Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận chung về người thừa kế và người không được hưởng di sản thừa kế và thực tiễn áp dụng; để từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật Việt Nam về lĩnh vực này.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ HÀ ANH NGƢỜI KHÔNG ĐƢỢC QUYỀN HƢỞNG DI SẢN THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ HÀ ANH NGƢỜI KHÔNG ĐƢỢC QUYỀN HƢỞNG DI SẢN THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 8380101.04 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG CHÂM Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN VŨ HÀ ANH DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân BLHS: Bộ luật hình MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI THỪA KẾ VÀ NGƯỜI KHÔNG ĐƯỢC HƯỞNG DI SẢN THỪA KẾ 1.1.Lý luận chung người thừa kế 1.2 Lý luận chung người không hưởng di sản thừa kế 13 1.3.Căn xác định người thừa kế không quyền hưởng di sản mối quan hệ với quyền tự định đoạt người lập di chúc 21 Chƣơng NGƯỜI KHÔNG ĐƯỢC QUYỀN HƯỞNG DI SẢN THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 27 2.1 Lịch sử hình thành pháp luật Việt Nam người không quyền hưởng di sản 27 2.2 Các quy định người không quyền hưởng di sản BLDS 2015 hậu pháp lý 39 Chƣơng VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGƯỜI KHÔNG ĐƯỢC HƯỞNG QUYỀN DI SẢN 66 3.1 Vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật người không quyền hưởng di sản 66 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam người không quyền hưởng di sản 80 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật dân Việt Nam ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản nhân thân hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội tạo hành lang pháp lý cho giao lưu dân ổn định, góp phần ổn định nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân trình phát triển kinh tế xã hội nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong BLDS, thừa kế chế định pháp luật có vai trị quan trọng việc dịch chuyển tài sản người chết để lại cho người thừa kế họ theo di chúc theo quy định pháp luật Thừa kế ngày có ý nghĩa kinh tế thị trường, tài sản người dân tăng lên đáng kể số lượng, chất lượng với nhu cầu để lại tài sản hệ trước để lại cho hệ sau, tài sản cha mẹ để lại cho cái, ông bà để lại cho cháu… để bảo vệ quyền, lợi ích cơng dân việc dịch chuyển tài sản cần có quy phạm pháp luật tương ứng phù hợp để điều chỉnh quyền nghĩa vụ người để lại di sản người thừa kế quan hệ Chế định thừa kế BLDS 2015 quy định đầy đủ áp dụng quy định pháp luật để giải tranh chấp thừa kế quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp cịn gặp nhiều vướng mắc đa số vụ việc thừa kế có tình tiết tương đối phức tạp, quy định pháp luật việc điều chỉnh quan hệ chưa thật đầy đủ mang tính cụ thể nên q trình áp dụng pháp luật thừa kế để giải tranh chấp cịn gặp nhiều khó khăn Những tranh chấp thừa kế nay, phần lớn liên quan đến việc xác định người thừa kế theo luật, người không quyền hưởng di sản, người hưởng thừa kế vị Tuy nhiên quy định pháp luật trường hợp lại chưa đầy đủ, có quy định chưa rõ ràng khơng có văn hướng dẫn áp dụng, dẫn tới nhiều vụ việc dù quan có thẩm quyền giải cịn gây tranh cãi; điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ thừa kế đơi cịn xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người dân lĩnh vực thừa kế Thực tế cho thấy, để đáp ứng yêu cầu nguyện vọng cá nhân có tài sản việc dịch chuyển tài sản họ cho người thừa kế, chế định thừa kế bên cạnh quy định pháp luật cho phép cơng dân có quyền hưởng di sản từ người để lại di sản quyền để lại tài sản cho người thừa kế, kế thừa quy định Điều 643 BLDS năm 2005, Điều 621 BLDS năm 2015 quy định người khơng có quyền hưởng di sản chế tài áp dụng hành vi xâm phạm quyền, lợi ích người để lại di sản người thừa kế khác Trong điều luật trên, việc thể lên án, nhìn nghiêm khắc nhà nước xã hội người thừa kế khơng có quyền hưởng di sản, điều luật cịn thể tính nhân văn tính giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật công dân Từ lý mà lựa chọn đề tài "Ngƣời không đƣợc quyền hƣởng di sản theo BLDS năm 2015" làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý nói chung đặc biệt nghiên cứu vấn đề lĩnh vực thừa kế nói riêng Trong có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực thừa kế có nội dung nghiên cứu lĩnh vực thừa kế như: Luật sư Lê Kim Quế có sách "Câu hỏi giải đáp pháp luật thừa kế"; Tiến sĩ Đinh Văn Thanh Luật sư Trần Hữu Biền có sách "Hỏi đáp pháp luật thừa kế"; Tiến sĩ Phùng Trung Tập có hai sách "Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 từ trước đến nay" "Luật thừa kế Việt Nam"; Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện có sách "Bình luận khoa học thừa kế BLDS Việt Nam" Ngồi ra, cịn có luận văn luận văn thạc sĩ Nguyễn Hồng Bắc "Vấn đề thừa kế theo pháp luật Việt Nam", luận văn thạc sĩ Nguyễn Minh Tuấn "Những quy định chung quyền thừa kế BLDS Việt Nam", luận văn thạc sĩ Đinh Thị Duy Thanh "Chế định thừa kế BLDS Việt Nam", luận văn thạc sĩ Chế Mỹ Phương Đài "Thừa kế theo pháp luật BLDS Việt Nam"; Luận văn thạc sĩ Lê Đức Bền "Thừa kế theo pháp luật cháu, chắt theo quy định pháp luật Việt Nam" Ngồi ra, cịn có nhiều viết đăng tải báo, tạp chí chuyên ngành như: Tiến sỹ Phùng Trung Tập có "Về việc cháu, chắt nội, ngoại thừa kế vị hưởng di sản thừa kế theo hàng ông, bà nội ngoại, cụ nội, ngoại"- Tạp chí Tồ án số 24/2005; tác giả Thái Cơng Khanh có "Những khó khăn, vướng mắc việc thực điều 679 BLDS quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế", Tạp chí Tịa án nhân dân, số 16 năm 2006… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu viết tác giả nêu chủ yếu dừng lại phạm vi phân tích số quy định thừa kế Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 hay BLDS năm 2005 không đề cập đến quy định BLDS 2015 thời điểm BLDS 2015 chưa có hiệu lực pháp luật Tất cơng trình nghiên cứu có phạm vi rộng, mang tính tồn diện, bao quát chế định pháp luật thừa kế, đưa kiến nghị để ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật thừa kế Về quy định pháp luật liên quan đến người thừa kế khơng có quyền hưởng di sản, số đề tài nghiên cứu, viết có đề cập đến nội dung chủ yếu nghiên cứu phạm vi rộng, chưa sâu phân tích làm rõ nội dung quy định điều luật, đồng thời chưa nói đến quy định BLDS 2015 Với đề tài " Ngƣời không đƣợc quyền hƣởng di sản theo BLDS năm 2015", tác giả sâu phân tích, làm sáng tỏ chất quy định BLDS năm 2015 (có đối chiếu với quy định BLDS trước đây) với mục đích làm rõ đưa hướng hoàn thiện quy định vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu luận văn sở nghiên cứu vấn đề lý luận chung người thừa kế người không hưởng di sản thừa kế thực tiễn áp dụng; để từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực - Nhiệm vụ nghiên cứu, từ mục đích nghiên cứu trên, luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: + Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận chung người thừa kế người không hưởng di sản thừa kế; + Khái quát lịch sử hình thành pháp luật Việt Nam người khơng quyền hưởng di sản qua thời kỳ; + Phân tích quy định người khơng quyền hưởng di sản Bộ luật Dân 2015; + Khái quát thực tiễn áp dụng pháp luật người không quyền hưởng di sản; + Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam người không quyền hưởng di sản Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận pháp luật người thừa kế, người không quyền hưởng di sản, quy định cụ thể thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề này, với quan điểm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam người không quyền hưởng di sản nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vấn đề - Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn quy định pháp luật người không hưởng quyền di sản số tình thực tế áp dụng quy định pháp luật người không quyền hưởng di sản Phƣơng pháp nghiên cứu Về sở phương pháp luận, luận văn thực dựa tảng sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, định hướng Đảng, Nhà nước pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, q trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống có độ tin cậy như: Phương pháp tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn Phương pháp khảo sát, đánh giá tài liệu, quan sát, kiểm chứng để nghiên cứu, phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu, xác định rõ nguyên nhân làm sở đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật người không quyền hưởng di sản Phương pháp thống kê, so sánh nhằm sử dụng số liệu thống kê để phân tích, so sánh, tổng kết rút kết luận làm sở đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật người không quyền hưởng di sản Kết nghiên cứu giá trị ứng dụng đề tài Đề tài liên quan đến lĩnh vực thừa kế từ trước đến có nhiều cơng trình mang tích chất tồn diện Do việc nghiên cứu vấn đề thừa kế phạm vi hẹp có giá trị việc nhìn nhận đề xuất vướng mắc mà pháp luật quy định người không quyền hưởng di sản Những vấn đề bỏ ngỏ có quy định khơng phù hợp với tình hình thực tế; luận văn tập trung nghiên cứu sâu vào người thừa kế khơng có quyền hưởng di sản khác người hưởng với người không hưởng di sản để đến cách hiểu cụ thể người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định hành – BLDS 2015 Từ việc phân tích điều luật nêu lên vướng mắc tồn thực tế đưa Có số quan điểm cho người thừa kế khác người thừa kế theo pháp luật, có quan điểm cho người thừa kế khác người thừa kế theo di chúc Vì vậy, cần có hướng dẫn cụ thể người thừa kế theo di chúc hay theo pháp luật hay hai Việc hướng dẫn văn hướng dẫn nội dung “vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng” Cụ thể hướng dẫn sau: “Người thừa kế khác điểm c, khoản 1, Điều 621, BLDS, người thừa kế nói chung, khơng phân biệt người thừa kế theo di chúc hay theo pháp luật” Thứ ba, vấn đề khái niệm người không quyền hưởng di sản Khái niệm người không quyền hưởng di sản chưa có quy định BLDS Việt Nam hành, lịch sử phát triển quy định người không quyền hưởng di sản thừa kế chưa có văn pháp luật Việt Nam Mặt khác, tạp chí nghiên cứu vấn đề không đưa khái niệm người không quyền hưởng di sản Vì vậy, nhắc đến người khơng có quyền hưởng di sản cịn có nhiều quan điểm khác Điều dẫn đến việc xác định người khơngđược quyền hưởng di sản gặp khó khăn, mặt khác gây khơng khó khăn việc áp dụng pháp luật Vì vậy, theo tơi cần đưa định nghĩa cụ thể người không quyền hưởng di sản để khắc phục hạn chế Cần bổ sung thêm Điều luật định nghĩa sau: “Điều…: Người không quyền hưởng di sản Người không hưởng di sản người không quyền hưởng di sản người chết để lại mà lẽ thuộc có hành vi bất xứng theo quy định pháp luật.” Thứ tư, mục đích người thực hành vi Điểm d, Khoản 1, Điều 621 BLDS 2015 82 Tại Điểm d, Khoản 1, Điều 621 BLDS 2015 quy định người thực hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản không quyền hưởng di sản Tuy nhiên, mục đích hưởng phần tồn di sản trái với ý chí người để lại di sản, người thực hành vi với mục đích hưởng di sản trái với ý chí người để lại di chúc, trường hợp người thực hành vi để người thứ ba hưởng không cho người khác hưởng trái với ý chí người để lại di sản chưa điều chỉnh [59] Vì vậy, nên sửa đổi, bổ sung điểm d khoản Điều 621 BLDS 2015 sau: “d, Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người có di sản việc lập di chúc, giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc để người khác hưởng phần tồn di sản trái với ý chí người để lại di sản” Thứ năm, trường hợp người thừa kế phạm tội không tố giác tội phạm phạm tội giết người để lại di sản Pháp luật số nước Pháp, Nhật Bản Thái Lan có quy định vấn đề “Người biết người để lại thừa kế bị giết không cung cấp thông tin không tiến hành buộc tội trừ trường hợp người khơng có khả phân biệt phải trái bên có tội vợ chồng người thân trực hệ theo dòng máu người đó” Qua phân tích trên, trường hợp này, Việt Nam có trường hợp thực tế xảy trường hợp xét chất mức độ thuộc vào trường hợp “bất xứng” bị tước quyền thừa kế theo pháp luật Mặt khác, để phù hợp thời kỳ hội nhập nay, pháp luật Việt Nam cần có học hỏi quan điểm tích cực phù hợp với 83 thực tế Việt Nam để xây dựng pháp luật cách hoàn thiện [60] Vì vậy, tác giả xin đưa ý kiến bổ sung trường hợp không quyền hưởng di sản Điều 621 như: “e, Người bị kết án hành vi che giấu tội phạm không tố giác tội phạm người giết người để lại di sản thừa kế” Sở dĩ quy định nêu bị kết án hành vi vấn đề người có thực hành vi phạm tội pháp luật hình đủ chứng xác định bị coi phạm tội Mặt khác, để tước quyền thừa kế người cần có chứng chứng minh hành vi họ Tương tự trường hợp quy định án phải án có hiệu lực pháp luật Thứ sáu, vấn đề thừa kế vị (cháu) bố, mẹ (ông, bà) người thực hành vi bất xứng Pháp luật Pháp có quy định vấn đề trường hợp bố mẹ không quyền hưởng di sản người thừa kế vị Đây quy định tiến Khi áp dụng pháp luật liên quan đến vấn đề quan áp dụng dễ dàng thực Điều 965 BLDS Nhật Bản Ở Việt Nam, chưa có quy định quy định vấn đề này, nên xây dựng quy phạm để điều chỉnh vấn đề thuận tiện hợp ý hơn.Theo logic mà áp dụng pháp luật Việt Nam (cháu) người khơng quyền hưởng di sản theo Điều 621 BLDS không thừa kế vị, quyền lợi cháu không đảm bảo [61] Về việc hưởng thừa kế vị con, cháu người thừa kế bị tun bố khơng có quyền hưởng di sản, pháp luật cần có quy định cụ thể trường hợp Nếu hiểu áp dụng pháp luật cách máy móc cha mẹ khơng có quyền hưởng di sản đương nhiên con, cháu khơng có quyền dược hưởng thừa kế vị từ ơng bà Điều chưa hợp lý xét chất thừa kế vị nhằm đảm bảo quyền thừa kế cháu, nghĩa vụ ông bà với 84 cháu Để bảo vệ quyền lợi cháu, chắt thân họ khơng bị Tịa án tước quyền, họ không bị người để lại di sản truất quyền thừa kế nên cho họ hưởng thừa kế vị thay cho cha mẹ họ bị tước quyền thừa kế sống, đặc biệt trường hợp cháu, chắt chưa thành niên Như để bảo vệ quyền lợi ích cháu, chắt người để lại di sản, pháp luật nên quy định cho cháu, chắt hưởng thừa kế vị trường hợp cha mẹ cháu sống bị kết án hành vi theo quy định khoản Điều 621 BLDS Cháu khơng có lỗi khơng phải chịu trách nhiệm hành vi cha mẹ Do cần bổ sung trường hợp người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định Khoản Điều 621 con, cháu họ hưởng thừa kế vị trừ người con, người cháu vi phạm khoản Điều 621 BLDS năm 2015 họ không hưởng di sản Vậy, tác giả đưa giải pháp cho vấn đề sau: Quy định điều luật riêng rẽ vấn đề với nội dung: “Điều…:Bố, mẹ ông, bà thuộc trường hợp khơng quyền hưởng di sản có hành vi bất xứng cháu hưởng di sản theo thừa kế vị từ ông, bà cụ trường hợp bố, mẹ ông bà chết trước chết thời điểm với ông, bà cụ” Thứ bảy, người không quyền hưởng di sản có trường hợp người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc quy định Điều 644 lại không quyền hưởng di sản theo quy định pháp luật Vậy người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hay người thừa kế theo pháp luật người để lại di sản bị người truất quyền hưởng di sản thừa kế di chúc có hiệu lực pháp luật có hưởng di sản theo quy định pháp luật không? Thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc quy định chế định thừa kế theo pháp luật Do vậy, luật khơng quy định người 85 vừa hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc vừa hưởng thừa kế theo pháp luật, khơng có quy định việc người hưởng di sản thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc khơng hưởng di sản thừa kế theo pháp luật nữa, khơng có văn hướng dẫn cách chia di sản thừa kế, nên đồng hai vấn đề Như khơng thể tính chất bảo vệ chế định thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, mặt khác, cịn vơ tình tước quyền thừa kế theo pháp luật người xét diện hàng thừa kế, họ người thuộc phạm vi, nằm hàng thừa kế hưởng di sản thừa kế theo pháp luật Chính vậy, chia di sản thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc mà có phần di sản chia theo pháp luật phải để người thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng thừa kế theo pháp luật Thứ tám, cần bổ sung trường hợp cụ thể đủ để kết tội người kết án chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự, miễn truy cứu trách nhiệm hình sự, hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Như hành vi giết người đứa trẻ, tước quyền hưởng di sản đứa trẻ đưa án kết tội đứa trẻ chưa đủ tuổi để chịu trách nhiệm hình Hoặc với chủ thể có đủ để chứng minh hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc, giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng phần tồn tài sản trái với ý chí người để lại di sản đủ để tước quyền hưởng di sản mà không cần vào độ tuổi hay phải có án kết tội Tịa án hành vi Mặc dù xét tính chất nguy hiểm cho xã hội hai hành vi trên, hành vi giết người đứa trẻ chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình nguy hiểm nhiều 86 Thứ chín, người hưởng di sản thừa kế theo di chúc cá nhân quan tổ chức, Nhà nước Nhưng Điều 621 BLDS 2015 quy định người khơng có quyền hưởng di sản cá nhân Vì cần phải đặt vấn đề pháp nhân quyền hưởng di sản, trường hợp pháp nhân khơng thực mục đích mà người để lại di sản u cầu có nên tước quyền hưởng di sản pháp nhân hay khơng Ví dụ trường hợp ông A để lại phần lớn tài sản cho tổ chức từ thiện, người chết, tổ chức bị phát tổ chức lừa đảo lợi dụng lịng tốt vả tin số người để chiếm đoạt tài sản họ, ông A số nạn nhân tổ chức Khi việc bị phát hiện, di sản ông A có trả cho người thừa kế ông A hay không? Pháp luật nên quy định bổ sung trường hợp pháp nhân khơng có quyền hưởng di sản thừa kế để đảm bảo công Đặc biệt BLHS bàn luận vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân vấn đề cần thiết Cuối cùng, khoản Điều 621 BLDS 2015 xây dựng dựa phương pháp liệt kê, với bốn trường hợp mà người thừa kế bị tước quyền thuộc bốn trường hợp Ưu điểm việc liệt kê tạo thuận lợi cho Tịa án việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp thừa kế Tuy nhiên việc liệt kê dẫn tới việc không khái quát hết trường hợp khác mà người thừa kế bị tước quyền hưởng di sản Do đó, cần bổ sung thêm quy định mở vào khoản Điều 621 BLDS "Các trường hợp khác theo quy định pháp luật" Như bốn trường hợp liệt kê khoản Điều 621, Tịa án tước quyền thừa kế người để lại di sản xét thấy lý đáng Bên cạnh đó, văn hướng dẫn, thêm quy định rõ "Ngồi trường hợp liệt kê khoản Điều 621 BLDS Tịa án tước quyền hưởng di sản thừa kế người thừa kế xét có lý đáng" 87 Ngồi lý việc tước quyền hưởng di sản phải ghi rõ án Tòa án 88 Kết luận chƣơng Dựa vướng mắc thực hiện, áp dụng quy định pháp luật người không quyền hưởng di sản chương 3, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định người không quyền hưởng di sản sở lý luận sở pháp luật; đồng thời giải pháp để nâng cao hiệu thi hành pháp luật người không quyền hưởng di sản theo quy định pháp luật dân hành Để việc giải pháp hoàn thiện có hiệu luận văn đưa ý kiến để có giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật dân nói chung điều kiện có hiệu lực di chúc nói riêng Đó sửa đổi bổ sung quy định cụ thể khoản Điều 621 BLDS 2015 nhằm tăng cường khả áp dụng thực tế số giải pháp khác 89 KẾT LUẬN Quyền thừa kế quyền dân công dân, kể từ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời quyền thừa kế công dân ghi nhận Hiến pháp, từ Hiến pháp Hiến pháp 1946 hiến pháp hành Hiến pháp 1992 Một nội dung quyền thừa kế công dân quyền hưởng di sản thừa kế theo di chúc quyền hưởng di sản theo quy định pháp luật pháp luật quy định bảo hộ Với quy định tương đối hoàn thiện, pháp luật thừa kế hành góp phần củng cố nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp thừa kế thực tế Song pháp luật thừa kế dự liệu trước tất trường hợp xảy thực tiễn Vì sau thời gian ban hành thời gian, văn pháp luật liên quan đến thừa kế phát sinh điểm thiếu sót khơng phù hợp với thực tiễn So với văn pháp luật thừa kế trước đây, BLDS năm 2015 đánh dấu bước phát triển ngành luật dân nói chung pháp luật thừa kế nói riêng BLDS năm 2015 xem kết quả trình phát điển hóa quy định pháp luật thừa kế Nó kế thừa phát triển quy định phù hợp với thực tiễn, khơng ngừng hồn thiện để bảo vệ quyền lợi người dân cách có hiệu Trên thực tế, quan hệ thừa kế chất quan hệ sở hữu nên việc giải tranh chấp thực tế không thỏa đáng không đảm bảo quyền lợi ích đương gây nhiều hậu gây bất bình lịng dân Việc xác định đúng, xác người thừa kế có quyền hưởng di sản thừa kế giúp cho việc giải tranh chấp thực tế dễ dàng, nâng cao hiệu công tác xét xử, tạo niềm tin vào Nhà nước pháp luật Trong chế định thừa kế bên cạnh quy định pháp luật cho phép cơng dân có quyền hưởng di sản từ người để lại di sản quyền 90 để lại tài sản cho người thừa kế, Điều 621 BLDS năm 2015 người khơng có quyền hưởng di sản chế tài áp dụng hành vi xâm phạm quyền lợi ích người để lại di sản người thừa kế khác Tuy vấn đề nhỏ nhiều nội dung quan trọng chế định thừa kế, ảnh hưởng lớn đến quyền lợi chủ thể xảy tranh chấp vụ án Mặt khác, vấn đề dù nhỏ giải triệt để đem lại hiệu cao cho cơng tác xét xử góp phần giải vụ án cách nhanh chóng, hiệu chínhxác, khách quan, pháp luật Những vấn đề mà luận văn đưa phân tích quan điểm cá nhân chưa thể toàn diện tâm huyết mong muốn đóng góp phần công sức việc nâng cao ý thức pháp luật đời sống, đưa pháp luật vào sống cách hiệu nhất./ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen (1972), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, HàNội Trần Hữu Biền Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi đáp pháp luật thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Dân luật Bắc Kỳ (1931) Bộ Dân luật Sài Gòn (1972) Bộ Dân luật Trung Kỳ (1936) BLDS Cộng hịa Pháp (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội BLDS Nhật Bản (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội BLDS thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Thị Kim Chi (2006), Diện hàng thừa kế theo quy định BLDS năm 2005, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 10 Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97-SL ngày 22-5 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sửa đổi số quy lệ chế định dân luật 11 Chính phủ (1998), Nghị định số 83//998/NĐ-CP ngày 10/10 đăng ký hộ tịch, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học thừa kế BLDS, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Hồng Việt luật lệ (1994), Nxb Văn hóa thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Thị Như Hương (2000), "Thừa kế vị", Tòa án nhân dân, (l) 15 Nguyễn Thị Liên Hương (2004), "Bàn tước quyền thừa kế theo pháp luật bà Võ Thị Xuân", Tòa án nhân dân, (4) 92 16 Nguyễn Như Ý (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội (tr35) 17 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân 18 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 19 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (1959), Luật HN & GĐ, Hà Nội 21 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 22 Quốc hội (1985), BLHS, Hà Nội 23 Quốc hội (1986), Luật HN & GĐ, Hà Nội 24 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 25 Quốc hội (1999), BLHS, Hà Nội 26 Quốc hội (2015), BLHS, Hà Nội 27 Quốc hội (1995), BLDS, Hà Nội 28 Quốc hội (2005), BLDS, Hà Nội 29 Quốc hội (2015), BLDS, Hà Nội 30 Quốc hội (2000), Luật HN & GĐ, Hà Nội 31 Quốc hội (2014), Luật HN & GĐ, Hà Nội 32 Quốc triều Hình luật (1995) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Phùng Trung Tập (2008), Luật Thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 35 Tịa án nhân dân tối cao (1968), Thơng tư 594-NCPL ngày 27/8 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (1981), Thông tư số 81-TANDTC ngày 24/7 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị số 02/NQ-HĐTP ngày 93 19/10 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh Thừa kế, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân (tr.15) 41 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.15 42 Từ điển Tiếng Việt (1998), Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.35 43 Từ điển Tiếng Việt (2003), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr.20 44 Nguyễn Minh Tuấn (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn quy định chung thừa kế BLDS, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 45 Phạm Văn Tuyết (2004), Thừa kế theo di chúc quy định BLDS Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội (tr.34) 46 Phạm Văn Tuyết (2007), Thừa kế - Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (tr 22, 23) 47 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng (tr.41) 48 https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/tim-kiem/?type=bai-viethocthuat&kw=H%E1%BA%ADu+qu%E1%BA%A3+ph%C3%A1p+l%C3% BD+quy+%C4%91%E1%BB%8Bnh+ng%C6%B0%E1%BB%9Di+kh%C3% B4ng+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c+quy%E1%BB%81n+h%C6%B0 %E1%BB%9Fng+di+s%E1%BA%A3n&pid=2&psize=10 49 https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/bai-tap-tinh-huong-nhunghan-che-ve-quyen-cua-nguoi-lap-di-chuc-9407/ 94 50 https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/NHUNG-NGUOIKHONG-DUOC-QUYEN-HUONG-THUA-KE-THEO-QUY-DINH-CUAPHAP-LUAT-HIEN-HANH-841/ 51 https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/NHUNG-NGUOIKHONG-DUOC-QUYEN-HUONG-THUA-KE-THEO-QUY-DINH-CUAPHAP-LUAT-HIEN-HANH-841/ 52 http://www.moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlLi stProcess=/qt/tintuc/Lists/NghienCuuTraoDoi&ListId=&SiteId=&ItemID=20 57&SiteRootID= 53 https://luatduonggia.vn/thua-ke-the-vi-la-gi/ 54 https://luatduonggia.vn/nguoi-khong-duoc-quyen-huong-di-santheo-quy-dinh-luat-dan-su/ 55 http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_d etail.aspx?itemid=2059 56 https://luatduonggia.vn/lap-di-chuc-dinh-doat-phan-tai-san-trongtai-san-chung-cua-vo-chong/ 57 https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/NHUNG-NGUOIKHONG-DUOC-QUYEN-HUONG-THUA-KE-THEO-QUY-DINH-CUAPHAP-LUAT-HIEN-HANH-841/ 58 http://vksndhoabinh.gov.vn/vienkiemsat/1254/28358/52774/250051 /Trao-doi-nghiep-vu/Ban-ve-nguoi-khong-duoc-quyen-huong-di-san-thua-ketheo-BLDS-2015.aspx 59 http://www.annamlaw.vn/nghien_cuu/luat_dan_su/articletype/articl eview/articleid/33332/binh-luan-dieu-644-va-dieu-621-blds-2015-chi-roquyen-cua-nguoi-thua-ke-la-nguoi-chua-thanh-nien 60 https://baomoi.com/nguoi-than-che-giau-toi-pham-duoc-loai-trutrach-nhiem-khi-nao/c/23320337.epi 61 http://vksndhoabinh.gov.vn/vienkiemsat/1254/28358/52774/250051 95 /Trao-doi-nghiep-vu/Ban-ve-nguoi-khong-duoc-quyen-huong-di-san-thua-ketheo-BLDS-2015.aspx 96 ... "người không quyền hưởng di sản" Tuy nhiên, người không hưởng di sản người hưởng thừa kế theo di chúc và/hoặc người hưởng thừa kế theo pháp luật Họ người đáng hưởng thừa kế theo di chúc hay theo. .. Người không hưởng di sản người đáng hưởng di sản người chết để lại theo pháp luật và/hoặc theo di chúc có hành vi trái quy định pháp luật người để lại di sản nên không quyền hưởng di sản người chết... với ý chí người để lại di sản Đồng thời, người để lại di sản biết hành vi người đó, cho họ hưởng di sản theo di chúc người quyền hưởng di sản theo di chúc Khác với BLDS 2005, BLDS 2015 có quy