1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng trên địa bàn tỉnh đồng nai

77 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 387,76 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH HƯNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2006 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương : Tổng quan tín dụng ngân hàng cho vay tiêu dùng 1.1 Tín dụng tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Bản chất tín dụng 1.1.3 Chức tín dụng 1.1.4 Vai trò tín dụng 1.1.5 Các hình thức tín dụng 1.1.6 Tín dụng ngân hàng 1.2 Cho vay tiêu dùng 1.2.1 Đặc điểm cho vay tiêu dùng 9 1.2.2 Lợi ích cho vay tiêu dùng 11 1.2.3 Các hình thức cho vay tiêu dùng 12 1.3 Sự cần thiết phải mở rộng cho vay tiêu dùng 13 1.3.1 Vai trò tiêu dùng kinh tế 13 1.3.2 Đối với cá nhân 15 1.3.3 Đối với ngân hàng 15 1.4 Tính tất yếu phải mở rộng cho vay tiêu dùng Việt Nam 16 Chương : Thực trạng cho vay tiêu dùng địa bàn Tỉnh Đồng Nai 18 2.1 Khái quát tình hình kinh tế-xã hội Tỉnh Đồng Nai 2.2 Tình hình cho vay tiêu dùng địa bàn Tỉnh Đồng Nai 18 19 2.2.1 Các hình thức cho vay tiêu dùng chủ yếu địa bàn Tỉnh Đồng Nai 20 2.2.2 Mạng lưới ngân hàng 26 2.2.3 Nguồn vốn huy động tổ chức tín dụng 28 2.2.4 Tình hình cấp tín dụng 31 2.2.5 Tình hình cho vay tiêu dùng đến 31/12/2005 33 2.3 Các mặt hạn chế cho vay tiêu dùng 34 2.3.1 Về nguồn vốn 35 2.3.2 Về cấp tín dụng 35 2.4 Nguyên nhân tồn họat động cho vay tiêu dùng địa bàn Tỉnh Đồng Nai 36 2.4.1 Nguyên nhân từ chế quản lý nhà nước 36 2.4.2 Nguyên nhân từ tổ chức tín dụng 41 2.4.3 Nguyên nhân từ phía khách hàng 46 Chương : Một số giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng địa bàn Tỉnh Đồng Nai 48 3.1 Định hướng cho vay tiêu dùng địa bàn Tỉnh Đồng Nai 48 3.1.1 Định hướng kinh tế xã hội Tỉnh Đồng Nai đến 2010 48 3.1.2 Định hướng nhu cầu vốn cho tiêu dùng 48 3.2 Một số gải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng 49 3.2.1 Tăng cường huy động vốn 49 3.2.2 Mở rộng cho vay tiêu dùng 52 3.3 Một số kiến nghị quan quản lý nhà nước 64 3.3.1 Đối với quan trung ương 64 3.3.2 Đối với y ban nhân dân Tỉnh Đồng Nai 67 3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Lời mở đầu Các nhà quản lý kinh tế vó mô hướng đến mục tiêu nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân xã hội Nền kinh tế phát triển làm tăng thu nhập người lao động điều kiện để cải thiện mức sống, đa dạng phong phú nhu cầu người lao động Khi nhu cầu tăng lên sản phẩm hàng hóa dịch vụ tiêu thụ tốt hơn, tạo điều kiện cho việc ổn định mở rộng sản xuất doanh nghiệp, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế Nước ta trải qua thời gian dài chiến tranh, sản xuất nhỏ manh mún, sản phẩm hàng hóa – dịch vụ không đủ đáp ứng cho nhu cầu người tiêu dùng Từ Đại hội Đảng tòan quốc lần thứ VI xóa bỏ chế quản lý quan liêu bao cấp, chuyển kinh tế sản xuất hàng hóa theo hướng thị trường thúc đẩy kinh tế phát triển với tốc độ ngày cao Nhu cầu tiêu dùng người lao động ngày đáp ứng tốt hơn, đa dạng phong phú , mở thị trường cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Trong năm gần ngân hàng thương mại đưa nhiều hình thức cho vay tiêu dùng : cho vay xây dựng – sửa chữa nhà ở, cho vay du học … Đáp ứng phần nhu cầu tiêu dùng người lao động Tuy nhiên mức độ cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại địa bàn Tỉnh Đồng Nai chưa tương xứng với tốc độ phát triển kinh tế Tỉnh mức độ tăng thu nhập người lao động Việc mở rộng cho vay địa bàn Tỉnh Đồng Nai gặp nhiều khó khăn, tỷ trọng cho vay tiêu dùng thấp so với tổng dư nợ Điều hạn chế nhiều nguyên nhân có nguyên nhân từ ngân hàng thương mại Đến gần chưa có ngân hàng đưa quy chế cho vay riêng lọai hình này, việc áp dụng quy chế cho vay chung vay tiêu dùng làm hạn chế nhu cầu vay người lao động khả cho vay ngân hàng Luận văn xin trình bày đề tài :” Một số giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng địa bàn Tỉnh Đồng Nai “với mong muốn nâng cao tính hiệu quả, khả cạnh tranh ngân hàng lónh vực cho vay tiêu dùng Góp phần đưa dịch vụ ngân hàng đến với số đông công chúng, giử vững phát triển thị phần nước, tạo điều kiện tốt để hội nhập tài khu vực quốc tế Đề tài tập trung nghiên cứu hình thức khả cung cấp sản phẩm dịch vụ cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại cần xem cho vay tiêu dùng chiến lược phát triển, cần có sách riêng để đẩy mạnh, phát triển lọai hình dịch vụ Khi cho vay tiêu dùng mở rộng đến số đông dân chúng điều kiện tiền đề quan trọng để phát triển lọai hình dịch vụ ngân hàng khác phục vụ cá nhân Do điều kiện nghiên cứu hạn chế, đề tài xem xét đến chế cho vay lónh vực khác có liên quan trực tiếp đến điều kiện cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại quốc doanh địa bàn Tỉnh Đồng Nai Luận văn có bố cục bao gồm 03 phần sau : + Chương : Tổng quan tín dụng ngân hàng cho vay tiêu dùng + Chương : Thực trạng cho vay tiêu dùng địa bàn Tỉnh Đồng Nai + Chương : Một số giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng địa bàn Tỉnh Đồng Nai Đề tài tập trung nghiên cứu cố gắng đạt mục đích đề Tuy nhiên hạn chế mặt kiến thức thời gian nghiên cứu , đề tài không tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Mặt khác khả điều tra thống kê số liệu nhiều khó khăn, đề tài sử dụng phần số liệu tiêu nhà nghiên cứu trước Rất mong thông cảm lượng thứ Quý Thầy Cô Xin chân thành cám ơn PGS –TS TRẦN HUY HÒANG –người hướng dẫn khoa học, thầy, cô , bạn đồng nghiệp ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại địa bàn Tỉnh Đồng Nai cung cấp số liệu trao đổi , cám ơn Ban lãnh đạo ngân hàng Công thương Đồng Nai hổ trợ tạo điều kiện cho Tôi thực hòan thành đề tài Đồng Nai, Tháng 03 Năm 2006 CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHO VAY TIÊU DÙNG 1.1 TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng : Tín dụng phạm trù kinh tế khách quan, phản ánh mối quan hệ vay mượn chủ thể dựa nguyên tắc hòan trả Theo người chủ sở hữu hàng hóa tiền tệ chuyển giao quyền sử dụng cho người vay, người vay có nghóa vụ hòan trả lại cho người chủ sở hữu lượng giá trị lớn lượng giá trị ban đầu nhận vay Tín dụng đời tồn với phát triển kinh tế hàng hóa Trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến , sản xuất hàng hóa phát triển phần lớn quan hệ tín dụng vật hình thức vay nặng lãi Cùng với phát triển kinh tế hàng hóa, phương thức sản xuất tư chủ nghóa tạo điều kiện cho quan hệ tín dụng phát triển mạnh mẻ Tín dụng vật thay tín dụng kim, cho vay nặng lãi thay nhiều lọai hình khác : tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước … Có phát triển mạnh tốc độ quy mô tín dụng, tín dụng thật trở thành nhân tố thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Tín dụng điều tiết vốn từ nơi thừa qua nơi thiếu đáp ứng nhu cầu vốn ngày cao cho kinh tế Tín dụng tồn phát triển nhiều hình thức khác qua nhiều hình thái kinh tế xã hội có đặc tính : +Đầu tiên người chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng tài sản tiền tệ cho người vay mà không chuyển giao quyền sở hữu +Tín dụng có thời hạn, sau thời gian định người vay phải có nghóa vụ hòan trả lại cho người chủ sở hữu + Giá trị hòan trả phải lớn giá trị ban đầu Phần chênh lệch gọi lợi tức tín dụng Cơ sở tín dụng niềm tin, người cho vay tin người vay hòan trả sau thời gian định Xét góc độ xã hội, họat động tín dụng vận động vốn dịch chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu, đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế 1.1.2 Bản chất tín dụng Tín dụng hệ thống quan hệ kinh tế người cho vay người vay Các quan hệ giúp cho vốn vận động từ chủ thể sang chủ thể khác nhằm đáp ứng nhu cầu khác kinh tế 1.1.3 Chức tín dụng Tín dụng có chức : 1.1.3.1 Chức tập trung phân phối lại vốn tiền tệ Chức hai mặt hợp thành chức tín dụng Tập trung vốn tiền tệ : Ban đầu tín dụng quan hệ hai chủ thể cho vay vay Khi kinh tế hàng hóa ngày phát triển, xuất trung gian tài đặc biệt ngân hàng thương mại nguồn vốn nhàn rỗi xã hội : dân cư, tổ chức kinh tế, tổ chức khác … tập trung vào trung gian tài Đây sở tiền đề để thực mặt thứ hai chức Phân phối lại vốn tiền tệ : Các nguồn vốn tập trung chuyển hóa, đưa vào sử dụng đáp ứng cầu phát triển sản xuất , lưu thông hàng hóa nhu cầu tiêu dùng tòan xã hội Đây mặt chức tập trung phân phối lại vốn tiền tệ Nhờ vào chức mà nguồn vốn tòan xã hội vận động cách linh họat, từ nơi thừa sang nơi thiếu, tận dụng tốt nguồn vốn tòan xã hội để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Đây chức tín dụng Việc tập trung phân phối lại vốn tiền tệ nguyên tắc hòan trả Do kích thích nguồn vốn tạm thời nhàn rổi tòan xã hội tập trung vào trung gian tài nhằm hưỡng lãi suất Mặt khác người sử dụng vốn, hay nói cách khác đối tượng phân phối lại vốn tiền tệ phải trả khỏan lãi Do kích thích họ phải sử dụng vốn tiền tệ cách có hiệu để bảo đãm khả hòan trả Từ làm cho việc sử dụng vốn tòan kinh tế – xã hội tăng trưởng cách có hiệu 1.1.3.2 Chức tiết kiệm tiền mặt chi phí lưu thông Sự phát triển họat động tín dụng, đặc biệt đời phát triển hệ thống ngân hàng cho phép cá nhân, tổ chức mở tài khỏan thực tóan thông qua ngân hàng Với phát triển rộng khắp hệ thống ngân hàng thương mại giao dịch tóan hình thức chuyển khỏan bù trừ, làm giảm đáng kể lượng tiền mặt cần thiết cho lưu thông Hàng lọat công cụ lưu thông tín dụng đời : thương phiếu, kỳ phiếu, lọai séc, phương tiện tóan thẻ … Đã góp phần thay lượng tiền mặt lưu thông Từ làm giảm chi phí liên quan đến tiền mặt : in, đúc, bảo quản … Ngòai họat động tín dụng huy động nguồn vốn nhàn rổi đáp ứng cho nhu cầu sản xuất lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn tòan xã hội không tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mà làm giảm nhu cầu tiền mặt cần thiết lưu thông, tiết kiệm chi phí lưu thông 1.1.3.3 Chức phản ánh kiểm sóat họat động kinh tế Đồng thời với vận động vốn tín dụng phần lớn gắn liền với vận động hàng hóa, vật tư cá nhân, tổ chức kinh tế Do thông qua vận động tín dụng thấy vận động vật tư, hàng hóa phản ánh họat động kinh tế tòan xã hội Khi thấy vận động vốn, vật tư hàng hóa từ ngành, khu vực khác nhau, kiểm sóat phần họat động để hạn chế tiêu cực, lãng phí cho tòan kinh tế Ngòai thông qua tổ chức tín dụng với đầu tư giám sát sử dụng vốn vay, phân tích tình hình tài giám sát họat động doanh nghiệp, cá nhân kinh tế 1.1.4 Vai trò tín dụng Tín dụng có tác động lớn kinh tế, kiểm sóat họat động tín dụng cách phù hợp với yêu cầu , dẫn đến hậu nghiêm trọng + Quá thận trọng tín dụng, kiểm sóat tín dụng chặt chẻ làm hạn chế sản xuất lưu thông hàng hóa Các doanh nghiệp thiếu vốn cho sản xuất, đầu tư dẫn đến hạn chế tốc độ phát triển cho doanh nghiệp nói riêng cho kinh tế nói chung Ngòai tòan xã hội, phát triển chậm thu nhập định có xu hướng ngắn tốt Hiện ngân hàng chưa có chế trả lương theo khối lượng công việc, cán tín dụng cho vay muốn thu hồi sớm khỏan nợ, hòan thành trách nhiệm với ngân hàng Về góc độ quản lý ngân hàng điều lợi cho hai bên, khách hàng phải cố gắng để trả nợ, ngân hàng thu nhập dư nợ giảm Do cần có chế linh họat việc định kỳ hạn nợ cách hợp lý, vừa theo yêu cầu khách hàng vừa theo khả nguồn vốn ngân hàng Hạn chế việc cho vay tiêu dùng bị biến tướng thành cho vay bất động sản, thực tế diễn trường hợp : + Một khách hàng vay nhiều lần, mua hết nhà đến nhà khác mà mục đích để kinh doanh + Không khách hàng vay hình thức cán công nhân tài sản đãm bảo, vay ké hình thức cán công nhân viên để đầu tư vào đất đai, bất động sản Thành lập nhóm tư vấn chuyên gia đầu ngành để giúp đở cán tín dụng khâu thẩm định Các nhóm tư vấn không thiết chi nhánh mà khu vực không cần thiết phải thường xuyên Tùy theo sản phẩm đối tượng khách hàng, ngân hàng đưa yêu cầu tư vấn khác nhau, điều vô cần thiết không khỏan vay lớn, mà kể khỏan vay nhỏ cho vay tiêu dùng Chỉ có chuyên gia dự báo giá trị ảo bất động sản, tình trạng thay đổi giá mua bán xe ôtô ….các thông tin vô quý giá với định hướng cho vay ngân hàng Phân lập rỏ ràng khâu thẩm định định cho vay Đây yêu cầu luật hóa Nhưng đến phân định hai chức mờ nhạt, người nhóm thẩm định bị chi phối người định cho vay Trong hệ thống ngân hàng Công thương quy định phận thẩm định : cán tín dụng lãnh đạo phòng tín dụng, ban giám đốc cấp định tín dụng Tuy rỏ ràng mặt hình thức lại mờ nhạt mặt nội dung : + Trên tờ trình thẩm định yêu cầu cán thẩm định xác định đầy đủ điều kiện quy chế cho vay, ghi rỏ lý cho vay không cho vay Việc chấp nhận điều kiện cho vay không cho vay phải phận định cấp tín dụng, người định mức độ chấp nhận rủi ro đầu tư + Trong tờ trình thẩm định có chử ký giám đốc phận định cấp tín dụng Mặt khác cấp phận thẩm định, phận thường bị chi phối nhiều từ phận định tín dụng Độc lập hai phận yêu cầu vô cần thiết để hạn chế rủi ro Bộ phận thẩm định xem xét mức độ đáp ứng điều kiện cho vay , khả nảy sinh rủi ro biện pháp phòng chống rủi ro Bộ phận định cho vay phải xem xét mức độ để đưa định cho vay hay không cho vay Thường xuyên tổ chức đánh giá kết sản phẩm cho vay tiêu dùng không khắc phục thiếu sót có khả rủi ro, mà mở rộng tăng cường cho vay vào đối tượng, phạm vi thích hợp 3.2.2.5 Mở rộng hình thức cho vay tiêu dùng Đồng Nai tỉnh có nhiều khu công nghiệp tập trung, nhu cầu nhà ngày tăng cao thị trường tiềm lónh vực cho vay tiêu dùng Các ngân hàng cần kết hợp chặt chẻ với nhà đầu tư kinh doanh bất động sản để đẩy mạnh hình thức Việc liên kết mang lại nhiều lợi điểm cho ngân hàng đầu tư cho khu dân cư tự phát : + Kết hợp với nhà đầu tư đủ lực tài chính, dự án hình thành nhanh chóng hòan chỉnh điều kiện hạ tầng giúp cho người mua nhà sử dụng Các ngân hàng có điều kiện cho vay nhiều khu vực làm tiết giảm chi phí + Ngân hàng yên tâm tính pháp lý tài sản đãm bảo hình thành từ vốn vay điều kiện quy họach tràn lan + Khi có rủi ro xảy khách hàng không trả nợ, ngân hàng phối hợp với chủ đầu tư xử lý nhanh tài sản đãm bảo tạo nguồn thu hồi vốn cho ngân hàng Trong tương lai không xa thị trường ôtô phục vụ nhu cầu cá nhân trở nên sôi động có tốc độ phát triển cao Đây thị phần cho vay tiêu dùng ngân hàng Các ngân hàng cần chủ động liên kết với nhà sản xuất, kinh doanh xe ôtô vay khách hàng mua xe ôtô Ngòai ngân hàng cần liên kết với nhà sản xuất, kinh doanh hàng tiêu dùng cao cấp : tivi, máy giặt, tủ lạnh … Để cho vay Các khỏan vay nhỏ lớn mặt số lượng, ngân hàng cần có hình thức phù hợp để khai thác tiềm : + Đưa sản phẩm cho một, số doanh nghiệp phạm vi định + Do số tiền vay không lớn, ngân hàng cần xác định đối tượng vay tài sản đãm bảo Có thể hướng đến cá nhân có thu nhập trung bình ổn định cư trú + Kết hợp san rủi ro với nhà sản xuất, kinh doanh mặt hàng trên, hình thức cho vay có truy đòi phần truy đòi tòan từ nhà sản xuất + Hình thức cho vay tốt hình thức trả góp, người vay quan tâm đến lãi suất, ngân hàng cần cho vay với lãi suất cao để bù đắp rủi ro Phát triển cho vay qua hình thức thẻ tín dụng : + Theo ng Kevin Francis Wong, giám đốc điều hành khu vực châu Á – nhà cung cấp phần mền tòan cầu giải pháp thực tóan hệ nhận định :” Việt Nam có 80 triệu dân có khỏang 300 ngàn thẻ tín dụng ( Visa, mastercard ) Trong Thái Lan có 64 triệu dân có đến 3-4 triệu thẻ tín dụng Rỏ ràng tiềm thị trường Việt Nam lớn thị trường công nghệ thẻ tóan phát triển cạnh tranh mạnh mẻ năm tới “ ( Trang 26 tạp chí thị trường tài tiền tệ số 15 ) + Trong vài năm gần thị trường thẻ Việt Nam phát triển nhanh nhỏ so với dân cư với nước khu vực Đông nam Á Với tốc độ phát triển kinh tế cao theo kế họach Chính Phủ , thu nhập người dân cải thiện làm tăng cao số nhu cầu : học tập, chữa bệnh, du lịch ….đó thị trường hấp dẫn để ngân hàng mở rộng hình thức cho vay tiêu dùng qua lọai thẻ tín dụng + Hiện Chi Nhánh ngân hàng nước ngòai bị nhiều hạn chế việc phát hành lọai thẻ tín dụng, ngân hàng thương mại nước cần tranh thủ hội đổi công nghệ nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ chiếm lónh thị trường thẻ nước Lợi kinh tế hội nhập, ngân hàng nước ngòai, tổ chức tài quốc tế với ưu hẳn : tài chính, công nghệ, kinh nghiệm lónh vực thẻ ngân hàng Việt Nam gặp nhiều khó khăn + Ngân hàng cần chủ động kết hợp với nhà sản xuất kinh doanh để đưa sản phẩm thẻ đến người tiêu dùng nhanh Mở rộng lọai hình dịch vụ thẻ, sở chấp nhận thẻ để người có thẻ đễ dàng thực giao dịch, bước thay giao dịch tiền mặt + Thẻ với tính linh họat vượt trội : an tòan, thuận tiện sử dụng … Chắc thích hợp với nước có kinh tế ngày phát triển, trở thành hình thức tín dụng phổ biến, tạo thị trường rộng lớn cho ngân hàng khai thác Thẻ sản phẩm dịch vụ ngân hàng nên cần ngân hàng mạnh dạn, tuyên truyền , quảng cáo đến số đông dân chúng Mặt khác đưa lọai thẻ tín dụng đáp ứng cácyêu cầu đa dạng khách hàng Tiếp tục mở rộng hình thức cho vay cán công nhân viên tài sản bảo đãm đến doanh ngiệp thuộc thành phần kinh tế khác Để hạn chế rủi ro ngân hàng cần mở rộng cho vay cán công nhân viên doanh nghiệp có quan hệ dịch vụ với ngân hàng, doanh nghiệp có tình hình tài lành mạnh + Mức cho vay cán công nhân viên theo tiêu chí xếp lọai nhận định phán đóan cán tín dụng, xem xét cho vay đến phận doanh nghiệp có nguồn thu nhập ổn định bảo đãm khả trả nợ cho ngân hàng + Ngân hàng chủ động phối hợp với chủ doanh nghiệp đưa hình thức cho vay thu nợ trực tiếp thông qua người đại diện theo yêu cầu doanh nghiệp Doanh nghiệp phối hợp với ngân hàng chuyển nguồn thu nhập để trả nợ, xác định tư cách người vay xử lý người vay không làm việc doanh nghiệp 3.2.2.6 Nâng cao trình độ cán tín dụng Đòi hỏi trình độ cán tín dụng cao : không kiến thức tổng quát chuyên ngành khác nhau, pháp luật, kinh tế mà phải có kỹ tác nghiệp : kỹ vấn, kỹ phán đóan … Do cán tín dụng phải ngân hàng thường xuyên đào tạo bố trí đầy đủ phương tiện làm việc Phần lớn cán tín dụng tốt nghiệp đại học nhiều đại học có trình độ đại học Các kiến thức chuyên môn đào tạo từ trường đại học vô quý giá , không đủ để thực tác nghiệp tín dụng cụ thể Các ngân hàng nên xây dựng chương trình đào tạo cụ thể cho nhóm cán tín dụng, không cần thiết đào tạo tràn lan ngọai ngử, tóan quốc tế, thẩm định dự án đầu tư gây lãng phí + Cán cho vay tiêu dùng cần có kỹ vấn, phán đóan để xác định tư cách người vay Cũng cần có kiến thức : định giá bất động sản, mặt hàng tiêu dùng … + Cán tín dụng cho vay doanh nghiệp cần có khả phân tích đánh giá tính trung thực báo cáo tài chính, ngành , nghề cho vay … Nói chung nên xếp đào tạo cán tín dụng theo chiều sâu, theo yêu cầu sản phẩm cho vay mà ngân hàng đưa Việc đào tạo phải thường xuyên, liên tục mang tính chất cập nhập Đào tạo không thiết phải đến trường lớp, bản, có chứng Đơn giản hiệu tiếp cận thông tin với chuyên gia đầu ngành lónh vực làm Cán tín dụng ngòai có trình độ cao, phải có phẩm chất đạo đức tốt Việc tiếp xúc với yếu tố quyến rủ tiền dể làm hư hỏng cán bộ, doanh nghiệp nhà nước chế trách nhiệm không rỏ ràng Cần thiết phải lọai bỏ cán thiếu lực, có phẩm chất đạo dức 3.2.2.7 Bảo đãm quyền lợi cho cán tín dụng Họat động tín dụng họat động có độ rủi ro cao, cán tín dụng người phải hứng chịu rủi ro Các ngân hàng thương mại nhà nước chưa có sách thu nhập hợp lý phận tác nghiệp : + Chính sách lương mang tính cào không phận nghiệp vụ mà diễn phận Với sách lương tăng đặn theo thâm niên nay, không xét đến hiệu công việc, tồn nặng tư tưởng sống lâu lên lão làng làm giảm sức phấn đấu lớp trẻ + Tìm kiếm cán tín dụng có lực ngày khó Muốn có lực phải làm nhiều, mà làm nhiều sai nhiều, thu nhập không cao lên làm nhiều Dẫn đến không muốn làm công việc + Có tượng chuyển dịch cán giỏi từ ngân hàng thương mại nhà nước sang ngân hàng thương mại cổ phần Các ngân hàng cần xây dựng sách lương hợp lý theo tiêu chí sau : + Tính hiệu công việc thực Với hệ thống công nghệ ngân hàng có khả quản lý chặt thao tác nhân viên, ngày thực giao dịch, độ lớn giao dịch tính hiệu mang lại giao dịch + Tính trực tiếp tạo hiệu quả, phận trực tiếp tạo lợi nhuận có tỷ lệ thu nhập cao sau đến phận trợ giúp tạo lợi nhuận + Tiêu chí trình độ học vấn, thâm niên mang tính chất bổ sung cho hai tiêu chí Ngòai tổ chức tín dụng phải có tỷ lệ chấp nhận rủi ro, tránh hình hóa cán tín dụng có rủi ro xảy Thực tế quy chế cho vay tổ chức tín dụng chặt đến độ phát sinh rủi ro cho vay thực nội dung hình thức Do rủi ro xảy trách nhiệm nặng nề lại thuộc cán tín dụng, điều gây tâm lý co cụm lợi cho phát triển tổ chức tín dụng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 3.3.1 Đối với quan trung ương Trình quốc hội xem xét sửa đổi khỏan điều 113 luật đất đai 2003 cho phép hộ gia đình cá nhân phép chấp quyền sử dụng đất vào mục đích tiêu dùng Đây quyền lợi người sử dụng đất, đất nhận chuyển nhượng hợp pháp nguồn gốc vốn từ vốn ngân sách nhà nước Trước nghị định 181/NĐ -CP phần lớn dự án xây dựng khu dân cư hòan thành phần hạ tầng phân lô bán đất , dẫn đến tình trạng xây dựng manh mún phá vỡ kiến trúc khu quy họach đô thị Người dân có nhu cầu chấp quyền sử dụng đất để có vốn xây dựng nhà phù hợp với khu quy họach, không thỏa mãn nhu cầu nhà người dân mà đáp ứng đẩy nhanh tốc độ khu đô thị hóa theo quy họach đề Bộ tài nguyên môi trường, tư pháp ngân hàng nhà nước bàn bạc ban hành thông tư liên tịch hợp đồng bảo đãm đăng ký giao dịch bảo đãm quyền sử đất tài sản gắn liền với đất để giải khó khăn vướng mắc : + Hợp đồng chấp phải xây dựng theo dạng hợp đồng mở phù hợp với nguyện vọng yêu cầu bên giao kết hợp đồng Ngòai điều khỏan bắt buộc pháp luật quy định Bên có quyền đưa vào điều khỏan đặc thù trình giao dịch không trái với quy định pháp luật Không nên bắt buộc ngân hàng thực theo hợp đồng mẩu công chứng nhà nước tài nguyên môi trường + Xác định rỏ trách nhiệm quyền hạn quan quản lý nhà nước, hạn chế tình trạng quan qua quan phòng tài nguyên môi trường phòng công chứng + Phối hợp quan quản lý nhà nước với nhau, thực giao dịch cửa Theo quy định 01 hồ sơ chấp quyền sử dụng đất phải qua 03 cửa quan quản lý nhà nước : cấp phường xã, công chứng phòng tài nguyên môi trường Các quan gần xác định điều đất tài sản gắn liền với đất đủ điều kiện chấp + Xây dựng phòng đăng ký giao dịch bảo đãm theo hướng tự thu chi Phòng tài nguyên môi trường nhiều chức năng, dẫn đến khách hàng đăng ký giao dịch bảo đãm nhiều thời gian cho việc đăng ký + Thời gian đăng ký giao dịch bảo đãm phải nhanh để đáp ứng nhu cầu cấp thiết khách hàng vay, hội kinh doanh doanh nghiệp Đề nghị thời gian đăng ký 01 ngày làm việc, liệu đất đai lưu giử hệ thống máy vi tính, trung tâm kỹ thuật địa vài phút cung cấp cho khách hàng ranh giới tình trạng lô đất Do quan chức cần có phương pháp làm việc khoa học hơn, tổ chức tín dụng khách hàng vay vốn sẳn sàng trả khỏan phí cao để phục vụ tốt + Theo quy định hành muốn đăng ký giao dịch bảo đãm : quyền sử dụng đất ; quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất ; tài sản gắn liền với đất ; quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai ; tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Quy định không đề cập đến quyền sử dụng đất hình thành tương lai, tổ chức tín dụng không phép cho khách hàng vay vốn thực chuyển nhượng quyền sử dụng đất với tàisản + Trong suốt mươi năm qua quan quản lý đất đai tài sản gắn liền với đất cho đời nhiều mẩu chứng thư sở hữu : giấy chứng nhận tạm quyền sử dụng nhà , giấy cấp đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà … chưa có văn quy định lọai giấy tờ hết hiệu lực Nhưng để giao dịch đăng ký phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đề nghị quan quản lý nhà nước cho phép đăng ký quyền sử dụng đất hình thành tương lai tài sản khác có chứng thư xác định quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà hợp lệ Đồng thời có sách biện pháp thích hợp để giúp người dân chuyển đổi thành mẩu đăng ký theo quy định pháp luật Tài sản bảo đãm thực đăng ký nhiều nơi khác : bất động sản đăng ký phòng tài nguyên môi trường, động sản đăng ký trung tâm giao dịch bảo đãm quốc gia … Trong thực tế không doanh nghiệp có nhiều lọai tài sản khác nhau, vay ngân hàng phải đăng ký nhiều nơi khác Đề nghị thành lập trung tâm đăng ký cho tất lọai tài sản, trung tâm không thiết nhà nước quản lý điều hành Ban hành văn xác định rỏ lọai tài sản phải có chứng thư sở hữu để chuẩn hóa việc đăng ký giao dịch bảo đãm Hiện phòng đăng ký thành phố Biên Hòa yêu cầu tài sản gắn liền với đất : nhà xưỡng, văn phòng … Phải có chứng nhận sở hữu công trình Việc cấp chứng thư sở hữu công trình yêu cầu tổ chức để bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình, chưa phải quy định pháp luật Việc rỏ ràng văn quy phạm pháp luật giúp đối tượng hiểu theo hướng tuân thủ chúng Chính phủ cần yêu cầu ngành ban hành quy định thực việc xử lý tài sản bảo đãm theo tinh thần nghị định 178/1999/NĐ-CP ; nghị định số 85/2002/NĐ - CP thông tư 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCABTC-TCĐC Tôn trọng quyền phép tự xử lý tài sản tổ chức tín dụng, không tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng thu hồi nợ mà có công pháp luật, răn đe người cố tình ỳ không trả nợ 3.3.2 Kiến nghị UBND Tỉnh Đồng Nai Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng dụng đất quyền sở hữu tài sản đất để tạo điều kiện pháp lý cho giao dịch bảo đãm tiền vay Đến số không nhỏ cá nhân hộ gia đình chưa có chứng thư sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất theo hình thức quy định pháp luật Mặt khác số không nhỏ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp lại nằm két sắt quan quản lý nhà nước Thông tin chi tiết khu quy họach, kế họach thực quy họach bãi bỏ khu quy họach treo tạo điều kiện cho ngân hàng đầu tư nhận làm tài sản bảo đãm Cần có kết hợp chặt chẻ ngân hàng quan quản lý nhà nước, cụ thể : quan công an, sở lao động thương binh xã hội cung cấp cho ngân hàng thông tin tình trạng cư trú, tình trạng lao động khách hàng vay vốn Cơ quan công chứng , UBND phường xã, công an hổ trợ ngân hàng việc xử lý tài sản đãm bảo theo quy định pháp luật 3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Kết hợp với quan quản lý nhà nước : tài nguyên môi trường, tư pháp hòan thiện khung pháp lý cho giao dịch bảo đãm theo hướng : đơn giản thủ tục tạo điều kiện cho giao dịch thực theo quy định pháp luật Hiện thị trường thẻ bị cắt thành nhiều khúc theo lọai thẻ ngân hàng Ngân hàng nhà nước cần trung tâm để liên kết thị trường thẻ thành khối thống nhất, không hạn chế lãng phí công nghệ thiết bị mà tạo tính linh họat , thống thị trường thẻ Việt Nam Thay đổi định số : 317/1999/QĐ – NHNN quy chế phát hành, sử dụng tóan thẻ Thẻ tín dụng hình thức cho vay khác hẳn với cho vay trung dài hạn, việc áp dụng điều kiện cho vay trung dài hạn lên thẻ tín dụng chưa hợp lý Các quy định thẻ tín dụng cần thông thóang linh họat hơn, mức vay thẻ tín dụng thông thường không cần lớn điều kiện phát hành tóan thẻ phải đơn giản phù hợp với nhiều lọai nhu cầu khác khách hàng Tiếp tục hòan thiện trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước CIC làm đầu mối cung cấp thông tin cho tổ chức tín dụng Trung tâm CIC phải cập nhật thường xuyên không với khách hàng doanh nghiệp mà cá nhân Sao cho cá nhân, doanh nghiệp có vấn đề với tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng khác nhận biết Chấm dứt xử lý trường hợp cạnh tranh không lành mạnh, che dấu thông tin để bán nợ cho tổ chức tín dụng khác Hiện tổ chức tín dụng triển khai thực sổ tay tín dụng, có công cụ thang điểm dùng để xếp lọai doanh nghiệp Các tổ chức tín dụng có quyền nhận định doanh nghiệp theo tiêu chí riêng, tùy theo khả tài chiến lược kinh doanh tổ chức tín dụng Tuy nhiên cần có chuẩn mực đánh giá xếp lọai khách hàng mang tính khách quan để tổ chức tín dụng tham khảo Do đề nghị ngân hàng nhà nước ban hành hệ thống chuẩn mực xếp lọai doanh nghiệp Kết luận Tại nước phát triển, cho vay tiêu dùng chiến lược có tầm quan trọng, chiếm tỷ trọng từ 30 đến 40% tổng dư nợ cho vay ngân hàng thương mại Mở rộng cho vay tiêu dùng tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ngày tăng Mặt khác mở rộng cho vay tiêu dùng giúp nhà sản xuất – kinh doanh mở rộng quy mô họat động, kinh tế có điều kiện phát triển Nghiên cứu “ Mở rộng cho vay tiêu dùng địa bàn Tỉnh Đồng Nai “ với mục tiêu dùng sở lý luận khẳng định tính tất yếu việc mở rộng cho vay tiêu dùng Đồng thời so sánh, phân tích số liệu, hình thức cho vay tiêu dùng ngân hàng quốc doanh địa bàn Tỉnh Đồng Nai đưa mặt hạn chế nguyên nhân tồn làm cho mức độ cho vay tiêu dùng chưa tương xứng với tiềm Từ làm sở lý luận cho việc tìm kiếm giải pháp, kiến nghị góp phần mở rộng cho vay tiêu dùng địa bàn Tỉnh Đồng Nai cách có hiệu Các nguyên nhân, giải pháp, kiến nghị để mở rộng cho vay tiêu dùng mang tính trực tiếp, cụ thể áp dụng vào thực tiển ngân hàng thương mại quốc doanh địa bàn Tỉnh Đồng Nai Do kiến thức thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài không tránh khỏi sai sót hạn chế nội dung hình thức Rất mong thông cảm lượng thứ ý kiến đóng góp quý Thầy, Cô để thân có điều kiện nghiên cứu hòan thiện tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương (2000 ), Tiền tệ – ngân hàng, NXB TP HCM, Tp HCM Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương, Nguyễn Quốc Anh (2002 ), Tín dụng – ngân hàng, NXB Thống kê, Tp HCM Hồ Diệu (2002), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Tp HCM Phạm Văn Năng – Trần Hòang Ngân – Sử Đình Thành ( 2002) , Sử dụng công cụ tài để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020, NXB Thống kê, Tp HCM Trần Thị Bích Phượng - Hồ Anh Thư , Tăng cường cho vay tiêu dùng Việt Nam , tạp chí thị trường tài tiền tệ số 15 ngày 01/08/2005, trang 22 Lê Văn Tư, Nguyễn Quốc Khanh ( 1999 ) , Một số vấn đề sách tỷ giá hối đóai cho mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê, Tp HCM Báo cáo tình hình hoạt động ngành ngân hàng Đồng Nai, Phương hướng nhiệm vụ năm 2002, 2003, 2004,2005 chi nhánh Ngân hàng nhà nước Đồng Nai UBND tỉnh Đồng Nai, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội – an ninh quốc phòng năm 2003, 2004,2005 Đồng Nai Cục thống kê Đồng Nai, Niên giám thống kê 2004 Đồng Nai ... 46 Chương : Một số giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng địa bàn Tỉnh Đồng Nai 48 3.1 Định hướng cho vay tiêu dùng địa bàn Tỉnh Đồng Nai 48 3.1.1 Định hướng kinh tế xã hội Tỉnh Đồng Nai đến 2010... cho vay tiêu dùng + Chương : Thực trạng cho vay tiêu dùng địa bàn Tỉnh Đồng Nai + Chương : Một số giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng địa bàn Tỉnh Đồng Nai Đề tài tập trung nghiên cứu cố gắng... hàng 1.2 Cho vay tiêu dùng 1.2.1 Đặc điểm cho vay tiêu dùng 9 1.2.2 Lợi ích cho vay tiêu dùng 11 1.2.3 Các hình thức cho vay tiêu dùng 12 1.3 Sự cần thiết phải mở rộng cho vay tiêu dùng 13 1.3.1

Ngày đăng: 26/06/2021, 11:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương (2000 ), Tiền tệ – ngân hàng, NXB TP HCM, Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ – ngân hàng
Nhà XB: NXB TP HCM
2. Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương, Nguyễn Quốc Anh (2002 ), Tín dụng – ngân hàng, NXB Thống kê, Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng – ngân hàng
Nhà XB: NXB Thống kê
4. Phạm Văn Năng – Trần Hòang Ngân – Sử Đình Thành ( 2002) , Sử dụng các công cụ tài chính để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2020, NXB Thống kê, Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng các công cụ tài chính để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2020
Nhà XB: NXB Thống kê
6. Lê Văn Tư, Nguyễn Quốc Khanh ( 1999 ) , Một số vấn đề về chính sách tỷ giá hối đóai cho mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê, Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về chính sách tỷ giá hối đóai cho mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam
Nhà XB: NXB Thống kê
7. Báo cáo tình hình hoạt động ngành ngân hàng Đồng Nai, Phương hướng nhiệm vụ các năm 2002, 2003, 2004,2005 của chi nhánh Ngân hàng nhà nước Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng nhiệm vụ các năm 2002, 2003, 2004,2005
8. UBND tỉnh Đồng Nai, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội – an ninh quốc phòng các năm 2003, 2004,2005 Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội – an ninh quốc phòng các năm 2003, 2004,2005
5. Trần Thị Bích Phượng - Hồ Anh Thư , Tăng cường cho vay tiêu dùng tại Việt Nam , tạp chí thị trường tài chính tiền tệ số 15 ngày 01/08/2005, trang 22 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w