến cấp phủ huyện, lớp học có đến cấp xã Quy trình thi cử chặt chẽ, tổ chức đặn quy củ Nhà nước qui định năm mở kì thi Hương, năm sau mở kì thi hội Qui chế thi khoa học chặt chẽ với qui định “bảo kết hương thi” “Cung khai tam đại” Nhà Lý có quan tâm tới giáo dục thể lệ quy trình thi Đối tượng dự thi mở cử thiếu chặt chẽ, nhà nước rộng em tầng lớp nhân mở khoa thi tuyển chọn dân (Trừ cháu nhà xướng ca, nhân tài có nhu cầu ngụy quan, chống đối triều đình) Đối tượng giáo dục dự dự thi thi tập trung vào em quý tộc, quan lại Chưa coi trọng sách khuyến khích giáo dục, thi cử Chính sách khuyến khích giáo dục, thi cử trọng Nhà nước định lệ xướng danh, vinh quy, người đỗ đạt cao khắc tên vào bia Tiến sĩ đặt Văn Miếu … Nền giáo dục, khoa cử thời Lê sơ mang tính tục Phổ cập bình đẳng, trí thức hóa tầng lớp quan liêu Tư tưởng Chủ trương sách khoan dung, hòa hợp ba Các nhà vua thời Lê sơ từ bỏ sách khoan dung Tam dịng tư tưởng Nho, Phật, Đạo, tư tưởng “tam giáo đồng nguyên” Tuy nhiên, thời kỳ mà Đạo Phật phát triển cực thịnh Chùa chiền xây dựng khắp nơi, nhiều người tu Đặc biệt vua thời Lý, Trần sùng Đạo Phật giáo đồng nguyên để chuyển sang sách văn hóa đơn ngun quan phương, độc tơn Nho giáo Nho học Có dịng văn học : văn học Phật giáo văn học yêu nước dân tộc Có khuynh hướng văn thơ trội thời Lê sơ : văn thơ yêu nước dân tộc văn thơ cung đình Triều đình Lê sơ cấm quý tộc quan lại xây chùa mới, hạn chế việc lại sư tăng, đạo sĩ (Điều 301 Luật Hồng Đức), cấm Có nhiều vị sư tăng quan liêu triều kết giao với tiếng nước, có uy tín tăng, đạo Khơng Nhà nước địa vị trị- xã hội khuyến khích Phật, Đạo Mặc dù từ nửa cuối thời Trần thời Lê sơ tồn xã hội, giới thừa nhận đến đời Hồ, Phật giáo Đạo giáo ngày bị dần vị quần chúng nhân dân trường giáo dục thống, song tư tưởng, giáo lý Phật, Đạo khơng bị mai mà cịn hịa nhập vào đời sống xã hội lúc Văn học sử học Thế kỷ thời Lý để lại di sản dân tộc thơ văn cô đúc mà gây ấn tượng phi thường, tờ Chiếu dời văn Lộ Bố thơ Nam Quốc Sơn Hà Văn học chữ Hán Hịch Tướng Sĩ Trần Hưng Đạo; Phú Sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu Chữ Nơm có Nguyễn Thun, Nguyễn Sĩ Cố làm giàu cho tiếng Việt Cơ quan chuyên viết sử đời (Quốc sử viện) Lê Văn Hưu đứng đầu Năm 1272, ông Đặc biệt, sử Đại Việt sử ký toàn thư sử thần nhà Lê (Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh), phát triển từ sử gốc Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu trước đó, tác phẩm quý giá Ở đây, lần đầu tiên, Ngô Sĩ Liên đưa truyền thuyết Hùng Vương - An Dương Vương vào sử dân tộc Về địa lý, đáng kể Dư địa chí Nguyễn Trãi tập đồ hành quốc gia soạn thời Lê Thánh Tông, thường biên soạn xong "Đại Việt sử kí" gồm 30 Đây sử có giá trị nước ta gọi Hồng Đức đồ vẽ chi tiết 13 thừa tuyên phủ huyện Các tác phẩm địa lý bổ sung thời kỳ sau Nghệ thuật Múa rối nước môn nghệ thuật đặc sắc Trong lễ hội, có nhiều trị vui tạp kỹ mang tính dân gian đấu vật, chọi gà, cờ người, bơi chải, đánh đu, leo dây, đá cầu, trò nhại, hất phết, cưỡi ngựa đánh cầu… Nhìn chung, khuynh hướng cung đình, quan phương nghệ thuật thời Lê sơ thắng thế, ảnh hưởng văn hóa Đơng Á Nho giáo, mang tính giáo điều, cơng thức Thời kỳ này, văn hóa dân gian bị hạ thấp, chí bị miệt thị Năm 1448, điệu múa dân gian lý liên (rí ren) bị coi dâm tục, nhảm nhí bị cấm Năm 1462, cấm nhà phường chèo không thi, mà nạn nhân gần kỷ sau nhà văn hóa lớn Đào Duy Từ Kiến trúc, điêu khắc Thời Lý – Trần – Hồ để lại nhiều cơng trình nghệ thuật kiến trúc- điêu khắc Nhìn chung, kiến trúc thời Lý mang tính hồnh tráng, quy mơ; kiến trúc thời Trần mang tính thực dụng, khoẻ khoắn Tinh thần Phật giáo thấm đượm cơng trình Ngồi ba tượng đá chùa Ngọc Khám (Bắc Ninh) đến hình ảnh điêu khắc Phật giáo thời Lê Sơ mờ nhạt Thay vào điêu khắc lăng mộ vua Lê Lam Sơn (Thanh Hoá) Tám lăng vua Lê hai bà Hoàng hậu theo hình thức lăng vua Lê Thái Tổ làm Các phù điêu đời LýTrần phần lớn chạm khắc hình tượng Phật giáo (tồ sen, đề, sóng nước), hình tượng tiên nữ múa hát, hình tượng rồng uốn khúc (loại rồng giun đơn giản khoẻ khoắn) Nhiều cơng trình nghệ thuật tiếng đặc sắc xây dựng như: Chùa Một Cột, tháp Báo Thiên (Thăng Long), tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh, tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đơ (Thanh Hóa),… Ảnh hưởng yếu tố văn hóa trị nhà nước quân chủ Việt Nam kỷ XI- XVI a Thời Lý – Trần - Hồ Thời kỳ này, vua hoàng tộc sùng Phật; nhiều đường lối, sách Nhà nước trí thức Phật giáo tham gia xây dựng Vì vậy, đường lối trị thời kỳ mang đậm tinh thần khoan dung, từ bi Phật giáo Việc Lý Cơng Uẩn lên ngơi lập nên triều Lý nhờ đóng góp tích cực thiền sư Vạn Hạnh.Bởi vậy, không phụ tin tưởng thầy, Lý Công Uẩn vận dụng sáng tạo linh hoạt tinh thần Phật giáo để ổn định triều đưa sách trị quốc, an dân, theo tinh thần khoan dung, bình đẳng Phật giáo Đội ngũ quan lại thời Lý-Trần chia ban:Ban Văn, Ban Võ, Thái giám Ban Tăng Ban, ban giao quyền hạn trách nhiệm khác Trong Tăng Ban có vai trị giáo chủ tinh thần góp phần giáo dục, định hướng tư tưởng cho giai cấp thống trị toàn xã hội “Pháp luật thời Lý rộng rãi khoan dung, pháp luật thời Trần có phần nghiêm minh, hà khắc hơn; nhìn chung giai đoạn Lý Trần, pháp luật nhà nước phần quan tâm chiếu cố đến quyền lợi dân chúng” Trong đường lối bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Nhân sinh quan Phật giáo hòa nhập lòng dân tộc Triều đình có đường lối kháng chiến phù hợp lại có trợ giúp đắc lực từ Phật giáo Phật giáo trở thành vũ khí tinh thần giúp triều đại liên kết nhân tâm, thống lực lượng xã hội để tập trung vào mục tiêu chung, góp phần tạo nên ý chí “quyết không chịu khuất phục” trước kẻ thù Cũng lĩnh này, tạo nên sức mạnh giúp người Việt thời Lý - Trần sẵn sàng đương đầu với kẻ thù hùng mạnh Thời Lý-Trần, việc trấn áp lực chống đối lúc kết thúc “máu”, mà lại hình phạt khoan dung, nhân đạo Có thể thấy, nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng mạnh mẽ lối ứng xử nhà trị(Thái Tử Phật Mã thời Lý; thời Trần có vua Trần Thái Tơng, Trần Thánh Tông ) với kẻ chống đối Cũng nhờ tinh thần ấy, triều đại Lý Trần không xảy bạo động lớn, không thường xuyên có cảnh tranh cướp ngơi vua,anh em hồng tộc chém giết lẫn b Thời Lê Sơ Do ảnh hưởng Nho giáo, thiết chế quân chủ tuyệt đối thời Lê sơ, vai trò nhà vua đẩy lên cao với chủ nghĩa "tôn quân" Theo đó, nhà vua "con Trời" Người giữ mệnh Trời, thay Trời trị dân ; ấn tín vua khắc chữ "Thuận thiên thừa vận", "Đại thiên hành hóa" Điện Kính Thiên xây Hồng thành Thăng Long Hoàng đế người chủ tế buổi tế lễ (tế Trời, tế Tôn miếu, tế Khổng Tử), Tổng huy quân đội (Lê Thánh Tơng đích thân cầm qn đánh Champa) Thời Lê Thánh Tông, chức Tướng quốc (Tể tướng) đầu triều số chức danh đại thần khác bị bãi bỏ Hồng đế trực tiếp điều khiển triều đình Quyền lực quý tộc tôn thất bị hạn chế, không lập quân vương hầu, phủ đệ, Lê Thánh Tơng bỏ lệ ban Quốc tính Thời Lê sơ, số cơng thần có uy tín quyền lực cao bị nghi kỵ bị giết hại, Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo, Lê Khả, Lê Sát, Lưu Nhân Chú Nguyễn Trãi Các vua Lê ý đến việc xây dựng hệ thống điển chế pháp luật, kết hợp chặt chẽ lễ pháp Nhà nước đưa lễ vào luật, luật lễ hỗ trợ tạo xã hội hướng Nho Trong luật có nhiều điều đề cao vấn đề lễ Nho gia, bao gồm lễ giáo nghi lễ Nhìn chung, vấn đề lễ coi trọng, hình thái ý thức giúp khn mẫu hóa ổn định hành vi đạo đức, lối sống người, khiến xã hội vào trật tự, dễ quản lý Thuyết “chính danh” tôn trọng thực giúp cho người xã hội có chuẩn mực hành vi riêng (được gọi khn mẫu văn hóa) địa vị xã hội quy định Như vậy, triều Lê cụ thể hóa giáo lý Nho gia luật lệ giáo điều chi tiết, bao gồm việc giảng giải đạo lý cương thường, điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân đời sống cho hợp “lễ” như: trung hiếu, tiết nghĩa; quy định tôn ti trật tự ; quy định nghi lễ cúng tế giỗ chạp, ma chay, cưới xin; quy định nghi tiết trang phục, ăn uống, quy chế nhà cửa, xe kiệu cho với phận vị lớp người xã hội Qua điều quy định Quốc triều hình luật - luật coi quan trọng bậc triều Lê, thấy rõ việc nhà nước đề điều lệ cụ thể nhằm thể chế hóa lễ để cai trị, giáo hóa dân chúng trừng phạt hành vi làm ảnh hưởng đến lễ nghi đời sống xã hội theo tư tưởng Nho gia ... giáo Nho học Có dịng văn học : văn học Phật giáo văn học yêu nước dân tộc Có khuynh hướng văn thơ trội thời Lê sơ : văn thơ yêu nước dân tộc văn thơ cung đình Triều đình Lê sơ cấm quý tộc quan... nghệ thuật thời Lê sơ thắng thế, ảnh hưởng văn hóa Đơng Á Nho giáo, mang tính giáo điều, cơng thức Thời kỳ này, văn hóa dân gian bị hạ thấp, chí bị miệt thị Năm 1448, điệu múa dân gian lý liên (rí... không thường xuyên có cảnh tranh cướp ngơi vua,anh em hồng tộc chém giết lẫn b Thời Lê Sơ Do ảnh hưởng Nho giáo, thiết chế quân chủ tuyệt đối thời Lê sơ, vai trò nhà vua đẩy lên cao với chủ nghĩa

Ngày đăng: 26/06/2021, 14:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan