1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển và hoàn thiện hệ thống bảo hiểm y tế tại việt nam

98 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN THỊ TỨ PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BẢO HIỂM Y TẾ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS PHAN THỊ NHI HIẾU TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2007 Trang MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ 1.1 KHÁI NIỆM, TÍNH CHẤT VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA BẢO HIỂM Y TẾ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tính chất 1.1.3 Sự cần thiết 1.2 VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM Y TẾ 1.2.1 Phục vụ xã hội 1.2.1 Phục vụ xã hội 1.2.3 Góp phần thực sách an sinh 1.2.4 Góp phần thực chủ trương xã hội hóa lĩnh vực y tế 1.2.5 Điều tiết thu nhập 1.2.6 BHYT nguồn cung cấp tài ổn định cho sở y tế 1.3 CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM Y TẾ 1.3.1 BHYT bắt buộc 1.3.2 BHYT tự nguyện 11 1.4 BẢO HIỂM Y TẾ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 12 1.4.1 Bảo hiểm y tế Anh 12 1.4.2 Bảo hiểm y tế Mỹ 13 1.4.3 Bảo hiểm y tế Thái Lan 13 Trang 1.4.4 Bảo hiểm y tế Canada 14 1.4.5 Bảo hiểm y tế Inđônêxia 16 1.4.6 Bảo hiểm y Cộng hòa Liên bang Đức 18 Nhận xét rút học kinh nghiệm cho Việt Nam 20 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BHYT TẠI VIỆT NAM 22 2.1 SƠ LƯỢC VỀ BHYT TẠI VIỆT NAM 22 2.2 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI BHYT TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 23 2.2.1 Các giai đoạn phát triển BHYT Việt Nam 23 2.2.2 Cơ cấu chi phí dịch vụ y tế khám chữa bệnh 28 2.2.3 Phương thức quản lý sử dụng thuốc cho bệnh nhân BHYT 32 2.2.4 Các phương thức toán khám chữa bệnh BHYT 33 2.2.5 Công tác giám định BHYT 37 2.2.6 Quy trình khám chữa bệnh 39 2.2.7 Tình hình thực BHYT tự nguyện 41 2.2.8 BHYT đơn vị bên 44 2.2.9 Mối quan hệ người mua, người bán sở khám chữa bệnh 48 2.2.10 Ảnh hưởng tình hình tài chủ thể tham gia BHYT 52 2.3 THÀNH TỰU VÀ KHÓ KHĂN 57 2.3.1 Thành tựu 57 2.3.2 Khó khăn 59 2.4 NGUYÊN NHÂN VÀ TỒN TẠI 60 4.1 Tồn 60 2.4.2 Nguyên nhân 62 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN BẢO HIỂM Y TẾ Ở VIỆT NAM 64 3.1 MỤC TIÊU 64 3.2 GIẢI PHÁP 67 3.2.1 Giải hài hòa mối quan hệ ba nhân tố chủ chốt 67 3.2.2 Mở rộng phương thức toán chi phí khám chữa bệnh, phương thức tham gia 73 Trang 3.2.3 Điều chỉnh mức phí Bảo hiểm y tế cho phù hợp 74 3.2.4 Quyền lợi người tham gia Bảo hiểm y tế phải bình đẳng 74 3.2.5 Đổi chế tài bệnh viện 75 3.2.6 Nâng cao lực hệ thống Bảo hiểm xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý thực 76 3.2.7 Các sở khám chữa bệnh không đặt trọng tâm lợi nhuận 77 3.2.8 Sớm xây dựng Luật Bảo hiểm y tế 78 3.2.9 Đổi công tác giám định chi 80 3.2.10 Quản lý giá thuốc 80 3.2.11 Thực BHYT bắt buộc với học sinh, sinh viên 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Mức đóng BHYT tự nguyện Bảng 2.2: Cơng tác Giám định viên Bảng 2.3 : Số liệu thực BHYT tự nguyện nhân dân số tỉnh, thành phố năm 2006 Bảng 2.4 : Đối tượng học sinh sinh viên tham gia BHYT tự nguyện năm học 2005-2006 thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.5: Tình hình thu chi qua năm Bảng 2.6: Bảo hiểm sức khỏe công ty cổ phẩn Bảo Minh Bảng 2.7 : Tình hình khai thác (thu) bồi thường (chi) công ty cổ phần Bảo Minh năm 2006 Bảng 2.8 : Tổng hợp mức lương đóng BHYT từ năm 2004 đến năm 2006 Bảng 2.9: Tỷ trọng nguồn kinh phí tổng chi bệnh viện Bảng 2.10 : Tình hình thu chi quỹ KCB từ năm 1998 đến năm 2003 Bảng 2.11 : Quỹ KCB số chi thực tế Quỹ Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.12 : Mức chi khám chữa bệnh BHYT bình quân hàng năm từ năm 2001 đến năm 2004 Bảng 2.13 : Tình hình sử dụng quỹ KCB người nghèo năm 2003 Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế BH : Bảo hiểm DNĐTNN : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DNNQD: Doanh nghiệp quốc doanh ĐH-CĐ: Đại học, cao đẳng HCSN-ĐĐT: Hành nghiệp – Đảng đoàn thể HSSV : Học sinh sinh viên KCB : Khám chữa bệnh LBQ : Lương bình quân Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Sức khỏe vốn quý người, nguồn nhân lực tài sản đặc biệt quốc gia Chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng để tạo nhiều lượng phục vụ sống, công việc tốt vấn đề thiết xã hội Từ xã hội phong kiến đến xã hội đại, từ quốc gia nghèo khó đến nước hùng mạnh Đất nước Việt Nam ta khơng ngoại lệ, sách Bảo hiểm y tế (BHYT) khẳng định đường lối đắn Đảng Nhà nước chăm sóc sức khỏe nhân dân Là sách chiến lược phát triển chung kinh tế, xã hội, trị, giáo dục, y học, lĩnh vực khác quốc gia Bước đầu sách BHYT mang lại thành tựu đáng khích lệ, đặc biệt làm chất chăm sóc sức khỏe người dân nguyên tắc san sẻ, lành đùm rách, mang lại quyền lợi cho người tham gia Tuy nhiên, song song thành tựu khiếm khuyết dần bộc lộ, khơng phải mà ngày nhiều hơn, khơng tin tưởng người dân vào sách BHYT, quan bán BHYT (cơ quan Bảo hiểm xã hội) chưa có giải pháp khả thi thúc đẩy BHYT cịn phía Cơ sở khám chữa bệnh (KCB) chưa người trung gian hoàn hảo cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh đến người mua Hướng đến BHYT toàn dân mục tiêu lớn sách BHYT Vì vậy, việc nghiên cứu “ PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BẢO HIỂM Y TẾ TẠI VIỆT NAM” yêu cầu cần thực tức thời để ngày hồn thiện sách BHYT Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu với mục đích làm rõ cần thiết, chất, vai trị BHYT, tìm hiểu kinh nghiệm nước giới từ xây dựng tốt sách BHYT Việt Nam, đánh giá thực trạng thực BHYT Việt Nam thời gian qua cuối rút giải pháp nhằm hoàn thiện sách BHYT Trang Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu chọn đối tượng tham gia vào hoạt động BHYT Việt Nam như: Cơ quan Bảo hiểm xã hội, sở khám chữa bệnh BHYT người tham gia chưa tham gia BHYT Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu đề tài bao gồm: - Phương pháp vật biện chứng hệ thống hóa lý luận; - Các phương pháp kinh tế học phân tích tổng hợp liệu, chọn mẫu khảo sát thống kê làm sở đưa kết luận Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Đề tài làm rõ chất BHYT so với loại hình bảo hiểm khác - Tìm hiểu kinh nghiệm quốc gia giới để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Từ việc phân tích thực trạng thực BHYT dựa vào nêu thành tựu hạn chế, tồn nguyên nhân qua thời gian thực BHYT thí điểm thức - Đề xuất giải pháp khả thi nhằm xây dựng hồn thiện sách BHYT Việt Nam Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận BHYT Chương 2: Tình hình thực BHYT Việt Nam Chương 3: Phương hướng phát triển hoàn thiện BHYT Việt Nam Trang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ Khái niệm, tính chất, cần thiết BHYT: 1.1.1 Khái niệm: Bảo hiểm BHYT hình thành từ sớm lịch sử phát triển xã hội loài người nhiều nhà khoa học nghiên cứu sâu sắc nhiều góc độ khía cạnh khác Tuy nhiên nay, chưa có định nghóa thống BHYT Bởi lẽ, BHYT đối tượng nghiên cứu nhiều môn khoa học khác kinh tế, xã hội, pháp lý, …Do đó, tồn nhiều quan niệm khác BHYT, tùy thuộc vào góc độ nghiên cứu nhà khoa học Theo từ điển Bách khoa Việt Nam xuất năm 1995: “BHYT: loại bảo hiểm Nhà nước tổ chức, quản lý nhằm huy động đóng góp cá nhân, tập thể cộng đồng xã hội để chăm lo sức khỏe, khám bệnh chữa bệnh cho nhân dân” Các nước công nghiệp phát triển: BHYT trước hết tổ chức cộng đồng đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, có nhiệm vụ giữ gìn sức khỏe, khôi phục lại sức khỏe cải thiện tình trạng sức khỏe người tham gia BHYT” Nếu nhìn nhận giác độ kinh tế BHYT trước hết hiểu hợp kinh tế số lượng lớn người trước loại hiểm nguy bệnh tật gây nên mà trường hợp cá biệt tính toán trước lo liệu Bảo hiểm y tế toàn dân hiểu toàn người dân quốc gia tham gia vào hệ thống Bảo hiểm xã hội y tế quốc gia mạng lưới BHYT quốc gia bao trùm toàn dân cư quốc gia Trang 10 Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam: BHYT loại hình bảo hiểm mà quan bảo hiểm chi trả chi phí y tế nguyên nhân tai nạn bảo hiểm cho người BHYT người BHYT bị ốm đau 1.1.2 Tính chất: BHYT đời sở chia sẻ rủi ro Do vậy, tính chất cộng đồng xã hội tương tương thân, đùm bọc lẫn đặt lên hàng đầu Ngoài để phát triển hệ thống y tế, chia bớt gánh nặng bệnh tật thân người xã hội đời sách BHYT thiết Nhưng nhìn từ góc độ sản phẩm BHYT BHYT có tính chất sau: + BHYT loại hàng hóa: góc độ kinh tế học BHYT loại hàng hóa có giá trị sử dụng giúp người bảo vệ sức khỏe, giảm gánh nặng tài Mặt khác BHYT có tính cạnh tranh + Về mặt kinh tế, xã hội: quốc gia giới phải công nhận nghèo khổ người dân ốm đau, tai nạn rủi ro,…gây không trách nhiệm thân cá nhân, gia đình họ mà cịn trách nhiệm Nhà nước, cộng đồng xã hội Vì vậy, BHYT công cụ quan trọng để quản lý xã hội kênh phân phối thu nhập hiệu xét phương diện kinh tế 1.1.3 Sự cần thiết: Trong trình sinh tồn trưởng thành người, nhằm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu ăn, ở, mặc, sinh hoạt…, người phải lao động để làm cải, vật chất cần thiết Nhưng thực tế, lúc người gặp may mắn, thuận lợi, có đầy đủ thu nhập điều kiện sinh sống bình thường Trái lại, có nhiều trường hợp khó khăn , trắc trở, rủi ro xảy điều kiện tự nhiên, môi trường sống, điều kiện xã hội làm người bị giảm thu nhập điều kiện sống khác ốm đau, tai nạn, việc làm, người nuôi dưỡng, già yếu, tử vong…Khi rơi vào trường hợp , nhu cầu cần thiết sống không giảm mà tăng thêm, chí phát sinh nhu Trang 84 kinh doanh BHYT; doanh nghiệp phải thu thập thông tin, tham khảo đối tượng tham gia bảo hiểm sức khỏe đơn vị bên ngồi để đưa hình thức thích hợp nhằm kéo đối tượng tham gia BHYT tự nguyện bổ sung phần BHYT bắt buộc Muốn thực cải tiến quy trình cấp thẻ, mức phí phù hợp, cạnh tranh cơng bằng, liên kết với sở khám chữa bệnh thay đổi quy trình khám bệnh tốn Thành lập doanh nghiệp chuyên kinh doanh BHYT giữ tính chất truyền thống BHYT mục đích an sinh khó làm Lý do: - Trong nhân dân có người giàu, người nghèo Nếu thành lập doanh nghiệp chuyên kinh doanh BHYT doanh nghiệp chuyên lĩnh vực BHYT dùng hình thức phù hợp để vận động người giàu tham gia BHYT tự nguyện, bổ sung từ góp phần san sẻ gánh nặng rủi ro, đối tượng nguy bệnh tật không nhiều - Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ BHYT bổ sung phần BHYT đề cập phần trên; quan Bảo hiểm xã hội lúc thực nhiều công việc khơng thể chun mơn hóa cơng việc (ví dụ: thu BHYT, kiểm tra tình hình chi BHYT bệnh viện, theo dõi danh mục thuốc, ….) nên cần thiết phải có doanh nghiệp chia bớt rủi ro, cạnh tranh đơn vị bên - Rà soát cá nhân sử dụng hai thẻ BHYT bắt buộc tự nguyện để nhập thành thẻ ( ví dụ: thẻ BHYT VIP) mang đặc điểm riêng phân biệt với thẻ BHYT có trước Biến đổi hình thức phải kèm theo nội dung, chất lượng Nghĩa phải có chế độ ưu tiên sử dụng thẻ BHYT VIP mức toán dịch vụ kỹ thuật cao tối đa 20 triệu đồng sử dụng thẻ BHYT VIP mức toán tối đa cao hơn; hay điều trị nội trú ưu tiên hơn, khám chữa bệnh trình thẻ khám nhanh, tốn tận nơi,… Tựu chung lại doanh nghiệp chuyên kinh doanh BHYT hướng tới đối tượng có thu nhập cao, người giàu cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp, đa dạng bảo hiểm sức khỏe vừa đảm bảo thực sách an sinh, san sẻ rủi ro vừa làm tròn vai trò kinh doanh cung cấp hàng hóa tốt theo khuynh hướng “thuận mua, vừa bán”, hướng đến chất lượng phục vụ Trang 85 3.2.8 Sớm xây dựng Luật BHYT: Trên thực tế vi phạm pháp luật BHYT diễn phổ biến qua hình thức: - Hành vi gian lận BHYT từ khâu tham gia đến khâu hưởng quyền lợi BHYT (như bác sĩ bệnh nhân thơng đồng lấy thuốc ngồi bán, người tham gia BHYT có nhiều thẻ BHYT lúc quen biết cán làm công tác cấp thẻ) - Chiếm dụng tiền đóng BHYT trốn đóng BHYT cho người lao động đơn vị sử dụng lao động khu vực kinh tế quốc doanh - Chậm làm thủ tục để có thẻ kịp thời cho người mua BHYT ảnh hưởng đến sức khỏe quyền lợi người tham gia Ngoài vi phạm pháp luật BHYT quy định BHYT tự nguyện cịn chắp vá chưa đáp ứng mục tiêu đề ra, bất cập quy định địa vị pháp lý chủ thể tham gia quan hệ pháp luật BHYT Vì vậy, muốn đạt mục tiêu BHYT tồn dân, muốn mang lại quyền bình đẳng cho người tham gia BHYT nhiệm vụ đưa chế tài hay hoàn thiện pháp luật BHYT vấn đề cấp bách Xây dựng Luật BHYT cần bổ sung hoàn thiện điều sau: - Trách nhiệm pháp lý chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật BHYT bao gồm: quan Bảo hiểm xã hội, sở khám chữa bệnh, người mua BHYT - Quy định chế định hợp đồng khám chữa bệnh BHYT Vì hợp đồng khám chữa bệnh BHYT ký kết quan Bảo hiểm xã hội (người bán BHYT, người đại diện cho quyền lợi ích người mua) sở khám chữa bệnh (đơn vị cung ứng dịch vụ y tế) lợi ích bên thứ (người mua BHYT) Đây nội dung quan trọng mà pháp luật BHYT hành chưa có quy định cụ thể - Quy định chế tài áp dụng cho hành vi vi phạm gian lận BHYT Các chế tài áp dụng trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm hành chí trách nhiệm hình Pháp luật nhiều nước quy định chủ doanh nghiệp trốn đóng BHYT bị phong tỏa tài khoản, … chí bị khởi tố vi phạm nghĩa vụ đóng BHYT Như xây dựng luật BHYT cần xuất phát từ thực trạng điều kiện vấn đề đặt chăm sóc y tế song hành với việc nghiên cứu, tham khảo có Trang 86 chọn lọc kinh nghiệm pháp luật nước vận dụng phù hợp với thực tiễn Việt Nam 3.2.9 Đổi công tác giám định chi: Như phần thực trạng công tác giám định chi thấy cơng việc giám định có khâu phức tạp xem bệnh án có khơng, đối chiếu danh mục thuốc, đó, đổi cơng tác cần làm ngay, mắc xích quan trọng tiến tới BHYT toàn dân Cụ thể: + Phân cơng cán Giám định phải đảm bảo tính cơng bằng, ổn định; người có kinh nghiệm nhiều nên phân công bệnh viện tải bệnh nhân BHYT để họ giải cơng việc nhanh chóng + Thực luân chuyển Giám định viên từ bệnh viện đến bệnh viện khác tránh tình trạng thơng đồng bệnh viện + Nâng cao trình độ chuyên môn Giám định viên thông qua khóa đào tạo y tế 3.2.10 Quản lý giá thuốc: Như phân tích phần giá thuốc ảnh hưởng lớn đến chất lượng khám chữa bệnh quỹ BHYT, việc cần thiết phải quản lý giá thuốc cách chặt chẽ, việc làm địi hỏi phải có kết hợp nhiều bên liên quan, từ phía quan cơng quyền, nhà nước: + Cần xóa bỏ độc quyền nhập thuốc, song song sản xuất thuốc theo hợp đồng chấn chỉnh công tác xét duyệt nhập thuốc theo ngun tắc đảm bảo thơng thống, cơng khai, kịp thời dân chủ + Kiểm sốt chặt giá thuốc thị trường, khu vực để từ đưa giá hợp lý chung cho sở kinh doanh thuốc phạm vi toàn quốc, thực nghiêm quy chế kê bán thuốc theo đơn + Ban hành khung giá bán lẻ thuốc thiết yếu Nghị định quản lý giá thuốc + Sửa đổi quy chế đấu thầu cung ứng thuốc cho bệnh viện, phải thực công khai, rộng rãi, không phân biệt thành phần kinh tế Hiện việc cung ứng thuốc cho bệnh viện thông qua tổ chức đấu thầu, định thầu Do vậy, bệnh viện lớn Chợ Rẫy, Hữu Nghị đảm bảo cung ứng 100% loại thuốc Trang 87 cho người bệnh, đa phần bệnh viện, trung tâm y tế xã, phường công ty dược phẩm tỉnh cung ứng phải mua thuốc với giá khác tùy thuộc vào kinh tế xã hội vùng khác + Tuyên truyền, nâng cao nhận thức sử dụng thuốc an toàn, tránh lạm dụng biệt dược + Tăng cường kiểm tra, tra xử lý vi phạm việc nâng giá thuốc, trốn thuế 3.2.11 Thực BHYT bắt buộc với học sinh, sinh viên: Nhìn nhận thực tế loại hình BHYT học sinh loại hình BHYT mang tính bắt buộc, nhập học đóng học phí bao gồm tất chi phí cho học tập sinh hoạt, phụ huynh bắt buộc phải đóng phí BHYT chung với học phí cho em Để thực BHYT cho học sinh từ tự nguyện sang bắt buộc cơng tác tun truyền quan trọng phải chia đối tượng cụ thể: + Đối với giáo viên: phải tuyên truyền lợi ích nhiều học sinh tham gia BHYT nhà trường có nhiều kinh phí để trì thực công tác y tế trường học + Đối với phụ huynh học sinh: tuyên truyền để phụ huynh thấy đóng tiền BHYT cho em khơng phải lo chi phí khám chữa bệnh năm Lực lượng học sinh học nghề, sinh viên trường chuyên nghiệp không phân biệt công lập hay dân lập chiếm tỷ lệ lớn dân số Đây lực lượng niên trẻ, khỏe, có ý thức cao, dễ chấp hành chế độ sách Rèn luyện ý thức tham gia BHYT bắt buộc cho họ, phải cho họ hiểu đóng góp họ ngày hôm nay, mặt thực nghĩa vụ với thân cộng đồng xã hội mặt khác đóng góp cho tương lai họ già, yếu Để thực việc bắt buộc học sinh nghề sinh viên cần phải có quy định rõ ràng, cụ thể sau: + Tiêu chí bắt buộc cho sinh viên tham gia nhập học phải tham gia BHYT, không tham gia không nhập học khơng tiếp tục học + Hình thức đóng thơng qua thu học phí từ nhà trường có trích tỷ lệ cho nhà trường làm cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho sinh viên Trang 88 Kết luận chương 3: Từ việc phân tích tình hình thực BHYT Việt Nam, đề tài nêu mục tiêu để định hướng hồn thiện sách BHYT Việt Nam giai đoạn mới, sở đề xuất 11 giải pháp có tính hệ thống khả thi cho phát triển hệ thống BHYT Trang 89 KẾT LUẬN BHYT phạm trù kinh tế - xã hội tất yếu xã hội phát triển Tổ chức thực BHYT không giải quan hệ phát sinh nội lĩnh vực tốn chi phí y tế cấu ngân sách y tế, mà giải vấn đề kinh tế - xã hội quốc gia Quá trình tổ chức thực sách BHYT Việt Nam 10 năm qua khẳng định ưu việt, tính hợp lý, song bộc lộ vấn đề cần hoàn thiện sách tổ chức thực Để phấn đấu đạt mục tiêu tiến tới BHYT tồn dân phải kết hợp nhiều yếu tố sách, mối quan hệ quan, ban ngành liên quan, nhân thực công tác BHYT,… Dựa sở phân tích tổng hợp đề tài nghiên cứu này, giải pháp có tầm vĩ mơ lẫn vi mơ nhằm hồn thiện phát triển BHYT Việt Nam, đảm bảo hành trình tiến tới BHYT tồn dân tựu lại sau: - Kết hợp hài hòa mối quan hệ ba nhân tố chủ chốt: quan bán BHYT (cơ quan Bảo hiểm xã hội), kênh cung cấp dịch vụ BHYT (cơ sở khám chữa bệnh) người mua hàng hóa BHYT (bệnh nhân BHYT) Bắt đầu tự thân vận động chủ thể quan hệ, kết hợp với để đảm bảo sách BHYT phát triển bền vững - Mở rộng đối tượng tham gia BHYT: kiểm soát chặt đối tượng BHYT bắt buộc, tuyên truyền vận động đối tượng tham gia BHYT tự nguyện, Nhà nước hỗ trợ kinh phí thêm cho đối tượng nơng dân, trẻ em tuổi, người lao động tự - Thay đổi phương thức tốn: ngồi tốn theo phí dịch vụ nên thử áp dụng toán theo hình thức khác, tìm phương thức tốn thích hợp phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam - Quản lý chặt chẽ thị trường thuốc phục vụ khám chữa bệnh BHYT, đặc biệt giá thuốc Để thực điều kết hợp ban ngành cần Trang 90 - Ban hành Luật BHYT: nâng cao vai trò chủ thể mối quan hệ ba bên nêu trên, đồng thời tránh trốn nộp phí BHYT từ người sử dụng lao động - Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, phục vụ bệnh nhân BHYT, tránh phân biệt đối xử, thực công việc khám điều trị bệnh nhân BHYT - Khuyến khích tham gia kinh doanh bảo hiểm sức khỏe số cơng ty, xóa tình trạng độc quyền BHYT Nâng cao lực quan Bảo hiểm xã hội, đào tạo nhân lực đủ chuyên môn để thực tốt công tác BHYT Tương xứng với trình độ chun mơn phải có nguồn thu nhập xứng đáng nhằm khuyến khích cống hiến Trang 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động Bảo hiểm xã hội Việt Nam từ 1995-2005, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động BHYT năm 2006, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Công văn số 1302/BHXH-TN ngày 20/4 việc hướng dẫn tổ chức thực bảo hiểm y tế tự nguyện, Hà Nội Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh (2006), 10 năm xây dựng phát triển 1995-2005, Thành phố Hồ Chí Minh Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh (2006), Sơ kết tình hình thực BHYT năm 2006, Thành phố Hồ Chí Minh TS Nguyễn Huy Ban (2004), “Tình hình thực sách BHYT lộ trình tiến tới BHYT tồn dân” Tạp chí Bảo hiểm xã hội, 67(07/2004), tr 6-9 Bộ Y tế - Tài (2007), Thơng tư liên tịch số 06/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 30/3 hướng dẫn thực bảo hiểm y tế tự nguyện, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5 Ban hành điều lệ Bảo hiểm y tế, Hà Nội Công ty cổ phần Bảo Minh (2006), Báo cáo tổng hợp tình hình khai thác bồi thường từ tháng 01 năm 2006 đến tháng 12 năm 2006, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Cơng ty cổ phần Bảo Minh (2007), Chương trình bảo hiểm dành cho nhân viên cơng ty, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nghiêm Trần Dũng (2006), “Giải pháp cho việc khám chữa bệnh bảo hiểm y tế ” Báo Người lao động, (02/03/2006) 12 Danh Đức (2006), “Bảo hiểm y tế an ninh xã hội ” Báo Tuổi Trẻ, (02/10/2006) 13 Hồ Nga (2004), “Bảo hiểm y tế - bất cập cần sớm giải quyết” Tạp chí cơng nghiệp, 33(06/2004), tr 25-28 Trang 92 14 Hồng Ninh (2006), “Nhiều bất cập thực sách bảo hiểm y tế mới” Báo Đồng Nai, (13/07/2006) 15 Nguyễn Huy Nghị (2007), “Phương thức toán BHYT tác động đến thầy thuốc người bệnh” Tạp chí Bảo hiểm xã hội, 101(05/2007), tr 32-34 16 Bùi Hữu Phước (2005), Những giải pháp thực bảo hiểm y tế Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Quang Phương (2006), “Cứu nguy bảo hiểm y tế ” Báo Sài Gòn Giải Phóng, (02/10/2006) 18 Trần Quỳ (2004), “Một số vấn đề cần tiếp tục làm tốt thực BHYT học sinh” Tạp chí Bảo hiểm xã hội, 71(11/2004), tr 27-29 19 Sở Lao động Thương binh Xã hộ Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tình hình thu nhập thực tế từ năm 2004-2006, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Ths Lưu Viết Tĩnh (2007), “Một số vấn đề rút từ thực tiễn đóng góp xây dựng Luật BHYT” Tạp chí Bảo hiểm xã hội, 102(06/2007), tr 29-31 21 Trần Văn Tiến (2007), “Thanh tốn chi phí khám chữa bệnh theo phí dịch vụ nguy tiềm ẩn” Báo Người lao động, (03/01/2007) 22 TS Phạm Đình Thành (2006), “Cần mở rộng mạng lưới an sinh xã hội” Tạp chí Bảo hiểm xã hội , 87(03/2006), tr 26-28 23 TS Phạm Đình Thành (2005), “Về mơ hình BHYT tồn dân nước ta” Tạp chí Bảo hiểm xã hội, 73 (01/2005), tr 25-29 24 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc Hội (2005), Văn thuyết trình trước Quốc Hội số 359-BC/UBTVQH11 ngày 30/5, báo cáo kết giám sát thực sách khám chữa bệnh cho nhân dân, Hà Nội 25 Viện Nghiên cứu Phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại từ điển Kinh tế thị trường, Hà Nội 26 Vụ Điều trị, Báo cáo kiểm tra bệnh viện hàng năm, Hà Nội 27 Vụ Tài chính-Hành nghiệp, Hướng tới mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân, Hà Nội Trang 93 PHỤ LỤC 01: Số đối tượng tham gia BHYT hàng năm từ năm 1997 đến năm 2004 Đơn vị: ngàn người TT A I II III Đối tượng tham gia BHYT B BHYT bắt buộc HCSN DNNN DNNQD DNĐTNN Hưu trí, sức Người có công CM Cán xã phường Đại biểu HĐND Lưu học sinh Nạn nhân chất độc hóa học Thân nhân sĩ quan Ngồi cơng lập Hơp tác xã Bắt buộc khác Người nghèo BHYT tự nguyện Nhân dân, đoàn thể HSSV Nhân đạo Tự nguyện khác Cộng 1997 1998 5,735 6,069 3,816 9,551 1999 6,355 3,689 9,758 2001 2002 2003 2004 6,394 6,685 6,975 8,123 8,594 1,487 1,598 144 296 1,541 1,543 1,619 208 373 1,583 1,598 1,660 272 450 1,596 1,714 1,753 527 715 1,640 1,789 1,831 626 799 1,657 1,155 1,134 1,127 1,113 1,162 110 135 152 190 198 63 74 78 88 93 1 2 15 35 65 89 195 215 65 72 47 12 49 493 841 1,214 1,665 3,253 3,416 3,684 3,387 3,441 4,392 4,847 5,705 77 14 57 28 249 3,295 10 3,403 18 4,306 27 4,819 5,456 10,622 11,340 13,032 16,223 17,715 10,232 Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam 2000 Trang 94 PHỤ LỤC 02: Tình hình thu BHYT từ năm 1997 đến năm 2004 Đơn vị: ngàn đồng TT A I II III Đối tượng tham gia BHYT B BHYT bắt buộc HCSN DNNN DNNQD DNĐTNN Hưu trí, sức Người có cơng CM Cán xã phường Đại biểu HĐND Lưu học sinh Nạn nhân chất độc hóa học Thân nhân sĩ quan Ngồi cơng lập Hơp tác xã Bắt buộc khác Người nghèo BHYT tự nguyện Nhân dân, đoàn thể HSSV Nhân đạo Tự nguyện khác Cộng 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 496,000 624,000 689,000 848,634 1,046,736 1,137,129 1,733,994 1,887,270 227,967 219,874 19,401 117,129 173,484 283,321 260,830 31,072 150,747 211,859 302,607 275,926 42,647 183,311 219,762 451,818 401,605 89,810 265,889 323,783 478,906 427,468 120,304 310,102 335,400 74,692 85,792 85,182 116,191 121,304 11,007 16,133 18,404 32,424 34,809 4,080 5,632 5,884 9,213 9,719 229 336 372 506 1,121 2,638 6,776 9,301 20,342 22,485 9,696 10,825 1,172 4,903 1,742 5,119 44,000 540,000 70,000 694,000 2004 11,000 25,453 28,264 35,808 162,683 170,847 66,000 69,696 71,874 97,378 173,311 202,532 3,883 911 2,595 2,530 18,342 64,830 275 708 69,530 294 1,139 93,052 80 1,651 170,781 184,190 943,783 1,146,874 1,270,315 2,069,988 2,260,649 766,000 Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam Trang 95 PHỤ LỤC 03: Dự báo số lao động tham gia BHYT đến năm 2020 Đơn vị: Triệu người Số lao động độ tuổi có tham gia lao động Số lao động tham gia BHYT Năm Dân số Số lao động độ tuổi lao động 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 82.176 83.912 85.070 86.195 87.292 88.423 89.625 90.897 92.240 93.652 94.900 96.157 97.425 98.706 100.004 101.178 51.956 53.235 54.450 55.553 56.506 57.282 57.910 58.429 58.906 59.385 59.832 60.285 60.746 61.212 61.682 62.129 41.565 42.588 43.560 44.443 45.204 45.826 46.328 46.743 47.125 47.508 47.866 48.228 48.597 48.970 49.346 49.703 6.242 6.991 7.812 8.711 9.691 10.757 11.913 13.164 14.513 15.965 17.402 18.794 20.203 21.618 23.023 24.404 2025 2030 2035 107.380 113.505 119.755 65.501 68.670 71.853 53.153 56.184 59.279 31.518 38.903 47.331 Nguồn: Sở Lao động – Thương binh – Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Trang 96 PHỤ LỤC 04: Dự báo thu BHYT từ năm 2007 đến năm 2020 Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Số lao động tham gia BHYT (người) Lương bình qn đóng BHYT (đồng) Tổng tiền thu BHXH BHYT (triệu đồng) 1.365.194 1.259.358 4.126.243 1.519.995 1.363.880 4.975.417 1.710.971 1.495.629 6.141.514 1.899.168 1.655.196 7.544.388 1.998.211 1.713.159 9.037.388 2.110.913 1.904.475 10.613.277 2.229.556 2.193.878 14.087.137 2.355.200 2.377.384 16.125.738 2.590.512 2.526.031 20.416.386 2.733.942 2.709.853 23.114.772 2.985.979 2.934.641 27.339.862 3.247.138 3.177.413 32.190.595 3.417.966 3.339.606 35.613.738 3.599.044 3.558.170 39.954.752 1.1.1 Coäng 38.174.537 2.333.103 261.800.521 Nguồn: Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Tổng tiền thu BHYT ( triệu đồng) 538.205 648.967 801.067 984.050 1.178.789 1.384.340 1.837.452 2.103.357 2.663.006 3.014.970 3.566.068 4.198.773 4.645.270 5.211.489 32.775.803 Trang 97 PHỤ LỤC 05: PHIẾU THĂM DÒ TÌNH HÌNH BẢO HIỂM Y TẾ Ở VIỆT NAM (PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH BHYT Ở VIỆT NAM) HỌ TÊN: TUỔI ĐỊA CHỈ: xã (phường) Quận(huyện): tỉnh: Ông (Bà) làm việc ngành: Cty, XN HCSN Hưu trí sức Khác Ơng ( Bà ) có tham gia bảo hiểm y tế: Có Khơng Loại BHYT: Bắt buộc Tự nguyện Ngoài BHYT nhà nước, ơng (bà) có tham gia BHYT tự nguyện khơng? Nếu có BHYT nhà nước ( BHYT+BHXH Việt Nam) hay đơn vị khác? Khơng Có tham gia nhà nước Có tham gia đơn vị khác Khi đau ốm, Ông (Bà) thường khám bệnh đâu: Bệnh viện, phòng khám gần nhà Bệnh viện lớn Khác Khi đau ốm, Ơng (Bà) có đến khám bệnh nơi đăng ký BHYT: Có Khơng Ơng (Bà) có tin tưởng vào chất lượng khám bệnh BHYT? Tin tưởng Khơng tin Khơng tin Khơng có ý kiến Trang 98 Ơng ( Bà) có u cầu bác sĩ cho loại thuốc quen dùng không? PHỤ LỤC 05 Có Khơng Ơng ( Bà) thấy thái độ nhân viên y tế nơi khám chữa bệnh khám bệnh thẻ BHYT: Ân cần Bình thường Thiếu thiện cảm Khác 10 Ơng ( Bà) đánh giá chất lượng BHYT: Tốt Trung bình Kém Khơng rõ 11 Theo Ơng ( Bà) phí bảo hiểm y tế nay: Cao Bình thường Thấp 12 Theo Ơng ( Bà) nên hay khơng nên đồng chi trả viện phí bệnh nhân hưởng BHYT Có nên Khơng nên 13 Các ý kiến khác Ông ( Bà) BHYT: - Tổ chức quản lý ngành BHYT: - Quản lý bệnh viện: - Thanh toán BHYT: ... 12 1.4.1 Bảo hiểm y tế Anh 12 1.4.2 Bảo hiểm y tế Mỹ 13 1.4.3 Bảo hiểm y tế Thái Lan 13 Trang 1.4.4 Bảo hiểm y tế Canada 14 1.4.5 Bảo hiểm y tế Inđônêxia... gian hoàn hảo cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh đến người mua Hướng đến BHYT tồn dân mục tiêu lớn sách BHYT Vì v? ?y, việc nghiên cứu “ PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BẢO HIỂM Y TẾ TẠI VIỆT NAM? ?? y? ?u... với hệ thống y tế cũ nên không chấp nhận tư nhân hóa Cuối cùng, hệ thống y tế kết hợp bên y tế công bên cung ứng dịch vụ y tế tư tổ chức hệ thống y tế quốc gia Anh áp dụng 1.4.2 BHYT Mỹ: Hệ thống

Ngày đăng: 26/06/2021, 11:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w