Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nam Á Chi Nhánh Thị Nghè

72 6 0
Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nam Á Chi Nhánh Thị Nghè

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nam Á Chi Nhánh Thị Nghè Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nam Á Chi Nhánh Thị Nghè Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nam Á Chi Nhánh Thị Nghè luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Võ Xuân Vinh LỜI MỞ ĐẦU  Hoạt động tín dụng có tác dụng mạnh mẽ đến hoạt động khác ngành Ngân hàng góp phần vào việc thực thi sách tiền tệ ổn định tài quốc gia, kiềm chế lạm phát, ổn định giữ vững giá trị dòng tiền, hỗ trợ mặt nghiệp vụ điều hịa lưu thơng tiền tệ thực dịch vụ Ngân hàng, không ngừng thu hút vốn tiền gửi doanh nghiệp tiền nhàn rỗi cá nhân xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế đặt Hoạt động tín dụng tiền đề thúc đẩy kinh tế phát triển tạo móng vững cho nghiệp phát triển đất nước, cải thiện đời sống nhân dân Nhận thức tầm quan trọng tơi định chọn đề tài “Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nam Á – Chi Nhánh Thị Nghè” nhằm góp phần khắc phục khó khăn nâng cao khả cạnh tranh tăng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Nam Á Kết cấu đề tài chia làm chương: Chương 1: Lý luận chung tín dụng Chương 2: Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng Nam Á – Chi Nhánh Thị Nghè Chương 3: Một số giải mở rộng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nam Á - Chi Nhánh Thị Nghè Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu tình hình tổ chức hoạt động tín dụng Ngân hàng Đi sâu nghiên cứu tìm hiểu nghiệp vụ tín dụng mà Ngân hàng áp dụng Đưa giải pháp thích hợp cho hoạt động tín dụng Ngân hàng giai đoạn SVTT: Hồ Trường Vũ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Võ Xuân Vinh Phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu thực phạm vi hoạt động Ngân hàng Nam Á – Chi Nhánh Thị Nghè Phương pháp nghiên cứu Được áp dụng trình nghiên cứu đề tài chủ yếu dựa vào số liệu thu thập từ phòng ban Ngân hàng đồng thời kết hợp với trình quan sát thực tế SVTT: Hồ Trường Vũ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Võ Xuân Vinh CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG 1.1 Sự đời tín dụng Vào thời kỳ tan rã chế độ công xã nguyên thủy, chế độ tư hữu tư liệu sản xuất đời nội cơng xã phân hóa thành kẻ giàu người nghèo Trong điều kiện đó, việc điều hịa sản phẩm dư thừa chủ yếu thực cách vay mượn Việc cho vay vay lúc đầu mang tính chất giúp đỡ lẫn nhau, người vay tự giác trả lãi nhiều dạng khác nhau, việc cho vay trở thành nghề kinh doanh người giàu, chúng mở rộng phạm vi toàn xã hội Việc vay mượn lúc trở thành phổ biến, người vay nợ phải trả khoản lãi định cho người cho vay chủ nợ từ đó, quan hệ vay mượn gọi tín dụng 1.2 Bản chất, chức vai trò tín dụng kinh tế 1.2.1 Bản chất tín dụng Bản chất tín dụng ngân hàng theo lý luận kinh điển Mác, tín dụng tạo tiền T-H-T’, nguồn gốc xuất xứ tiền tín dụng ngân hàng tiền đưa vào lưu thông phải có vật tư tương đương làm đảm bảo nợ vay, phải phục vụ phát triển sản xuất lưu thông hàng hoá tạo cải vật chất cho xã hội 1.2.2 Chức tín dụng Tín dụng công cụ để ngân hàng thực chức trung gian tín dụng mình, khơng cho thấy chất ngân hàng mà cho thấy nhiệm vụ yếu ngân hàng Ngân hàng sử dụng tín dụng để trở thành người trung gian đứng tập trung, huy động vốn tiền tệ nhàn rỗi kinh tế, biến thành nguồn vốn cho vay đáp ứng nhu cầu đầu tư tiêu dùng xã hội 1.2.3 Vai trò tín dụng • Đáp ứng nhu cầu vốn để trì q trình sản xt liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế SVTT: Hồ Trường Vũ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Võ Xuân Vinh • Thúc đẩy kinh tế phát triển • Tín dụng cơng cụ tài trợ cho ngành kinh tế phát triển ngành mũi nhọn • Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hoạch tốn kinh tế doanh nghiệp • Tạo điều kiện phát triển quan hệ kinh tế với doanh nghiệp nước 1.2.3.1 Đối với tiêu dùng Đối với dân cư: đặc biệt hệ trẻ người có thu nhập thấp, họ khơng thể đợi già tiết kiệm đủ tiền mua nhà, mua tơ đồ dùng gia đình khác Tín dụng giúp họ có sống ổn định từ cịn trẻ, việc mua trả góp cần thiết, tạo cho họ có động lực to lớn để làm việc, tiết kiệm, nuôi dưỡng 1.2.3.2 Đối với doanh nghiệp Tín dụng kéo nhu cầu tương lai tại, quy mô sản xuất tăng nhanh, mức độ đổi phong phú chất lượng ngày lớn Chính điều làm cho tồn q trình sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng diễn nhanh chóng hiệu quả, tảng tăng trưởng kinh tế 1.2.3.3 Đối với ngân hàng Cho vay xem nghiệp vụ chiếm thị phần lớn đem lại lợi nhuận lớn cho tổ chức tín dụng 1.2.3.4 Đối với kinh tế Theo chuyên gia kinh tế, tài chính, để hạn chế tình trạng giảm phát giải tốn khó khăn thị trường xuất bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, cần phải kích cầu cho vay nước doanh nghiệp cá nhân SVTT: Hồ Trường Vũ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Võ Xuân Vinh 1.3 Lãi suất tín dụng Một đặc trưng tín dụng sau thời gian định người sử dụng phải hoàn trả cho người chuyển nhượng lượng giá trị lớn giá trị ban đầu, phần giá trị lớn lợi tức tín dụng Lợi tức tín dụng phần người vay phải trả cho người vay giá trị sử dụng vốn vay Lợi tức tín dụng biến động theo quan hệ cung cầu thị trường vốn giá hàng hóa thơng thường Nhưng lợi tức tín dụng hình thái bí ẩn giá vốn vay mà theo mức hình thái giá phi lý, chi trả cho giá trị sử dụng mà quyền sở hữu quyền sử dụng vĩnh viễn mà thời gian định, lợi tức tín dụng khơng phải biểu tiền giá trị vốn vay giá hàng hóa thơng thường mà độc lập tương đối hay nhỏ nhiều so với giá trị vốn vay Lợi tức tín dụng số tuyệt đối nên để biểu cách tổng quát lợi tức tín dụng người ta sử dụng tiêu tương đối lãi suất tín dụng Lãi suất tín dụng % số tiền mà người vay phải trả cho người vay (lợi tức) tổng số tiền vay sau thời gian định sử dụng số tiền vay Lãi suất tín dụng tính theo tháng năm (ở Việt Nam thường công bố theo tháng cịn hầu cơng bố theo năm) Tùy theo hình thức tín dụng mà người ta phân biệt lãi suất tín dụng thành loại khác với quy định cụ thể khác • Lãi suất tín dụng thương mại tính sở giá việc trả tiền với việc trả tiền kéo dài thời gian trả tiền, người ta thông báo cho người mua biết mua chịu trả tiền trả tiền giảm giá • Lãi suất tín dụng nhà nước lãi suất trái phiếu, tín phiếu theo cơng bố nhà nước phát hành trái phiếu, tín phiếu, lãi suất cố định suốt thời gian vay Trong thực tế lãi suất quan niệm thống là: “lãi suất tín dụng tỷ lệ phần trăm so sánh giữa số lợi tức thu với số tiền bỏ cho vay thời gian định” xác định sau: SVTT: Hồ Trường Vũ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Võ Xuân Vinh Số lợi tức thu kỳ Lãi suất tín dụng = x 100 (%) Số tiền vay phát kỳ Trong lợi tức tín dụng số tiền người vay phải trả cho người vay phần vốn gốc sau thời gian sử dụng tiền vay, hay nói cách khác phần giá trị tăng thêm so với phần vốn gốc mà người cho vay thu sau thời gian định Lãi suất tín dụng tiêu đặc biệt đánh giá mức độ lợi tức cao hay thấp 1.4 Các hình thức tín dụng dựa theo chủ thể quan hệ tín dụng 1.4.1 Tín dụng thương mại Tín dụng thương mại loại tín dụng phổ biến tín dụng quốc tế, loại tín dụng nhà doanh nghiệp cấp cho vay, khơng có tham gia ngân hàng hiểu loại tín dụng cấp hàng hóa dịch vụ khơng phải tiền 1.4.2 Tín dụng ngân hàng Tín dụng Ngân hàng quan hệ tín dụng Ngân hàng, tổ chức tín dụng khác với chủ thể kinh tế nhà doanh nghiệp cá nhân Trong kinh tế, Ngân hàng đóng vai trị định chế tài trung gian, quan hệ tín dụng với nhà doanh nghiệp cá nhân, Ngân hàng vừa người cho vay đồng thời người vay • Với tư cách người vay, Ngân hàng nhận tiền gửi từ doanh nghiệp cá nhân phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn xã hội • Với tư cách người cho vay, Ngân hàng cấp tín dụng cho doanh nghiệp cá nhân • Chủ thể tham gia gồm bên Ngân hàng, bên lại chủ thể kinh tế doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân… SVTT: Hồ Trường Vũ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Võ Xn Vinh • Vốn tín dụng cấp chủ yếu tiền tệ, vàng, tài sản Nguồn vốn chủ yếu hình thành từ vốn huy động tiền gửi, họăc phát hành chứng chỉ, giấy tờ có giá hay tạo tiền vay… • Thời hạn cho vay linh hoạt, ngắn hạn, trung hạn dài hạn • Cơng cụ tín dụng Ngân hàng linh hoạt, kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng, hợp đồng tín dụng… • Đây hình thức tín dụng mang tính gián tiếp, Ngân hàng trung gian tín dụng người tiết kiệm người cần vốn để sản xuất kinh doanh tiêu dùng qua thu lợi nhuận => Trong kinh tế thị trường, đại phận quỹ cho vay tập trung qua Ngân hàng từ đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho doanh nghiệp cá nhân Tín dụng Ngân hàng khơng đáp ứng nhu cấu vốn ngắn hạn để dự trữ vật tư hàng hố, trang trải chi phí sản xuất tốn khoản nợ mà cịn tham gia cấp vốn cho đầu tư xây dựng xí nghiệp mới, sở kinh tế hạ tầng, cải tiến kĩ thuật Ngồi tín dụng ngân hàng cịn đáp ứng phần đáng kể nhu cầu vốn tín dụng cá nhân 1.4.3 Tín dụng nhà nước Hoạt động tín dụng có vai trị lớn phát triển sản xuất tăng trưởng kinh tế Với tính chất cạnh tranh kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng ngày đa dạng hố Để khắc phục thiếu hụt ngân sách bội chi, Chính phủ quốc gia áp dụng nhiều biện pháp điều hành, có biện pháp vay vốn dân cư, thơng qua hình thức phát hành trái phiếu Hình thức gọi tín dụng Nhà nước Với hoạt động tín dụng ấy, chủ thể vay Nhà nước, chủ thể cho vay tổ chức kinh tế dân cư có nguồn vốn tạm thời "nhàn rỗi" Nhà nước vay vốn cách phát hành trái phiếu tín phiếu kho bạc ngắn hạn, trái phiếu kho bạc dài hạn, trái phiếu cơng trình để bán cho tổ chức cá nhân SVTT: Hồ Trường Vũ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Võ Xuân Vinh Đây hợp đồng cho vay hình thức văn bản, theo nguyên tắc có thời hạn, có hồn trả có lãi Sự cam kết Nhà nước dân cư thể nội dung trái phiếu mà Nhà nước phát hành Hợp đồng cho vay quan hệ tín dụng gần giống hợp đồng cho thuê, mượn tài sản Có thể coi khoản tiền cho vay thuộc quyền sở hữu hợp pháp người cho vay, chuyển giao cho Nhà nước sử dụng thời gian định, sau tài sản lại trả cho người chủ sở hữu Việc người cho vay đòi lại tiền vay đến hạn tốn, hành vi thực quyền chủ sở hữu 1.4.4 Tín dụng quốc tế Những quan hệ cho vay vay phủ, tổ chức nhà nước, tổ chức tài quốc gia quốc tế, nhà kinh doanh xuất nhập thuộc nước khác nhau, hoạt động ngoại thương, hợp tác quốc tế, đầu tư nước ngồi, có liên quan mật thiết với tốn quốc tế Có thể phân chia thành ba loại hình: • Khoản vay phủ: phủ nước cho phủ nước khác vay có tính chất ưu đãi, thơng thường có tính chất viện trợ song phương • Tín dụng thương mại quốc tế: người vay nhận vay Ngân hàng nước thị trường tài quốc tế theo điều kiện thương mại Có thể phân thành hai loại: - Khoản vay thương mại song phương, tức hai Ngân hàng nước khác nhau kí hiệp định tín dụng, sau cho vay - Khoản vay tập đoàn Ngân hàng, tức hay vài Ngân hàng đứng đầu nhiều Ngân hàng khác tham gia thành tập đồn Ngân hàng cho người vay khoản vay, loại tín dụng nói chung kim ngạch tương đối lớn, thời hạn tương đối dài, hình thức tín dụng tương đối phổ biến giới Tín dụng tập đồn Ngân hàng lại chia thành tín dụng trực tiếp hay gián tiếp • Tín dụng tổ chức tài quốc tế Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)… Xuất phát từ đặc điểm khác nhau, TDQT có hình thức: tín dụng tiền (ngoại tệ) tín dụng hàng hố, tín dụng ngắn hạn tín dụng dài hạn, tín dụng có lãi tín dụng SVTT: Hồ Trường Vũ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Võ Xn Vinh khơng trả lãi, tín dụng ưu đãi tín dụng thơng thường TDQT công cụ chủ yếu nước tư phát triển để xuất tư 1.5 Các nguyên tắc thẩm định tín dụng: Có ngun tắc 1.5.1 Yếu tố cá nhân  Nhân cách, phẩm chất: Uy tín, địa vị mối quan hệ khứ với ngân hàng yếu tố quan trọng Các phẩm chất cá nhân, tính trung thực ý thức trả nợ khách hàng Lý lịch rõ ràng, nơi cố định, sở kinh doanh hoạt động bình thường đặc điểm tăng cường tính ổn định  Kinh nghiệm Khách hàng có kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh mà họ nêu phương án vay vốn không ? Khả quản lý, có tầm nhìn cho tương lai phải thực tế  Vốn Nền tảng tài sản, khả tài mong muốn đầu tư Yêu cầu khách hàng phải có vốn tự có tham gia vào phương án, dự án vay vốn nhằm tăng trách nhiệm khách hàng thực phương án chia sẻ rủi ro với Ngân hàng Đây quy định quy chế cho vay Ngân hàng nhà nước SVTT: Hồ Trường Vũ Khóa luận tốt nghiệp  10 GVHD: TS Võ Xuân Vinh Các thông tin tài phi tài CBTD tiếp xúc ban đầu với khách hàng để vấn thu thập thơng tin, tìm hiểu khách hàng Kiểm tra đối chiếu thông tin từ nguồn thông tin khác từ bên Yêu cầu khách hàng cung cấp thơng tin tài chính, thơng tin phương án vay, kế hoạch kinh doanh  Đánh giá, kết luận CBTD sau tiếp xúc ban đầu với khách hàng phải đưa định chủ quan khách hàng Yếu tố cá nhân quan trọng định cho vay từ chối khách hàng sở đánh giá ý chí trả nợ 1.5.2 Mục đích khoản vay Ngân hàng có quyền biết mục đích thực khoản vay, phải với chức năng, chuyên môn khách hàng phù hợp với sách tín dụng Ngân hàng 1.5.3 Hạn mức tín dụng  Mức tiền vay CBTD phải tính tốn xác định số tiền cho vay phù hợp với nhu cầu phương án vay vốn đảm bảo khả trả nợ khách hàng  Thời hạn vay kỳ trả nợ Xác định thời hạn vay cho phù hợp với chu kỳ kinh doanh khả trả nợ khách hàng SVTT: Hồ Trường Vũ Khóa luận tốt nghiệp 58 GVHD: TS Võ Xuân Vinh Biểu đồ 2.13 Dư nợ cho vay Chi Nhánh (Nguồn tài liệu Chi Nhánh Thị Nghè Năm 2010) 2.3.4 Đánh giá hiệu tín dụng Ngân hàng Nam Á – Chi Nhánh Thị Nghè 2.3.4.1 Lợi nhuận hoạt động Chi Nhánh Bảng 2.14 Lợi nhuận hoạt động Chi Nhánh Chỉ tiêu 2007 2008 2009 08/07 09/08 Lợi nhuận (Tỷ đồng) 3,525 1,23 5,982 -65,11% 386,34% Lợi nhuận tín dụng (Tỷ đồng) 3,486 1,15 5,89 - 67,01% 412,17% (Nguồn tài liệu Chi Nhánh Thị Nghè Năm 2010) Lợi nhuận Chi nhánh có thay đổi qua năm năm 2008 lợi nhuận đạt 1,23 tỷ đồng giảm 65,11% so với năm 2007 khủng hoảng kinh tế chung giới Đến năm 2009 lợi nhuận tăng mạnh lên 5,982 tỷ đồng tăng 386,34% qua cho ta thấy hoạt động Chi nhánh ổn định ngày tạo lịng tin khách hàng Trong lợi nhuận hoạt động tín dụng chiếm phần lớn lợi nhuận chung chi nhánh Năm 2007 lợi nhuận chi nhánh đạt 3,486 chiếm 98,89%, năm 2008 chiếm 93,49%, năm 2009 chiếm 98,46% 2.3.4.2 Đánh giá tiêu hoạt động SVTT: Hồ Trường Vũ Khóa luận tốt nghiệp 59 GVHD: TS Võ Xuân Vinh Bảng 2.15 Chỉ tiêu hoạt động tín dụng Đơn 2007 2008 2009 vị Nợ hạn/ Dư nợ tín dụng % 1,762 1,234 0,799 Doanh số thu nợ/ Doanh số cho vay % 95,03 89,95 97,96 Dư nợ cho vay/ Số dư huy động % 66,359 64,613 70,116 Lợi nhuận tín dụng/ Dư nợ tín dụng % 3,296 0,946 3,767 (Nguồn tài liệu Chi Nhánh Thị Nghè Năm 2010) Chỉ tiêu  Dư nợ hạn/ Dư nợ tín dụng Thơng qua năm ta thấy tỷ lệ dư nợ hạn dư nợ tín dụng ngày có xu hướng giảm năm 2007 1,762%, năm 2008 1,234%, năm 2009 0,799% cho ta thấy hoạt động tín dụng ngân hàng ngày tốt khả thẩm định khả vay hoạt động tín dụng tăng lên  Doanh số thu nợ/ Doanh số cho vay Qua bảng biểu ta thấy khả thu nợ Chi nhánh ổn năm 2007 95,03% Năm 2008 giảm xuống 89,95%, năm 2009 tăng lên 97,96% Nhìn chung tình hình quản lý nợ thu nợ Chi nhánh hoạt động ổn định, theo dõi chặt chẽ khoản cho vay ngày giảm khoản nợ hạn khoản nợ xấu  Dư nợ cho vay/ Số dư huy động Chỉ số cho ta thấy tình hình cho vay chi nhánh ngày có xu hướng phát triển năm 2007 66,359% năm 2008 64,613 năm 2009 70,116 Tuy năm 2008 có giảm xu hướng chung Ngân hàng nên việc giảm tỷ trọng dư Chi nhánh khơng có đặc biệt SVTT: Hồ Trường Vũ Khóa luận tốt nghiệp  60 GVHD: TS Võ Xuân Vinh Lợi nhuận tín dụng / Dư nợ tín dụng Chỉ tiêu đo lường khả sinh lời Chi nhánh thông qua số bảng biểu ta thấy tình hình sinh lời Chi nhánh có khả quan năm 2009 khủng hoảng năm 2008 nổ năm 2009 năm bắt đầu cho phục hồi kinh tế Qua lần ta thấy lãnh đạo ban giám đốc chi nhánh đáng coi trọng 2.3.5 Tình hình Chi Nhánh tháng đầu năm 2010 Bảng 2.16 Tình hình huy động vốn dư nợ tháng đầu năm 2010 214,925 Số dư huy động (Tỷ đồng) 129,007 Số dư nợ (Tỷ đồng) 3,23 Lợi nhuận (Tỷ đồng) (Nguồn tài liệu Chi Nhánh Thị Nghè Năm 2010) Nhìn chung tình hình huy động vốn cho vay Chi nhánh tháng đầu năm ổn định so với tình hình chung Chi nhánh năm gần Về số dư huy động tính tới 31/06/2010 có giảm chút so với đầu năm 2010 lãi suất huy động Ngân hàng có thay đổi nên tạo tâm lý cho khách hàng Về số dư nợ tình hình kinh tế đầu năm 2010 có biến động khủng hoảng nợ công Châu Âu ảnh hưởng đến khả hoạt động doanh nghiệp, mặc khác số tiêu dùng quý có tăng trưởng tăng thấp nên việc cho vay tiêu dùng gặp nhiều khó khăn…Nhưng Chi nhánh có số dư nợ cao, cho thấy hoạt động tín dụng chi nhánh khả quan tháng đầu năm 2010 với số dư nợ tháng đầu năm 129,007 Về mặt lợi nhuận tháng đầu năm đạt 3,23 tỷ đồng chiếm 53.9% so với lợi nhuận năm 2009 SVTT: Hồ Trường Vũ Khóa luận tốt nghiệp  61 GVHD: TS Võ Xuân Vinh Phân loại số dư tín dụng tháng đầu năm 2010 Bảng 2.17 Tình hình huy động vốn dư nợ tháng đầu năm 2010 tháng năm 2010 Phân loại theo thể loại 56,23 Cho vay Ngắn hạn (Tỷ đồng) 69,325 Cho vay trung hạn (Tỷ đồng) 3,452 Cho vay dài hạn (Tỷ đồng) 129,007 Tổng cộng (Tỷ đồng) (Nguồn tài liệu Chi Nhánh Thị Nghè Năm 2010) Số dư tín dụng tháng đầu năm 2010 chủ yếu cho vay ngắn trung hạn cho vay dài hạn gặp nhiều khó khăn hoạt động cơng ty gặp nhiều khó khăn năm 2010 cộng với lãi suất cho vay Ngân hàng nói chung Chi nhánh nói riêng cao nên gây trở ngại cho doanh nghiệp khả trả nợ phương án hoạt động kinh doanh Bảng 2.18 Tình hình dư nợ tháng đầu năm 2010 phân theo thành phần kinh tế Phân loại theo thành phần kinh tế tháng năm 2010 Kinh tế cá thể (Tỷ đồng) 67,471 Công ty cổ phần (Tỷ đồng) 9,03 DN tư nhân (Tỷ đồng) 11,611 Công ty TNHH (Tỷ đồng) 37,67 Khác (Tỷ đồng) 3,225 Tổng cộng (Tỷ đồng) 129,007 (Nguồn tài liệu Chi Nhánh Thị Nghè Năm 2010) Qua tháng đầu năm 2010 hoạt động tín dụng Chi nhánh tập trung chủ yếu vào cá nhân Công ty TNHH SVTT: Hồ Trường Vũ Khóa luận tốt nghiệp 62 GVHD: TS Võ Xuân Vinh CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NAM Á – CHI NHÁNH THỊ NGHÈ 3.1 Nhận xét thuận lợi khó khăn chi nhánh hoạt động tín dụng 3.1.1 Thuận lợi Chi nhánh Thị Nghè có vị trí địa lí thuận lợi cho việc huy động vốn cho vay Vì nơi có lực lượng dân cư đông đúc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng Ngân hàng Có đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt huyết công việc, sở vật chất tốt Có phận quản lý giỏi chuyên môn tạo thoải mái công việc nhân viên khác nhằm làm tăng suất làm việc nhân viên Là chi nhánh lớn thành lập sớm Ngân hàng, nên thông qua thời gian hoạt động tạo uy tín khách hàng Hoạt động tín dụng Ngân hàng Nam Á Chi nhánh Thị Nghè năm trở lại có xu hướng tăng theo thời gian tạo điều kiện cho Ngân hàng tăng uy tín lên Cũng quảng bá sản phẩm tín dụng Ngân hàng 3.1.2 Khó khăn Việc sử dụng vốn huy động cịn hạn chế lượng vốn huy động lại nhiều ngân quỹ Ngân hàng Hoạt động nghiên cứu phân khúc thị trường Ngân hàng hạn chế chưa đẩy mạnh sản phẩm, hoạt động khuyến chưa thực hấp dẫn khách hàng SVTT: Hồ Trường Vũ Khóa luận tốt nghiệp 63 GVHD: TS Võ Xuân Vinh Danh mục sản phẩm Ngân hàng chưa đa dạng, chưa đáp ứng với nhu cầu riêng cho cá nhân Về hoạt động tín dụng, CBTD chưa có hỗ trợ nhiều từ kế tốn tín dụng, Ngân hàng chưa có phịng thẩm định riêng nên khối lượng cơng việc mà CBTD phải làm lớn góp phần làm ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng Ngân hàng Lãi suất cho vay cao khả kinh doanh doanh nghiệp làm cho hoạt động tín dụng Chi nhánh chủ yếu tập trung vào cá nhân doanh nghiệp nhỏ có khả kiếm lợi nhuận cao thời gian ngắn 3.2 Các giải pháp 3.2.1 Các giải pháp vi mô 3.2.1.1 Thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Sau khủng hoảng kinh tế giới năm 2009 việc phát triển kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn thiếu nguồn vốn Đối với doanh nghiệp nhu cầu nguồn vốn ngày tăng Vì ngân hàng cần phải nỗ lực huy động vốn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn vay cho doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất nhằm đạt mục tiêu đề doanh nghiệp Đồng thời góp phần vào phát triển kinh tế chung đất nước Ngoài năm 2009 kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới tốc độ phát triển đất nước thuộc loại cao, làm cho GDP đầu người Việt Nam ngày tăng nhu cầu tiêu dùng mua sắm tăng lên Nên hoạt động tín dụng tiêu dùng tăng cao nhu cầu mua ô tô, xây dựng sửa chữa nhà, vay du học … Bước vào năm 2010 nhu cầu tín dụng khách hàng thấp so với năm trước theo dự báo Ngân hàng giới (WB) Vì ngân hàng cần phải thực sách kinh tế sách tiền tệ nhằm để thúc đẩy hoạt động tín dụng SVTT: Hồ Trường Vũ Khóa luận tốt nghiệp 64 GVHD: TS Võ Xuân Vinh 3.2.1.2 Các sách lĩnh vực tiền tệ Bước vào năm 2010 hoạt động tín dụng Chi nhánh gặp khơng khó khăn cạnh tranh ngày lớn Ngân hàng đặc biệt cạnh tranh lãi suất cho vay Từ ngày 1/5, ngân hàng thương mại nhà nước giảm lãi suất cho vay từ 0,5% - 1%/năm, theo đạo Chính phủ Nghị số 18/NQ-CP Còn Lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu… tiếp tục giữ nguyên tháng theo định ban hành Ngân hàng Nhà nước Thông qua động tĩnh từ Ngân hàng nhà nước Ngân hàng nói chung Ngân hàng Nam Á nói riêng đồng loạt giảm lãi suất cho vay xuống nhằm lôi kéo khách hàng góp phần đẩy mạnh hoạt động tín dụng Ngân hàng Về hoạt động tỷ giá năm 2010 theo nhận định chuyên gia kinh tế Vn economy giá đồng USD khó giá so với đồng VND tạo ổn định tạo tâm lý thoải mái cho doanh nghiệp xuất nhập vay mua bán ngoại tệ thị trường 3.2.2 Các giải pháp vĩ mô 3.2.2.1 Mở rộng mạng lưới hoạt động cấu lại máy tổ chức Hiện nay, hệ thống kênh phân phối truyền thống (chi nhánh phòng giao dịch) đại Nam Á tập trung chủ yếu khu vực miền Nam khu vực Hồ Chí Minh Điều gia tăng thuận lợi cho khách hàng khu vực TPHCM trình thực giao dịch tìm kiếm thơng tin sản phẩm khách hàng Tuy nhiên tính chất mạng lưới phân phối không Nam Á, nên việc cạnh tranh khó so với ngân hàng khác khu vực ngồi TPHCM Theo tơi cấn ý mở rộng hoạt động Ngân hàng tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, tỉnh ven biển Miền trung như: Đà Nẵng, Bình Định… Phân chia lại phòng ban chia CBTD phòng doanh nghiệp CBTD phòng cá nhân nhằm giúp cho hoạt động tín dụng trở nên linh hoạt CBTD phát triển việc tìm kiếm khách hàng phục vụ cho khách hàng ngày tốt nhằm mở rộng tầm hoạt động cho hoạt động tín dụng Chi nhánh SVTT: Hồ Trường Vũ Khóa luận tốt nghiệp 65 GVHD: TS Võ Xuân Vinh 3.2.2.2 Đa dạng hóa hoạt động tín dụng Ngân hàng Nam Á Đối với Ngân hàng nhỏ Ngân hàng Nam Á hoạt động tín dụng chủ yếu tập trung vào tín dụng cá nhân khoản vay ngắn hạn trung hạn nên lợi nhuận Ngân hàng tập trung vào khoản Chi nhánh Thị Nghè Nên trước tiên Chi nhánh nên củng cố phát triển thêm khách hàng hoạt động tín dụng cá nhân đồng thời ngày mở rộng sản phẩm tín dụng nhu cầu tín dụng doanh nghiệp nhằm làm giảm bớt phụ thuộc vào hoạt động tín dụng cá nhân sách Ngân hàng (như giảm lãi suất cho vay, hay cho vay với lãi suất ưu đãi…) Tập trung vào mức độ rủi ro tín dụng nhằm đảm bảo số tiền cho vay sinh lợi nhuận Đối với chi nhánh Thị Nghè hoạt động tín dụng chủ yếu ngắn trung hạn nên tăng cường tìm kiếm khách hàng doanh nghiệp nhằm tăng hoạt động tín dụng trung dài hạn chi nhánh PGD trực thuộc chi nhánh 3.2.2.3 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nghiệp vụ tín dụng, xây dựng đội ngũ cán chất lượng cao Ngân hàng cần phải chuẩn hóa giao dịch viên, chuyên viên tín dụng, chuyên viên quan hệ khách hàng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ rút ngắn thời gian giao dịch Việc thực thông qua trung tâm đào tạo Ngân hàng Nam Á Tuyển dụng nhân chất lượng từ tổ chức tín dụng, ưu tiên nhân viên bán hàng có tâm, có lực chịu áp lực cơng việc, nhiệt tình Việc tuyển dụng tiến hành theo lộ trình kinh doanh nhằm bảo đảm phát huy hết khả nhân viên Xây dựng phong cách làm việc chuyên nghiệp đồn kết phận bảo đảm cơng nhân viên, tạo lập môi trường làm việc cho nhân viên tiến tới xây dựng hình ảnh Ngân hàng đại chuyên nghiệp Ổn định tổ chức xây dựng máy quản trị điều hành chi nhánh nhằm tạo lên khung làm việc tốt nhất, giao quyền cho trưởng đơn vị xây dựng khung làm việc chuẩn mực trình độ chuyên môn, kỹ làm việc nhiệt huyết với cơng việc, có phối hợp hỗ trợ tắc nghiệp phận thông suốt SVTT: Hồ Trường Vũ Khóa luận tốt nghiệp 66 GVHD: TS Võ Xuân Vinh Áp dụng quy chế lương thưởng phù hợp nhằm trì, phát triển nguồn nhân lực thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao từ bên Đối với Chi nhánh cần phải tuyển dụng thêm nhân viên kế tốn tín dụng nhằm hỗ trợ cho CBTD nhiều công việc nhằm tăng suất hiệu hoạt động tín dụng tương lai 3.2.2.4 Giải pháp huy động vốn Một Ngân hàng muốn hoạt động phát triển phải có nguồn vốn việc huy động vốn Ngân hàng việc làm thiếu để tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng Ngân hàng chi Nhánh Chi nhánh Thị Nghè cần tăng cường đạo tích cực, hỗ trợ mạnh mẽ cho phòng giao dịch Chẳng hạn liên kết với phương tiện truyền thông, giới thiệu nhiều hình thức khác nhau, đổi hệ thống ngân hàng giúp khách hàng hiểu, biết rõ, dần tiếp cận, củng cố lòng tin giao dịch với ngân hàng Cán QHKH cần có sách cụ thể khách hàng tiền gởi, tiến hành điều tra nghiên cứu cần thiết phận thị trường này, nắm bắt đặc điểm thu nhập, chi tiêu mong muốn nhóm khách hàng để có hình thức biện pháp tiếp cận, phát triển quan hệ thích hợp Chi nhánh cần đa dạng hoá sản phẩm huy động, nâng cao tính tiện ích thơng qua chất lượng tính đa dạng sản phẩm nhằm thu hút ý khách hàng Hội sở Ngân hàng cần phải linh động cho chi nhánh việc điều chỉnh lãi suất cho phù hợp với khách hàng có số lượng tiền huy động lớn, nhằm rút ngắn thời gian đáp ứng kỳ vọng hai phía Ngân hàng Nam Á cần phải xem xét thị trường cách tỷ mỹ theo dõi lên xuống lãi suất huy động thị trường, lãi suất nhà nước ban hành, nhằm điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thị trường đồng thời phải cập nhật kịp thời cho chi nhánh để áp dụng SVTT: Hồ Trường Vũ Khóa luận tốt nghiệp 67 GVHD: TS Võ Xuân Vinh Với lượng vốn huy động Ngân hàng phải sử dụng nguồn vốn cho có hiệu để tương lai thu lại gốc lợi nhuận cho ngân hàng 3.2.2.5 Tìm kiếm thu hút khách hàng 3.2.2.5.1 Tìm kiếm khách hàng Chi nhánh cần phải triển khai kênh phân phối bán sản phẩm trực tiếp cho khách hàng cá nhân Bằng cách tuyển dụng nhân viên có trình độ để tìm kiếm tư vấn trực cho khách hàng tiếp khách hàng, nhân viên gọi nhân viên tư vấn tài Nhằm giảm áp lực tìm kiếm khách hàng cho CBTD Ngân hàng Do đặc tính sản phẩm tín dụng ngân hàng là: khách hàng có nhu cầu vay chưa Ngân hàng đồng ý vay, phải xem xét xem khách hàng có thỏa điều kiện mà ngân hàng đưa hay không Ngược lại tìm đến khách hàng có đầy đủ điều kiện ngân hàng muốn chưa họ chọn Họ lựa chọn ngân hàng mang lại lợi ích cho họ cao Vì quảng cáo hoạt động cần thiết ngân hàng Mục đích để quảng bá thơng tin sản phẩm dịch vụ đến với khách hàng, thuyết phục họ sử dụng sản phẩm cuả ngân hàng Ngoài cần chủ động tìm đến khách hàng để giới thiệu Ngân hàng Nam Á, thuê nhân viên bán thời gian đưa tờ bướm tới hộ có khả vay vốn, nhà người dân, hay thư ngỏ tới công ty Ngân hàng cần tạo khác biệt cách tiếp cận khách hàng cách cử nhân viên đến tận nơi lo hồ sơ, giấy tờ cho khách hàng Đồng thời nhân viên tín dụng cần phải nhờ đến quen biết mối quan hệ sống để quảng bá kích thích việc sử dụng sản phẩm cho vay Ngân hàng Khách hàng đa dạng, họ ln so sánh có ý định giao dịch với khách hàng Tất nhiên họ tìm hiểu ngân hàng thông qua nhiều cách xem quảng cáo SVTT: Hồ Trường Vũ Khóa luận tốt nghiệp 68 GVHD: TS Võ Xuân Vinh tivi, xem báo, phóng sự… Nhưng tơi nghĩ cách quảng cáo hiệu truyền miệng Đối với người chưa sử dụng dịch vụ ngân hàng, lần sử dụng họ hỏi người sử dụng dịch vụ ngân hàng, họ nghĩ thơng tin từ người tương đối xác độ tin cậy cao Do muốn có thêm khách hàng Ngân hàng Nam Á cần phải có sách ưu đãi cho khách hàng cũ, họ kênh quảng cáo tốt 3.2.2.5.2 Các chương trình khuyến Ngày nhu cầu cạnh tranh ngân hàng ngày gia tăng, Ngân hàng có chương trình khuyến nhằm thu hút khách hàng phía nên Ngân hàng Nam Á phải tăng cường hoạt động khuyến nhằm kích thích việc sử dụng sản phẩm dich vụ khách hàng Ngân hàng sớm nhiều Ngân hàng cần xem xét đến thời gian, không gian, hình thức khuyến cho phù hợp để khơng gây phản ứng ngược khách hàng 3.2.2.5.3 Thái độ phục vụ khách hàng Ngân hàng xây dựng đồng phong cách phục vụ riêng cho nhân viên để tạo dấu ấn riêng khách hàng đến giao dịch ngân hàng, tránh tình trạng việc khách hàng phàn nàn: nhân viên lề mề, khó tính, khơng tận tình… tạo ấn tượng tốt đẹp lịng khách hàng có nhiều khách hàng trung thành Điếu vô quan trọng tình hình cạnh tranh gay gắt ngân hàng với Để làm điều Ngân hàng Nam Á cần: - Ân cần đón tiếp khách hàng, làm cho khách hàng cảm thấy trân trọng - Lắng nghe tìn hiểu nhu cầu, nhận hồn toàn trách nhiệm giải việc cho khách hàng - Đưa giải pháp thiết thực hiệu để đáp ứng nhu cầu khách - Hàn gắn quan hệ có khiếu nại SVTT: Hồ Trường Vũ Khóa luận tốt nghiệp - 69 GVHD: TS Võ Xuân Vinh Ấn tượng chia tay 3.2.2.5.4 Hoạt động marketing •Theo dõi sát lãi suất huy động VND, vàng USD thị trường •Thực chương trình quảng cáo sản phẩm Ngân hàng điều chỉnh lãi suất tiền gửi tiền vay cho thích hợp •Theo dõi cập nhật thơng tin, chỉnh sửa nội dung ấn phẩm quảng cáo Ngân hàng Nam Á cho phù hợp với điều kiện thực tế •Xây dựng phận nghiên cứu thị trường, phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội, thách thức nhằm xác định mục tiêu, chiến lược, cân đối nguồn nhân lực đảm bảo triển khai kế hoạch kinh doanh theo định hướng hoạch định 3.2.2.6 Về công tác kiểm tra giám sát Thực kiểm tra, rà sốt hợp đồng tín dụng, cam kết cung ứng vốn tín dụng cho dự án để thực cam kết, đảm bảo nâng cao uy tín cho ngân hàng Thường xuyên tiến hàng kiểm tra cơng tác tín dụng, kiểm tra, giám sát việc thực quy trình tín dụng Tăng cường giám sát, kiểm sốt q trình ln chuyển vốn doanh nghiệp, nhằm kịp thời cung ứng vốn thu hồi nợ phù hợp với chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp Đối với khách hàng cá nhân tăng cường kiểm tra việc sử dụng vốn nhằm xem xét khách hàng có sử dụng vốn mục đích hay không 3.2.2.7 Tăng cường thu nợ, giảm nợ xấu Để hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận cho Chi nhánh việc thu nợ đóng vai trị quan trọng việc quay vòng vốn phòng ngừa rủi ro Trong SVTT: Hồ Trường Vũ Khóa luận tốt nghiệp 70 GVHD: TS Võ Xuân Vinh năm qua công tác thu nợ đạt thành cơng định, chấn chỉnh cơng tác thu nợ biện pháp nhằm tăng cường thu nợ giảm nợ xấu Để làm điều đòi hỏi cho vay cán tín dụng phải lựa khách hàng tốt, có ý thức trả nợ cao Đồng thời cán tín dụng phải giám sát khách hàng vay vốn có mục đích hồ sơ vay vốn không Nếu khách hàng dùng vốn không mục đích, cán tín dụng phải báo cáo cho ngân hàng để có biện pháp xử lý Nếu việc thu nợ khoản nợ xấu Ngân hàng giảm xuống Ngân hàng giảm thời gian kiện khách hàng khơng trả nợ đồng thời làm cho uy tín Ngân hàng ngày nâng cao tạo mối quan hệ bền vững với khách hàng tương lai SVTT: Hồ Trường Vũ Khóa luận tốt nghiệp 71 GVHD: TS Võ Xuân Vinh KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động cho vay thấy hoạt động tín dụng Ngân hàng hỗ trợ cho thành phần kinh tế quan, doanh nghiệp tầng lớp dân cư xã hội … nhiều Nhìn chung, Chi Nhánh Thị Nghè Chi Nhánh thuộc loại vừa so với toàn hệ thống Ngân hàng Nam Á trình hoạt động dài, cịn gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm khách hàng, mở rộng nguồn khách hàng Vì khủng hoảng kinh tế năm 2008 tình hình tín dụng nói chung hệ thống Ngân hàng năm 2009 (như cạnh tranh Ngân hàng việc thay đổi lãi suất để tăng huy động vốn nhằm đảm bảo tăng nguồn vốn điều lệ lên theo quy định nhà nước đồng thời Ngân hàng thay thay đổi lãi suất cho vay nhằm thu hút khách hàng…) Hơn nữa, ngày có nhiều NHTMCP khác liên tục đẩy mạnh, mở rộng quy mô hoạt động cách thành lập nhiều chi nhánh khắp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đó, chi nhánh phải đối mặt với sức cạnh tranh lớn không chi nhánh Ngân hàng Nam Á mà với tất chi nhánh Ngân hàng khác Đứng trước tình hình đó, năm qua chi nhánh có nhiều biện pháp tích cực để thu hút thêm nhiều khách hàng đẩy mạnh hoạt động tín dụng Chi Nhánh Trong tương lai, hướng dẫn Ban giám đốc với hỗ trợ tất nhân viên, chi nhánh không ngừng phấn đấu, ngày phát triển đổi công nghệ, gia tăng chất lượng sản phẩm, dịch vụ … nhằm phục vụ nhu cầu cải thiện đời sống vật chất, tinh thần khách hàng cá nhân thúc đẩy phát triển khách hàng doanh nghiệp … cách tốt Đây mục tiêu quan trọng mà chi nhánh ln quan tâm, hướng tới q trình hoạt động SVTT: Hồ Trường Vũ Khóa luận tốt nghiệp 72 GVHD: TS Võ Xuân Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) TS Nguyễn Minh Kiều (Tái lần năm 2007) Giáo trình “Nghiệp vụ ngân hàng đại” (Nhà xuất Thống Kê) 2) PGS.TS Phan Thị Cúc (Xuất năm 2008) Giáo trình “Tín dụng ngân hàng” (Nhà xuất Thống Kê) 3) Thời báo Kinh tế Sài Gòn (www.thesaigontimes.vn) 4) www.Vnexpress.net 5) Website Ngân hàng nhà nước Việt Nam (www.sbv.gov.vn) 6) Thời báo kinh tế Việt Nam (http://vneconomy.vn/) 7) http://vietnamnet.vn/kinhte/ 8) Báo kinh tế đô thị (http://www.ktdt.com.vn) 9) Trang web Ngân Hàng Nam Á (http://www.nab.com.vn) 10) Báo cáo thường niên Ngân Hàng Nam Á năm 2009 SVTT: Hồ Trường Vũ ... 2.2.3 Các quy định chung cấp phát tín dụng Ngân hàng Nam Á Chi Nhánh Thị Nghè 2.2.3.1 Đối tượng vay vốn Những đối tượng vay vốn Ngân hàng Nam Á pháp nhân cá nhân Việt nam bao gồm: • Các pháp nhân... hệ tín dụng, quan hệ toán khách hàng với TCTD khác (qua thông tin CIC Ngân hàng Nhà nước thông tin khác) với Ngân hàng Nam Á Đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng Ngân hàng Nam Á • Đánh giá phương... hàng chưa mang lại hiệu tài năm 2.2 Giới thiệu chi nhánh Thị Nghè 2.2.1 Lịch sử hình thành Chi nhánh Thị Nghè chi nhánh cấp Ngân hàng Nam Á, hoạt động từ ngày đầu hình thành phát triển Ngân hàng

Ngày đăng: 08/05/2021, 17:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan