Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH X ± W DƯƠNG VĂN BÔN NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP VÀO WTO Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH HỘI TP.Hồ Chí Minh – Năm 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập Các số liệu sử dụng cho nghiên cứu trung thực trích dẫn nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả ký tên Dương Văn Bôn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN BDS Dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh Bq Bình quân CIC Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng CIEM Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Cty Công ty DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa Dv Dịch vụ GDP Tổng sản phẩm nước IFC Công ty Tài Quốc tế Kd Kinh doanh Lđ Lao động MPDF Chương trình Phát triển Dự án Mê Kông ĐTNN Đầu tư nước ĐVT Đơn vị tính PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh môi trường kinh doanh SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND y ban nhân dân VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VNCI Dự án nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Thứ tự Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Baûng 1.5 Baûng 1.6 Baûng 2.1 Baûng 2.2 Baûng 2.3 Baûng 2.4 Baûng 2.5 Baûng 2.6 Baûng 2.7 Baûng 2.8 Baûng 2.9 Baûng 2.10 Baûng 2.11 Baûng 2.12 Baûng 2.13 Bảng 3.1 Tên bảng Các nguồn lực khả doanh nghiệp Các loại dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh Chỉ tiêu phân loại DNNVV theo World Bank Chỉ tiêu phân loại DNNVV theo EU Chỉ tiêu phân loại DNNVV Nhật Bản Tỷ trọng DNNVV tổng số lượng doanh nghiệp Việt Nam thời điểm 31/12/2005 Tổng GDP theo giá thực tế thành phần kinh tế Một số tiêu GDP theo giá cố định năm 1994 thành phần kinh tế Số lượng DNNVV vùng miền thời điểm 31/12/2005 Một số tiêu số lao động làm việc loại hình doanh nghiệp thời điểm 31/12 hàng năm Vốn đầu tư thực theo giá thực tế thành phần kinh tế Số lượng doanh nghiệp hoạt động SXKD thời điểm 31/12 hàng năm Tỷ trọng loại hình doanh nghiệp tổng số DNNVV ngày 31/12/2005 Tỷ trọng DNNVV ngày 31/12/2005 phân theo ngành kinh tế Cơ cấu DNNVV xét theo quy mô lao động ngày 31/12/2005 Cơ cấu DNNVV xét theo quy mô vốn ngày 31/12/2005 Trình độ chuyên môn đào tạo người lao động doanh nghiệp Trình độ chuyên môn đào tạo người phụ trách doanh nghiệp Trình độ chuyên môn đào tạo người phụ trách sở SXKD cá thể Sự khác biệt ba chiến lược kinh doanh tổng quaùt Trang 14 16 16 16 17 21 23 25 26 28 31 32 33 36 36 38 38 39 70 DANH MỤC CÁC HÌNH Thứ tự Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Tên hình Mô hình chuỗi giá trị M Porter Tỷ trọng DNNVV tổng số lượng doanh nghiệp Việt Nam Tỷ trọng đóng góp vào GDP thành phần kinh tế Cơ cấu lao động làm việc khu vực doanh nghiệp năm 2005 Số lượng doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2005 Tỷ trọng loại hình doanh nghiệp tổng số lượng DNNVV năm 2005 Cơ cấu ngành nghề DNNVV năm 2005 Trang 17 22 27 31 33 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp nhỏ vừa tồn đương nhiên có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội quốc gia Doanh nghiệp nhỏ vừa đánh giá hình thức tổ chức kinh doanh thích hợp trường hợp cụ thể, lónh vực cụ thể có ưu tính động, linh hoạt, thích ứng nhanh với yêu cầu thị trường nhiều mặt Ở nước ta xu hướng không ngoại lệ Việc khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, tạo điều kiện để đối tượng doanh nghiệp tồn phát triển với doanh nghiệp lớn cần thiết, phù hợp với chủ trương sách Đảng Nhà nước Tuy nhiên khả cạnh tranh doanh nghiệp có hạn chế, để góp phần nâng cao khả cạnh tranh, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, đặc biệt bối cảnh nước ta gia nhập tiến trình thực cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), chọn đề tài "Nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam tiến trình hội nhập vào WTO" cho luận văn Thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài qua phân tích thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa nước ta để nêu lên tồn tại, hạn chế gây cản trở đến khả cạnh tranh mạnh cần phát huy mà doanh nghiệp lớn có được; tìm nguyên nhân, kiến nghị biện pháp khắc phục khó khăn hạn chế góp phần nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ vừa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu khả cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam cách tổng quát, không sâu nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ vừa lónh vực hoạt động cụ thể Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học : phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, … thu thập số liệu liên quan để phân tích vận động tượng nghiên cứu - Số liệu định lượng đề tài thu thập phân tích từ nguồn số liệu Tổng cục Thống kê, từ nguồn số liệu điều tra nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ vừa phạm vi toàn quốc Dự án nâng cao Năng lực Cạnh tranh Việt Nam (VNCI), Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), số liệu điều tra Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Công ty Tài Quốc tế (IFC) Chương trình Phát triển Dự án Mê Kông (MPDF) Ngoài ra, tác giả tham khảo thêm số tài liệu từ Websites Chính phủ, Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Cục phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (ASMED), … Kết cấu luận văn Nội dung luận văn chia làm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam tiến trình hội nhập vào WTO CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Quan niệm khả cạnh tranh doanh nghiệp Có số quan niệm khác khả cạnh tranh doanh nghiệp sau: - Khả cạnh tranh doanh nghiệp khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp môi trường cạnh tranh nước nước - Khả cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi so với đối thủ khác việc thỏa mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi ích ngày cao cho doanh nghiệp - Khả cạnh tranh mang tính chiến lược, thể việc xây dựng thực thành công chiến lược kinh doanh doanh nghiệp mà đối thủ cạnh tranh khó bắt chước hay chép Khi điều kiện xuất hiện, doanh nghiệp có lợi cạnh tranh “bền vững” Tính chất “bền vững” lợi cạnh tranh phụ thuộc vào nhân tố nội doanh nghiệp nhân tố thuộc môi trường kinh doanh bên ngoài, lợi cạnh tranh bền vững không tồn với doanh nghiệp Doanh nghiệp trì lợi khoảng thời gian định, đối thủ cạnh tranh có khả bắt chước chiến lược cách làm doanh nghiệp để gặt hái thành công Lợi cạnh tranh doanh nghiệp tồn nhanh chóng hay lâu dài tùy thuộc vào tốc độ “sao chép” chiến lược kinh doanh đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp Từ quan điểm nêu trên, đưa quan niệm tổng quát khả cạnh tranh doanh nghiệp sau: Khả cạnh tranh doanh nghiệp thể khả tạo dựng, trì, sử dụng sáng tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng (so với đối thủ cạnh tranh) đạt mục tiêu doanh nghiệp môi trường cạnh tranh nước quốc tế Quan niệm cho thấy doanh nghiệp có khả trì sáng tạo liên tục lợi cạnh tranh mình, trước đối thủ giành phần thắng cạnh tranh để đạt mục đích trì mở rộng thị phần, gia tăng lợi nhuận Doanh nghiệp có khả cạnh tranh mạnh doanh nghiệp có khả tạo dựng, trì phát triển lợi cạnh tranh “bền vững” Nếu lợi cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng dựa yếu tố dễ chép không đổi mới, sáng tạo lợi nhanh chóng bị “biến mất” trước áp lực cạnh tranh ngày gay gắt 1.1.2 Mối quan hệ lợi cạnh tranh, vị cạnh tranh khả cạnh tranh doanh nghiệp - Lợi cạnh tranh doanh nghiệp thể nhiều ưu so với đối thủ cạnh tranh nhằm đạt thắng lợi cạnh tranh Ưu dẫn đến chi phí thấp khác biệt sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp so với sản phẩm, dịch vụ đối thủ cạnh tranh Sự khác biệt sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp khách hàng đánh giá cao so với sản phẩm, dịch vụ đối thủ cạnh tranh họ sẵn sàng mua với mức giá cao - Vị cạnh tranh thể “vị trí tương đối” doanh nghiệp thị trường thời điểm định Ngoài tiêu quy mô vốn kinh doanh, lượng hàng tiêu thụ, doanh thu …, vị cạnh tranh doanh nghiệp thường thể rõ thông qua so sánh thị phần mà doanh nghiệp đạt với thị phần mà đối thủ cạnh tranh nắm giữ sản phẩm hay thị trường Vị cạnh tranh giống ảnh chụp doanh nghiệp môi trường cạnh tranh thời điểm cụ thể - Khả cạnh tranh khả doanh nghiệp tạo ra, trì, tận dụng phát triển lợi cạnh tranh nhằm phục vụ tốt nhu cầu thị trường, thông qua đạt mục tiêu doanh nghiệp Bên cạnh khái niệm khả cạnh Nguồn: TS Vũ Trọng Lâm tập thể tác giả (2006), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tranh, người ta sử dụng khái niệm sức cạnh tranh, tính cạnh tranh lực cạnh tranh Mặc dù thuật ngữ mang sắc thái khác không đồng trường hợp cụ thể đó, bốn thuật ngữ dịch từ thuật ngữ tiếng Anh “competitiveness” Yếu tố giúp cho doanh nghiệp giành thị trường, tăng thị phần, thu lợi nhuận cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp Lợi cần trì thời gian đủ dài để doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng thu lợi nhuận cao trước bị đối thủ chép có lợi tương tự Doanh nghiệp có khả cạnh tranh mạnh lợi doanh nghiệp trì, khai thác tốt lợi có hội sáng tạo ra, nghóa doanh nghiệp “thượng phong” cạnh tranh với đối thủ thị trường vị cạnh tranh doanh nghiệp cải thiện, nâng cao Nếu lợi cạnh tranh doanh nghiệp tạo doanh nghiệp khả trì tận dụng nó, không liên tục sáng tạo lợi vị cạnh tranh doanh nghiệp khó giữ vững dài hạn Mối quan hệ lợi cạnh tranh, khả cạnh tranh vị cạnh tranh thể sau: lợi cạnh tranh xuất phát điểm, điều kiện cần, khả cạnh tranh mạnh điều kiện đủ để doanh nghiệp có vị cạnh tranh mạnh thương trường Doanh nghiệp có khả cạnh tranh thiết phải có lợi cạnh tranh điều ngược lại chưa Nếu doanh nghiệp có lợi cạnh tranh khả tận dụng tốt lợi để cung cấp sản phẩm đem lại nhiều giá trị cho khách hàng, không phát triển lợi để trì ưu so với đối thủ doanh nghiệp coi có khả cạnh tranh mạnh lợi cạnh tranh sớm muộn 1.1.3 Nguồn gốc tạo nên lợi cạnh tranh doanh nghiệp Có hai cách tiếp cận chủ yếu để giải thích nguồn gốc lợi cạnh tranh doanh nghiệp sau: 1.1.3.1 Cách tiếp cận theo mô hình chuỗi giá trị Michael E Porter 75 + Đừng định lựa chọn nhà tư vấn doanh nghiệp chưa thoải mái với lựa chọn Đừng ký hợp đồng tư vấn cảm thấy điểm chưa rõ ràng hợp đồng Đừng chấp nhận lời hứa chung chung kết tiến độ thực Và đừng làm việc với nhà tư vấn doanh nghiệp chưa sẵn sàng mặt tài + Sau lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ doanh nghiệp cần phải cung cấp thông tin đầy đủ, xác cho nhà cung cấp dịch vụ phối hợp với nhà cung cấp dịch vụ tổ chức thực ý kiến tư vấn đạt kết mong đợi Biện pháp phía Nhà nước - Nhà nước thông qua hiệp hội doanh nghiệp, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, quan xúc tiến thương mại đầu tư, phương tiện thông tin đại chúng, … để tuyên truyền quảng bá vai trò BDS việc nâng cao lực cạnh tranh phát triển DNNVV - Tạo môi trường cạnh tranh nhà cung ứng BDS Chỉ có sở cạnh tranh, nhà cung ứng BDS không ngừng vươn lên nâng cao trình độ nghiệp vụ để thỏa mãn nhu cầu ngày cao doanh nghiệp, thể hết trách nhiệm trình cung ứng dịch vụ - Thúc đẩy thị trường dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh thông qua sách nhằm thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia vào lónh vực cung ứng dịch vụ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn dịch vụ DNNVV 3.2.7 Tăng cường hợp tác, liên kết doanh nghiệp để nâng cao khả cạnh tranh Cạnh tranh với để tồn phát triển quy luật tất yếu kinh tế thị trường Tuy nhiên, cạnh tranh DNNVV cần phải hợp tác, liên kết với Việc hợp tác, liên kết với đem lại lợi ích cho thân DNNVV Nên chọn cách chạy tiếp sức không nên mạnh chạy Các DNNVV nên tập hợp lại vào tổ chức, chẳng hạn hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng hay hiệp hội doanh nghiệp theo tỉnh, thành phố để phối 76 hợp hoạt động Khi tập hợp vào hiệp hội doanh nghiệp, DNNVV gặp thuận lợi số vấn đề : - Kiến nghị cải tiến quy định pháp lý, thủ tục hành cụ thể, vướng mắc liên quan đến hoạt động doanh nghiệp - Kiến nghị với quyền cấp để đấu tranh đẩy lùi tệ nạn tham nhũng, gây phiền hà doanh nghiệp số cán thuộc quan quản lý Nhà nước địa phương Tiếng nói hiệp hội doanh nghiệp có trọng lượng tiếng nói doanh nghiệp đơn lẻ vấn đề nhạy cảm - Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu chương trình hỗ trợ DNNVV thực có kế hoạch cấp tỉnh, thành phố - Các DNNVV thông qua hiệp hội để quảng bá thông lệ kinh doanh bền vững, đạo đức uy tín kinh doanh, thái độ tuân thủ pháp luật, … để giúp doanh nghiệp khác hiệp hội tiến bộ, cạnh tranh cách lành mạnh để phát triển Để nâng cao vai trò hiệu hoạt động hiệp hội đòi hỏi thành viên phải nâng cao nhận thức, thấy rõ lợi ích tham gia vào hiệp hội, tích cực xây dựng điều hành hiệp hội mà tham gia Để mở rộng mối liên kết kinh tế, DNNVV cần chủ động tham gia hợp tác với doanh nghiệp có quy mô lớn thuộc thành phần kinh tế khác Kinh nghiệm nhiều nước phát triển cho thấy doanh nghiệp lớn với DNNVV có mối quan hệ cộng sinh cạnh tranh để thôn tính, tiêu diệt lẫn Doanh nghiệp nhỏ làm thầu phụ cho doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp lớn giúp doanh nghiệp nhỏ việc hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp, chiến lược sản phẩm, đào tạo nhân sự, hỗ trợ công nghệ, … Việc liên kết doanh nghiệp làm tăng sức cạnh tranh tất doanh nghiệp làm gia tăng hội tồn thành công doanh nghiệp 3.2.8 Sáp nhập, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Việc sáp nhập, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp giải pháp để nâng cao khả cạnh tranh mà DNNVV nên xem xét 77 Theo Michael Porter, có nhân tố quan trọng thay đổi dẫn đến thay đổi toàn cấu trúc ngành kinh doanh làm cho ngành từ phân tán trở nên vững mạnh hình thành tính kinh tế nhờ quy mô ngành này, ví dụ có thay đổi công nghệ công nghệ đời giúp cho việc sản xuất sản phẩm từ đơn lẻ sang sản xuất hàng loạt, có sáng kiến thiết kế, tiếp thị sản phẩm giúp chuẩn hóa nhu cầu đa dạng thị trường khiến cho nhiều người chọn mua sản phẩm chuẩn hóa này, tạo điều kiện cho việc sản xuất hàng loạt, … Khi doanh nghiệp có quy mô lớn với khả sản xuất hàng loạt kiểm soát toàn quy trình sản xuất kinh doanh hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh có lợi cạnh tranh lớn DNNVV đơn lẻ Các DNNVV cần ý đến khuynh hướng nên hợp nhất, sáp nhập lại với để tồn cạnh tranh với doanh nghiệp khác Một ví dụ tình trạng ngành chăn nuôi bò thịt số nước chuyển từ ngành bị phân khúc (nhiều người nuôi bò thả rong, sau chuyển bò đến nơi giết mổ chế biến) sang ngành kinh doanh có tính vững mạnh (nuôi bò tập trung để vỗ béo, xây dựng mua lại nhà máy chế biến thức ăn cho bò, xây dựng mua lại nhà máy chế biến phân phối thịt bò, dẫn đến việc hình thành thương hiệu doanh nghiệp đó) Ngoài ra, DNNVV thuộc nhiều loại hình doanh nghiệp nước ta doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, … nên xem xét đến phương án tập trung lại chuyển đổi thành công ty cổ phần để gia tăng quy mô, cải thiện tình trạng hạn chế vốn, công nghệ, nhân lực, … để nâng cao khả cạnh tranh Việc chuyển đổi thành công ty cổ phần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khả huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG 3.3.1 Tạo lập môi trường kinh doanh minh bạch, bình đẳng hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp - Minh bạch hóa thông tin tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng để phát triển Các quy định pháp luật cần 78 phải cụ thể, quán, dễ hiểu, dễ thực để thực thống toàn quốc, không tạo điều kiện cho cán thừa hành cấp tùy tiện giải thích vận dụng theo ý kiến chủ quan Nhà nước cần có chế kiểm tra, giám sát việc công khai loại thông tin kế hoạch dự án xây dựng sở hạ tầng mới, kế hoạch đầu tư Trung ương địa phương, đồ quy hoạch sử dụng đất, sách ưu đãi đầu tư, … để đảm bảo loại thông tin quan trọng công bố rộng rãi đến người dân, doanh nghiệp có quan tâm Khi thông tin minh bạch hóa hạn chế tình trạng số cán máy Nhà nước lợi dụng việc nắm giữ thông tin để tham nhũng, trục lợi cá nhân - Để tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng cho loại hình doanh nghiệp đòi hỏi Nhà nước phải tiếp tục cải cách mạnh mẽ khu vực doanh nghiệp Nhà nước Từng bước bỏ chế độ bảo hộ độc quyền số ngành bưu viễn thông, hàng không, …vv Nhà nước nên rà soát lại hạn chế bớt số lượng lónh vực doanh nghiệp Nhà nước độc quyền kinh doanh, xóa bỏ tư tưởng phân biệt đối xử quản lý kinh doanh, nhanh chóng đưa Luật Cạnh tranh vào sống, thúc đẩy mạnh việc cải cách cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp - Trước ban hành văn pháp luật có ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, Chính phủ quyền cấp cần tổ chức lấy ý kiến doanh nghiệp địa bàn để doanh nghiệp góp ý kiến việc xây dựng văn pháp luật này, đồng thời họ biết có thời gian để chuẩn bị cho thay đổi pháp luật diễn lónh vực kinh doanh mình, hạn chế tình trạng doanh nghiệp vi phạm pháp luật luật thay đổi - Do văn pháp luật nước ta phức tạp có nhiều quy định mâu thuẫn, chồng chéo nên cần có hỗ trợ thông tin giải vướng mắc pháp luật, sách Nhà nước doanh nghiệp Theo kinh nghiệm số tỉnh thực thành công vấn đề này, y ban Nhân dân tỉnh yêu cầu Sở, ngành có liên quan đứng nghiên cứu, tập hợp 79 văn pháp luật có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh in thành tập văn pháp quy địa phương phát hành rộng rãi, công khai, giúp doanh nghiệp có đầy đủ thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh họ thuận lợi Đối với việc xử lý văn không rõ ràng làm ảnh hưởng tới doanh nghiệp, quyền tỉnh chủ động đứng gửi công văn phản ánh đề xuất lên quan hữu quan, đồng thời có biện pháp thực thi linh hoạt khuôn khổ luật pháp để giúp cho doanh nghiệp yên tâm sản xuất kinh doanh Để thường xuyên giao tiếp hiểu vấn đề vướng mắc doanh nghiệp, quyền số tỉnh đứng bảo trợ cho câu lạc doanh nghiệp tỉnh, cung cấp trụ sở miễn phí cho câu lạc sinh hoạt, thường xuyên trao đổi, phối hợp hoạt động câu lạc Thực tế trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp gặp sách nhiễu, gây phiền hà từ phía số cán thuộc quan quản lý Nhà nước song tâm lý e ngại, sợ đối đầu, doanh nghiệp không dám đưa công luận Chính quyền tỉnh câu lạc khuyến khích doanh nghiệp tập trung ý kiến cho câu lạc để thông qua câu lạc phản ánh lên quan liên quan Khi doanh nghiệp gặp ách tắc mặt quyền, sách vó mô, tỉnh cử cán trực tiếp xuống doanh nghiệp để doanh nghiệp xem xét giải Đây kinh nghiệm mà số tỉnh đánh giá có môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân phát triển Bình Dương, Vónh Phúc triển khai thực Nếu kinh nghiệm nhân rộng thực khắp tỉnh thành nước góp phần cải thiện nhiều đến môi trường kinh doanh cho DNNVV nước ta 3.3.2 Một số kiến nghị khác - Nhà nước cần xây dựng hệ thống sách đồng nhằm thực vai trò quản lý nhà nước cách hiệu đối xử thực bình đẳng với thành phần kinh tế Ngoài khả tự vươn lên DNNVV tác động vó mô từ phía Nhà nước việc hoạch định chiến lược phát triển tạo lập môi trường kinh doanh ổn định bền vững quan trọng Qua giúp DNNVV 80 yên tâm tập trung vào công việc kinh doanh đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh - Nhà nước cần có sách tăng cường hỗ trợ, hoàn thiện hệ thống thể chế, sách khuyến khích trợ giúp để nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Tăng cường hỗ trợ DNNVV thông tin, xúc tiến thương mại thị trường nước DNNVV khó nghiên cứu tiếp cận thị trường nước cách trực tiếp Đồng thời cần phải có biện pháp hữu hiệu việc phòng chống doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh, gian lận thương mại làm hàng nhái, hàng giả gây tác động không tốt đến DNNVV làm ăn chân Kết luận chương 3: Nâng cao khả cạnh tranh vấn đề vô quan trọng DNNVV nước ta bối cảnh kinh tế đà hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới Sức ép cạnh tranh với doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng ngày gia tăng tiến trình Việt Nam thực cam kết mở cửa thị trường ký với WTO Thông qua thực trạng vấn đề tồn làm cản trở khả cạnh tranh DNNVV trình bày chương 2, chương luận văn nêu lên giải pháp kiến nghị thực DNNVV Nhà nước, quan hữu quan có chức nhằm giải vấn đề tồn góp phần nâng cao khả cạnh tranh cho DNNVV nước ta Hy vọng DNNVV phát triển, vươn lên ngày mạnh mẽ, đóng góp ngày lớn vào nghiệp phát triển kinh tế đất nước 81 KẾT LUẬN Cũng lực lượng DNNVV nhiều nước có kinh tế phát triển giới, lực lượng DNNVV Việt Nam có nhiều đóng góp tích cực công phát triển kinh tế đất nước vai trò DNNVV thiếu tổng thể kinh tế Qua nghiên cứu thực đề tài "Nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam tiến trình hội nhập vào WTO", làm sáng tỏ số vấn đề có tính lý luận thực tiễn sau: Thứ nhất, đề tài hệ thống hóa số vấn đề lý luận khả cạnh tranh yếu tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp, cần thiết phải nâng cao khả cạnh tranh DNNVV bối cảnh nước ta hội nhập vào Tổ chức thương mại giới Thứ hai, tiếp cận phân tích số vấn đề thực trạng DNNVV nước ta, từ tồn nguyên nhân Thứ ba, luận văn đưa giải pháp kiến nghị nhằm giải tồn nâng cao khả cạnh tranh cho DNNVV nước ta Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài DNNVV nước nên đề tài dừng lại vấn đề mang tính chất phát đề xuất có tính gợi mở, vạch sơ hướng nghiên cứu đề tài mang tính chuyên sâu Tuy tác giả có nhiều cố gắng trình thực song đề tài khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết Rất mong giúp đỡ, bảo Quý Thầy cô, bạn bè bạn đọc để lần nghiên cứu sau hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! 82 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TAØI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Quan niệm khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2 Mối quan hệ lợi cạnh tranh, vị cạnh tranh khả cạnh tranh doanh nghiệp .4 1.1.3 Nguồn gốc tạo nên lợi cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp 10 1.2 ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM .15 1.2.1 Khái niệm .15 1.2.2 Đặc điểm 17 1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DNNVV TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP VÀO WTO .18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM 21 2.1 VAI TRÒ CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM 21 2.1.1 Đóng góp quan trọng vào GDP tốc độ tăng trưởng kinh tế .21 2.1.2 Góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế tạo lập phát triển cân vùng mieàn 25 2.1.3 Góp phần quan trọng việc giải việc làm 26 2.1.4 Góp phần làm tăng khả cạnh tranh kinh tế .28 2.1.5 Góp phần quan trọng thu hút vốn đầu tư dân cư 28 2.1.6 Góp phần khôi phục, giữ gìn phát triển làng nghề thủ công truyền thống 29 2.1.7 Bước đầu tham gia vào trình hình thành mối liên kết với DN lớn 29 2.2 THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC DNNVV CỦA VIỆT NAM 30 2.2.1 Tình hình phát triển số lượng DNNVV .30 2.2.2 Loại hình doanh nghiệp DNNVV .32 2.2.3 Ngành nghề kinh doanh DNNVV .33 2.2.4 Quy mô lao động quy mô vốn DNNVV .35 83 2.3 THỰC TRẠNG VỀ TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN ĐƯC ĐÀO TẠO CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DNNVV 37 2.3.1 Trình độ chuyên môn đào tạo người lao động 37 2.3.2 Trình độ chuyên môn đào tạo đội ngũ quản lý doanh nghiệp 38 2.4 MỘT SỐ HẠN CHẾ, TỒN TẠI ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DNNVV VIỆT NAM 39 2.4.1 Khó khăn bất lợi đất đai, mặt sản xuất kinh doanh 39 2.4.2 Khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng .42 2.4.3 Công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu .44 2.4.4 Trình độ quản trị đội ngũ lãnh đạo DNNVV chưa cao 45 2.4.5 Tỷ lệ lao động đào tạo nghề DNNVV thấp 46 2.4.6 Hoạt động nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược kinh doanh DNNVV hạn chế 48 2.4.7 Môi trường kinh doanh số tồn 48 2.4.8 Phần lớn DNNVV chưa sử dụng dịch vụ phát triển kinh doanh51 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 55 VAØO WTO 55 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CHO CAÙC DNNVV 55 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CHO CÁC DNNVV 57 3.2.1 Giải pháp đất đai, mặt SXKD cho DNNVV 57 3.2.2 Giải khó khăn vốn cho DNNVV .58 3.2.3 Khuyến khích DNNVV đổi công nghệ 64 3.2.4 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực DNNVV 65 3.2.5 Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với DNNVV 67 3.2.6 Phát triển thị trường dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho DNNVV 72 3.2.7 Tăng cường hợp tác, liên kết doanh nghiệp để nâng cao khả cạnh tranh .75 3.2.8 Sáp nhập, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp .76 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG 77 3.3.1 Tạo lập môi trường kinh doanh minh bạch, bình đẳng hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp 77 3.3.2 Một số kiến nghị khác 79 KẾT LUẬN 81 Tài liệu tham khảo Phụ lục 84 PHỤ LỤC 1: Số lượng DNNVV phân theo quy mô lao động năm 2005 (Chưa tính đến sở SXKD cá thể phi nông nghiệp) Chỉ tiêu Phân theo quy mô lao độn g Tổn g số Tổn g số lượn g lượn g Dướ i Từ Từ 10 Từ 50 Từ 200 doanh DNNVV ngườ i ñeán ñeá n 49 ñeá n 199 ñeán 299 ngườ i người người người nghiệ p TỔ NG SỐ : 112.952 109.338 23.190 34.632 38.957 10.933 1.626 Doanh nghieä p Nhà nướ c: 4.086 2.675 10 32 679 1.507 447 Trung ương 1.825 942 143 569 220 Địa phương 2.261 1.733 26 536 938 227 103.794 23.036 34.394 37.228 8.254 882 2.613 2.459 462 53 34.537 12.649 10.857 9.708 1.249 74 21 8.385 17.748 20.500 4.671 511 Doanh nghiệ p Nhà nướ c: Hợ p tá c xã 105.169 6.334 Doanh nghiệ p tư nhân Côn g ty hợp danh 34.647 6.266 679 37 37 52.506 51.815 1.096 839 21 227 484 103 10.549 10.300 1.308 3.152 4.313 1.386 141 Doanh nghiệ p có vốn ĐTNN: 3.697 2.869 144 206 1.050 1.172 297 DN 100% vốn nước 2.852 2.191 113 169 799 883 227 845 678 31 37 251 289 70 Côn g ty TNHH Cty cổ phầ n có vốn Nhà nước 11 ( Từ 50% VĐL trở xuốn g) Cty cổ phầ n khô ng có vố n Nhà nướ c DN liên doanh vớ i nước ngoà i Nguồn: Niên giám thống kê 2006 PHỤ LỤC 2: Số lượng sở SXKD cá thể phi nông nghiệp phân theo địa phương Chỉ tiêu Cả nướ c : Phâ n theo cá c địa phương: Đồ ng sông Hồn g Đô ng Bắc Tâ y Bắc Bắc Trung Bộ Duyê n hải Nam Trung Bộ Tâ y Nguyên Đô ng Nam Bộ Đồ ng sông Cử u Long Nguồn: Niên giám thống kê 2006 2002 2.619.341 754.889 232.950 38.221 332.993 217.464 107.009 450.309 485.506 Naêm 2003 2004 2.712.177 2.913.907 739.783 241.859 40.368 352.831 226.741 118.711 462.017 529.867 748.947 249.180 44.338 366.691 245.096 117.425 545.756 596.474 2005 3.053.001 769.793 262.826 47.288 378.501 263.762 124.005 563.798 643.028 85 Ghi chú: Các sở SXKD cá thể có số lao động tối đa 10 người Nếu sở SXKD cá thể có 10 lao động phải chuyển sang đăng ký kinh doanh hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, tức phải chuyển đổi thành Cty cổ phần, cty TNHH, DN tư nhân, … PHỤ LỤC 3: Số lượng DNNVV phân theo quy mô lao động năm 2005 (Tính sở SXKD cá thể phi nông nghiệp) Chỉ tiêu TỔNG SỐ : Doanh nghiệ p Nhà nước: Tổ ng số lượ ng doanh nghiệp Tổng số lượ ng DNNVV 3.165.953 3.162.339 4.086 Tỷ trọng DNNVV tổng số DN (%) 99,89 2.675 0,08 Doanh nghiệp Nhà nướ c: 3.158.170 3.156.795 Doanh nghiệ p có vố n ĐTNN: 3.697 2.869 Nguồn: Tổng hợp từ phụ lục phụ lục 99,71 0,09 PHỤ LỤC 4: Lao động sở SXKD cá thể phi nông nghiệp phân theo địa phương Chỉ tiêu Cả nướ c : Phâ n theo cá c địa phương: Đồ ng sông Hồn g Đô ng Bắc Tâ y Bắc Bắc Trung Bộ Duyê n hải Nam Trung Bộ Tâ y Nguyên Đô ng Nam Bộ Đồ ng sông Cử u Long Nguồn: Niên giám thống kê 2006 2002 4.436.747 Năm 2003 2004 4.842.660 4.988.232 2005 5.583.617 1.320.382 339.018 52.248 487.606 336.236 148.436 856.986 895.835 1.348.860 359.653 61.892 542.921 370.023 170.604 963.840 1.024.867 1.533.373 406.508 71.901 591.759 423.156 185.744 1.155.065 1.216.111 1.372.976 366.874 61.278 540.546 372.793 166.478 1.011.498 1.095.789 86 PHỤ LỤC : Kết xếp hạng PCI năm 2006 Tỉnh, thành phố 30 Bình Dương Đà Nẵng Bình Định Vĩnh Long Đồng Nai Lào Cai Tp.HCM Vĩnh Phúc An Giang Cần Thơ Đồng Tháp Yên Bái Trà Vinh Quảng Nam Bắc Giang Hưng n BRVT Ninh Bình Sóc Trăng Khánh Hịa Phú n Bắc Ninh Nghệ An Phú Thọ Quảng Ninh Bến Tre Gia Lai Thái Nguyên Hải Dương Bình Thuận Hậu Giang Lâm Đồng Tiền Giang Quảng Trị Đắc Lắk Kiên Giang Thái Bình TT-Huế Long An Hà Nội Hịa Bình Hải Phòng Lạng Sơn Nam Định Bắc Kạn Hà Giang Tây Ninh Quảng Bình Hà Nam Tuyên Quang Cao Bằng Bình Phước Ninh Thuận Thanh Hóa Sơn La Quảng Ngãi Cà Mau Bạc Liêu Hà Tĩnh Điện Biên Kon Tum Hà Tây Đắk Nông Lai Châu 40 50 60 70 80 76.23 75.39 66.49 64.67 64.64 64.11 63.39 61.27 60.45 58.30 58.13 56.85 56.83 56.42 55.99 55.97 55.95 55.82 55.34 55.33 54.93 54.79 54.43 54.42 53.25 53.11 53.06 52.71 52.70 52.66 52.61 52.25 52.18 52.18 51.65 51.27 50.54 50.53 50.40 50.34 50.17 49.98 49.64 48.89 48.73 48.49 48.35 47.90 47.27 47.21 46.63 46.29 45.82 45.30 45.22 44.20 43.99 42.89 42.35 42.28 41.38 40.73 38.91 36.76 90 100 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lê Xuân Bá, TS Trần Kim Hào, TS Nguyễn Hữu Thắng (2006), Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa (2006), Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa năm (2006-2010), Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.s Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược sách kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội TS Dương Ngọc Dũng (2006), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Micheal E Porter, Nxb Tổng hợp TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh TS Hồ Tiến Dũng (2004), Doanh nghiệp vừa nhỏ đồng sông Cửu Long - thực trạng giải pháp phát triển, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (2006), Tờ trình kết đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giới phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại giới, Website Chính Phủ Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Hồng Lónh, Hoàng Phương Thúy (2004), Để cạnh tranh với người khổng lồ, Nxb Thống kê, Hà Nội PTS Đỗ Đức Định (1999), Kinh nghiệm cẩm nang phát triển xí nghiệp vừa nhỏ số nước giới, Nxb Thống kê, Hà Nội TS Edmund Malesky, Trần Hữu Huỳnh, Đậu Anh Tuấn, Lê Thanh Hà, Huỳnh Mai Hương, Hà Thanh Tú, Trịnh Hồng Hạnh, TS Nguyễn Văn Thắng, TS Franck Wiebe, TS David Ray (2007), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2006 2007 Việt Nam, Dự án Nâng cao Năng lực Cạnh tranh Việt Nam (VNCI), Hà Nội 10 Fred R.David, Trương Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Như biên dịch (2006), Khái luận quản trị chiến lược, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 TS Nguyễn Thanh Hội (2002), Quản trị nhân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội 88 12 TS Nguyễn Thanh Hội, TS Phan Thăng (2001), Quản trị học, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 TS Phạm Thúy Hồng (2004), Chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Minh (2006), Giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Sở giao dịch ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh 15 TS Vũ Trọng Lâm, GS.TS Nguyễn Kế Tuấn, PGS.TS Nguyễn Xuân Thắng, PGS.TS Nguyễn Như Phát, TS Trần Kim Hào, TS Ngô Kim Thanh, TS Nguyễn Hồng Nhung, CN Đỗ Ngọc Khải, ThS Trần Quang Huy (2006), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Leila Webster (1999), Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam đường tiến đến phồn vinh, Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân số 10, Chương trình Phát triển Dự án Mê Kông (MPDF) 17 Nguyễn Thủy Nguyên (2006), WTO - Thuận lợi thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Hùng Phong (2006), Tài liệu giảng dạy môn Phương pháp nghiên cứu, Trường đại học Kinh tế TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện toàn cầu hóa, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Thị trường, chiến lược, cấu : cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp, Nxb Tổng hợp TP.HCM 21 PGS TS Đinh Trọng Thịnh, TS Nguyễn Minh Phong (2007), Doanh nghiệp Việt Nam hợp tác liên kết hội nhập, Nxb Tài chính, Hà Nội 22 PGS TS Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 23 Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê năm 2006, Hà Nội 24 Các Website : 89 - www.business.gov.vn - www.ciem.org.vn - www.gso.gov.vn - www.kinhdoanh.com.vn - www.mpi.gov.vn - www.mof.gov.vn - www.most.gov.vn - www.mot.gov.vn - www.smenet.com.vn - www.vcci.com.vn - www.vietnam.gov.vn - www.vnci.org ... Thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam tiến trình hội nhập vào WTO 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI... LUẬN CƠ BẢN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Quan niệm khả cạnh tranh doanh nghiệp Có số quan niệm khác khả cạnh tranh doanh nghiệp sau: - Khả cạnh tranh doanh nghiệp khả trì mở rộng... pháp thích hợp nhằm nâng cao khả cạnh tranh hay lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Khả cạnh tranh doanh nghiệp phụ thuộc vào hai nhóm yếu tố